CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DÂN TỘC HỌC

14 264 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DÂN TỘC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Chuyên ngành: Dân tộc học (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐT, ngày tháng năm 2013 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thông tin chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Dân tộc học + Tiếng Anh: Ethnology - Mã số chuyên ngành đào tạo: 62 31 03 10 - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Lịch sử + Tiếng Anh: History - Trình độ đào tạo: Tiến sĩ - Tên văn sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Tiến sĩ ngành Lịch sử + Tiếng Anh: The Degree of Doctor of Philosophy in History - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Trang bị tri thức, cách tiếp cận lí thuyết, công cụ nghiên cứu chuyên sâu nhằm đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp có trình độ tiến sĩ dân tộc học, đáp ứng tốt yêu cầu giải vấn đề khoa học thực tiễn tương lai 2.2 Mục tiêu cụ thể Trang bị cho người học tri thức, cách tiếp cận lí thuyết vấn đề tộc người, văn hóa, kinh tế, trị xã hội tộc người Việt Nam giới với công cụ nghiên cứu chuyên gia cần thiết để đào tạo người học trở thành chuyên gia dân tộc học chuyên nghiệp có trình độ cao, có khả nghiên cứu, giảng dạy thực hành dân tộc học, biết ứng dụng tri thức phương pháp nghiên cứu dân tộc học vào giải vấn đề thực tiễn đất nước xã hội loài người tương lai 3.Thông tin tuyển sinh 3.1 Hình thức tuyển sinh - Đối tượng từ thạc sĩ: xét hồ sơ chuyên môn theo quy định ĐHQGHN - Đối tượng từ cử nhân: kết hợp thi tuyển xét hồ sơ chuyên môn + Môn thi bản: Phương pháp luận sử học + Môn thi sở: Dân tộc học đại cương + Môn thi ngoại ngữ: thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc + Xét hồ sơ chuyên môn theo quy định ĐHQGHN 3.2 Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo tiến sĩ Dân tộc học phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Có lí lịch thân rõ ràng, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; b) Đáp ứng điều kiện sau văn công trình công bố: - Cử nhân ngành ngành phù hợp: Có tốt nghiệp cử nhân đạt loại trở lên - Có thạc sĩ định hướng nghiên cứu có luận văn với khối lượng từ 10 tín trở lên chuyên ngành Dân tộc học - Có thạc sĩ theo định hướng thực hành chuyên ngành Dân tộc học chuyên ngành phù hợp có 01 báo công bố tạp chí khoa học tuyển tập công trình hội nghị khoa học trước nộp hồ sơ dự tuyển Nội dung báo phải phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển công bố tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học có uy tín cấp quốc gia, quốc tế tuyển tập công trình (có phản biện) Hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế xuất thức c) Được giới thiệu từ hai nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu, có nhà khoa học nhận hướng dẫn luận án d) Có luận dự định nghiên cứu, trình bày rõ ràng đề tài lĩnh vực nghiên cứu, lí lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu, mục tiêu mong muốn đạt được, lí lựa chọn đơn vị đào tạo; kế hoạch thực thời kì thời gian đào tạo; kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết chuNn bị thí sinh vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu; dự kiến việc làm sau tốt nghiệp; đề xuất người hướng dẫn e) Thí sinh dự thi phải có hai năm hoạt động chuyên môn lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành dự thi (tính từ ngày kí định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày nhập học), vị trí công tác sau đây: lãnh đạo, quản lí hoạt động chuyên môn quan nghiên cứu, tổ chức đoàn thể, tổ chức quốc tế phi phủ, quan Nhà nước tổ chức trị xã hội khác có nhu cầu sử dụng tri thức dân tộc học phương pháp nghiên cứu dân tộc học, ví dụ bảo tàng, khu du lịch, khu bảo tồn, thư viện tổ chức khác 3.3 Danh mục chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần: Lịch sử, Nhân học PHẦN II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.Về kiến thức 1.1 Kiến thức chung ĐHQGHN (đối với NCS từ cử nhân) - Nắm vững vấn đề triết học Mác – Lênin; - Có kiến thức năm ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức); - Vận dụng kiến thức nêu vào nghiên cứu khoa học thực hành dân tộc học 1.2 Kiến thức nhóm chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân) - Nắm vấn đề chuyên sâu phương pháp luận sử học, phương pháp nghiên cứu khu vực học; - Có kiến thức chuyên sâu trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội Việt Nam, vấn đề văn hóa, tư tưởng, luật pháp, làng xã nông dân, dân tộc, tôn giáo lịch sử Việt Nam; - Có kiến thức chuyên sâu khu vực Đông Nam Á trình hội nhập Việt Nam vào khu vực 1.3 Kiến thức chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân) - Làm chủ tri thức chuyên sâu liên quan đến chủ đề chuyên ngành dân tộc học, bao gồm vấn đề: lịch sử lí thuyết, dân số học tộc người, dân tộc châu Á, gia đình, giới phát triển, vấn đề văn hóa, vùng văn hóa, luật tục, nghề thủ công, ngôn ngữ tộc người, đô thị đô thị hóa, bảo tồn văn hóa - Làm chủ phương pháp nghiên cứu dân tộc học - Vận dụng tri thức kĩ vào giải vấn đề khoa học ứng dụng liên quan đến dân tộc học, ví dụ nghiên cứu, giảng dạy dân tộc học, văn hóa xã hội loài người, thực hành sách liên quan đến vấn đề dân tộc, văn hóa xã hội tộc người, giải vấn đề thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội bảo tồn văn hóa - Có kiến thức chuyên sâu vấn đề dân tộc học, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội vấn đề liên quan đến tộc người, có khả thực hành thục sáng tạo phương pháp nghiên cứu dân tộc học - Có khả vận dụng cách sáng tạo độc lập kiến thức kiến thức chuyên gia, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu lí thuyết vào tổ chức triển khai nghiên cứu, giảng dạy dân tộc học, văn hóa xã hội loài người 1.4 Kiến thức học phần chuyên đề tiến sĩ - Có kiến thức chuyên sâu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tộc người - Có kiến thức chuyên sâu vấn đề nông thôn, nông nghiệp, nông dân, đô thị đô thị hóa, di dân, đói nghèo, phát triển, bảo tồn, tri thức địa phương Có khả vận dụng cách sáng tạo độc lập tri thức nêu nghiên cứu, giảng dạy thực hành dân tộc học 1.5 Yêu cầu luận án - Luận án phải công trình nghiên cứu khoa học độc lập, có đóng góp cho việc giải vấn đề khoa học, lí luận thực tiễn đặt ra,góp phần xây dựng, hình thành khung lí thuyết mới, hệ tư tưởng phù hợp với chuyên ngành Dân tộc học; - Đề tài luận án phải tiểu ban chuyên môn thông qua quy trình xét tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ, thủ trưởng đơn vị đào tạo định giao đề tài người hướng dẫn Nghiên cứu sinh phải trình bày nội dung, kế hoạch nghiên cứu trước đơn vị chuyên môn chậm tháng sau nhận đề tài luận án báo cáo kết nghiên cứu tháng lần thời gian thực luận án Kết đánh giá báo cáo điều kiện để xem xét việc đề nghị cho bảo vệ luận án; - Kết nghiên cứu luận án phải kết lao động tác giả thu chủ yếu thời gian đào tạo Nếu sử dụng kết quả, tài liệu người khác (bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) phải tác giả đồng ý trích dẫn tường minh Nếu luận án công trình khoa học phần công trình khoa học tập thể tác giả đóng góp phần phải xuất trình văn thể trí thành viên tập thể cho tác giả sử dụng kết chung tập thể để viết luận án; - Luận án phải công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo nghiên cứu sinh, có đóng góp mặt lí luận thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu giải pháp có giá trị việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học lĩnh vực Dân tộc học, giải sáng tạo vấn đề ngành Lịch sử hay thực tiễn kinh tế - xã hội; - Luận án có khối lượng không 150 trang A4, không kể phụ lục, có 50% số trang trình bày kết nghiên cứu biện luận riêng nghiên cứu sinh theo cấu trúc: Phần mở đầu, Tổng quan vấn đề nghiên cứu, nội dung, kết nghiên cứu, kết luận khuyến nghị, danh mục công trình công bố kết nghiên cứu đề tài, luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có) Bản tóm tắt luận án có khối lượng không 24 trang A5 phản ánh trung thực kết cấu, bố cục nội dung luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận luận án Bản thông tin luận án khoảng đến trang (300 đến 500 chữ) tiếng Việt tiếng Anh tr.nh bày nội dung bản, nội dung đóng góp quan trọng luận án; - Thể hiểu biết sâu sắc kiến thức phương pháp nghiên cứu chuyên ngành việc giải đề tài nghiên cứu cụ thể; - Kết luận án có giá trị lĩnh vực Dân tộc học, lí thuyết khoa học thực tiễn quản lí, tạo dựng giá trị bền vững thông qua hoạt động người học 1.6 Yêu cầu số lượng chất lượng công trình khoa học công bố Có 02 báo liên quan đến nội dung luận án công bố tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học có uy tín cấp quốc gia, quốc tế tuyển tập công trình (có phản biện) Hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế xuất thức thời gian đào tạo Tạp chí khoa học phải có danh sách tạp chí hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước công nhận tính điểm 2.Về kĩ 2.1 Kĩ cứng - Có lực phân tích, đánh giá tổng hợp vấn đề khoa học thực tiễn xã hội liên quan đến chuyên môn nghiên cứu; có kĩ tư phản biện khoa học phản biện vấn đề văn hóa - xã hội có liên quan đến chuyên môn; - Có công cụ nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến thu thập tài liệu dân tộc học, bao gồm kĩ thuật quan sát tham gia, vấn sâu, vấn bán cấu trúc, điều tra bảng hỏi, đánh giá nhanh, thảo luận nhóm, có khả thiết kế triển khai đề tài/dự án nghiên cứu tư vấn sách; - Nắm vững kĩ thuật chuyên sâu liên quan đến xử lí, tổng hợp, phân tích diễn giải tài liệu dân tộc học; - Có kĩ viết tổng quan khoa học; - Có kĩ thiết kế nghiên cứu, thuyết trình thuyết minh vấn đề khoa học, công bố kết nghiên cứu; - Có khả xây dựng, quản lí triển khai cách độc lập sáng tạo đề tài/dự án nghiên cứu lí thuyết nghiên cứu ứng dụng liên quan đến vấn đề văn hóa, xã hội, tộc người, tôn giáo tín ngưỡng, phát triển, bảo tồn, xóa đói giảm nghèo, quản lí sử dụng nguồn tài nguyên, v.v Trên sở đó, có khả đề xuất giải pháp sách phù hợp cho công tác hoạch định thực sách 2.2 Kĩ mềm - Có kĩ làm việc độc lập, sáng tạo, có khả làm việc theo nhóm lãnh đạo nhóm, có kĩ quản lí thời gian cá nhân có khả tổ chức, lập kế hoạch phân bổ công việc, có kĩ trình bày sáng tạo, thuyết trình trao đổi công việc chuyên môn - Có khả làm chủ phần mềm vi tính thông dụng số phần mềm chuyên dụng cho ngành học, sử dụng thành thạo Internet email, biết khai thác có hiệu nguồn tài liệu Internet sử dụng thiết bị văn phòng phổ thông khác phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy thực hành dân tộc học Về lực - Các tiến sĩ chuyên ngành dân tộc học chuyên gia vấn đề chuyên sâu chuyên ngành, có khả tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu, giảng dạy dân tộc học, văn hóa - xã hội cho chương trình đào tạo đại học sau đại học cho trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu; - Có khả làm việc cương vị lãnh đạo, quản lí hoạt động chuyên môn quan nghiên cứu, tổ chức đoàn thể, tổ chức quốc tế phi phủ, quan Nhà nước tổ chức trị xã hội khác có nhu cầu sử dụng tri thức dân tộc học phương pháp nghiên cứu dân tộc học, ví dụ bảo tàng, khu du lịch, khu bảo tồn, thư viện tổ chức khác; - Có khả tổ chức, tham gia tổ chức thực công việc ứng dụng phục vụ hoạch định triển khai sách xã hội, nghiên cứu sách, đánh giá tác động, đánh giá nhu cầu, nghiên cứu điều tra dân tộc học, chuyên gia phát triển cộng đồng, phát triển xã hội, đảm nhiệm công việc thiết kế, quản lí, điều hành thực chương trình/dự án nghiên cứu ứng dụng liên quan đến dân tộc học Về ph m chất đạo đức 4.1 Ph m chất đạo đức cá nhân: Có phNm chất người trung thực 4.2 Ph m chất đạo đức nghề nghiệp: Có tư chất chuyên gia dân tộc học: chuyên nghiệp, trung thực sáng tạo khoa học thực hành dân tộc học 4.3 Ph m chất đạo đức xã hội: Có phNm chất trị, có ý thức tuân thủ luật pháp, biết sống làm việc xã hội PHẦN III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Đối với NCS có thạc sĩ chuyên ngành phù hợp Tổng số tín phải tích luỹ: 88 tín chỉ, đó: - Các học phần, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: 18 tín + Các học phần tiến sĩ: tín • Bắt buộc: tín • Tự chọn: 02/06 tín + Ngoại ngữ học thuật nâng cao: + Các chuyên đề tiến sĩ: tín 04/08 tín + Tiểu luận tổng quan: 02 tín - Nghiên cứu khoa học (không tính số tín yêu cầu bắt buộc chương trình đào tạo) - Luận án tiến sĩ: 70 tín 1.2 Đối với NCS chưa có thạc sĩ: phải hoàn thành môn học chương trình đào tạo thạc sĩ nội dung chương trình đào tạo tiến sĩ Tổng số tín phải tích luỹ: 125 tín chỉ, đó: - Các học phần bổ sung kiến thức: 37 tín + Khối kiến thức chung (bắt buộc): 07 tín + Khối kiến thức nhóm chuyên ngành: 13 tín • Bắt buộc: tín • Tự chọn: 4/12 tín + Khối kiến thức chuyên ngành: 17 tín • Bắt buộc: 12 tín • Tự chọn: 5/17 tín - Các học phần, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: 18 tín + Các học phần tiến sĩ: tín • Bắt buộc: tín • Tự chọn: 02/06 tín + Ngoại ngữ học thuật nâng cao: + Các chuyên đề tiến sĩ: 04 tín 04/08 tín + Tiểu luận tổng quan: 02 tín - Nghiên cứu khoa học (không tính số tín yêu cầu bắt buộc chương trình đào tạo) - Luận án tiến sĩ: 70 tín Khung chương trình 2.1 Khung chương trình dành cho NCS có thạc sĩ chuyên ngành phù hợp Mã số Mã số học STT Tên học phần Lí Thực Tự học phần phần thuyết hành học tiên I PHẦN CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Số tín I.1 Số tín Các học phần tiến sĩ 1.1.1 Bắt buộc Thiết kế nghiên cứu phương pháp nghiên cứu ANT 8001 (Research Design and Research Methods) Các đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội tộc người Việt Nam ANT 8002 (Social, Cultural and Economic Characteristics of Ethnic Groups in Vietnam) 1.1.2 Tự chọn Vấn đề nông dân, nông thôn đô thị hóa Việt Nam (Issues of ANT 8003 Farmers, Rural and Urbanization in Vietnam) Di dân, đói nghèo biến đổi xã hội Việt Nam (Migration, ANT 8004 Porverty and Social Change in Vietnam) Các giá trị truyền thống hoạt động nông nghiệp miền núi phía Bắc Việt Nam (Traditional ANT 8005 Values of Agriculture in the Northern Mountainous Areas of Vietnam) Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn I.2 thứ tiếng sau): Tiếng Anh học thuật nâng cao ENG 8001 (Advanced English for Academic Purpose) Tiếng Nga học thuật nâng cao RUS 8001 (Advanced Russian for Academic Purpose) Tiếng Trung học thuật nâng cao CHI 8001 (Advanced Chines for Academic Purpose) 15 30 15 30 25 25 25 2/6 4 Theo Đề cương I.3 10 I.4 11 II III 12 Tiếng Pháp học thuật nâng cao FRE 8001 (Advanced French for Academic Purpose) Chuyên đề tiến sĩ (chọn 4/8TC) 4/8 Nhân học phát triển ANT 8006 (Anthropology and 25 Development) Tiếp cận dân tộc học vấn đề giới phát triển xã hội đại (Ethnological 25 ANT 8007 Approaches in Gender and Development in Contemporary Societies) Nghiên cứu tri thức địa dân tộc Việt Nam ANT 8008 (Researching Ethnic Groups’ 25 Indigenous Knowledge in Vietnam) Tộc người sắc văn hóa tộc người ANT 8009 25 (Ethnicity and Ethnic Cultural Identities) Tiểu luận tổng quan (Research Review Essay) Tiểu luận tổng quan ANT 8010 30 (Research Review Essay) PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai công bố công trình nghiên cứu liên quan đến luận án tạp chí chuyên ngành hướng dẫn giáo viên hướng dẫn) PHẦN III: LUẬN ÁN TIẾN SĨ Luận án tiến sĩ ANT 9001 70 (Doctoral Dissertation) Tổng cộng: 88 10 2.2 Khung chương trình dành cho NCS chưa có thạc sĩ Số tín Mã số Tên học phần STT học phần Lí Thực Tự tiên thuyết hành học I PHẦN KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (các môn học chương trình đào tạo thạc sĩ) Số tín Mã học phần I.1 Khối kiến thức chung PHI 5001 Theo đề cương Theo đề cương I.2 I.2.1 Triết học (Philosophy) Tiếng Anh ENG 5001 General English Tiếng Nga RUS 5001 General Russian Tiếng Pháp FRE 5001 General French Tiếng Trung CHI 5001 General Chinese Khối kiến thức nhóm chuyên ngành 13 Bắt buộc Tiếng Anh học thuật English for Academic Purposes Tiếng Nga học thuật RUS 6001 Russian for Academic Purposes Tiếng Pháp học thuật FRE 6001 French for Academic Purposes Tiếng Trung học thuật CHI 6001 Chinese for Academic Purposes Một số vấn đề lí luận HIS 6001 sử học (Some Major Issues of Historical Methodology) Quá trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội lịch sử Việt HIS 6002 Nam (The Development Process of Socio-Economic Formations in Vietnam History) Đông Nam Á trình hội HIS 6007 nhập Việt Nam (Southeast Asia and Vietnam’s Integration) Tự chọn Một số vấn đề văn hóa - tư tưởng lịch sử Việt Nam HIS 6003 (Some Issues of Culture and Ideology in Vietnam History) Một số vấn đề nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam HIS 6010 (Some Issues of the State and Laws in Vietnam History) Một số vấn đề làng xã Việt HIS 6011 Nam (Some Issues of Village Vietnam) Theo đề cương ENG 6001 I.2.2 11 15 10 15 10 15 10 15 10 15 10 15 10 4/12 10 11 12 I.3 I.3.1 