1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 23 Doi luu Buc xa nhiet (1)

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

` Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy nêu sự giống và khác hai thí nghiê m ê ? Play Hình 22.3 Hình Play 22.3 Hình 23.1 Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy quan sát thí nghiêêm (hình 23.2) mơ tả các dụng cụ và cách làm TN Hình 23.2 Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C1 Nước màu tím di chuyển thành dịng từ lên từ xuống hay di chuyển hổn độn theo phương? Nước màu tím di chuyển thành dịng từ lên từ xuống C2 Tại lớp nước đun nóng lại lên phía trên, cịn lớp nước lạnh phía lại xuống dưới? Lớp nước nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh phía Do lớp nước nóng nỗi lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống C3 Tại biết nước cốc nóng lên Nhờ lực kế mà ta biết nước cốc nóng lên Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dịng thí nghiệm gọi đối lưu Sự đối lưu xãy chất khí Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy quan sát thí nghiêêm (H 23.2) mô tả các dụng cụ và cách làm TN Hình 23.3 Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dịng thí nghiệm gọi đối lưu Sự đối lưu xãy chất khí 3.Vận dụng C4 Trong thí nghiệm hình 23.3, đốt nến hương ta thấy dịng khói hương từ xuống vòng qua khe hở miếng bìa ngăn dáy cốc lên phía nến Hãy giải thích tượng Phần khơng khí bên nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên bay lên phía Do khơng khí bên nến hút khơng khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương theo xuống hồ khơng khí nóng bay lên Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dịng thí nghiệm gọi đối lưu Sự đối lưu xãy chất khí 3.Vận dụng C5 Tại muốn đun chất lỏng chất khí phải đun từ phía dưới? Để phần phía nóng lên trước, lên tạo dòng đối lưu phần xuống chất đun nóng C6 Trong chân khơng chất rắn có xảy đối lưu khơng? Tại sao? Khơng Vì chân khơng chất rắn tạo thành dịng đối lưu • Tích hợp mơi trường: Sống làm việc lâu phịng kín khơng có đối lưu khơng khí cảm thấy oi khó chịu • Biện pháp GDBVMT: +Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng (bằng ống khói) +Khi xây dựng nhà cần ý đến mật độ nhà hành lang phòng, dãy nhà đảm bảo khơng khí lưu thơng Đới lưu và ứng dụng kỹ thuật đời sống Đèn kéo quân Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Vậy lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất cách nào? Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy quan sát thí nghiê m ê (hình 23.4,5) mô tả các dụng cụ và cách làm TN A Play B Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT A Play B Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yểu chất lóng chất khí II BỨC XẠ NHIỆT Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C9 Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu có phải dẫn nhiệt đốí lưu khơng? Tại sao? Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu khơng phải dẫn nhiệt chất khí dẫn nhiệt kém, khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yểu chất lóng chất khí II BỨC XẠ NHIỆT Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Trong thí nghiệm trên, nhiệt truyền tia nhiệt thẳng Hình thức truyền nhiệt gọi xạ nhiệt Bức xạ nhiệt xảy chân khơng Thí nghiệm cho thấy khả hấp thị nhiệt vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt Vật có bề mặt xù xì màu sẫm hấp thụ tia nhiệt nhiều • Tích hợp mơi trường: Nhiệt truyền từ mặt trời qua cửa kính làm nóng khơng khí nhà vật phịng • Biện pháp: + Các nước lạnh vào mùa đông sử dụng tia nhiệt mặt trời để sưởi ấm phòng giữ lại tia nhiệt phịng cách tạo nhiều cửa kính +Các nước nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính + Đối với nhà kính để làm mát cần sử dụng máy điều hòa, điều làm tăng chi phí sư dụng lượng + Nên trồng nhiều xanh quanh nhà Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yểu chất lóng chất khí II BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không III VẬN DỤNG C10 Tại thí nghiệm hình 23.4 bình chứa khơng khí lại phủ muội đen? Trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa khơng khí lại phủ muội đen để tăng khả hấp thụ tia nhiệt Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yểu chất lóng chất khí II BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không III VẬN DỤNG C11 Tại vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yểu chất lóng chất khí II BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân khơng III VẬN DỤNG C12 Hãy chọn từ thích hợp cho ô trống bảng 32.1 Chất Rắn Hình thức truyền Dẫn nhiệt nhiệt chủ yếu Lỏng Khí Chân khơng Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt • Dặn dị: Tiết sau ơn tập: Soạn: Bài 29: (SGK trang 101, 102, 103) + A - Ôn tập (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) + B - Vận dụng: I - (1, 2, 3, 4, 5) II - Trả lời câu hỏi: (1, 2, 3) ... 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy nêu sự giống và khác hai thí nghiê m ê ? Play Hình 22.3 Hình Play 22.3 Hình 23. 1 Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy quan sát thí nghiêêm (hình 23. 2)... Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy quan sát thí nghiêêm (H 23. 2) mô tả các dụng cụ và cách làm TN Hình 23. 3 Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi... kéo quân Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Vậy lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất cách nào? Tiết 28: Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Hãy quan sát thí nghiê m ê (hình 23. 4,5) mơ tả các dụng

Ngày đăng: 19/10/2016, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w