Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
729,21 KB
Nội dung
Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học CHƯƠNG 33: Động vật không xương sống 1) Tế bào bọt biển chịu trách nhiệm chủ yếu bắt vận chuyển thức ăn vụn từ dòng nước? A) Tế bào cổ áo B) Tế bào tầng keo C) Tế bào lỗ D) Tế bào biểu bì 2) Điều sau gắn liền với Bọt biển? A) Lỗ thoát nước B) Khoang thể C) Tế bào gai D) Gai tạo chitin E) Tế bào tế bào thần kinh 3) Vật liệu cấu trúc Bọt biển (gai, sợi protein- spongin) tạo bởi? A) Tế bào lỗ B) Tế bào biểu bì C) Tế bào cổ áo D) Hợp tử E) Tế bào amip 4) Điều quan sát thấy tầng keo nhiều bọt biển? Tế bào amip Gai Sợi protein- spongin Hợp tử Tế bào cổ áo A) B) C) 1,2 D) 1,2,3 E) Cả cấu trúc nêu 5) Chất tổng hợp số bọt biển có tác dụng chất kháng sinh? A) Streptomycin B) Spongin C) Calcium carbonate D) Silica E) Cribrostatin CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học Độ nước thoát từ lỗ thoát nước 6) Trong yếu tố sau, yếu tố gắn vào trục ngang đồ thị 33.1 biểu diễn hình dáng đường đồ thị A) Mật độ sợi protein spongin (gram/ đơn vị thể tích) B) Tốc độ tổng hợp cribrostatin (phân tử/ đơn vị thời gian) C) Số lỗ bọt biển D) Số gai bọt biển E) Số tế bào cổ áo bọt biển 7) Tế bào bọt biển có chức bắt thức ăn tương tự với tế bào gai ruột khoang? A) Hợp tử B) Tế bào cổ áo C) Giao tử D) Tế bào biểu bì E) Tế bào lỗ 8) Một động vật đối xứng tỏa trịn có phơi thuộc ngành nào? A) Thân lỗ B) Ruột khoang C) Giun dẹp D) Giun tròn E) Da gai 9) Những điều sau đặc tính ngành ruột khoang? Xoang vị mạch Dạng polyp CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học Dạng medusa Tế bào gai Xoang giả A) B) C) 2,3 D) 1,2,3 E) Cả đặc tính nêu 10) Điều với thành viên thuộc ngành ruột khoang? A) Khơng có khả di chuyển thiếu mơ B) Là động vật ăn lọc C) Có hai dạng sống: dạng polyp di động dạng medusa cố định D) Dùng xoang vị mạch xương thủy tĩnh E) Là sinh vật đơn giản có ống tiêu hóa hồn chỉnh ( lỗ) 11) Thành viên lớp ngành ruột khoang có dạng polyp? A) Thủy tức B) Sứa C) San hô D) Sứa vuông E) Cả B D 12) Lớp ngành ruột khoang gồm lồi “sứa” có dạng trịn ( khác với dạng hình hộp)? A) Thủy tức B) Sứa C) San hơ D) Sứa vuông E) Cả A C xem “sứa” 13) San hơ có quan hệ gần với nhóm nào? A) Sứa B) Thủy tức nước C) Hải Quỳ D) Bọt biển E) Hàu 14) Đặc tính có ruột khoang giun dẹp? A) Cơ thể dẹp mặt lưng bụng B) Bóng đèn lửa C) Đối xứng tỏa tròn D) Hệ tiêu hóa có lỗ E) Cả A D CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 15) Thông thường, lớp giun dẹp không sống đời sống ký sinh? A) Sán lông B) Sán song chủ C) Sán dây D) Sán đơn chủ E) A, C D 16) Trong dòng suối, bạn nhặt lấy viên đá quan sát thấy nhiều giun hình dáng dẹp bò trườn Bạn xác định chúng thuộc ngành Giun dẹp Vậy chúng gần chắn thuộc lớp nào? A) Sán dây B) Sán đơn chủ C) Sán lông D) Sán song chủ 17) Đâu giải pháp hiệu việc làm giảm tác động sán máu quần thể người ? A) Giảm