Thành phần tộc người quan hệ tộc người Việt Nam HIS 6008 (Ethnograhic Groups and Ethnic Relations in Vietnam) Lịch sử vấn đề tôn giáo HIS 6004 Việt Nam (History of Religions in Vietnam) Phương pháp nghiên cứu khu HIS 6012 vực học (Research Methods in Area Studies) Khối kiến thức chuyên ngành 17 Bắt buộc 12 13 ANT 6016 14 ANT 6003 15 ANT 6004 16 ANT 6008 I.3.2 Lịch sử lí thuyết nhân học (History and Theory in Anthropology) Dân số học tộc người (Demography Ethnology) Các dân tộc châu Á (Ethnic Groups in Asia) Gia đình, giới phát triển (Family, Gender and Development) Tự chọn 15 10 15 10 15 10 30 15 30 15 30 15 30 15 5/17 II Các vấn đề văn hóa vùng vùng văn hóa (Some Issues of ANT 6010 30 15 Regional Cultures and Cultural Regions) Luật tục dân tộc Việt Nam ANT 6011 (Vietnamese Ethnic Groups’ 30 15 Customary Laws) Nghề thủ công truyền thống dân tộc Việt Nam (Vietnamese ANT 6012 30 15 Ethnic Groups’ Traditional Handicrafts) Ngôn ngữ tộc người Việt Nam Đông Nam Á (Ethnic ANT 6013 30 15 Languages in Vietnam and Southeast Asia) Nhân học đô thị (Urban ANT 6017 30 15 Anthropology) Nhân học bảo tồn văn hóa ANT 6018 (Anthropology and Cultural 20 10 Conservation) PHẦN CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN II.1 Các học phần tiến sĩ 17 18 19 20 21 22 II.1.1 Bắt buộc 12 Thiết kế nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 23 ANT 8001 (Research Design and Research Methods) Các đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội tộc người Việt Nam 24 ANT 8002 (Social, Cultural and Economic Characteristics of Ethnic Groups in Vietnam) II.1.2 Tự chọn Vấn đề nông dân, nông thôn đô thị hóa Việt Nam (Issues of 25 ANT 8003 Farmers, Rural and Urbanization in Vietnam) Di dân, đói nghèo biến đổi xã hội Việt Nam (Migration, 26 ANT 8004 Porverty and Social Change in Vietnam) Các giá trị truyền thống hoạt động nông nghiệp miền núi phía Bắc Việt Nam (Traditional 27 ANT 8005 Values of Agriculture in the Northern Mountainous Areas of Vietnam) Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn II.2 thứ tiếng sau): Tiếng Anh học thuật nâng cao ENG 8001 (Advanced English for Academic Purpose) Tiếng Nga học thuật nâng cao RUS 8001 (Advanced Russian for Academic Purpose) 28 Tiếng Trung học thuật nâng cao CHI 8001 (Advanced Chines for Academic Purpose) Tiếng Pháp học thuật nâng cao FRE 8001 (Advanced French for Academic Purpose) II.3 Chuyên đề tiến sĩ Nhân học phát triển 29 ANT 8006 (Anthropology and Development) Tiếp cận dân tộc học vấn đề giới phát triển xã hội đại (Ethnological 30 ANT 8007 Approaches in Gender and Development in Contemporary Societies) 13 15 30 15 30 25 25 25 2/6 4 Theo Đề cương 4/8 25 25 31 32 II.4 33 III IV 34 Nghiên cứu tri thức địa dân tộc Việt Nam ANT 8008 (Researching Ethnic Groups’ 25 Indigenous Knowledge in Vietnam) Tộc người sắc văn hóa tộc người ANT 8009 25 (Ethnicity and Ethnic Cultural Identities) Tiểu luận tổng quan (Research Review Essay) Tiểu luận tổng quan 30 ANT 8010 (Research Review Essay) PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai công bố công trình nghiên cứu liên quan đến luận án tạp chí chuyên ngành hướng dẫn giáo viên hướng dẫn) PHẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Luận án tiến sĩ ANT 9001 70 (Doctoral Dissertation) Tổng cộng: 125 14

Ngày đăng: 19/10/2016, 01:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan