1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20 MUOI NAM QUAN HE NGOAI GAIO VIET MY 2

29 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT-MĨ TRONG LỊCH SỬ

    • 1.1. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRƯỚC NĂM 1954

      • 1.1.1 "Cha đẻ" của nước Mĩ tìm giống lúa xứ Đàng Trong

      • 1.1.2. Bản hiệp định thương mại dở dang

      • 1.1.3 "Đại sứ đặc mệnh toàn quyền" Bùi Viện

      • 1.1.4 Trong chiến tranh Đông Dương (1945-1954)

    • 1.2. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRONG CHIẾN TRANH CHỐNG MĨ ( 1954 – 1975)

    • 1.3. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ GIAI ĐOẠN (1976-1995)

  • CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT MĨ TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY

    • 2.1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC

      • 2.1.1. Xu thế phát triển lấy kinh tế trọng điểm

      • 2.1.2. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định và cân bằng hướng về lâu dài.

      • 2.1.3. Sự phát triển nhanh chóng của nền thương mại thế giới. 

      • 2.1.4. Tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới được tăng cường mạnh mẽ do quá trình quốc tế hóa rất nhanh của nền tài chính thế giới.

    • 2.2. LỢI ÍCH CỦA HAI BÊN KHI THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO

      • 2.2.1. Lợi ích của Mỹ khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

      • 2.2.2. Lợi ích của Việt Nam khi quan hệ với Mỹ

    • 2.3. QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ

    • 2.4. NHỮNG NỖI BẬT SAU KHI BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ

      • 2.4.1. Về chính trị - ngoại giao:

      • 2.4.2. Kinh tế và Thương mại

        • 2.4.2.1. Tình hình Kinh tế thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn (1995 – 2000)

        • 2.4.2.2. Tình hình Kinh tế thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2000 đến nay

      • 2.4.3. Quốc phòng và An ninh

      • 2.4.4.Văn hóa – xã hội

        • 2.4.4.1 Giáo dục

        • 2.4.4.2. Y tế

        • 2.4.4.3. Du lịch và Thể thao

      • 2.4.5. Khoa học – Công nghệ

    • 2.5. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRONG TƯƠNG LAI

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆTMĨ TRONG LỊCH SỬ 1 1.1. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRƯỚC NĂM 1954 1 1.1.1 Cha đẻ của nước Mĩ tìm giống lúa xứ Đàng Trong 1 1.1.2. Bản hiệp định thương mại dở dang 1 1.1.3 Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Bùi Viện 2 1.1.4 Trong chiến tranh Đông Dương (19451954) 3 1.2. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRONG CHIẾN TRANH CHỐNG MĨ ( 1954 – 1975) 5 1.3. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ GIAI ĐOẠN (19761995) 6 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT MĨ TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 9 2.1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 9 2.1.1. Xu thế phát triển lấy kinh tế trọng điểm 10 2.1.2. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định và cân bằng hướng về lâu dài. 10 2.1.3. Sự phát triển nhanh chóng của nền thương mại thế giới. 11 2.1.4. Tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới được tăng cường mạnh mẽ do quá trình quốc tế hóa rất nhanh của nền tài chính thế giới. 12 2.2. LỢI ÍCH CỦA HAI BÊN KHI THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO 13 2.2.1. Lợi ích của Mỹ khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. 13 2.2.2. Lợi ích của Việt Nam khi quan hệ với Mỹ 15 2.3. QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ 16 2.4. NHỮNG NỖI BẬT SAU KHI BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ 17 2.4.1. Về chính trị ngoại giao: 17 2.4.2. Kinh tế và Thương mại 20 2.4.2.1. Tình hình Kinh tế thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn (1995 – 2000) 20 2.4.2.2. Tình hình Kinh tế thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2000 đến nay 23 2.4.3. Quốc phòng và An ninh 24 2.4.4.Văn hóa – xã hội 26 2.4.4.1 Giáo dục 26 2.4.4.2. Y tế 26 2.4.4.3. Du lịch và Thể thao 27 2.4.5. Khoa học – Công nghệ 28 2.5. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRONG TƯƠNG LAI 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KĨ THUẬT BÌNH DƯƠNG KHOA KĨ THUẬT - CÔNG NGHỆ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: HAI MƯƠI NĂM QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ GIẢNG VIÊN: DOÃN THỊ HUỆ LỚP: D14DO3A NHÓM: Bình Dương, ngày 13 tháng 10 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KĨ THUẬT BÌNH DƯƠNG KHOA KĨ THUẬT - CÔNG NGHỆ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: HAI MƯƠI NĂM QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ GIẢNG VIÊN: DOÃN THỊ HUỆ LỚP: D14DO3A NHÓM: Bình Dương, ngày 13 tháng 10 năm 2015 MỞ ĐẦU Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ không khởi đầu từ 20 năm trước, hai nhà nước thiết lập quan hệ ngoại giao, mà bắt nguồn từ trước lâu Tổng thống Thomas Jefferson người Mỹ quan tâm đến nước Việt Nam Sau kỷ rưỡi, Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu diễn văn khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa câu tiếng: "Mọi người sinh có quyền bình đẳng ", lời mở đầu Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776, tác giả khác Thomas Jefferson Bắt đầu từ số báo này, điểm lại số cột mốc đáng nhớ mối quan hệ hai quốc gia Tàu Peacock đến Việt Nam vào kỷ 19 MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam CHƯƠNG 1: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT-MĨ TRONG LỊCH SỬ 1.1 QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRƯỚC NĂM 1954 1.1.1 "Cha đẻ" nước Mĩ tìm giống lúa xứ Đàng Trong Trong US - Vietnam 1787 - 1941, tác giả Hopkins Miller viết sau tuyên bố độc lập (1776), Chính phủ Hoa Kỳ lần biết đến xứ "Cochinchina" tức "Đàng Trong" Tháng 7.1787, Công sứ Hoa Kỳ Pháp lúc Thomas Jefferson Paris tham gia đàm phán thương mại ngỏ ý muốn mua giống gạo xứ Đàng Trong Ông viết thư cho bạn Mỹ: "Ông Poivre người thầu thuế vùng Ile-de - France, thăm nhiều nước châu Á, Ông cho biết Đàng Trong trồng nhiều giống lúa, có ba giống cần nước, có ba giống mọc vùng cao" Ý định Jefferson lúc rõ ràng: "Lúa cạn Đàng Trong tiếng trắng thơm phát triển tốt, cố cho đem lúa Đàng Trong" Và vị tổng thống tương lai Hoa Kỳ lúc liên hệ với trai Nguyễn Ánh Hoàng tử Cảnh để tìm giống lúa 8Do không tới kết nên tháng trước cách mạng Pháp bùng nổ (1789) Jefferson tiếp tục viết thư cho Malesherbes - khách Pháp nhà nghiên cứu thực vật học - với nội dung: "Nếu ngài bận tâm kiếm cho giống lúa Đàng Trong thật ông có công lớn đồng hương tôi" Nhưng cuối Malesherbes không giúp Jefferson 1.1.2 Bản hiệp định thương mại dở dang Năm 1829, Tổng thống Andrew Jackson lên nhậm chức, phái Edmund Roberts đích thân tổng thống cử sang đem theo dự thảo hiệp định thương mại để thay mặt Chính phủ Mỹ ký với triều đình nhà Nguyễn Đầu tháng 1.1832 chiến hạm Peacock chở phái đến Vũng Lấm (nay thuộc Khánh Hòa) cách xa thủ đô Huế Vua Minh Mạng lệnh cho Viện ngoại lang Nguyễn Tri Phương Tư vụ Lý Văn Phức mở tiệc khoan đãi long trọng Vua chuẩn bị cho lần sau đậu thuyền vịnh Trà Sơn (Tức Cửa Hàng) Năm 1836 lần thứ hai phái Mỹ Edmund Roberts làm trưởng đoàn, cập bến vịnh Trà Sơn để xin yết kiến trình quốc thư Ngay thư này, Tổng thống Andrew Jackson nói rõ ý định giao hảo Chính phủ Hoa Kỳ "thư trình Bệ hạ ngài Edmund Roberts, công dân khả kính Hoa Kỳ, cử làm đặc sứ mang trọng trách chuyển tới Bệ hạ việc hệ trọng quốc Tôi xin Bệ hạ bảo hộ cho ông ta phụng mệnh đối đãi với ông ta cách bao dung tin cậy, xin hoàn toàn tin tưởng vào mà ông ta nhân danh nhắc lại lời cam đoan tình hữu hảo thiện chí Bệ hạ" Tuy nhiên, chuyến mở đường tiếc thay lại dừng lại bữa tiệc chiêu đãi không giải vấn đề cụ thể Nguyên nhân Edmund Roberts bị bệnh đột ngột Ma Cao, không hoàn thành nhiệm vụ bỏ lỡ hội bang giao hai nước 1.1.3 "Đại sứ đặc mệnh toàn quyền" Bùi Viện Có thể xem nhà cải cách Bùi Viện "đại sứ đặc mệnh toàn quyền" Việt Nam sang Mỹ Một vị đại sứ đặc mệnh mà điểm đặc biệt mình, không Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam quốc thư, tùy tùng thức Một vị đại sứ quyền tùy ý lựa chọn nước đến, toàn quyền định vấn đề trao đổi thảo luận Nửa cuối kỷ XIX, lúc Thiên Hoàng Minh Trị đưa nước Nhật Bản tiến mạnh mẽ vào đường tân tình hình nước Việt Nam ngày có nguy nốt Trung Kỳ, Bắc Kỳ Vua Tự Đức nhu nhược trước âm mưu mở rộng xâm lược thực dân Pháp, bác bỏ đề nghị cách tân Nguyễn Trường Tộ nhiều nhà cách tân tâm huyết khác Tuy vậy, ông muốn nắm tình hình phương Tây để liệu điều chỉnh sách nên Vua Tự Đức cử Bùi Viện, nhà nho thức thời động, nước Tháng 7.1873 Bùi Viện vượt biển đi, sau hai mươi ngày lênh đênh biển ông đến Hồng Kông Đầu tiên Bùi Viện đến Lãnh Mỹ Hồng Kông Tại ông kết giao với sứ giả Mỹ ông giúp đỡ để tiếp kiến Tổng thống Mỹ Sau ông rời Hồng Kông sang Nhật Bản đến cảng Yokohamaxuống tàu Mỹ Bùi Viện đến San Francisco đến thủ đô Washington Ở ông Tổng thống Mỹ Ulysses Grant tiếp hứa giúp Việt Nam bảo vệ đất nước Nhưng Bùi Viện quốc thư ủy nhiệm để có ký kết hiệp ước liên kết Thất vọng, Bùi Viện đành xuống tàu quay nước Chuyến Mỹ lần thứ hai Bùi Viện vào năm 1875 Có quốc thư Vua Tự Đức, ông hy vọng đạt điều mong muốn Tuy nhiên, bối cảnh giới lúc nước đế quốc thỏa thuận xong việc phân chia phạm vi lực lần thứ Pháp đứng vững Việt Nam Còn Mỹ có việc cần ổn định nước sau nội chiến, tình hình quốc tế chưa có lợi cho họ Bùi Viện lại ôm mối thất vọng trở Nếu trước Edmund Roberts hai lần tới Việt Nam mà đại không thành Bùi Viện hai lần sang Mỹ mà trở tay không, hai nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Khi nước Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, Mỹ đặt lãnh quán Sài Gòn Hà Nội lúc họ cai trị Philippin sau đánh bại Tây Ban Nha 1.1.4 Trong chiến tranh Đông Dương (1945-1954) Cả hai tiếp cận lịch sử thất bại từ Hoa Kỳ từ bờ Thái Bình Dương đứng nhìn trình chủ nghĩa thực dân Pháp bóc lột nhân dân Việt Nam bị gót sắt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản đè bẹp chiến tranh giới thứ II Nằm đô hộ, cai trị chủ nghĩa thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam không ngừng đấu tranh để giành lại độc lập tự cách mạng Tháng - 1945 thắnglợi hoàn toàn, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời chấm dứt 80 năm chế độ Pháp thuộc Nhưng sau giành độc lập, theo qui định Hiệp ước Postdam, Đông Dương chia làm khu vực để giải giáp quân Nhật: khu vực phía Bắc từ vĩ tuyết 16 trở lên, khu vực phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở xuống Quân Tưởng Giới Thạch kéo vào miền Bắc Việt Nam, quân Anh kéo vào miền Nam Việt Nam đại diện cho lực lượng đồng minh giải giáp quân Nhật Ngay thời kỳ này, Việt Nam Mỹ bắt đầu có quan hệ bang giao thông qua hợp tác tích cực chống quân đội Phát xít Trong chiến tranh giới thứ hai, nước Mỹ tham gia đồng minh, hàng ngũ lực lượng dân chủ toàn giới chống phe trục: Đức - Ý Nhật, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động đặt quan hệ với Mỹ Trong suốt thời gian lưu lại Trung Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Quốc, sau quyền Tưởng Giới Thạch trả tự (1943-1944), Hồ Chí Minh làm quen với số sỹ quan Mỹ hoạt động Trung Quốc Trong chuyến Côn Minh, Trung uý Mỹ Charles Fenn gặp Hồ Chí Minh ngày 17/3 lại gặp ngày 20/3 Fenn ngỏ ý mong muốn Việt Minh giúp đỡ Hồ Chí Minh nhận lời nói phương tiện thông tin Do xếp Fenn, Hồ Chí Minh gặp tướng Claire I.Chennault, tư lệnh quân đoàn không quân 14 Mỹ Ngày 27/4 Hồ Chí Minh đường nước gặp thiếu tá Archimeder L.A.Patti thuộc tổ chức OSS làng nhỏ gần Tĩnh Tây (Trung Quốc) Cùng với Người người Mỹ: Franckie Tan, gốc Hoa Maxim Ngày 16/7, thiếu tá Thomas số người Mỹ nhảy dù xuống làng Kimlung bố trí Tân Trào (Tuyên Quang) Số người Mỹ làm việc liên lạc với quan Mỹ Côn Minh huấn luyện kỹ thuật cho số cán quân quân giải phóng Người Mỹ cung cấp cho Việt Minh số vũ khí, thuốc men cách thả dù xuống khu Việt Bắc đưa đến Nam Ninh (Trung Quốc) để Việt Minh chuyển nước Đến tháng nhóm Thomas theo quân du kích Hồ Chí Minh xuôi Hà Nội, trở thành nhân chứng tích thần kỳ lịch sử Việt Nam - ngày Việt Nam tuyên bố độc lập Với cương vị Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại trực tiếp phục trách công tác ngoại giao, Hồ Chí Minh thảo tuyên bố sách ngoại giao khẳng định chủ trương quan hệ hoà bình hữu nghị với tất nước giới, sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền nước Với Mỹ, Hồ Chí Minh tiếp tục trì quan hệ có chiến tranh Nhân dân Chính phủ Việt Nam, Người gửi hàng chục thư, điện, công hàm tới Tổng thống Truman, Chính phủ Bộ Ngoại giao Mỹ Nội dung văn xoay quanh vấn đề yêu cầu Mỹ ủng hộ độc lập Việt Nam, khẳng định hợp tác Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Tháng 10/1945 Tổng thống Truman tuyên bố 12 điểm sách đối ngoại Mỹ, Hồ Chí Minh bày tỏ thái độ hoan nghênh mong muốn Chính phủ Mỹ thực tinh thần Bản tuyên bố, ủng hộ chủ quyền dân tộc nhược tiểu Song lúc Chính phủ Mỹ ngả hẳng sang chủ trương ủng hộ Pháp trở lại Đông Dương Những cố gắng quan hệ ngoại giao thức với Mỹ không đạt kết Tuy vậy, Việt Nam ý đến việc giữ tôn trọng Chính phủ vai trò Mỹ đồng minh, có mặt đại diện phái Mỹ buổi lễ ký Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 văn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho Chính phủ Mỹ nói lên điều Trong thời gian này, quan hệ ngoại giao thức không thành công quan hệ Việt Nam với Chính phủ Mỹ có dấu hiệu khả quan thông qua hình thức ngoại giao nhân dân mà điển hình Hội hữu nghị Việt - Mỹ Ngày 2/9/1947, thư gửi Việt - Mỹ hữu hội, Hồ Chủ Tịch viết: "Chúng ta không quên hợp tác giúp đỡ thân bạn người Mỹ hồi du kích chống Nhật mong hợp tác tiếp tục tranh đấu chống thực dân phản động Pháp giành thống độc lập Chúng ta mong Hoa Kỳ, nước tranh đấu cho độc lập dân chủ quốc gia, giúp công đấu tranh giải phóng công cuọc kiến thiết xây dựng sau này" Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Mỹ giúp Pháp chiến tranh xâm lược Việt Nam tái chiếm thuộc địa họ Đến cuối chiến tranh, 80% chiến phí chủ yếu Pháp Mỹ tài trợ, lên đến 1,5 tỷ USD Trong trận Điện Biên Phủ, Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ hỗ trợ không quân cho quân đội Pháp Nhờ điều mà thực dân Pháp trì chiến 1.2 QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRONG CHIẾN TRANH CHỐNG MĨ ( 1954 – 1975) Trong Chiến tranh Việt Nam (1954-1975), sau Pháp thua, Mỹ chân Pháp can thiệp trực tiếp vào Việt Nam dựng lên quyền tay sai Ngô Đình Diêm chứng tỏ rõ ràng ý đồ Mỹ Ngày 23/10/1954, Eisenhour gửi thư cho Ngô Đình Diệm cam kết Mỹ ủng hộ hoàn toàn viện trợ chế độ ông ta phủ Mỹ hậu thuẫn Việt Nam Cộng hòa chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận Giải phóng miền Nam Mỹ có tham gia Hội nghị Geneve năm 1954 với phái đoàn Bedell Smith làm trưởng đoàn phái đoàn Quốc gia Việt Nam, không ký hiệp định Khi phủ Đệ Cộng hòa Việt Nam Tổng thống Ngô Đình Diệm từ chối tổng tuyển cử, Hoa Kỳ ủng hộ lập trường Dựa thuyết Domino bối cảnh Chiến tranh Lạnh Hoa Kỳ tăng viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa Đến năm 1963 có 16.000 cố vấn quân Hoa Kỳ đến đầu năm 1965 Tổng thống Lyndon B Johnson cho đổ lực lượng Thủy quân lục chiến, thức tham chiến Đến năm 1973, có 600.000 binh lính Mỹ đồng minh chiến đấu chiến trường miền Nam Việt Nam Năm 1967 ta mở mặt trận ngoại giao phối hợp với mặt trận quân mặt trận trị đánh Mỹ Ta tăng cường đoàn kết với Liên Xô Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác, củng cố phát triển mặt trận nhân dân Đông Dương, đoàn kết với phong trào phản chiến Mỹ, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tuy nhiên, Nhà nước Việt Nam luôn phân biệt rõ bạn - thù, phân biệt rõ nhân dân Mỹ với nhà cầm quyền Mỹ theo đuổi sách chiến tranh Mục đích nhân dân Việt Nam đấu tranh để giành độc lập tự do, đem lại hạnh phúc cho dân tộc chung sống hoà bình với cộng đồng giới sở bình đẳng, hữu nghị Vì Chính phủ nhân dân Việt Nam sẵn sàng đàm phán với điều kiện quân Mỹ phải rút khỏi chiến tranh Việt Nam Với mục đích đó, ta chủ trương buộc địch xuống thang bước, giành thắng lợi phần Sau thắng lợi tết Mậu Thân (1968), Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán, mở cho ta cục diện vừa đánh vừa đàm, kết hợp đấu tranh quân ngoại giao, tạo điều kiện cho thắng lợi sau Sau bốn năm kiên trì đấu tranh, thương lượng, vào năm 1973, Mỹ phải ký Hiệp định Paris, với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rút quân quy khỏi chiến trường miền Nam Việt Nam Trong chiến này, quân đội Hoa Kỳ gây nhiều tội ác dân thường Việt Nam, mà nghiêm trọng chất độc màu da cam (chất độc DIOSIN) gây hậu đến ngày 1.3 QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ GIAI ĐOẠN (1976-1995) Khoảng tháng năm 1975, Việt Nam có nhờ Liên Xô chuyển cho Mỹ thông điệp không thức: "Lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tán thành có quan hệ tốt với Mỹ Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam sở tôn trọng lẫn Trên tinh thần đó, phía Việt Nam tự kiềm chế giải phóng, hytạo hội cho người Mỹ không bị cản trở việc tiến hành di tản nhân viên họ Phía Việt Nam cố gắng làm cần thiết để không làm xấu quan hệ với Mỹ tương lai Không có thù địch với Mỹ Việt Nam Việt Nam không muốn thấy phía Mỹ" Tiếp theo đó, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói trước Quốc hội: "Việt Nam mời gọi Hoa Kỳ bình thường hóa yêu cầu quyền Mỹ chi tiền tái thiết hứa" Ngày tháng năm 1976, Tổng thống Gerald R Ford đề nghị Quốc hội Hoa Kỳ tạm ngưng cấm vận Việt Nam sáu tháng để tạo điều kiện cho việc đối thoại hai nước Ngày tháng năm 1976, Bộ trưởng Ngoại giao Henry Kissinger gửi công hàm cho Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, đề nghị thảo luận vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước Ngày tháng năm 1977, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa lộ trình ba bước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Và phía Hoa Kỳ đưa điều kiện để nối lại bang giao Việt Nam phải làm đầy đủ hồ sơ lính Mỹ tích (MIA), trao trả hài cốt lính Mỹ Phía Việt Nam đòi Hoa Kỳ phải bồi thường chiến tranh, Hoa Kỳ cho Việt Nam vi phạm Hiệp định Paris nên bàn đến khoản tiền bồi thường Trong năm 1975-1976, Mỹ lần phủ việc Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Mỹ làm ngơ trước thiện chí mà Chính phủ ta nhiều lần bày tỏ để tạo điều kiện cho bên gặp nhau, nhằm giải vấn đề lại bên Năm 1977, Jimmy Carter nhậm chức tổng thống, ông nỗ lực đẩy mạnh việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ Tháng năm 1977, Carter gửi phái đoàn sang Hà nội ông L.Woodcook dẫn đầu để bàn việc nối lại bang giao Ngày 17 tháng năm 1977, Hà Nội, Phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh tiếp Leonard Woodcock Ngày tháng năm 1977, quyền Carter đồng ý để Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc Ngày tháng năm 1977, phiên đàm phán hai phái đoàn Việt Nam - Hoa Kỳ diễn Paris Phía Việt Nam khăng khăng đòi Mỹ 3,25 tỷ đô-la bồi thường chiến tranh Phía Hoa Kỳ đề nghị bình thường hóa trước, viện trợ sau Trưởng đoàn đàm phán Phan Hiền báo cáo với ông Nguyễn Cơ Thạch, ông Thạch thuyết phục Bộ Chính trị không Trong đàm phán Việt Nam Hoa Kỳ chưa có chút biến chuyển tình hình quốc tế có nhiều thay đổi Khi Biên giới Tây Nam đặt tình trạng chiến tranh Trung Quốc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam xác định kẻ thù, Việt Nam bắt đầu nhận thấy vai trò quan trọng việc bình thường hóa với Hoa Kỳ, siêu cường giới Đầu năm 1978, Tokyo, ông Phan Hiền thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam tuyên bố: "Việt Nam sẵn sàng bình thường hóa vô điều kiện với Hoa Kỳ" Nhưng lúc Mỹ Trung Quốc bắt đầu có hợp tác để đến bình thường hoá quan hệ, Mỹ bàn với Trung Quốc để xây dựng mối quan hệ chiến lược lâu dài nước có việc phối hợp để chống Liên Xô Cuối 1978, Trung Quốc Mỹ xúc tiến đàm phán để bình thướng hoá quan hệ Đối với Việt Nam, Tổng thống Mỹ J.Carter định xếp lại kế hoạch đàm phán Vậy hội thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ lần lại tuột khỏi tầm tay bị bỏ lỡ Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong nỗ lực cuối cùng, tháng 10 năm 1978, Nguyễn Cơ Thạch hối thúc nhà đàm phán Hoa Kỳ ký thỏa thuận bình thường hóa Nhưng Hoa Kỳ từ chối khéo: "Mỹ không thay đổi lập trường bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, phải chậm lại cần làm rõ ba vấn đề: thù địch Việt Nam với Campuchia; Hiệp ước Việt-Xô tình trạng gia tăng thuyền nhân Việt Nam" Tuy nhiên theo ông Trần Quang Cơ viết hồi ký "Hồi ức suy nghĩ" thì: "Tôi nghĩ, thực Mỹ định dứt bỏ trình đàm phán bình thường hoá quan hệ với Việt Nam từ Việt Nam tham gia khối Comecon, tháng 6-1978, sau đó, ký hiệp ước với Liên Xô" Sau việc bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ bị gián đoạn Chiến tranh biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giới Việt - Trung Trong thập niên tám mươi quyền Tổng thống Reagan (1980-1988) phản đối việc bình thường hóa có xác nhận Việt Nam rút hết quân Campuchia có hợp tác đầy đủ Việt Nam việc tìm kiếm người Mỹ tích Ngày 20/1/1988 Tổng thống Regan tuyên bố: Trong khung cảnh giải pháp cho vấn đề Campuchia bao gồm Việt Nam rút hoàn toàn quân đội khỏi Campuchia, Mỹ sẵn sàng vào bình thường hoá quan hệ với Việt Nam sở tiến vấn đề MIA trở lại trại cải tạo Năm 1989, Tổng thống Bush đắc cử định thay đổi sách Việt Nam, mở thời kỳ với nhiều hy vọng Ngày 26/9/1989, Việt Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia Ngày 6/8/1990 đối thoại Việt - Mỹ vòng đại sứ Trịnh Xuân Lãng Phó trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao K.Quyn quan hệ Việt - Mỹ Từ ngày 29 đến 30/9/1990 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch gặp Bộ trưởng Ngoại giao Giêm UBây - Cơ Niu Joóc Ngày 9/4/1991, phía Mỹ đưa lộ trình (Roadmaping) bốn bước bình thường hoá quan hệ với Việt Nam lần đưa công khai, thức sách Việt Nam Ngày 20/4/1991, Tướng Vétxi vào Việt Nam lần 2, bàn vấn đề lập văn phòng MIA Hà Nội Ngày 25/4/1991 phía Mỹ tuyên bố lần viện trợ triệu USD giúp Việt Nam lĩnh vực chân tay giả Ngày 23/10/1991 Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp trưởng Ngoại giao Mỹ Giêm Bây - Cơ Pari ký Hiệp định Pari Campuchia Từ 31/1/1992 đến 1/2/1992 đặc phái viên tướng G Vét - xi vào Việt Nam lần thứ tư bàn biện pháp thúc đẩy vấn đề MIA vấn đề khác quan hệ Việt - Mỹ Ngày 8/10/1992 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp ngoại trưởng Mỹ Eagleburger Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chenry lần Bộ ngoại giao Mỹ trao đổi quan hệ hai nước Ngày 23/10/1992, Tổng thống Bush tuyên bố Mỹ nhanh chóng tiến tới bình thướng hoá, kể bãi bỏ cấm vận, ảnh chứng mà Việt Nam trao bổ xung Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 10 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Điều cần nói sau chiến tranh lạnh, kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương giữ đà phát triển ngoạn mục không với nước theo kinh tế thị trường tư chủ nghĩa mà nước trước vốn có kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá vai trò Châu Á - Thái Bình Dương giúp cho nước có sở khách quan việc hoạch định chiến lược phát triển thập kỷ tới 2.2 LỢI ÍCH CỦA HAI BÊN KHI THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO Việc bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ có bước tiến dài khác xa so với trước nhờ phần tác động đặc điểm, xu thế giới, phần lợi ích chiến lược nước với điều chỉnh chiến lược Mỹ kết hợp với đường lối đổi mới, sách mở cửa Việt Nam Đây nhân tố quan trọng giúp cho việc bình thường hoá quan hệ ngoại giao hai nước khai thông 2.2.1 Lợi ích Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Với siêu cường Mỹ muốn nắm giữ vai trò "Người lãnh đạo giới" cần phải có điều chỉnh chiến lược sách lược cho phù hợp với tình hình giới Tổng thống nước Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh, người có tham vọng để lại dấu ấn lịch sử nước Mỹ chiến lược thay cho chiến lược "ngăn chặn" thời kỳ chiến tranh lạnh, chiến lược "mở rộng dân chủ" Bill Clintơn Ngày 27/19/1993 diễn đàn đọc trước Đại hội đồng Liên hợp quốc nói rõ: "Trong chiến tranh lạnh tìm cách ngăn mối đe doạ sống thể chế tự do, tìm cách mở rộng tập hợp quốc gia sống thể chế tự đó" Đưa chiến lược này, mức độ áp dụng vào khu vực tuỳ thuộc vào tầm quan trọng khu vực Mỹ Với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ cho khu vực đem lại lợi ích cho nước Mỹ Mỹ đặt khu vực vào vị trí ưu tiên ngang hàng với Châu Âu Bởi lẽ, Châu Á Thái Bình Dương khu vực có kinh tế phát triển động giới "Trong thập kỷ này, 60% phát triển kinh tế giới từ Châu Á, khu vực chiếm 1/2 dân số giới" Với tổng số 13.400 tỷ USD, Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 54% GDP giới, vậy, khu vực có vị trí ngày quan trọng nước lớn có Mỹ Đặc biệt khu vực bao gồm hầu lớn mà Mỹ phải quan tâm kiêng nể Nga, Nhật Bản, Trung Quốc Với Nga, trước đối thủ Mỹ chiến tranh lạnh, hai nước tranh giành vị trí, ảnh hưởng với Giờ đây, Liên Xô vị Nga thay vào không nguyên vẹn xưa tiềm lực quân Nga điều mà Mỹ đáng quan tâm Với Trung Quốc, nước có dân số đông giới, thị trường tiêu thụ hàng hoá đầy tiềm Thêm vào đó, Trung Quốc lại đại hoá quân đội, phổ biến vũ khí hạt nhân tăng ngân sách quốc phòng, điều mà Mỹ lo ngại Mỹ điều chỉnh lại sách Trung Quốc Từ chỗ xem Trung Quốc "là bài" "đồng minh thực tế" việc ngăn chặn kìm chế Liên Xô sang thành đối thủ Đã diễn đấu tranh gay gắt Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 15 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam nội giới cầm quyền Mỹ hoạch định sách Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh Nhưng thực tế Mỹ thi hành chiến lược kép Trung Quốc Tức vừa dính líu vừa kìm chế, Trung Quốc bị coi vật cản bước đường tiến đến chủ nghĩa bá quyền Mỹ Hơn nữa, mối lo ngại tiềm ẩn Mỹ việc Trung Quốc hợp với Đài Loan, Ma Cao Trung Quốc Đại Trung Hoa, điều thách thức vai trò vị Mỹ khu vực Do vậy, Mỹ cố gắng củng cố vị trí khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nhằm ngăn chặn cường quốc lên thách thức vai trò vị trí ảnh hưởng ấy, thực "diễn biến hoà bình" với nước XHCN lại Đối với nước Đông Dương, sách Mỹ chuyển từ gây căng thẳng, chia rẽ quốc gia sang lôi kéo, thu hút tăng cường ảnh hưởng Mỹ với quốc gia khu vực Qua phân tích sách Mỹ với nước lớn khu vực ta thấy mục tiêu Mỹ quan hệ với Việt Nam không nằm mục tiêu chung chiến lược toàn cầu hay sách với Đông Nam Á siêu cường Một mục tiêu Mỹ hướng tới định bình thường hoá quan hệ với Việt Nam muốn thu hút, lôi kéo Việt Nam lại gần Mỹ tách Việt Nam khỏi đối tác truyền thống Tuy nhiên, để đến bình thường hoá quan hệ với Việt Nam, Quốc hội Mỹ có nhiều tranh luận gay gắt chi phối phần lớn sách Mỹ suốt 20 năm qua Việc Mỹ thiết lập quan hệ với Việt Nam để làm nguôi ngoai nỗi đau người dân Mỹ tuyên bố bình thường hoá quan hệ với Việt Nam Tổng thống Bill Clintơn nói "Bước giúp đất nước tiến lên phía trước vấn đề chia rẽ người Mỹ với lâu Chúng ta hướng tương lai, có nhiều việc phải làm phía trước Đây lúc tạo cho hội để hàn gắn vết thương Những vết thương không chịu lành lâu Giờ tiến tới sở chung, chia rẽ trước đây, xếp vào khứ, để giây phút này, theo từ kinh thánh thời điểm để kiến tạo" Mỹ mong muốn hợp tác với Việt Nam để giải vấn đề POW-MIA, vấn đề tù binh chiến tranh quân nhân Mỹ tích Đây điều kiện Mỹ đặt hàng đầu để quan hệ với Việt Nam để giải "Hội chứng Việt Nam" lòng dân Mỹ Thêm vào đó, người quan tâm đến Việt Nam đánh giá Việt Nam có vai trò quan trọng Đông Dương Đông Nam Á xét diện tích nhỏ vị trí lại quan trọng Việt Nam nằm án ngữ đường biển huyết mạch từ Bắc Á xuống Đông Nam Á Ấn Độ Dương Việt Nam có cảng Cam Ranh quân chiến lược khu vực Việt Nam diện tích nhỏ có tiềm lớn, dân số đông, có trình độ dân trí cao, tài nguyên thiên nhiên phong phú, hứa hẹn nhiều khả hợp tác đầu tư Cộng thêm chiến lược "mở rộng dân chủ" nhằm làm thay đổi chế độ - trị xã hội Việt Nam, Mỹ cho rằng, việc xoá bỏ cấm vận giúp Việt Nam phát triển kinh tế nhằm đưa Việt Nam vào vòng ảnh hưởng chi phối Mỹ, xoá bỏ thù hận người dân Việt Nam Mỹ từ thực dễ dàng diễn biến hoà bình Việt Nam 2.2.2 Lợi ích Việt Nam quan hệ với Mỹ Năm 1991, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đề đường lối: "Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 16 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam triển" Sự điều chỉnh sách đường lối đối ngoại đem lại cho Việt Nam thành tựu to lớn kinh tế mở rộng quan hệ với nhiều nước, thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam Việc phát triển quan hệ với nước lớn đưa đường lối chiến lược phát triển Việt Nam, có Hoa Kỳ nhân tố quan trọng sách đối ngoại mình, bước có điều chỉnh chiến lược để làm thay đổi thái độ, lập trường Mỹ với Việt Nam Với phương châm: "Khép lại khứ, hướng tới tương lai" Việt Nam làm để khép lại khứ chiến tranh tàn khốc để Mỹ hướng tới tương lai tốt đẹp quan hệ Bằng cố gắng mình, Việt Nam tích cực giải vấn đề POW-MIA quân nhân Mỹ bị tích chết chiến tranh Việt Nam thành công việc tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia mà kết Hiệp định Paris vấn đề Campuchia đời ngày 23/10/1991 gỡ bỏ dần áp đặt đưa lộ trình bốn giai đoạn Mỹ Những cố gắng Việt Nam ủng hộ Mỹ làm xoay chuyển cục diện quan hệ Việt Nam Mỹ theo chiều hướng tốt đẹp Vì Mỹ hiểu rằng: tiếp tục đối đầu lợi mà Việt Nam Mỹ phải tìm cách cải thiện quan hệ quan hệ khác thúc đẩy đem lại lợi ích cho nước Về phía Việt Nam, mục tiêu chiến lược Việt Nam đề quan hệ với Mỹ đạt vấn đề sau: Bình thường hoá quan hệ với Mỹ, Việt Nam có điều kiện hối thúc Mỹ giúp đỡ để giải hậu chiến tranh Mỹ để lại Bên cạnh đó, Việt Nam Mỹ hợp tác để giải dứt điểm vấn đề tồn đọng công tác POW/MIA Bình thường hoá quan hệ với Mỹ, Việt Nam củng cố nâng cao vị trường quốc tế, tạo điều kiện cho việc cải thiện quan hệ với nước khác khai thông quan hệ với tổ chức, thể chế tài chính, kinh tế thương mại khu vực toàn cầu, giúp Việt Nam hội nhập với khu vực giới Bình thường hoá quan hệ với Mỹ tạo điều kiện cho ta khả tận dụng vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm nước phát triển cao Mỹ, tạo môi trường thuận lợi cho việc hợp tác, đầu tư, trao đổi kinh tế, thương mại Điều hỗ trợ trực tiếp cho Việt Nam thoát khỏi nguy tụt hậu giúp Việt Nam thành công nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Cuối cùng, việc thiết lập quan hệ ngoại giao nước mở đường cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) quy chế đặc miễn dành cho nước phát triển (GSP) Theo Việt Nam phép xuất sang Mỹ với chế độ thuế quan thấp, chịu thuế Điều giúp cho việc phát triển kinh tế Việt Nam thuận lợi 2.3 QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ Sự chấm dứt chiến tranh Lạnh tạo khuôn khổ cho quan hệ quốc tế song phương đa phương, có quan hệ Việt – Mỹ Từ nhu cầu bình thường hóa quan hệ hai nước, tháng năm 1991, phía Mỹ đưa Bản lộ trình (Roadmap) bốn giai đoạn để hai bên thực Nội dung lộ trình gắn liền với việc giải “vấn đề Campuchia” POW/MIA (prisoner of war/missing in action) bước Mỹ nới lỏng việc bao vây Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 17 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam cấm vận Việt Nam Tuy nhiên, đến lúc sách cấm vận Việt Nam Mỹ trở nên lỗi thời sức ép quốc tế giới kinh doanh nước muốn làm ăn với Việt Nam; đặc biệt, Nhật Bản – đồng minh thân cận Mỹ đơn phương nối lại viện trợ cho Việt Nam từ đầu năm 1992 sau mười bốn năm gián đoạn “vấn đề Campuchia” Tháng 1/1993, từ bước vào Nhà trắng, tổng thống Mỹ Bill Clinton thúc đẩy nhanh tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ông tuyên bố (vào tháng 7/1993) rằng, Mỹ không phản đối việc nước cộng đồng quốc tế hỗ trợ Việt Nam trả nợ IMF (Qũy Tiền tệ Quốc tế) khoản nợ hạn; Mỹ nới lỏng thêm lệnh cấm vận thương mại Việt Nam ( tháng 9/1993), thức bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại Việt Nam đồng ý mở quan liên lạc hai nước (tháng 2/1994) Những động thái phủ Mỹ, kết cục phải dẫn đến việc xây dựng quan hệ bình thường, hợp tác hai nước sau chiến tranh Ngày 11/7/1995 tổng thống Bill Clinton tuyên bố Mỹ thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt Hà Nội Việt Nam đặt tòa đại sứ washington, tòa tổng lãnh quán San Francisco (tiểu bang Califomia) Houston (tiểu bang Texas) thành phố New York (tiểu bang bang New York) Hoa kì có tòa tổng lãnh Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến mở thêm tòa tổng lãnh Đà Nẵng Phía Việt Nam cho rằng, định bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Mĩ định quan trọng “phù hợp với xu phát triển tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào nghiệp hòa bình, ổn định phát triển Đông Nam Á giới” Quyết định phản ánh nguyện vọng đông đảo người dân Mỹ muốn quên “hội chứng chiến tranh Việt Nam”, chấm dứt bất đồng chia rẽ xã hội Mỹ Kể từ bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ Ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam trở nên sâu đa dạng Hai nước thường xuyên mở rộng trao đổi trị, đối thoại nhân quyền an ninh khu vực Họ ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng năm 2002, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001 Tháng 11, 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ thương mại Bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam Không lĩnh vực trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, hợp tác song phương mở rộng lĩnh vực an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ… 2.4 NHỮNG NỖI BẬT SAU KHI BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ 2.4.1 Về trị - ngoại giao: Kể từ bình thường hoá đến nay, nước tăng cường trao đổi đoàn quan chức phủ, nghị sĩ quốc hội, tận dụng hội để tiếp xúc với diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế Bước trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao chuyến viếng thăm Việt Nam ngoại trưởng Mỹ W Christopher từ ngày 5-7/8/1995; cho thấy người Mỹ nghĩ Việt Nam với tư cách đất nước chiến Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 18 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam tranh Sứ mệnh quan trọng ông W Christopher chuyến công du chủ trì lễ khai trương tòa đại sứ Mỹ Hà nội bàn bạc với phía Việt Nam vấn đề POW/MIA Trong thời gian nhiệm kỳ hai (1997 – 2001) tổng thống B.Clinton, quan hệ trị – ngoại giao đôi bên tiếp tục cải thiện Ngày 10/4/1997 toàn thể Thượng nghị viện Mỹ trí phê chuẩn việc cử ông Peterson làm đại sứ Việt Nam Về phía Việt Nam, cử ông Lê Văng Bàng làm đại sứ Hoa Kỳ Ngày 9/5/97 ông Lê Văn Bàng tới Oasinhton ngày ông Peterson đến Hà Nội Ngày 14/5/97 Nhà trắng ông Lê Văn Bàng đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trình thư uỷ nhiệm lên Tổng thống Bill Clinton Cùng ngày Phủ Chủ tịch ông Douglas Peterson, đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ, trình thư uỷ nhiệm lên Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Bình Có thể nói, kết quan trọng cao mặt ngoại giao Về sở vật chất đại diện ngoại giao bên thiết lập với việc khai trương vào hoạt động việc mở lãnh quán Việt Nam Sanphrangxitco, lãnh quán Hoa Kỳ TP Hồ Chí Minh sở vật chất đại diện ngoại giao hai bên thiết lập Đại sứ kênh để hai bên trao đổi thông tin giải vấn đề nảy sinh quan hệ song phương, để bên thâm nhập, trực tiếp tìm hiểu Nhờ có đại sứ quán, lãnh quán mà việc lại, trao đổi đoàn cấp Chính phủ phi Chính phủ nước có nhiều thuận lợi có hội tăng cường Điều giúp cho ngoại giao nhân dân mở rộng, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tìm hiểu, thâm nhập vào thị trường, đầu tư kinh doanh buôn bán Tháng 7/1996, phái đoàn quan chức cấp cao Chính phủ Mỹ cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Athony Lake dẫn đầu tới Việt Nam Trong đoàn có nhân vật quan trọng Chính phủ Mỹ trợ lý ngoại trưởng chuyên trách khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, phó bí thư báo chí Nhà trắng Đ.Giônxen, Một sứ mệnh chủ chốt đoàn tới Việt Nam lần phía Hoa Kỳ Việt Nam kiểm điểm, đánh giá tình hình phát triển quan hệ nước năm sau bình thường hoá Tháng 6/1997 sau chuyến thăm ông A.Lake, tân ngoại trưởng Hoa Kỳ bà Albright đến thăm Việt Nam Chuyến viếng thăm bà nhằm khảo sát đánh giá quan hệ nước sau năm bình thường hoá Đặc biệt, nhiệm vụ trọng tâm bà Albright chuyến viếng thăm nhằm hối thúc phía tăng cường phát triển kinh tế thương mại phía Mỹ khẳng định tâm “Vượt qua khác biệt khứ, tiến phía trước, hướng đến tương lai”, “thực thi nỗ lực để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương” Đáp lại, tháng 10/1998, phó thủ tướng kiêm trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm sang thăm Mỹ Ông phát biểu rằng, Mỹ cường quốc có nhiều tiềm to lớn kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ vốn; Việt Nam coi trọng việc xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài, nhiều mặt với Mỹ Chuyến thăm Việt Nam xem “lịch sử” tổng thống Mỹ B.Clinton tháng 11/2000 đánh dấu bước phát triển quan hệ Việt Mỹ, theo chiều sâu.và ông tháp tùng Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 19 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam đoàn nhà doanh nghiệp lớn Đoàn doanh nghiệp đạt mục đích loạt công ty liên doanh thành lập, có lễ ký kết ghi nhớ hãng Boeing Hàng không Việt Nam việc mua máy bay Boeing 777 - 200ER thoả thuận liên doanh sản xuất cáp quang ký kết Corining International Tổng công ty Bưu viễn thông Việt Nam, Tổng thống Bill Clinton tặng thêm khoản tín dụng 200 triệu USD cho công ty muốn vào kinh doanh Việt Nam Ngày 19/6/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải lãnh đạo phủ Việt Nam thăm Mỹ sau hòa bình lập lại Thủ tướng thảo luận với Tổng thống George Bush ủng hộ Mỹ với nỗ lực tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam Giữa tháng 11/2006, Tổng thống George Bush thăm thức Việt Nam tham dự họp APEC tổ chức Hà Nội Đến tháng 6/2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trở thành người đứng đầu nhà nước Việt Nam sang Mỹ sau giai đoạn chiến tranh Ngày 25/6/2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đoàn đại biểu Việt Nam đến Nhà Trắng để hội đàm với Tổng thống George Bush Kể từ năm 2013, phủ hai nước nhanh chóng tăng cường nhịp độ chuyến thăm cấp cao; dự kiến có thêm nhiều chuyến thăm năm Đối thoại trở nên phong phú thẳng thắn hơn, vài năm qua Việt Nam Hoa Kỳ làm việc với hiệu diễn đàn khu vực Chuyến thăm Mỹ cuối tháng 7/2013 Chủ tịch Trương Tấn Sang đánh dấu bước phát triển quan hệ song phương Sau hội đàm Nhà Trắng ngày 25/7/2013, Chủ tịch Trương Tấn Sang Tổng thống Barack Obama xác lập Quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam Mỹ Từ ngày 6/7/2015, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thức thăm Mỹ Đây lần Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đến Mỹ Trong buổi hội đàm ngày 7/7 với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Obama khẳng định, Mỹ coi trọng quan hệ với Việt Nam vai trò Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời gọi Việt Nam "đối tác xây dựng" nhiều lĩnh vực, bao gồm biến đổi khí hậu gìn giữ hòa bình toàn cầu Đáp lời Tổng thống Obama, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết: "Từ hai nước cựu thù, chuyển thành người bạn, đối tác, đối tác toàn diện Quá khứ thay đổi tương lai thuộc trách nhiệm chúng ta", theo thông xã Việt Nam Khi phát biểu Bộ Ngoại giao Mỹ, Tổng Bí thư nhấn mạnh tinh thần "gác lại khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai" thái độ đối thoại “chân thành, thẳng thắn” làm nên khác biệt quan hệ Việt - Mỹ so với quan hệ với nước khác Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 20 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Tổng Bí thư dẫn câu nói Tổng thống Theodore Roosevelt, "Có lòng tin nửa đường", để bày tỏ lạc quan tương lai Việt - Mỹ nói chuyện trung tâm CSIS Tổng Bí thư Tổng thống Barack Obama đưa Tuyên bố Tầm nhìn Chung sau hội đàm ngày 7/7 Ông Obama nhận lời mời Tổng Bí thư chuyến thăm Việt Nam tương lai gần Những chuyến viếng thăm lẫn hai nước kể kết đạt tín hiệu khả quan quan hệ Việt - Mỹ 2.4.2 Kinh tế Thương mại 2.4.2.1 Tình hình Kinh tế thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn (1995 – 2000) Hai nước bắt đầu có quan hệ thương mại từ năm 1992 nhiên mức độ khiêm tốn, thương mại hai chiều đạt khoảng 4,5 triệu USD Mốc tính thức năm 1994, năm sau lệnh cấm vận gỡ bỏ Các năm thương mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ tăng mạnh theo hai chiều xuất nhập khẩu, đa dạng dần nhóm hàng gia tăng giá trị nhóm Theo số liệu Bộ Thương mại Hoa Kỳ, tổng kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1994 tăng lên gần 224 triệu USD so với 6,2 triệu năm 1993 (tăng 30 lần) Con số năm 1995 lên đến 451,326 triệu USD (gấp hai lần năm trước) đạt tỷ USD năm 1996 năm 1996 tăng lên 1039,5 triệu USD chiếm khoảng 1% tổng số 100 tỷ USD kim ngạch buôn bán hai chiều ASEAN Mỹ Trong giá trị xuất Việt Nam tương ứng qua năm (1994) 50,6 triệu USD, (1995) 198,9 triệu USD, (1996) 819,2 triệu USD; nhập (1994) 173,4 triệu USD, (1995) 252,9 triệu USD, (1996) 720,3 triệu USD Như qua hai năm, tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam - Hoa Kỳ tăng lên lần, vượt xa giá trị trao đổi thương mại Việt Nam với bạn hàng truyền thống Đông Âu Liên Xô cũ Đây điều chưa có quan hệ hai nước mà cản trở chưa giải toả Tuy vậy, kết giao thương hai nước năm lại chững lại đạt số khiêm tốn, đạt 705,8 triệu USD, 2/3 so với năm 1996 Hai năm tiếp theo, có lẽ tác động khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, nên quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gia tăng chưa vượt qua số tỷ USD năm 1996, năm 1998 đạt 748 triệu USD năm 1999 đạt 838,39 triệu USD, năm 2000 đạt 1.084,2 triệu USD Tiếp theo tiến đạt năm 1999, việc hai nước kí thoả thuận sơ Hiệp định Thương mại việc Chính phủ Hoa Kỳ tuyên bố ngừng áp dụng Tu án Jackso Vanik Việt Nam, khích lệ nhà kinh doanh yên tâm vững tin vào triển vọng bình thường hoá quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ Hoạt động xuất nhập hai nước từ đầu năm 2000 diễn sôi động Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ quý I năm 2000 tăng 240,41% so với Quý I/1999 nhập tăng 132,39%, đạt 228,64 triệu USD Sau ký hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (7 – 2000), kim Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 21 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam ngạch xuất nhập hai nước lần vượt mức tỷ USD năm 1996 Đây thực kết đáng khích lệ cho năm Việt Nam – Mỹ thức ký Hiệp định Thương mại Và lẽ tất nhiên kết hàng loạt biện pháp kích thích xuất sách thương mại hướng ngoại Việt Nam Bảng 7: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ (Đơn vị: Triệu USD) Năm Xuất Nhập Tổng 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 90,6 198,9 319,2 362,7 519,55 601,9 827,4 173,4 252,9 720,3 464 453,62 503,94 732,4 264 451,8 1039,5 826,7 973,17 1105,9 1559,8 Nguồn: Bộ Thương mại Việt Nam Tóm lại, sau năm bình thường hoá, quan hệ thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ có bước phát triển nhanh chóng Năm 1999 tổng kim ngạch xuất hai nước tăng gấp đôi so với năm 1995 năm 2000 tăng gấp 2,5 lần so với năm 1995 Xét cấu, mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Hoa Kỳ thời kỳ 19941999 chủ yếu thuộc nhóm nông, lâm, thủy hải sản Trong cà phê chiếm phần lớn với kim ngạch đạt 108 triệu USD năm 1997 Đặc điểm bật nhóm hàng có chênh lệch không đáng kể mức thuế tối huệ quốc (MFN) phi tối huệ quốc (non-MFN) cầu loại hàng đa dạng Hàng công nghiệp nhẹ bắt đầu xâm nhập tăng trưởng nhanh mang tính chất giới thiệu sản phẩm Từ 1996, xuất mặt hàng giày dép, nguyên liệu khoáng sản tăng nhanh Nhập chủ yếu Việt Nam từ Hoa Kỳ mặt hàng máy móc, thiết bị phân bón Điều phù hợp với nhu cầu nhập Việt Nam đặc điểm cấu xuất Hoa Kỳ Nhìn chung năm 2000, thương mại hai nước tăng trưởng ổn định hoàn cảnh kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp Xét tổng kim ngạch song phương, Việt Nam đứng thứ 70/227 nước có quan hệ buôn bán với Hoa Kỳ, nhiều nước Bulgaria, Ukraina, Slovenia hàng Việt Nam phải chịu thuế suất nhập cao so với nước (nếu tính kim ngạch xuất Việt Nam đứng cao hơn, tức khoảng thứ 65/227 nước xuất vào Hoa Kỳ) Tuy nhiên, so với nước khu vực ASEAN Thái Lan, Phillippines xuất ta thua nhiều Có nhiều lý giải thích cho việc này, lý bật thuế suất nhập cao mà hàng hóa xuất ta phải chịu nhập vào Hoa Kỳ Hơn nữa, hệ thống thương mại Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 22 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Hoa Kỳ phức tạp nhà xuất Việt Nam nên làm cho trình thâm nhập thị trường trở nên không dễ dàng với đa số doanh nghiệp Việt Nam Năm 2000, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh lên tới 827,4 triệu USD so với 601,9 triệu USD, đạt mức tăng trưởng 37,63% Đây mức tăng cao giới (trung bình xuất giới vào Hoa Kỳ tăng 19,73% 11 tháng đầu năm 2000; toàn khu vực ASEAN xuất sang Hoa Kỳ tăng 13,56%) Mặc dù mức tăng trưởng đạt sở kim ngạch chưa cao tín hiệu tốt, thể phản ứng tích cực từ phía doanh nghiệp Việt Nam diễn biến quan hệ thương mại hai nước Trong cần lưu ý xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam tăng mạnh kỳ năm 2000 (tăng 16,15% so với kỳ năm 