DUNG DỊCH VÀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Điều kiện tồn dung dịch Dung dịch chất điên li tồn thoả mãn đồng thời điều kiện: - Có trung hoà điện (tổng số mol điện tích âm = tổng số mol điện tích dương) Số molđiện tích = số molion.điên tíchion - Các ion dung dịch phản ứng với Các ion dung dịch thường kết hợp với theo hướng: tạo kết tủa, tạo chất khí, tạo chất điện lli yếu (các ion có tính khử phản ứng với ion có tính oxi hoá theo kiểu phản ứng oxi hoá - khử) Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Phản ứng trao đổi ion - Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành số chất sau: + Chất kết tủa + Chất điện li yếu Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! + Chất khí Phản ứng axit - bazơ - Phản ứng axit - bazơ phản ứng có nhường nhận proton (H+) - Phản ứng axit - bazơ xảy theo chiều: Axit mạnh + Bazơ mạnh → Axit yếu + Bazơ yếu Chú ý: Các trường hợp ngoại lệ: + Tạo thành kết tủa khó tan phản ứng xảy dù axit bazơ tạo thành mạnh ban đầu CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 (CuS khó tan) Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3 (PbS khó tan) + Axit khó bay đẩy axit dễ bay (cả axit mạnh): H2SO4 đậm đặc + NaCl rắn → NaHSO4 + HCl (< 2500C) Thứ tự phản ứng axit - bazơ (quy luật cạnh tranh) a Khi cho dung dịch chứa axit vào dung dịch chứa nhiều bazơ - Nguyên tắc: Các bazơ phản ứng theo thứ tự: axit + bazơ mạnh trước sau đến lượt axit + bazơ yếu (nếu axit nhiều coi bazơ phản ứng đồng thời) - Một số ví dụ: VD1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa đồng thời chứa NaOH NaAlO2: HCl + NaOH → H2O + NaCl (ban đầu không thấy có tượng kết tủa) H2O + HCl + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaCl (xuất kết tủa kết tủa tăng dần) 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (kết tủa tan đến hết) VD2: Cho từ từ dung dịch chứa hỗn hợp NaOH NaAlO2 vào dung dịch HCl: HCl nhiều nên không quan sát thấy tượng kết tủa: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! HCl + NaOH → H2O + NaCl 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O VD3: Khi cho từ từ dung dịch chứa HCl vào dung dịch có chứa Na2CO3 NaHCO3: HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 (không thấy có tượng xuất bọt khí) HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O (có khí thoát ra) VD4: Cho từ từ dung dịch chứa NaHCO3 Na2CO3 vào dung dịch HCl: quan sát thấy tượng có khí thoát ra: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 b Khi cho dung dịch chứa bazơ vào dung dịch có chứa nhiều axit - Nguyên tắc: Các axit phản ứng theo thứ tự từ mạnh đến yếu Nếu bazơ nhiều coi phản ứng xảy đồng thời VD5: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa đồng thời HCl AlCl3: NaOH + HCl → NaCl + H2O (không có kết tủa xuất hiện) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl (có kết tủa xuất kết tủa tăng dần) NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (kết tủa tan đến hết) VD6: Cho từ từ dung dịch chứa HCl AlCl3 vào dung dịch có chứa NaOH: HCl + NaOH → NaCl + H2O AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (không thấy có kết tủa) Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!