Cách trang trí lớp học cho ngày 20-11

5 3.5K 0
Cách trang trí lớp học cho ngày 20-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách trang trí lớp học cho ngày 20-11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRANG TRÍ LỚP HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM PHÚC BẮC 2 Cách trang trí lớp học cho ngày 20-11 Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 dịp quan trọng để bạn thể lòng biết ơn, trân trọng thầy cô Để tạo bất ngờ cho thầy cô, bạn áp dụng vài cách trang trí lớp học để vừa mang đến niềm vui cho thầy cô, vừa có thêm không khí cho ngày quan trọng 20/11 nhé! Cách trang trí lớp học dễ, cần mua đồ quen thuộc có sẵn, sáng tạo chắn ngày 20/11 dịp vô đáng nhớ Sử dụng bóng bay để trang trí Trang trí lớp học 20/11 bóng bay ý tưởng đơn giản chẳng cần làm nhiều bạn có không gian đẹp mắt Bạn cần chọn bóng bay nhiều màu sắc, chọn lấy tông màu để làm màu chủ đạo, sau treo tường trần nhà, chí để sàn nhà đẹp mắt Dùng bóng bay để trang trí lớp học ngày 20/11 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những chùm bóng bay đầy sắc màu giúp không gian thêm rực rỡ Bánh Cả lớp mua bánh gato đặt bàn giáo viên, quà 20/11 thiết thực sau tổ chức chương trình xong lớp liên hoan thầy cô Không vậy, bánh gato giúp bữa tiệc 20/11 trở nên ấm cúng hết Một bánh gato quà vừa giúp trang trí, lại ăn sau liên hoan VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bóng trang trí Noel Dịp 20/11 bạn dùng bóng trang trí Giáng Sinh để trang trí bàn giáo viên, dãy bàn học sinh đẹp Bạn nên chọn bóng màu sắc nhũ bạc bật Tận dụng bóng Noel để trang trí lớp học ý tưởng hay Ruy băng Các góc bảng đen, góc bàn hay tường trở lên ấn tượng trang trí dây ruy băng Để tạo mềm mại, bạn nên chọn ruy băng vải thay loại nilon nhé! Ngoài ra, bạn trang trí thêm cửa sổ hay cửa vào Trang trí lớp học dây ruy băng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giấy dán tường Những tường ''vô hồn'' trở nên sinh động phủ lên lớp giấy dán tường nhiều màu sắc Áp dụng cách để trang trí lớp học ngày 20/11 giúp bữa tiệc thêm ấn tượng hơn, bạn dùng làm góc chụp ảnh hay ho Phấn vẽ Không trang trí khắp phòng, bạn đừng bỏ qua khu vực bảng phấn Dùng phấn màu viết tên ngày 20/11, viết lên lời chúc tốt đẹp dành cho thầy cô, trang trí thêm hoa màu sắc bạn hoàn thiện thêm phần tiệc liên hoan ngày 20/11 Trang trí bảng đen ngày 20/11 phấn màu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoa 20/11 thiếu hoa không nào! Bạn mua hoa từ hôm trước, đến ngày cần mang dành tặng thầy cô Bạn dùng hoa tươi để trang trí lớp học nữa, cách giúp phòng thêm bừng sáng Sử dụng hoa tươi để trang trí lớp học Quà tặng thầy cô Và cuối quà tặng 20/11 cho thầy cô giúp bạn hoàn thiện phần không gian cho phòng Hãy chuẩn bị hộp quà kích thước khác với nhiều màu sắc rực rỡ để tô điểm cho phòng Nếu muốn không gian bữa tiệc 20/11 thêm đẹp mắt nữa, bạn gói hộp rỗng bọc giấy màu Trang trí lớp học với gói quà trông thật đẹp Nếu tiền, cần gói hộp rỗng trang trí lớp học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG TH HỌC HỒ VĂN CƯỜNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Quản lý và chỉ đạo việc “ Trang trí lớp học tích cực” Tác giả: Phan Quang Thiện PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ - Đa số học sinh Tiểu học rất thích hoạt động và thích được khẳng định mình trước bè bạn, đây là một nhu cầu bình thường mà mỗi học sinh của chúng ta đều có nhưng để khơi gợi sự ham muốn đó là một việc để đội ngũ thầy cô giáo chúng ta, người cán bộ quản lý cần phải suy nghĩ đề ra những giải pháp thích hợp giúp cho các hoạt độngcủa cá nhân trẻ được đi đúng hướng. - Các em học sinh của chúng ta cũng rất thích thi đua, cũng rất muốn tập thể lớp của các em được khen ngợi, được tốt dưới ánh mắt của mọi người. Nhằm mục đích nêu gương để từng tập thể lớp, từng cá nhân học sinh biết noi gương, biết thi đua để tập thể lớp các em học tập đạt được thành quả cao nhưng cũng cần tránh cho các em những biểu hiện ganh đua thái quá. Điều này cũng là một vấn đề để chúng ta thúc đẩy làm sao cho tất cả tập thể lớp đều có những hoạt động đáng biểu dương làm các em hãnh diện và càng cộng tác, khắng khít với lớp với mái trường mà mình đang học. - Vì thế ngoài hoạt động học tập văn hóa, hoạt động ngoại khóa khác. Người cán bộ quản lý cũng cần tổ chức những hoạt động thi đua giữa các lớp để thúc đẩy kiện toàn vẽ mỹ quan của toàn trường trong đó cũng tích hợp những mục tiêu khác như: Ôn tập kiến thức, giáo dục đạo đức, giúp học sinh nắm vững được những trang sử vẻ vang của dân tộc, phát triển năng khiếu của các em …. Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi chỉ muốn chia sẻ cùng quý đồng nghiệp một số ít ỏi kinh nghiệm về công tác chỉ đạo việc “ Trang trí lớp học tích cực”. PHẦN B: NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: a. Cơ sở lý luận: - Dân tộc ta được đứng trước những thời cơ và vận hội lớn nhưng cũng có nhiều thử thách chờ đón chúng ta. Các kiến thức của nhân loại trong thế kỷ XXI là rất rộng lớn không thể học tập theo kiểu nhồi nhét, kiểu “Mì ăn liền” mà cần phải biến chúng nhẹ nhàng đi vào não các em thường xuyên bằng những hình ảnh, những bài viết, những sản phẩm, những hoạt động rèn kỹ năng… trong từng giai đoạn học tập, phải cập nhật thường xuyên. - Việt Nam là nước thứ hai ký “Công ước Quyền Trẻ em”. Công ước đã thổi một luồng gió mới lành mạnh vào đời sống của ngành giáo dục nước nhà. Trẻ em Việt Nam ngày càng có quyền tham gia các hoạt động, được quyền bày tỏ ý kiến … Việc thực chi Công ước đã được Giáo dục Việt Nam nói riêng, của xã hội Việt Nam nói chung tiến hành triển khai và ngày càng hoàn thiện hơn. Giáo dục Tân Phú đã liên tục thực hiện và nâng cao việc thực thi Công ước bằng nhiều hoạt động phong phú như: “Trang trí lớp học tích cực” ; “Xây dựng kỷ luật lớp học tích cực”… những hoạt động này đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng con người mới của thế kỷ XXI: biết sống và biết hợp tác, hình thành nhiều kỹ năng sống trong thời niên thiếu. Điều đó giúp các em tự tin để phát triển năng lực, góp phần tạo nên sự năng động trong học tập, sinh hoạt của học sinh. 1 b. Cơ sở thực tiễn: - Việc “Trang trí lớp học tích cực” đã đem lại nhiều niền ham thích cho học sinh. Dẫn chứng khi được tham quan học tập những trường trong Quận như Lê Lai, Tân Hương…,ngoài Quận như: Nguyễn Bỉnh Khiêm ( Q1 ), các trường ở Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Long… tôi có hỏi thăm các em học sinh thì các em cho biết là: “ Rất yêu thích hoạt động này vì nó đem lại cho các em nhiều điều bổ ích, như được bày tỏ những điều mình mong muốn, được trưng bày 1,Từ đồng âm là nhừng từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. 2, Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. 3, Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau (cao-thấp, phải-trái, ngày-đêm .) Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, . đối lập nhau. Bài văn tả người thường có ba phần: 1, Mở bài: Giới thiệu người định tả. 2, Thân bài: a,Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, .) b,Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cáh cư xử với người khác, .) 3,Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. 1, Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. 2, Nội dung biên bản thường gồm ba phần: a, Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. b, Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. c, Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. 1,Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. 2,Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. 3, Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. 1, Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau: -Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. - Cộng như cộng các số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. 2, Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau: - Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. - Trừ như trừ các số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. 1, Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau: - Nhân như nhân các số tự nhiên. - Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. 2, Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau: - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bịchia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG. 1, Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) 2, Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diệntích hai đáy. 3, Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

Ngày đăng: 17/10/2016, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan