1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ

75 3,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 752,07 KB

Nội dung

Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên) DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG A. HOÁ PHỔ THÔNG 1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word 3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 4. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 5. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 6. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 140 7. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 4170 8. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 9. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG 10. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word 11. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN 12. Bộ câu hỏi LT Hoá học 13. BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC 14. CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48 15. GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 86 16. PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 274 17. TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 18. PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145 19. BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc 20. Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia 21. PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 57 22. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 145 23. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2 B. HỌC SINH GIỎI 1. Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập 2. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 54 3. CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 17 4. ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ C. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ 2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN 3. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ 4. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh 5. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 44 6. BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 40 7. Giáo trình Hoá học phân tích 8. Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id489754 9. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 1 10. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 2 11. Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 1 12. Thuốc thử Hữu cơ 13. Giáo trình môi trường trong xây dựng 14. Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng 15. Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường 16. Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết 17. Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam 18. Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học 19. Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học 20. Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học 21. Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ 22. Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP 23. Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ D. HIỂU BIẾT CHUNG 1. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 2. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN 3. THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT 4. CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC 5. GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP 6. Điểm chuẩn các trường năm 2015 E. DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN… 1. Công nghệ sản xuất bia 2. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen 3. Giảm tạp chất trong rượu 4. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel 5. Tinh dầu sả 6. Xác định hàm lượng Đồng trong rau 7. Tinh dầu tỏi 8. Tách phẩm mầu 9. Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 10. Tinh dầu HỒI 11. Tinh dầu HOA LÀI 12. Sản xuất rượu vang 13. VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN 14. TACH TAP CHAT TRONG RUOU 15. Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng 16. REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151 17. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum 18. Chọn men cho sản xuất rượu KL 40 19. Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40 20. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN 21. LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 21 22. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE) 23. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm 24. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa 25. Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa 26. Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông 27. Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm 28. Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây 29. Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp 30. Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic 31. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng 32. Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím F. TOÁN PHỔ THÔNG 1. TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN 2. Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án 3. Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 4. Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 5. Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 6. Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 7. Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 12 8. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P1 9. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P2 10. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P3 11. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án 12. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P2 13. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 14. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia. 15. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án 16. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 17. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 18. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án 19. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết 20. Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia 21. Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng 22. Bài tập trắc nghiêm Toán 11 23. Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp án G. LÝ PHỔ THÔNG 1. GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ LÊ THỊ HẢI – HỒ BÍCH NGỌC 2000 Thực Hành Hóa Vô Cơ -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Bài 1: oxY - OZON I Điều chế oxy II Thử tính chất oxy 10 III Điều chế ozon 10 IV Thử tính chất ozon 11 V So sánh khả oxy hóa O2 với O3 11 Bài 2: HYDRO NƯỚC OXYGEN 12 I Điều chế hydro 12 II Thử tính chất hydro 13 1- Phản ứng hydro với oxyt đồng 13 2- So sánh hoạt độ hydro phân tử hydro nguyên tử 13 III Điều chế nước oxygen 13 IV Thử tính chất nước oxygen 14 Bài 3: KIM LOẠI KIỀM 15 I Tính chất Na kim loại 15 II Phản ứng nhuộm màu lửa kim loại kiềm 15 III Các muối tan Na, K 15 IV Điều chế Na2CO3 khan 16 1- Điều chế NaHCO3 16 2- Điều chế Na2CO3 khan 16 V Natri sulphat hydrat 16 Bài 4: KIM LOẠI KIỀM THỔ 18 I Tính chất Mg kim loại 18 II Các hydroxyt kim loại kiềm thổ 18 III Muối kim loại kiềm thổ 19 1- Điều chế muối kép MgNH4PO4 19 2- Điều chế MgSO4.7H2O 19 3- Lấy vào ống nghiệm - giọt dung dòch CaCl2; 19 4- Điều chế BaSO4 SrSO4: 19 5- Lần lượt lấy vào ống nghiệm dung dòch muối Ba2+, Sr2+ Ca2+ 20 6- Các muối oxalat 20 7- Các muối cromat 20 IV Phản ứng nhuộm màu lửa 20 Bài 5: BO 21 I Điều chế acid boric (H3BO3) 21 II Phản ứng acid boric với rượu etylic 21 III Điều chế anhydrit boric 21 IV Điều chế Bo vô đònh hình thử tính chất Bo 22 V Điều chế ngọc borat 22 Bài 6: NHÔM 23 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -3- I Tính chất Al kim loại 23 II Điều chế thử tính chất Al(OH)3 23 III Sự thủy phân muối nhôm 24 IV Điều chế phèn nhôm - kali từ đất sét 24 1- Điều chế dung dòch Al2(SO4)3 24 2- Điều chế dung dòch K2SO4 24 Bài 7: CARBON 26 I Điều chế khảo sát tính hấp phụ than hoạt tính 26 II Tính chất hóa học than 26 III Điều chế tính chất CO2 27 IV Acid carbonic muối carbonat 27 V Điều chế tính chất CO 28 1- Điều chế khí CO: lắp dụng cụ hình vẽ (hình 6) 28 2- Cho khí CO lội qua dung dòch CuCl Quan sát tượng 28 Bài 8: SILIC 29 I Điều chế tính chất Si 29 II Điều chế dạng khác acid silicic 29 III Muối acid silicic 30 1- Điều chế thủy tinh tan 30 2- Muối tan acid silicic 30 3- Thủy phân thủy tinh 30 Bài 9: NITƠ 31 I Điều chế khí N2 31 II Amoniac 31 1- Cân dung dòch amoniac 31 2- Nhiệt phân muối amoni 32 + 3- Phản ứng NH với thuốc thử Nesler (K2[HgI4]) 32 III Các oxyt nitơ 32 1- Điều chế tính chất N2O 32 2- Điều chế tính chất NO 32 IV Điều chế tính chất NO2 33 Bài 10: Nitơ (tiếp theo) Phospho 34 I Tính chất acid HNO3 34 II Các muối nitrat 35 1- Nhiệt phân muối nitrat 35 III Điều chế tính chất P trắng 35 IV Các acid phosphoric 35 1- Acid HPO3 35 2- Acid H4P2O7 36 3- Acid H3PO4 36 V Muối acid orthophosphoric 36 1- Sự thủy phân muối phosphat 36 2- Nhiệt phân muối phosphat 36 Bài 11: PHOSPHO VÀ CÁC HP CHẤT 38 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -4- I Điều chế tính chất phospho trắng 38 II Điều chế P2O5 38 III Điều chế tính chất acid phosphoric 39 1- Acid metaphosphoric 39 2- Acid pyrophosphoric 39 3- Acid orthophosphoric 39 IV Muối acid orthophosphoric 40 1- Sự thủy phân muối phosphat 40 2- Nhiệt phân muối phosphat 40 Bài 12: LƯU HUỲNH VÀ CÁC HP CHẤT SULPHUA 41 I Các dạng thù hình tính chất vật lý lưu huỳnh 41 1- Điều chế lưu huỳnh hình thoi (Sα) 41 2- Điều chế lưu huỳnh đơn tà (Sβ) 41 3- Lưu huỳnh dẻo 41 II Tính chất hóa học lưu huỳnh 42 III Điều chế tính chất hydrosulphua 42 1- Điều chế H2S 42 2- Tính chất H2S 43 IV Các sulphua kim loại 43 Bài 13: CÁC HP CHẤT Ở MỨC OXY HÓA DƯƠNG CỦA LƯU HUỲNH 45 I Khí sulphurơ - Acid sulphurơ - Sulphit 45 1- Khí sulphurơ 45 2- Acid sulphurơ 46 3- Natri sulphit natri hydrosulphit 47 II Acid sulphuric 47 1- Điều chế acid sulphuric phương pháp tiếp xúc 47 2- Điều chế H2SO4 phương pháp nitro hóa 48 3- Tính chất H2SO4 49 III Natri thiosulphat (Na2S2O3) 49 1- Điều chế Na2S2O3 49 2- Tính chất Na2S2O3 49 IV Kali pesulphat (K2S2O8) 49 1- Điều chế K2S2O8 49 2- Tính chất K2S2O8 50 Bài 14: halogen hợp chất halogenua 52 I Điều chế halogen 52 1- Điều chế Clo 52 2- Điều chế Brôm 52 3- Điều chế Iod 53 II Tính chất halogen 53 1- Tính chất khí Clo 53 2- Tính chất Brôm Iod 54 3- So sánh tính oxy hóa halogen 55 III Hợp chất halogenua 55 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -5- 1- Điều chế tính chất HCl 55 2- Điều chế tính chất HF 56 3- Điều chế HI 56 4- Điều chế KI 56 5- So sánh tính khử ion halogenua 57 Bài 15: CÁC HP CHẤT CÓ OXY CỦA CLO 58 I Nước clo 58 II Nước Javel 58 III Điều chế tính chất KClO3 58 1- Điều chế 58 2- Tính chất 58 Bài 16: ĐỒNG - BẠC 60 I Đồng 60 1- Tính chất đồng kim loại 60 2- Các hợp chất Cu (II) 60 3- Các hợp chất Cu (I) 60 II Bạc 61 1- Điều chế bạc kim loại 61 2- Các halogenua bạc 61 Bài 17: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB & CÁC HP CHẤT 63 I Kẽm 63 1- Kẽm kim loại 63 2- Kẽm hydroxyt 63 3- Kẽm sulphua 63 II Cadimi 64 1- Cadimi kim loại 64 2- Cadimi hydroxyt 64 3- Phức chất Cadimi 64 III Thủy ngân 64 1- Các muối Hg(II) 64 2- Hỗn hống amoni 65 Bài 18: CROM VÀ CÁC HP CHẤT 66 I Điều chế crom kim loại 66 II Điều chế Cr(CH3COO)2 66 III Các hợp chất Cr(III) 67 IV Các hợp chất Cr(VI) 67 1- Điều chế K2 CrO4 67 2- Tính chất K2CrO4 68 3- Điều chế CrO3 68 4- Tính chất CrO3 68 5- Các hợp chất peroxyt crom 68 Bài 19: MANGAN VÀ CÁC HP CHẤT 70 I Điều chế KMnO4 70 II Tính chất KMnO4 70 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -6- III Các hợp chất Mn(II) 70 1- Mangan (II) hydroxyt 70 2- Tính khử Mn(II) 71 Bài 20: Fe - Co - Ni 72 I- Sắt hợp chất 72 1- Điều chế sắt kim loại 72 2- Sự ăn mòn sắt bảo vệ sắt khỏi ăn mòn 72 3- Các hợp chất Fe(II) 73 4- Các hợp chất Fe(III) 73 5- Điều chế tính chất ferat 74 II Các hợp chất Cobalt Niken 74 1- Các hợp chất Co(II) Ni(II) 74 2- Các hợp chất Cobalt Niken 75 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -7- MỞ ĐẦU Giáo trình Thực tập Hóa Vô dùng cho sinh viên ngành Hóa, Trường Đại học Đàlạt Đây phần quan trọng toàn giáo trình Hóa Vô nói riêng giáo trình hóa học nói chung Trong hóa học, thực nghiệm phận quan trọng thân hóa học ngành khoa học có mối quan hệ lý thuyết - thực nghiệm chặt chẽ Hóa học có sở lý luận khoa học sở lý thuyết đúc kết phát triển qua công trình thực nghiệm tích lũy lại; phương pháp nghiên cứu chủ yếu hóa học phương pháp thực nghiệm Trong trình học tập, thực nghiệm hóa học giúp cho sinh viên làm quen với thực tế, kết hợp lý thuyết học với thực nghiệm; bồi dưỡng cho sinh viên cách nhận xét nhạy xác tượng; bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp lý luận khoa học, tác phong cẩn thận, xác, tỉ mỉ; rèn luyện cho sinh viên thao tác công việc thực nghiệm Đó đức tính kỹ cần thiết người cán kỹ thuật nghiên cứu khoa học quản lý kỹ thuật sau Mặt khác, thực nghiệm hóa học giúp cho sinh viên ôn tập kiểm tra lại vấn đề lý thuyết học, sở hiểu sâu sắc nhớ lâu nội dung giáo trình lý thuyết Các Thực tập Hóa Vô gồm hai nội dung chính: tổng hợp chất thử tính chất chất + Phần tổng hợp bao gồm tổng hợp từ đơn giản đến phức tạp giúp cho sinh viên có khả độc lập, chủ động, sáng tạo làm việc; rèn luyện cho sinh viên tính cẩn thận, xác khéo léo Để làm tổng hợp, sinh viên phải tự pha lấy số dung dòch cần thiết, tự lấy dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hướng dẫn cán giảng dạy + Phần thử tính chất chất vô có tính chất mô tả; không tránh khỏi đơn điệu kiến thức mà người làm hóa học Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -8- YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Chuẩn bò Để làm thí nghiệm tốt, sinh viên phải chuẩn bò nhà: tính toán số liệu cần thiết làm thí nghiệm, xem lại phần lý thuyết tài liệu tham khảo có liên quan, xếp cách khoa học kế hoạch tiến hành thực nghiệm thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm - Sau nhận dụng cụ, sinh viên phải rửa dụng cụ sấy khô dụng cụ đòi hỏi sấy khô - Các sinh viên cần lưu ý tiến hành tổng hợp cần lấy lượng hóa chất xác theo hướng dẫn Với thí nghiệm thử tính chất tiến hành theo phương pháp lượng nhỏ, lượng dung dòch cần sử dụng lấy vào ống nghiệm không 1/3 ống - Khi làm thí nghiệm phải ý quan sát, suy nghó giải đáp tượng xảy ghi chép vào ”Nhật ký thực nghiệm” - Mỗi nhóm (hai đến ba sinh viên) làm thí nghiệm chỗ; tránh lại lộn xộn; cần di chuyển từ nơi đến nơi khác phải bảo đảm trật tự: không chạy, không vung vẩy dụng cụ, không nói cười ồn - Các lọ hóa chất phải để giá, không để xuống mặt bàn, không di chuyển nơi khác Khi lấy hóa chất xong phải đậy nắp lọ ngay; tuyệt đối không cắm nhầm ống nhỏ giọt lọ sang lọ khác; tuyệt đối không cho dụng cụ lấy hóa chất không vào lọ hóa chất - Tuyệt đối không nếm, ngửi hóa chất Nếu bò hóa chất văng vào người (mặt, mắt ) phải báo với giáo viên để hướng dẫn sơ cứu kòp thời - Khi làm thí nghiệm với hóa chất độc, bay (khí Cl2, NO2, H2S ) phải làm tủ hốt ỏ chỗ thoáng gió theo quy đònh phòng thí nghiệm Hóa chất dễ chảy (KOH, CaCl2 ), dễ bay (NH3 đặc, HCl đặc, HNO3 đặc, nước Brôm ) phải lấy nhanh nút lọ lại - Khi sử dụng máy móc phải cán hướng dẫn trước làm; không tự động vặn, mở lung tung Khi thí nghiệm xong - Rửa dụng cụ; thu dọn sẽ, trật tự chỗ làm việc báo cáo với cán phụ trách Nếu trình làm bò hư, vỡ dụng cụ phải báo lại - Làm báo cáo thí nghiệm gồm mục: * Mục đích nguyên tắc thí nghiệm * Mô tả cách thật ngắn gọn phương pháp thí nghiệm; nêu tượng xảy ra; giải thích tượng viết phương trình phản ứng với thí nghiệm * Nhận xét kết luận vấn đề nghiên cứu * Nếu thí nghiệm thất bại phải báo cáo rõ; tìm nguyên nhân thất bại; đề xuất hướng khắc phục Tuyệt đối không bòa đặt kết Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -9- BÀI 1: OXY - OZON Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất oxy - Các phương pháp điều chế oxy phòng thí nghiệm - Tính chất ozon - So sánh với oxy - Các phương pháp điều chế ozon phòng thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm I Điều chế oxy 1- Lấy ống nghiệm khô, cho vào ống lần lượt: * Ống 1: mangandioxyt (MnO2) * Ống 2: baripeoxyt (BaO2) * Ống 3: thủy ngân oxyt (HgO) Dùng cặp cặp ống nghiệm đun lửa đèn khí Quan sát tượng xảy Làm để biết đun nóng ống nghiệm có khí oxy thoát ra? Viết phương trình phản ứng 2- Lấy vào ống nghiệm vài tinh thể kali dicromat (K2Cr2O7) Thêm vào vài giọt H2SO4 đậm đặc Đun nhẹ ống nghiệm Quan sát tượng xảy Viết phương trình phản ứng 3- Lắp dụng cụ hình vẽ (Hình 1) Giá giữ; Đèn cồn; Bình cầu đáy tròn chòu nhiệt chứa hỗn hợp (KClO3 + MnO2); Ống dẫn khí; Chậu chứa nước; Ống nghiệm chứa đầy nước để thu khí O2 phương pháp đẩy nước Hình 1: Dụng cụ điều chế khí O2 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -10- Trộn khoảng g kaliclorat (KClO3) với khoảng g mangandioxyt (MnO2) Cho hỗn hợp vào bình cầu Đậy bình cầu nút có ống dẫn khí Dùng đèn cồn đun nóng bình cầu (lúc đầu đun nhẹ khắp đáy bình, sau đun tập trung phần có hỗn hợp phản ứng) Thu khí thoát phương pháp đẩy nước, thu đầy ống nghiệm, nút chặt để làm thí nghiệm sau Viết phương trình phản ứng MnO2 đóng vai trò phản ứng? Lưu ý: Khi ngừng đun phải nhấc ống dẫn khí khỏi chậu nước tắt đèn! Giải thích điều đó? II Thử tính chất oxy 1- Dùng thìa kim loại lấy lưu huỳnh đốt cháy Quan sát màu lửa Đưa thìa lưu huỳnh cháy vào miệng ống thử chứa oxy Quan sát, so sánh với lửa lưu huỳnh trước đưa vào ống thử chứa oxy Giải thích tượng 2- Đốt nến làm tương tự thí nghiệm 3- Thu hydro phương pháp đẩy nước (từ điều chế khí H2) đến 2/3 thể tích ống nghiệm., sau thu tiếp khí oxy (từ điều chế khí O2) đến toàn nước ống nghiệm bò đẩy hết Dùng ngón tay bòt chặt miệng ống nghiệm, cầm tay, đưa miệng ống thử lại gần lửa đèn cồn, mở ngón tay bòt miệng ống Có tượng xảy ra? Giải thích Viết phương trình phản ứng III Điều chế ozon Giá đỡ; Đèn cồn; Ống nghiệm chòu nhiệt, có nhánh,chứa (NH4)2S2O8; Phễu chiết chứa H2SO4 đặc; Ống dẫn khí; Ống nghiệm chứa dung dòch KI 0,1 N Hình 2: Dụng cụ điều chế khí O3 Lắp dụng cụ hình vẽ (Hình 2) Cho vào ống nghiệm chòu nhiệt khoảng g amonipesulphat (NH4)2S2O8 vào phễu chiết khoảng 10 ml H2SO4 đặc Ống dẫn khí nhúng vào ống nghiệm chứa dung dòch KI Mở khóa phễu chiết cho acid từ từ chảy xuống ống nghiệm chứa (NH4)2S2O8; đồng thời đun nhẹ ống nghiệm Quan sát tượng xảy Viết phương trình phản ứng điều chế O3 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -61- Lọc nhanh kết tủa tách ra, rửa kết tủa, nước - sau rửa lại vài lần rượu Thu tinh thể vào lọ, đậy kín thích * Để CuCl không khí thời gian xem có bò biến đổi không? Giải * Thử tác dụng muối thu với HCl đặc amoniac đặc Quan sát tượng Giải thích * Lấy vài tinh thể muối điều chế đem hòa tan dung dòch NaCl bão hòa Khi tan hết, dùng nước pha loãng dung dòch Hiện tượng xảy ra? Giải thích Viết phương trình phản ứng II Bạc 1- Điều chế bạc kim loại Lấy ống nghiệm, rửa nước Cho ml HNO3 loãng vào ống nghiệm, tráng đều, đun nhẹ Rửa lại vài lần nước sấy khô (Lưu ý: kết thí nghiệm phụ thuộc vào việc ống nghiệm có hay không!) Thêm vào ống nghiệm ml dung dòch AgNO3 10% Thêm giọt amoniac 2% đến kết tủa vừa tan hết (Kết tủa chất nào?) Thêm ml dung dòch glucose 5%, lắc nhẹ ống nghiệm ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 70 - 80oC Khi bạc tráng thành ống nghiệm lấy Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Trong thí nghiệm AgNO3, NH4OH glucose đóng vai trò gì? Lưu ý: Sau thí nghiệm, rửa ống nghiệm HNO3 đặc, thu hồi dung dòch AgNO3 cho Phòng Thí nghiệm 2- Các halogenua bạc Lấy vào ống nghiệm, ống - giọt dung dòch AgNO3 Lần lượt thêm vào dung dòch NaCl, KBr, KI vào ống để tạo kết tủa Quay ly tâm, gạn lấy kết tủa, sau rửa lại vài lần nước cất Quan sát màu sắc kết tủa Thử hòa tan kết tủa dung dòch NH4OH loãng, NH4OH đặc, dung dòch Na2S2O3 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Dựa vào giá trò tích số tan kết tủa số không bền phức chất tạo thành để giải thích tượng thí nghiệm * Nếu để halogenua bạc ánh sáng có tượng xảy ra? Viết phương trình phản ứng Câu hỏi 1- Các nguyên tố phân nhóm IB có tính chất hóa học đặc trưng? Tính chất thay đổi phân nhóm? Giải thích Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -62- 2- Đồng có hợp chất mức oxy hóa nào? Độ bền hợp chất đó? Các hợp chất có tính chất hóa học đặc trưng? 3- Các halogenua bạc thường có ứng dụng thực tế? Ứng dụng dựa vào tính chất chúng? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -63- BÀI 17: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB & CÁC HP CHẤT Chuẩn bò lý thuyết - Phương pháp điều chế tính chất Zn, Cd, Hg - Phương pháp điều chế tính chất Zn(OH)2; CdOH)2 - Khái niệm tích số tan Khả hòa tan kết tủa chất điện ly khó tan - Tính chất hợp chất Hg (II), Hg (I) Tiến hành thí nghiệm I Kẽm 1- Kẽm kim loại * Cho mảnh kẽm nhỏ vào ống nghiệm Thêm vào ml H2SO4 10% loại tinh khiết Quan sát tượng Thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dòch CuSO4 Quan sát tượng So sánh tốc độ phản ứng trước sau thêm CuSO4 Giải thích Viết phương trình phản ứng * Hòa tan Zn acid HCl, HNO3, H2SO4 loãng đặc Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng * Hòa tan khoảng 0,5 g kẽm bột ml dung dòch NaOH 5% Đun nhẹ ống nghiệm Khi phản ứng kết thúc, để nguội dung dòch, chắt lấy dung dòch bên sang ống nghiệm khác Cho dòng khí CO2 sục qua dung dòch Quan sát tượng Giải thích Viết phương trình phản ứng 2- Kẽm hydroxyt Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dòch muối kẽm Thêm giọt dung dòch NaOH đến tạo thành kết tủa Thử hòa tan kết tủa dung dòch NaOH dư, acid dung dòch NH4OH Quan sát tượng Giải thích Viết phương trình phản ứng 3- Kẽm sulphua * Lấy vào ống nghiệm dung dòch ZnSO4, ZnCl2, Zn(CH3COO)2 Cho khí H2S sục qua ống nghiệm bão hòa Lọc bỏ kết tủa Thêm vào nước lọc dung dòch natri acetat hay dung dòch NH4OH loãng Quan sát tượng Giải thích Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -64- * Cũng làm thí nghiệm thay khí H2S dung dòch (NH4)2S Viết phương trình phản ứng II Cadimi 1- Cadimi kim loại Lấy vào ống nghiệm ml dung dòch CdSO4, cho vào mảnh kẽm Quan sát tượng Tiếp tục tiến hành phản ứng khoảng Sau lấy kẽm chưa phản ứng Lọc, lấy Cd kim loại Thử tác dụng Cd với HCl, HNO3, H2SO4 loãng đặc Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng 2- Cadimi hydroxyt Cũng làm thí nghiệm điều chế Zn(OH)2 Hòa tan kết tủa Cd(OH)2 thu HCl, NH4OH, NaOH Giải thích Viết phương trình phản ứng 3- Phức chất Cadimi Cho ml dung dòch muối cadimi vào ống nghiệm Thêm dần giọt NH4OH đến hòa tan kết tủa Chia dung dòch vào ống nghiệm Một thử phản ứng với H2S, với NaOH Giải thích tượng Viết phương trình phản ứng III Thủy ngân 1- Các muối Hg(II) * Lấy vào ống nghiệm g thủy ngân kim loại Thêm vào 1,5 ml HNO3 25% Để yên hỗn hợp phản ứng khoảng - Chất tạo thành? Nếu dùng dư HNO3 tạo thành chất gì? Giải thích Viết phương trình phản ứng * Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dòch Hg(NO3)2 Thêm giọt dung dòch KI dư Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Thử tác dụng dung dòch thu với dung dòch muối NH+4 môi trường dư NaOH Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng * Cho dung dòch Hg(NO3)2 dung dòch Hg2(NO3)2 tác dụng với lượng dư dung dòch SnCl2 Viết phương trình phản ứng xảy Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -65- * Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dòch Hg2(NO3)2 Thêm vào vài giọt dung dòch HCl 4N Quay ly tâm, thu lấy kết tủa thử hòa tan HCl, HNO3, NH4OH loãng đặc Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng * Lấy vào ống nghiệm, ống vài giọt dung dòch Hg(NO3)2 Hg2(NO3)2 Cho H2S sục qua Thử hòa tan kết tủa HNO3 đặc nước cường thủy 2- Hỗn hống amoni Để có hỗn hống amoni, trước tiên phải điều chế hỗn hống natri * Chuẩn bò hỗn hống natri: cho chừng hạt ngô thủy ngân kim loại vào cối sứ khô (Chú ý: cối sứ phải thật khô !) Lấy mảnh natri kim loại cắt thành miếng nhỏ Cho miếng vào cối sứ, dùng đũa thủy tinh trộn miếng natri tan hẳn vào thủy ngân lại thêm miếng khác Chia hỗn hống làm phần: cho vào ống nghiệm chứa ml dung dòch NH4OH Một ống đặt nước đá, ống để Quan sát tượng, Giải thích Câu hỏi 1- Nhận xét cấu tạo nguyên tử nguyên tố Zn, Cd, Hg So với cấu tạo kim loại kiềm thổ chu kỳ có khác? Từ cho biết tính chất hóa học Zn, Cd, Hg Chúng phản ứng với dung dòch kiềm, dung dòch acid nào? 2- Zn(OH)2 thuộc loại hydroxyt gì? Cho phản ứng minh họa 3- Viết phương trình phản ứng thủy phân muối ZnSO4, ZnCl2, Zn(CH3COO)2 4- Thuốc thử Nestler gì? Phương pháp điều chế? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -66- BÀI 18: CROM VÀ CÁC HP CHẤT Chuẩn bò lý thuyết - Phương pháp điều chế crom kim loại Chú ý phương pháp điện phân - Tính chất hợp chất Cr(II), Cr(III), Cr(IV) - Phương pháp điều chế CrO3 Tiến hành thí nghiệm I Điều chế crom kim loại Lắp dụng cụ để mạ crom hình vẽ 20 Bình điện phân; Catod; Anod; Nguồn điện chiều; Ampe kế; Biến trở; Cầu dao điện Hình 20: Bộ dụng cụ điều chế crom Bình (1) bình để mạ crom, gồm có cốc sứ, chì làm anod đồng hay sắtlàm catod Trước lắp dụng cụ cần phải làm đánh bóng đồng làm catod Cho vào bình điện phân 200 ml nước cất Thêm vào H2SO4 đặc Cr2O3 cho dung dòch chứa 250 g/l Cr2O3 2,5 - g/l sulphat (ở dạng acid sulphuric H2SO4) Tiến hành điện phân nhiệt độ 40 - 50oC, cường độ dòng khoảng 2,5 A Sau vài phút, quan sát lớp crom phủ bề mặt đồng làm catod Viết phương trình phản ứng xảy điện cực II Điều chế Cr(CH3COO)2 HCl Lắp dụng cụ hình 21 Trong bình A đựng ml dung dòch CrCl3 bão hòa acid hóa Bình B nạp đầy khí CO2 lên dung dòch CH3COONa acid hóa CH3COOH (Lượng dung dòch CH3COONa tính để vừa phản ứng đủ với với CrCO3 tạo thành) Bầu thủy tinh trộn nhét đầy thủy tinh A, B: bình cầu; Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -67- 1, - khóa; 3- bầu thủy tinh trộn Hình 21: Bộ dụng cụ điều chế Cr(CH3COO)2 Khi bắt đầu làm thí nghiệm đóng khóa 1, mở khóa Cho vào bình phản ứng lượng kẽm bột hay kẽm cắt nhỏ lớn gấp lần lượng tính toán lý thuyết Quan sát biến đổi màu dung dòch Khi dung dòch chuyển sang màu xanh da trời đóng khóa 2, mở khóa Khi hydro tạo thành đẩy dung dòch CrCl2 sang bình B Nếu lượng hydro sinh ít, không đủ đẩy dung dòch CrCl2 sang nối ống dẫn khóa với bình Kiff điều chế CO2 Nhận xét tượng xảy bình B Lọc hút lấy kết tủa phễu Bushner Rửa kết tủa lượng lớn nước lạnh bão hòa khí CO2; sau rửa lại lượng nhỏ rượu Làm khô kết tủa bình hút ẩm đựng H2SO4 khí CO2 Nếu để Cr(CH3COO)2 không khí có tượng xảy ra? Giải thích trình thí nghiệm Viết phương trình phản ứng III Các hợp chất Cr(III) 1- Lấy vài tinh thể muối CrCl3 hòa tan nước lạnh Nhận xét màu dung dòch Đun sôi dung dòch Màu dung dòch biến đổi nào? Giải thích Dùng giấy quỳ thử môi trường dung dòch 2- Lấy ml dung dòch CrCl3 vào ống nghiệm nhỏ từ từ dung dòch NaOH loãng vào Quan sát kết tủa tạo thành Lấy kết tủa vào ống nghiệm riêng Thử tác dụng acid kiềm loãng với kết tủa Viết phương trình phản ứng 3- Cho dung dòch Na2S tác dụng với dung dòch Cr(III) Kết tủa tách ra? IV Các hợp chất Cr(VI) 1- Điều chế K2 CrO4 Cho g K2CO3, g KOH, g KNO3 vào chén sắt Đặt chén lên bếp đun nóng chảy hỗn hợp Dùng đũa thủy tinh khuấy hỗn hợp cho từ từ g quặng sắt cromit nghiền nhỏ vào Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ lại -68- Trộn hỗn hợp, tiếp tục đun hỗn hợp chảy khô quánh Đậy nắp chén cho vào lò nung khoảng nửa nhiệt độ 800oC Lấy chén ra, để nguội, hòa tan chất chứa chén nước sôi (Chú ý: lần hòa tan lượng nhỏ nước, tiến hành hòa tan nhiều lần chuyển toàn chất khỏi chén) Lọc bỏ kết tủa không tan hết Cô nước lọc nồi cách thủy xuất váng tinh thể Ngâm cốc nước đá để kết tinh K2CrO4 Lọc hút tinh thể phễu Bushner Sấy khô sản phẩm 80oC Cân lượng K2CrO4 điều chế Tính hiệu suất theo lượng quặng sắt cromit hay Cr2O3 dùng Quan sát tinh thể kính hiển vi 2- Tính chất K2CrO4 * Hòa tan vài tinh thể K2CrO4 vào nước Acid hóa dung dòch vài giọt H2SO4 Màu dung dòch thay đổi nào? Sau lại dùng KOH kiềm hóa dung dòch Hiện tượng xảy ra? Giải thích * Cho dung dòch K2CrO4 tác dụng với dung dòch (NH4)2S Đun nóng hỗn hợp Quan sát tượng Giải thích Viết phương trình phản ứng * Cho dung dòch K2CrO4 phản ứng với dung dòch H2O2, KI, FeSO4 acid hóa Viết phương trình phản ứng * Cho dung dòch K2CrO4 tác dụng với dung dòch BaCl2 Quan sát tượng Giải thích Viết phương trình phản ứng 3- Điều chế CrO3 Lấy g K2Cr2O7 hòa tan 12 ml nước Cho dung dòch vào chén sứ từ từ thêm H2SO4 đặc (Lượng H2SO4 lấy gấp lần lượng tính toán theo lý thuyết) Chất tách ra? Làm lạnh dung dòch, lọc thu lấy kết tủa Rửa kết tủa acid nitric Chuyển kết tủa vào chén sứ đem sấy khô nồi cách thủy đến hết mùi HNO3 4- Tính chất CrO3 * Hòa tan vài tinh thể CrO3 rượu nước * Cho CrO3 tác dụng với dung dòch KI Na2SO3 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng 5- Các hợp chất peroxyt crom Thêm vài giọt H2SO4 loãng, -2 ml eter etylic vài giọt dung dòch K2Cr2O7 hay K2CrO4 vào ống nghiệm chứa - ml dung dòch H2O2 loãng Dùng đũa thủy tinh khuấy cẩn thận hỗn hợp Quan sát tượng Trong lớp eter etylic lớp nước có chất gì? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -69- Viết phương trình phản ứng Câu hỏi 1- Dung dòch muối Cr(III) có đặc điểm màu sắc thay đổi Giải thích nguyên nhân cho biết yếu tố gây tượng 2- Cr(OH)3 thuộc loại hydroxyt gì? Minh họa phản ứng cụ thể 3- Các ion CrO24− ,Cr2O72− bền môi trường nào? Giải thích nguyên nhân Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -70- BÀI 19: MANGAN VÀ CÁC HP CHẤT Chuẩn bò lý thuyết - Phương pháp điều chế KMnO4 - Tính chất hóa học hợp chất Mn(VII) (chú ý KMnO4) - Phương pháp điều chế tính chất Mn(OH)2 - Tính chất hóa học hợp chất Mn(II) Tiến hành thí nghiệm I Điều chế KMnO4 Trộn g quặng pyroluzit (MnO2) với g KClO3, g KOH chén sắt Đặy nắp chén, nung nóng lửa đèn khoảng nửa Nhiệt độ phản ứng giữ 450 - 500oC Chuyển hỗn hợp phản ứng vào cốc Hòa tan 100 ml nước cất Quan sát màu dung dòch tạo thành Đun nhẹ dung dòch, cho dòng khí carbonic lội qua tới dung dòch có màu tím đậm Lọc lấy dung dòch qua phễu đáy thủy tinh xốp Cô nước lọc nồi cách thủy đến xuất váng tinh thể Làm lạnh Lọc hút kết tủa phễu thủy tinh xốp Sấy khô sản phẩm 70 - 80oC Cân sản phẩm, tính hiệu suất theo lượng quặng pyroluzit dùng Giải thích trình thí nghiệm Viết phương trình phản ứng II Tính chất KMnO4 gì? * Khi đun nóng KMnO4 có tượng xảy ra? Phản ứng có ứng dụng * Cho dung dòch KMnO4 phản ứng với: dung dòch Fe2+ acid hóa; dung dòch kiềm hydroperoxyt; dung dòch kiềm đặc; dung dòch Na2S2O3 môi trường acid, kiềm trung tính Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng * Cho dung dòch KMnO4 phản ứng với dung dòch KBr ống nghiệm (1 ống acid hóa acid acetic, ống không) So sánh tốc độ phản ứng Viết phương trình phản ứng III Các hợp chất Mn(II) 1- Mangan (II) hydroxyt * Từ dung dòch muối MnSO4, điều chế Mn(OH)2 nhờ tác dụng dung dòch NaOH Tách kết tủa Mn(OH)2 Thử tác dụng Mn(OH)2 điều chế với HCl, NaOH dư Khi để không khí, kết tủa bò biến đổi nào? Viết phương trình phản ứng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -71- * Lấy ống nghiệm, cho vào ống giọt dung dòch NH4OH Thêm vào ống thứ giọt nước cất, ống thứ hai giọt NH4Cl bão hòa Sau thêm vào ống giọt dung dòch MnSO4 Quan sát tượng Giải thích 2- Tính khử Mn(II) * Lấy vào ống nghiệm giọt dung dòch Mn(NO3)2 giọt dung dòch NaOH Thêm vào - giọt nước brom Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng * Lấy vào ống nghiệm vài tinh thể amonipesulphat (NH4)2S2O8, thêm vào ml nước cất, lắc cho muối tan hết Thêm vào - giọt HNO3 đặc, giọt dung dòch AgNO3 Đun sôi hỗn hợp thêm vào ống nghiệm giọt dung dòch Mn(NO3)2 loãng Quan sát tượng Giải thích Viết phương trình phản ứng Câu hỏi 1- Tại KMnO4 có tính oxy hóa mạnh? Môi trường phản ứng có ảnh hưởng đến khử KMnO4 nào? 2- Bản chất acid - baz hợp chất mangan thay đổi thay đổi số oxy hóa? Cho ví dụ minh họa 3- Cho biết mức oxy hóa mà Mn có hợp chất Tại Mn có nhiều mức oxy hóa vậy? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -72- BÀI 20: FE - CO - NI Chuẩn bò lý thuyết - Phương pháp điều chế sắt, muối Mohr, sắt (III) clorua, ferat - Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất Fe(II), Fe(III), Fe(VI) - Sự ăn mòn sắt cách bảo vệ - Tính chất hợp chất Co(II), Ni(II); Co(III), Ni(III) Tiến hành thí nghiệm I- Sắt hợp chất 1- Điều chế sắt kim loại Lấy chén đất thủng đáy, lót đáy chén mảnh giấy mỏng Rải lên mảnh giấy khoảng 1,5 - 2,0 g CaF2 Trộn kỹ g Fe2O3, g Al bột cho hỗn hợp vào chén Chú ý cho hỗn hợp vào chén lấy đũa thủy tinh khô cắm vào chén, nén chặt hỗn hợp Sau lấy đũa thủy tinh cho vào lỗ hỗn hợp cháy gồm g KClO3 0,5 g Mg bột (đã trộn kỹ) (Chú ý: KClO3 Mg phải nghiền nhỏ trước đem trộn với không nghiền hỗn hợp cối sứ.) Cắm vào hỗn hợp cháy sợi dây Mg Đặt chén lên kiềng sắt có khung tam giác đặt chậu cát Đốt cháy sợi dây Mg Quan sát tượng (Khi làm thí nghiệm phải đeo kính bảo hiểm!) Sau hỗn hợp chảy lỏng, để nguội hỗn hợp Cho hỗn hợp lên đe sắt, lấy búa đập mạnh lại mẫu sắt Thu lấy mẫu sắt, thử tính dẻo thử phản ứng với acid HCl, H2SO4, HNO3 đặc loãng Viết phương trình phản ứng 2- Sự ăn mòn sắt bảo vệ sắt khỏi ăn mòn * Lấy mảnh sắt tráng kẽm (tôn) mảnh sắt tráng thiếc (sắt tây) Dùng dũa dũa vạch cho chỗ lớp kim loại bảo vệ Thấm ướt hai mảnh sắt dung dòch muối ăn (NaCl) 10% để chúng đến buổi thí nghiệm sau Để so sánh, lấy mảnh sắt thường nhúng vào dung dòch muối Quan sát tượng thí nghiệm Giải thích viết phương trình phản ứng * Lấy mảnh sắt, dùng giấy nhám đánh bề mặt Chia miếng sắt làm hai phần, phần ngâm nước phần ngâm dung dòch K2Cr2O7 1% Hai sau lấy mảnh sắt ra, cho tác dụng với H2SO4 10% Quan sát tượng Giải thích Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -73- 3- Các hợp chất Fe(II) * Điều chế muối Mohr: Hòa tan g vỏ bào sắt vào lượng H2SO4 2N tính trước Tiến hành phản ứng cốc có đậy mặt kính đồng hồ đun nhẹ sắt tan hết Lọc lấy dung dòch đem cô nồi cách thủy đến xuất váng tinh thềû Chuẩn bò dung dòch (NH4)2SO4 bão hòa nhiệt độ 70oC ((NH4)2SO4 lấy với lượng vừa đủ để phản ứng với lượng FeSO4 điều chế được.) Khi dung dòch FeSO4 có váng tinh thể trộn hai dung dòch nóng với nhau, khuấy mạnh để nguội, muối Mohr kết tinh Lọc hút tinh thể qua phễu lọc Bushner, thấm khô tinh thể giấy lọc Cân, tính hiệu suất theo lượng phoi sắt dùng * Tính chất muối Fe(II): Thử tác dụng dung dòch muối Mohr với dung dòch sau: + Với K3[Fe(CN)6]; + Với nước brom; dung dòch K2Cr2O7, KMnO4 acid hóa + Với H2S (NH4)2S Quan sát tượng Giải thích + Dùng giấy quỳ thử môi trường dung dòch muối Mohr Viết phương trình phản ứng thủy phân + Với dung dòch kiềm loãng Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng 4- Các hợp chất Fe(III) * Điều chế FeCl3: Lắp dụng cụ hình 22 Hình 22: Bộ dụng cụ điều chế FeCl3 1- Hệ thống điều chế khí clo; 2- Bình rửa đựng dung dòch KMnO4; 3- Bình rửa đựng H2SO4; 4- Bình cổ cong cổ đặt phoi sắt; 5- Ống chữ U đựng CaCl2; 6Cốc đựng dung dòch NaOH để hấp thụ khí clo dư Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -74- Đặt g phoi sắt vào cổ bình cổ cong, đậy nút lại Hệ thống phải hoàn toàn kín Cho dòng khí clo qua, dùng dòng khí cẩn thận đốt nóng cổ bình Tiếp tục cho clo qua đun nóng mạnh tạo thành sản phẩm bình Khi phản ứng kết thúc, làm lạnh bình phản ứng dòng khí clo; sau đẩy clo dòng khí CO2 khô Tháo nhanh bình cổ cong khỏi hệ thống Lấy phần phoi sắt chưa phản ứng Đổ nhanh FeCl3 thu tờ giấy khô cho vào ống nghiệm khô, đậy kín Hòa tan FeCl3 điều chế nước Thử môi trường dung dòch giấy quỳ xanh hay quỳ trung tính Giải thích trình thí nghiệm Viết phương trình phản ứng * Tính chất FeCl3: Thử tác dụng dung dòch FeCl3 với dung dòch sau: + Dung dòch Na2CO3, NaOH + Dung dòch KI, K2SO3 + Dung dòch K4[Fe(CN)6], KSCN Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng * Natri ferit: Trộn 0,5 g Fe2O3 với g Na2CO3 khan chén sắt Nấu chảy hỗn hợp lò nhiệt độ 800 - 900oC Đổ hỗn hợp nóng chảy lên mảnh sứ Quan sát chất tạo thành Khi hỗn hợp nguội, đập thành cục nhỏ nghiền cối sứ Cho hỗn hợp nghiền nhỏ vào cốc nước Chất tạo thành đáy chén ? 5- Điều chế tính chất ferat Cho KOH nghiền nhỏ vào chén sứ Thêm vào - giọt dung dòch FeCl3 bão hòa, sau thêm - giọt Br2 lỏng Đun nóng cẩn thận hỗn hợp chuyển vào cốc nhỏ có chứa sẵn 20 ml nước Chia dung dòch vào ống nghiệm: + ống 1: Thêm dung dòch BaCl2 30% xuất kết tủa Thành phần kết tủa tạo thành? Viết phương trình phản ứng + ống 2: Thêm nước H2S + ống 3: Thêm dung dòch H2SO4 2N Quan sát tượng thí nghiệm Viết phương trình phản ứng II Các hợp chất Cobalt Niken 1- Các hợp chất Co(II) Ni(II) * Lấy 5, giọt dung dòch CoCl2 vào ống nghiệm Thêm vào ống giọt dung dòch NaOH Quan sát tượng Đun nóng ống nghiệm dùng đũa thủy tinh khuấy cẩn thận Thêm vào ống thứ hai vài giọt nước brom Thêm vào ống thứ ba vài giọt dung dòch H2O2 Quan sát tượng thí nghiệm Viết phương trình phản ứng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -75- * Cho dung dòch NaOH phản ứng với dung dòch NiCl2 Quan sát kết tủa tạo thành Để kết tủa không khí: có tượng xảy ra? Giải thích Thêm nước brom vào kết tủa Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng * Lấy ống nghiệm: ống cho - giọt dung dòch CoCl2 bão hòa, sau thêm - giọt dung dòch HCl đậm đặc Quan sát tượng Cho vào ống nghiệm thứ hai - giọt cồn tuyệt đối, sau thêm vài tinh thể CoCl2 Nhận xét màu dung dòch Thêm từ từ giọt nước màu dung dòch thay đổi Giải thích tượng thí nghiệm 2- Các hợp chất Cobalt Niken * Phức amoniacat: Lấy ống nghiệm chứa vài giọt dung dòch CoCl2 NiCl2 Thêm từ từ giọt dung dòch amoniac đặc dư amoniac Đun sôi kỹ dung dòch Quan sát tượng Giải thích Viết phương trình phản ứng * Điều chế phức hexanitrocobaltiat natri: Hòa tan 15 g NaNO2 15 ml nước nóng Để nguội dung dòch đến 40 50oC thêm g Co(NO3)2 Khuấy cho muối cobalt tan hết vừa khuấy vừa từ từ thêm ml CH3COOH 50% Cho dòng không khí mạnh sục qua dung dòch khoảng Nếu xuất kết tủa dung dòch lọc bỏ kết tủa Vừa khuấy vừa thêm vào hỗn hợp phản ứng 30 ml rượu eytlic 96% Khi kết tủa màu vàng hexanitrocobaltiat natri xuất Để lắng giờ, lọc hút kết tủa phểõu áp suất thấp Rửa kết tủa rượu Làm khô kết tủa cách ép tờ giấy lọc Cân, tính hiệu suất theo lượng muối cobalt dùng Thử tác dụng dung dòch muối điều chế với dung dòch muối K+ Câu hỏi 1- Fe, Co, Ni có hợp chất mức oxy hóa nào? Độ bền chúng thay đổi dãy nào? 2- Xác đònh dung dòch muối Mohr có ion nào? Muối kép khac phức chất nào? 3- Oxyt sắt (III) thuộc loại oxyt gì? Nó có tan acid không? Các ferit thủy phân mạnh hay muối Fe(III) thủy phân mạnh hơn? - Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học [...]... sau khi phần trước đã phân hủy hoàn toàn mới cho lượng acid mới); tiến hành nung cho đến khi thu được một khối rắn, trong suốt như thủy tinh Khi thôi nung, nhúng ngay đáy chén vào chậu nước lạnh để anhydrit boric tách khỏi chén nung Viết phương trình phản ứng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -22- Đập lấy một mảnh nhỏ sản phẩm, cho vào tờ giấy lọc để đến cuối buổi thí nghiệm... Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -24- Viết các phương trình phản ứng xảy ra Từ các thí nghiệm trên rút ra nhận xét về tính chất của Al(OH)3 III Sự thủy phân của các muối nhôm 1- Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một ít tinh thể muối AlCl3; Al2(SO4)3 Cho nước cất vào lắc cho muối tan hết Quan sát hiện tượng Dung dòch thu được có trong suốt không? Dùng giấy quỳ thử môi trường của dung dòch Viết các phương trình. .. điều chế * Một ống đun cho đến gần sôi, sau đó để nguội Quan sát gel tạo thành Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -30- * Một ống dùng đũa thủy tinh khuấy dung dòch thật cẩn thận, sau đó để yên trong giá Quan sát gel tạo thành Viết công thức của sol và gel Giải thích cơ chế tạo sol, gel của acid silicic III Muối của acid silicic 1- Điều chế thủy tinh tan Cho vào chén sắt khoảng... NaOH rắn Đặt chén lên bếp cho NaOH nóng chảy hết rồi cho vào đó khoảng 0,2 g bột SiO2 nghiền Tiếp tục đun cho đến khi SiO2 tan hết Quan sát sản phẩm tạo thành Viết phương trình phản ứng Thử hòa tan sản phẩm tạo thành trong nước 2- Muối ít tan của acid silicic Cho dung dòch Na2SiO3 tác dụng với các dung dòch muối Ca2+, Fe2+, Co2+ Quan sát các kết tủa tạo thành Viết các phương trình phản ứng 3- Thủy phân... chế khí NO Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -33- Mở khóa phễu chiết cho acid HNO3 loãng (thấp hơn 32%) nhỏ giọt xuống bình cầu chứa Cu mảnh, đồng thời đun nhẹ bình cầu Khí sinh ra được dẫn qua bình rửa đựng dung dòch NaOH 10% Thu khí thoát ra bằng phương pháp đẩy nước vào 2 bình thu khí Viết phương trình phản ứng Tại sao phải cho khí đi qua bình rửa đựng dung dòch NaOH loãng?... Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -29- BÀI 8: SILIC Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất của Si - Phương pháp điều chế Si trong phòng thí nghiệm - Các hợp chất của Si: tính chất và điều chế (SiO2, acid silicic, muối của acid silicic) Tiến hành thực nghiệm I Điều chế và tính chất của Si 1- Điều chế Si: Lấy khoảng 2 g cát trắng (SiO2) nghiền nhỏ trong cối sứ Cho vào khoảng 2,5 g bột Mg, trộn kỹ với nhau rồi cho vào... phản ứng) Giải thích hiện tượng Viết phương trình phản ứng Rót vào chén một ít nước, dùng đũa thủy tinh khuấy kỹ và lọc lấy nước trong Dùng giấy quỳ thử môi trường, sau đó cho dòng khí CO2 (từ bình Kiff) chạy qua Quan sát hiện tượng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -19- Viết phương trình phản ứng 3- Điều chế Ba(OH)2, Sr(OH)2 bằng cách cho các dung dòch muối Ba2+, Sr2+ tác dụng.. .Thực Hành Hóa Vô Cơ -11- IV Thử tính chất của ozon 1- Ống nghiệm đựng dung dòch KI (6), sau khi cho O3 chạy qua, lấy ra để nhỏ vào vài giọt dung dòch hồ tinh bột Quan sát hiện tượng Viết phương trình phản ứng giữa O3 và KI 2- Lấy vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dòch MnSO4, cho dòng khí O3 (từ bộ điều chế O3) chạy qua Quan sát hiện tượng Viết phương trình phản ứng V So sánh... ống 2 và 3 III Điều chế nước oxygen Cho từ từ khoảng 3 g BaO2 vào ống nghiệm to chứa khoảng 8 ml H2SO4 loãng ngâm trong nước đá (Chú ý: cho thật từ từ để dung dòch trong ống nghiệm không bò nóng lên) Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, sau đó lọc lấy dung dòch Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -14- Viết phương trình phản ứng xảy ra Tại sao phải tiến hành phản ứng ở nhiệt độ thấp? IV... phương trình phản ứng * Đốt dòng khí hydro tinh khiết (phản ứng cháy của hydro) Sau khi thử biết hydro đã tinh khiết, châm lửa đốt dòng khí hydro ở đầu ống dẫn Quan sát màu ngọn lửa Úp thành phễu khô lên ngọn lửa Quan sát hiện tượng Viết phương trình phản ứng Tại sao phải thử, biết dòng khí hydro đã tinh khiết mới được châm lửa đốt dòng khí thoát ra? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô

Ngày đăng: 17/10/2016, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w