1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008

26 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP MỤC TIÊU Chép ca khúc phần mềm Finale 2008 Ứng dụng phần mềm Finale 2008 để dạy hát Ứng dụng phần mềm Finale 2008 để dạy tập đọc nhạc Tạo sở liệu cho ứng dụng khác (PowerPoint, đàn phím điện tử, CD Audio…) Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP PHẦN THỨ NHẤT : TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH FINALE 2008 Tổng quát: Chương trình chép nhạc Finale có phiên (2007) “Finale 2008”, sử dụng thiết bị MIDI tập tin MIDI làm tảng cho chương trình Với phiên này, người ta phối nhạc Finale xuất tập tin âm dạng wav với hệ thống mẫu âm nhạc cụ giả lập (Virtual Studio Technique Instruments) Chương trình Finale chạy độc lập máy tính thông thường mà không cần phải gắn thêm thiết bị ngoại vi Tuy nhiên, để khai thác hết tính chương trình, người dùng nên sử dụng thêm đàn phím điện tử với giao diện MIDI Một số công cụ bản: 2.1 Thanh trình đơn: “Menu” 2.2 Thanh công cụ: chương trình Finale 2008 có công cụ 2.2.1 “File Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến tập tin 2.2.2 “Edit Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến soạn thảo Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 2.2.3 “View Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến hiển thị nhạc 2.2.4 “Options Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến tùy chọn hiển thị hình nốt 2.2.5 “MIDI Menu Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến việc ghi nhạc qua microphone 2.2.6 “Help Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến phần tham khảo, giúp đỡ 2.2.7 “Layout Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến phần hiển thị đặt trang 2.2.8 “View Percent Toolbar”: công cụ có chức liên quan đến tỉ lệ hiển thị đối tượng 2.3 Bảng công cụ: chương trình Finale 2008 có bảng công cụ 2.3.1 Bảng công cụ chính: 2.3.2 Bảng công cụ cao cấp: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 2.3.3 Bảng công cụ điều hướng: 2.3.4 Bảng công cụ nhập nốt đơn giản 2.3.5 Bảng công cụ nhập dấu lặng đơn giản 2.3.6 Bảng công cụ “Smart Shape” 2.3.7 Bảng công cụ “Special Tools” 2.4 Thanh điều khiển “Playback”: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP PHẦN THỨ HAI : CHÉP CA KHÚC Tạo tập tin mẫu: Việc tạo tập tin mẫu có ích người dùng tiết kiệm nhiều thời gian cho thao tác giống công việc Để tạo tập tin mẫu cho ca khúc tiếng Việt đơn giản, mở chương trình làm theo bước sau: 1.1 Chọn “Default Document” cửa sổ “Launch Window…” (Cửa sổ xuất khởi động chương trình mặc định nhấn “Ctrl+Shift+N”): 1.2 Chọn kiểu hiển thị trang “View – Page View” (Nhấn Ctrl+E để chuyển đổi qua lại kiểu hiển thị): Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Để chương trình tự động thị trang “Page View” khởi động, chọn “Edit – Program Options…” điều chỉnh hình đây: 1.3 Định dạng trang: : Điều Click chọn biểu tượng chỉnh lề trang vị trí khuông nhạc điều chỉnh hình chỉnh chi tiết lệnh menu “Page Layout” 1.4 Điều chỉnh font chữ: Chương trình Finale không hỗ trợ font Unicode để gõ tiếng Việt, cần điều chỉnh font chữ phần lời ca phần văn tiếng Việt cho phù hợp (như hai loại font chữ ABC VNI) Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Chọn lệnh “Document – Document Options…” (Ctrl+Alt+A): điều chỉnh font đơn vị đo lường centimeters hình