1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lop 4 Tuan 1

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Long Phu Thứ , ngày tháng năm 201… Tâp đọc ( Tiết ) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( GDKNS ) I– MUC TIÊU : 1- Đọc rành mạch trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật 2- Hiểu ý nghóa câu chuyện : - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu - Biết nhận xét nhân vật - Trả lời câu hỏi II- Các kó sống giáo dục : - Thể cảm thông -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân III- Các phương pháp / kó thuật dạy học tích cực sử dụng : - Hỏi – đáp -Thảo luận nhóm -Đóng vai VI - Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Khởi động - Kiểm tra cũ : - Giới thiệu chủ điểm SGK - Dạy a – Hoạt động : Giới thiệu -Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép phiêu lưu Dế Mèn) -Truyện nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, đượ tái nhiều lần dịch nhiều thứ tiếng giới b – Hoạt động : Luyện đọc - Giải nghóa từ khó : ngắn ( ngắn đến mức đáng , trôn khó coi ) , thui thủi ( cô đơn , lặng lẽ , bầu bạn ) - GV đọc diễn càm toàn – giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện , với lời lẽ tính cách nhân vật c – Hoạt động : Tìm hiểu Đoạn : Hai dòng đầu - Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào? => Ý đoạn : Vào câu chuyện Đoạn : Năm dòng - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ? - HS nối tiếp đọc đoạn , - Đọc phần giải - Luyện đọc theo cặp - Đọc đoạn - Dế Men qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu => Ý đoạn2 : Hình dáng Nhà Trò Đoạn : Năm dòng - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa nào? Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở; ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - HS đọc đoạn - Trước mẹ Nhà Trò có vay lương ăn nhà Nhện Sau chưa trả chết Nhà Trò ốm yếu, => Ý đoạn : Lời Nhà Trò kiếm không đủ ăn, không trả nợ Đoạn 4: Đoạn lại - Những lời nói cử nói lên lòng nghóa hiệp Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chận đường, Dế Mèn? đe bắt chị ăn thịt ->Ý đoạn : Hành động nghóa hiệp Dế Mèn - Đọc đoạn - Lời Dế Mèn : “Em đừng… kẻ => Ý đoạn : Hành động nghóa hiệp Dế Mèn - Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho bi yếu” ; Lời nói dứt khoát , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm em thích hình ảnh ? - Cử hành động Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè hai ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò + Nhà trò ngồi gục đầu … người bự phấn … -> hình ảnh tả Nhà trò cô gái đáng thương , yếu đuối c – Hoạt động : Luyện đọc - Luyện đọc diễn cảm Lưu ý nhấn giọng từ - HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc diễn cảm 4- Củng cố – Dặn dò - Nêu ý ? - Em học nhân vật Dế Mèn ? - Nhận xét hoạt động HS học - Tim đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Chuẩn bị : Mẹ ốm Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu Toán ( Tiết ) Ôn tập số đến 100 000 I– MUC TIÊU : 1- HS ôn cách đọc, viết số đến 100 000 2-Ôn phân tích cấu tạo số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động : Nhằm đạt mục tiêu Hoạt động lựa chọn : Trả lời Hình thức tổ chức : Cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi học sinh Ôn lại cách đọc số, viết số hàng - GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số - Nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng - HS đọc chục, hàng trăm…) - HS nêu - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự với số: 83001, 80201, - Đọc từ trái sang phải 80001 - Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau? - Quan hệ hai hàng liền kề là: Yêu cầu HS nêu số tròn chục, tròn trăm, + chục = 10 đơn vị tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng + trăm = 10 chục số mà HS nêu) ……… - Tròn chục có chữ số tận cùng? - HS nêu ví dụ - Tròn trăm có chữ số tận cùng? - Tròn nghìn có chữ số tận cùng? - Có chữ số tận - Tròn chục nghìn có chữ số tận cùng? - Có chữ số tận - Có chữ số tận - Có chữ số tận Hoạt động : Nhằm đạt mục tiêu Hoạt động lựa chọn : Thực hành Hình thức tổ chức : Cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài tập 1: a)GV cho HS nhận xét, tìm quy luật viết số dãy số này; cho biết số cần viết 10000 số nào, sau số nào… b) Theo dõi giúp số HS Bài tập 2: - GV cho HS tự phân tích mẫu Mong đợi học sinh - HS nhận xét: + hai số 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần - HS làm - HS sửa - HS tự tìm quy luật viết số viết tiếp - Nêu quy luật thống kết - HS phân tích mẫu - HS làm Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu Bài tập 3: - Yêu cầu HS phân tích cách làm nêu cách làm Bài tập 4: - HS sửa thống kết - Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm HS sửa - HS nêu quy tắc tính chu vi hình - HS làm HS sửa - Nhận xét sửa III - CHUẨN BỊ : GV : SGK ; HS : SGK , Vở tập Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu Toán (Tiết ) Ôn tập số đến 100 000 (tt ) I - MỤC TIÊU: 1- Thực phép cộng, trừ số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có chữ số 2- So sánh số đến 100 000 3- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến số ) số đến 100 000 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động : Nhằm đạt mục tiêu Hoạt động lựa chọn : Thực hành Hình thức tổ chức : Cá nhân Mong đợi học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”) GV đọc: 7000 – 3000 HS đọc kết : 4000 GV đọc tiếp: nhân HS kế bên đứng lên đọc kết GV đọc: cộng 700 HS kế bên đứng lên đọc kết HS tính nhẩm viết kết vào Hoạt động : Nhằm đạt mục tiêu ,3 Hoạt động lựa chọn : Vở tập Hình thức tổ chức : Cá nhân Mong đợi học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS làm Bài tập 2: GV hỏi lại cách đặt tính dọc - HS sửa thống kết Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu cách so sánh số tự nhiên 870 890 + Hai số có bốn chữ số + Các chữ số hàng nghìn giống + Ở hàng chục có < nên 870 < 890 + Vậy viết 870 < 890 - HS tự làm tập lại Bài tập 4: HS làm HS sửa Bài tập 5: - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn cách làm - Nhận xét – hướng dẫn HS sửa III- Chuẩn bị : GV : SGK HS : SGK ,Vở BT Rút kinh nghiệm : HS tính viết câu trả lời HS sửa Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khoa học ( Tiết ) Con người cần để sống ? I - YÊU CẦU: 1- Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Bài cũ: Bài kiểm 3/ Bài mới:  Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có sống  Cách tiến hành: Hoạt động 1: Động não - GV yêu cầu HS kể thứ em cần dùng ngày để trì sống - GV tóm tắt ý kiến ghi bảng rút nhận xét chung Hoạt động 2:  Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố “Cần phải có để trì sống” yếu tố có người cần  Cách tiến hành: - GV phát phiếu hướng dẫn làm việc theo nhóm - GV nêu kết luận SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mỗi HS nói ý HS đọc kết luận: - Điều kiện đời sống vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng, phương tiện… - Điều kiện đời sống tinh thần: tình cảmgia đình, bạn bè, làng xóm… HS thảo luận trình kết theo yêu cầu - Như sinh vật khác, người cần để trì sống ? - Hơn hẳn sinh vật khác, người cần để sống? Hoạt động 3: Trò chơi  Mục tiêu: củng cố kiến thức thức điều kiện cần để trì sống người.]  Cách tiến hành: - Củng cố lại kiến thức học GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát nhóm 20 phiếu gồm thứ “ cần có”, “muốn có” Mỗi phiếu vẽ Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu thứ - Mỗi nhóm chọn thứ cần thiết - Từng nhóm so sánh kết lựa chọn giải thích lại lựa chọn 4/ Củng cố: - HS nhắc lại - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận tìm 4/ Dặn dò: - Học xem trước Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu Kó thuật ( TIẾT ) Vật liệu dụng cụ, cắt , khâu , thêu I -MỤC TIÊU: 1- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu 2- Biết cách thực xâu vào kim vê nút (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II- CHUẨN BỊ: - Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu - Kéo cắt vải, kéo cắt - Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt III- HOẠT ĐỘNG DAY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài kiểm : 3- Bài : - Giới thiệu bài: - Giới thiệu số sản phẩm may, khâu, thêu Để làm sản phẩm cần có vật liệu, dụng cụ nào? - GV nêu mục đích học Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu a) Vải: - GV nhận xét Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày b) Chỉ: - GV giới thiệu mẫu đặc điểm khâu thêu - Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn có độ mảnh độ dai phù hợp với vải - Kết luận theo mục b + Hoạt động 2: Đặc điểm cách sử dụng kéo - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần vặn chặt vừa phải - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải Giáo viên :Đặng Văn Bùi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - HS đọc nội dung a (SGK) quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng mẫu vải - Đọc nội dung b trả lời câu hỏi hình - Quan sát hình TLCH đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải - So sánh giống khác kéo cắt vải kéo cắt Trường Tiểu học Long Phu + Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu vải - Thước dây: làm vai tráng nhựa dài 150cm, để đo số đo thể - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần - Phấn để vạch dấu vải Củng cố – Dặn dò: - Tiết 2: Học tìm hiểu dụng cụ lại - HS quan sát hình - 1, HS thực Quan sát hình 6, quan sát số mẫu vật: khung thêu, phần, thước Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu Toán ( TIẾT ) Ôn tập số đến 100 000 ( tt ) I - MỤC TIÊU: 1- Tính nhẩm thực phép cộng, trừ số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có chữ số - Tính giá trị biểu thức II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động : Nhằm đạt mục tiêu Hoạt động lựa chọn : Luyện tập Hình thức tổ chức : Cá nhân Mong đợi học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS tính nhẩm Bài tập 1: - Hs nêu đề HS sửa Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính cách tính HS làm HS sửa thống kết Hoạt động : Nhằm đạt mục tiêu Hoạt động lựa chọn : Luyện tập Hình thức tổ chức : Cá nhân Mong đợi học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài tập 3: i Yêu cầu HS nêu trường hợp tính giá trị biểu thức: + Trong biểu thức có phép tính cộng & trừ (hoặc nhân chia) - HS nêu + Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn - HS làm Bài tập 4: - HS sửa ii Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia? - HS nêu - HS làm - HS sửa III – Chuẩn bị : GV : SGK HS : SGK VBT Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu Thứ , ngày tháng Tập làm văn (TIẾT ) năm 2011 Thế kể chuyện I - MỤC TIÊU: 1- Hiểu đặt điểm văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) 2- Bước đầu biết kể lại câu chuyện có đầu có cuối liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét) - Bảng phụ ghi sẳn việc truyện: Sự tích hồ Ba Bể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Cho HS hát hát Khởi động • Mở đầu: GV nêu yêu cầu cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho HS Bài kiểm Bài mới: * GIỚI THIỆU Lên lớp 4, em học tập làm văn có nội dung khó lớp lí thú Cô dạy em cách viết đọan văn, văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương , tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn Tiết học hôm nay, em học để biết văn kể - 1HS đọc nội dung tập chuyện - -1HS , giỏi kể lại câu chuyện Sự *Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT tích Hồ Ba Bể 1) Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận thực 2) Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện hồ Ba Bể tập vào giấy to trình bày 3) Yêu cầu HS thực yêu cầu bảng lớp Thi đua tổ - Bà lão ăn xin - Mẹ bà góa + Bà già ăn xin ngày hội cúng Giáo viên :Đặng Văn Bùi Trường Tiểu học Long Phu a) Nêu tên nhân vật ? b) Nêu việc xảy kết c)Ý nghóa câu chuyện (GV chốt lại sau HS phát biểu) - Ca ngợi người có lòng nhân - Khẳng định người có lòng nhân đền đáp xứng đáng - Truyện nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau có phải văn kể chuyện không ? Vì ? (TV-10) Gợi ý: a) Bài văn có nhân vật không b) Bài văn có việc xảy với nhân vật không ? c) Vậy có phải văn kể chuyện ? d) Vậy văn kể chuyện? *Họat động 2: PHẦN GHI NHỚ Ghi nhớ: (chốt lại sau HS phát biểu) Kể chuyện là: Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật Mỗi câu chuyện phải nói lên điều có ý nghóa Phật không cho + Hai mẹ bà góa cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà + Đêm khuya, bà già hình giao long lớn + Sáng sớm, bà già cho hai mẹ gói tro mảnh vỏ trấu + Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân chèo thuyền, cứu người Thảo luận nêu ý nghóa câu chuyện - HS đọc yêu cầu - HS trả lời Thảo luận câu hỏi gợi ý cô - Không - Không Chỉ có độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh hồ - So sánh hồ Ba Bể với tích hồ Ba Bể – rút kết luận - Bài văn kể chuyện - Thảo luận nhóm trả lời - Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm - Đọc yêu cầu đề *Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Bài 1: Kể lại câu chuyện, em giúp người phụ nữ bế Từng cặp HS tập kể con, mang xách nhiều đồ đạc đường Một số HS thi kể trước lớp GV lưu ý: Cả lớp GV nhận xét, góp ý - Trước kể, cần xác định nhân vật câu chuyện em người phụ nữ có nhỏ - Truyện cần nói giúp đỡ nhỏ thiết thực emđối với người phụ nữ - Em cần kể chuyện thứ (xưng em tôi) em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện Bài 2: Giáo viên :Đặng Văn Bùi - Em người phụ nữ có nhỏ - Quan tâm giúp đỡ nếp sống đẹp ... đến 10 0 000 (tt ) I - MỤC TIÊU: 1- Thực phép cộng, trừ số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có chữ số 2- So sánh số đến 10 0 000 3- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến số ) số đến 10 0... Tiểu học Long Phu Thứ , ngày tháng Tập Đọc ( TIẾT ) năm 2 011 Mẹ ốm - GDKNS I - MỤC TIÊU: 1- Đọc rành mạch trôi chảy , biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm - Hiểu ý nghóa... Tập làm văn (TIẾT ) năm 2 011 Thế kể chuyện I - MỤC TIÊU: 1- Hiểu đặt điểm văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) 2- Bước đầu biết kể lại câu chuyện có đầu có cuối liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều

Ngày đăng: 20/10/2016, 11:10

w