số lượng muỗi B) Giảm số lượng ốc sên nước C) Tinh lọc tất nước uống D) Tránh tiếp xúc với phân loài gậm nhấm E) Cẩn thận rửa tất trái rau củ cịn sống 18) Ấu trùng nhiều lồi sán dây phổ biến nhiễm vào thể người thường tìm thấy đâu? A) Nang ốc sên nước B) Cơ động vật, bò, heo C) Trong mạch máu bụng bò heo D) Não người E) Bò lúc nhúc ruột Bò Heo 19) Trong kỳ nghỉ vùng quê thiếu kiểm định thịt chặt chẽ, sinh viên ăn phải thịt bò chưa nấu chín Sau cậu trở nên mệt mỏi, sụt cân Lúc ấy, đối tượng màu trắng, dẹp, hình vng chứa đầy khối cầu nhỏ trắng xuất hiên phân cậu Việc dùng niclosamide cứu chữa vấn đề Cậu sinh viên bị nhiễm A) Giun kim B) Giun móc C) Giun trịn D) Sán dây E) Giun vịi 20) Điều sau xác đặc điểm ngành Trùng Bánh Xe? A) Có lỗ mở ống tiêu hóa B) Cặp hàm làm chitin CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học C) Trinh sản D) Không có khả chống chịu mơi trường khơ E) Kích thước tương đối lớn 21) Ý cách thức lấy thức ăn sán dây xác? A) Chúng có ống tiêu hóa hồn thiện B) Chúng dùng miệng thối hóa để lấy thức ăn C) Khi trưởng thành, chúng sống lấy thức ăn dòng máu vật chủ D) Chúng tự dưỡng E) Chúng hấp thu chất dinh dưỡng qua thành thể 22) Khi mang mẫu sinh vật phù du trơi biển thí nghiệm, sinh viên bắt gặp số lượng lớn trứng thụ tinh Sinh viên đưa vài trứng phòng thí nghiệm để nghiên cứu sâu nhận thấy lỗ phôi trở thành miệng Phôi phát triển thành ấu trùng luân cầu cuối có khoang thể thật Vậy trứng gần thuộc A) Động vật có dây sống B) Da gai C) Thân mềm D) Giun tròn E) Chân khớp 23) Thể lược Ectoprocts Tay sử dụng A) Để di chuyển B) Trong giai đoạn ấu trùng C) Để lấy thức ăn D) Thu nhận cảm giác E) Như hệ thống xương 24) Tay phân biệt với loài hai mảnh vỏ diện A) Có vỏ lề B) Hệ tiêu hóa với miệng hậu mơn riêng lẽ C) Có thể lược D) Ăn sinh vật trơi E) Có đầu riêng biệt 25) Nếu phổi tìm thấy sinh vật thân mềm nằm đâu? A) Khoang áo B) Khoang thể C) Chân D) Khối nội tạng E) Ống xiphông 26) Lớp thân mềm gồm thành viên trải qua xoắn phơi? CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học A) Song kinh B) Hai mảnh vỏ C) Chân bụng D) Chân đầu 27) Một động vật thân mềm sống cạn khơng có vỏ thuộc lớp sau đây? A Lớp song kinh B Lớp mảnh vỏ C Lớp chân bụng D Lớp chân đầu 28) Lớp động vật thân mềm sống biển có lớp vỏ bao gồm lưng riêng biệt? A) Lớp song kinh B) Lớp mảnh vỏ C) Lớp chân bụng D) Lớp chân đầu 29) Lưỡi bào diện thành viên lớp sau đây? A) Lớp song kinh B) Lớp mảnh vỏ C) Lớp chân bụng D) Lớp chân đầu 30) Trong lặn, học sinh quan sát hoạt động động vật sống biển, thấy có chuỗi xúc tu mang theo giác hút liên kết với đầu Sự phân đốt không quan sát được, quan sát thấy rõ cặp mắt lớn phát triển Học sinh quan sát động vật thuộc lớp nào? A) Lớp ốc song kinh B) Lớp mảnh vỏ C) Lớp chân bụng D) Lớp chân đầu 31) Lớp thuộc ngành Động vật Thân mềm chủ yếu ăn cặn vẩn lơ lửng? A) Lớp ốc song kinh B) Lớp mảnh vỏ C) Lớp chân bụng D) Lớp chân đầu 32) Lớp sau lớp Ngành giun đốt có chân bị? A) Lớp Giun tơ B) Lớp Giun nhiều tơ C) Lớp Đỉa D) Cả lớp E) lớp CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 33) Lớp sau thuộc ngành Giun đốt sống kí sinh? A) Giun tơ B) Giun nhiều tơ C) Đỉa D) Cả lớp E) lớp 34) Lớp thuộc ngành Giun đốt sau có thể bên ngồi phân đốt? A Giun tơ B Giun nhiều tơ C Đỉa D Cả lớp E lớp 35) Lớp thuộc ngành giun đốt đóng vai trị quan trọng nơng nghiệp? A Lớp Giun tơ B Lớp Giun nhiều tơ C Lớp Đỉa D Cả lớp E lớp 36 Lớp thuộc ngành Giun đốt mối quan hệ số lượng lơng (chaetae) mà có? A Lớp Giun tơ B Lớp Giun nhiều tơ C Lớp Đỉa D Cả lớp E lớp 37 Lớp thuộc ngành Giun đốt có điểm đặc biệt tiết chất chống đông quan trọng cho y học? A Lớp Giun tơ B Lớp Giun nhiều tơ C Lớp Đỉa D Cả lớp E lớp 38 Những điều sau thấy ngành Giun đốt? A Bộ xương thủy tĩnh B Sự phân đốt C Búi tuyến da D Hệ tuần hồn kín E Màng ngồi tạo chitin 39 Những điều sau dây đặc tính Giun trịn? CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học A Tất lồi mơ tả động vật ăn xác thối sinh vật phân hủy B Chúng có dọc C Chúng xoang thật D Chúng có xoang vị-mạch E Nhiều lồi có phơi 40 Con người bị nhiễm giun xoắn vì? A Có quan hệ tình dục với người bị nhiễm giun xoắn B Ăn thịt lợn nấu chưa chín C Ăn phải trứng giun D Ăn thịt bị chưa chín E Bị cắn ruồi xê-xê 41 Điều sau dùng để phân biệt giun tròn với giun đốt? Kiểu khoang thể Số lớp thành thể Sự hiện phân đốt Số lượng lớp mơ phơi Hình thù mặt cắt ngang trứng A B C 1, D 1,2,3 E Tất đáp án 42 Giun trịn giun đốt có đặc điểm chung sau: A) Sử dụng dịch thể xoang xương thủy tỉnh B) Lột xác C) Có hệ tuần hồn D) Có phân đốt E) Khơng phải lồi kí sinh 43 Một học sinh quan sát sinh vật dạng giun ngọ ngậy xác động vật chết, sau sinh vật lột lớp vỏ bọc bên ngồi.Có khả sinh vật ấu trùng trùng (như giịi), mặt khác nằm ngành nào, cách để phân biệt khả dựa vào đặc điểm của: A) Ngành giun dẹp,một lớp biểu bì ki-tin B) Ngành giun trịn, ống tiêu hóa C) Ngành giun đốt , xoang thể D) Ngành giun trịn, hệ tuần hồn E) Ngành giun đốt, bắp thịt bên thể CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 44 Giun Chỉ loại tìm thấy tim chó lồi động vật có vú khác,có xoang giả, ống tiêu hóa, lớp phủ bên bị lột ra, giun thuộc ngành nào; A) Ngành giun dẹp B) Ngành chân khớp C) Ngành giun tròn D) Trùng bánh xe E) Ngành giun đốt 45.Sự nhiễm trùng động vật kí sinh nguyên nhân gây phù người: A) Giun xoắn B) Sán dây C) Chân kiếm D) Sán máu E) Trùng bánh xe 46 Bộ phận sau có chứa canxi cacbonat hoàn toàn phần: A) Gai bọt biệt thuộc silic B) Bộ xương ngồi san hơ C) Màng áo động vật thân mềm D) Lớp biểu bì trùng E) Lớp biểu bì giun tròn 47 Đặc điểm động vật chân đốt: Phát triển miệng nguyên sinh Đối xứng bên Xoang giả Được hình thành từ phơi Hệ tuần hồn kín A) B) C) 1,2 D) 2,3 E) 3,4 48.Trong ngành động vật không xương sống, ngành chân khớp ngành có đặc điểm là: A) Có lớp ngồi màng B) Có dây thần kinh bụng C) Có hệ tuần hồn mở D) Có cánh E) Cơ thể phân đốt CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 49.Một đặc tính chung nhóm động vật chân đốt bao gồm nhện: A) Chân kìm B) Hệ tuần hồn mở C) Bộ xương ngồi D) Có lớp phủ ngồi E) Đầu-ngực 50 Bạn tìm thấy động vật chân bị tường phịng ngủ, lại gần kiểm tra chắn thấy lồi động vật có: A) Râu B) Khơng có râu C) Chân kìm D) A C E) B C 51 Khi làm việc khu vườn bạn, bạn phát lồi dạng giun động vật phân đốt với cặp chân phân cho đốt, loài động vật chắn là: A) Cuốn chiếu B) Sâu C) Rết D) Giun nhiều tơ E) Mọt gỗ 52 Những đặc điểm giải thích trùng thành cơng phân bố rộng: A) Khoang máu B) Có cánh C) Có thêm chi phụ D) Nhai hàm E) Thụ tinh 53 Điều phân biệt biến thái hồn tồn khác với biến thái khơng hồn tồn trùng: A) Có diện cánh trưởng thành, nhưng giai đoạn đầu B) Có xuất phận sinh dục trưởng thành khơng phải gian đoạn đầu C) Hình thái khác hoàn toàn giai đoạn trưởng thành giai đoạn đầu D) Chỉ A B E) A,B C Đáp án: C CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 54 Một loài động vật sống mặt đất phát đặc điểm thuộc ấu trùng sau đây: Bộ xương ngồi,hệ thống ống trao đổi khí, phần phụ biến đổi Theo hiểu biết nhà động vật học nên dự đốn trưởng thành có đặc điểm sau: A) Có tám chân B) râu C) Kiểu sống định cư D) Hệ tuần hồn hở E) Thuộc chân bị( chân bên) Đáp án:D 55 Sở hữu râu đặc điểm lồi sau đây: A) Nhện B) Cơn trùng C) Con rết D) Cuốn chiếu E) Loài giáp xác 56 Có thể tìm thấy “mẫu hình + ” vi ống gắn với quan tiêu hóa loại động vật A Giun Đốt B San hô C Sán dây D Bọt biển E Côn trùng mặt đất 57 Điểm sau đặc điểm động vật da gai trưởng thành A Đối xứng tỏa tròn thứ cấp B Sự phân cắt trứng xoắn ốc C Có xoang vị mạch D Bộ xương E Thể lược 58 Động vật kéo dài dày qua miệng để tiêu hóa A Lớp Crinoidea ( huệ biển lông) B Lớp Asteroidea ( biển) C Lớp Ophiuroidea ( đuôi rắn) D Lớp Echinoidea ( cầu gai đôla cát) E Lớp Holothuroidea ( hải sâm) 59 Động vật có đĩa trung tâm tách biệt cánh dài, linh động A Lớp Crinoidea ( huệ biển lông) B Lớp Asteroidea ( biển) C Lớp Ophiuroidea ( đuôi rắn) D Lớp Echinoidea ( cầu gai đơla cát) CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học E Lớp Holothuroidea ( hải sâm) 60 Động vật bị kéo dài theo chiều miệng- đối miệng A Lớp Crinoidea ( huệ biển lông) B Lớp Asteroidea ( biển) C Lớp Ophiuroidea ( đuôi rắn) D Lớp Echinoidea ( cầu gai đôla cát) E Lớp Holothuroidea ( hải sâm) 61 Động vật có miệng hướng lên A Lớp Crinoidea ( huệ biển lông) B Lớp Asteroidea ( biển) C Lớp Ophiuroidea ( đuôi rắn) D Lớp Echinoidea ( cầu gai đôla cát) E Lớp Holothuroidea ( hải sâm) 62 Động vật có gai dài di động A Lớp Crinoidea ( huệ biển lông) B Lớp Asteroidea ( biển) C Lớp Ophiuroidea ( đuôi rắn) D Lớp Echinoidea ( cầu gai đôla cát) E Lớp Holothuroidea ( hải sâm) 63 Điều mô tả động vật da gai A Chúng có xương gồm careou cứng B Có chân ống giúp hầu hết lồi di chuyển C