Chọn biểu tượng bảng công cụ Chọn đối tượng Text hình (như tựa bài, tác giả,…), chọn lệnh “Text – Character Settings…” (Ctrl+T), điều chỉnh font chữ phù hợp: Với công cụ này, người dùng thêm hộp chữ cách click kép chuột trái vào nhạc Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 1.5 Xóa hiển thị số thứ tự ô nhịp: Chọn biểu tượng bảng công cụ Chọn lệnh “Measure – Edit Mesure Number Regions…”: click Delete để xóa 1.6 Lưu tập tin mẫu: Chọn lệnh “File – Save As”: Lưu tập tin với định dạng “Ca khuc.FTM” vào thư mục chứa tập tin mẫu mặc định chương trình “C:\Program Files\Finale 2008\Templates” 1.7 Mở tập tin mẫu, đặt số nhịp hóa biểu: Chọn lệnh “File – New – Document From Template…”, chọn “Ca khuc.FTM” click nút “Open” Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Chọn biểu tượng bảng công cụ Click kép trỏ vào ô nhịp đầu tiên, điều chỉnh thông số hộp thoại để thay đổi số nhịp: , click kép trỏ vào Chọn biểu tượng ô nhịp đầu tiên, điều chỉnh thông số hộp thoại để thay đổi hóa biểu Với công cụ này, người dùng dịch giọng nhạc chép sẵn Nhập nốt đơn giản “Simple Entry”: Chương trình Finale 2008 có nhiều phương pháp nhập nốt, khuôn khổ tập tài liệu này, giới thiệu cách nhập nốt “Simple Note Entry”, cách nhập nốt đơn giản hiệu với hệ thống máy tính không kết nối với MIDI Keyboard 2.1 Nhập nốt chuột: Chọn biểu tượng bảng công công cụ Chọn hình nốt bảng công cụ nhập nốt đơn giản click vào vị khuông nhạc để nhập nốt Có thể chọn lần nhập nốt từ đến mục sau: Hình nốt Dấu chấm dôi Dấu thăng, giáng, bình nâng cao hay hạ thấp nửa cung Dấu nối Chùm ba Nốt nhỏ Chọn lần nhập dấu lặng từ đến mục sau: Dấu lặng (từ lặng tròn kép đến lặng móc năm) Dấu chấm dôi Chùm ba Nốt nhỏ (Bỏ chọn mục cách click chọn biểu tượng lần nữa) Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Sau nhập, chỉnh sửa cách chọn biểu tượng click chuột nhiều lần hình nốt dấu lặng: Biểu tượng để xóa nốt dấu lặng Biểu tượng để thay đổi cao độ nốt nhập 2.2 Nhập nốt bàn phím với hệ thống phím tắt: Finale cho phép nhập nốt bàn phím với nhiều phím tắt tiện dụng 2.2.1 Chọn hình nốt phím số: 2.2.2 Nhập nốt phím chữ (Tham khảo menu “Simple – Simple Edit Commands – Enter Note”: Enter A Nhập nốt vị trí xác định khuông nhạc Nhập Nhập dấu nốt lặng “La” B C D E F G Nhập nốt “Si” Nhập nốt “Do” Nhập nốt “Ré” Nhập nốt “Mi” Nhập nốt “Fa” Nhập nốt “Sol” (Có thể kết hợp mục 2.2.1 2.2.2 để nhập nốt cách nhanh chóng bàn phím máy tính) 10 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 2.2.5 Thay đổi cao độ Thay đổi cao độ nốt chọn (Sử dụng phím Alt, Shift phím mũi tên lên xuống): Alt+Up Arrow Alt+Down Arrow Dời nốt lên bậc Dời nốt xuống bậc Alt+Shift+Up Arrow Alt+Shift+Down Arrow Dời nốt lên quãng Dời nốt xuống quãng 2.2.6 Dấu hóa bất thường = - N Shift+= Shift+- + (bộ phím số) - (bộ phím số) Ctrl+Shift+- P Dấu thăng Dấu giáng Dấu bình Dấu thăng kép Nâng lên nửa cung Hạ xuống nửa cung Thêm bỏ dấu hóa nhắc nhở Dấu giáng kép 12 Thêm bỏ dấu ngoặc đơn Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 2.2.7 Một số thao tác để thay đổi hình nốt nhập Delete Xóa nốt dấu lặng H Ẩn hình nốt dấu lặng L Thay đổi hướng đuôi nốt Shift+L Hướng mặc định đuôi nốt / Nối không nối trường độ Shift+/ Nối trường độ mặc định Alt+/ Nối trường độ nằm ngang T Nối đến nốt Shift+T Nối đến nốt phía trước Ctrl+F Quay dấu nối theo hướng ngược lại Ctrl+Shift+F Tự động điều chỉnh hướng dấu nối R Thay đổi nốt thành dấu lặng ngược lại Alt+G Biến đổi nốt thường thành nốt hoa mỹ ngược lại \ Thay đổi nốt thành nốt đẳng âm nốt 2.2.8 Thêm thay đổi số ký hiệu Numpad* Ctrl+Numpad* X Thêm ký Thêm ký hiệu hiệu gắn với gắn với nhiều hình nốt hình nốt liên tiếp Thêm ký hiệu diễn tả sắc thái cường độ 13 Alt+C Alt+K Alt+T Thay đổi khóa Thay đổi hóa biểu Thay đổi nhịp Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 2.2.9 Thay đổi trường độ: hệ thống phím tắt để thay đổi trường độ nốt chọn Alt+8 Thay đổi nốt chọn thành nốt tròn kép Alt+7 Thay đổi nốt chọn thành nốt tròn Alt+6 Thay đổi nốt chọn thành nốt trắng Alt+5 Thay đổi nốt chọn thành nốt đen Alt+4 Thay đổi nốt chọn thành nốt móc đơn Alt+3 Thay đổi nốt chọn thành nốt móc kép Alt+2 Thay đổi nốt chọn thành nốt móc ba Alt+1 Thay đổi nốt chọn thành nốt móc bốn Alt+` Thay đổi nốt chọn thành nốt móc năm Thay đổi nốt chọn thành nốt có chấm dôi Tạo chùm Alt+9 Tạo chùm nốt với trường độ ước lệ 2.2.10 Một số lệnh điều hướng 14 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Backspace Xóa nốt chọn công cụ hình Up Arrow Đưa trỏ nốt lên bậc Down Arrow Đưa trỏ nốt xuống bậc Shift+Up Arrow Đưa trỏ nốt lên quãng Shift+Down Arrow Đưa trỏ nốt xuống quãng Left Arrow Chọn nốt kế bên trái Right Arrow Chọn nốt kế bên phải Ctrl+Left Arrow Chọn nốt ô nhịp kế bên trái Ctrl+Right Arrow Chọn nốt ô nhịp kế bên phải Ctrl+Up Arrow Chọn nốt bên Ctrl+Down Arrow Chọn nốt bên Ctrl+A Chọn hết nốt hợp âm vị trí trỏ nốt Một số công cụ khác 3.1 Ký hiệu gắn với nốt – Công cụ “Articulations” Thông thường, để nhập ký hiệu gắn với nốt, người dùng chọn công cụ , để trỏ chuột vào nốt click kép chuột trái, chọn ký hiệu bảng click nút Select Tuy nhiên, người dùng sử dụng phím tắt để nhập ký hiệu cách nhanh chóng (Tham khảo bảng “Articulation Selection”, phím tắt thể góc bên phải Ví dụ: “S” dấu staccato, “F” dấu miễn nhịp,…) Để thêm ký hiệu, , nhấn chọn công cụ giữ phím tắt chọn nốt nhóm nốt cách click chuột trái nốt hay rê chuột trái nhóm nốt 3.2 Ký hiệu sắc thái – 15 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Công cụ “Expression” : Cách thức nhập ký hiệu giống mục 3.1, Lưu ý phím tắt bảng “Expression Selection” 3.3 Ký hiệu hợp âm – Công cụ “Chord” 3.3.1 Nhập trực tiếp vào nhạc “Type Into Score”: Chọn biểu tượng công cụ “Chord” , click chuột trái nốt gõ ký hiệu hợp âm trực tiếp vào trỏ 3.3.2 Nhập MIDI Keyboard 3.3.3 Hợp âm cho đàn Guitar - Chọn lệnh “Chord – Show Fretboards” để thị hợp âm guitar Có thể điểu chỉnh bấm cách: Chọn công cụ “Selection” , click chọn chuột phải vào hợp âm chọn “Edit Fretboard…”, dùng công cụ hộp thoại để vẽ lại bấm cho phù hợp 16 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 3.4 Lời ca – Công cụ “Lyrics” 3.4.1 Viết lời ca trực tiếp nhạc Chọn menu “Lyrics – Type Into Score”, click chuột trái nốt nhập lời ca Nhấn phím “Down Arrow” (phím mũi tên xuống) để nhập lời 2,3,4,… 3.4.2 Viết lời ca qua hộp thoại “Edit Lyrics” Chọn menu “Lyrics – Edit Lyrics…”, viết lời ca,… Click chọn OK Đưa lời ca vào nhạc: Chọn menu “Lyrics – Click Assignment…” Click chuột trái nốt để đưa từ vào nhạc nhấn giữ “Ctrl” click chuột trái nốt để đưa toàn lời ca vào nhạc (Click giữ trượt dọc để chọn lời 1,2,3… Thanh trượt ngang thể vị trí lời ca nhạc) 17 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 3.5 Ký hiệu hình dạng (dấu luyến, dấu to nhỏ dần,…) – Công cụ “Smart Shape” Click kép chuột trái rê chuột để gắn ký hiệu theo độ dài mong muốn Chọn menu “SmartShape” để ký hiệu gắn với ô nhịp (Attach to Measures), với nốt (Attach to Notes), gắn với đầu nốt (Attach to Noteheads) 3.6 Dấu lặp lại – Công cụ “Repeat” Cách thứ nhất: Click chuột phải vào ô nhịp số ô nhịp chọn, lựa chọn ký hiệu phù hợp với nhạc: “Create Simple Repeat”: Tạo dấu lập lại đơn giản “Create First and Second Ending”: Tạo dấu quay lại khung thay đổi “Create Ending…”: Tạo khung thay đổi “Create Forward Repeat Bar”: Tạo vạch quay lại đầu “Create Backward Repeat Bar”: Tạo vạch quay lại cuối “Align Brackets”: Sắp xếp vạch khung thay đổi “Reset Bracket Position”: Định lại vị trí khung thay đổi “Delete”: Xóa dấu lặp lại có Cách thứ hai: Click kép chuột trái vào ô nhịp để chọn ký hiệu cần ghi hộp thoại xuất sau 18 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Một số thao tác cần thiết khác 4.1 Công cụ “Selection” : với phiên 2008, chương trình Finale tích hợp công cụ chỉnh sửa nhóm “Mass Edit” vào công cụ để đơn giản hóa thao tác cho người dùng 4.1.1 Di chuyển xóa số đối tượng: Click chuột trái vào đối tượng nhạc để di chuyển chúng (bằng cách rê chuột sử dụng phím mũi tên “Arrow”) bỏ chúng (bằng cách nhấn phím “Delete”) 4.1.2 Chuyển sang công cụ chỉnh sửa số đối tượng: Click kép chuột trái vào đối tượng cần chỉnh sửa 4.1.3 Chọn ô nhịp Click chuột trái vào ô nhịp, nhấn giữ phím “Shift” click chuột trái vào ô nhịp khác để chọn nhiều ô nhịp Có thể chọn nhịp phần ô nhịp cách rê chuột phần phách muốn chọn Sử dụng lệnh trình đơn “Edit” để soạn thảo chương trình máy tính khác (Cut, Copy, Paste,…) 4.1.4 Di chuyển ô nhịp từ khuông nhạc sang khuông nhạc khác: Chọn ô nhịp, dùng phím mũi tên để di chuyển lên xuống 4.1.5 Sử dụng “context menus” Click chuột phải vào số đối tượng nhạc, thực đơn phù hợp với đối tượng hữu để người dùng chọn lựa 4.2 Công cụ đặc biệt “Special Tools” Dùng công cụ để di chuyển thay đổi hình dạng hình nốt số ký hiệu kèm với nốt 4.3 Tự động xếp khoảng cách nốt Ctrl+4: Sắp xếp theo khoảng cách nốt Ctrl+5: Sắp xếp theo phách 19 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP PHẦN THỨ BA : GIỚI THIỆU MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH FINALE TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ứng dụng phân môn “Hát” “Tập đọc nhạc” Dựa vào tính chương trình Finale chương trình phụ trợ khác, người dùng tạo nên sản phẩm dạy học thú vị (giáo viên sử dụng lớp cung cấp cho học sinh ôn tập nhà) Chúng xin giới thiệu kỹ thuật làm số sản phẩm dạy học dạng để giáo viên âm nhạc Trung học Cơ sở tham khảo 1.1 Viết giai điệu lời ca: Dùng kỹ thuật phần thứ hai tập tài liệu để viết 1.2 Viết phần đệm: - Thêm số ô nhịp để viết phần mở đầu: Với công cụ “Selection”, click chuột phải vào ô nhịp đầu tiên, chọn “Insert Measures Stack…” “Context Menu”: - Thêm khuông nhạc để viết phần đệm Piano: Chọn công cụ “Staff” lệnh “Staff – New Staves (with Setup Wizard)…” 20 , chọn Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP - Bản nhạc có định dạng sau: 1.3 Phối âm: Sau nhập nốt theo yêu cầu ca khúc phần đệm, chọn “Window – Instrument List” để hiển thị bảng phối âm cho nhạc cụ khác Trong trường hợp này, chọn giai điệu tiếng “Violin”: 1.4 Làm ẩn phần đệm: Với công cụ “Staff”, chọn “Staff – Edit Staff Attributes…” Trong ô “Staff Attributes For:…”, chọn [Staff 2] [Staff 3] với dấu check tùy chọn “Hide Staff” bảng “Options” (Xem hình) Lúc này, em học sinh theo dõi phần lời ca giai điệu hát tập đọc nhạc cách dễ dàng phần đệm ẩn 21 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Tạo sở liệu cho ứng dụng khác: 2.1 Tạo tập tin MIDI 2.1.1 Cách thức tạo tập tin MIDI: Sau người dùng phối âm chương trình Finale, họ lưu lại dạng tập tin “.mid” Cách thức tạo tập tin sau: File – Save As…: Chọn ô “Save as type” dạng tập tin “MIDI File” Đặt tên tập tin ô “File name” Chọn chỗ lưu ô “Save in”, sau click nút “Save” Tập tin MIDI có hai định dạng là: “Format 1” “Format 0” (Thông thường đàn phím điện tử hiệu Casio không đọc định dạng “Format 1”) Chọn định dạng cần thiết click nút “OK”, lúc người dùng có tập tin MIDI theo mong muốn 22 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 2.1.2 Ứng dụng: Chép tập tin MIDI vào thiết bị lưu trữ phù hợp với thiết bị MIDI, loại đàn phím điện tử để sử dụng lớp học, ứng dụng vào việc dạy hát dạy tập đọc nhạc 2.2 Tạo tập tin định dạng Audio 2.2.1 Cách thức tạo tập tin audio: Một nhạc sau phối âm Finale, tạo tập tin định dạng âm “.wav” “.mp3” Cách thức tạo tập tin sau: File – Save Special – Save as Audio File…: Chọn ô “Save as type” dạng tập tin “Audio File” (“Standard Audio File”: dạng tập tin âm chuẩn “.wav”, “Compressed MP3 Files”: dạng tập tin âm nén “.mp3”) Đặt tên tập tin ô “File name” Chọn chỗ lưu ô “Save in”, sau click nút “Save” 2.2.2 Ứng dụng: - Các tập tin âm sở liệu cho chương trình trình chiếu “Microsoft Powerpoint” thông dụng giáo án điện tử - Ghi dĩa CD Audio để sử dụng phương tiện dạy học 2.3 Tạo tập tin VIDEO 2.3.1 Cách thức tạo tập tin video: Một số giáo viên âm nhạc Trung học Cơ sở hay sử dụng clip video với nhạc động (như diễn biến hình chương trình Finale) để dạy học Có nhiều cách thức để ghi lại diễn biến hình ảnh chương trình phụ trợ Chúng xin giới thiệu chương trình “Snagit”: - Khởi động chương trình “Snagit” điều chỉnh sau: 23 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Chuyển sang hình chương trình Finale, sau nhấn “Ctrl+Shift+P”, rê chuột hình để chọn khung hình video muốn hiển thị Click nút “Start”, cho chạy nhạc, lúc tất diễn biến hình khung chương trình Snagit ghi lại: 24 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP Nhấn “Ctrl+Shift+P” lần để kết thúc “quay phim”, lúc giao diện chương trình Snagit xuất trở lại Click nút “Finish”: Đặt tên tập tin video click nút “Save” để lưu tập tin 25 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2008_ LMP 2.3.2 Ứng dụng: - Các tập tin video sở liệu cho chương trình trình chiếu “Microsoft Powerpoint” - Ghi dĩa VCD để sử dụng phương tiện dạy học 2.4 Tạo tập tin đồ họa 2.4.1 Cách thức tạo tập tin đồ họa: Chương trình Fianle cho phép lưu nhạc phần nhạc dạng tập tin đồ họa Cách thức sau: Chọn công cụ “Graphics” : - Lưu nhạc: Chọn lệnh “Graphics – Export Pages…”: - Lưu phần nhạc: Click kép chuột trái rê chuột để chọn phần nhạc muốn lưu Chọn lệnh “Graphics – Selection…”: 2.4.2 Ứng dụng: - Các tập tin đồ họa sở liệu cho chương trình trình chiếu “Microsoft Powerpoint” - Các tập tin đồ họa sở liệu cho “Microsoft Word” để soạn giáo án đề thi 26

Ngày đăng: 20/10/2016, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w