Các thế lực tôn giáo bảo thủ tiếp tục cản trở sự ptriển ktế, xhội.. – Qtrình cải cách ktế của nhiều nc’ đã vấp phải sự pứng của các thế lực bị mất qlợi từ nguồn tài nguyên TNhiên giàu có
Trang 1Bài5: Tiết 2: 1 số vđề của Mĩ Latinh
I.
Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội
1 Tự nhiên
– Cảnh quan: Đồng = và cao nguyên rộng lớn ở phía đông, núi trẻ ở phía tây, phần lớn lthổ có khí hậu nhiệt đới ẩm và rừng xích đạo
– Tài nguyên ksản: KL màu, KL quý, nhiên liệu
– Tài nguyên đất, khí hậu thlợi cho ptriển nông nghiệp (nghề rừng, chăn nuôi đại gia súc, trông cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới)
Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên chưa mang lại nhiều lợi ích cho đại bộ phận dân cư
2 Dân cư và Xã hội
– Tình trạng đói nghèo, đến cuối thế kỉ XXI số dân sống dưới mức nghèo khổ còn tới 37 – 62%
– Chênh lệch thu nhập quá lớn giữa người giàu và người nghèo Cải cuộc ruộng đất ko triệt để tạo đkiện cho chủ trang trại chiếm phần lớn đất canh tác
– đô thị hóa mang tính tự phát, trong đó có 1/3 dân cư đô thị sống trong đkiện khó khăn
II Một số vấn đề về kinh tế
1.Đặc điểm
– Ktế tăng trưởng ko đều – Tình hình ctrị thiếu ổn định – Đầu tư nc’ ngoài giảm mạnh – Nợ nc’ ngoài cao
– Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài
2.
Nguyên nhân:
– Duy trì cđộ pkiến lâu dài – Các thế lực Thiên chúa giáo cản trở – Đường lối ptriển ktế chưa dúng đắn
3.
Giải pháp :
– Củng cố bộ máy nhà nước – Ptriển giáo dục
Trang 2– Quốc hữu hóa1 số ngành ktế – Tiến hành công nghiệp hóa – Tăng cường và mở rộng buôn bán với nước ngoài
Câu hỏi1:Vì sao các nc’ Mĩ La tinh có đkiện tự nhiên thlợi để
ptriển ktế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao?
– Tuy đã giành đlập song nhiều nước vẫn duy trì cơ cấu xhội pkiến Các thế lực tôn giáo bảo thủ tiếp tục cản trở sự ptriển ktế, xhội
– Chưa xdựng đc đường lối ptriển ktế – xhội đlập tự chủ, còn phụ thuộc nhiều vào tư bản nc’ ngoài, nhất là Hoa Kì
– Qtrình cải cách ktế của nhiều nc’ đã vấp phải sự pứng của các thế lực bị mất qlợi từ nguồn tài nguyên TNhiên giàu có
Câu hỏi2:Những ngnhân nào làm cho ktế các nước Mĩ La tinh
ptriển ko ổn định ?
– Mức tăng dsố còn khá cao
– Các cuộc cải cách ruộng đất ko triệt để
– Tình hình ctrị thiếu ổn định
– Chưa xdựng đc đường lối ptriển ktế,xhội đlập tự chủ, còn phụ thuộc nhiều vào tư bản nc’ ngoài, nhất là Hoa Kì
– Qtrình cải cách ktế của nhiều nc’ đã vấp phải sự pứng của các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên TNhiên giàu có
Trang 3Bài 5:Tiết 3:1số vđề của kvực Tây Nam Á và kvực Trung Á
I Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1 Tây Nam Á
– Diện tích: 7 triệu km2
– Dân số: 313 triệu người
– Vị trí: Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự
– Bao gồm các nước: Armenia, Azerbaijan, Bahrain, Síp,
Gruzia, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Palestin (dải Gaza và Bờ Tây sông Jordan), Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Yemen, Phần châu Á của: Ai Cập (bán đảo Sinai), Thổ Nhĩ Kỳ (Tiểu Á hay Anatolia) – Đkiện tự nhiên và tài nguyên:
+ Khí hậu khô, nóng nhiều núi cao nguyên và hoang mạc
+ Tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ tập trung quanh vịnh Pec-xich – Đặc điểm xhội:
+ Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh
+ Hiện nay đa số dân cư theo đạo Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái mất ổn định
2 Trung Á
– Diện tích: 5,6 triệu km2
– Số dân: 61,3 triệu người
– Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm châu Á, ko tiếp giáp biển hay đại dương nào, án ngữ trên con đường tơ lụa Có vị trí chiến lược về quân sự, ktế
– Bao gồm các nước: Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan,
Trang 4Turkmenistan, Uzbekistan, Mông cổ,
– Đkiện tự nhiên và tài nguyên:
+ Kvực giàu có về tài nguyên dầu khí, sắt, đồng, thủy điện, than, urani…
+ Khí hậu khô hạn => trồng bông và cây công nghiệp
+ Các thảo nguyên chăn thả gia súc
– Đặc điểm xhội:
+ Kvực đa sắc tộc, mật độ dân số thấp
+ Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo đạo Hồi
+ Giao thoa văn minh phương Đông và Tây
3 Nét tương đồng giữa 2 khu vực Tây Nam Á và Trung Á
– Là những kvực có vị trí mang tính chiến lược
– Khí hậu khô hạn
– Giàu tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ)
– Đang tồn tại những mâu thuẫn liên quan đến tranh chấp quyền lợi về đất đai, tài nguyên dẫn đến các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố
II
1 số vđề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1 Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
– Trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới (Tây Nam Á chiếm 50% thế giới) Tiêu biểu : A-rập Xê-út : 263 tỉ thùng; I-ran : 131 tỉ thùng; Irắc : 115 tỉ thùng; Cô-oét : 94 tỉ thùng; Các tiểu vương quốc A-rập Thông nhất: 92 tỉ thùng (năm 2003)
– Nguồn NL dầu mỏ của tgiới thiếu hụt do vậy kvực trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc
– Nguồn lợi lớn từ dầu mỏ, cùng với vị trí chiến lược quan trọng
là ngnhân gây ra nhiều xung đột và bất ổn ở khu vực này
Trang 5Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
a Hiện tượng
– Luôn xảy ra các cuộc ctranh, xung đột giữa các quốc gia, giữa các dtôc, giữa các tôn giáo, giữa các giáo phái trong Hồi giáo, nạn khủng bố
– Hthành các ptrào li khai, tệ nạn khủng bố ở nhiều quốc gia
b Nguyên nhân:
– Do tranh chấp qlợi: Đất đai, tài nguyên,MTrường sống
– Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dtộc có nguồn gốc từ lsử
– Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi
c Hậu quả:
– Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, tới kvực khác
– Đsống nhân dân bị đe dọa và ko đc cải thiện , ktế bị hủy hoại
và chậm ptriển
– Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển ktế của tgiới
Câuhỏi1: Nxét về hquả của các cuộc ctranh, xung đột trong
kvực Tây Nam Á đối với sự ptriển ktế – xhội và môi trường.
– Đe doạ trực tiếp đời sống nhân dân
– MTrường bị ảnh hưởng, suy thoái
– Ktế qgia giảm sút
– Mất ổn định ctrị qgia, kvực và tgiới
Câu hỏi2: Các vđề của kvực Tây Nam Á và kvực Trung Á nên
đc bđầu giải quyết từ đâu?
Các vđề : – Mâu thuẫn qlợi đất đai,dầu mỏ,nguồn nc’
– Đình kiến dtộc, tôn giáo, vhóa
Trang 6– Sự can hiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài
=>Cần giải quyết ngay vđề đói nghèo và ctrị vì để cho người dân sống đc ổn định, có nơi đc an cư lập nghiệp
Câu hỏi3:Qhệ giữa I-xra-en và Pa-le-xtin có ảnh hưởng ntnào
tới sự ptriển ktế, xhội của cả 2 qgia ? Để cùng ptriển,2 nc’ cần phải làm gì ?
Ảnh hưởng:– Về ktế:
+ Nền ktế của I-xra-en gặp nhiều trở ngại trong ptriển ktế vì chi phí cao cho các cuộc ctranh, xung đột với các nước A-rập trong
đó có Pa-le-xtin
+ Nền ktế của Pa-le-xtin kém ptriển, liên tục bị khủng hoảng 60% dsố sống nghèo khó, Liên hợp quốc thường xuyên phải trợ giúp
– Về xhội:
+ Mâu thuẫn giữa người Do thái với người Pa-le-xtin và mâu thuẫn giữa đạo Hồi với đạo Do thái ngày càng tăng…
+ Tình trạng bất ổn về ctrị giữa 2 qgia này
* Để cùng ptriển 2nước cần phải:
– Công nhận và tôn trọng chủ quyền của nhau
– Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dchủ
– Bình đẳng trong ptriển ktế – xhội