Chúng có khoang giả D Chỉ A B E A, B C 64 Một sinh vật có khả kéo dài phận tiêu hóa qua lỗ thành thể Nếu Sinh vật biển kéo dài phận A Dạ dày B Xoang vị mạch C Hầu D Hàm E Xúc tu Những câu hỏi dựa vào đoạn văn sau: Một ao nông trại, thường khô suốt mùa đơng, có lượng nước đời sống sinh vật thủy sinh ao phong phú suốt mùa hè Một mùa hè, Sarah trở nơng trại gia đình từ trường đại học Khi quan sát ao, cô bị thu hút vài sinh vật chân mà chúng bị chìm bề mặt đáy, bị quấy rầy,dường chúng di CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học chuyển “phản lực” thông qua nước Quan sát thêm đưa kết luận “sinh vật bí ẩn” động vật săn mồi phục kích mồi chúng bao gồm thứ từ trùng cá nhỏ nịng nọc 65 Từ mơ tả trên, ngành bao gồm sinh vật thu hút ý Sarah A Côn trùng B Giáp xác C Nhện thủy sinh D Động vật nhiều chân E Bọ cạp nước 66 Sarah ý có mặt xương rỗng gắn với thảm thực vật bật Những xương ngồi xác giống “sinh vật bí ẩn” lớn mà thấy ao Chúng nhìn giống thể chuồn chuồn tuần bề mặt ao Nếu Sarah học nhiều từ lớp sinh học trường đại học nên kết luận sinh vật bí ẩn ao? A Chúng ấu trùng chuồn chuồn, tiến tới biến thái khơng hồn tồn B Chúng ấu trùng chuồn chuồn, tiến tới biến thái hoàn toàn C Chúng chuồn chuồn trưởng thành, già nên bay xa rỏi xuống ao chưa chìm D Chúng chuồn chuồn trưởng thành, giống nhiều loài lưỡng cư, phải trở nước để giao phối 67 Nếu sinh vật ao ấu trùng nhiều trưởng thành, Sarah nên cho chúng có tất phận trừ A Râu B Hệ tuần hoàn mở C Bộ xương ki-tin D Mắt phức E Cơ quan sinh dục 68 Sarah quan sát thấy sinh vật bí ẩn ao khơng lên bề mặt ao Nếu cô bắt số sinh vật quan sát kỹ hơn, giải phẩu nó, nên tìm: Mang Lỗ thở Ống khí A Chỉ B Chỉ C D E 1,2 69 Sarah học loài chuồn chuồn tổ tiên (thời Than đá) thấy chúng lớn CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học nhiều so với loài với sải cánh 70 cm Cô cho điều kỳ lạ học điều khiến côn trùng nhỏ hệ hô hấp tương đối không hiệu chúng Hai giả thiết giả thiết sau giúp giải thích cho kích thước lớn chuồn chuồn tổ tiên này: Nếu bầu khơng khí thời kỳ Than đá chứa hàm lượng oxy cao so với bầu khơng khí tại, ống khí phương tiện đủ để vận chuyển oxy đến nội mô Nếu kích thước lớn nhược điểm, chuồn chuồn lớn bị tuyệt chủng, điều giải thích chuồn chuồn nhỏ Nếu chuồn chuồn tổ tiên sở hữu bắp cho phép trao đổi khí hiệu ống khí ống khí phương tiện đủ để vận chuyển oxy đến nội mô Nếu chuồn chuồn tổ tiên tồn điều kiện nhà kính chúng phải sống cách giảm mức độ hoạt động, chẳng hạn khơng cịn bắt mồi bay Vì chúng hệ thống hô hấp không hiệu đủ A B C D E 70 Một sinh vật biển có cuống bám sống cố định, có nhiều cấu trúc lơng bắt mồi xung quanh lỗ mà thơng qua thức ăn đưa vào Sinh vật động vật có tế bào gai, động vật có lược, giun có ống trong, động vật giáp xác, động vật da gai Đặc điểm sau có sinh vật cho phép chắn việc định dạng: A Sự diện xem đối xứng xuyên tâm B Một lớp phủ cứng chứa phần Canxi cacbionat C Một hệ thống tiêu hóa với miệng hậu môn riêng biệt D Một hệ ống nước E Một hệ thống thần kinh 71 Nhóm động vật sau sống toàn nước: A Thân mềm B Giáp xác C Da gai D Chân khớp E Giun đốt 72 Trong bể thủy triều, học sinh bắt gặp sinh vật có lớp phủ cứng bên chứa nhiều CaCO3, hệ tuần hoàn hở mang Sinh vật cua, tôm, hàu hai mảnh vỏ Cấu trúc sau cho phép xác CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học định xác nhất: A Áo (mantle) B Tim C Khoang thể D Thể lược E Mắt 73 Động vật có miệng ngun sinh mà có hệ tn hồn hở xương ngồi có kitin phần ngành: A Ruột khoang B Giun đốt C Thân mềm D Chân khớp E Da gai 74 Động vật có miệng nguyên sinh có mơ mà tiết vỏ phần ngành: A Ruột khoang B Giun đốt C Thân mềm D Chân khớp E Da gai 75 Ngành sau động vật ăn thịt nước có hai phơi: A Ruột khoang B Giun đốt C Thân mềm D Chân khớp E Da gai 76 Động vật có miệng thứ sinh mà mà có xương phần ngành: A Ruột khoang B Giun đốt C Thân mềm D Chân khớp E Da gai Câu 77 Động vật có miệng ngun sinh mà có hệ tuần hồn kín phân đốt rõ ràng phần ngành: A Ruột khoang B Giun đốt CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học C Thân mềm D Chân khớp E Da gai Một giáo viên khoa học trường tiểu học định làm sống động lớp học bể cá nước mặn Biết bể cá nước mặn rắc rối, giáo viên tiến hành theo bước Đầu tiên, giáo viên chuẩn bị nước Tiếp theo giáo viên cho vào bể động vật không xương sống nước bao gồm giun nhiều tơ, bọt biển silic, số hai mảnh vỏ, tơm, số lồi hải quỳ khác nhau, tập đồn thủy tức, rạn san hơ, động vật hình rêu, biển số loài chân bụng Cuối động vật có xương sống, cá vẹt cá thêm vào Hằng ngày cô giáo cho thức ăn vào động vật chân kiếm cá nhỏ 78 Một ngày cậu bé Tommy (một học sinh lớp học có 40 học sinh lớp 5) cố thuyết phục để sờ Nemo (một cá hề), bơi cánh hoa vẫy “bông hoa” đẹp có lỗ lớn cánh hoa Tommy cười khúc khích thấy cánh hoa dính lại Vài sau, Tommy phịng y tế với chứng buồn nôn chuột rút Kiểm tra hiển vi ngón tay cậu bé thấy xuất : A Vết B Tia vây C Gai nhỏ D Sợi chích E Lưỡi bào 79 Cá vẹt có miệng thích nghi với cạo san hơ nhai san hơ San hơ bể ni cá nhanh chóng bị thu nhỏ lại Trong chỗ mảnh vỡ của: A Kitin B CaCO3 C Silic D Xương E Kitin nhiễm CaCO3 80 Các lồi sinh vật nước có hình dáng đối xứng bên bao gồm: bọt biển động vật thân mềm động vật da gai hải quỳ ectoprocts (hình rêu) A) Chỉ có B) C) CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học D) 2, E) 2, 3, 81 Nếu giáo viên muốn cho sinh viên thấy thể lược cách làm việc, giáo viên nuôi A) thủy tức B) bọt biển C) động vật lớp mảnh vỏ D) động vật lớp chân bụng E) động vật ectoproct (hình rêu) 82 Động vật lớp mảnh vỏ bắt đầu chết một, có phần vỏ không bị hư hại Để giữ cho động vật mảnh vỏ sống sót, giáo viên phải di chuyển A) hải quỳ B) biển C) động vật chân bụng D) động vật thân mềm E) cá vẹt 83) Nếu giáo viên sử dụng kính hiển vi giải phẫu để xem xét bề mặt bên vỏ rỗng động vật mảnh vỏ, giáo viên có lẽ thấy dấu vết để lại A) hàm B) sợi chích C) chân ống D) thể lược E) sàng 84) Giáo viên khác động vật ăn lọc động vật ăn thịt Giáo viên nghĩ việc cung cấp trực tiếp động vật phân lớp chân kiếm (dài 2mm) cá nhỏ(dài 2cm), chế độ ăn cần thiết cho tất loài sinh vật an toàn Do đó, lồi lồi bị chết đói (giả sử chúng thiếu vi khuẩn quang hợp cộng sinh) bọt biển động vật san hô động vật mảnh vỏ biển tôm A) B) C) D) E) 85) Nếu giáo viên muốn chứng minh số động vật khơng xương sống có hệ thống tuần hồn kín, giáo viên nên tách phân tích A) động vật thân mềm CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học B) biển C) tôm D) giun nhiều tơ E) cá vẹt 86) Có giáo viên muốn sinh vật thuộc ngành động vật thành công nhất, giáo viên nên chọn động vật mảnh vỏ hải quỳ tôm giun nhiều tơ động vật chân kiếm A) có B) có C) D) E) 1, 87) Cá bơi lội dễ dàng tua hải quỳ; cá vẹt tránh chúng Một giả thiết cho miễn dịch cá tạo nên từ khả chịu đựng độc tố hải quỳ Một giả thiết thứ hai cho hóa chất chất nhầy bao bọc cá ngăn cản tế bào châm khỏi kích hoạt Đồ thị sau ủng hộ cho giả thiết (Cá chưa tiếp xúc với hải quỳ hải quỳ cho vào với cá mức thời gian 0) A) B) Phần trăm thời gian cá bơi tua hải quỳ Phần trăm thời gian cá bơi tua hải quỳ Thời gian Thời gian C) D) Phần trăm thời gian cá bơi tua hải quỳ Phần trăm thời gian cá bơi tua hải quỳ Thời gian Thời gian CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 88 Cá bơi lội dễ dàng tua hải quỳ; cá vẹt tránh chúng Một giả thiết cho miễn dịch cá tạo nên từ khả chịu đựng độc tố hải quỳ Một giả thiết thứ hai cho hóa chất chất nhầy bao bọc cá ngăn cản tế bào châm khỏi kích hoạt Phát số phát thích hợp ủng hộ với giả thiết thứ hai? A) Kiểm chứng chặt chẽ cho thấy khả động xác, cho phép cá tránh tua B) Cá ăn tua chết hải quỳ C) Cá miễn dịch với chất độc khơng mà nhiều lồi hải quỳ D) Chất nhầy cá chứa chất hóa học giống với chất tìm thấy chế kích hoạt tế bào châm hải quỳ 89 Cá bơi dễ dàng xúc tu hải quỳ để tránh cơng lồi cá vẹt giả thuyết cho cá tự thích ứng dần với độc tố từ hải quỳ( tế bào châm- nematocyst tiết ra) Giả thuyết thứ giải thích tượng loại chất có dịch nhầy mà cá tiết để bảo vệ cá khỏi loại độc tố Đồ thị đồ thị sau ủng hộ cho giả thuyết thứ mà giả thuyết 1? A) Số sợi chích khơng phóng đơn vị diện tích bề mặt xúc tu sau tiếp xúc với cá Cá vẹt Cá B) CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học Số sợi chích khơng phóng đơn vị diện tích bề mặt xúc tu sau tiếp xúc với cá Cá vẹt Cá C) Số sợi chích khơng phóng đơn vị diện tích bề mặt xúc tu sau tiếp xúc với cá Cá vẹt Cá D) Số sợi chích khơng phóng đơn vị diện tích bề mặt xúc tu sau tiếp xúc với cá Cá vẹt Cá CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 90 Cá cá vẹt chết ngày Kết khám nghiệm cho thấy mang cá bị công giác hút loài giun nhẵn, nhỏ Loài giun mang đặc điểm gần giống với ngành lớp sau đây? A) B) C) D) Ngành Giun đốt( Annelida), lớp Đỉa( Hirudinea) Ngành Giun đốt( Annelida), lớp Giun tơ( Polychaetae) Ngành Giun dẹp( Platyhelminthes), lớp Sán đơn chủ( Monogenea) Ngành Giun dẹp( Platyhelminthes), lớp Sán lông( Turbellaria) 91 Nếu lồi giun tìm thấy suốt trình khám nghiệm mang tất đặc điểm đặc trưng cho ngành chúng, giải phẫu loài giun tiết lộ diện của: Đơn thận Lông cứng Phân đốt Có xoang vị mạch Khơng xoang a Chỉ b c d 1,2 e 3,4 92.Cô giáo lớp buồn tập đồn thủy tức chết Họ chăm sóc cẩn thận, lồi sinh vật xấu số chí chưa sinh sản Tuy nhiên, người phấn chấn trở lại Tommy (lúc hồi phục) phát thủy tức nhỏ phát triển góc xa vị trí tập đồn gốc ban đầu Cơ giáo,vui mừng tun bố kỳ tích, dường khơng nhận thủy tức biểu hiện: A Thế hệ tự sinh B Phát sinh phi sinh học C Tiếp nối hệ D Sự lột xác E Dạng sứa (medusa) Câu hỏi tự kiểm tra: CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học 1) Hai nhánh lớn phân nhánh từ tổ tiên chung gần động vật đa bào thức? A) Calcarea Silicea B) Lophotrochozoa Ecdysozoa C) Cnidaria Bilateria D) Rotifera Deuterostomia E) Deuterostomia Bilateria 2) Ốc sên đất, trai, bạch tuộc có chung: A) Lớp vỏ(áo) B) Lưỡi bào(dải băng kitin) C) Mang D) Xoắn phôi E) Đầu hóa rõ rệt 3) Động vật có thân phân đốt đặc trưng cho ngành ngành sau đây? A) Cnidaria B) Platyhelminthes C) Silicea D) Arthropoda E) Mollusca 4) Đặc điểm sau nguyên nhân gây nên phát sinh đa dạng lồi trùng cạn? A) Phân đốt B) Có râu C) Mắt D) Đối xứng bên E) Có xương ngồi 5) Hệ thống ống nước ngành Da gai: A) Thực chức hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào sinh dưỡng B) Thực chức vận động, ni dưỡng trao đổi khí C) Có cấu tạo bên, động vật trưởng thành đối xứng bên D) Vận chuyển nước khắp thể động vật trong lấy thức ăn lơ lửng E) Là tương tự với xoang vị mạch giun dẹp 6) Ngành mô tả khơng khớp với nhau? CTTN Chi đồn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học A) B) C) D) E) 10 Echinodermata( Da gai) – đối xứng bên cịn ấu trùng, có xoang thể Nematoda( Giun tròn) – giun tròn, xoang giả Cnidaria( Ruột khoang) – đối xứng tỏa tròn, thể có dạng polyp medusa Platyhelminthes( Giun dẹp) – giun trơn, có xoang vị mạch, khơng có khoang Calcarea – có xoang vị mạch, có xoang thể A A E D E E B B D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B C D A C B B D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 E C C C A D C A C B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B B C D A E C C B B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 C A D C A B C D A E 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 A B C D E D A B C E 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 A D D A A A E A A D 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 C A D C A E B D B C 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 E B C B D C B D C D 91 92 C E C A D E B E CTTN Chi đoàn 13CSH1 Phần 5: Lịch sử tiến hóa đa dạng sinh học CTTN Chi đoàn 13CSH1