1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sang kien kinh nghiem hoan chinh

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 566 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CAO BÁ QUÁT Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TRONG ĐỊA LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Giáo viên: NGUYỄN THỊ HẰNG Tổ: SỬ- ĐỊA - CÔNG DÂN NĂM HỌC 2012 – 2013 TÊN ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TRONG ĐỊA LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 Lí chọn đề tài Trong mơn Địa lí, việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh điều cần thiết phần thiếu việc kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh Nhưng làm để học sinh lựa chọn không nhiều thời gian việc vẽ biểu đồ? Đó trăn trở nhiều giáo viên em học sinh Trong thực tế giảng dạy mơn Địa lí, để rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh, tơi nhận thấy có trở ngại sau: Nội dung chương trình Địa lí bậc Trung học phổ thơng chủ yếu lí thuyết, cuối thường có đến câu hỏi tập, số lượng vẽ biểu đồ khoảng 10%, riêng Địa lí lớp 11 chương trình chuẩn số lượng thực hành Cũng mà mà giáo viên đầu tư vào việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh qua việc hướng dẫn học sinh làm thực hành lớp làm tập nhà tiến hành kiểm tra đánh giá lại tiết sau học sinh quan tâm đến kĩ nên kết học tập chưa cao Để vẽ biểu đồ trước hết học sinh phải nắm cách nhận dạng đặc điểm riêng loại biểu đồ Với nội dung chương trình Địa lí 11 chương trình chuẩn việc hướng dẫn học sinh nhận dạng, vẽ biểu đồ cần thiết phù hợp, đến lớp 12 em phải ôn tập lượng kiến thức lớn để thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học 3 Một thực tế học sinh chủ yếu đầu tư vào học môn học tự nhiên nhiều quan tâm đến môn xã hội, Lịch sử, Địa lí nên khó khăn cho giáo viên trình giảng dạy, đặc biệt việc rèn luyện kĩ thực hành cho em việc vẽ biểu đồ địi hỏi phải có thời gian, cẩn thận, xác đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ Việc rèn luyện kĩ Địa lí thường cuối học, thời gian không nhiều nên học sinh tiến hành đầy đủ bước vẽ biểu đồ lớp Để đảm bảo kiến thức lí thuyết thực hành giáo viên hướng dẫn cụ thể cách làm học sinh làm tập nhà giáo viên tiến hành kiểm tra lại tiết Từ giáo viên phát huy vai trò đạo, hướng dẫn, học sinh phát huy lực, tính tích cực, chủ động mình, làm giảm bớt khó khăn học mơn xã hội Với lí tơi chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh kĩ nhận dạng vẽ biểu đồ Địa lí 11 chương trình chuẩn làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 2.2 Mục đích đề tài - Rèn luyện kĩ nhận dạng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 11 - Góp phần nâng cao kết học tập, đặc biệt kiểm tra định kì 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Địa lí 11 để đưa phương pháp tích cực cho việc dạy học - Nghiên cứu kĩ nhận dạng vẽ biểu đồ 2.4 Đối tượng giới hạn sáng kiến - Đối tượng: + Giáo viên việc giảng dạy 4 + Học sinh việc học tập - Giới hạn sáng kiến: + Các bảng số liệu tập thực hành chương trình Địa lí 11 + Giới hạn phương pháp dạy học thực hành Địa lí: nhận dạng vẽ biểu đồ CƠ SỞ LÍ LUẬN - Bảng số liệu nguồn cung cấp thông tin đối tượng tượng địa lí Từ bảng số liệu cho học sinh nhận dạng biểu đồ thay đổi đối tượng - Nhận dạng biểu đồ học sinh phải xác định loại biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu cho Việc học sinh xác định loại biểu đồ giúp em đạt điểm tối đa phần vẽ biểu đồ góp phần mang lại kết cao học tập -Vẽ biểu đồ cách mô tả dễ dàng động thái phát triển tượng, mối quan hệ độ lớn đối tượng cấu thành phần tổng thể Vẽ biểu đồ xác giúp học sinh có sở trực quan để tiến hành nhận xét, đánh giá giải thích mối quan hệ đối tượng nhằm đạt kết cao học kiểm tra CƠ SỞ THỰC TIỄN (Hiện trạng dạy học địa lí trường THPT Cao Bá Quát) Trong q trình dạy học Địa lí trường THPT Cao Bá Quát, nhận thấy kiểm tra định kì, kể thi tốt nghiệp học sinh thường bị điểm phần biểu đồ Nguyên nhân chủ yếu học sinh chưa chọn loại biểu đồ thích hợp vẽ lại khơng thiếu nhiều thông tin biểu đồ như: tên biểu đồ, số liệu… Vì kết học tập cuối năm thi tốt nghiệp mơn Địa lí chưa cao Thực tế vấn đề thường hay xảy giáo viên khơng có nhiều thời gian cho việc rèn luyện kĩ thực hành khả nhận thức học sinh chủ yếu mức độ trung bình yếu Trước thực trạng đầu tư phần kĩ thực hành cho học sinh, bảng số liệu có yêu cầu vẽ biểu đồ giáo viên quan tâm, hướng dẫn kĩ cho học sinh kết đạt tương đối tốt NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Biểu đồ hình vẽ dùng để biểu cách trực quan hoá số liệu thống kê trình phát triển tượng, mối quan hệ thời gian, không gian tượng địa lí Để thể tốt biểu đồ cần phải có kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất, kĩ tính tốn, xử lí số liệu, kĩ vẽ biểu đồ, kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ, kĩ sử dụng dụng cụ vẽ kĩ thuật Tuy nhiên, thời gian lớp hạn chế giáo viên phải dạy kiến thức lí thuyết, phần thực hành mang tính chất hướng dẫn nên đề tài đề cập đến hai nội dung giúp học sinh nhận dạng vẽ biểu đồ lấy ví dụ cụ thể từ bảng số liệu chương trình Địa lí 11 Biểu đồ xếp thành nhóm: - Nhóm 1: Hệ thống loại biểu đồ thể quy mô động thái phát triển, có dạng biểu đồ sau: biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ hình cột, biểu đồ kết hợp cột - đường - Nhóm 2: Hệ thống biểu đồ cấu gồm dạng biểu đồ sau: biểu đồ hình trịn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền 5.1 Nhận dạng biểu đồ Câu hỏi thực hành kĩ biểu đồ thường có ba phần: lời dẫn (đặt vấn đề), bảng số liệu thống kê, lời kết (yêu cầu cần làm) Tổng hợp từ bảng số liệu cho yêu cầu đề đưa cách nhận dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ đường biểu diễn: thể động thái phát triển tượng theo thời gian Dấu hiệu nhận biết: + Lời dẫn: thường có từ gợi mở kèm như: “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ năm…đến…” Ví dụ: tốc độ tăng sản lượng số ngành cơng nghiệp, tình hình biến động sản lượng lương thực… + Bảng số liệu: đưa dãy số liệu: tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối theo chuỗi thời gian (có từ thời điểm trở lên) - Biểu đồ hình cột: thể quy mơ khối lượng đại lượng, so sánh tương quan độ lớn đại lượng Dấu hiệu nhận biết: + Lời dẫn: thường có từ gợi mở “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích từ năm…đến năm…” “qua thời kì…” Ví dụ: Khối lượng hàng hố vận chuyển…, Diện tích trồng lương thực… + Bảng số liệu: Dãy số liệu tuyệt đối quy mô, khối lượng đối tượng vẽ biểu đồ cột đơn Nếu thể nhiều đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kì) vẽ biểu đồ cột ghép - Biểu đồ kết hợp cột – đường: thể động thái phát triển tương quan độ lớn đại lượng (biểu đồ cột thể tương quan độ lớn, biểu đồ đường thể động thái phát triển) qua thời gian Dấu hiệu nhận biết: với dạng biểu đồ thường dựa vào nội dung bảng số liệu: thể hai (hoặc ba đối tượng) với hai đại lượng khác Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian, diện tích rừng (ha) độ che phủ rừng (%) nước… chọn biểu đồ kết hợp 7 - Biểu đồ hình trịn: thể cấu thành phần tổng thể, quy mơ đối tượng cần trình bày Dấu hiệu nhận biết: + Lời dẫn: thường có từ gợi mở như: “quy mô cấu”, “cơ cấu”, “trong đó”, “bao gồm”… Ví dụ: quy mơ cấu GDP, GDP số nước so với giới qua năm… + Bảng số liệu: thường trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: Tổng số, chia ra: nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, biểu đồ trịn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền Khi tổng số liệu thành phần 100% có mốc thời gian ba năm trở xuống kết hợp với lời dẫn bảng số liệu có nhiều đối tượng mà tổng đối tượng 100% lời dẫn yêu cầu vẽ biểu đồ cấu chọn biểu đồ hình trịn - Biểu đồ cột chồng: thể quy mô cấu thành phần hay nhiều tổng thể Dấu hiệu nhận biết: + Lời dẫn: thường có từ: “phân theo”, “chia theo”, “bao gồm”… Ví dụ: Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập khẩu… + Bảng số liệu: tổng thể có nhiều thành phần, vẽ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp nên chọn biểu đồ cột chồng theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể - Biểu đồ miền: thể đồng thời hai mặt cấu động thái phát triển đối tượng nhiều thời điểm Dấu hiệu nhận biết: - Lời dẫn: thường có từ: “cơ cấu”, “thay đổi”, “chuyển dịch”… Ví dụ: Sự thay đổi cấu xuất nhập Trung Quốc, hàng hoá vận chuyển theo loại đường … - Bảng số liệu: thường trình bày theo kiểu cấu (phân theo thành phần) đối tượng trải qua bốn thời điểm trở lên chọn biểu đồ miền * Lưu ý: trường hợp câu hỏi khơng có lời dẫn mở bảng số liệu khơng đưa gợi ý chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho ta nên vẽ biểu đồ Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp … nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết loại biểu đồ thích hợp biểu đồ cấu 5.2 Vẽ biểu đồ Sau nhận dạng loại biểu thích hợp cho đề bài, học sinh tiến hành vẽ biểu đồ Tuy nhiên, loại biểu đồ phải đảm bảo yếu tố: Tính xác, trực quan thẩm mỹ Để đảm bảo tính trực quan thẩm mỹ người ta thường dùng kí hiệu để phân biệt đối tượng biểu đồ Biểu đồ đồ thị: Là loại biểu đồ thường dùng để thể thay đổi đại lượng địa lí số năm nhiều tương đối liên tục, thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống hay đơn vị khác thường tiến hành theo trình tự sau: - Xử lí số liệu biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng, đưa số liệu % năm xem 100% - Chọn tỉ lệ thích hợp: Căn số liệu khổ giấy vẽ để chọn tỉ lệ đảm bảo yêu cầu trực quan, thẩm mỹ -Vẽ hệ trục toạ độ chia tỉ lệ hai trục cho cân đối xác: + Đầu trục có mũi tên ghi rõ đơn vị + Đánh số đơn vị * Trên trục tung (chỉ số lượng) phải cách đầy đủ *Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian: năm, tháng,…) chia tỉ lệ xác theo năm tháng - Xác định toạ độ giao điểm trục đứng ngang theo năm đánh dấu * Vẽ năm sát trục để đồ thị liên tục không bị ngắt quãng, biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng năm 100% - Nối chấm toạ độ lại liên thứ tự năm ta đường biểu diễn đối tượng Nếu có đối tượng khác ta tiến hành tương tự phân biệt bỡi kí hiệu chấm tọa độ đường biểu diễn - Đối với đề có hai đối tượng khác đơn vị đại lượng, ta vẽ hệ trục tọa độ gồm trục tung cho hai đại lượng, (tỉ lệ hai trục khác vạch chia tỉ lệ nhau) tiến hành vẽ đối tượng theo trình tự - Hoàn thành biểu đồ: + Ghi số chấm toạ độ xác định + Ghi kí hiệu: Nếu từ hai loại trở lên phải có kí hiệu riêng cho loại (nên cho kí hiệu đơn giản) chấm toạ độ hình trịn, vng, tam giác, đường biểu diễn nét mảnh, nét đậm … + Lập giải ghi tên biểu đồ Biểu đồ cột ngang: Thường tiến hành theo trình tự sau: - Chọn tỉ lệ thích hợp: Căn số liệu khổ giấy vẽ để chọn tỉ lệ đảm bảo yêu cầu trực quan, thẩm mỹ - Vẽ hệ trục toạ độ + Đầu trục có mũi tên ghi rõ đơn vị + Đánh số đơn vị: 10 *Trên trục tung (đơn vị đại lượng) phải cách đầy đủ *Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian: năm, tháng đối tượng khác…) không yêu cầu xác tuyệt đối biểu đồ đồ thị phải đảm bảo tính tương đối hợp lí - Tính độ cao cột cho tỉ lệ thể lên giấy (Vẽ theo trình tự cho, không tự ý xếp từ thấp tới cao ngược lại trừ có yêu cầu xếp lại, cột khác độ cao bề ngang cột giống nhau, cột phải cách trục từ đến ô vở) - Đối với biểu đồ có đối tượng ta tiến hành vẽ đối tượng biểu đồ cột ghép - Hoàn thiện biểu đồ: Ghi số liệu tương ứng lên đầu cột tên đối tượng năm vào chân cột, vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) lập giải Ghi tên biểu đồ Biểu đồ kết hợp: Đây dạng biểu đồ kết hợp biểu đồ cột đường biểu diễn để thể đối tượng địa lí có đơn vị khác nên người ta dùng hai trục tung Khi vẽ nên tiến hành theo bước sau: - Chọn tỉ lệ thích hợp: Căn số liệu khổ giấy vẽ để chọn tỉ lệ đảm bảo yêu cầu trực quan, thẩm mỹ (Các đối tượng biểu có quan hệ định với nên chọn tỉ lệ cho đối tượng cần chọn cho hai trục tương ứng với tránh việc tách thành hai khối riêng biệt) - Vẽ hệ tọa độ gồm trục hoành cho thời gian hai trục tung cho hai đơn vị đại lượng khác - Tiến hành vẽ biểu đồ cột biểu đồ đường bình thường nhớ phải xác định tọa độ mốc thời gian đối tượng phù hợp với trục tung thể hiện.(Các đối tượng biểu có quan hệ định với nên vẽ đường biểu diễn nên lấy mốc tọa độ cột năm đó) - Hồn thiện biểu đồ: Ghi số liệu tương ứng thời điểm cột đường biểu diễn, kí hiệu, giải tên biểu đồ Biểu đồ trịn Thường tiến hành theo trình tự sau: 11 - Xử lí số liệu: Nếu đề cho số liệu thơ ta phải đưa số liệu tinh(%) cách tính % thành phần tổng thể tổng phải 100% - Xác định bán kính hình trịn: Bán kính phải phù hợp với khổ giấy, có hình trịn có số liệu tuyệt đối đề yêu cầu thể quy mơ ta phải tính bán kính theo cơng thức: Nếu chọn R1=1 R2= S2 * R21 S1 - Để dễ so sánh nhận xét ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ tiến hành vẽ nan quạt từ trục gốc vẽ thuận chiều kim đồng hồ theo tỉ lệ trật tự thành phần đề Thứ tự thành phần biểu đồ phải giống để dễ nhận xét, so sánh (Tồn hình tròn 360o tương ứng với 100% nên 1%=3,6o) - Hoàn thiện biểu đồ: Ghi tỉ lệ thành phần lên biểu đồ, kí hiệu cho thành phần, thích cho kí hiệu ghi tên biểu đồ Biểu đồ miền: Loại biểu đồ thể cấu động thái phát triển đối tượng Tồn biểu đồ hình chữ nhật hay hình vng chia thành miền khác nhau, thành phần miền Khi vẽ nên tiến hành theo bước sau: -Xử lí số liệu: Nếu số liệu cho số liệu thô (số liệu tuyệt đối) trước vẽ cần xử lí số liệu tinh (%) - Vẽ khung biểu đồ hình chữ nhật hay vng Cạnh đứng thể 100% nên vẽ 100cm hay 10 ô kẻ ngang vở, cạnh ngang thể khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối nên trước vẽ nên tính từ năm đầu đến năm cuối năm chọn tỉ lệ thích hợp, chia tỉ lệ xác theo thời gian (Năm thường nằm cạnh trái năm cuối nằm cạnh phải hình chữ nhật hình vng) - Vẽ ranh giới miền: Trong trường hợp gồm nhiều miền chồng lên ranh giới miền vẽ biểu đồ đường Cần lưu ý ranh 12 giới miền ranh giới miền thứ ranh giới miền cuối đường nằm ngang thể 100% - Hoàn thiện biểu đồ: Ghi số liệu tương ứng miền thời điểm, kí hiệu miền, giải tên biểu đồ 5.3 Các ví dụ minh họa nhận dạng vẽ biểu đồ qua bảng số liệu sách giáo khoa Địa lí 11 chương trình chuẩn Biện pháp tiến hành: Trong chương trình Địa lí 11, thời lượng có tiết tuần nên khơng có tiết ơn tập trước kiểm tra định kì, nên việc rèn luyện kĩ Địa lí cho học sinh khó Tuy nhiên có giảm tải chương trình Sách giáo khoa nhóm Địa trường THPT Cao Bá Qt giành thời gian để có tiết ơn tập trước tất kiểm tra định kì nên việc đưa đề tài vào thực tế tương đối thuận lợi Vào tiết ơn tập kiểm tra ngồi việc củng cố lại cho học sinh kiến thức học, giáo viên giành thời lượng lớn cho phần rèn luyện kĩ Địa lí cách cung cấp cho học sinh đặc điểm bản, cách nhận dạng yêu cầu cần đạt dạng biểu đồ Sau đó, giáo viên sâu vào dạng biểu đồ cụ thể có chương trình học có mặt đề kiểm tra Ngồi ra, q trình dạy học lớp hướng dẫn học sinh làm tập nhà, bảng số liệu không yêu cầu vẽ biểu đồ, giáo viên cho học sinh nhận dạng biểu đồ tiêu chí cần thiết biểu đồ (nếu vẽ) để học sinh làm quen, khắc sâu kĩ biểu đồ Đối với bảng số liệu có yêu cầu vẽ biểu đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo trình tự: - Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc để xác định yêu cầu đề - Bước 2: Nhận dạng loại biểu đồ cần vẽ 13 Bước 3: Xác định yêu cầu cần thiết phải đảm bảo biểu đồ - nói chung biểu đồ cụ thể cần vẽ theo đề nói riêng (Tên, số liệu, kí hiệu, thích, chia tỉ lệ…) Bước 4: Học sinh tiến hành vẽ hoàn thiện biểu đồ quan - sát, hướng dẫn giáo viên - Bước 5: Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết nhận dạng vẽ biểu đồ học sinh * Nếu tập nhà, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận dạng, xác định tiêu chí cần thiết dạng biểu đồ cần vẽ kiểm tra, đánh giá kết để học sinh rút kinh nghiệm vào tiết học Sau số ví dụ cụ thể từ chương trình Địa lí 11: Ví dụ 1: (Bài 1-SGK địa lí 11, trang9): Cho bảng số liệu: Tổng nợ nước ngồi nhóm nước phát triển (Đợn vị: tỉ USD) Năm 1990 1998 2000 2004 Tổng nợ 1310 2465 2498 2724 Vẽ biểu đồ đường thể tổng nợ nước ngồi nhóm nước phát triển qua năm Bước 1: Hướng dẫn: Với yêu cầu cụ thể học sinh vẽ biểu đồ theo yêu cầu đường biểu diễn Bước 2: Vẽ biểu đồ: 14 Tổng nợ (Tỉ USD) 3000 2724 2500 2465 2498 2000 1500 1310 1000 500 Năm 1990 1998 2000 2004 Biểu đồ thể tổng nợ nước ngồi nhóm nước phát triển qua năm Ví dụ 2: (Bài 5, tiết 3-SGK địa lí 11, trang31): Cho bảng số liệu sau: Lượng dầu thô khai thác tiêu dùng số khu vực năm 2003 (Đơn vị: nghìn thùng/ngày) STT Khu vực Lượng dầu thô khai thác Lượng dầu thô tiêu dùng Đông Á 3414,8 14520,5 Tây Nam Á 21356,6 6117,2 Trung Á 1172,8 503,0 Đông Nam Á 2584,4 3749,7 Đông Âu 8413,2 4573,9 Tây Âu 161,2 6882,2 Bắc Mĩ 7986,4 22226,8 15 Vẽ biểu đồ thích hợp thể lượng dầu thơ khai thác tiêu dùng khu vực Bước 1: Hướng dẫn: Với yêu cầu: vẽ biểu đồ thể “lượng dầu thô khai thác tiêu dùng số khu vực” tức thể quy mô tương quan lượng dầu khai thác tiêu dùng, kết hợp với số liệu tuyệt đối cho bảng số liệu nên biểu đồ thích hợp biểu đồ cột ghép Bước 2: Vẽ biểu đồ Khu vực Ví dụ 3:(Bài 6, tiết 1-SGK địa lí 11, trang 40): Cho bảng số liệu: Dân số Hoa Kì giai đoạn 1800 – 2005 (Đơn vị: triệu người) Năm Số dân 1800 1820 10 1840 1860 17 31 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2005 50 76 105 132 179 227 296,5 a Hãy vẽ biểu đồ thể dân số Hoa Kì qua năm 16 Bước 1: Hướng dẫn: Với ví dụ dạng biểu đồ thích hợp biểu đồ cột đơn, thể thay đổi dân số (quy mơ), có nhiều mốc thời gian có đơn vị (triệu người) Bước 2: Vẽ biểu đồ Triệu người Năm Ví dụ 4: (Bài 7, tiết 3-SGK địa lí 11, trang56): Dựa vào bảng số liệu: Tỉ trọng GDP, dân số EU số nước giới – năm 2004 (Đơn vị %) Chỉ số GDP Dân số EU 31,0 7,1 Hoa Kì 28,5 4,6 Nhật Bản 11,3 2,0 Trung Quốc 4,0 20,3 Ấn Độ 1,7 17,0 Các nước lại 23,5 49,0 Các nước, khu vực 17 Hãy vẽ biểu đồ thể tỉ trọng GDP, dân số EU số nước giới Bước 1: Hướng dẫn: Với yêu cầu vẽ biểu đồ thể “tỉ trọng” số liệu thành phần GDP dân số có tổng 100% nên dạng biểu đồ thích hợp hình trịn Bước 2: Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể tỉ trọng GDP, dân số EU số nước giới Ví dụ (Bài 10, tiết 3-SGK địa lí 11, trang 97): Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất–nhập Trung Quốc (ĐV: %) Năm 1985 1990 1995 2004 Xuất 36,9 53,8 53,5 51,5 Nhập 63,1 46,2 46,5 48,5 Vẽ biểu đồ thể cấu xuất, nhập Trung Quốc Bước 1: Hướng dẫn: Ở ví dụ ta chọn biểu đồ miền khơng phải biểu đồ trịn Trước hết biểu đồ trịn khơng thể nhiều năm, khơng thấy rõ chuyển dịch cấu xuất, nhập Biểu đồ miền vừa thể 18 động thái phát triển ngành ngoại thương Trung Quốc qua thời gian, vừa với bảng số liệu phù hợp với yêu cầu đề Bước 2: Vẽ biểu đồ: Năm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhận dạng vẽ biểu đồ phần thiếu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Qua việc hướng dẫn cho học sinh kĩ nhận dạng vẽ biểu đồ số lớp kết thái độ học tập học sinh có nhiều thay đổi, là: Đối với học sinh: - Học sinh có hứng thú làm tập biểu đồ - Các em tự tin, chủ động kiểm tra - Kết học tập cao Đối với giáo viên: Có định hướng rõ ràng với bảng số liệu sách giáo khoa, thay cung cấp sẵn kiến thức việc hướng dẫn kĩ góp phần phát huy khả tự học, tự sáng tạo học sinh Dưới kết bước đầu đạt áp dụng việc hướng dẫn kĩ nhận dạng vẽ biểu 19 đồ cho học sinh học kì I, năm học 2012 – 2013 trường THPT Cao Bá Quát Tổng số học sinh khảo sát (Kết kiểm tra tiết học kìI): 194 em gồm học sinh lớp 11/7 (50hs), 11/8(48hs), 11/9 (49hs), 11/10 (47hs) Kết cụ thể: Nhóm Trước hướng dẫn Sau hướng dẫn Học sinh % Học sinh % Yếu 58 29.9 38 19.6 Trung bình 73 37.6 48 24.7 Khá 47 24.2 65 33.5 Giỏi 16 8.3 43 22.2 Tổng 194 100 194 100 Xếp loại Xếp loại 20 KẾT LUẬN Rèn luyện kĩ cho học sinh việc làm cần thiết, q trình lâu dài cần có hợp tác giáo viên học sinh Tuy nhiên việc vận dụng thời gian tiết học, tiết thực hành lớp để bồi dưỡng cho học sinh kĩ nhiệm vụ giáo viên Vì giáo viên phải có phân chia thời gian phù hợp để đảm bảo kiến thức lí thuyết thực hành Với mục đích giúp học sinh nhận dạng vẽ biểu đồ, sáng kiến kinh nghiệm chưa đáp ứng hết yêu cầu, mong muốn giáo viên em học sinh, phần mở hướng, gợi ý cần thiết để tiếp tục hoàn thiện thêm kĩ làm việc với bảng, biểu mơn Địa lí KIẾN NGHỊ - Kĩ Địa lí nói chung kĩ biểu đồ nói riêng có vai trị quan trọng học sinh việc học ứng dụng thực tiễn thời lượng khóa lên lớp ngoại trừ tiết thực hành khơng có, kính mong cấp có thẩm quyền giành thời lượng định nhiều chương trình Địa lí 11 nói riêng Địa lí phổ thơng nói chung để rèn luyện củng cố cho học sinh - Đề tài cịn mở rộng thêm nhiều kĩ Địa lí khác đặc biệt kĩ nhận xét bảng số liệu biểu đồ phạm vi áp dụng đề tài tương đối rộng nên quan tâm ứng dụng vào việc dạy học chương trình Địa lí 11 nói riêng địa lí trường Trung học phổ thơng nói chung Rất mong đóng góp ý kiến q thầy giáo để đề tài hoàn chỉnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Anh Dũng - Lê Thơng -Vũ Đình Hịa- Trần Thị Tuyến, (2010) Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí 11, Nxb Đại học Sư phạm Trần Văn Quang,(2007), Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ, Nxb Giáo dục Lê Thông, Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ biên), (2007) Sách giáo khoa Địa lí 11, Nxb Giáo dục Lê Thông, Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ biên), (2007) Sách giáo viên Địa lí 11, Nxb Giáo dục Lê Thông (Chủ biên), (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Ngọc Tiến - Phí Cơng Việt, (2001), Tuyển chọn ôn luyện thực hành kĩ thi vào Đại học, cao đẳng, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Vũ, (2009), Phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội http://www.shopkienthuc.net http://chinhphucvumon.vn 22 MỤC LỤC Trang Tên đề tài…………………………………………… …… Đặt vấn đề ………………………………………………………….1 Cơ sở lí luận…………………………………………………… .2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… Nội dung nghiên cứu……………………………………………… Kết nghiên cứu…………………………………………… 17 Kết luận……………………………………………………….… 19 Kiến nghị………………………………………………………… 19 Tài liệu tham khảo…………………………………….………… 20 23 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2012- 2013 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường THPT Cao Bá Quát - Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TRONG ĐỊA LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN - Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng - Đơn vị: Tổ Sử - Địa – Công dân, Trường THPT Cao Bá Quát - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: Điểm đạt 24 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THPT Cao Bá Quát Tên đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TRONG ĐỊA LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Tổ: Sử - Địa – Công dân Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a Ưu điểm: … …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… b Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THPT Cao Bá Quát thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 25 …………………………………………… ... bảng số liệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội http://www.shopkienthuc.net http://chinhphucvumon.vn 22 MỤC LỤC Trang Tên đề tài…………………………………………… …… Đặt vấn đề ………………………………………………………….1... nhận dạng, xác định tiêu chí cần thiết dạng biểu đồ cần vẽ kiểm tra, đánh giá kết để học sinh rút kinh nghiệm vào tiết học Sau số ví dụ cụ thể từ chương trình Địa lí 11: Ví dụ 1: (Bài 1-SGK địa... đảm bảo kiến thức lí thuyết thực hành Với mục đích giúp học sinh nhận dạng vẽ biểu đồ, sáng kiến kinh nghiệm chưa đáp ứng hết yêu cầu, mong muốn giáo viên em học sinh, phần mở hướng, gợi ý cần

Ngày đăng: 21/10/2016, 15:35

w