Sự điều hoà và chết mạch polime

22 320 1
Sự điều hoà và chết mạch polime

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 2.1.7 Sự điều hoà chết mạch: trình trùng hợp gốc monomer.có ba giai đoạn trình trùng hợp:khơi mào, phát triển mạch ngắt mạch • Ngoài trinh trùng hợp xảy phản ứng chuyển mạch • Xét  2.1.7 Sự điều hoà chết mạch • Phản ứng chuyển mạch có ứng dụng thực tế bảo quản monome, tránh phản ứng tự trùng hợp hay điều hoà khối lượng phân tử polymer • Người ta thường dùng chất phụ gia gọi chất chết mạch, kìm hãm hay chất điều hoà  chất chết mạch hay kìm hãm • Những chất thêm vào monome gây ngừng hoàn toàn phản ứng trùng hợp gọi chất chết mạch(hay chất ức chế) • Những chất thêm vào khả chuyển mạch có trình sau:  Tương tác chất thêm vào với gốc kích thích tạo thành gốc không hoạt động khả kích thích phản ứng: R* + A-B → R-A + B*  Tương tác chất thêm vào với gốc polyme phát triển mạch tạo thành gốc không hoạt động: R-CH2-CH-CHX* +A-B → R-CH2-CHXA + B  gốc tạo thành B* tự tổ hợp với hay tổ hợp với gốc kích thích hay gốc polyme gây tắt mạch : B* + B* → B-B B* + R* → B-R B* + R-CH2-CHX* → R-CH2-CHXB • Trong hai trường hợp sau gây tắt phản ứng trùng hợp gốc B* không kích thích phản ứng  dùng hydroquinon tắt mạch trùng hợp styren.chất chết mạch benzoquinon phản ứng với gốc kích thích hay gốc polyme tạo thành gốc semiquinon: có liên hợp electron gốc với nhân benzen nên không đủ kích thích phản ứng mà kết hợp với gốc polyme làm ngừng phản ứng trùng hợp: • chất có hiệu ứng chết mạch lớn chất có phản ứng với gốc kích thích, gốc chất chết mạch có khả phản ứng phản ứng trùng hợp đủ để phản ứng với gốc kích thích • Gốc triphenylmetyl, diphenylpỉcylhydrazyl phản ứng với gốc kích thích mà không cho phát triển mạch:  2.chất kìm hãm: • Khi đưa vào phản ứng chất có khả tương tác với gốc kích thích hay gốc polyme tạo nên gốc mới, có hoạt tính nhỏ kích thích phản ứng : A-C + R* → R-A + C* A-C + R-CH2-CHX → R-CH2-CHXA + C* • Gốc tạo thành C* kích thích phản ứng C* + M → C-M* • Mặt khát có khả tổ hợp với lượng nhỏ gốc polyme làm giảm hệ số trùng hợp: R-CH2CHX +C → R-CH2-CHXC • Những chất không làm chết hoàn toàn phản ứng, làm giảm tốc độ phản ứng, gọi chất kìm hãm Tính chất chết mạch hay kìm hãm chất phụ thuộc vào chất monome benzoquinon chất chết mạch với styren chất kìm hãm metylmetacrylat • benzoquinon chất chết mạch với styren chất kìm hãm metylmetacrylat • Trong trường hợp sau, tác dụng benzoquinon với gốc polyme trở thành gốc dể tạo tổ hợp với gốc polyme khát khó phản ứng với monome metylmetacrylat hơn: • Khi thêm chất vào monome tạo thành gốc không hoạt động hay tốc độ chết mạch động học tăng tốc độ lớn mạch chất chất chết mạch • Phản ứng trùng hợp không xảy chất chết mạch chưa phản ứng hết • Khi hết chất chết mạch phản ứng trùng hợp lại xảy bình thường • Thời gian từ đưa chất chết mạch vào monome đến bắt đầu phản ứng trùng hợp gọi chu kỳ cảm ứng • Chu kỳ cảm ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất chết mạch độ chuyển hoá % C1 C2 C3 C4 Mô tả phụ thuộc chu kỳ cảm ứng vào nồng độ chất chết mạch: C1=0;C2[...]... • Khi thêm một chất vào monome nó tạo thành gốc không hoạt động hay tốc độ chết mạch động học tăng hơn tốc độ lớn mạch thì chất đó là chất chết mạch • Phản ứng trùng hợp không xảy ra khi chất chết mạch chưa phản ứng hết • Khi hết chất chết mạch thì phản ứng trùng hợp lại xảy ra bình thường • Thời gian từ khi đưa chất chết mạch vào monome đến khi bắt đầu phản ứng trùng hợp... cảm ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất chết mạch độ chuyển hoá % C1 C2 C3 C4 Mô tả sự phụ thuộc chu kỳ cảm ứng vào nồng độ chất chết mạch: C1=0;C2

Ngày đăng: 17/10/2016, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan