Bạo lực học đường đang là một vết đen làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học của các nhà trường trong cả nước nói chung và ở trường THPT Hòn Đất nói riêng. Nó tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ Thầy cô quát nạt, chữi mắng hoặc đánh học sinh, gây ra tâm lý sợ hãi, căng thẳng cho học sinh. Học sinh dùng lời lẽ thô tục, hăm dọa, xúc phạm nhau, đánh nhau. Tuy nhiên, nổi lên hơn cả vẫn là tình trạng bạo lực xảy ra giữa các học sinh với nhau. Tất cả những hành vi bạo lực học đường này đều dẫn đến những tổn hại cả về thể chất lẫn tinh thần cho những người chịu tác động của bạo lực. Giảm thiểu bạo lực học đường ở các nhà trường đang là một vấn đề nan giải, cần phải có sự chung tay phối hợp của nhiều thành phần khác nhau trong xã hội. Việc đưa ra các biện pháp để giảm thiểu bạo lực học đường là rất cần thiết, nó sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các nhà trường. Góp phần định hướng cho học sinh hướng tới những lối sống lành mạnh, tích cực, từ đó hình thành nên nhân cách tốt đẹp trong con người của mỗi học sinh.
PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Bạo lực học đường vết đen làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học nhà trường nước nói chung trường THPT Hòn Đất nói riêng Nó tồn nhiều hình thức khác Ví dụ Thầy cô quát nạt, chữi mắng đánh học sinh, gây tâm lý sợ hãi, căng thẳng cho học sinh Học sinh dùng lời lẽ thô tục, hăm dọa, xúc phạm nhau, đánh Tuy nhiên, lên tình trạng bạo lực xảy học sinh với Tất hành vi bạo lực học đường dẫn đến tổn hại thể chất lẫn tinh thần cho người chịu tác động bạo lực Giảm thiểu bạo lực học đường nhà trường vấn đề nan giải, cần phải có chung tay phối hợp nhiều thành phần khác xã hội Việc đưa biện pháp để giảm thiểu bạo lực học đường cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Góp phần định hướng cho học sinh hướng tới lối sống lành mạnh, tích cực, từ hình thành nên nhân cách tốt đẹp người học sinh II Phạm vi đối tượng đề tài: Bạo lực học đường xảy chủ yếu trường trung học đặc biệt trung học phổ thông Mặc dù tồn nhiều hình thức khác chủ yếu xảy học sinh với Là giáo viên trung học giảng dạy làm việc bậc phổ thông, không khỏi băn khoăn, trăn trở tác động xấu mà bạo lực học đường tác động đến hệ học sinh Chính vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài này, chủ yếu tập trung vào việc giải tình bạo lực xảy học sinh với môi trường phổ thông Đề tài nghiên cứu nguyên nhân từ đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa vấn nạn bạo lực học đường diễn hầu hết trường phổ thông III Mục đích nghiên cứu: Các giải pháp đưa nội dung đề tài nhắm tới mục đích giải mẫu thuẫn dẫn đến xảy bạo lực học đường trường trung học phổ thông IV Thực trạng vấn đề: Mặc dù hầu hết trường đưa hình thức kỷ luật nặng để ngăn chặn nạn bạo lực học đường : cảnh cáo, hạ hạnh kiểm, buộc học … không mà bạo lực học đường thuyên giảm mà có chiều hướng gia tăng Trong cặp sách nhiều học sinh có dao, côn , ống nước, kiếm v v…Để tránh kỷ luật nhà trường nhiều học sinh đợi đến lúc tan học , cổng trường lao vào đánh hẹn đến địa điểm để “ nói chuyện” Thường vụ xô xát đánh hai học sinh mà kéo theo băng nhóm với đầy đủ vũ khí tay Lý dẫn đến vụ ấu đả thường nhỏ đến mức gọi nguyên nhân : Chỉ nghe phong bị học sinh nói xấu, va chạm nhỏ lớp, “nhìn thấy ghét”, chọc ghẹo bạn lớp … Bạo lực không xuất học sinh nam mà lan đến học sinh nữ Hiện video clip quay cảnh nữ sinh đánh tung lên mạng với nhiều hình thức khác nhau, với đánh đá, túm tóc, xé quần áo khiến dư luận bất bình làm ảnh hưởng tới hình ảnh giáo dục Việt Nam PHẦN NỘI DUNG I Nguyên nhân tình trạng bạo lực học đường nay: Tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, không xuất phát từ thân em học sinh mà có tác động nhiều mặt khác bên ngoài, cụ thể môi trường sống em Mỗi trường sống em gia đình, nhà trường xã hội, mà gia đình, nhà trường xã hội có tác động không nhỏ gây tình trạng bạo lực học đường trường phổ thông 1.3.1 Nguyên nhân xuất phát từ thân học sinh: Lứa tuổi học sinh trung học lứa tuổi có biến đổi lớn thể chất, tâm sinh lý, biến đổi tâm sinh lý tạo người hoàn toàn lạ trình thử thách với em Quá trình hình thành nhân cách học sinh diễn cách phẳng lặng mà có nhiều mâu thuẩn phức tạp đan xen xem lứa tuổi có ” khủng hoảng”, lứa tuổi “ loạn”; em ngày muốn khẳng định tập thể xã hội Nhưng thiếu kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, quan hệ nên em dễ có thái độ, cách ứng xử không chuẩn mực xã hội tất nhiên khó tránh khỏi hành vi bạo lực nhuốm màu bạo lực 1.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ gia đình: Là cha mẹ thương con, lo lắng cho mình, mong cho khôn lớn trưởng thành, trở thành người có ích cho gia đình xã hội Tuy nhiên, nhiều lý khác người quan tâm, tâm sự, chia sẽ, có định hướng dẫn dắt em kịp thời Không bậc phụ huynh học sinh, hoàn cảnh khó khăn, sinh kế cho gia đình …mà thiếu hẳn quan tâm đến em, cố gắng lo cho em đủ ăn đủ mặc, cắp sách đến trường mà không quan tâm đến diễn biến phức tạp đời sống tâm lý, tình cảm em Ngược lại có bậc phụ huynh nên nuông chiều, xem “ ông trời con” muốn dễ làm cho em có hành vi bạo lực từ lúc nhỏ Bên cạnh đó, trường hợp người lớn gia đình có hành động, việc làm có tác động xấu đến em, can thiệp thô bạo vào đời sống em, đối xử khắc nghiệt, trách phạt em đòn roi mà thiếu phân tích sai, phải trái để từ có định hướng đắn cho em Nếu cha mẹ, anh, chị, em… gia đình cư xử với bạo lực, sử dụng từ ngữ, lời lẽ không hay với ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, tình cảm đứa trẻ từ dần hình thành trẻ biểu lệch lạc suy nghĩ hành động giống gia đình chúng 1.3.3 Nguyên nhân xuất phát từ trường: Trường học môi trường tốt để giáo dục đạo đức, nhân cách kiến thức cho học sinh Tuy nhiên,vì số lý xuất phát từ phía gia đình xã hội mà bên cạnh giáo viên có tâm huyết với nghề, có trách nhiệm việc giảng dạy giáo dục học sinh tồn phận giáo viên thơ ơ, thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm đến học sinh mình.Nhiều giáo viên đối xử không công học sinh, gây nên tình trạng ức chế dễ dẫn đến hành vi bạo lực Ngoài ra, nhà trường học sinh có điều kiện tiếp xúc làm quen với nhiều bạn bè khác trang lứa, em học sinh có điều kiện học hỏi điều tốt đẹp từ bạn bè mình; nhiên, số bạn bè có thành phần hư hỏng, tiêm nhiễm cho em thói hư tật xấu dẫn đến thay đổi tâm lý, muốn thể khẳng định thân theo chiều hướng không tốt khiến em có hành động khích gây tình trạng bạo lực học đường 1.3.4 Nguyên nhân xuất phát từ xã hội: Xã hội ngày phát triển tạo điều kiện cho em học sinh có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn tri thức khác phương tiện thông tin đại chúng như: sách báo, internet, tivi …từ giúp cho em học sinh học tập rèn luyện tốt Tuy nhiên, bên cạnh mặt tốt mà đem lại tồn mặt xấu làm ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh Các em bị đầu độc ma lực trò chơi chém giết game online, truyện tranh bạo lực, trò chơi điện tử, phim ảnh đầy pha bắn giết, phim ảnh kích động bạo em ngày xuất nhiều hơn, thường xuyên Song song với lối sống thực dụng, vô cảm từ phía người xung quanh xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến em II Các biện pháp giải quyết: Để giải quyết, giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường cần phải có biện pháp ngăn ngừa sớm trước việc xảy Khi mà việc xảy cần phải có biện pháp dứt khoát mang tính giáo dục có phần răn đe, góp phần quan trọng việc làm giảm bạo lực học đường xảy lần Các biện pháp giải trước bạo lực xảy ra: Từ phía gia đình: Phương pháp giáo dục gia đình, không khí gia đình, kết cấu gia đình trình độ văn hóa bố mẹ,…đều có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành vi bạo lực học sinh Phụ huynh nên nỗ lực tạo dựng không khí gia đình hạnh phúc, phát triển toàn diện tâm sinh lý mà không ngừng nâng cao trình độ đạo đức Không ngại phải học hỏi phụ huynh có nhiều kinh nghiệm thành công việc nuôi dạy cái, đọc thêm nhiều sách báo nuôi dạy con, nắm bắt cách kịp thời đặc điểm tâm lí qua giai đoạn, học cách làm bạn con, biết mẹo giao tiếp trò chuyện con, tạo hội cho gần gũi với cha mẹ Cha mẹ phải gương đạo đức, lối sống cho cái, người bạn lớn đồng hành giai đoạn phát triển em Các em, từ ngưỡng mộ tới thần tượng bước ngắn, ông bà, cha mẹ phải làm gương cho em thấy cách ứng xử khéo léo để em khâm phục làm theo cách có ý thức Người lớn gia đình phải nhận thức đầy đủ đắn trách nhiệm mình, xây dựng môi trường giáo dục gia đình cho em phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Phụ huynh người giám hộ hợp pháp học sinh, người trực tiếp hàng ngày chăm sóc giáo dục trẻ Bởi vậy, hết phụ huynh hiểu tâm trạng cảm xúc cách rõ ràng Một phát có điều bất thường cái, phụ huynh nên kịp thời tâm con, để xác định xem phán đoán hay sai Ngoài ra, gia đình cần phải luôn sẳn sàng hợp tác với nhà trường, cung cấp thông tin hoạt động tu dưỡng học tập em , bàn bạc trao đổi với nhà trường để tìm giải pháp tối ưu giải khó khăn vướng mắc vấn đề giáo dục học sinh Từ phía nhà trường: Trong nhà trường, người trực tiếp quan lí gần gũi với em học sinh nhiều giáo viên chủ nhiệm Người giáo viên chủ nhiệm có vai trò lớn việc giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh nhà trường Giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên gần gũi, quan tâm đến học sinh Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở cho học sinh tình trạng bạo lực học đường xảy nhà trường có ảnh hưởng đến lứa tuổi học sinh Cần cho học sinh thấy hậu mà em phải ghánh chịu mặt tinh thần thể xác em chủ thể vụ bạo lực học đường Trong buổi sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên cần sinh hoạt nhiều lần hình thức kỷ luật từ phía nhà trường trường hợp vi phạm nội quy nói chung nội quy liên quan đến bạo lực học đường nói riêng Giáo viên phát học sinh có hành vi bất thường, nên trao đổi với phụ huynh học sinh quan trọng phải nói chuyện với học sinh có vấn đề tìm hiểu thông tin từ học sinh khác lớp Từ đó, nên xác định giải vấn đề từ đâu, nên giải vấn đề tâm lí từ góc độ tìm giải pháp phù hợp để tiến hành can thiệp phòng ngừa hành vi bạo lực Cùng với việc dạy kiến thức văn hóa, nhà trường phải tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần học đường cho học sinh Nhà trường nên tổ chức lồng ghép giáo dục kiến thức tâm lý cho em, giúp học sinh học cách kiểm soát cảm xúc hành vi Nhà trường nên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề phòng chống bạo lực học đường, mời chuyên gia tâm lý học đường đến chia sẻ cho học sinh kiến thức sức khỏe tinh thần học đường Mặt khác, nhà trường cần phải tăng cường công tác quản lý an toàn trường học, thành lập quản lí có hiệu hoạt động tổ giám thị nhà trường Có thể mời chuyên gia pháp luật đến trường chia sẻ cho học sinh kiến thức pháp luật cảnh báo cho sinh hậu hành vi bạo lực Nhà trường cần có chế phối hợp với lực lượng an ninh địa phương việc quản lí học sinh Yêu cầu hỗ trợ lực lượng an ninh khu phố trực cổng trường vào khoảng thời gian đầu học lúc Xây dựng đường giây nóng giải vấn đề liên quan tới bạo lực học đường để thân em học sinh phát vào báo với nhà trường hành vi bạo lực xảy ra; cần có chế độ khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích việc phát ngăn chặn việc xảy liên quan tới bạo lực học đường Bên cạnh việc ý nâng cao thành tích học tập cho học sinh, nhà trường nên ý đến đời sống văn hóa, tinh thần em, nên cho em có hội để thư giãn giải tỏa căng thẳng học tập Ví dụ, tổ chức thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, dã ngoại,…Mục đích chuyển hướng ý học sinh đến với thói quen lành mạnh, tạo động học tập tích cực, làm phong phú đời sống tinh thần nhà trường tạo hội cho học sinh thể mình, thực hành kỹ làm việc tập thể, yêu thương đùm bọc lẫn Hệ thống giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ cấp học khác nhau, giáo dục nhân cách cho học sinh phải xuất phải từ cấp học từ thấp tới cao Các nhà trường cần phải chung tay, đồng việc giáo dục học sinh tránh xa tệ nạn xã hội, hướng học sinh đến điều tốt đẹp Người giáo viên cần phải thật có trách nhiệm, giáo dục học sinh lương tâm danh dự thân Từ phía xã hội: Một ảnh hưởng nghiêm trọng hành vi bạo lực học đường môi trường văn hóa xã hội Trong đó, hoạt động văn hóa giải trí phim ảnh, sách báo, truyện tranh, trò chơi online, mạng internet nguyên nhân quan trọng hành vi bạo lực học đường Việc kiểm soát, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực yếu tố vấn đề cần làm trình phòng ngừa can thiệp bạo lực học đường Nhu cầu giải trí giới trẻ ngày nhà sản xuất kinh doanh đáp ứng cách thức khác Điều làm cho việc kiểm soát mạng lưới vui chơi giải trí giới trẻ trở nên vô khó khăn, phức tạp Muốn ngăn chặn xóa bỏ hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng tiêu cực phải nghiên cứu tìm hiểu từ gốc rễ vấn đề Để làm điều này, trước tiên nhà nước phải đề điều luật quy định liên quan để kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất tiêu thụ ấn phẩm có nội dung bạo lực, đồi trụy Tiếp đến, người dân chúng ta, đặc biệt bậc phụ huynh có độ tuổi vị thành niên nên từ chối việc mua bán, trao đổi, lưu giữ ấn phẩm có hình ảnh, nội dung bạo lực, đồi trụy Kiên xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm pháp luật, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có công việc phát xử lý trường hợp phạm pháp Nhà nước nên có chế tài thắt chặt việc sử dụng mạng internet, đặc biệt nhà kinh doanh mạng, game online,…Mỗi bậc phụ huynh nên quan tâm, giám sát hợp lý việc sử dụng mạng internet gia đình Dư luận xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi bạo lực học đường, xã hội yên bình, trật tự an ninh tốt, có hành vi bạo lực, thiếu niên để bắt trước, hành vi bạo lực em mà giảm đáng kể Điều đòi hỏi nhà nước phải dùng pháp luật để kiểm soát hành vi người dân, kiên quết trừng trị phần tử cố tình gây hành vi bạo lực mang tính chất nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến dư luận xã hội Là người dân cộng đồng xã hội, nên kiểm soát hành vi mình, gặp mâu thuẫn nên biết cách kiểm soát cảm xúc thân, tìm cách giải đắn để làm gương cho giới trẻ Từ phía học sinh: Mỗi học sinh biết tự ý thức tu dưỡng thân tượng bạo lực học đường chắn giảm bớt Thanh thiếu niên nhận thức thân hạn chế, thêm vào thu hút trào lưu mẻ giới trẻ, em có khuynh hướng bạo lực lại dễ tiếp cận với người thường xuyên gây hành vi bạo lực Bởi vậy, học sinh nên chủ động học tập tích lũy số kiến thức pháp luật, tâm lý, xã hội, từ nâng cao nhận thức thân nguy hại hành vi bạo lực học đường, biết cách khống chế cảm xúc thân, học cách nhẫn nhịn, biết yêu thương, chia sẻ với người khác, không ghen ghét đố kị hay khinh miệt bạn có tính cách hoàn cảnh không giống mình, đồng thời đặt mục tiêu phải trở thành gương cho bạn khác, bạn có hành vi hay động xấu nên khuyên bạn tìm người can thiệp giúp bạn Khi thân gặp khó khăn nên chủ động chia sẻ thầy cô, cha mẹ cán hỗ trợ tâm lý, không nên tự giải nhẫn nhịn, im lặng Các biện pháp giải bạo lực xảy ra: Ngăn chặn bạo lực học đường điều quan trọng hết phải ngăn chặn trước bạo lực xảy Tuy nhiên, số nguyên nhân mà ngăn chặn khiến cho việc vấn xảy việc giải việc lúc không phần quan trọng, định việc có xảy tiếp hay không Khi hành vi bạo lực học đường xảy ra, nhà trường phải tiến hành can thiệp cách dứt khoát, việc can thiệp nên tiến hành theo trình tự sau : Khống chế người gây bạo lực học đường, bảo vệ người bị hại, trấn an người đứng xem; Kịp thời thu thập thông tin, người gây hành vi bạo lực học đường, người bị hại, người đứng xem kịp thời phản ảnh tình hình; Xử lí việc cách kịp thời, công bằng, công khai; Nhanh chóng khôi phục lại tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào vụ việc Sau việc xảy ra, cần điều tra làm rõ nguyên nhân dẫn tới hành vi bạo lực trên, xác định đâu người gây hành vi bạo lực đâu người bị hại Đối với người bị hại, trước tiên nên giúp họ giải tỏa tâm lí sợ hãi, sau giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh bạn bè học sinh tiến hành hỗ trợ tâm lý, tránh để em có tâm lý trả thù, giúp em quay trở lại việc học bình thường, thầy cô bạn bè nên hòa đồng, cảm thông mà đón nhận em trở lại lớp học Đối với người gây hành vi bạo lực, nhà trường gia đình nên thống đưa hình phạt phù hợp với mục đích khiển trách, cảnh cáo giúp em nhận lỗi lầm mình, từ biết ăn năn, hối cải, xin lỗi người bị hại Bạn bè, cha mẹ thầy cô giáo không nên dùng lời nói mang tính miệt thị học sinh này, mặt khác nên dành tình cảm khoan dung, độ lượng cho em, để em nhận thấy ấm áp tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bè bạn Đối với việc có ảnh hưởng lớn, nhà trường nên tiến hành giải thích với toàn thể đội ngũ giáo viên nhà trường trấn an dư luận học sinh toàn trường, tránh việc học sinh tham gia bạo lực bị đem bàn tán sôi Sau việc xảy ra, người làm công tác quản lý nên để toàn thể đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường nhận thức mối nguy hại hành vi bạo lực học đường Từ đó, thắt chặt công tác phòng ngừa can thiệp hành vi bạo lực học