1999) Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng quan hệ thương mại hai nước chủ yếu tính bổ sung cao hai kinh tế Việt Nam nước thời kỳ công nghiệp hoá, nhu cầu công nghệ trang thiết bị đại lớn mà Hoa Kỳ lại nguồn cung cấp thiết bị khoa học - công nghệ máy móc đại hàng đầu giới Mặt khác gia tăng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trưởng thương mại hai nước Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ lớn giới với nhu cầu loại hàng hoá từ cao cấp đến bình dân, từ sản phẩm công nghiệp kĩ thuật cao đến hàng nông sản, đó, hàng nông - thuỷ sản chiếm đến 70% kim ngạch xuất Việt Nam Đây điều mà NICs, Thái Lan, Malaisia Trung Quốc tận dụng tiến trình thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá họ 2.4.2.2 Tình hình Kinh tế thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2000 đến Ngày 13/7/2000, hai nước ký kết Hiệp định thương mại song phương (BTA), thức mở chương lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc gia Năm 2002, sau BTA có hiệu lực, thương mại hai chiều tăng đột biến lên 2,89 tỷ USD, 1,85 lần Đến nay, thương mại hai chiều bùng nổ lên 35 tỷ USD vào cuối 2014 Hoa Kỳ trở thành đối tác thương mại, nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Nhờ BTA, Việt Nam tăng xuất sang Hoa Kỳ lên 36 lần, từ 800 triệu USD vào năm 2000 lên gần 29 tỷ USD năm 2014 Sự tăng tốc giúp cho Việt Nam vượt qua Thái Lan, Malaysia, Indonesia để trở thành nước xuất hàng hóa lớn sang Hoa Kỳ ASEAN.Hàng hóa Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất, 22% tổng kim ngạch xuất toàn khu vực Ngoài xuất nhập khẩu, Việt Nam là địa điểm đầu tư lý tưởng doanh nghiệp Hoa Kỳ Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 20/3, Hoa Kỳ có 735 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 23 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam đăng ký đạt khoảng 11,06 tỷ USD, xếp thứ tổng số 101 quốc gia vùng lãnh có dự án đầu tư Việt Nam Tính riêng quý 1/2015, Hoa Kỳ có dự án FDI cấp Giấy chứng nhận đầu tư lượt dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt gần 70 triệu USD Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào 17/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân với quy mô bình quân vốn đầu tư cho dự án 15 triệu USD, cao so với quy mô trung bình dự án FDI vào Việt Nam 14.3 triệu USD tình hình đầu tư Việt Nam sang Hoa Kỳ, tính đến hết tháng 8/2014, Việt Nam có 124 dự án đầu tư, với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng vốnlà 426,74 triệu USD.Hoa Kỳ đứng thứ số 63 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Ngoài xuất khẩu, đầu tư tăng trưởng mạnh mẽ, lượng khách từ Hoa Kỳ đến Việt Nam ngày tăng Trong năm 2014, lượng khách từ Hoa Kỳ đạt gần 443.800 lượt người, đứng thứ số nước đến Việt Nam nhiều (sáu tháng 2015 đạt 255,9 nghìn lượt người) 2.4.3 Quốc phòng An ninh Việc ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có vai trò đặc biệt quan trọng, làm giảm đáng kể khoảng cách đôi bên làm gia tăng niềm tin trị Washington Hà Nội Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đời tạo nên cú hích để đôi bên tiếp tục ký kết nhiều hiệp định quan trọng khác; Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001), Hiệp định dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), Hiệp định hàng không (có hiệu lực từ 14/1/2004); Hiệp định khung hợp tác kinh tế kỹ thuật, Bản ghi nhớ hợp tác nông nghiệp (ký tháng 6/2005) Tiến xa hơn, tháng 5/2006 hai nước ký Thoả thuận thức kết thúc đàm phán song phương Việt Nam Hoa Kỳ việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở giai đoạn quan hệ kinh tế thương mại đôi bên Sau chuyến thăm Việt Nam tổng thống Bill Clinton, hai nước tiếp tục trao đổi nhiều chuyến thăm viếng cấp cao khác, đặc biệt trao đổi tướng lĩnh quân Có lẽ, ý tưởng hợp tác quân Việt – Mỹ xuất từ chuyến viếng thăm (tháng 7/1996) tiến sỹ Althony Lake – cố vấn an ninh quốc gia tổng thống Bill Clinton Trong tiếp xúc hội đàm với phía Việt Nam, ông nói rõ quan điểm phía Mỹ “Hoa Kỳ muốn thấy một Việt Nam mạnh ổn định, ngày hội nhập với thể chế khu vực quốc tế, đồng thời Hoa Kỳ muốn thúc đẩy quan hệ với Việt Nam về những lợi ích chiến lược lâu dài” Ông nhắc đến vấn đề hợp tác quân khởi đầu cấp tùy viên hai bên Trong năm 1997, đô đốc J Prueber – tư lệnh quân đội Mỹ Thái Bình Dương đến thăm Việt Nam; sau phái đoàn sỹ quan cao cấp Cục đối ngoại Bộ quốc phòng Việt Nam sang thăm Mỹ.Cũng nên nhớ rằng, năm đầu sau bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, giới quân hai bên thường chia sẻ mối quan tâm giống tình hình an ninh khu vực, mong muốn thúc đẩy hợp tác quân song phương; nhiều nhà lãnh đạo Việt Nam lại cho quan hệ Việt – Mỹ không nên trọng quân , mà chủ yếu dựa quan hệ kinh tế – thương mại; vấn đề hợp tác quân tương lai Nhưng chuyển biến tình hình quốc tế, khu vực lúc chất xúc tác giúp cho hoạt động hợp tác Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 24 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam quân Việt – Mỹ tăng tốc Tháng 3/2000, trưởng quốc phòng Mỹ Cohen thăm Việt Nam Đáp lại, trưởng quốc phòng Việt Nam Phạm Văn Trà thăm Mỹ vào tháng 11 năm Tháng 6/2005, thủ tướng Phan Văn Khải có chuyến thăm thức Washington Trong chuyến viếng thăm này, hai bên ký kết số hiệp định hợp tác lĩnh vực quân tình báo; sau phía Mỹ tiến tới ký kết với Việt Nam hiệp định giáo dục huấn luyện quân quốc tế (IMET) Tháng 6/2006, trưởng Quốc phòng Mỹ, D Rumsfeld thăm Việt Nam, phía Mỹ bắt đầu cho phép số công ty Mỹ cung cấp thiết bị quân hạn chế cho Việt Nam; vậy, lệnh cấm bán vũ khí sát thương trì tổng thống George Bush tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm bán trang thiết bị quân không sát thương cho Việt Nam vào năm 2007 Trong năm 2008, sau chuyến Mỹ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên tiến hành đối thoại song phương trị – an ninh – quốc phòng (PSDD) cấp thứ trưởng Hà nội Khoản tài trợ Chương trình giáo dục, huấn luyện quân quốc tế (IMET) Mỹ cho Việt Nam từ năm 2005-2012 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số tiền(nghìnUSD) 50 49 274 181 191 400 476 611 Nguồn: Security Cooperation Agency, U.S Department of Defense, “Foreign Military Sales, Foreign Military Construction Sales and Other Security Cooperation Historical Facts: As of September 30, 2012” Năm 2010, đối thoại sách quốc phòng Việt – Mỹ (Defense Policy Dialogue – DPD) cấp thứ trưởng hàng năm, tổ chức Washington Năm sau (2011), hai bên đã ký DPD lần thứ hai Bản ghi nhớ tăng cường hợp tác quốc phòng song phương, xác lập khu vực hợp tác cụ thể: (1) đối thoại thường xuyên cấp cao, (2) vấn đề an ninh hàng hải, (3) vấn đề tìm kiếm cứu hộ, (4) vấn đề hỗ trợ nhân đạo ứng cứu thiên tai,vấn đề gìn giữ hòa bình; hai bên thống năm lần trao đổi chuyến viếng thăm hai Bộ trưởng quốc phòng Con đường hợp tác an ninh – quốc phòng đôi bên khơi thông Năm 2012, Leon Panetta trở thành Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Cam Ranh từ sau Chiến tranh Việt Nam Cùng năm, Việt Nam cử Quan sát viên tới dự Tập trận Hải quân lớn giới mang tên Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC 2012) Mỹ khởi xướng Đầu tháng 10/2014, Mỹ tuyên bố dỡ bỏ phần lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam Tháng vừa qua, phía Mỹ công bố trao tàu tuần tra cao tốc, giúp đỡ Việt Nam vận hành, bảo trì xây dựng xưởng sửa chữa nhằm tối ưu hóa khả hoạt động thiết bị Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 25 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong năm gần đây, chiến hạm Mỹ, liên tục cập cảng Việt Nam Đầu tháng 4, tàu khu trục có tên lửa dẫn đường USS Fitzgerald (DDG 62) tàu tác chiến ven biển USS Fort Worth Mỹ cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng khuôn khổ giao lưu hải quân thường niên lần thứ Mỹ Việt Nam Tập trung vào việc đại hóa lực phòng thủ, Việt Nam tất nhiên dựa vào đối tác truyền thống Tuy nhiên, Hoa Kỳ có nhiều để đề xuất, tiếp tục thực tầm nhìn dài hạn việc xây dựng mối quan hệ quốc phòng Trong trình tìm hiểu để làm việc nhau, Việt Nam thấy Hoa Kỳ đối tác trông cậy để củng cố tăng cường an ninh khu vực luật pháp quốc tế Điều không xảy sớm chiều, Hoa Kỳ phải kiên nhẫn có tầm nhìn dài hạn hợp tác an ninh Tiến triển chuỗi hoạt động khác có khả tạo thuận lợi cho tiến triển lĩnh vực an ninh – lĩnh vực bị tụt lại phía sau nghi ngờ bắt nguồn từ lịch sử phức tạp 2.4.4.Văn hóa – xã hội 2.4.4.1 Giáo dục Theo báo cáo Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), 16.579 sinh viên Việt Nam học tập Mỹ năm học 2013 - 2014, (tăng 3% so với năm 2012), đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu Đông Nam Á xếp thứ số lượng du học sinh quốc gia Ở chiều ngược lại, 878 sinh viên Mỹ học tập Việt Nam năm 2011-2012, tương đương với năm trước Nổi bật hợp tác giáo dục Việt - Mỹ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) Theo Tuyên bố Tầm nhìn Chung Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Tổng thống Barack Obama ngày 7/7, FETP chuyển đổi thành tổ chức hoàn chỉnh có tên trường Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) với số vốn đầu tư ban đầu 20 triệu USD 2.4.4.2 Y tế Chúng làm việc quan thực thi pháp luật Việt Nam để chống lại nạn buôn bán động vật hoang dã, hợp tác với quyền địa phương, doanh nghiệp tổ chức phi phủ (NGO) để xây dựng liên minh bảo tồn Vịnh Hạ Long, di sản giới UNESCO bị đe dọa nhiều nguồn ô nhiễm Làm việc Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Hoa Kỳ hợp tác với Việt Nam Việt Nam triển khai Chiến lược Tăng trưởng Xanh đưa đất nước vào đường phát triển với lượng phát thải thấp Sáng kiến Hạ vùng Mekong mang đến cho hội làm sâu sắc hợp tác vấn đề nước Trong lĩnh vực y tế, Hoa Kỳ đầu tư gần 700 triệu đôla thông qua Kế hoạch Cứu trợ AIDS Khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR) Việt Nam trở thành quốc gia trọng tâm Chương trình nghị Tổng thống Hoa Kỳ An ninh Y tế Toàn cầu, Các Trung tâm Kiểm soát Dự phòng Bệnh dịch (CDC) tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Việt Nam để giúp ngăn chặn lây lan Ebola Sau kiểm soát thành công dịch SARS cúm gia cầm, Việt Nam chuẩn bị cho dịch bệnh Bộ trưởng Y tế khánh thành Văn phòng Đáp Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 26 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam ứng Khẩn cấp phòng chống dịch bệnh, nơi kết nối Hà Nội với bốn khu vực khác hoạt động Phòng trực chiến để trao đổi thông tin trường hợp bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm Trong tương lai, Hoa Kỳ Việt Nam hợp tác chống lại bệnh lao sốt rét kháng thuốc Hoa Kỳ bắt đầu trợ giúp người khuyết tật – y tế,trong thời gian dài trước bình thường hóa quan hệ ngoại giao tiếp tục, với hỗ trợ mạnh mẽ Quốc hội Hoa Kỳ, đem lại hội to lớn để hợp tác 2.4.4.3 Du lịch Thể thao 85% người Việt Nam tuổi 35 coi Hoa Kỳ đối tác thân cận nước Thông qua tiếp xúc trực tiếp, phương tiện truyền thông truyền thống, mạng xã hội, trung tâm văn hóa chúng tôi, Phái đoàn Hoa Kỳ kết nối với hàng chục nghìn niên Việt Nam ngày Chúng thể tôn trọng chân thành người, lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam Chúng thiết lập quan hệ đối tác tổ chức văn hoá Hoa Kỳ Việt Nam Trung tâm Kennedy Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, tiếp tục tài trợ nhiều chương trình giao lưu hai chiều giúp xây dựng mối quan hệ nhân dân hai nước Chúng tái khởi động chương trình cho phép nhận nuôi từ Việt Nam, bắt đầu với trẻ em từ tuổi trở lên, anh chị em ruột, trẻ em có nhu cầu đặc biệt Một cộng đồng Việt kiều ngày có ảnh hưởng đóng vai trò quan trọng hết việc tăng cường mối liên kết hai nước Chính phủ Hoa Kỳ Việt Nam cần phải tận dụng chuyến viếng thăm cấp cao kiện kỷ niệm 20 năm để thực hoạt động hợp tác, đạt tiến vấn đề tồn đọng đưa ý tưởng Tuy nhiên, phải lưu ý rằng, 40 năm qua, quan hệ người dân Mỹ người dân Việt Nam tiến triển nhanh so với tương tác hai phủ Khu vực tư nhân, tổ chức phi phủ, tổ chức giáo dục, quan tư vấn sách, quỹ tiếp tục đóng vai trò trung tâm việc xây dựng quan hệ đối tác Hoa Kỳ-Việt Nam Nơi có quan hệ đối tác phi phủ lành mạnh động nơi mối quan hệ khác vững mạnh Trong bối cảnh mong muốn thúc đẩy Quan hệ Đối tác Toàn diện, tầm nhìn rõ ràng Quan hệ đối tác đạt tiềm tối đa làm việc vấn đề trí, đồng thời thẳng thắn cởi mở lĩnh vực có khác biệt, lĩnh vực có tính then chốt nhân quyền, sẵn sàng mở rộng sang lĩnh vực hợp tác 2.4.5 Khoa học – Công nghệ Trong 15 năm qua, Uỷ ban Hỗn hợp Hoa Kỳ-Việt Nam Hợp tác Khoa học Công nghệ điều phối thúc đẩy hợp tác, phần nhiều liên quan đến tổ chức học thuật Một thành tựu đỉnh cao việc hoàn tất Hiệp định 123 lượng hạt nhân dân Hiệp định mở đường cho hợp tác hạt nhân dân chặt chẽ thập kỷ tới đồng thời củng cố cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân Cùng lúc, vui mừng ghi nhận số lượng ngày tăng hoạt động hợp tác khoa học Chương trình Quan hệ Đối tác nhằm Thúc đẩy Tham gia Nghiên cứu (PEER) hỗ trợ Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 27 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Quan hệ đối tác thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu trở nên sâu sắc USAID triển khai chương trình quan trọng Rừng Đồng nhằm giúp Việt Nam thích ứng với vấn đề nước biển dâng áp dụng phương thức sử dụng đất đai bền vững Hoa Kỳ đề nghị hỗ trợ Việt Nam phát triển kế hoạch Đóng góp Do Quốc gia Tự Quyết định (INDC) cho chiến toàn cầu chống biến đổi khí hậu Mới đây, Việt Nam đề xuất hợp tác với Hoa Kỳ vấn đề an ninh lương thực dinh dưỡng, đặc biệt Đồng Sông Cửu Long Chúng ta cần tìm hiểu tác động sâu xa an ninh lương thực khả dễ bị tổn thương Việt Nam biến đổi khí hậu, ý nghĩa điều khu vực Hợp tác không gian song phương, lĩnh vực giúp tăng cường viễn thông, công việc khí hậu, giám sát mặt biển, dự báo thiên tai, lĩnh vực có nhiều hội hấp dẫn để hợp tác nhiều Tháng năm 2015, Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Tp.HCM ký kết tài trợ không hoàn lại cho công ty TNHH Xây dựng - thương mại - du lịch Công Lý khoản viện trợ lên đến gần tỷ USD, để thực chương trình nghiên cứu khả thi phát triển nhà máy điện gió Bạc có công suất 300MW Cũng khuôn khổ chương trình hỗ trợ Chính phủ Hoa Kỳ cho Việt Nam với thời gian kéo dài 15 năm, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) triển khai 75 dự án lĩnh vực hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế đặc biệt lượng 2.5 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – MĨ TRONG TƯƠNG LAI Về ngoại giao, cấu, máy nhân đại sứ quán tiếp tục bổ xung hoàn thiện Hai nước tiếp tục sử dụng ngoại giao để giải vấn đề tồn đọng nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, văn hoá giáo dục Hai nước tăng cường trao đổi đoàn quan chức ngoại giao cấp độ mở rộng ngoại giao phí Chính phủ, ngoại giao nhân dân Về kinh tế: AmCham dự đoán, tính đến năm 2020, giá trị hàng hóa Việt Nam xuất vào Mỹ đạt xấp xỉ 57 tỷ USD, bỏ xa nước lại khu vực Trong đó, Việt Nam Mỹ số 12 nước thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Với việc Việt Nam tham gia TPP, với việc Việt Nam tiếp tục tiến theo hướng minh bạch công khai cao tôn trọng pháp quyền, Hoa Kỳ trở thành nhà đầu tư số Việt Nam, vị trí xếp hạng đầu tư Hoa Kỳ Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á nói chung.Khi hiệp định thông qua, Đại sứ Mỹ Việt Nam Ted Osius cho rằng, GDP Việt Nam tăng tới 30% nhờ TPP Nhờ cam kết Cục Hàng không Việt Nam, có tiến để Việt Nam tiến tới đạt Mức (CAT 1), điều kiện cần thiết cho chuyến bay trực tiếp hai nước Chương trình Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (GIG) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) giúp Việt Nam thúc đẩy chương trình cải cách kinh tế có lợi cho mối quan hệ, nhà đầu tư, thương mại khu vực nhân dân Việt Nam Hiện có nhiều hội lớn cho việc mở rộng thương mại đầu tư vào sở hạ tầng Việt Nam, vào Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 28 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam ngành hàng không phát triển nhanh chóng đất nước, lĩnh vực lượng Một cản trở đáng ngại gia tăng quan hệ kinh tế hạn chế thị thực Việt Nam Trong Trung Quốc cấp thị thực xuất nhập cảnh nhiều lần 10 năm, Việt Nam lại theo hướng ngược lại hạn chế du khách với mức thị thực tháng nhập cảnh lần KẾT LUẬN Cần khẳng định rằng, tranh chung quan hệ Việt - Mỹ từ bình thường hoá quan hệ đến có nết chấm phá sinh động mặt trị, xã hội Nhất trước Việt Nam Mỹ kẻ thù nhau, nước có thời hai bên chiến tuyến chiến tranh, đồng ý khép lại khứ, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau, mở trang sử hợp tác phát triển Tuy nhiên, thời gian qua trình bước đầu hàn gắn vết thương chiến tranh, vượt qua hận thù khứ để lại, vừa trình đặt móng cho mối quan hệ hợp tác lâu bền tương lai Rồi đây, nhiều hội mở thách thức xuất hiện, nước cần có nhiều hoạt động tích cực nhằm thúc đẩy tiến trình bình thường hoá quan hệ đầy đủ Và điều cuối khẳng định qua trình nghiên cứu quan hệ ngoại giao nước dù tích cực hay tiêu cực, thù địch hay hợp tác, có nhân tố chủ yếu thời đại, sách đối ngoại nước quy định, bị chi phối lợi ích quốc gia Đây điều quan trọng cho nước hoạch định sách đối ngoại, nghiên cứu đánh giá mối quan hệ quốc tế Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Page 29

Ngày đăng: 16/10/2016, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w