1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ học tiếng anh trực tuyến tại việt nam

91 656 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Việt Nam” tự thực dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Đại Thắng Mọi thông tin số liệu luận văn trực tiếp thu thập, tổng hợp nội dung kế thừa có trích dẫn rõ ràng Kết luận văn chƣa đƣợc công bố tài liệu Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2016 Tác giả Nguyễn Tất Hữu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập, tổng hợp số liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn thạc sỹ với tiêu đề “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Việt Nam” hoàn thành Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đại Thắng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn thầy cô Viện Kinh tế Quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội, đồng nghiệp đơn vị Bộ Khoa học & Công nghệ, bạn học lớp cao học 13BQTKD3 tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Học viên: Nguyễn Tất Hữu Lớp: 13B QTKD3 Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 13 1.1 Tổng quan lý luận thực tiễn giáo dục trực tuyến 13 1.2 Các mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời tiêu dùng 16 1.3 Các mô hình nghiên cứu thực trƣớc 21 1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 28 Tóm tắt chƣơng 34 Chƣơng THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 36 3.1 Xây dựng thang đo sơ 36 3.2 Nghiên cứu định tính 40 3.3 Nghiên cứu định lƣợng 47 Tóm tắt chƣơng 52 Chƣơng PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 54 3.1 Phân tích mẫu khảo sát 54 3.2 Kiểm định thang đo 55 3.3 Đánh giá khách hàng nhân tố 57 3.4 Phân tích khám phá nhân tố (Phân tích EFA) 58 3.5 Phân tích mối quan hệ cặp biến 61 3.6 Phân tích Hồi quy 62 3.7 Phân tích khác định sử dụng dịch vụ HTATT nhóm phân loại 65 Tóm tắt chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT B2B : Business to business B2C : Business to Consumers / Business to Customers E-CAM : E-Commerce Acceptance Model EFA : Exploratory Factor Analysis IDT : Information Diffusion Theory MHQM : Mua hàng qua mạng HTATTQM : Học trực tuyến qua mạng MPCU : Model of Personal Computer Utilization p : Mức ý nghĩa PRT : Theory of Perceived Risk TAM : Technology Acceptance Model HN : Hà Nội TPB : Theory of Planned Action TRA : Theory of Reasoned Action UTAUT : Unified Technology Acceptance and Use Technology HTATT : Học tiếng anh trực tuyến DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: E-leaning Online Learning 14 Hình 1.2: Xu hƣớng tìm kiếm học tiếng Anh Google trends 14 Hình 1.3: Thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen Fishbein, 1975) 16 Hình 1.4: Thuyết nhận thức rủi ro PRT (Bauer, 1960 17 Hình 1.5: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1986) 18 Hình 1.6: Mô hình chấp nhận thƣơng mại điện tử E-CAM (Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee, 2001) 18 Hình 1.7: Mô hình chấp nhận công nghệ hợp (UTAUT) 19 Hình 1.8: Mô hình xu hƣớng sử dụng toán điện tử (Lê Ngọc Đức, 2008) 22 Hình 1.9: Mô hình nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ 3G 22 Hình 1.10: Mô hình nghiên cứu thỏa mãn khách hàng mua sắm qua mạng 23 Hình 1.11: Mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng mua hàng qua mạng 24 Hình 1.12: Mô hình mở rộng TAM cho World-Wide-Web 24 Hình 1.13: Mô hình nghiên cứu đề xuất 29 Hình 2.1: Sơ đồ trình nghiên cứu 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh nghiên cứu trƣớc 27 Bảng 1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất đƣợc sơ đồ hóa 31 Bảng 2.1: Bảng phát biểu thang đo mong đợi giá 42 Bảng 2.2: Bảng thang đo nhận thức thuận tiện 43 Bảng 2.3: Bảng phát biểu thang đo nhận thức tính dễ sử dụng 44 Bảng 2.4: Bảng phát biểu thang đo ảnh hƣởng xã hội 44 Bảng 2.5: Bảng phát biểu thang đo cảm nhận thích thú 45 Bảng 2.6: Bảng phát biểu thang đo nhận thức rủi ro 46 Bảng 2.7: Bảng phát biểu thang đo định sử dụng 46 Bảng 3.1: Thống kê đặc điểm thông tin khảo sát 55 Bảng 3.2: Thống kê đánh giá nhân tố 57 Bảng 3.3: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố giá 82 Bảng 3.4: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố thuận tiện 82 Bảng 3.5: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố dễ sử dụng 83 Bảng 3.6: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố ảnh hƣởng xã hội 84 Bảng 3.7: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố ảnh hƣởng xã hội 84 Bảng 3.8: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố thích thú 85 Bảng 3.9: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố rủi ro sử dụng 85 Bảng 3.10: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố định sử dụng 86 Bảng 3.11: Kết phân tích khám phá nhân tố cho biến độc lập 59 Bảng 3.12: Kết phân tích khám phá nhân tố cho biến phụ thuộc 61 Bảng 3.13: Mối quan hệ cặp biến 62 Bảng 3.14: Kết hồi quy ban đầu 62 Bảng 3.15: Kết phân tích cho giới tính 66 Bảng 3.16: Kết phân tích cho độ tuổi 66 Bảng 3.17: Kết kiểm định hậu định cho độ tuổi 67 Bảng 3.18: Kết phân tích cho thu nhập 67 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ Việt Nam gia nhập WTO đến tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) năm 2015, ngày nhiều tập đoàn lớn, công ty nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam để mở rộng thị trƣờng Trƣớc hội đó, tiếng Anh trở thành công cụ đắc lực để ngƣời lao động khẳng định lực Thực tế cho thấy giới trẻ có nhiều hội môi trƣờng quốc tế khả nắm bắt nhanh tƣ nhạy bén, nhiên nửa sinh viên trƣờng bơi trƣớc dòng biển tìm việc mà chớp lấy hội lực tiếng Anh hạn chế dù đƣợc học ngoại ngữ từ ghế nhà trƣờng (Theo khảo sát Vụ Giáo dục Đại học việc sinh viên sau trƣờng đáp ứng yêu cầu kỹ tiếng Anh, có khoảng 49,3% sinh viên đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng, 18,9% sinh viên không đáp ứng đƣợc 31,8% sinh viên cần đào tạo thêm) Trong đó, công nghệ thông tin internet Việt Nam lại bùng nổ với 39.8 triệu ngƣời sử dụng internet, 128.3 triệu thuê bao di động [1] Thị trƣờng ngoại ngữ bùng nổ với khoảng 800-1000 trung tâm ngoại ngữ (VUS, British Council, EQuest, Apollo, Language Link, ACET, ), nhiều website học ngoại ngữ qua mạng với nhiều lợi ích vƣợt trội, tiếng giới (Open English, Englishtown, Livemocha, doulingo) hay tiếng nƣớc (Tiếng Anh 123, hellochao, Ucan, Tomito, Zuni,….) không thực cải thiện đƣợc nhiều kỹ ngoại ngữ cho ngƣời Việt Đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM” với mục đích trả lời cho câu hỏi “Liệu đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Việt Nam?” để từ đƣa kiến nghị, đề xuất cho đơn vị cung cấp dịch vụ học tiếng anh trực tuyến việc thiết kế tính năng, dịch vụ cung cấp nhằm đáp ứng yêu cầu thúc đẩy ngƣời tiêu dùng Đây cách đóng góp phần công sức cho doanh nghiệp tham gia phát triển dịch vụ có ý nghĩa xã hội cao gián tiếp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho Việt Nam tƣơng lai Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhằm hƣớng tới xây dựng mô hình tiên lƣợng nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Việt Nam Các mục tiêu cụ thể đƣợc xác định nhƣ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng sản phẩm công nghệ qua nghiên cứu tiên nghiệm - Đánh giá đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến - Xác định đƣợc mức độ quan trọng nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến - Xác định ảnh hƣởng lẫn (qua mô hình) nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến - Đánh giá đƣợc khác biệt yếu tố nhân học (giới tính, độ tuổi, thu nhập, tình trạng hôn nhân,…) định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến - Đƣa kiến nghị, đề xuất cho đơn vị cung cấp dịch vụ học tiếng anh trực tuyến việc thiết kế tính năng, dịch vụ cung cấp nhằm đáp ứng yêu cầu thúc đẩy ngƣời tiêu dùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn hành vi ngƣời tiêu dùng loại sản phẩm hay dịch vụ  Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung vào nhóm 16-35 độ tuổi (đại diện cho nhóm dân số 15-64 chiếm 50% tổng dân số) nghiên cứu đến hành vi tiêu dùng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Đây nhóm đối tƣợng có khả kinh tế quan tâm nhiều đến giáo dục đại diện cho phần lớn độ tuổi lao động trong xã hội 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MẪU ĐIỀU TRA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Kính thưa anh/chị Nhằm tìm hiểu chất yếu tố ảnh hƣởng định sử dụng dịch vụ học tiếng anh trực tuyến Việt Nam Do mong anh/chị giúp đỡ cách lựa chọn mức độ đồng ý Những thông tin mà anh/chị cung cấp đƣợc khái quát theo nguyên tắc khuyết danh Xin trân trọng cảm ơn! Câu hỏi trả lời I Nội dung Mã I Mức độ đồng ý Giá Tôi thấy giá khóa học trình độ tƣơng đƣơng mạng rẻ nhiều so PR_01 với giá trung tâm offline 5 5 thực tế PR_02 Sử dụng dịch vụ HTATT giúp dễ dàng so sánh vê giá từ nhiều nhà cung cấp khác nhanh Sử dụng dịch vụ HTATT giúp PR_03 tiết kiệm đƣợc chi phí lại thời gian Các trang web có dịch vụ HTATT hay có PR_04 khuyến mại cạnh tranh giúp tiết kiệm tiền bạc 77 II CON 01 Sự thuận tiện Tôi thấy dịch vụ HTATT có ích việc tiết kiệm thời gian 5 5 5 5 5 Tôi thấy sử dụng dịch vụ HTATT giúp CON_02 tìm thông tin khóa học phù hợp theo dõi tiến trình cách dễ dàng Tôi thấy sử dụng dịch vụ HTATT giúp CON_03 mua sử dụng nơi có internet CON_04 III Tôi thấy sử dụng dịch vụ HTATT giúp học lúc muốn Tính dễ sử dụng Thủ tục đăng ký, mua sắm toán PEA_01 dịch vụ HTATT đơn giản Tôi dễ dàng tìm sử dụng đƣợc PEA_02 khóa học lúc đâu mà cần học chức website HTATT PEA_03 Các rõ ràng dễ hiểu PEA_04 IV SOI_01 Sử dụng dịch vụ HTATT giúp dễ dàng so sánh kỹ đạt đƣợc từ khóa học Ảnh hƣởng xã hội Gia đình (ba mẹ, anh chị em, họ hàng) nghĩ nên sử dụng HTATT Bạn bè, đồng nghiệp, khách hàng SOI_02 sử dụng dịch vụ HTATT họ giới thiệu cho sử dụng Tổ chức nơi làm việc, học tập sinh SOI_03 hoạt cồng đồng ủng hộ sử dụng dịch 78 vụ HTATT SOI_04 V ENJ_01 Phƣơng tiện truyền thông thƣờng nhắc tới Tôi có thú vui truy cập vào website có HTATT để tìm hàng Tôi thích cách thiết kế, trình bày ENJ_03 5 5 5 5 5 dịch vụ HTATT Tôi thích vào website có dịch vụ ENJ_02 HTATT nên tham gia sử dụng thử Cảm nhận thích thú trang website có dịch vụ HTATT Các thông tin khuyến ENJ_04 VI RIS_01 website có dịch vụ HTATT hút Mức độ rủi ro sử dụng Tôi e HTATT tính hiệu nhƣ đƣợc quảng cáo Tôi lo thông tin cá nhân bị RIS_02 tiết lộ cho đối tác thứ mà không mong muốn Tôi lo ngại độ an toàn việc RIS_03 toán, bị tài khoản, từ dẫn đến tiền bạc Tôi lo sử dụng HTATT làm thời RIS_04 VII INT_01 gian, tiền bạc họ nhƣng không đem lại hiệu Quyết định sử dụng Tôi dự định sử dụng (hoặc tiếp tục sử dụng) HTATT thời gian tới 79 INT_02 Tôi cho sử dụng (hoặc tiếp tục sử dụng) HTATT thời gian 5 tới INT_03 Tôi tìm hiểu để sử dụng thành thạo HTATT thời gian tới INT_04 Tôi giới thiệu cho nhiêu ngƣời sử dụng HTATT Mẫu khảo sát trực tuyến sử dụng Google Form 80 81 PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO Bảng 3.3: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố giá Hệ số Hệ số tƣơng Cronbach’s quan biến Alpha tổng loại biến PR1 819 911 PR2 826 909 PR3 841 904 PR4 844 903 Hệ số Nhân tố Các biến quan sát Cronbach’s Alpha Nhân tố giá 0.928 Bảng 3.4: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố thuận tiện Hệ số Hệ số Nhân tố Các biến quan sát Cronbach’s Alpha tƣơng quan biến tổng CON1 Sự thuận tiện CON2 0.786 CON3 82 Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến 609 726 624 718 563 749 Hệ số Hệ số Nhân tố Các biến quan sát Cronbach’s Alpha tƣơng quan biến tổng CON4 578 Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến 741 Bảng 3.5: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố dễ sử dụng Hệ số Hệ số Nhân tố Các biến quan sát Cronbach’s Alpha tƣơng quan biến tổng Dễ sử dụng Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến PEA1 663 786 PEA2 685 778 PEA3 739 748 PEA4 566 830 0.831 83 Bảng 3.6: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố ảnh hƣởng xã hội Hệ số Các biến quan sát Hệ số tƣơng Cronbach’s Alpha quan biến Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến tổng SOI1 543 496 SOI2 652 411 SOI3 518 515 SOI4 068 788 0.649 Bảng 3.7: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố ảnh hƣởng xã hội Hệ số Hệ số Nhân tố Các biến quan sát Cronbach’s Alpha tƣơng quan biến tổng SOI1 Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến 644 696 664 675 580 765 Dễ sử dụng SOI2 0.788 SOI3 84 Bảng 3.8: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố thích thú Hệ số Các biến quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến ENJ1 620 854 ENJ2 732 802 ENJ3 572 868 ENJ4 915 730 0.855 Bảng 3.9: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố rủi ro sử dụng Hệ số Các biến quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến RIS1 641 818 RIS2 630 821 RIS3 742 771 RIS4 705 790 0.843 85 Bảng 3.10: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố định sử dụng Hệ số Hệ số Hệ số Cronbach’s Cronbach’s tƣơng quan Alpha Alpha biến tổng loại biến INT1 473 648 INT2 532 611 INT3 401 692 INT4 552 601 Các biến quan sát 0.702 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 86 PHỤ LỤC 03: MỘT SỐ KẾT QUẢ KHÁC TỪ PHẦN MỀM SPSS Frequency Table Gender Frequency Valid nu Percent Valid Percent Cumulative Percent 82 39.0 39.0 39.0 nam 128 61.0 61.0 100.0 Total 210 100.0 100.0 Age Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 18 den 30 109 51.9 51.9 51.9 30 den 50 88 41.9 41.9 93.8 tren 50 13 6.2 6.2 100.0 210 100.0 100.0 Total Income Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent duoi trieu 29 13.8 13.8 13.8 den trieu 54 25.7 25.7 39.5 den 10 trieu 74 35.2 35.2 74.8 tren 10 trieu 53 25.2 25.2 100.0 210 100.0 100.0 Total 87 Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CON1 210 1.00 5.00 3.4476 95828 CON2 210 1.00 5.00 3.4571 90748 CON3 210 1.00 5.00 3.6048 88094 CON4 210 1.00 5.00 3.4571 85312 SOI1 210 1.00 5.00 3.7000 94868 SOI2 210 1.00 5.00 3.7810 93809 SOI3 210 1.00 5.00 3.4905 95967 SOI4 210 1.00 5.00 3.7333 86690 ENJ1 210 1.00 5.00 2.8619 1.00476 ENJ2 210 1.00 5.00 3.2095 84938 ENJ3 210 1.00 5.00 3.1000 93035 ENJ4 210 1.00 5.00 3.2000 81728 PEA1 210 1.00 5.00 3.6857 1.16417 PEA2 210 1.00 5.00 3.8000 1.12305 PEA3 210 1.00 5.00 3.3857 1.33010 PEA4 210 1.00 5.00 3.5762 1.29645 PR1 210 1.00 5.00 3.3000 1.03086 PR2 210 1.00 5.00 3.3143 1.03816 PR3 210 1.00 5.00 3.4381 1.04377 PR4 210 1.00 5.00 3.4286 1.01996 RIS1 210 1.00 5.00 3.1952 1.00476 RIS2 210 1.00 5.00 3.3286 88671 RIS3 210 1.00 5.00 3.3143 99101 RIS4 210 1.00 5.00 3.2238 89785 INT1 210 1.00 5.00 3.5286 67890 INT2 210 1.00 5.00 3.4857 65057 INT3 210 1.00 5.00 3.4857 66512 INT4 210 1.00 5.00 3.5095 62055 Valid N (listwise) 210 88 Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 696 Approx Chi-Square 2619.622 df 253 Sig .000 Component Matrix a Component RIS3 627 RIS4 591 RIS1 591 ENJ2 574 RIS2 551 ENJ4 544 -.548 511 519 ENJ3 PR4 -.774 PR2 533 -.714 PR3 543 -.709 PR1 536 -.700 PEA3 775 PEA2 772 PEA1 740 PEA4 674 CON2 740 CON3 677 CON1 654 CON4 644 ENJ1 508 SOI1 773 SOI2 743 SOI3 681 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 89 Communalities Initial Extraction INT1 1.000 519 INT2 1.000 588 INT3 1.000 420 INT4 1.000 600 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 2.127 53.186 53.186 964 24.110 77.296 488 12.205 89.501 420 10.499 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 90 Total 2.127 % of Variance Cumulative % 53.186 53.186 Correlations Correlations INT INT Pearson PEA RIS ENJ PR CON 074 -.030 000 287 669 000 000 000 210 210 210 210 210 210 210 ** 056 024 019 006 082 418 732 784 926 235 210 210 210 210 210 ** 107 091 -.086 001 122 188 212 210 210 210 210 210 ** -.007 -.030 -.098 920 670 159 448 417 ** SOI ** 367 ** 262 ** Correlation Sig (2-tailed) N PEA Pearson 448 Correlation RIS Sig (2-tailed) 000 N 210 Pearson 210 074 056 228 Sig (2-tailed) 287 418 N 210 210 -.030 024 Sig (2-tailed) 669 732 001 N 210 210 210 210 210 210 210 ** 019 107 -.007 -.011 -.068 Sig (2-tailed) 000 784 122 920 877 327 N 210 210 210 210 210 210 210 ** 006 091 -.030 -.011 017 Sig (2-tailed) 000 926 188 670 877 N 210 210 210 210 210 210 210 ** 082 -.086 -.098 -.068 017 Sig (2-tailed) 000 235 212 159 327 807 N 210 210 210 210 210 210 Correlation ENJ Pearson 228 Correlation PR Pearson 417 Correlation CON Pearson 367 Correlation SOI Pearson 262 807 Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 91 210 [...]... tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ học tiếng anh trực tuyến tại Việt Nam 1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trong Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến tại Việt Nam , tác giả chọn mô hình chấp nhận công nghệ thông tin hợp nhất (UTAUT) làm cơ sở nền tảng Trong đó tác giả giữ lại hai yếu tố quan trọng “Mong đợi về sự nỗ lực” và Ảnh hƣởng xã hội”... anh trực tuyến (HTATT) tại Việt Nam 11 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu và thực hiện xây dựng thang đo, cách đánh giá và kiểm định thang đo cho các khái niệm trong mô hình, kiểm định sự phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết đề ra Chƣơng 3: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG... HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Chƣơng này sẽ nêu lên các kết quả thực hiện nghiên cứu bao gồm: mô tả dữ liệu thu thập đƣợc, tiến hành đánh giá và kiểm định thang đo, kiểm định sự phù họp của mô hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 12 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH... hƣớng chấp nhận sử dụng dịch vụ internet cáp quang tại TPHCM sử dụng tích hợp lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen 1991) cùng với thái độ, chuẩn chủ quan là nhân tố quan trọng dẫn đến động cơ tiêu dùng với tƣ cách ý định hành vi (Ajzen & Fishbein, 1975).Trong phạm vi của nghiên cứu này chỉ phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến tại Việt Nam- loại ngoại... khác biệt về mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ HTATT theo các yếu tố nhân khấu nhƣ giói tính, tuôi, thu nhập 34 Tóm tắt chƣơng 1 Chƣơng 1 giới thiệu các định nghĩa về học trực tuyến qua mạng cũng nhƣ các phƣơng thức học, mua trực tuyến Khảo sát tình hình học tiếng Anh trực tuyến tại Việt Nam Để xây dựng mô hình nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu từ các mô hình, lý thuyết liên quan... và cảm nhận sự thích thú, và một yếu tố tác động âm lên quyết định sử dụng là nhận thức rủi ro khi sử dụng 35 Chƣơng 2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 3.1 Xây dựng thang đo sơ bộ Việc xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng sự chấp nhận HTATT đƣợc tham khảo, kế thừa và hiệu... khi sử dụng dịch vụ Các yếu tố nhân khẩu nhƣ tuồi, giới tính, trình độ học vấn và kinh nghiệm sử dụng internet Bảng 1.1: So sánh các nghiên cứu trƣớc đây 27 a) Các nghiên cứu trong nước: Khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng sử dụng các sản phẩm công nghệ thông tin thƣờng sử dụng các lý thuyết và mô hình chấp nhận công nghệ nhƣ TRA, TPB, TPR, TAM, TAM2, E-CAM, Về phƣơng pháp nghiên cứu: các. .. nhƣ các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc Dựa vào các lý thuyết và nghiên cứu này, tác giả đã đƣa ra mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ HTATT Mô hình gồm có năm nhóm yếu tố tác động dƣơng lên quyết định sử dụng dịch vụ HTATT là: mong đợi về giá, nhận thức sự tiện lợi, nhận thức tính dễ sử dụng, ảnh hƣởng xã hội và cảm nhận sự thích thú, và một yếu tố tác động âm lên quyết. .. soát hành vi 21 Hình 1.8: Mô hình xu hƣớng sử dụng thanh toán điện tử (Lê Ngọc Đức, 2008) b) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 3G: Nghiên cứu thực tiễn tại TP Đà Nẵng, của tác giả Lê Thanh Tuyển, Luận Văn Thạc Sĩ, 2011 Tác giả Lê Thanh Tuyển (2011) đã xác định những nhân tố tác động đến xu hƣớng sử dụng dịch vụ 3G đối với nhóm ngƣời đã từng sử dụng 3G dựa theo mô hình kết hợp TAM và TPP... hay dịch vụ Nghiên cứu sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis (1989, 1993) mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng (TAM2) của Venkatesh (2000) Nghiên cứu cũng tham khảo một số nhà nghiên cứu tại Việt Nam sử dụng các mô hình này để đánh giá việc chấp nhận sử dụng các dịch vụ điện tử nhƣ nghiên cứu của Lê Văn Huy (2008) đối với dịch vụ ngân hàng điện tử tại Đà Nẵng Hồ Thị Trúc Hà nghiên cứu

Ngày đăng: 17/10/2016, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN