1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế sản xuất gừng tại phường thủy biều thành phố huế

86 375 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 862,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN uế - - H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ại họ cK in h tế HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT GỪNG TẠI PHƯỜNG THỦY BIỀU – THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực Lê Ngọc Phong Lớp: K42 KDNN Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Xuân Huế, 05/2012 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 3.2 Phương pháp toán kinh tế .2 uế 3.3 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 3.4 Phương pháp tổng hợp phân tích H Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU tế CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU h 1.1 Cơ sở lý luận in 1.1.1 Khái niệm, chất, chất hiệu kinh tế 1.1.2 Khái niệm nông hộ vấn đề liên quan đến nông hộ .6 cK 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật giá trị gừng 1.1.3.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.3.2 Đặc điểm sinh học gừng họ 1.1.3.3 Giá trị gừng đời sống người 10 1.1.3.4 Giá trị kinh tế gừng 10 Đ ại 1.1.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế sản xuất gừng 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình sản xuất gừng giới 12 1.2.2 Tình hình sản xuất gừng Việt Nam 13 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY GỪNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG THỦY BIỀU 14 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 14 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .14 2.1.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.1.2 Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng .14 Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 15 2.1.1.4 Điều kiện thủy văn 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Thủy Biều 19 2.1.2.1 Tình hình dân cư nguồn lao động phường Thủy Biều 19 2.1.2.2 Biến động sử dụng đất phường Thủy Biều 20 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ đời sống sản xuất phường Thủy Biều 22 uế 2.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế phường Thủy Biều 25 2.1.3 Đánh giá chung tình hình phường Thủy Biều 29 H 2.1.3.1 Thuận lợi .29 2.1.3.2 Khó khăn .29 tế 2.2 Tình hình sản xuất gừng địa bàn phường Thủy Biều 30 2.2.1 Thực trạng sản xuất gừng địa bàn phường Thủy Biều, TP Huế 30 h 2.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gừng nông hộ điều tra in phường Thủy Biều 32 cK 2.2.2.1 Giới thiệu phương pháp điều tra 32 2.2.2.2 Tình hình nhân lao động hộ trồng gừng điều tra năm 2011 .35 họ điều tra năm 2011 35 2.2.2.3 Đất đai nông hộ trồng gừng điều tra năm 2011 36 Đ ại 2.2.2.4 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nhóm hộ điều tra: .37 2.2.3 Tình hình đầu tư thâm canh nhóm hộ điều tra 39 2.2.3.1 Tình hình sử dụng giống gừng nhóm hộ điều tra 39 2.2.3.2 Phân bón: 40 2.2.4 Kết hiệu sản xuất gừng địa bàn phường Thủy Biều 43 2.2.4.1 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất .43 2.2.4.2 Kết sản xuất gừng hộ điều tra 46 2.2.4.3 Hiệu kinh tế sản xuất gừng nông hộ điều tra .47 2.2.5 Thị trường tiêu thụ chuổi cung gừng nông hộ điều tra 50 2.2.5.1 Thị trường tiêu thụ gừng 50 Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 2.2.5.2 Tình hình tiêu thụ .51 2.2.5.3 Chuỗi cung ứng gừng 54 2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất gừng 57 2.2.6.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng quy mô diện tích: 57 2.2.6.2 Ảnh hưởng nhân tố chi phí sản xuất đến kết hiệu sản xuất gừng .59 2.2.7 Tình hình sản xuất gừng năm 2012 phường Thủy Biều .62 uế 2.2.8 Những khó khăn nguyện vọng bà sản xuất gừng 63 CHƯƠNG III : MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO H HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GỪNG 67 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế gừng địa bàn phường tế Thuỷ Biều 67 3.1.1 Giải pháp quy hoạch mở rộng vùng sản xuất Thanh Trà 67 h 3.1.2 Giải pháp giống kỹ thuật nhằm nâng cao suất gừng 68 in 3.1.3 Giải pháp vốn 69 cK 3.1.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ .70 3.1.5 Một số giải pháp khác 70 3.2 Định hướng nâng cao hiệu mở rộng quy mô 71 họ PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 Đ ại KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật TS : Thủy sản XDCB : Xây dựng TLSX : Tư liệu sản xuất GO : Tổng giá trị sản xuất C : Chi phí sản xuất N, P, K : phân bón đạm, lân, kali TT : Chi phí sản xuất trực tiếp I : Lãi vay ngân hàng TSCĐ : Tài sản cố định H tế h : Khấu hao tài sản cố định : Chi phí tự có cK TC in De uế HTX : Thu nhập hỗn hợp NB : Lợi nhuận kinh tế ròng Đ ại họ MI Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình dân số lao động phường Thuỷ Biều năm 2011 19 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất phường Thủy Biều qua năm (2009-2011) 21 Bảng 3: Qui mô giá trị sản xuất phường Thủy Biều qua năm (2009-2011) 28 Bảng 4: Diện tích, suất, giá trị tổng sản lượng gừng 31 Bảng 5: Đặc điểm hộ điều tra năm 2011 34 uế Bảng 6: Tình hình nhân lao động nông hộ trồng gừng điều tra năm 2011 35 H Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai tính bình quân/ hộ 36 Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất tính BQ/hộ nhóm hộ điều tra năm 2011 38 tế Bảng 9: Tình hình sử dụng giống gừng tính BQ/ha nhóm hộ điều tra năm 2011 39 Bảng 10: Tình hình sử dụng loại phân bón tính BQ/hộ nhóm hộ điều tra năm 2011 41 h Bảng 11: Bảng cấu chi phí sản xuất gừng bình quân /ha/ vụ nhóm hộ điều in tra năm 2011 44 Bảng 12: Sản lượng, suất trồng gừng hộ điều tra năm 2011 46 cK Bảng 15: Ảnh hưởng quy mô sản xuất đến kết hiệu sản xuất gừng 58 Bảng 16: Ảnh hưởng chi phí sản xuất đến kết hiệu sản xuất gừng họ trồng đất 61 Bảng 13: Hiệu kinh tế sản xuất gừng nông hộ điều tra năm 2011 (Tính bq/ha) 48 Đ ại Bảng 17: Ảnh hưởng chi phí sản xuất đến kết hiệu sản xuất gừng bao 61 Bảng 18: Định hướng quy mô sản xuất vụ gừng năm 2012 63 Bảng 19: Tổng hợp khó khăn nguyện vọng bà sản xuất gừng 65 Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý nghiên cứu đề tài Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc Bắc miền trung, chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Đất đai đa dạng phân bố nhiều loại địa hình sinh thái: gò đồi miền núi, đồng đầm phá ven biển Tuy nhiên diện tích đất trồng năm thấp vào khoảng 15,07% tức 76,168 Việc diện tích đất năm làm cho thu nhập bà nông dân bấp bênh phụ thuộc uế nhiều vào lúa lâu năm Đứng trước tình trạng đó, năm qua cấp ngành tỉnh có H nhiều nỗ lực việc chuyển đổi cấu trồng, tạo trồng thay phù hợp, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thu nhập cho nhân dân tế Cây gừng từ lâu trồng địa phương gia vị phục vụ cho nhu cầu gia đình Qua canh tác nhiều năm gừng tỏ dễ trồng phù hợp h với điều kiện canh tác Thủy Biều phường thành phố Huế có in nhiều hộ trồng gừng từ lâu Thông qua anh Võ Văn Khảm – phó chủ tịch hội nông cK dân phường biết phường có 100 hộ dân có tham gia sản xuất gừng Tuy nhiên phần lớn hộ dân trồng gừng theo phương thức truyền thống, tức trồng gừng đất nên gặp khó khăn chăm sóc, phòng trừ bệnh hại họ thiên tai Mặt khác, phường Thủy Biều phường có diện tích trồng lâu năm mà điển hình Thanh Trà lớn Việc phát triển trà mang lại hiệu kinh tế lớn địa phương góp phần làm thay đổi mặt nông thôn Thủy Biều Đ ại năm gần Tuy nhiên Thanh Trà loại lâu năm, thời gian từ lúc trồng cho thu hoạch lứa năm, thời gian kiến thiết đất đai nhàn rỗi Với vùng đất phù sa màu mỡ điều thật lãng phí Xuất phát từ thực trạng đó, hội nông dân Thủy Biều động tìm hiểu học hỏi nhiều loại giống có hiệu kinh tế cao để tiến hành trồng xen nhằm tận dụng diện tích đất nhàn rỗi tán Thanh Trà Thời gian gần mô hình trồng gừng bao tỏ mô hình có hiệu nhiều nơi nước ta Nhận thấy tiềm mô hình vùng đất phường, hội nông dân mạnh dạn triển khai thí điểm địa bàn bước đầu thu kết Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp khả quan Mặc dù vậy, tập quán sản xuất lâu đời lo ngại đầu nên bà nông dân dè dặt Qua tìm hiểu nhận thấy cần phải vận dụng kiến thức mà học trường để giúp bà nông dân nhận thấy hội gừng, từ giúp bà có hướng sản xuất hợp lí nhằm giải vấn đề hữu tình hình sản xuất bà nông dân nơi Trong đợt thực tập cuối khóa này, nhà trường tạo cho hội địa phương để nắm bắt tình hình cụ thể nên định chọn đề tài:” Hiệu kinh tế sản xuất gừng phường uế Thủy Biều Thành phố Huế ” để làm khóa luận tốt nghiệp.Thông qua đó, hi vọng góp phần việc cung cấp cho quyền nhân dân địa phương H thông tin bổ trợ hữu ích để có phương hướng sản xuất đắn thời gian tới Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất gừng - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ gừng tế - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất gừng địa phương cK - in hiệu sản xuất gừng h phường Thủy Biều thành phố Huế Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết Phương pháp nghiên cứu - họ 3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu Là phương pháp thu thập số liệu có liên quan đến đề tài Số liệu thứ cấp thu thập từ quyền, ban ngành địa phương Số liệu sơ cấp thu thập qua Đ ại trình điều tra vấn trực tiếp bảng hỏi hộ có trồng gừng - Phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp: mẫu điều tra 60 hộ hộ chọn rút từ danh sách hợp tác xã Thủy Biều cung cấp có số lượng cụ thể sau: 30 hộ thuộc khu vực Trường Đá, 30 hộ thuộc khu vực Đông Phước I 3.2 Phương pháp toán kinh tế - Sử dụng phương pháp toán để tính tiêu kết quả: GO, C, MI, NB 3.3 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo - Là phương pháp thu thập thông tin trợ giúp chuyên gia có hiểu biết rõ vấn đề nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Trong trình thực đề tài, hướng dẫn thầy cô, tiến hành vấn cán phòng HTX phường Thủy Biều, hội nông dân phường Thủy Biều Hơn nữa, trợ giúp bà nông dân có kinh nghiệm trồng gừng lâu năm để làm rõ vấn đề nội dung cần nghiên cứu 3.4 Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp phân tổ thống kê: Dùng phương pháp nhằm tổng hợp số liệu điều tra được, từ tiến hành phân tích để tìm mối liên hệ chung Bằng uế phương pháp tìm mối liên hệ lẫn yếu tố riêng biệt như: suất, chi phí sản xuất, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận kinh tế ròng…từ đánh giá mức - H độ ảnh hưởng số nhân tố tới kết sản xuất Hiệu kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố việc phân tổ thống tế kê nhằm phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hiệu kinh tế, phải nghiên cứu nhân tố mối quan hệ với với kết hiệu sản xuất Phương pháp thống kê so sánh: kết hiệu kinh tế trình h - in sản xuất tính toán lượng hóa thông qua tiêu khác nhau: Năng suất, GO, cK MI, NB Hệ thống tiêu phản ánh mức độ đạt lĩnh vực Cho nên đánh giá kết hiệu kinh tế, cần so sánh mức đạt tiêu theo nhóm hộ theo cách thức phân tổ từ rút kết luận - họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề liên quan đến sản xuất gừng Đ ại phường Thủy Biều thành phố Huế - Phạm vi: Các vấn đề liên quan đến vấn đề hiệu kinh tế trồng gừng hộ gia đình Thủy Biều - Không gian: Xem xét đánh giá hiệu kinh tế hộ trồng gừng khu vực phường Trong tiến hành nghiên cứu hai khu vực tập trung nhiều hộ trồng gừng phường là: Trường Đá Đông Phước I - Thời gian: Xem xét đánh giá hiệu kinh tế hộ trồng gừng giai đoạn 2009- 2011 Trong chủ yếu tập trung nghiên cứu vụ trồng gừng năm 2011 Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, chất, chất hiệu kinh tế  Khái niệm hiệu kinh tế: Bất kì doanh nghiệp hướng đến mục tiêu lợi nhuận Và để làm điều yêu cầu đặt cho doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu uế kinh tế Hiệu kinh tế không mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất, H doanh nghiệp mà mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Hiệu kinh tế xem tỉ lệ kết thu với chi phí bỏ tế hay ngược lại chi phí đơn vị sản phẩm hay mứ sinnh lời đồng vốn Với yếu tố đầu vào hay lượng tài nguyên định , để tạo khối lượng sản phẩm h lớn có mục tiêu chung nhà sản xuất Hay nói cách khác, mức sản in lượng định làm để đạt mức sản lượng cho chi phí tài nguyên lao động thấp Điều cho thấy trình sản xuất thể mối quan hệ cK mật thiết yếu tố đầu vào đầu ra, biểu tất mối quan hệ cho thấy tính hiệu sản xuất họ Trong kinh tế thị trường, hiệu sản xuất điều kiện để tích lũy tái đầu tư mở rộng, động lực thúc đẩy việc mở rộng sản xuất kinh doanh Chính đánh giá hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh Đ ại tế, thước đo trình độ tổ chức, quản lí kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh tế nhiệm vụ cuối nổ lực sản xuất kinh doanh Đây đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội nhu cầu vật chất sống người ngày nâng cao nguồn lực có hạn Vì vậy, điều kiện doanh nghiệp muốn tồn phát triển yêu cầu đặt phải hoạt động có hiệu kinh tế Có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Vậy nên hiểu hiệu kinh tế cho GS TS Ngô Đình Giao cho rằng: “hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước” Theo tác giả Hồ Vinh Đào thì: “hiệu kinh tế Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp ưu điểm giống gừng trâu Bà cần mạnh dạn đưa giống gừng vào canh tác để đa dạng hóa sản phẩm sản xuất theo hướng bền vững hướng vào thị trường xuất Bởi lẽ, gừng trâu giống gừng xuất ưa chuộng nhiều nước giới Bảng 19: Tổng hợp khó khăn nguyện vọng bà sản xuất gừng Khó khăn nông hộ Số hộ % Những nguyện vọng Thiếu vốn Thiếu đất 14 23,3 Thêm đất sản xuất 14 23,3 Thiếu lao động 13 21,7 Thuê lao động, máy móc 13 21,7 Thiên tai 8,3 Cảnh báo thiên tai 8,3 Dịch bệnh 11 18,3 Tư vấn dịch bệnh 11 18,3 Giá rẻ 14 23,3 Trợ giúp đầu 14 23,3 Tổng 60 100 60 100 % h tế H uế Vay vốn Số hộ in Tổng ( Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2011) cK Thiếu lao động để sản xuất gừng khó khăn Thủy Biều Ở xảy thực trạng giống bao vùng sản xuất nông nghiệp khác đất nước ta, tượng lao động trẻ không mặn mà với sản xuất nông họ nghiệp Kết điều tra cho thấy hộ có khoảng lao động nông nghiệp Với đặc thù sản xuất nông nghiệp đòi hỏi nhiều công lao động nên số lao động Đ ại không kham khối lượng công việc vào mùa vụ Càng khó khăn hầu hết hộ, lao động lại chủ hộ vợ chồng Đa số họ nhiều tuổi, không lao động sung sức Sự thiếu hụt lao động nông nghiệp xuất phát từ cấu lao động có tỷ trọng ngành nghề phi nông nghiệp cao Việc huy động thêm lao động phi nông nghiệp tham gia gần không thể, nên giải pháp bà nghĩ tới thuê lao động máy móc Do bà cần coi thị trường để số hộ sở hữu máy móc cho thuê Dịch bệnh nhược điểm cố hữu hình thức trồng gừng đất Nguyên nhân việc canh tác đất cũ làm phát sinh nhiều loại bệnh hại khác Trong nguy hiểm bệnh thối củ gừng mà dân gian quen gọi “chạy” Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 65 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp Với việc chuyển giao mô hình trồng bao nhược điểm coi giải dứt điểm, lẽ năm trồng lượt đất khác nên không để lại mầm bệnh gây thối củ cho vụ sau Tuy nhiên, có hộ tiếp tục với hình thức sản xuất cũ nên bà có nguyện vọng có cán khuyến nông để Đ ại họ cK in h tế H uế tìm nguyên nhân gây bệnh tư vấn cách chữa trị cách xác Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 66 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III : MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GỪNG 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế gừng địa bàn phường Thuỷ Biều Qua nghiên cứu trên, phần biết tình hình trồng gừng Thuỷ Biều mạnh dạn đưa số giải pháp sau mong giúp bà nông dân phát triển việc trồng gừng tốt uế 3.1.1 Giải pháp quy hoạch mở rộng vùng sản xuất gừng H Sản xuất gừng chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương Quy mô diện tíchtrồng hẹp diện tích có khả trồng gừng lớn Vì tế hộ gia đình nên mạnh dạn đầu tư cải tạo vườn tạp, chuyển đổi vùng trồng màu, ngắn ngày hiệu có khả phát triển gừng sang trồng gừng h Hoặc tiến hành trồng xen gừng bao tán Thanh trà chưa khép tán Biện in pháp khắc phục cải tạo vườn tạp trồng xen gừng với Thanh tiến hành sau:  Đối với việc xen canh với Thanh trà cK Quy hoạch vùng trồng xen canh Thanh Trà với gừng diện tích Thanh Trà vừa trồng 19 Đây vùng Thanh Trà vừa mở rộng nên họ trình khép tán, diện tích chiếu sang lớn nên thuận lợi để đặt bao gừng xung quanh gốc Việc xen canh vừa tận dụng đất đai nhàn rỗi vừa hạn chế cỏ dại mọc làm giảm suất Thanh Trà lại đỡ công làm cỏ bà Đ ại Như vậy, giải pháp đồng thời giải khó khăn nông hộ thiếu đất để trồng gừng đề cập phần trước  Đối với vườn tạp + Đối với vườn xấu, lẫn tạp, trồng vườn mang lại hiệu kinh tế không đáng kể mạnh dạn phá bỏ, vệ sinh toàn vườn trồng gừng, chọn giống gừng phù hợp với mảnh đất Trong trình làm cần có tư vấn đạo cán kỹ thuật Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 67 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 3.1.2 Giải pháp giống kỹ thuật nhằm nâng cao suất gừng * Giống Hiện hộ nông dân có thói quen dùng giống gừng dé địa phương, suất chưa cao cạnh tranh giá mẫu mã với gừng trâu Do cần có lớp tập huấn cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn cho nông dân trồng gừng kỹ thuật, giống gừng trâu lạ lẫm với nông dân Cần khuyến khích nông dân sử dụng giống gừng cho suất cao, khả uế chống chịu tốt Mặt khác, cần liên hệ với trung tâm giống để có nguồn cung cấp giống tốt cho địa phương, tránh nhập loại giống xấu tạp giao H Các yếu tố kỹ thuật + Thời vụ tế Căn vào điều kiện thời tiết khí hậu địa hình địa phương, thời vụ trồng gừng thích hợp địa phương tháng âm lịch Tuy nhiên với hình thức trồng h bao bà mạnh dạn trồng năm hai vụ Vụ năm in vụ trái, trồng vào tháng 11, 12 âm lịch.Trồng trái vụ suất không cao cK vụ lại bán giá cao thu lợi nhuận lớn + Mật độ, khoảng cách Trồng gừng bao xếp bao thành hàng, hàng hai lối cho tiện họ chăm sóc Khoảng cách hàng đủ để vừa người Cần tận dụng diện tích không sử dụng đến vườn, nhà như: hai bên lối đi, sân thượng… Đ ại + Phân bón Căn vào tính chất nông hoá, thổ nhưởng vùng đất Đặc biệt đất Thuỷ Biều nhìn chung chua, nghèo đạm kali, cần ý cải tạo độ chua nâng cao độ phì đất Cây gừng nói chung yêu cầu thâm canh cao, cần nhiều phân chuồng, phân xanh Do đó, nên trì tình hình chăn nuôi nay, khắc phục tình trạng thất thoát phân chuồng khuyến cáo nhà làm vườn sử dụng phân hữu Đối với gừng trồng bao cần bón phân định mức kỹ thuật cán khuyến nông hướng dẫn Bón phân phải thời kì để đủ chất dinh dưỡng cho trình phình to tạo củ Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 68 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp + Bảo vệ thực vật Theo dõi sâu bệnh cho gừng để có biện pháp phòng ngừa chữa trị kịp thời Nhất loại bệnh nấm gây thối củ gừng mà dân gian gọi “gừng chạy” Đối vói loại bệnh nguy hiểm bà dùng chế phẩm EM, Trico-ĐHCT để chữa trị Đây chế phẩm đại học Cần Thơ nghiên cứu tạo khắc phục hiệu bệnh thối củ gừng tỉnh miền nam + Hệ thống tưới tiêu uế Trong nguồn nước dồi 90% hộ trồng gừng không tưới nước cho gừng Chính quyền cần quan tâm hỗ trợ cho nhà làm vườn xây H dựng hệ thống tưới tiêu cho hộ phân bố tập trung để đủ nước mùa nắng tiêu úng mùa mưa đảm bảo suất, chất lượng cao ổn định tế + Chăm sóc Cần thường xuyên theo dõi chăm sóc cẩn thận để gừng không bị thiếu nước, 3.1.3 Giải pháp vốn in h phân bón đất phủ lớp mặt để củ gừng phát triển tốt cK Để phát triển sản xuất vốn yếu tố quan trọng Phát triển gừng bao yêu cầu vốn đầu tư ban đầu tương đối cao giống, vật tư nông nghiệp Nhưng hội tiếp cận nguồn tín dụng thức (ngân hàng, quỷ hổ trợ họ phát triển ) hạn chế, bên cạnh đó, tâm lí sợ rủi ro, không trả nợ nên hộ nông dân chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất Vì thời gian tới, Đ ại quyền tổ chức đoàn thể địa phương cần tích cực tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với nguồn vốn thông qua dự án tín dụng đoàn thể với lãi suất ưu đãi Mặt khác, cần cho vay vốn theo nhu cầu hộ, vào dự án sản xuất với diện tích vốn có hộ để xem xét định mức thời hạn cho vay Trong cho vay vốn phải kèm dịch vụ vật tư thiết yếu có đảm bảo cho hộ nông dân sử dụng vốn vay cách có hiệu Hội nông dân phường cần thành lập ban đánh giá hiệu sử dụng vốn vay hộ năm vừa hội nông dân trung ương cho vay vốn để trình lên hội tiếp tục tìm kiếm hỗ trợ trung ương để nhân rộng mô hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 69 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 3.1.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Đầu cho sản phẩm mối quan tâm hàng đầu trình sản xuất Cho đến nay, sản phẩm gừng địa phương chưa có năm không tiêu thụ Tuy nhiên, phong trào trồng gừng diễn rầm rộ, hiệu ứng tâm lí từ hộ thành công vụ năm ngoái nên sản lượng gừng dự báo tăng đột biến thời gian tới Nếu tiêu thụ tỉnh không hết, quyền, hội nông dân, HTX cần đồng hành người dân việc lien kết với doanh nghiệp chế Chúng em xin đưa giải pháp sau: H trồng nằm yên chỗ không tìm nơi tiêu thụ uế biến xuất để đảm bảo đầu ổn định cho người trồng Tránh tình trạng gừng + Tăng thông tin tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Tỉnh tế + Cần lập sở đứng mua sản phẩm (có thể khuyến khích tư thương có kinh nghiệm việc mua gừng tham gia), tránh tình trạng mua bán h lại, ép giá người nông dân, tạo thông tin ổn định người mua người bán in + Để có mẫu mã đẹp, chất lượng gừng tốt nhằm tạo chổ đứng thị trường cK có giá trị xuất phải ý khâu thu hoạch gừng Cần bỏ thói quen thu hoạch cào, cuốc thay vào thu hoạch tay (vì thu hoạch gừng giữ lâu ngày họ bao dễ), ý tránh làm gừng bị đứt gãy nhiều làm gừng nhanh bị nước cất 3.1.5 Một số giải pháp khác Đ ại + Cần phải cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng, thực dự án tiêu úng vùng màu, nạo vét kênh mương, khơi thông dòng chảy để chống úng cho gừng Đẩy mạnh tiến việc chuyển đổi ruộng đất để thuận tiện thâm canh, đầu tư cho sản xuất + Thực tốt công tác khuyến nông thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Sách báo, truyền hình, băng đĩa Tăng cường công tác nghiên cứu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật khuyến khích nông dân tham gia, đồng thời tổ chức buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm người trồng gừng Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 70 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp + Cử cán kỹ thuật nông nghiệp xã, cán hội nông dân, hội làm vườn học lớp đào tạo kỹ thuật, giao lưu trao đổi kinh nghiệm với vùng trồng gừng khác tỉnh để phổ biến lại cho bà nông dân địa phương 3.2 Định hướng nâng cao hiệu mở rộng quy mô Để phát huy hiệu kinh tế gừng nữa, định hướng chủ yếu phường thời gian tới hướng vào phát triển vùng trồng gừng Theo quy hoạch phường, Thuỷ Biều hình thành vùng trồng gừng với diện tích khoảng 20 uế Hiện diện tích vùng trồng gừng Thuỷ Biều có khoảng Hiệu kinh tế đầu tư phát triển gừng xây dựng thương hiệu gừng Huế: H - Theo quy hoạch với sản lượng bình quân ổn định khoảng 50 - 60 tấn/ tương lai diện tích quy hoạch cho nang suất ổn đinh vụ Thủy tế Biều đạt sản lượng 1000 đến 1200 gừng Nếu tính giá 10000 đồng/kg doanh thu từ gừng đạt từ 10 đến 12 tỷ đồng/vụ h Như vậy, với quy hoạch đầu tư phát triển mức, gừng in hàng hoá có chất lượng cao sản phẩm đem lại nhiều lợi ích kinh tế cK - Theo quy hoạch, hình thành vùng trồng gừng góp phần chuyển đổi cấu trồng, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu ngày cao nước tạo khả xuất sản phẩm thị trường nước họ - Tuy nhiên, cần có lượng sản phẩm lớn, hoàn hảo chất lượng đảm bảo tiêu thụ sản phẩm mà cần phải phát triển thương hiệu Đ ại gừng Huế để đẩy mạnh tiêu thụ, không làm tốt khâu làm giảm hiệu kinh tế gừng bị cạnh tranh giá gừng từ địa phương khác xa nước khác Từ hiệu kinh tế gừng việc xây dựng thương hiệu gừng Huế nêu phương hướng nhiệm vụ phát triển gừng Huế đến năm 2013 là: * Mở rộng diện tích nâng cao chất lượng sản phẩm: - Mở rộng diện tích vùng trồng quy hoạch phê duyệt - Cải tạo vùng trồng có chất lượng chưa cao - Xây dựng vườn giống gừng chất lượng cao Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 71 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Ứng dụng công nghệ vào bảo quản sau thu hoạch nhằm kéo dài thời vụ nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng đề tài nghiên cứu nhằm xác định nâng cao chất lượng gừng Huế - Ứng dụng phương pháp thâm canh - Mở rộng mạng lưới nước điện đến vùng trồng xa dân cư để nâng cao suất, chủ động tưới tiêu - Nghiên cứu tạo sản phẩm trái vụ - Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm H - Thành lập phận thu mua tiêu thụ sản phẩm uế * Tiêu thụ sản phẩm: - Quản lý việc in ấn sử dụng nhãn hiệu gừng Huế tế - Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm gừng Huế đưa lên trang Web, tham gia Hội Đ ại họ cK in h chợ hàng nông sản Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 72 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Gừng loại gia vị tồn phát triển Thừa Thiên Huế từ lâu, trở thành thứ gia vị thay văn hoá ẩm thực Cố Đô Huế Với vị trí phía Tây Nam thành phố Huế, bên bờ Sông Hương, Thuỷ Biều vùng có điều kiện thổ nhưỡng chất đất phù hợp cho việc phát triển trồng gừng Đây trồng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình địa bàn Hàng năm uế nguồn thu nhập từ gừng đóng góp phần quan trọng vào đảm bảo đời sống tao điều kiện cho phát triển kinh tế phường nói riêng, Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung H So với hoạt động trồng lúa trồng trồng khác hoạt động trồng gừng mang lại phần thu nhập cao cho hộ gia đình Do vậy, phường tế có chủ trương mở rộng quy mô trồng gừng,chuyển đổi hầu hết diện tích trồng gừng theo kiểu tryền thống hiệu sang trồng gừng bao Lãnh đạo h phường dự kiến đến năm 2015 mở rộng diện tích đất trồng gừng lên 15 đến 20 in Tuy hiệu mà hoạt động trồng gừng đem lại lớn nay, hoạt động vấp phải khó khăn thời tiết, thiên tai, dịch bệnh Do đó, cK quyền phường hộ cần có biện pháp để hạn chế thiệt hại tượng gây ra, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất họ kinh doanh gừng Để đạt mục tiêu đó, thời gian tới địa phương cần đẩy mạnh công tác quy hoạch sản xuất, ứng dụng phương pháp thâm canh tăng suất, tạo sản phẩm Đ ại trái vụ, đẩy mạnh công tác xây dựng đẩy mạnh thương hiệu gừng Huế, quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, tham gia hội chợ triển lãm Hướng đến mục đích cuối sản xuất gừng đạt hiệu kinh tế cao KIẾN NGHỊ  Đối với nhà nước: - Nhà nước cần hoàn thiện bổ sung sách phát triển nông nghiệp như: sách đất đai, sách tín dụng, sách trợ giá yếu tố đầu vào - Đầu tư xây dựng phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ gừng địa phương Có sách khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 73 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ gừng, tạo điều kiện khuyến khích tổ chức việc chế biến xuất gừng, mở rộng thị trường có thị trường tiềm - Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học chế phẩm sinh học để hỗ trợ tăng suất chất lượng gừng, tạo loại thuốc bảo vệ gừng khỏi loại sâu bệnh nguy hiểm  Đối với quyền địa phương: uế - Hoàn thiện kế hoạch thực quy hoạch vùng trồng gừng cách cụ thể có lộ trình H - Xây dựng sở chế biến bảo quản tiêu thụ sản phẩm địa phương Tiến hành công tác nghiên cứu dự báo thị trường để cung cấp thông tin giá tế kịp thời cho người dân kế hoạch sản xuất tiêu thụ - Tăng cường mở lớp tập huấn kĩ thuật trồng gừng nhằm bổ trợ thêm h kiến thức khuyến nông cho nông dân Thường xuyên theo dõi phát kịp thời in đợt dịch bệnh gừng thông báo kịp thời, hướng dẫn người dân phòng trừ đồng cK bộ, cách thuốc liều lượng - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật: điện nước, giao thông họ  Đối với người dân: - Nhanh chóng tiếp thu tiến sản xuất với kết hợp kinh Đ ại nghiệm truyền thống có để hình thành nên phương thức sản xuất phù hợp với điều kiện khả tại, thay đổi dần tập quán lạc hậu không hiệu - Các nông hộ cần mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất gừng, đầu tư trang thiết bị… đồng thời có biện pháp sử dụng vốn có hiệu - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn để kịp thời tiếp nhận thông tin bổ ích quy trình sản xuất tham gia đầy đủ lớp tập huấn để kịp thời tiếp nhận thông tin bổ ích quy trình sản xuất Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 74 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình tình thực kế hoạch kinh tế-xã hội năm 2011 định hướng kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2012 phường Thủy Biều Báo cáo ban chấp hành hội nông dân phường Thủy Biều lần thứ XI – nhiệm kỳ 2012 – 2017 uế Báo cáo trạng sử dụng đất đai phường Thủy Biều năm 2008 Giáo trình Kinh Tế Nông Hộ Và Trang Trại, PGS.TS Mai Văn Xuân, trường H Đại học Kinh Tế Huế Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp Nông Nghiệp, PGS.TS Phùng Thị Hồng tế Hà, trường Đại học Kinh tế Huế Giáo trình Kinh Tế Nông Nghiệp, TS Phan Văn Hoà, trường ĐH Kinh Tế Huế h Bài giảng Thống Kê Nông Nghiệp, Th.S Nguyễn Văn Vượng, ĐH Kinh Tế Huế in Bài giảng Marketing Nông Nghiệp, Nguyễn Công Định, ĐH Kinh Tế Huế cK Khoá luận tốt nghiệp khóa trước 10 Các trang web có liên quan http://.www.rauhoaquavietnam.vn họ http://.thuybieu.thuathienhue.gov.vn Đ ại http://.www1.thuathienhue.gov.vn Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 75 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC NÔNG HỘ SX GỪNG Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU TP HUẾ Người điều tra: Lê Ngọc Phong - Trường đại học kinh tế Huế Ngày diều tra: ./ ./2012 (Những thông tin phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu học tập) I Thông tin tổng quát Mã số phiếu………… tế Nghèo in SĐT Tuổi Kinh nghiệm sx gừng Trình độ văn hóa Chuyên môn Tình trạng kinh tế H Nam Nữ Tổ ……….Khu vực .Phường : Thủy Biều TP Huế h Giới tính Địa uế Họ tên chủ hộ Giàu Số lượng (người) họ cK 1.1 Tình hình nhân lao động: Chỉ tiêu Tổng số nhân Số lao động nông nghiệp Số lao động phi nông nghiệp Số lao động kiêm TB 1.2 Tư liệu sản xuất hộ Đ ại Loại - Trâu bò cày kéo - Cày - Bừa - Máy cày - Máy xay xát - Máy bơm nước - Máy tuốt lúa -Xe thô sơ - Bình phun thuốc - Công cụ khác(cuốc, vét, ven…) ĐVT Số lượng Con Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GT mua (1.000 đ) GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Đặc điểm cách sử dụng đất đai nông hộ Loại đất Số năm/ số vụ năm Diện tích( m2) Loại đất 1.3.1 Đất SX canh tác 1.3.2 Đất trồng năm 1.3.2.1 Đất trồng gừng II Tình hình sản xuất gừng Diện tích(m2) Sản lượng(kg) Năng suất (kg/m2) Giá bán (1000/kg) Biến động tế 2.1 Chi phí đầu tư sản xuất gừng 2.1.1 Chi phí sản xuất Số lượng Kg Kg Kg Kg Đơn giá (1.000đ) h cK Kg Kg Kg Mua in Tự có 1000 đ Đ ại -Giống (…………) -Phân đạm -Phân lân -Phân tổng hợp -Phân hữu -Phân vi sinh -Vôi -Thuốc BVTV -Chi phí lao động +Làm đất/vào bao +Chăm sóc +Thu hoạch -Mua/thuê đất -Nước tưới -Bao trồng ĐVT họ Khoản mục Công Công Công Công 1000 đ 1000 đ Cái 2.1.2 Chi phí tài Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong Doanh thu (1000đ) H uế Hình thức Thành tiền(1000đ) Biến động giá so với năm trước Tăng Giảm (1000đ) (1000đ) GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp Nguồn vốn Năm vay Thời hạn Số tiền(trđ) Lãi suất(%) Tiền lãi (1000đ/th) Mục đích Diễn giải Giá trị (1.000đ) Cơ cấu (%) 100 cK in h tế H Tổng Thu từ trồng trọt Trong từ SX gừng Thu từ chăn nuôi Thu từ NTTS Thu từ ngành nghề Thu dịch vụ khác Thu khác (Lương trợ cấp) uế 2.1.3 Tỷ trọng thu nhập từ sản xuất gừng tổng thu hộ 2.2 Gia đình bác có muốn mở rộng diện tích trồng gừng vụ tới không?vì sao? họ ……………………………………………………………………………………………… ………… Khó khăn có Đ ại Thiếu vốn Thiếu giống Thiếu đất Thiếu lao động Thiếu kiến thức canh tác Thiếu thông tin thị trường Thiên tai Dịch bệnh không Nguyện vọng Vay vốn Hỗ trợ giống Thêm đất sản xuất Thuê máy móc Tập huấn kỹ thuật Hỗ trợ thông tin Hỗ trợ thiệt hại Cảnh báo kịp thời 2.3 Thông tin thị trường hộ trồng gừng 2.3.1 Hộ mua yếu tố đầu vào(vật tư) đâu? Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………………………… ………… 2.3.2 Hình thức toán là? Trả trả dần trả sau thu hoạch 2.3.3 Hộ tiêu thụ gừng thu hoach nào? Số lượng (kg) Giá bán (1000 đ) Thời điểm bán tế Bán củ Đ ại họ cK in h Bán giống Làm mứt Người giá H Tiêu dùng Địa điểm bán uế Mục đích Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong Người định giá [...]... trong yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế Qua phân tích ở trên có thể khái quát lại: “ Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều... II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY GỪNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG THỦY BIỀU 2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phường Thủy Biều là một trong những phường vùng ven của thành phố Huế, nằm bên bờ sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 6 km về phía Tây Nam Phía Đông giáp xã Thủy Xuân, phường Phường Đúc, thành phố Huế, tỉnh Thừa... vật lực… h Chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt được sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh với cK kinh tế càng lớn và ngược lại in chi phí bỏ ra thì có được hiệu quả kinh tế Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế Hai mặt này có họ quan hệ mật thiết với... hàm sản xuất Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật in bao nhiêu đơn vị sản phẩm h chất của sản xuất Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm cK Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu. .. khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật uế (technical efficency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficency), và hiệu quả kinh tế (economic efficiency) H Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật tế hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu quả này thường được... chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính họ đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả giá (price efficiency) Việc xác định hiệu quả này cũng giống như xác định các điều Đ ại kiện về lí thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa cả... Khóa luận tốt nghiệp còn gọi là : “ hiệu ích kinh tế so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế ( bao gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được” Còn tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh: hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định” Về hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp đã được nhiều... giá trị sản xuất còn lại sau khi đã trừ đi các Đ ại khoản chi phí sản xuất - MI= GO – C Lợi nhuận kinh tế ròng (NB): là phần thu nhập hỗn hợp còn lại sau khi đã trừ đi chi phí tự có (TC), hoặc là phần còn lại của tổng giá trị sản xuất (GO) sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất (C) các khoản vật tư tự sản xuất và lao động gia đình (TC) NB = MI – TC NB = GO – C - TC  Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế: -... nền sản xuất xã hội, là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh Đ ại tế là đạt kết quả tối đa về chi phí nhất định và ngược lại, đạt hiệu quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Nói tóm lại, bản chất của hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả. .. Thiên Huế để trở thành một trong những cây trồng có thể mang lại thu nhập cho các hộ nông dân 1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất cây gừng  Chỉ tiêu đánh giá kết quả: - Tổng giá trị sản xuất( GO): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ do lao động sản xuất xã hội tao ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm (i = 1, ,n) uế GO = Qi * Pi Qi: là loại sản phẩm i - H

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Các trang web có liên quan.http://.www.rauhoaquavietnam.vnhttp://.thuybieu.thuathienhue.gov.vnhttp://.www1.thuathienhue.gov.vn Link
1. Báo cáo tình tình thực hiện kế hoạch kinh tế-xã hội năm 2011 và định hướng kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2012 của phường Thủy Biều Khác
2. Báo cáo của ban chấp hành hội nông dân phường Thủy Biều lần thứ XI – nhiệm kỳ 2012 – 2017 Khác
3. Báo cáo hiện trạng sử dụng đất đai của phường Thủy Biều năm 2008 Khác
4. Giáo trình Kinh Tế Nông Hộ Và Trang Trại, PGS.TS Mai Văn Xuân, trường Đại học Kinh Tế Huế Khác
5. Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp Nông Nghiệp, PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, trường Đại học Kinh tế Huế Khác
6. Giáo trình Kinh Tế Nông Nghiệp, TS Phan Văn Hoà, trường ĐH Kinh Tế Huế Khác
7. Bài giảng Thống Kê Nông Nghiệp, Th.S Nguyễn Văn Vượng, ĐH Kinh Tế Huế Khác
8. Bài giảng Marketing Nông Nghiệp, Nguyễn Công Định, ĐH Kinh Tế Huế Khác
9. Khoá luận tốt nghiệp của các khóa trước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN