1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm quản trị chất lượng mạng

29 1,8K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 75,13 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 khái niệm sản phẩm hiểu là: a Những thuộc tính chất lượng b Những tiêu chuẩn tối ưu c Kết trình d Sự thỏa mãn kỳ vọng khách hàng Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đề cập đến: a Quá trình SX lắp đặt b Quá trình quản lý chất lượng dịch vụ c Quản lý chất lượng sản phẩm d Những khái niệm thuật ngữ QLCL Trong tiêu chuẩn ISO 9001:2000, điều khoản liên quan đến khách hàng: a 4.1 b c 7.5 d 8.2.1 Việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 doanh nghiệp Việt Nam là: a Thể cam kết DN b Bắt buộc c Tự nguyện d Vừa tự nguyện, vừa bắt buộc Mq thông số giúp ta biết được: a Hệ thống phương pháp quản lý b Các chiến lược sản phẩm c Mức độ đáp ứng yêu cầu tiêu chất lượng d Tất câu sai Ktt thông số sử dụng nhằm: a Xác định tính ổn định sản phẩm b Tính hệ số sử dụng sản phẩm c Xác định cấu sản phẩm d Tất câu SCP biểu tiền của: a Độ lệch chất lượng b Những hoạt động tiêu chuẩn hóa c Việc đổi công nghệ d Chi phí đào tạo, huấn luyện Phần cứng sản phẩm liên quan đến: a Khả tài nhà sản xuất b Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ, vật liệu c Kết hoạt động trình d Các thuộc tính hạn chế sản phẩm You'll also like Archimedes Thân Yêu - Cửu Nguyệt Hi Bởi An_Toe 199K 3.8K Sự trả thù Ác Ma Bởi NyokoCute 20.4K 1.2K Mười Tội Ác III Bởi nhatr35 14.5K 418 Mười tội ác - Tri Thù (Trinh thám-HĐ) Bởi NganBerry 97.7K 2K [Full][Hiện Đại] ANH PHÁT BỆNH RỒI EM ĐẾ Bởi tieuyangyang 76.5K 1.5K Bảy năm ngoảnh phương Bắc - Ân Tầm Bởi VicLu3023 2.1M 39.8K [BHTT][Edit] Tà Minh Chi Giới - Khúc Lạc Vô Bởi rainiebomkum 93.5K 6.7K cần Để đáp ứng yêu cầu tiềm ẩn chất lượng doanh nghiệp a Có phương pháp quản lý tiên tiến b Đào tạo huấn luyện tốt nhân viên c Xây dựng chiến lược sản phẩm hợp lý d Khai thác dịch vụ bán sau bán hàng 10.Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 ISO 9001:2000 khác về: a Phương pháp quản lý b Mức độ cao chất lượng c Quy mô hệ thống chất lượng d Nội dung tiêu chuẩn 11.Để đảm bảo quản lý chất lượng, trước hết nhà sản xuất cần phải ý đến vấn đề vấn đề sau: a Nâng cao chất lượng cung ứng b Nâng cao chất lượng hệ thống quản lý c Cải thiện thuộc tính công dụng sản phẩm d Đổi sản phẩm 12.Chất lượng sản phẩm trước hết phụ thuộc vào trình độ, nhận thức trách nhiệm của: a Nhân viên dự báo thiết kế sản phẩm b Ban lãnh đạo doanh nghiệp c Hội đồng thẩm kế d Nhân viên KCS 13.Mục tiêu lớn công tác quản lý chất lượng kết hợp biện pháp nhằm: a Đạt quy tắc 3P, QCD, QCDS b Giảm chi phí tiêu dùng sản phẩm c Giảm độ lệch chất lượng toàn quy trình d Kiểm tra chất lượng sản phẩm 14.Việc áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp phụ thuộc vào: a Tiềm lực tài b Lực lượng lao động dồi c Thị phần chiếm d Nhận thức ban lãnh đạo doanh nghiệp 15.Người ta biết mức độ phù hợp chất lượng sản phẩm, dịch vụ so với mong muốn khách hàng thông qua: a Kph, Ktt b MQ c Chỉ số chất lượng kinh doanh d Hệ số sử dụng sản phẩm 16.Giá trị sử dụng sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc nhiều vào: a Các thuộc tính công dụng chúng b Thương hiệu sản phẩm c Các thuộc tính hạn chế d Các thuộc tính KT – KT 17.Theo ISO 9000, sách chất lượng là: a Sự kết tinh yếu tố vật chất b Các định hướng doanh nghiệp chất lượng d) Ai chịu trách nhiệm chất lượng e) Vai trò KCS QCS Câu Chất lượng sản phẩm định giai đoạn: a) Kiểm tra (KCS) thành phẩm b) Thiết kế thẩm định c) Phân phối d) Dịch vụ sau bán Câu 10 Yếu tố quan trọng cấu thành SCP: a) Độ lệch chất lượng thiết kế, sản xuất, sử dụng b) Chi phí bảo dưỡng bảo hành c) Phế phẩm d) Chi phí cho KCS Câu 11 Chi phí tiêu dùng sản phẩm phụ thuộc vào: a) Lượng sản phẩm bán doanh nghiệp b) Các tiêu kỹ thuật sản phẩm c) Cách hướng dẫn sử dụng sản phẩm d) Thiết kế sản phẩm hiểu biết người tiêu dùng e) Hệ số sử dụng kỹ thuật sản phẩm Câu 12 Chi phí ẩn sản xuất là: a) Giá thành sản phẩm cao b) Chi phí làm sai làm ẩu c) Chi phí quảng cáo d) Chi phí bảo dưỡng sản phẩm Câu 13 có: Để xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, trước hết cần phải a) Khả tài dồi b) Vị trí địa lý thuận tiện c) Công nghệ thiết bị đại d) Sự ổn định hỗ trợ sách nhà nước Câu 14 QLCL: Các tiêu chất lượng sau đây, tiêu cần quan tâm trước hết a) Thời gian sản xuất b) Giá cạnh tranh thời gian giao hàng c) Các vấn đề kỹ thuật d) Sự thích nghi sản xuất e) Dự trữ tối ưu cho sản xuất Câu 15 Phàn nàn loại khách hàng quan trọng nhất: a) Phàn nàn tuổi thọ sản phẩm b) Phàn nàn thời gian giao hàng chậm, thái độ người bán hàng c) Phàn nàn giá cao d) Phàn nàn công suất thiết bị Câu 16 Tranh luận nội dung QLCL, ý kiến sau: a) Là chất lượng sản phẩm làm b) Là vấn đề công nghệ sản xuất c) Là kiểm tra chất lượng sản phẩm d) Là chất lượng công việc thành viên e) Là mục tiêu kế hoạch kinh doanh Câu 17 Biện pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm a) Đổi công nghệ b) Tổ chức chặt chẽ hệ thống kiểm tra c) Tăng tính đa dạng mặt hàng sản phẩm d) Tổ chức nhóm chất lượng khích lệ người tham gia, huấn luyện cho họ hiểu biết kỹ công việc Câu 18 Qui tắt quan trọng để tránh sai lầm gặp lại: a) PDCA b) PPM c) 3P d) 5R Câu 19 Giai đoạn trình độ cao QLCL: a) Đảm bảo chất lượng trình sản xuất b) Thanh tra sau sản xuất c) Bảo đảm chất lượng phân hệ d) Thông qua đào tạo, thay đổi nếp suy nghĩ người Câu 20 Để thực nghịch lí “nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành” bạn lựa chọn biện pháp nào: a) Giảm chi phí ẩn sản xuất sản phẩm kinh doanh b) Tổ chức thiết kế chi tiết cụ thể nguyên công huấn luyện người thực c) Hợp bàn lãnh đạo, phát động phong trào thi đua, dùng lợi ích vật chất khuyến khích người d) Mời cố vấn có uy tín hiểu biết chuyên môn e) Mua thiết bị công nghệ Câu 21 Trong yếu tố sau đây, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng quản trị: a) Money (tiền) b) Machines (thiết bị công nghệ) c) Maketing d) Materials (nguyên vật liệu) e) Methods (phương pháp) Câu 22 Nhóm chất lượng hình thức chủ yếu để áp dụng: a) Quản lí trực tuyến doanh nghiệp b) Quản lí chéo – chức DN c) Tập hợp sức lực công nhân d) Quản trị theo mục tiêu Câu 23 Muốn thực sơ đồ nhân để tìm nguyên nhân sai sót, cần phải: a) Dũng cảm nhìn vào thật, dân chủ bàn bạc mà trước hết giám đốc b) Giáo dục huấn luyện công nhân thấy rõ lợi ích sơ đồ c) Hằng ngày dành thời gian để công nhân góp ý vào sơ đồ d) Dùng biểu đồ kiểm soát để hỗ trợ e) Các phương pháp không đạt yêu cầu Câu 24 Muốn áp dụng ISO 9000 cần phải tiến hành: a) Phát động phong trào thi đua rầm rộ b) Tổ chức huấn luyện kỹ nhận thức chất lượng cho thành viên c) Thành lập ủy ban chất lượng d) Mời chuyên gia đến giúp đỡ e) Tất công việc Câu 25 Áp dụng ISO 9000 giúp doanh nghiệp a) Thành công hoạt động sản xuất kinh doanh b) Tránh khỏi phá sản c) Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế d) Chứng minh lực quản lý chất lượng vượt rào cản kỹ thuật QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Quan niệm chất lượng sản phẩm - Khi nêu câu hỏi” Bạn quan niệm chất lượng sản phẩm” người ta thường nhận nhiều câu trả lời khác tuỳ theo đối tượng hỏi Các câu trả lời thường thấy sau: - Đó họ thoả mãn tương đương với số tiền họ chi trả - Đó họ muốn thoả mãn nhiều so với số tiền họ chi trả - Sản phẩm phải đạt vượt trình độ khu vực, hay tương đương vượt trình độ giới Đối với câu hỏi công việc có chất lượng ta nhận số câu trả lời khác Một số định nghĩa chất lượng thường gặp: (a) Chất lượng mức phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng (b) Chất lượng phù hợp với yêu cầu (c) Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn (ISO 8402) Trên thực tế, nhu cầu thay đổi theo thời gian, cần xem xét định kỳ yêu cầu chất lượng để đảm bảo lúc sản phẩm doanh nghiệp làm thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng Các nhu cầu thường chuyển thành đặc tính với tiêu chuẩn định Nhu cầu bao gồm tính sử dụng, tính dễ sử dụng, tính sẵn sàng, độ tin cậy, tính thuận tiện dễ dàng sửa chữa, tính an toàn, thẩm mỹ, tác động đến môi trường Dưới quan điểm người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể khía cạnh sau: - Chất lượng sản phẩm tập hợp tiêu, đặc trưng thể tính kỹ thuật hay tính hữu dụng - Chất lượng sản phẩm phải gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể người, địa phương Phong tục, tập quán cộng đồng phủ định hoàn toàn thứ mà thông thường người ta xem có chất lượng Để sản xuất sản phẩm có chất lượng, chi phí để đạt chất lượng phải quản lý cách có hiệu Những chi phí thước đo cố gắng chất lượng Sự cân hai nhân tố chất lượng chi phí mục tiêu chủ yếu ban lãnh đạo có trách nhiệm Theo ISO 8402, chi phí chất lượng toàn chi phí nảy sinh để tin đảm bảo chất lượng thoả mãn thiệt hại nảy sinh chất lượng không thoả mãn Theo tính chất, mục đích chi phí, phân chia chi phí chất lượng thành nhóm: - Chi phí sai hỏng, bao gồm chi phí sai hỏng bên chi phí sai hỏng bên - Chi phí thẩm định - Chi phí phòng ngừa a Chi phí sai hỏng - Chi phí sai hỏng bên Sai hỏng bên bao gồm: · Lãng phí · Phế phẩm · Gia công lại sửa chữa lại · Kiểm tra lại sản phẩm · Thứ phẩm · Phân tích sai hỏng - Chi phí sai hỏng bên · Sửa chữa sản phẩm bị trả lại nằm trường · Các khiếu nại bảo hành · Khiếu nại · Hàng bị trả lại · Trách nhiệm pháp lý b Chi phí thẩm định Những chi phí gắn liền với việc đánh giá vật liệu mua, trình, sản phẩm trung gian, thành phẩm… để đảm bảo phù hợp với đặc tính kỹ thuật Công việc đánh giá bao gồm: · Kiểm tra thử tính vật liệu nhập về, trình chuẩn bị sản xuất, sản phẩm loạt đầu, trình vận hành, sản phẩm trung gian sản phẩm cuối cùng, bao gồm việc đánh giá đặc tính sản phẩm so với đặc thù kỹ thuật thoả thuận, kể việc kiểm tra lại · Thẩm tra chất lượng: Kiểm nghiệm hệ thống chất lượng xem có vận hành ý muốn không · Thiết bị kiểm tra: Kiểm định bảo dưỡng thiết bị dùng hoạt động kiểm tra · Phân loại người bán: Nhận định đánh giá sở cung ứng c Chi phí phòng ngừa Những chi phí gắn liền với việc thiết kế, thực trì hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp Chi phí phòng ngừa đưa vào kế hoạch phải gánh chịu trước vào sản xuất thực Sơ lược phát triển chiến lược quản lý chất lượng Trong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượng sản phẩm sản xuất chưa nhiều, thường phạm vi gia đình Người mua người bán thường biết rõ nên việc người bán làm sản phẩm có chất lượng để bán cho khách hàng gần việc đương nhiên, không họ không bán hàng điều có nghĩa nhu cầu khách hàng thoả mãn cách tốt Công nghiệp phát triển, vấn đề kỹ thuật tổ chức ngày phức tạp đòi hỏi đời số người chuyên trách hoạch định quản lý chất lượng sản phẩm Sự xuất công ty lớn làm nảy sinh loại nhân viên như: - Các chuyên viên kỹ thuật giải trục trặc kỹ thuật - Các chuyên viên chất lượng phụ trách việc tìm nguyên nhân hạ thấp chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá, dự báo phế phẩm phân tích nguyên nhân hàng hoá bị trả lại Họ sử dụng thống kê kiểm tra chất lượng sản phẩm - Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm giai đoạn thường thực chủ yếu khâu sản xuất tập trung vào thành phẩm nhằm loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng Tuy nhiên, thực tế cho thấy kiểm tra hết cách xác sản phẩm Rất nhiều trường hợp, người ta loại bỏ nhầm, không phát sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng, mặt khác nhiều trường hợp, người ta không phát sản phẩm chất lượng đưa tiêu thụ thị trường - Thực tế khiến cho nhà quản trị chất lượng phải mở rộng việc kiểm tra chất lượng toàn trình sản xuất - kiểm soát chất lượng Phương châm chiến lược phải tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, giải tốt điều kiện cho sản xuất từ gốc có kết cuối chất lượng sản phẩm Người ta phải kiểm soát yếu tố: - Con người - Phương pháp sản xuất, quy trình kỹ thuật - Nguyên vật liệu - Thiết bị sản xuất - Thông tin sản xuất Ngoài việc kiểm tra yếu tố trên, người ta ý tới việc tổ chức sản xuất công ty, xí nghiệp để đảm bảo suất kiểm tra theo dõi Trong giai đoạn người ta đạt nhiều kết việc đưa vào áp dụng biện pháp, công cụ quản lý, ví dụ: - Áp dụng công cụ toán học vào việc theo dõi sản xuất - Kiểm tra thiết bị, kiểm định dụng cụ - Theo dõi suất lao động công nhân, máy móc Tuy nhiên, kinh doanh muốn tạo nên uy tín lâu dài phải đảm bảo chất lượng, chiến lược nhằm đảm bảo niềm tin nơi khách hàng Bảo đảm chất lượng phải thể hệ thống quản lý chất lượng chứng tỏ chứng cụ thể chất lượng đạt sản phẩm Ở cần tín nhiệm người mua nhà sản xuất sản phẩm Sự tín nhiệm có người mua đặt vào nhà cung cấp họ chưa biết nhà sản xuất Nhà cung cấp làm ăn ổn định, buôn bán thẳng phục vụ tốt để tạo tín nhiệm cho khách hàng sản phẩm Sự tín nhiệm không thông qua lời giới thiệu người bán, quảng cáo, mà cần phải chứng minh hệ thống kiểm tra sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng nhà máy Bảo đảm chất lượng vừa cách thể cho khách hàng thấy công tác kiểm tra chất lượng, đồng thời chứng cho mức chất lượng đạt Trong thực tế, từ công nhân đến giám đốc doanh nghiệp, muốn kiểm tra chất lượng có kiểm tra đảm bảo chất lượng hàng hóa Nhưng người sản xuất kinh doanh muốn nâng cao chất lượng việc cần có chi phí , nghĩa phải tốn Trong giai đoạn mà người ta thường gọi quản trị chất lượng - người ta quan tâm nhiều đến mặt kinh tế chi phí chất lượng nhằm tối ưu hoá chi phí chất lượng để đạt mục tiêu tài cho doanh nghiệp Quản trị chất lượng mà thất bại sản xuất kinh doanh Để làm điều này, tổ chức, doanh nghiệp phải huy động nguồn lực nó, nghĩa phải quản trị chất lượng toàn diện Trong bước phát triển chiến lược quản trị chất lượng, người ta không loại bỏ sản phẩm không phù hợp mà phải tìm cách giảm mức thấp khuyết tật phòng ngừa không để xảy khuyết tật Kiểm tra chất lượng quản trị chất lượng toàn diện để chứng minh với khách hàng hệ thống quản lý doanh nghiệp để làm tăng uy tín chất lượng sản phẩm Kiểm tra chất lượng quản trị chất lượng toàn diện mở rộng nhà cung ứng nguyên vật liệu nhập vào nhà phân phối sản phẩm bán Quá trình hình thành phát triển ISO 9000 - 1972: Hệ thống ĐBCL công ty quốc phòng Anh Bộ tiêu chuẩn quốc gia Anh BS 4778; BS 4891 - 1978: Tiêu chuẩn quốc gia Anh BS 5750 (tiền thân ISO 9001) - 1987: Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 - 1994: Soát xét lần thứ Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - 2000: Soát xét lần thứ hai Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9000 tiêu chuẩn tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ban hành nhằm đưa chuẩn mực cho hệ thống đảm bảo chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ ISO 9000 để cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng: Chính xác hoá đạo chất lượng, thiết kế triển khai sản phẩm, trình cung ứng, kiểm soát trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo… ISO 9000 tập hợp kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt thực thi nhiều quốc gia khu vưc chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia nhiều nước Tại phải áp dụng ISO 9000? - Do yêu cầu khách hàng - Do yêu cầu cạnh tranh thị trường - Do bắt buộc luật lệ nước - Do doanh nghiệp tự nhận thức cần thiết phải áp dụng để nâng cao hiệu quản lý - Lợi ích chi phí - Bốn triết lý quản trị ISO 9000 - Chất lượng hệ thống quản trị định chất lượng sản phẩm - Làm từ đầu, chất lượng nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp - Quản trị theo trình (MBP) định dựa kiện, liệu - Lấy phòng ngừa làm [...]... phải quản trị chất lượng toàn diện Trong bước phát triển này của chiến lược quản trị chất lượng, người ta không chỉ loại bỏ những sản phẩm không phù hợp mà còn phải tìm cách giảm ở mức thấp nhất các khuyết tật và phòng ngừa không để xảy ra các khuyết tật Kiểm tra chất lượng trong quản trị chất lượng toàn diện còn để chứng minh với khách hàng về hệ thống quản lý của doanh nghiệp để làm tăng uy tín về chất. .. chất lượng, chi phí để đạt được chất lượng đó phải được quản lý một cách có hiệu quả Những chi phí đó chính là thước đo sự cố gắng về chất lượng Sự cân bằng giữa hai nhân tố chất lượng và chi phí là mục tiêu chủ yếu của một ban lãnh đạo có trách nhiệm Theo ISO 8402, chi phí chất lượng là toàn bộ chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng thoả mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng. .. các sản phẩm kém chất lượng và đưa nó ra tiêu thụ ngoài thị trường - Thực tế này khiến cho các nhà quản trị chất lượng phải mở rộng việc kiểm tra chất lượng ra toàn bộ quá trình sản xuất - kiểm soát chất lượng Phương châm chiến lược ở đây là phải tìm ra các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, giải quyết tốt các điều kiện cho sản xuất từ gốc mới có kết quả cuối cùng là chất lượng sản phẩm... người trong sản xuất kinh doanh đều muốn nâng cao chất lượng vì việc này cần có chi phí , nghĩa là phải tốn kém Trong giai đoạn tiếp theo mà người ta thường gọi là quản trị chất lượng - người ta quan tâm nhiều hơn đến mặt kinh tế của chi phí chất lượng nhằm tối ưu hoá chi phí chất lượng để đạt được các mục tiêu tài chính cho doanh nghiệp Quản trị chất lượng mà kém là sự thất bại trong sản xuất kinh doanh... thức chất lượng cho các thành viên c) Thành lập ủy ban chất lượng d) Mời các chuyên gia đến giúp đỡ e) Tất cả các công việc trên Câu 25 Áp dụng ISO 9000 sẽ giúp doanh nghiệp a) Thành công trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh b) Tránh khỏi phá sản c) Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế d) Chứng minh năng lực quản lý chất lượng và vượt rào cản kỹ thuật QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1 Quan niệm về chất lượng. .. tiêu về hình dáng màu sắc c) Chất liệu d) Các chỉ tiêu được thụ cảm bởi người tiêu dùng Câu 8 Trong các bài học nguyên tắc về chất lượng, bài học nào là quan trọng nhất: a) Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền b) Chất lượng được đo bằng chi phí ẩn của sản xuất c) Quan niệm đúng đắn về chất lượng d) Ai chịu trách nhiệm về chất lượng e) Vai trò của KCS trong QCS Câu 9 Chất lượng sản phẩm được quyết định... thống kiểm tra trong sản xuất, các hệ thống quản lý chất lượng trong nhà máy Bảo đảm chất lượng vừa là một cách thể hiện cho khách hàng thấy được về công tác kiểm tra chất lượng, đồng thời nó cũng là chứng cứ cho mức chất lượng đạt được Trong thực tế, từ công nhân đến giám đốc doanh nghiệp, ai cũng muốn kiểm tra chất lượng vì có kiểm tra mới đảm bảo được chất lượng hàng hóa Nhưng không phải mọi người... Lao động dồi dào c) Các phương pháp quản trị d) Thị trường Câu 4 Thuật ngữ sản phẩm theo quan niệm của quản lý chất lượng là: a) Các sản phẩm cụ thể b) Các dịch vụ c) Kết quả của các hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế d) Khả năng sản xuất của doanh nghiệp Câu 5 Hệ thống quản trị dựa trên tinh thần nhân văn là: a) Quản trị theo mục tiêu (MBO) b) Quản trị theo quá trình (MBP) c) Dựa trên... tương đương hoặc vượt trình độ thế giới Đối với câu hỏi thế nào là một công việc có chất lượng ta cũng nhận được một số câu trả lời khác nhau như thế Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp: (a) Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng (b) Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu (c) Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả... Là chất lượng sản phẩm làm ra b) Là những vấn đề công nghệ trong sản xuất c) Là kiểm tra chất lượng sản phẩm d) Là chất lượng công việc của mỗi thành viên e) Là mục tiêu của kế hoạch kinh doanh Câu 17 Biện pháp nào quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm a) Đổi mới công nghệ b) Tổ chức chặt chẽ hệ thống kiểm tra c) Tăng tính đa dạng của mặt hàng sản phẩm d) Tổ chức các nhóm chất lượng

Ngày đăng: 20/10/2016, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w