đường III Hiệu đề tài Trong thời gian công tác nhà trường, thân giáo viên môn đứng lớp giảng dạy,cũng làm công tác chủ nhiệm; bên cạnh giữ vai trò phó bí thư đoàn trường, thành viên tổ giám thị Ở cương vị mà đảm nhiệm, áp dụng số giải pháp nêu vào 10 việc giáo dục ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường đối tượng học sinh mà trực tiếp quản lí Việc đưa giải pháp vào áp dụng góp phần không nhỏ vào việc ngăn chặn vụ việc xảy đối tượng học sinh mà phụ trách Với cương vị áp dụng hết giải pháp nêu vào thực tế, áp dụng cho hết tất đối tượng học sinh Hy vọng rằng, giải pháp mà nêu tổ chức đoàn thể khác nhà trường tham khảo có biện pháp áp dụng hợp lí vào thực tế nhà trường, từ đem lại hiệu cao việc ngăn chặn đẩy lùi tình trạng bạo lực nhà trường 11 PHẦN KẾT LUẬN Vấn nạn bạo lực học đường không lo gia đình, nhà trường mà lo toàn xã hội cần có chung tay ngành, cấp việc ngăn chận toán nó, trả cho môi trường giáo dục lành mạnh vốn có Trong việc phát hiện, ngăn chặn giải hành vi bạo lực học đường giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo, giáo dục gia đình đóng vai trò then chốt cộng hưởng xã hội giữ vai trò quan trọng Phải tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, nhân tố cần làm tốt vai trò trách nhiệm mình, đặc biệt giáo dục gia đình, gia đình đơn vị độc lập nhà trường tập hợp có hệ thống, có chế tài quản lý giám sát quan chức năng, gia đình tế bào xã hội Những giải pháp cá nhân suy nghĩ, tham khảo thêm số tài liệu khác, đề xuất mang tính chủ quan cần có thêm giải pháp cá nhân, tổ chức khác nhằm mục đích diệt trừ tận gốc nạn bạo lực học đường Kiến nghị đề xuất ( Không có) Người viết Phạm Hồng Ngọc 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phương- Lê Hồng Đức, Chuyên đề luyện thi đại học môn toán – Hình học giải tích NXB Hà Nội , Năm 2002 Lê Hồng Đức – Lê Hữu Trí, Phương pháp giải toán hình học giải tích không gian NXB Hà Nội , Năm 2003 Lê Hồng Đức – Đào Thiện Khải – Lê Bích Ngọc, Phương pháp giải toán hình học NXB Đại Học Sư Phạm, Năm 2004 Đoàn Huỳnh – Văn Như Cương – Phạm Khắc Ban – Tạ Mẫn, Sách giáo khoa hình học 11 nâng cao NXB Giáo Dục, Năm 2007 Đoàn Huỳnh – Văn Như Cương – Phạm Khắc Ban – Lê Huy Hùng - Tạ Mẫn, Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao NXB Giáo Dục, Năm 2009 Các tài liệu khác internet 13 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: II Phạm vi đối tượng đề tài: III Mục đích nghiên cứu: IV Thực trạng vấn đề: PHẦN NỘI DUNG I Nguyên nhân tình trạng bạo lực học đường nay: .3 1.3.1 Nguyên nhân xuất phát từ thân học sinh: 1.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ gia đình: .3 1.3.3 Nguyên nhân xuất phát từ trường: 1.3.4 Nguyên nhân xuất phát từ xã hội: II Các biện pháp giải quyết: .5 Các biện pháp giải trước bạo lực xảy ra: Từ phía gia đình: .5 Từ phía nhà trường: Từ phía xã hội: Từ phía học sinh: Các biện pháp giải bạo lực xảy ra: .9 III Hiệu đề tài 10 PHẦN KẾT LUẬN 12 Kiến nghị đề xuất ( Không có) 12 Người viết 12 Phạm Hồng Ngọc 12 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỤC LỤC 14 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG 15 14 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNGTHPT HÒN ĐẤT - - Giải pháp: LÀM GIẢM TÌNH TRẠNG BẠO LỰC XẢY RA Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Người viết: Phạm Hồng Ngọc Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2014 - 2015 15