1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

125 bài văn dành cho học sinh lớp 11 và 12 luyện thi tú tài cao đẳng và đại học phần 2

245 551 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 17,4 MB

Nội dung

Trang 2

1 TUYEN NGON BOC LAP COA CHU TICH HO CHi MINH ĐỀ 56 Độc lập của Chủ: tịch Hồ Chi Minh ngay 2 - 9 - 1946 Nâu van tét hồn cảnh ra đời uà ý nghĩa lịch sử trọng đại của bản Tuyên ngơn BÀI LÀM

Khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh, nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành

chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ngày 19-8-1945, Hà Nội giành

chính quyến vẻ tay nhân dân Ngày 26-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bác về tới Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngơn Độc lập Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt

Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đọc bản Tuyên ngơn Độc lập

trước hàng chục vạn đồng bào

Tuyên ngơn Độc lập là một văn kiện cĩ giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta và mở ra một ki nguyên mới cho đất nước: kỉ nguyên của Độc lập, Tự do và Chủ nghĩa xã hội Tuyên ngơn Độc lập là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chè, đanh thép, lời lề hùng hồn và đây sức thuyết phục

Tuyên ngơn Độc lập được cơng bố trong một hồn cảnh lịch sử đặc biệt: nhần dan ta vừa tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyển thắng lợi, lập nên một nước Việt Nam mới, nhưng bọn để quốc, thực dân lại đang ám mưu chuẩn bị chiếm lại nước ta, Chúng nấp sau quán Đồng Minh vào tước khí giới quân đội Nhật: tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dan đảng Trung Quốc, đằng sau là để quốc Mỹ; tiển vào từ phía Nam là quân đội Anh, đằng sau là lính viễn chính Pháp Thực dân Pháp lại trắng trợn tuyên bố: Đơng Dương là đất "bảo hộ" của người Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đã đầu hàng, vậy Đơng Dương đương nhiên phải thuộc quyển của người Pháp Trong bối cảnh đĩ, Tuyên ngơn Độc lập khơng phải chỉ được đọc trước quốc dân đổng bào mà cịn để nĩi với thế giới, đặc biệt là với bọn đế quốc, thực dân nhằm bác bỏ đứt khốt những luận điệu đĩ

Tuyên ngơn Độc lập ngày 3-9-1945 của Chủ tịch Hỗổ Chí Minh là sự nổi tiếp - nắng co của lịch sử đân tộc trong thời đại mới: khơng chỉ giải quyết được yêu cầu Độc lập cho dân tộc như hai bản Tuyên ngơn Độc lập thời kì phong kiến (Thơ thần ở thé ki XI và Bình Ngơ đại cáo ở thể kí XV) mà cịn giải quyết thêm một yêu cầu nữa hết sức quan trọng là Dán ckl cho nhân dân Tuyên ngơn Độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định một sự thật lịch sử chưa từng cĩ của Cách mạng Việt Nam: "Dân ta đã đánh đồ các xiểng xích thực đân gắn 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam đặc lập Dân La lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế ki mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hịa" Như vậy, cũng cĩ nghĩa là cùng với chữ Độc !áp, Tuyên ngĩn đã cĩ thêm chữ Tự do Đĩ là tư tưởng lớn, chăn lí của thời đại mà sau này Bác đã đúc kết trong câu nĩi nổi tiếng: *Khơng cĩ gì quý hơn Độc lập Tự do"

Tuyên ngơn Độc lập phản ánh khát vọng, sức mạnh và ý chí quyết tâm giành

và giữ vững Độc lập, Tự do của đán tộc Việt Nam Nỏ là áng thiên cổ hùng văn của

thời đại mới

Trang 3

DE 57

Đoạn mở đầu bản Tuyên ngơn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh được viet rat cao tay: vita khéo léo vita kien quyét lai hàm chứa nhiễu ý nghĩa sâu sắc Hãy phân tích để làm sảng tỏ điều đĩ

DÀN BÀI CHI TIẾT

I MỞ BÀI:

Tuyên ngơn Độc lập của Chủ tịch Hổ Chí Minh được xem như là mẫu mực của

loại văn nghị luận Điều đĩ thể hiện rõ trong đoạn mở đầu được viết rất cao Lay: vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc

' HE THÂN BÀI:

1 Nhiệm vụ của phần mở đầu một bản Tuyên ngơn là nêu nguyên lí làm cơ sở tư tưởng cho tồn bài Nguyên lí của Tuyên ngơn độc lập là khẳng định quyển tự do độc lập của dân tộc Nhưng ở đây Bác khơng nêu trực tiếp nguyên lí ấy mà lại dựa vào hai bản Tuyên ngơn Độc lập của Mĩ năm 1776 và Tuyên ngơn Nhân quyền ồ Dân quyền của Pháp năm 1791 để khẳng định "quyển sống, quyển sung sướng và quyền tự do" của tất cả các dân tộc trên thế giới Đây chính là nghệ thuật "lấy gậy

ơng đập lưng ơng"

2 Bác đã khẳng định quyển độc lập, tự do của đân tộc ta bằng chính những lời lẽ của tổ tiên người MI, người Pháp đã ghi trong hai bản Tuyên ngơn từng làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng và văn hĩa của những dân tộc ấy Cách viết như thế là vừa khéo léo vừa kiên quyết:

« Khéo léo vì tỏ ra rất trân trọng những danh ngơn bất hủ của người Pháp, người Mi để "khĩa miệng" bọn đế quốc Pháp, Mi đang âm mưu xâm lược và can thiệp vào nước ta (sự thực lịch sử đã chứng tỏ iu ny)

ôâ Kiờn quyt vỡ nhắc nhở họ đừng cĩ phần bội tổ tiên mình, đừng cĩ làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại của nước Pháp, nước Mĩ, nếu nhất định tiến quân xâm lược Việt Nam

3 Đoạn mở đấu cịn hàm chứa nhiễu ý nghĩa sâu sắc:

« Mở đầu bản Tuyên ngơn Độc lập của Việt Nam mà nhắc đến hai bán Tuyên ngơn nổi tiếng trong lịch sử của nhân loại của hai nước lớn như thế, thì cũng cĩ nghĩa là đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau, ba nẻn độc lập ngang hàng nhau, ba bản Tuyên ngơn ngang hàng nhau (và sự thực, cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 đã giải quyết đúng nhiệm vụ của hai cuộc cách mạng của Mi (1776) và của Pháp (1789))

«Sau khi nhắc đến những lời bất hủ trong bản Tuyên ngơn Độc lập của MI, Bác viết: "Suy rộng ra, câu ấy cĩ nghĩa là: tất cả các đân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đắng; đân tộc nào cũng cĩ quyển sống, quyền sung sướng và quyển tự do" Ý kiến "suy rộng ra" ấy quả là một đĩng gĩp đẩy ý nghĩa của Bác đối với phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới, nĩ như phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các thuộc địa sẽ làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vào nửa sau thế kí XX (lịch sử cùng đã chứng tỏ điểu này)

Ill KẾT BÀI:

Đoạn mở đấu Tuyên ngơn Độc lập của Bác chứa đựng một tư tướng lớn với nhiều ý nghĩa sâu sắc, lại được viết bằng một nghệ thuật cao tay, mang sức thuyết phục mạnh mẽ Đĩ là một đoạn mở đầu mẫu mực trong một bản Tuyên ngơn bất hủ

Trang 4

DE 58

Phan tich "phan tuyén ngơn” trong bản Tuyên ngơn Độc lập của Chủ tích Hé Chị Minh (từ °Pháp chạy, Nhật hàng, 0ua Bảo Đại thối 0Ÿ" eho đến hểU, nêu rõ:

¡ Ý nghĩa sâu sắc eủa "phần tuyên ngơn”,

2 Lé&p luận chặt chẽ, giọng uan hùng biên đây sức thuyết phục

DÀN BÀI CHI TIẾT

1 Ÿ aghĩa sâu sắc của “phẩn tuyên ngơn" trong bản "Tuyên ngơn Độc lập"

a) Y nghĩa lịch sử của Tuyên ngơn độc lập tất sâu sắc và tiến bộ:

« Đánh đổ các xiếng xích thực dân gắn 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt lập

« - Đánh để chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ đân chủ cộng hịa

Như vậy là, cùng một lúc, Cách mạng tháng Tám 1945 đã giải quyết cả hai nhiệm vụ: độc lập cho dan tộc và dân chủ cho nhân dân để đưa nước Việt Nam sang một kí nguyên mới ~ kỉ nguyên của Độc lập Tự do và Chú nghĩa xả hội (Bình Ngơ đại cáo

xưa kia, do lịch sử, chỉ mới giải quyết được độc lặp dân tộc)

bị Nội dung tuyên ngơn: đẩy đủ, tồn điện, chặt chè, đứt khốt

« Tuyên bố thốt li và xĩa bỏ mọi điều với Pháp (về quan hệ, hiệp ước, đặc quyền)

© Tuyên bở với thế giới về độc lập và tự do của nước Việt Nam và dân tộc Việt

Nam trên cả ba phương diện:

+ Cĩ quyển hưởng tự do và độc lập

+ Sự thật đã thành một nước tự đo độc lập,

+ Quyết giữ vững quyển tự do và độc lập ấy

9 Lập luận chặt chẽ, giọng uăn hùng biện đẩy sức thuyết phục:

a) Lập lun cht ch:

ôâ Li tổng kết tình hình trong một câu ngắn gọn, hàm súc: "Pháp chạy, Nhật

hàng, uua Bảo Đại thối UỆ`

«- Nêu ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngơn độc lập bằng hai câu gọn, rõ

® - Tuyên bổ với Pháp: "thốt li ẩn quan hệ với Pháp, xĩa bỏ ðết những hiệp ước mà Pháp đã kí uể nước Việt Nam (uể chứ khơng phải mới), xĩa bỏ tất cả mọi đặc quyển của Pháp trên đất Việt Nam (chữ dùng chính xác và dứt khốt)

* Tranh thủ các nước Đơng minh (iin rằng" "quyết khơng thể khơng cơng nhận quyền độc lập của dân Việt Nam"

« Khang định quyển tự do độc lập của đán tộc Việt Nam một cách mạnh mẽ

bằng những điệp ngữ được láy đi láy lại ("Một dân tộc đá gan gĩe ; dân tộc đĩ phải được tự do! Dân tộc đĩ phải được độc lập!")

Những điều trên đây là tiền để vả lí luận đồng thời cũng là để tạo khơng khí đưa bài văn đến cao trào, đến lời tuyên bố cuối cùng, iời tuyên bổ trịnh trọng uới thế giới về ba phương diện của một nước Việt Nam tự do, độc lập

b) Giọng văn hùng biện: ở phần lập luận trên đây cũng đã cho ta thấy rõ giọng văn hùng biện qua cách dùng từ, qua điệp ngữ, qua lời văn trang trọng và giọng văn đanh thép, dứt khốt, khẳng định

Tất cả đã làm nên sức thuyết phục mạnh mẽ của “phản tuyên ngơn” trong bản Tuyên ngơn Độc lập lịch sử này Đĩ là do tài nghệ của tác giả, nhưng nguồn gốc sâu xa lại chính là ở tấm lịng yêu nước nồng nàn, tha thiết và ý chí độc lập tự do đã trở thành máu thịt, tâm hỗn của người viết

Nam

Trang 5

2 THO CA 1945 - 1975

DE 59

Bình giảng đoạn thở sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đồn bình khơng mọc tĩc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiểu thơm Rải rác biên cương mơ uiễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh vé dat

Sơng Mã gầm lén khúc độc hành!

YÊU CẦU

Qua uiệc bình giảng đoạn thơ, nêu rõ:

~ Hình ảnh phi thường - tai hoa của người linh Tây Tiển khi các anh cịn sống uà cả khi các anh đã hì sinh uì Tổ quốc (qua điện mạo ngoại hình, qua mộng - mơ, qua cải

chết bất từ)

~ Để bhảc họa chân dung người lính, Quang Dũng đã sử dụng những chỉ tiết, hình ảnh thực của đồn quân Tây Tiến nhưng những hình ảnh đĩ lại được diễn tả bằng bút pháp lãng mạn để tơ đậm cái phì thường - tài hoa, đem đến cho người đọc một uẻ đẹp độc đáo hiểm cĩ của người lính trong một thời bì lịch sử

BÀI LÀM

"Tây Tiến" là bài thơ hay nhất của đời thơ Quang Dùng và cũng là thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến Cĩ thể nĩi, nếu chọn năm tác giả tiêu biểu của giai đoạn văn học này, cĩ thể khơng cĩ Quang Dũng nhưng nếu chọn năm bài thơ tiêu biểu, nhất định “T4y Tiến” phải được nhắc tên, đứng ở hàng danh dự Đọc ”T4y Tiến", chúng ta sống lại một thời lửa cháy cùng đồn quân lừng tiếng đã đi vào lịch sử, và chúng ta cĩ thể quên một số cầu thơ trong bài, nhưng khơng thể quên được hình ảnh

đồn quân ấy: =

Tây Tiến đồn quân khơng mọc tĩc Quân xanh màu lá dữ oai hàm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đềm mơ Hà Nội dáng kiểu thơm

tải rác biên cương mơ uiễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Ao bao thay chiếu anh uễ đất

Sơng Mã gâm lên khúc độc hành!

Nếu như ở những đoạn thơ đầu, hình ảnh đồn quân mới hiện lên qua nét vẽ gián tiếp - nĩi đến gian khổ, hi sinh và địa bàn hoạt động - thì ở đây, đồn quân ấy đã hiện

Trang 6

lên với những nét vẽ cụ thể, gân guốc, rạch rồi Đã thành khuơn sáo khí để cập đến sự

can trường của các chiến bình Ở đây, ta tướng như gặp một mơ típ như thé: Tây Tiến đồn bình khơng mọc túc

Quận xanh màu lá đữ oai hàm

Nhưng, trước hết, đây là những câu thơ tả thực - thực một cách trần trụi: chiến sĩ

Tay Tiến hỏi ấy hoạt động ở những vùng núi rừng hiểm trở, ma thiêng nước độc, chết

trận thì ít mã chết vì bệnh tật thì nhiễu, cĩ những con suối rửa chắn rụng lơng, gội đầu rụng tĩc "Quân xanh" ở đây cĩ thể hiểu là xanh màu áo, xanh lá ngụy trang và xanh

làn da vì thiếu máu Những hình ảnh rất thực đĩ, vào bài thơ, với giọng điệu và cách

điển tả lãng mạn của Quang Dũng đã như mang nghĩa tượng trưng, rất cĩ khí phách Mười bốn chữ thơ mà chạm khắc vào lịch sử hình ảnh một đồn quân phi thường, độc

đáo, cơ một khơng hai trong cuộc đời cũng như trong thợ ca Đồn quản của một thuở

"xếp bút nghiêng lên đường chỉnh chiến" của các chàng trai Hà Nội kiêu hùng hào hoa Vì vậy, khĩ khăn, gian khổ là thế, nhưng các chiến binh Tây Tiến vẫn khơng

nguơi, vơi đi những tình cảm lãng mạn:

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Dém ma Ha Noi dang kiéu thom

"Mộng" và "mơ" của người lính được gửi vẻ hai phương trời: biên cương, nơi cịn đẩy bĩng giặc - mộng giết giặc lập cơng, và Hà Nội, quê hương yêu đấu - mơ những

bĩng đáng thân yêu "Dáng kiểu thơm", ấy là vắng ` sáng lung linh trong kí ức, "tổ cáo” nét đa tình của người lính Nhưng với các chiến sĩ Tây Tiến, nỗi nhớ ấy là sự cân bằng, thư thái trong tâm hồn sau mỗi chặng hành binh vất vả, chứ khơng phải để thối chỉ nản lịng Vậy mà một thời, câu thơ "đẹp một cách lãng mạn" này đã khiển cho tác giả của nĩ và chính bài thơ phải “trải bao giĩ đập, sĩng đồi"

"C6 lai chính chiến kỷ nhân hồi” - xưa nay đi chiến trận, mấy ai trở về, các chiến sĩ Tây Tiển cũng khơng khỏi tránh phải những mất mát, hi sinh:

Rải rác biên cương mồ uiễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Sau những câu thơ rắn rỏi, đẹp đề, đến đây, âm điệu câu thơ chợt trầm và trùng xuống để độc giả thấy rõ hơn bản chất của sự việc Dường như đây là một cảnh phim được cố ý quay chậm Cịn gì thiêng liêng và cao cả hon sy hi sinh, chấp nhận gian khổ của người lính Trên đường hành quân người chiến sĩ Tây Tiến gập biết bao ngơi mổ viễn xứ của những kẻ chết xa quê Nhưng các chiến sĩ ta nhìn thấy với đơi mắt bình thản, bởi họ đã chấp nhận điều đĩ Một trong những động cơ thơi thúc họ lên đường là hình ảnh người anh hùng da ngựa bọc thây mà họ tiếp nhận được trong văn chương sách vớ, Một niễm đam mẽ trong sáng pha chút lăng mạn

Hai câu thơ cuối tiếp tục âm hưởng bỉ tráng, tơ đậm thêm sự mất mát hi sinh nhưng đĩ lại là một cái chết cao đẹp - cái chết bất tử của người lính Tây Tiến:

Áo bào thay chiếu anh uễ đất Sơng Mã gắm lên khúc độc hành

Trang 7

đưng trước cảnh "anh về đất"? "Anh về đất" là hĩa thân cho dáng hình xứ sở, thực hiện

xong nghĩa vụ quang vinh của mình Tiếng gắm của sơng Mã về xuơi như loạt đai bác

rên vang, vĩnh biệt những người con yêu của giống nồi

"Trước đây, khí nhắc đến những địng thơ này, người ta chỉ thấy những biểu hiện nào là "mộng rớt”, "buổn r‹ nhưng thời gian đã khiến chúng ta nhìn đúng hơn vào bản chất, cĩ thời đại ấy mdi cé van chương ấy

"Tay Tiến” là bài thơ, là tấc lịng của những người chiến binh Tây Tiến Bài thơ

cĩ nhạc, họa; bên cạnh cái bỉ là cái hùng, bên cạnh mất mát, đau thương là anh hùng

Nửa thế ki đã qua, bài thơ ngày một thêm sáng giá và đoạn thơ khắc họa đồn quân

Tay Tiến đã trở thành một hồi niệm khĩ quên của một thời ki lịch sử hào hùng trong

buổi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp Hà Thanh PTTH Hàm Rồng DE 60 Phân tích để làm nổi bật cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng YÊU CẦU

Bài làm phải tập trung phân tích để nêu bật được càm hứng lăng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Cụ thể cĩ thể như sau:

1 Xuẩt phát điểm của cắm hứng đĩ (do khơng khí thời đại, do hồn cảnh xuất thân của chủ thể thẩm mi)

8 Những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn qua bài thơ: tơ đậm cái đặc biệt, cái phi thường, cái đẹp của xử lạ phương xa, đẳng thời lỗng uào hình ảnh người anh hùng

trong hiện thực hình mẫu lí tưởng của người tráng sĩ thời xưa một đi khơng uẻ (cĩ thể

phân tích những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn đỏ qua nỗi nhé Tây Tiến của Quang Dũng, qua cách miêu tả thiên nhiên Tây Bắc uà chiến trường miễn Tây hùng uĩ uà thơ mộng, uà nhất là qua uiệc miêu tả chân dung người lính Tây Tiến phí thường - tải hoa

~ khi anh cịn sống uà cả khi anh đã hì sinh vi Tổ quốc )

3 Đánh giá cảm hứng lãng mạn đĩ bằng con mắt nhìn của người hơm nay: một cầm lửng đẹp, giàu chất nhân uăn, thẩm đẫm tình người mà rực sáng lí tường thời đại, tạo nên tượng đài người linh Tây Tiến với uẻ đẹp bì tráng khĩ quên

BÀI LÀM

Vào một đêm cuối năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, cái làng nhỏ nằm ven bờ con sơng Đáy hiển hịa thơ mộng, Quang Dũng bỏi hồi nhớ lại những kỉ niệm cịn như tươi nguyên Hình ảnh những ngày Tây Tiến sống đậy trong tâm trí ơng Bấy giờ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta mới bước sang năm thứ hai nhưng đã liên tiếp ghỉ được những chiến cơng vang dội, bẻ gẫy cuộc tiến cơng lên căn cứ địa Việt Bắc, thu đơng 1947 Năm ấy Quang Dũng trong đồn quân Tây Tiến làm nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào, đánh địch trên tuyến rừng núi Tây Bắc từ Lai Châu đến phía bắc Thanh Hĩa Đời lính chống Pháp vốn vơ cùng thiếu thốn khổ cực Người lính của trung đồn Tây Tiến cịn thiếu thỡn khổ cực hơn Vì 'rừng thiêng nước độc”, sốt rét hồnh hành, thuốc men ít ơi; vì đường hành quản là trập trùng núi

Trang 8

rừng Táy Bắc - Thượng Lào hoang vu, hiểm trở Củng như tất cả những người lính Cụ

Hồ lúc ây, bèn tai cịn văng vắng lời thế "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, lời hát hào

hùng: "Bao chiến sĩ anh hùng, lạnh lùng vung gươm ra sa trường", những chàng trai Tây "Tiển chiến đấu bằng phẩm chất anh hùng Cĩ điểu lính Tây Tiến hầu hết là thanh niên

Hà Nội, trong đĩ phần đơng học sinh, tiểu tư sản trí thức nên chất anh hùng của người

linh Tây Tiến cĩ phong thái và mảu sắc riêng - màu sắc lãng mạn ~ hào hoa

"Trước hết cám hứng lãng mạn Tây Tiên được nuơi dưỡng bằng "nỗi nhớ" thật tha thiết, mảnh liệt nhưng cũng thật "chơi vơi" như sự diễn tả của Quang Dũng:

Sơng Mà xa rồi Táy Tiển ơi

Nhớ uẻ rừng núi nhớ chơi uơi

Nỗi nhớ vốn là trạng thái đơn thuần của đời sống tình cảm con người Được sống trong cảm hứng lãng mạn, nỗi nhớ ấy mới như giăng mắc một màn sương, rất khĩ định hình, rất khĩ gọi tên Cũng tử mơi trường tình cảm này mà cả một cuộc sống gian khổ

chiến đấu, với chiến trường ~ người lính như đấm chìm trong một thể giới phi thưởng cĩ

gì bí ần nhưng cũng thật hào hùng, tha thiết và gắn gui

Chiến trường trong bài thơ gian khổ, khẩc nghiệt nhưng đồng thời cũng là thiên

nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ ấm áp và mềm mại Cĩ lúc thật hiển hịa thơ mộng Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc cĩ núi cao, vực sâu, đốc đứng, thác gầm, cổn mây heo hút Lại cĩ cả hương hoa, sương trắng trơi; duyên dáng một bơng hoa đung đưa theo dong nước lũ, mot cd gái trên con thuyển độc mộc

Trên cái nến thiên nhiên ki vi, dữ đội, trữ tình ấy nổi bật'lên hình ánh đồn

quân Tây Tiển khi thì như bị ngập hút đi, khi thì như người đi tìm cảm giác mạnh và

đẹp giữa núi rừng Sự đối chọi và hịa hợp này đã làm tăng khí phách anh hùng, vẻ hào hoa của người lính kháng chiến, tạo cho họ sự hấp dẫn và vẻ đẹp khĩ quên

Phải vậy chăng mà càng qua thời gian vẻ đẹp Tây Tiến càng đẹp hơn, lúc nào cũng lơi cuốn làm say mê người đọc

Hình ảnh người lính that ki di, khác thường “Da xanh màu lá", “đầu trụi tĩc” do thiêu thốn, bệnh tật, Những hình ảnh rất thực đĩ vào bài thơ, với giọng và cách diễn tả lang man của Quang Dũng thành ra như mang nghĩa tượng trưng, rất cĩ khí phách

Tây Tiển đồn bình khơng mọc tĩc

Quân xanh màu lá dữ oai hàm

Hoặc "cái chết” cũng vậy Những cái chết "hàng loạt" bay những cái chết đau thương - chết mà khơng biết chết - cũng đều thật hào hùng

Rai rác biên cương mỗ uiễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh:

Áo bào thay chiếu anh vé đất

Sơng Mã gắm lên khúc độc hành

Bởi lẽ ngồi bút Quang Dũng khơng run sợ trước cái chết của đồng đội anh Nhà thơ chỉ muốn “giĩ bụi, phong trần" hĩa cái chết ấy Và làm đẹp cho hình ảnh người lính đã hi sinh Vậy nên mới cĩ những hình ảnh "rải rác biên cương mổ viễn xứ"; "Áo bào thay chiêu anh về đất" để ta càng nghe càng như thấy khúc tráng ca về người tráng sĩ tự thud nao

Trang 9

€ĩ thể nĩi, nét độc đáo của thơ Quang Dũng thường lộ rõ khi thơ ơưng chen giữa

hai thái cực: đã hiện thực thì hiện thực đến dữ dội, đã lãng mạn thì lãng mạn đến mộng mơ Bút pháp nảy thể hiện rất rõ khi miêu tả thiên nhiên Tây Bắc Ấy là những câu thơ hấu hết là vấn bằng được nằm xen kẽ, bên cạnh những câu chắc, khỏe tạo sự đối lập trong âm hưởng Những câu thơ đĩ, vì thế mà rất giàu chất tạo hình và gợi cảm Thiên nhiên vốn đã đẹp và thơ mộng, giờ đây tựa như huyền thoại:

Mường Lat hoa vé trong dém hơi

Nếu như "sương lấp" lạnh lùng, nặng né de doa bao nhiéu thi "hoa vé" lại nhẹ nhõm, tươi tắn ấm áp bấy nhiêu "Hoa về trong đêm hơi" - điền tả một trạng thái lãng lâng Dĩ nhiên là cái lãng lâng vừa đến trong một chặng đường mỏi mệt Khung cảnh rừng núi mà đồn quãn Tây Tiến bước chân qua, vừa thơ mộng lại vừa hùng vi Tất cả đều được tác giả thể hiện ở khoảng cách xa xa, hư ảo với kích thước cĩ phần phĩng đại khác thường Nĩi về cái hiểm trở, tác giả đã dùng những hình ảnh thật độc đáo:

Đốc lên khúc khuỷu, đốc thăm thẳm Heo lút cồn mây, súng ngửi trời

“Tác giả khơng viết súng chạm trời mà là "súng ngửi trời" đây là thủ pháp cường điệu hĩa (đạc trưng của bút pháp lãng mạn), ngồi ra cịn thể hiện chất hém hinh nghịch ngợm của người lính Khơng những thế, khi nĩi về độ cao, tác giả lại ding tinh từ chí độ sâu: "Heo hút cổn máy" và cĩ những câu thơ như bẻ gãy làm đơi:

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Ngịi bút Quang Dũng thật độc đáo, đẩy ấn tượng, nếu "thơ là nơi thể hiện đẩy đủ nhất, sâu sắc nhất ma lực kì ảo của ngơn ngữ" thì những câu thơ này quả đúng như vậy Tuy nhiên bút pháp lăng mạn khơng chỉ thể hiện ở việc miêu tả thiên nhiên mà cịn thể hiện rất rõ trong việc miêu tả phong thái sống của người chiến sĩ Tây Tiến Đọc hai câu thơ:

Tây Tiến đồn bình khơng mọc tĩc Quân xanh mau la di oai him

ta thấy rất rõ sự hiện diện của gian khổ khốc liệt Nhưng điểu đặc biệt là những gian khổ khốc liệt này lại dường như lẫn vào bên trong, cịn cái hiện ra bên ngồi lại rất

lãng mạn Câu thơ tạo nên hình ảnh đối lập: bên ngồi thì xanh như lá, trụi trọc đầu,

nhưng bên trong người chiến sĩ thể hiện một phong độ anh hùng, đữ và oai như hùm nơi Từng thiêng nước độc Quang Dũng đã khơng hể che giấu những gian khổ, thiếu thốn ghê gớm mà những người lính phải chịu đựng Chỉ cĩ điều, cái nhìn lãng mạn của ơng da thấy ho khơng ổm yếu, khơng bị lụy mà chứa đựng một sức mạnh phi thường, chĩi ngời vẻ đẹp lí tưởng Hình tượng người lính vì thế mang dáng vẻ anh hùng kiểu chỉnh

phu một đi khơng trở lại:

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Khơng những thế, bằng ngịi bút lãng mạn của mình, Quang Dũng đã tạo nên một bức tượng đài tập thể khơng chỉ bằng những đường nét khắc họa dáng vé bèn ngồi ma cịn thể hiện được cả thế giới tâm hốn bên trong đẩy mộng mơ của họ;

Trang 10

Gita nui riing Tay Bac, ho nhé vé mot “dang kiéu thom”, mot bong héng thướt tha Trong bài thơ “Mhớ" của Hồng Nguyên, người chiến sĩ trong bài thơ cũng nhớ về quê hương nhưng đây là nỗi nhớ của người lính xuất thân từ nơng dân, bởi thế, nỗi nhớ ấy cũng rất thiết tha nhưng vẫn mộc mạc, chân thành và gần liền với những cơng việc

thường ngày

Ba năm rồi gửi lại quê hương

Mái lễu tranh

Tiếng mồ đêm trường

Luống cây đất đỏ

It nhiều người uợ trẻ

Mịn chân bên cối gạo cảnh khuya

Những chiến sĩ Tây Tiến vốn là những chàng trai Hà Nội cho nên họ nhớ vẻ một dáng kiếu thơm đẹp quyến rũ Hỏi Quang Dũng viết Tây Tiến, chỉ tiết này bị phê phán nhiều, nhưng thật là lạ, vì sao người ta lại muốn nỗi nhớ của mọi người phải giống nhau Cũng là nỗi nhớ nhưng nổi nhớ này được khen là tốt, nỗi nhớ kía lại chê là dở Cũng may là cái hẹp hịi, ấu tri ấy khơng tổn tại lâu

Hơn một lần, trong bài thơ, tác giả nĩi về cái chết: “Rai rac biên cương mơ uiễn xử Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bảo thay chiếu anh uễ đất

Séng MG gam lên khúc độc hành”

Đã cĩ một thời, người ta tránh nĩi về cái chết và về cái mất mát nhưng Quang Dũng đã khơng từ chối điểu đĩ, bởi lẽ cĩ chiến thắng nào mà khơng trả giá bằng máu và nước mắt Và "khơng cĩ gì cao cả hơn một nỗi đau buốn lớn" (An-phrét đơ Muýt-xê)

Nét đặc sắc của Táy Tiển là nĩi về chiến tranh mà khơng cĩ một chữ nào về “trận đánh”, về "tiếng súng" Và ba lẩn nĩi đến cái chết thì đểu miễu tả một cách rất giản dị "bĩ quên đời", "về đất", "hồn về" để bình thường hĩa cái chết Cảm hứng lãng mạn, khiến ngịi bút của ơng nĩi nhiễu tới cái buồn, cái chết như là những chất liệu thẩm mĩ tạo nên cái đẹp mang chất bi hùng

Cảm hứng của Quang Dũng mỗi khi chìm vào cái bi thương lại được nâng đỡ bởi đơi cánh của lí tưởng, của tỉnh thắn lãng mạn Chính vì vậy mà hình ảnh những nấm mổ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xơi đã bị mỡ đi trước lí tưởng quên mình vì Tổ quốc của người lính Tây Tiến Cái sự thật bi thảm những người linh Tây Tiến gục ngà bên đường khơng cĩ đến cả manh chiếu che thân qua cái nhìn của nhà thơ, lại được bọc trong những tấm áo bào sang trọng Và rồi cái bi thương ay bi at han đi trong tiếng gầm thét dữ đội cla dong song Ma

Nita thé ki da trơi qua, kể từ ngày "7y Tiến” ra đời Vượt qua sức cản phá của thời gian, "T4y Tiến” vẫn cịn sức quyến rũ với chúng ta hơm nay, gợi nhớ về "những năm tháng khơng quên" trong lịch sử dân tộc Cĩ thể nĩi, "4y Tiển” là "một tượng đài bất tử' về người lính vơ danh mà Quang Dũng đã dựng lên bằng cá tâm hồn và cảm hứng lâng mạn mang chất tiểu tư sản học sinh của mình đã tưởng niệm một thế hệ thanh niên đã hãng hái, anh dũng ra đi và nhiều người trong số họ khơng về nữa

Cùng với “Táy Tiến”, những bài thơ tiêu biểu của thời kì kháng chiến như “Đẳng

Trang 11

chi” cia Chinh Hau, “Nho" cua Hồng Nguyên đã miêu tả thành cơng về để tài người lính, đã gĩp vào viện bảo tàng những người lính đĩ bức chân dung người lính Tây Tiến độc đáo và lãng mạn của mình Vũ Thu Hiển 12P, PTTH Lam Sơn ĐỂ 61 Phân tích uẻ đẹp hào hàng, hào hoa, bì trảng trong bài tha "Tây Tiến” của Quang Dang YÊU CẦU

Phân tích bài thơ làm nổi rõ uẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bị trắng của cảnh thiên nhién Tay Bae, chiến trường Tây Tiến uà người lính Tây Tiến (qua cảm hứng lãng mạn 0à bút pháp lãng mạn - tài hoa của Quang Dàng)

BÀI LÀM

Ra đời trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chong Pháp gian khổ, "Tây Tiến" là một hổi tưởng rất đẹp, những kỉ niệm đẩy sống động về n„uui chiến sĩ trong đồn quân “Táy Tiến” Hỏi tưởng của một anh lính tài hoa cĩ tính thần xả thân vì nghĩa lớn

~ Quang Dũng Cho nên, khác với vẻ đẹp của các bài thơ cùng thời, vẻ đẹp cua "Tay

Tiến” là vẻ đẹp hài hịa, hào hoa, bi tráng Bài thơ mở đầu với một tiếng gọi đồn chứa tâm trạng, thoạt đầu đọc lên cĩ vẻ lạ lùng:

"Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ uẻ rừng nui nhé choi voi"

Hai câu thơ xác định rõ hai khống khơng gian khác nhau Khơng gian thực tại và khơng gian hồi tưởng Tuy nhiên, chí cĩ độc giá mới nhận ra rành rõ điểu đĩ, cịn đối với nhà thơ, khi ơng nĩi “xa rồi” là khi những hình ánh của một quá khứ chưa xa đang ập tới; nhấc bổng ĩng khỏi mảnh đất thực tại, để hồn thơ lơ lửng, “chơi uơi trong cõi nhớ” cùng "xa rồi" chứ đâu chỉ "Sơng Mã”

Vậy là, chẳng cắn đến sự dẫn dắt dễnh dàng nhằm chuyển vùng khơng gian cho người đọc, một thời “7áy Tiến" đã hiện lên tức khắc trước mắt ta Trong kí ức nhà thơ, các ấn tượng hãy cịn nĩng hổi, tươi nguyên và cái nặng nhọc, vất vá ngày nào dường như cịn chưa tan hẳn, ta thấy các địa danh được hiện lên, tất cả hãy cịn đây ranh rành

trong tâm trí:

"Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi Mường Lát hoa uễ trong đêm hơi"

Sự hiện tại hĩa quá khứ đưới tác động của một kí ức sâu mạnh đã vẽ nên một bức tranh roi rĩt ấn tượng về thiên nhiên khắc nghiệt nhưng cũng tràn đẩy thơ mộng Thiên nhiên ấy thường vẫn thử thách các chiến sĩ, đơi khi muốn vùi lấp những sinh mạng bé nhỏ trong những khoảnh khắc của thung lũng sương mù Nhưng cũng chính khung cảnh này, khiển tâm hồn của các chàng trai gốc Hà Nội được một phen bay bổng Nếu “sương tấp" lạnh lùng, nặng nề đe dọa bao nhiêu thi “hoa vé" lai nhe nhém, tuoi tắn, ấm áp bấy nhiéu, "Hoa vé trong dém hoi" - Câu thơ nhiều thanh bằng diễn tả một trạng thái lâng

lâng Dĩ nhiên là cái lâng lâng vừa đến sau một chặng đường mỏi mệt Khung cảnh rừng

Trang 12

núi ma đồn quan Tay Tiến đã bước chân qua, vừa thơ mộng lại vừa hùng vĩ Một bức

tranh làm xao đĩng lịng ta như một bức tranh thủy mặc hiện đạ lhà ai pha luậng mua xe khơi” Lại cĩ những nét về thật táo bạo, câu thơ như bẻ gây làm đơi: "Ngàn

thước lên cao, ngàn thước xuống”, Cĩ lúc, hình ảnh núi rừng rộn lên bởi tiếng ho gam

thét, lại cĩ lúc hình ảnh nên thơ duyên đáng về một cũ gái cùng con thuyền độc mộc

trên dịng sơng chảy xiết Cảm hứng lãng mạn của Quang Dang khéng lam han hep dé tài, trái lại, qua cảm hứng này, tâm hồn õng rộng mở với toan cảnh của núi rừng Tây

Bắc, khiến tâm hẳn ta đẹp một cách phĩng khống

Kết thúc đoạn thơ, đợt sĩng cổn của kí ức bị đánh thức đột ngột hình như tan

dẫn Đợt sĩng mới chưa được hình thành nên lúc này kỉ ức duge kéo dan ra, nhe nhang

lan toa dé các hình ảnh tươi tắn hơn Độc giả lại được dịp "nghỉ ngai” để cĩ thể nghiêng ngả theo điệu múa trong đêm liên hoan văn nghệ với "Doanh trại bừng lên hội đuốc

hoa” và được thả hồn "đong đưa" theo cánh hoa tươi trên dịng nước lũ

Thiên nhiên trong “Tây Tiến” bao giờ cũng là một nhân vật quan trọng, tràn đẩy sinh lực và thẩm đượm tình người Hồn thơ tỉnh tế của tác gid “bdt” rất nhạy một làn sương chiêu mỏng, một dáng hòa lau núi phất phơ đơn sơ bất chợt Rồi nhà thơ thổi hồn mình vào đĩ và để lại mãi trong ta một niễm báng khuâng, thương mến Và một áng thơ đẹp xuất hiện như máy chiều biên ải:

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Cá thấy hỗn lau néo bến bờ

“Tây Tiến” hiện lên khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, kì vĩ với đủ cá núi cao, vực thẩm, dốc đứng, thác gầm cùng cổn mây heo hút, dịng lũ hoa trõi với khĩi lên, sương lấp, mưa xa khơi Trên cái nên thiên nhiên kì vi, dữ đội ấy, nổi bật lên hình ảnh đồn quân Tây Tiến “nhỏ bé” như bị ngập hút đi Nhưng chính sự đối chọi, tương phản đĩ

càng tăng thêm khi phách anh hùng của đồn quân Cách mạng, mà kẻ thù, cũng như

gian khổ khơng thể khuất phục nổi Hình ảnh những người lính qua nét vẽ của Quang Dũng thật khác thường Khác thường ở sự gian khổ cùng cực: ăn đĩi, mặc rét, bệnh tật, sốt rét đến xanh da, trụi tĩc Khác thường ở chỗ tác giả cố ý khơng miêu tả một gương mặt chiến sĩ riêng biệt với tên tuổi cụ thể nào, ơng đã dổn các phẩm chất tốt đẹp của những tráng sĩ Tây Tiến thành gương mặt chung của cả một đồn quân:

Tay Tién dồn bình khơng mọc lốc

Quán xanh mau la di? oai him Mất trừng gi mộng qua biên giới

Dém mơ Hà Nội dang kiểu thơm

Ta cĩ thể hiểu, đây là hình ảnh khá chân thật vẻ điện mạo bên ngồi người lính mù cài lá ngụy trang, thân thể xanh xao vì sốt rét Nhưng cảm hứng ở đây lại tran day một nỗi niềm thân quen, Từ thân quen mà thấy cái anh hùng của họ Câu thơ tạo nên hình ảnh đối lập, bể ngồi thì xanh như lá, thiếu sức sống, nhưng hên trong người chiến sỉ thể hiện một phong độ anh hùng, oai như hùm nơi “rừng thiêng nước độc” Câu thơ "Quản xanh mau la d@ oat him” da ggi duge ding khi của người chiến bình thuớ ấy Nĩ mang cái dáng dấp kiêu hùng của người coi thường gian khơ, „ hi sinh đế giữ cải thế hiên ngang của đồn quân Tây Tiến Hiên ngang và thật lãng mạn Với bút pháp lãng mạn và cảm hứng say nổng, Quang Dũng đã dựng nên cái tương phản trong hình ảnh để rồi hịa hợp với tâm hồn làm cho ta thấu hiểu và cảm thơng, tìm thấy ở đây một hình ảnh đẹp

Trang 13

Người Hà Nội trở thành người chiến binh thì cái oai phong cũng rất Hà Nội

Quang Dũng đã viết đúng hình ảnh người lính Tây Tiến từ Hà Nội chiến tranh mà ra đi: “Mat trừng gửi mộng qua biền giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiểu thơm”,

Thực ra hai câu thơ ấy chỉ là nỗi lịng của nhà thơ muốn bộc lộ thật đậm, thật rõ

chất lính của người thanh niên Hà Nội tài hoa lãng mạn Lại cĩ người nĩi: thời chiến

chinh ác liệt nĩi về giấc mơ “dáng kiều thơm” là xa rời tình thần chiến đấu Thực ra cuộc đời con người vỏ cùng phong phú, tâm trạng của chảng trai Hà Nội lại cảng cĩ những nét hào hoa và tình cảm riêng Cho nên nĩi người lính Tây Tiến “Đêm mơ Hà Nội dáng kiểu thơm”, chỉ tơ đậm cái đẹp của những con người ấy mà thơi Hơn nữa, vẻ đẹp chân thực khưng bao giờ làm cho con người giảm sút lịng chiến đấu Phẩm chất người lính qua hổi tưởng của Quang Dũng đã hiện lên vừa hào hùng, hào hoa và cũng vừa bi tráng Nhà thơ đã nhìn thẳng vào những tổn thất hi sinh để viết những câu thơ:

Rai rac biên cương mơ uiễn xứ Chiến trường đì chẳng tiếc đời xanlL

Câu thơ cĩ cái gì xĩt xa gợi niềm cảm thương trong lịng người đọc Miễn đất biên ải xa xơi đã yên nghỉ bao cuộc đời người lính Nơi đĩ cĩ chút gì hoang vắng ghế rợn trước những nấm mỏ viễn xứ Nhưng rồi sau đĩ cảm hứng thơ lại bừng lên những suy nghĩ thật hào hùng “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”, thể hiện một sự quên mình của lớp trẻ thanh niên đẩy nghĩa khí Phương châm sống của họ cao đẹp mà giản dị “Thời ấy khơng ít thơ viết vểẻ người chiến sĩ, nhưng chỉ cĩ “Táy Tiển” của Quang Dũng mạnh đạn nĩi đến cái chết Cái chết tạo nên vính quang của tuổi xanh thẩm lặng mà cao cá hiến mình cho dân tộc

Nét đặc sắc của Quang Dũng trong “Táy Tiến” cịn thể hiện ở một ngịi bút sắc sảo tỉnh tế Viết về chiến tranh, nhưng cả bài thơ khơng cĩ một chữ nảo về trận đánh, vẻ tiếng súng, vế máu đổ hay về kẻ thù Người đọc vẫn hình dung rất rõ gương mật và khơng khí của chiến tranh Điều lạ lùng là bài thơ cĩ ba lần nĩi đến cái chết của người chiến sĩ trong các trường hợp khác nhau, nhưng khơng một lấn nhà thơ nhắc tới từ "chết" hoặc "hi sinh" Nhà thơ đã thay thế từ "ch" bằng các cụm từ giản đị "ouế đất", "bỏ quền đời", "hồn uế" Đến đoạn thơ cuối lí tường cách mạng và tuổi trẻ đã truyền cho các chàng trai Tây Tiến chất anh hùng ngang tàng và cả chất men say lãng mạn đáng yêu Ngay cả khi họ chết cũng pháng phất vẻ nghệ sĩ - tài tử, cái đẹp bi tráng chứ khong bi luy

Để tiễn người lính Tây Tiến hi sinh, Quang Dũng khơng cần đến một lài ngợi ca

sáo mịn nào, cũng khơng cẩn đến một giọt nước mắt Ơng chỉ để cho trời đất chứng

giám, thu nhận thể xác và linh hổn người lính vào lịng: "Sơng Ma gdm lên khúc độc hành" tiếc thương đưa người lính Tây Tiến vào cơi bất tử Bởi vì, kế từ đây hồn các anh đã hịa quyện vào cả cây, sơng núi để trở thành "hồn thiêng đất nước”

Nhà phê bình Phong Lan nhận định: "Táy Tiến một tượng đài bất tử uễ người lính uơ danh" Bất tử bởi chính vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng này Và do vậy, người lính Tây Tiến qua bài thơ cùng tên của Quang Dũng sẽ sống mãi trong cõi vĩnh hằng và trong thế giới nhân sinh

Trang 14

ĐỀ 62

Võ đẹp độc đảo đẳng thời căng là đạc sắc buo trùm bài thơ Tây Tiến của Quang |

Đăng là cảm hung lang man va tinh than bi trang

— Hãy giải thích uì sao cĩ điểu đỏ va phan tich bai thơ để làm sảng tỏ

DAN BAI CHI TIET 1 Mở bài

€ĩ những bài thơ đã sống cuộc đời đấy thăng trầm và cùng khá truân chuyên

nhưng cuối cùng vẫn định hình trong lịng độc giá và khẳng định giá trị đích thực của minh trong the ca 7Táy Tiển của Quang Dũng là một tác phẩm như thế Bải thơ được nhớ lại như một kí niệm đẹp của kháng chiến bởi đĩ là một tiếng thơ tràn đấy cảm hứng

lang man va tinh than bi trắng của một thời anh hùng rực lửa khơng thể nào quên Il Thân bài

Cảm hứng lãng mạn và tỉnh thần bi tráng là đặc sắc bao trùm bài thơ, làm nên về đẹp riêng của Tây Tiến, Những điểu đĩ đo đâu mà cĩ và nĩ đã được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

A Lí giải oễ cảm hứng lãng mạn ồ tình thần bì tráng của Tây Tiến

1 Ở đây cĩ sự gặp gỡ cùng một lúc giữa hỏn thơ thi nhân ~ nhân uật trữ tình trong

tác phẩm - cái thời anh hùng rực lửa hồi đầu kháng chiến chống Pháp - cải chiến trường Tây Tiến dửữ dội uà ác liệt nhưng lại rất thơ mộng, trữ tình - cả 4 yếu tổ (chủ quan và khách quan) này dường như đã hội tụ mãnh liệt va da diét trong "nỗi nhớ” của

Quang Dũng để trào ra cảm hứng lãng mạn và bật lên tỉnh thần bí tráng trong cái phút

"xuát thần" sinh ra "đứa con đầu lịng hào hoa và tráng kiện" Tây Tiến

% Quang Dũng là một hồn thơ hào hoa và lãng mạn Lính Tây Tiến cũng là những con người như thế, phần lớn là người Hà Nội, mang đậm chất hào hoa, lãng mạn của những chàng trai kinh thành Khung cảnh chiến trường Tây Tiến tuy đữ dội, ác liệt nhưng lại rất thơ mộng, trữ tình Cuộc Ty Tiển đánh giậc của họ lại càng đep theo phong vị lãng mạn của những tráng sĩ "vung gươm ra sa trường" thời ấy Hồn thơ lãng man Quang Ding da gap một "mảnh đất thơ" lãng mạn, được một "bầu trời thơ” lãng mạn bao quanh - làm sao cĩ thể khơng trào ra cảm hứng lãng mạn bay bổng trong bài

thơ này?

8 Cịn tính thần bí tráng thì do đâu mà cĩ? Chiến trường Tây Tiển ác liệt, hoang vu, nhiều thú đữ, bệnh sốt rét rừng gây nhiều tử vong, nhiều chiến si đã ngã xuống trên đường hành quân Đĩ là cái bí, là hiện thực khốc liệt của cuộc chiến Quang Dũng

khơng lần tránh cái bi, nhưng đem đến cho cái bỉ màu sắc và âm hưởng tráng lệ, hào

hùng để thành chất b¡ tráng Đĩ là nhờ cái “tráng” rất khỏe của thi sĩ đã át được, thắng được cái "bỉ" Cái "tráng" này là của Quang Dũng và cả một lớp trai trẻ như ong thoi ay, mang trong lịng một bầu máu nĩng" thể quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, "một ra đi là khơng trở vẻ" như hình mẫu những tráng sĩ anh hùng trong truyện cổ mà họ từng õm ấp; lại được luồng giĩ yêu nước của cái thời anh hùng rực lửa lúc bấy giờ thổi vào, nên lại càng hào hùng, rực rở Đúng là "bài thơ này đ&được khí phách của cả một thời đại

Trang 15

4 Như vậy, cảm hứng lãng man và tỉnh thần bì tráng luơn gắn hĩ với nhau, nâng đỡ nhau, cộng hưởng với nhau để làm nên linh hơn, sắc điện của bài thơ và tạo ra vẻ đẹp độc đáo của tác phẩm

B Cảm hứng lãng mạn uà tỉnh thần bì tráng được thể hiện qua bài thơ như thế nào?

1, Cảm hứng lãng mạn thể hiện cái tơi đầy tình cảm cảm xúc và phát huy cao độ trí tưởng tượng Cái tơi của Quang Dũng trong Táy Tiến là một cái tơi như thế Nĩ trào ra ngay dau bai the, day ap và mãnh liệt trong một nỗi "nhớ chơi vơi" rất lạ, “hình như nhẹ tênh tênh mà nặng võ cùng'?), để rồi sau đĩ cứ tuơn chảy ào ạt như một dịng suối trong suốt bài thơ Cái tơi ấy cĩ mặt khắp mọi nơi, lắng đọng từng chỗ, từ cánh chiến

trường hiểm trở, hoang sơ đến cảnh sơng nước thanh bình, thơ mộng, đến một hội đuốc

hoa đẩy sắc màu của xứ lạ phương xa; từ nỗi nhớ một bản làng Mai Châu "cơm lên khĩi" đến một “đêm mơ Hà Nội đáng kiểu thơm" thật hào hoa lãng mạn Nhà thơ đã tơ đậm cái phi thường, gây ấn tượng mạnh vẻ cái hùng vi, đữ đội và cái thơ mộng, tuyệt mĩ băng cách sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập (chẳng hạn, trong hai câu thơ: Ngắn thước lên cao, ngàn thước xuống ! Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi; 0.0 ) Trí tưởng tượng bay bổng khiến thì nhân hình dung ra một "đêm hơi", cảm được cái oai linh của Thần Núi, thấy được "hổn lau nẻo bến bờ" và nghe được cả tiếng "sơng Mã gảm lên khúc độc hành"

38 Tỉnh thần bì tráng thể hiện ở chỗ khơng lấn tránh cái bi, thường để cập đến cái chết, nhưng đĩ khơng phải là cái chết bi lụy mà là cái chết hào hùng, lắm liệt cia người chiến sĩ đi vào cõi bất tử Bài thơ ba lần nĩi đến cái chết, cái chết nào cũng đẹp, nhưng đẹp nhất là cái chết sang trọng này:

Áo bào thay chiểu anh uẻ đất Sơng Mã gằm lên khúc độc hành

Sang trọng vì được bọc trong những tấm chiến bào, được về tựu nghìa cùng với Đất Mẹ, và nhất là được thiên nhiên tấu lên khúc nhạc dữ dội và oai hùng để đưa tiễn hương hồn người chiến sĩ Ở đây thủ pháp cường điệu đã đẩy chất bi tráng lên đến đỉnh cao diệu kì của nĩ

Chất bi tráng làm nên sắc điện bài thơ, cĩ mặt trong cả tác phẩm, nhưng nổi rõ và in dấu đậm nhất ở đoạn thứ ba khi Quang Dũng miêu tả chắn dung người lính Tây “Tiển, đồng đội của ơng, trong các cập hình ánh đối lập: giữa ngoại hình tiầu tụy với thần thai “di oai him", giữa "mắt trừng gửi mộng qua biên giới" với "đêm mơ Hà Nội dáng kiểu thơm", và nhất là giữa hình ánh của cái chết "rải rác biên cương mồ viễn xứ"

với lí tưởng đánh giặc thanh thản đến lạ lùng của người chiến sĩ "chiến trường đi chẳng

tiếc đời xanh”! Một tư thế ra đi như thế thì cải chết cồn cĩ nghĩa lí gì đối với họ? Ill Kết bài

Cảm hứng lãng man và tinh thần bi tráng đã làm nên vẻ đẹp riêng và giá trị bên vững của bài thơ Táy Tiển Đĩ là vẻ đẹp của một thời hào hùng rực lửa một đi khơng trở lại, nhưng tiếng thơ bí tráng của hồn thơ lãng mạn hào hoa Quang Dũng đã kịp ghỉ lại và giữ lại cho đời một khung cảnh chiến trường đã đi vào lịch sử và một “tượng đài bất

tử về người lính vơ danh"?!

'' Chữ dùng của Lương Duy Cán '#' Chữ dùng của Phong Lan

Trang 16

DE 63

Nét sting tao độc đáo thể hiện bản tĩnh của Chính Hữu trong bài thơ Đồng chí là ở mấy câu thơ cuổi củng:

Đầm nay rừng hoang sương muổi

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Dau sing trang treo

Phan tich ba céu tha trén (dée biét di sau vao hinh ảnh “Đầu súng trăng treo”) để

nêu rõ uẻ đẹp uừa luện thuc vita lang man của người lính YÊU CẦU

Phân tích bạ câu thơ làm rõ uẻ đẹp uừa hiện thực uừa lãng mạn của người lính

~ Vẻ đẹp hiện thực: sự gian khổ của người lính trong những giờ phút cảng thẳng chờ giác tới trong đêm giá lạnh của rừng hoang sương muổi,

~ Vẻ đẹp lãng mạn đẩy chất thơ trong hình ảnh "đầu súng trăng treo” Đây là hình ảnh tha đa nghĩa, hàm súc uới ngơn ngữ thơ chất lọc — một sáng tạo nghệ thuật eda Chính Hữu để nắng hình tượng người lính lên độ tỏa sảng rực rỡ

BÀI LÀM

Hình tượng văn học nghệ thuật là một hiện tượng thẩm mí đa nghĩa độc đáo Vì vậy, nĩ khơng chỉ phản ánh hiện thực cuộc sống, mà hơn nữa, vẻ đẹp lãng mạn cũng

chiếm một vị trí quan trọng ở lĩnh vực nghệ thuật này Ra đời năm 1948, giữa lúc cuộc

kháng chiến chống Pháp của dân tộc đang bước sang giai đoạn khĩ khăn, gian khổ nhất, *Đồng chỉ" (Chỉnh Hữu) nhanh chĩng gây được ấn tượng thẩm mĩ đối với người đọc Chúng ta hãy một lấn nữa đọc lại khổ thơ cuối để hiểu rõ cội nguồn vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn của người linh và sự hấp dẫn của thi phẩm:

Đêm nay rừng houng sương muối Đừng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo

Đặt ba câu thơ trên trong hệ thống tồn bài, ta mới thấy hết cái hay cái đẹp của nĩ, bới người chiến sĩ chi lam thi sĩ khi tâm hồn cĩ sự hịa quyện, đan xen giữa vẻ đẹp hiện thực và vẻ đẹp lãng mạn Đọc ba câu thơ, độc gid khong thấy sự hiện diện trực tiếp của người lính Nhưng tư thể đừng chờ giặc tới giữa khơng gian thiên nhiên “rừng hoang sương muới” và lí tướng cao dep “ddu sting trang treo" cũng làm cho hình tượng các anh càng đẹp và thiêng liêng hơn Nét sáng tạo độc đáo thể hiện bản lĩnh nghệ thuật cúa Chính Hữu là chỗ đĩ

Tồp bộ bài thơ, Chính Hữu tập trung ca ngợi tình đồng chí, đồng đội, lý tướng cao đẹp của người lính cụ Hồ Tuy nhiên, ở mỗi khổ thơ, vẻ đẹp chiến sĩ hiện lên khơng giống nhau Từ hồn cảnh xuất thân khác nhau, gặp gữ, trải qua cuộc sống chiến đấu gian khổ đến cùng chung một lí tướng, họ đã cảm thơng, gắn bố với nhau như những người tri kỷ Nếu ở các khổ thơ đầu, vẻ đẹp đã quyện hịa cuộc sống hiện thực thì đến ba câu thơ cuối, người chiến sĩ và lí tưởng đã chấp cánh cho nhau tạo nén vé đẹp vừa hiện

thực vừa lãng mạn:

Trang 17

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bền nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo

Con người và cảnh vật đường như đang quấn quýt, củng sẻ chia những gian khổ trong chiến đấu Đến đáy, cuộc sống của người lính khơng phải gặp khĩ khăn riêng:

Ao anh rach vai

Quan t6i cd vai manh va Miệng cười buốt giá

Chân khơng giày

mà nĩ đã trở thành sự khắc nghiệt chung cả dân tộc "Rừng hoang sương muối” khơng chỉ là một hiện thực, hơn nữa, đĩ cịn là điểu kiện thiên nhiên thứ thách người lính Nĩ

gợi cho độc giả nhớ đến hình ảnh đồn quân Tây Tiến đi trong sương giữa núi rừng phía

Tây của Tổ quốc: "Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi" Trước hiện thực đẩy khĩ khăn ấy, người đồng chí, đồng đội của Chính Hữu vẫn vững vàng cây súng trong tay chờ giặc tới: "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” như một hành động sẵn sàng chiến đấu vì lí tưởng cao đẹp, vì độc lập tự đo, hạnh phúc cho đần tộc Với cây súng, các anh trở thành hồn linh của đất nước, của khơng gian và thời gian Người lính Cụ Hỏ đã nhận chìm mọi khĩ khăn gian khổ quên đi cảnh “rừng hoang sương muối” trước mặt để đồn kết, cùng sẵn sàng "đem thân xơ xác giữ sơn hà” Hình dáng các anh giữa thiên nhiên núi rừng trong tư thế đứng bình tĩnh, tự tin, chủ động là hình ảnh của những chiến sĩ ra đi Lữ "áo

vải chân khơng" Người lính khơng cơ đơn, lạnh lẽo vì bên anh đã cĩ đồng đội và cây

súng, là những người bạn tin cậy nhất, tình đồng chí đã sưởi ấm lịng anh Người chiến sĩ tồn tâm tồn ý hướng theo mũi súng Lúc ấy, các anh bắt gặp một hiện tượng kì lạ;

Đầu súng trăng treo

Nét sáng tạo độc đáo thể hiện bản linh nghệ thuật của Chính Hữu qua bài thơ chính là ở hình ảnh "Đầu súng trăng treo" Từ tình đồng chí, trải qua những thử thách khác nhau, Chính Hữu đã tạo nên cái nhìn đầy chất thơ Nếu hai câu thơ trên khơng kết hợp với hình ảnh "đầu súng trăng treo" thì nĩ khĩ cĩ những giá trị đặc sắc Ngược lại, nếu khơng cĩ sự nắng đờ của hai câu thơ đĩ thì hình ảnh sẽ bị coi là thi vị hĩa cuộc sống chiến đấu của người lính Sự quyện hợp nhuẩn nhuyễn giữa hiện thực và chất thơ lãng mạn, bay bổng đã làm cho “đấu súng trăng treo” trở thành một trong những hình ánh đẹp nhất thơ ca kháng chiến chống Pháp Câu thơ chỉ vẻn vẹn bốn từ nhưng nĩ bao

hàm cả cái tình, cái ý và đặc biệt là sự cám nhận tỉnh tế của Chính Hữu Nhờ sự liên

Trang 18

đồng thời, đĩ cũng là ước mơ muốn vươn tới của con người Ngược lại súng xuất hiên

biểu tượng cho chiến tranh và cái chết, nhưng súng cũng trở thành lí tưởng cao đẹp, tỉnh

thần chiến đấu vì cuộc sống hịa bình dân tộc của ngưỡi chiến sỉ Trăng là vẻ dep lang mạn súng là hiện thực Tuy đổi láp, nhưng hai hình tượng nay đã ton thêm vé đẹp cho nhau, tạo nên vẻ đẹp hồn mi nhất: VẺ ĐẸP NGƯỜI LÌNH Khơng phải ngẫu nhiên khi

Chinh Hữu đưa hai hình ảnh ngược nhau trong một câu thơ Qua đĩ, ơng muốn khẳng

định cái khát vọng về một cuộc sống yên lành đầy chất thơ: để cho vắng trăng kia sáng

mãi, trong hồn canh đất nước lúc bấy giờ, mọi người phải cầm súng chiến đấu Cĩ thể

nĩi, hình ảnh "Đầu súng trăng treo" là một phát hiện mới lạ, độc đáo của Chính Hữu,

tài hoa như Quang Dũng, cũng chỉ cảm nhận được "súng ngứi trời" bằng bút pháp lãng mạn Chính Hữu đã sử dụng bút pháp hiện thực để tạo nên hình ảnh thơ vừa hiện thực

vừa lãng man Bao trùm lên "Đầu súng trăng treo” là một khơng gian tưởng tượng lãng mạn, tuy nhiên, nĩ được bắt nguồn từ cuộc sống hiện thực được chất lọc dưới ngịi bút đa

tài của Chính Hữu Trước mũi súng của mình, người lính thấy trăng lặn xuống thấp đần giữa đêm khuya yên tình Chính Hữu đã trưởng thành và gắn bĩ với hình tượng độc đáo

“đầu súng trăng treo” Chính Hữu khơng dựng lên một tượng đài bi tráng về người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp và ơng đã tạo nên một cặp "đồng chí” giữa súng và trăng Nhằm khẳng định thêm vẻ đẹp giữa tình "đồng chí” con người với con người, vé đẹp của những tâm hỗn người lính

Tuy trước mắt, người lính vẫn gặp phải những gian khổ khác nghiệt, nhưng lịng kiên trì sẽ giúp các anh chiến thắng Hình tượng tráng - súng biểu tượng cho tính thần đũng cảm, hảo hoa muơn thuở của đân tộc nĩi chung và người lính nĩi riêng Trăng và súng kết thành một khơng gian thơ trữ tình vừa hiện thực vừa lãng mạn Vì là đĩ, nĩ

chiểm một vị trí đặc biệt trong thi ca thời kì kháng chiến chống Pháp." Nguyễn Thị Thu Hà PTTH Hàm Rồng DE 64

Để dụng lên hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến uà Đồng chí, Quang

Dũng nà Chính Hữu đã cĩ những cảm hùng uà bút pháp nghệ thuật khơng giống nhau,

nhưng cá hai đều thành cơng Hãy lí giải øì sao như uậy uà phân tích, chứng minh: qua hat bai tho

YÊU CẦU

1 Bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng: Cảm húng lãng mạn va but pháp

lang man (t6 dam cái đặc biệt, cái phì thường, cái đẹp của xứ lạ phương xa ) rất phủ hợp uới người lính tiểu tư sản học sinh Hà Nội biêu hing hao hoa ð chiến trường Tây Tiến ác liệt

Trang 19

khí thế của đân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống Pháp, chống Mi vi đại Và xây lên những bản tình ca khơng thể nào quên ấy là những người lính ~ con người đẹp nhất của

thời đại, người con trung hiếu cúa nhân dan Cho nên đừng ngạc nhiên vi sao van học giai đoạn 194 - 1975 lại cĩ nhiều tác phẩm viết về người linh đến vậy Nhưng cĩ lẽ để

lai An tượng sâu nhất trong lịng người đọc là hình tượng người linh trong kháng chiến chống Phap 6 hai bai tho “Tay Tién* cua Quang Dang va “Déng chi” cua Chinh Hou, Béi l@ hai nhà thơ đĩ đều khắc họa thành cơng những con người cao đẹp ấy Song mỗi người lại cĩ những cảm hứng của riêng mình, bút pháp của riêng mình, khác hẳn nhau,

€ĩ một nhà văn nào đĩ đã nĩi rất đúng: "Nghệ thuật là tơi — Khoa học là chung t4” Đĩ là lí do rất xác đáng để lí giải sự khác nhau giữa hai bài thơ này Nếu như

Quang Dũng bắt gặp vẻ đẹp người lính ở điểm này thì Chính Hữu lại thấy vẻ đẹp anh

bộ đội ở điểm khác Thơ ca là những rung động của nghệ sĩ, là con đẻ của trạng thái tỉnh thần Nĩ chỉ trảo ra khi cảm xúc đã ngập tràn trong tim Chúng ta, ai mà khơng biết, cảm xúc và rung động trong thế giới con người khơng bao giờ giống nhau cả Nĩ ở những vương quốc riêng đầy bí ẩn Ngay cả ở một con người, cĩ thể trong một phút rung động thơ ca cứ tự nhiên trào ra, nhưng khi để nĩ trơi qua rồi thì khơng thể lặp lại những rung động ấy Nĩi như nhà thơ Xuân Diệu thì "sáng tác thơ là một việc do cá nhân thi sĩ làm" khơng thể cĩ "chúng ta" trong nghệ thuật

Với Quang Dũng, ơng bất gặp vẻ đẹp tài hoa nhưng cũng rất đổi phi thường ữ người lính Tây Tiến Cũng chẳng cĩ gì là lạ cả bởi phần đơng đồn quân Tây Tiến là những học sinh Hà Nội vừa "xếp bút nghiên lên đường chỉnh chiến" Họ mang trong mình lí tưởng của Đảng, chút mộng mơ của thời cắp sách, sức mạnh của tuổi trẻ và chất con người Hà Nội vốn (ừ lâu đã nổi tiếng là thanh lịch, tài hoa Chính tác giả cũng là người lính Tây Tiển Nét tải hoa ơng đã thẩm sâu vào máu thịt và đã theo ơng đi vào thơ ca Cĩ lẽ vì thế “Táy Tiến" tràn ngập một cảm hứng lãng mạn, một ngịi bút lãng mạn Và thực sự chi với bút pháp này mới làm nổi bật, làm thăng hoa vẻ đẹp can trường đũng cảm nhưng cũng rất đỗi hào hoa phong nhã của đồn quán Tay Tién ay

Chính Hữu thì lại khác, ưng xúc động trước tình đồng chí, đồng đội cao cả thiêng liêng của những người lính nơng dân Họ vốn xuất thân từ giếng nước, gốc đa, sân đình sau lũy tre làng và mang trong mình chất hiển lành như hạt lúa, củ khoai của xĩm làng Nhà thơ cũng là người lính nơng dân Gái chân chất, tình nghĩa ấy đã tạo ra bút pháp hiện thực trong tác phẩm “Đẳng chí” Nhưng đĩ chính là điều làm nên thành 'cơng cho tác phẩm Nếu ở đây Chính Hữu dùng bút pháp lãng mạn hay một bút pháp nào khác thì tinh déng đội kia khơng thể chắn thành cảm động mà ngược lại rất sáo rỗng với bút pháp hiện thực tình đổng chí mới thực chân chất, hiển lành, mộc mạc và cao

Cả hai nhà thơ đều đáp ứng được yêu cấu của -nghệ thuật Và mỗi người đã cĩ những phong cách nổi bật của riêng mình Ho viết về người lính đâu chỉ bằng trái tim mẫn cảm của nghệ sĩ, bằng tài năng của mỗi người mà cịn cĩ cả tấm lịng mến thương, kính yêu và biết ơn đồng đội mình, Tất cả những điểu đĩ đã làm bất tử tác phẩm "Tay

Tiến" của Quang Dũng và “Đồng chí" của Chính Hữu

Ở bài thơ "Táy Tiến", tác giả luơn lơi cuổn người đọc theo những đợt sĩng trào của tưởng tượng và cám xúc, đồng thai bai tho mang ám điệu của thể hành và rất gợi khơng khí Thục đạo nan Những câu thơ của "Táy Tiển” giàu chất tạo hình, tạo nhạc thật khác thường Qua ngịi bút lãng mạn, người lính hiện lên rất đổi can trường nhưng

cũng rất mực tài hoa

Trang 20

Bắc Nêu chỉ hiểu như vậy thì chưa sâu, mà phải hiểu thiên nhiên và con người hịa

quyên với nhau Nĩi thiên nhiên thì tức là ám chỉ con người và ngược lại Ở đây khung

cảnh chiến trường Tây Bắc hiện lên võ cùng áe liệt và dữ đội khơng chỉ ớ độ cao, độ sâu,

ở đương khúc khủy gập ghếnh "Đốc lên khúc khuỷu, đốc thám thẩm” mà thú đữ luơn trêu gan người chiến sĩ, "Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Nhưng trên tất cả, người lính vấn làm chủ thiên nhiên vượt qua khĩ khân để đến tận cùng của độ cao “Heo

hút cần mây súng ngửi trời", Hình ảnh các anh bé nhỏ nhưng thật hùng vi, sánh ngang

trời đất Những bước đi trong mây của các anh đẹp và kì vĩ chắng khác nào Thánh

Giĩng ở huyền thoại mẹ kể ngày xưa Ngồi bút của Quang Dũng thật khéo léo tài tinh: nĩi cái gian khĩ để để cao chiến thắng, nĩi cải "bi" nhung 1a dé edi “trang” đẹp hơn lên

tựa như lối “ve may, nay trăng" vậy:

“Tây Tiên đồn bình khơng mọc tĩc

Quan xanh máu lá đữ oai hàm”

Diện mạo người lính thật khác thường: rụng tĩc vì sốt rét rừng, đĩi ăn thiếu thốn nên da xanh màu lá Thế nhưng nĩ khơng nhụt đi ý chí của người chiến sĩ mà ngược lại cảng làm họ chiến đấu dũng cảm hơn, kiên cường bất khuất hơn "Khơng mọc tĩc",

"quân xanh màu lá” nhưng "đữ oai ham", Ý thơ cĩ sự tương phản giữa hình thức xanh

xao tiểu tụy về bệnh tật với sức mạnh tỉnh thần và nội tâm vững vàng của người lính Câu thơ sau nâng đỡ câu thơ trước cùng vút bay lên để tơn thêm ánh hào quang của phẩm chất người lĩnh Tây Tiến

Họ sống đã phi thường, chết lại càng phi thường hơn:

“Áo bảo thay chiếu anh vé dat

Sơng Mã gâm lên Ehiúc độc bănh"

Ở đây Quang Dũng đã bất tử hĩa cái chết của người linh Anh "vẻ đất' là hĩa thân vào non sơng đất nước để tiếp thêm truyền thống cha ơng "Đêm đêm rÌ rằm trong tiếng đát" Càn người lính anh khốc trên mình tấm áo bào sang trọng cổ kính thay vì manh chiếu rách và từ từ ngã vào vịng tay đất Mẹ như một đứa con thân yêu vừa làm trịn nghĩa vụ trở về, Nhà thơ đã mang đến cho đổng đội mình cái chết lầm liệt và tỏa ánh hào quang Những câu thơ nĩi đến mất mát hy sinh nhưng lại khơng hẻ bị thảm, ngược lại nĩ nâng hình ảnh người lính lên một tầm cao hơn của thời đại Anh ra đi, quê hương ưm anh vào lịng, sơng núi tấu lên "khúc độc hành" đưa anh về với đất Mẹ Thử hỏi cịn cái chết nào đẹp hơn thể nữa?

Nhưng người lính Tây Tiến đâu chí cĩ sự can trường và lịng dũng cám Mang đậm chất con người Hà Nội nên họ cĩ một tâm hồn lãng mạn, tài hoa Sống giữa thiên nhiên dữ đội khắc nghiệt, người lính vẫn nhận ra nét hoang sơ, hùng vĩ mà rất đỗi thơ mộng ấm áp của núi rừng Tây Bắc Trên những nẻo đường hành quân vất vả, các anh phĩng tầm mat nhìn xuống những thung lũng phủ kín trong mưa để ngắm nghía những ngơi nhà thấp thống ẩn hiện sau làn mưa mỏng "Nhà aỉ Pha Luéng mưa xa khơi" Rồi cả những sợi khĩi cơm chiều những "cơm nếp xơi” của bàn tay em gái Mai Châu làm ấm lịng người chiến sĩ và để lại trong họ nhiều kỉ niệm khĩ quên

Đặc biệt các anh cịn tổ chức những đêm hội rực rỡ đuốc hoa, thắm thiết tình

quân dân như chẳng hẻ cĩ chiến tranh nơi đây vậy Bằng những nét vẽ mềm mại tỉnh

Trang 21

"Doanh trại bừng lên héi duéc hoa

Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”

Những người lính say sưa trong tiếng nhạc tiếng kèn mang âm điệu thiết tha Các

chàng trai Hà Thành ngỡ ngàng sung sướng trước đáng hồng sơn cước “Kia em xiém áo

tự bao giờ" Mặc dù biết rằng sẽ tiếp tục chịu đựng những gian truãn, hi sinh mất mát,

người lính Tây Tiến vẫn múa hát lạc quan Cĩ thể hơm sau một người nào đĩ nằm lại nơi núi rừng Tây Bắc này, nhưng hơm nay họ vẫn say đời say cảnh mơ đến những hình

ảnh đẹp của thơ và nhạc "Nhạc uễ Viêng Chăn xây hẳn thơ" Ngay cả, những hình ảnh

bình thường như đáng người trên độc mộc hay hoa đong đưa cũng gây ấn tượng đối với người lính Tây Tiến Tâm hồn các anh lãng mạn trẻ trung và tươi mát biết bao!

Quyết tâm đánh giặc, gian khổ đĩi rét khơng làm khĩ héo chất lãng mạn vốn cĩ trong từng chiến sĩ, giữa lúc chiến đấu 1o vẫn dành riêng cho mình gĩc tâm hỏn hướng về quê hương và những người thân yêu

"Mất trừng gịi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dang kiéu thom”

*Mắt trừng" quắc lên vẻ đữ tợn với một khí thế quyết tâm đánh giặc Dữ đội như vậy mà khơng vơi lãng mạn, người linh vẫn nhớ về đáng thướt tha và mùi thơm của tĩc

người bạn gái thân thương Ở các anh cĩ con người chiến sĩ và con người nghệ sĩ cùng

tồn tại Nhưng nĩ khơng hẻ tách biệt mà luơn hài hịa quấn quýt với nhau để tạo ra nét tài hoa và vẻ kiêu hùng của đồn quân Tây Tiến

'Tác phẩm chỉnh phục ta bởi một tám hỗn biết lăn vào thời đại, sống hết mình cùng thời đại, nhưng cũng biết luơn làm đẹp cuộc đời bằng những cảm xúc lãng mạn lớn lao

Ở bài thơ "Đồng chí" cĩ một vẻ đẹp khác: ấy là sự chân thật giản đị và chất lọc Những câu thơ hầu như đều để mộc, khơng trang điểm, khơng gọt rũa ngơn từ Hình ảnh thơ bình dị, như được đưa thẳng từ đời thực vào thơ, khơng hể cĩ dù chỉ một dấu vết của ước lệ hay điển cố Và qua ngịi bút này, Chính Hữu đã khắc họa thành cơng cái chất hiển lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung đị cũng như tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả của những người nơng đãn áo vải Họ là những người từ những vùng quê lam lũ đĩi nghèo, quanh năm chỉ biết đến con trâu mánh ruộng, theo tiếng gọi cứu nước, các anh giả từ quê hương lên đường chiến đấu:

"Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá"

Khơng mang vẻ kiêu hùng “một ra đi là khơng trở lại” giống như người lính Tây nhưng tấm lịng của họ đối với đất nước thật cảm động: khi giặc đến các anh đã

gửi lại người bạn thân mảnh ruộng chưa cày, mặc kệ những gian nhà bị giĩ cuốn lung

lay để ra đi kháng chiến Giản đị vậy thơi, nhưng nếu khơng cĩ một tình yêu đất nước sâu nặng khơng thể cĩ một thái độ ra đi như vậy:

“Ruộng nương anh giti ban than cay

Gian nhà khơng mặc bệ giĩ tung lay"

Trang 22

một thứ keo sơn bến vững nối cuộc đời những người lính với nhau để làm nên hai tiếng “đồng chỉ” xúc động và thiêng liêng Cũng tại nơi đây, các anh luơn bản lịng lo lắng về mảnh ruộng chưa cây, về cân nhà bị giĩ cuốn lung lay Nổi nhớ của các anh lâ thế: cụ

thể nhưng cảm động biết bao, Người lính luơn hiểu rằng nơi quê nhà người mẹ gia,

người vợ trẻ cùng đàn con tho dang trong ngéng anh trở về "Giéng nước gốc đa nhớ người ra lim,"

Sống tình nghĩa, nhân hậu, hay lo toan là phẩm chất cao đẹp của người lính Với họ vượt qua gian khổ thiểu thốn của cuộc sống là điều giản dị bình thường khơng cĩ gì phi thường cả

“Anh nới tơi biết từng cơn ớn lạnh Thuong nhau tay nắm lấy bản tay”

Chính Hữu đã khắc họa hiện thực khĩ khăn mà người lính gặp phải Nhưng đĩ

khơng phải là điều chủ yếu mà nhà thơ muổn nĩi đến Cái nĩi đến ở đây là vẻ đẹp tám hồn người lính mà nơi phát ra vừng ánh sáng lung linh chính là tình đồng đội, tình đồng chí Ơi ẩm áp biết mấy là cái xiết tay của đồng đội lúc gian khĩ Cái xiết tay đã truyền hơi ấm sức mạnh cho nhau Đặc biệt là "miệng cười buốt giá" động viên nhau lúc gian khĩ để xua đi cái lạnh lẽo giá rét của thời tiểu Những câu thơ hấu như rất giản dị nhưng lại cĩ sức lay động sâu xa lịng người đọc chúng ta

Tuy nhiên từ trong sự bình thường, hình ảnh người lính của Chính Hữu vẫn ánh lên vẻ đẹp rực rỡ của lí tưởng, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, dũng cảm lạc quan:

“Đềm nay rừng houng sương muối

Đừng cạnh bên nhau chở giặc tới

Đầu súng trăng treo”

That là bức tranh đơn sơ thi vị về các anh trong một đêm chờ giặc tới giữa nơi rừng hoang sương muối Những người lính kế vai, sát cánh cùng hướng mũi súng vào kẻ thù Trong cái vắng lặng bát ngát của rừng khuya, trắng bất ngờ xuất hiện chơi vơi lơ lửng nơi đầu súng Những người lính nơng đân hiện lên như những người nghệ sĩ đẩy chất thơ, bình đị nhưng vẫn đẹp lạ lùng

Ở đây, chân lí nghệ thuật "cái đẹp là sự giản di” đã được nhất quán trong tác phẩm "Đồng chí” Chinh Hữu đã thành cơng trong một hướng thơ mới: hướng đi vào khám phá ra cái lớn, cái đẹp đích thực của những gì gắn gũi thân quen mà ta cứ ngỡ khơng cĩ gì là thơ hết cả

Với cảm hứng khác nhau, bút pháp khác nhau, Quang Dũng và Chính Hữu đã tạo vào thời gian những tượng đài người lính Cụ Hỏ Họ đều là những người con yêu nước của Tố quốc sắn sàng hiến dâng tuổi trẻ cho quê hương đất nước Nhưng mỗi bài thơ lại mang đến cho ta, những vẻ đẹp khác nhau về tâm hồn phong phú của người lính cũng

như bút pháp nghệ thuật của từng nhà thơ Và những vẻ đẹp khác nhau này khơng hé

tách biệt nhau mà bổ sung hỗ trợ cho nhau tạo nên vẻ đẹp chung của anh bộ đội Cụ Hỗ và nét đẹp riêng của từng người lính, gĩp phần hồn chỉnh một gương mặt đẹp trong thơ kháng chiến

Trang 23

DE 65

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Bên bìa sơng Đuống" của Hồng Cẩm:

"Bàn hia sơng Duéng

Qué hương ta lúa nếp thơm nỗng

Bây giờ tan tác uễ đâu”

YÊU CẦU

Bình giảng làm nổi bật 2 ý: niềm tự hào 0ễ quê hương Kinh Bác giàu đẹp cĩ

truyền thống ođn hĩa lâu đời; ồ nỗi xĩt đau cảm thủ khi quê hương bị giặc tàn pha (qua giọng thơ đẩy xúc cảm) Đĩ cũng là 2 biểu hiện sĩng đơi, quấn quýt nhau trong cảm hứng uê quê hương đất nước của thì sĩ

BÀI LÀM

Trong sáng tác thơ, cĩ một điều vừa tự nhiên vừa kỳ điệu, đường như mỗi nhà thơ

đều cĩ một quê hương để mà ký thác, hồi niệm; đồng thời mỗi quê hương cũng như tìm đến và trao gới hồn vía của mình cho một vài thi nhân nào đĩ Thì nhân ấy mang bao suy tư, nỗi niềm đam si, chiêm nghiệm ký thác vào hình tượng quê hương, tơn vinh hình tượng quê hương, và quê hương yêu dấu gợi ý mách bảo, gĩp phần thăng hoa cảm xúc

thơ, làm nên gương mặt tỉnh thần của thi nhân qua những hình tượng thơ Đĩ là trường

hợp Tố Hữu, Hàn Mặc Tử với xứ Huế, Xuân Diệu, Nguyễn Đinh Thi với Hà Nội; và đặc

biệt là Hồng Cảm với quê hương Kinh Bắc Thi sĩ Hồng Cảm và thơ Hồng Cảm thật

sự là thi sĩ của Kinh Bắc và thơ thuộc vẻ Kinh Bắc, vinh hạnh ấy Hồng Cẩm đã đánh đổi bằng cả cuộc đời thơ của mình với tất cả niềm vui, nỗi buổn, với bao nếm trai mua nang, thang tram "nghệ sĩ thật sự ui dai trước hết phải là nghệ sĩ của một dân tộc, một

quê hương cụ thể” (Gorki), #

Đọc thơ Hồng Cảm, "những uần thơ dễ làm ta chảy nước mất", thấy hiện lên cảnh vật và con người Kinh Bắc - một vùng đất trù phú, hữu tình với biết bao di tích lịch sử, đến đài, miếu mạo, biết bao hội hè gắn với những sinh hoạt văn hĩa nổi tiếng:

Hội Dĩng, Hội Lim, Hội Chùa Dâu, Đọng trong âm hưởng và nhịp điệu thơ ơng là âm

hưởng trầm bổng của những làn điệu dân ca đất Kinh Bắc rất đổi quen thuộc với tâm hỗn Việt Nam Bài thơ “Bên kỉa sơng Đuống" là một kết tính nghệ thuật tiêu biểu của tho Hoang Cam Cả bài thơ đắm trong cảm xúc đau xĩt, tiếc nuối, xĩt xa căm hận trước cảnh tượng quê hương Kinh Bắc vốn thanh bình, tươi đẹp bỗng chốc bị giặc tàn phá Mỗi khổ thơ đều được mở đầu bằng hình ảnh dịng sơng Đuống - một sinh thể hữu hình tiềm ẩn sức sống, văn hĩa, tâm hồn Kinh Bắc, tạo cho bài thơ như một bản giao hưởng trầm hùng thấm đậm chất trữ tình qua từng điệp khúc tâm tình Đoạn thơ thứ hai trong bài thơ là một điệp khúc giàu sức gợi hình tượng và tạo được sự truyền cảm sâu xa:

"Ben hia song Đuổng

Quê hương tạ lúa nếp thơm nồng

Tranh Đơng Hỗ gà lợn nét tươi trong Mãu dân tộc súng bừng trên giấy điệp "

Trang 24

thơ khơng tá mà biểu hiện, Đây là những dịng thơ được chất lọc tử dịng tâm thức cua nhà thơ, cùng là của chung những người con của Kinh Bắc mỗi khi nhớ vẻ quê hương,

chỉ bằng vải ba từ biểu eảm “thơm nĩng”, "nét tươi trong", "sáng bừng" người đọc cĩ

thé hinh dung được nét rạng rỡ trên gương mặt đấy tự hào của nhà thơ khi nghĩ về quê hương Cải hương vị thơm nồng, "đậm đà khĩ quên" của lúa nếp làng Văn cịn gợi nên

cuộc sơng của những người lao động trong cảnh ấm no hanh phúc và thanh bình Hương vi ấy được chưng cất từ ruột đất me đo cơng lao chăm bẩm khĩ nhọc của người lao động,

huang vị ấy cịn là thơm thảo của tấm tình người dân quê hương muốn đãng hiển cho cuộc đời Đến nhà thơ hương vị ấy lại được chưng cất thành thơ, đến với mọi người để cùng chia sẻ vị thơm nơng với quê hương Kinh Bắc

Những bức "tranh Đơng Hồ gà lợn nét tươi trong” lại là một phương diện khác, độc đáo kết tỉnh vẻ đẹp tài hoa trong cuộc sống tỉnh thần người Kinh Bắc "Nét tươi trong” là màu sắc ưa mâu sáng, rạng rở, hốn nhiền, trong lành Những bức tranh làng Đơng Há do những nghệ sĩ dân gian sáng tác bao gồm những để tài quen thuộc phản ánh tim tư khát vọng trong sảng lãng mạn và khơng kém phần đí đỏm của người lao

động: Đánh ghen, Hứng dừa, Xem vật, Đám cưới chuột, , khơng chỉ "tươi trong” bởi

được vẽ bằng mâu sấc chất lọc từ nguyên liệu thao mộc của quê hương, mà cịn bởi tám hỗn bình dị sáng trong luơn mang khát vọng sống lạc quan của người lao động Nghệ sĩ dan gian da lam sống đậy được phẩm chất và tâm hồn dân tộc Nếu nĩi trong thơ cĩ “nhãn tự” thì những chữ "thơm néng”, "sáng bừng" trong những đồng thơ trên là một biểu hiện như vậy Nhà thơ đã dùng những hình thức biểu đạt giản dị và hàm súc nhất để diễn tả vẻ đẹp đặc trưng, và thiêng liêng nhất về quê hương của mình Khơng cĩ cuộc sống gắn bĩ máu thịt với quê hương, khơng tha thiết với vẻ đẹp tỉnh túy của truyền thống quê hương, khơng thể cĩ được những mẫn cảm kì diệu như vậy Đọc những dịng thơ Hồng Cấm viết về Kinh Bắc, chúng ta lại bỏi hải liên tướng đến quê hương cua

mình và cảm ơn nhà thơ Hồng Cẩm đã nĩi đúng phẩn hồn linh nghiệm nhất của chúng ta mỗi khi trào đâng cảm xúc hồi niệm về quê hương

Bai qué hương xiết bao yêu dấu, tự hào sống trọn trong trái tìm nhà thơ, nên khí giặc tràn tới, cả quê hương ngập chìm trong khĩi lửa chiến tranh, nhà thơ đã diễn tả nổi đau zĩt cảm hỡn xen lẳn tâm trạng tiếc nuối xĩt thương với những hình ảnh đầy ấn tượng:

Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Gide héo lén ngtin ngut lita hung tan Ruộng ta khả Nhà ta cháy Chĩ ngộ một đàn Ludi dài lẽ sắc máu Kiệt cùng ngõ thẩm bở hoang

Mẹ con đàn lợn âm dương

Chia lia đơi ngà

Đảm cưới chuột đụng tưng bừng rộn ra

Bay giờ tan tác vé dau?

Trang 25

Đến khổ thơ này câu tho, nhip thd déu xdo tron, dén dap nhu nhip dap cua con tim hoi hộp xúc động khi biết tin quê hương bị tàn phá Hình ảnh thư tạo nên sự tương phần đối

xứng, là dụng ý nghệ thuật của nhà thơ, phù hợp với qui luật cảm xúc Nếu ở khổ thơ trên hình ảnh "lúa nếp thơm nồng" gợi nhớ vẻ những cánh đồng quê mỗi mùa vu say

hat nang bong của cuộc sống thanh bình, thi ở khổ thơ này hình ảnh những cánh đẳng

quê khơ cháy bởi "ngọn lửa hung tàn" của chiến tranh, khơi đậy lịng căm hận, xĩL xa

sâu nặng Cĩ nét đống điệu trong cảm xúc giữa hình ảnh "Ơi những cánh đồng quê cháy

máu, đây thép gai đắm nát trời chiểu" trong “Đất nước" của Nguyễn Dinh Thi với

“Ruộng ta khơ, nhà ta cháy" của Hồng Cẩm Cảm thức vé tinh yêu quê hương đất nước thường bắt đầu từ những hình ảnh chân thực đẩy gợi cảm ấy

Và đây nữa hình ánh những bức tranh Đơng Hồ "gà lợn nét tươi trong” của cuộc

đ¿¡ thường nhật bình yên bỗng chết bị đảo lộn Hình tượng thơ nửa hự, nửa thực cĩ sức ấm ảnh lạ lùng Kẻ thù đã đến "kiệt cùng ngõ thẩm bờ hoang" những ngơi nhà bình yên

treo những bức tranh Đơng Hồ quen thuộc bị xéo nát Tác giả đả hình tượng hĩa thành

bức thơng điệp nghệ thuật giàu giả trị gợi cảm "Mẹ con đan lựn âm dương chía lìa đơi

ngả ~ đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã, bay giờ tan tác về đâu?”

Câu thơ nhắc ta nhớ lại hình ảnh trong bài "Chạy 74y” của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu thuở nào:

“Bà nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất 6 dan chim déo dae bay"

Mỗi cách diễn tả cĩ hiệu quả biếu cảm riêng, gieo vào lịng người đọc nỗi đau xĩt trước cảnh trẻ thơ và tổ ấm hạnh phúc bồng "tan đàn xẻ nghé", Qùng một tư duy nghệ thuật (nĩi về chiến tranh, hình ánh thương tâm nhất vẫn là phụ nữ và trẻ thơ), nhưng thơ của Hoang Cầm sử dụng hình ánh ẩn dụ mang bản sắc riêng của Kinh Bắc Đây là một sáng tạo nghệ thuật thuộc về phong cách thơ Hồng Cảm - "thực tại nơi Hồng Cảm cơ hẻ thăng hoa tới những miễn lưu viễn của tâm linh" Nĩi kẻ thủ tân phá mà viết “ngùn ngụt lửa hung tàn", để rỗi đưa vào hình ảnh "mẹ con đàn lợn âm dương chia

ha đơi ngả ” quá là một tư duy nghệ thuật đậm chất nhân bản Nhà thơ Vù Cao trong

bài "Núi đối" khi điển tả nỗi đau trước cảnh quê hương bị tàn phá cùng đã cĩ một hình

ảnh thật đáng nhớ:

"Bằng cuối mùa chiêm quân giặc đến Ngơ chùa cháy đĩ những thân cau”,

Thân cau nơi ngõ chùa bình yên cháy đỏ, thì tính chất nghiêm trọng của chiến tranh đã đến cực điểm Nếu làm một thống kê về những hình tượng độc đáo diễn tả nỗi đau trước cảnh quê hương bị xâm lược, chắc chắn sẽ cĩ được những tư liệu bổ ích về quê hương trong chiến tranh,

Yêu thương va cam hờn là hai trạng thái cảm xúc thường đồng hành trong tam trạng con người trước nỗi đau nước mất nhà tan Vì vậy đổi lập với hình ảnh gợi tình

cảm yêu thương đầy nuối tiếc là những hình ảnh kẻ thù man rg:

“Chĩ ngộ một đàn Lưỡi dài lẽ sắc mau"

Trang 26

máu” cua đản chĩ ngộ, giúp ta hình dung khá tường tân bộ mặt hung hân vũ (độ của

lũ giặc ngoại bang mất hết nhân tỉnh Trong bài thơ “Bên hía sống Đuống" cĩ hai lần

tác giá nhắc đến kẻ thù, cá hai lần đều diễn tả bằng những câu thơ đấy ấn Lượng Một ta bộ mặt hung hãn bằng sắc diện chung, lan sau miêu tả sự hung hãn qua hành dong cướp bĩc: lần miệt “Chợt lũ quí mắt xanh trừng trợn Khua giấy định dap gay quan gay teo Xi xơ cướp bĩc

Tan phiên chợ nghèo"

'Tác gia đã chớp được hình ảnh đặc trưng của lũ giặc Tây ˆxì xổ” cướp bĩc lâm tan

phiên chự nghèo dân đã Văn thơ truyền thống, khi nĩi đến kẻ thù xâm lược thường sử dụng lối so sánh mang tính ấn dụ Kẻ thù được vật hĩa với tất cả những hành động thú tính như lồi dê chĩ đẽ hèn Nhà thư Hồng Cám đã gúp thêm những hình tượng độc đáo vừa vẽ lại được những hình ảnh kẻ thù, vừa để hả mối cam hận đang ngùn ngụt trong long

Rết thúc đoạn thơ là một câu hỏi tu từ: "Bây giờ tan tác về đâu?" Nhịp thơ trở lại

ổn định diễn tả tâm trạng Ìo lắng, xĩt xa đến nghẹn ngào Trong bài thơ, những câu kết đoạn đều là một câu hỏi tu từ, chứa chất nỗi niểm của đứa con xa quê đang hình dung về qué hương bị dây xéo: “Sao xĩt xa như rụng bàn tay?"; "Bây giờ tan tác vẻ đâu?"; "Bay giờ di đầu vẻ đâu?" Đĩ là những nốt nhấn trầm tạo điệp khúc dư ba cho bán nhạc tâm tình của nhà thơ

Được biết bài thơ ra đời trong một đêm giữa tháng tư năm 1948 khi tác giả nghe tin giặc tàn phá quê hương Kinh Bắc của mình phía bên kia sơng Đuổng Ơng “cực kì xao xuyên, tâm tư chồng chất những nhớ thương, tiếc nuối, xĩt xa với cảnh với người nơi quê bị tàn phá, giết hại cùng với một niềm căm hận sâu lắng" (Dẫn theo “Dé hoc tét van 12") Hồn cảnh đã thổi bùng cảm xúc về tình yêu tha thiết, mẽ say đối với quê hương chất chứa Liếm ẩn trong lịng nhà thơ, và đã trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo khơi đây những sáng tạo nghệ thuật đậm đà màu sắc dân tộc Hầng Cẩm đã dành cho qué hương những tinh cam mãnh liệt nhất, thiết tha và trong sáng nhất Chính vì vậy bài thơ tạo được sự đẳng cảm sâu sắc và cĩ sức truyền cảm lay động tâm hồn con người, trở thành biểu tượng đẹp đề của tình yêu quê hương đất nước

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

19 Văn, Lê Hồng Phong

ĐỀ 66

Phân tích cản: hững uễ quê hương đất nước qua bài thơ Bên kia séng Duéng cua Hoang Cam

YEU CAU

Đẻ bài khơng yêu cầu phân tích tồn bộ bài thơ Bên kia sơng Đuống mà chủ

yếu qua nâng lực tiếp nhận của học sinh uễ bài thơ này, tìm hiểu những eảm hứng của

thị sĩ uễ quê lương, đất nước, Uễ con người: tính yêu thương, nỗi nhữ nhụng, sự xĩt xa, lịng căm giận, niềm tin tưởng

Trang 27

BAIL LAM

Đất nước - với những hàng tre xanh, những cánh đồng lúa, những con đường, nơi

ma chung ta đã sinh ra và lớn lên, nơi chúng ta đã bảo vệ đến hơi thở cuối cùng để giữ

lấy từng tấc đất, khơng quản "sáng ngăn bão đơng, chiều ngăn nắng lita", noi dé mai

mãi là niễm tự hào vơ biên, mãi mãi là nguồn thơ khơng bao giờ cạn

Nghĩ về đất nước, cĩ biết bao nhà thơ đã từng xúc động nghẹn ngào, khí bình

yên, họ nghe lịng rộn rằng với niém vui xây dựng quê hương mình; khi giặc đến, ho

đau đớn xĩt thương quê hương bị gĩt giày xám lược tàn phá, lại cảng căm giận lù giặc tan bạo Những tình cảm yêu, căm như những đợt sĩng ào ào lớn lên thành một dong

cảm hứng mạnh mê bật lên thành thơ Đĩ là bài “Bên kia sơng Đuổng" của nhà thơ

Hồng Cẩm

Bai thơ: "Bên kia sơng Đuống" đưa ta về sống với hiện thực đau thương của vùng

Kinh Bắc quê hương của Hồng Cẩm trong những ngày mưa bom bảo đạn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Từ cổ chí kim, đã cĩ bao nhiều bài thơ bật lên trước cảm hứng về quê hương đất nước, đĩ là "Thang Long thành hồi cổ" với nỗi đau khắc sâu muơn kiếp

Da van tro gan cùng tuể nguyệt

Nước cịn cau mặt uới tang thương;

Lâ sự khẳng định sự trường tồn của đất nước Việt Nam trong "Nam quốc sơn hà”

của Lỉ Thường Kiệt, là nét màu đỏ thắm của sự hỉ sinh cao cả vì tự do đân tộc trong

"Cuộc chia lỉ màu đĩ" của Nguyễn ML Tất cả những cảm hứng yêu nước ấy đều xuất phát từ tấm lưng yêu quê hương đất nước của nhà thơ, từ truyền thống "lung deo guom, tay mài bút lửa" của dân tộc Từ mọi hồn cánh, mọi thời đại, nhà thơ lại = cho minh

một cách biểu hiện riêng

Khác với những bậc tiến bối ngày xưa, nhà thơ Hồng Cảm viết về "Bên kia sing Đuổng" với một tình yêu mãnh liệt, một tình yêu đã được một sự kiện làm cho bùng cháy: khi ơng nghe tin giặc đánh phá quê hương mình Cái dồn nén của tình cắm vỡ rả thành những đồng chữ nghẹn ngào thẩm máu và nước mắt, những dịng chữ như cắt ra từ trái tim nha thơ với bao nhiêu xúc động mạnh mẽ, bao nhiêu yêu thương, bao nhiêu tình yêu, trân trọng, nâng nỉu, bao nhiêu nuối tiếc, nhớ nhung, bao nhiều xĩt xa căm uất

trảo ra từ đầu ngọn bút Đỏ phải chăng là cảm hứng lớn để ơng viết lên những dịng thơ cĩ sức lay động ghê gớm lịng người? "Thơ chỉ tràn trong tìm ta khi cuộc sống đã thực

đầy" Thơ Hồng Cẩm đã tràn ra khi những yêu thương căm uất trong lịng nhà thơ đã lên tới đỉnh điểm

Em oi budn lam chi

Anh dia em vé bén kia séng Đuống Ngày xưa cải trắng phẳng lì

Nỗi đau ấy bật lên khi nghe tin quê hương bị giặc tàn phá đã khiến cho nhà thơ khĩc nức nở bởi bao nhiêu tình cảm ngền ngang lẫn lộn Và khi đã tỉnh trở lại, nhà thơ nghe như đâu đây xa xơi trong tiểm thức giấc mơ hi vọng vì tiếng hát đân ca của vùng Kinh Bắc, và những câu thơ đầu tiền đã tuơn trào Hồng Cầm đưa tay nhớ lại cái "ngày xưa" — những ngày của vùng Kinh Bắc yên bình ẩm no, hạnh phúc với tấm lịng hồi

niệm xĩt xa nuối tiếc, với những câu thơ khấc khoải nỗi niểễm Cái cảm hứng về nét đẹp

Trang 28

Sơng Đuởng trõi đi Một dịng lấp lánh Nằm: nghiễng nghiêng

Bên này, bên kia - Ơi sao mà đau xĩt! Một dịng sơng mà hai khoảng trời ngăn cách - Bên kia sơng Đuống, "ngơ khoai biêng biếc”, "xanh xanh bờ dâu bãi mia”, vậy mà chiến tranh đã nổ ra Những cáu thơ thật đẹp nhưng đọc lên sao đau đớn, cho nên:

"Đừng bên này sơng sao nhớ tiếc

Sao xĩt xa như rụng bàn tay”

Hình ảnh "sao xĩt xa như rụng bản tay" là nỗi đau đã cụ thể hĩa, nỗi đau của chết chĩc, chia lìa Mấy câu đầu bài thơ đã nĩi lên hai luỗng cảm hứng chủ đạo sẽ xuyên suốt bãi thơ “Bên ha sơng Đuống", đĩ là: yêu thương, nuối tiếc và đau thương, căm uất Những câu thơ nhĩi giữa từm tạ bà tan ra trong một biển tính cảm mênh mơng Cả mấy đốn thơ kế tiếp nhau với một cảm hứng hồi niệm tự hào đã dựng lên trước mắt ta một thế giới vùng quê, thế giới Kinh Bắc với những nét đẹp của truyền thống văn hĩa với sự cổ kính ngàn đời, thế giới ấy với nỗi đau bị tản phá lại càng nhân lên trong lịng nhà thơ những tình cảm gắn bĩ, yêu quê hương mặn mà, sâu sắc

Nếu như phần đầu tiền, Hồng Cắm hay nhắc đến những hình ảnh bình yên thơ mộng của lảng quê trù phú vùng quan họ thì đến phần sau, ơng lại hồi nhớ vẻ những nét văn hĩa của quê Kinh Bắc, những nét truyển thống đặc sắc, bắt rễ sáu kín trong hồn ơng

Phải chăng, khi nhớ về đất nước, lan déu tiên đã nghĩ đến “giọt đàn bầu" "xoa dịu nỗi đau của mẹ” và sau đĩ mới nhớ đến mình là vì vậy? Nhớ đầu tiên phải nhớ tới hương vị quê hương Việt Nam: đĩ là lúa nếp thơm nồng, là tranh Đơng Hơ nét bút tươi

trong, là tấm the đen may áo mẹ già, là hội hè đình đám, là bến chợ người đãng tơ

nghẹn lối tất cả mang màu sắc đãn tộc rõ nét, rất đổi tự hào

Rất là tự nhiên, tác giả lỗổng hình ảnh quê hương vào trong hình ảnh những truyền thống văn học, những hình ảnh con người xứ Kinh Bắc duyên đáng, dễ thương, những cĩ hàng xén răng đen, cắn chỉ mỗi trầu, những cụ giả tĩc trắng những khuơn mặt búp sen, "cười như mùa thu tỏa nấng" - Dưới ngịi bút nhớ thương, trăn trọng của Hồng Cẩm, lại nhiều hình ánh vẻ con người và xứ sở Kinh Bắc hiện lên duyên dáng

đến kì áo, thơ mộng đến ngọt ngào và khơng phái chỉ là nét thơ mà trở thành nét

họa Ta yếu sao những khuơn mật của thiếu nữ ngây thơ trong trắng, kiểu điểm ẩn đưới những chiếc khăn trùm đầu, như những búp sen, ta yêu sao cái cười trong sáng, hồn nhiên, trẻ trung như "mùa thu tỏa nắng"! Xứ sở Kinh Bắc đẹp đến thế, say đắm lơng người đến thế! Đúng là nét họa, "màu đân tộc sáng bừng trên giấy điệp"!

Vừa nhớ vẻ những ngày thanh bình xưa kia, đau với cái hiện thực phũ phàng, tan nát lịng người, Hồng Cẩm đã đưa ta sống trong bể cảm hờn ngùn ngụt của ơng, ngày giặc tới Cĩ thể nĩi cảm hứng yêu thương đã đan vào cảm hứng cảm uất khiến cho mỗi lời thơ cĩ sức cuốn hút mãnh liệt, nhà thơ lap di lap lại: "Bên kia sơng Đuống, Ai uễ bền khía sơng Đuống” ~ những câu hỏi như cĩ một tiếng vọng vang trong lịng người, cĩ nỗi đau xĩt xa của đứa con xa quê hương về quê mẹ

Giặc béo lên ngùn ngụt lita hung tan Ruộng ta khơ

Trang 29

Ai đã từng lớn lên từ những vùng quê xanh xanh bãi mía bờ dâu, ngơ khoai biếng biếc thì mới càng thấy đau đớn trước màu xám xịt, tồn khĩi biếc ngút trời của vùng quê Kinh Bắc Đau xĩt biết bao khi những làng đãn ca quan họ đã bị át đi và ruộng khoai biêng biếc cũng cháy khơ với bom đạn chiến tranh-cơng sức, mổ hồi nước mất của người lao động cháy theo ngõ khoai Tác giả chọn những hình ảnh đặc trưng của vùng qué Kinh Bắc với sự chia lìa, ngần cách: "mẹ con đàn lợn âm dương”, "đám cưới chuột”, gửi the đen khơng biết may áo cho ai Những điệp khúc lại được nhắc di nhấc lại:

đi đầu về đâu", "Bay git tan tac về đâu?", đầy nhức nhối thương đau

Dùng thủ pháp tương phản, tác giả đã tạo nên sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại, xưa và nay để nỗi đau càng thêm giằng xé, để yêu thương cảng mãnh liệt và nhữ thế căm hận cũng ngút trời, căm hận "lũ quỹ mắt xanh trừng trợn, đạp gảy quán gẩy teo", thương mẹ già "bước cao thấp bên bờ tre hun hút" Một hình ảnh loang trước mất ta báo hiệu sự chết chĩc, sự thảm khốc của chiến tranh:

“Lá đa lác đác trước lễu

Vải ba uết máu loang chiều màa đơng"

Cái vết máu loang ấy đập vào mắt €a với một lịng căm hờn tột độ Vết máu ấy là của ai? Đĩ là của những khuơn mặt búp sen, những em thơ "sột soạt quản nâu", những mẹ, những cụ giả, những con người của xứ sở Kinh Bắc! Đau đớn bao nhiêu, cảm giận

bay nhiêu! x

Cả một đoạn thơ dài tuơn trào lai láng những xúc cảm mãnh liệt Bao trùm là những cung bậc tình cảm thiết tha, sâu lắng về nỗi đau quê hương bị giặc tàn phá, tan phá những truyền thống văn hĩa cổ truyền, đảo lộn tất cả những sinh hoạt bình dị của cơn người Kinh Bắc Phải chăng, cái đau của "đàn lợn âm dương chía lìa trâm ngả", của

đám cưới chuột tan tác trên bức tranh Đơng Hồ xưa đã thơi thúc những người con của

quê hương cẩm lấy súng

*Bộ đội bên sơng đã trở uê Con đến giờ xuất kích

Trại giạc bắt đầu run trong sương"

Cái khát khao muốn giữ gin sy sum hợp của đám cưới chuột, của đàn lợn âm đương, giữ gìn quê hương nghìn năm văn hiến, giữ gìn truyển thống nghìn đời của dân tộc phải trả lời bằng tiếng súng giết giặc ngoại xâm Ta phải chiến đấu để giành lại cho ta tất cả

Khi quê hương cĩ bĩng giặc thù là lúc ấy ta hiểu con người đúng nhất Ta sẵn sàng đứng lên cẩm súng đuổi giặc, mặc dù cĩ thể đổ máu mình để được độc lập tự do, Hồng Cầm ước mơ một ngày:

Sơng Đuống cuỗn cuộn trơi Để nĩ cuốn phãng ra biển Bao nhiều đồn giặc tơi bời Bao nhiều nước mắt

Baa nhiêu mơ hơi

Ba nhiều bỏng tối

Bao nhiêu cuộc đời

Trang 30

thị “Ta lại vé bên kia sơng Đuống" Một ước mư chân thành và giản dị như người Kinh

Bác nhưng đau đáu một nỗi niềm và lấp lánh niểm tin vào sự tháng lợi của dân tộc với

kế thụ hung bạo nhất, Tình yêu đất nước của Hồng Cám hịa vào luỗng ánh sáng cua niêm tìn và hị vong - Ta phải chiến thắng, phải được trở về bèn kía sơng Đuống, tìm

em, em lại thất lụa hĩng, mặc yếm thăm như những cơ gái Kinh Bắc ngày xưa cùng "tray hai non song"

Bài thơ "Bân hỉa sơng Đuống" khép lại trong nụ cười của cơ gái Kinh Bắc duyên

dáng "cười mê ánh sáng muơn lịng xuân xanh" nhưng lại mở ra bằng chan trời của mơ ước, của niềm tin yêu mãnh liệt

Cảm hứng, đối với thơ cịn mạnh hơn nhiều, đỏi khi là thần hứng (Platơn) Cảm hứng của bài thơ "Bền kia sơng Đưổng” của Hoảng Cầm là tình cám bật ra từ một trái tìm yêu quê hương đất nước mặn nồng, tha thiết, một tình cảm lắng đọng, trào lên

mãnh liệt, nĩ khơng cĩ nét hồi cổ tâm đắc như trong "Tháng Long thành hồi cổ",

cũng khơng cĩ nét thực tại, cái đau trước mặt rõ như “Quê hương” của Giang Nam, nĩ là

su dan cai, xen lẫn của quá khứ và hiện tại, của nhớ nhung và tiếc nuối, của yêu thương và cảm giận, của quê hương và kẻ thù, nĩ bàng bạc như huyền thoại, nĩ tuơn ra như thác lũ với những điệp từ, điệp ngữ dội vào lịng ta đau nhĩi "đi đâu, về đâu”

Đất nước luơn là thị hứng, là để tải muơn thuở cúa nhà thơ Nhưng mơi khí cĩ những sự kiện vi đại, cam hứng ấy vụt lớn lên và nhờ thể sẽ biển tác phẩm của nhà thơ thánh những kiệt tác, như bài "Binh Ngà Đại Cáo” của Nguyền Trải Ta đừng để cho thơ thành ngẫu hứng; thản hứng khởi nguồn tự đáy lịng mình, là tiếng nĩi bay cao, rít lên từ nhịp tim xúc động đập gấp gáp, từ con tim đã tràn đầy những tình yêu

Œĩ được thành cơng ấy ở bài thơ "Bên hỉa sơng Đuổng”", phải chăng Hồng Cắm da co su chin mudi vể cảm xúc, cĩ sư tỉnh tế sảu sắc hiểu biết quê hương mình và cao hơn, cĩ một tình yêu quê hương sâu sắc

Nguyễn Hạnh Loan

(Trường PTTH Năng khiếu - Hà Tĩnh) (Rút trong cuốn Những bài lam van chọn lạc lớp 12 do Vũ Quốc Anh - Hà Bình Trị sưu tắm và tuyến chọn, NXB Giáo dục, 1995)

DE 67

Phan tich doan mé dau bai tho Bén kia séng Duéng, néu rd cam hting vé qué hương Kinh Bắc của Hồng Cẩm:

“Em ơi buồn làm chỉ

Sao xĩt xa nh rụng ban tay" DÀN BÀI CHI TIẾT

1 Mở bài

Hồn thơ Hồng Cảm gắn chặt đến mức máu thịt với quê hương Kinh Bắc đã làm nên sắc điệu riêng cho cảm hứng về quê hương đất nước trong bài thơ Bên kia sơng Đuổng Cảm hứng ấy được bộc lộ khá rư ngay trong đoạn mở đầu bài thơ, khi người con của quả hương đứng ở "bên này" nhìn về “bên kia sơng Đuống”:

Trang 31

"Em oi budn lam chi

Sao xdt xo nhu rung ban tay,

I Thân bài

1 Một cái nhìn tồn cảnh "bên bía sơng Đuống" từ "bền này"

~ "Em ơi buồn lam chi" Em là ai? Là một con người khơng xác định Chỉ biết là

một người cùng quê bên kia sơng Đuống Và trong thơ Hồng Cẩm thi bao gid "em" cing

là một cơ gái Kinh Bắc của ngày xưa - ở đoạn kết, cơ gái ấy đã hiện ra với hình ảnh ấy: Bao giờ uẻ bèn kia sơng Duéng

Ta lai tim em Em mae yếm thẩm Em thất lụa hồng

Nhà thơ cần một cơ gái như thế để bày tĩ tâm tình đào đạt của mình, nhất là đổi với quê hương Kinh Bắc đẹp một cách cổ kính

~ Ở đây cái nhìn tồn cảnh, khơng chỉ tồn cảnh khơng gian mà cả tồn cảnh thời gian nữa Vì thế:

Sơng Đuống trơi đi Một dịng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường hì

' Bao lại nằm “nghiêng nghiêng" ? Điều này thật khĩ giải thích Nhưng cĩ lê phải cĩ cái dáng "nằm nghiêng nghiêng" ấy con sơng mới như một sinh thể cĩ hồn, cĩ tám trạng hơn Cùng với "bãi mía bờ dâu, ngơ khoai biêng biếc", hình ảnh nằm nép mình “nghiêng nghiêng" của con sơng Đuống dường như gợi khơng khí lo âu, vắng lãng hơn chăng, vì giặc đã về

2 Một nỗi đau "xĩt xa như rụng bàn tay"

Nhưng quê hương Kinh Bắc đẹp cổ kính ấy đã bị giặc chiếm đĩng Cịn đầu dịng sơng Đuống lấp lánh trơi giữa hai bờ cát trắng phẳng lì, cịn đâu màu xanh mượt mà, biêng biếc của dáu mía ngơ khoai ? Chỉ cịn lại nỗi đau của một con người "đứng bên này sơng sao nhớ tiếc" - một nỗi đau thật cụ thể, như là cĩ thể cảm giác được:

Sao xĩt xa như nụng bàn tay

Phải là người trong cuộc, phải là chính quê hương thân yêu của mình bị giặc

chiếm đĩng thì mới cĩ nỗi đau như vậy Hồng Cảm đã thức trắng đêm để viết nên bài thơ này khi ơng nghe tin quê hương bị giặc tàn phá và nỗi đau đã trào ngay trong những dịng thơ đầu bằng một hình ảnh đầy ấn tượng

~ Nỗi đau ấy đã khép lại đoạn mở đầu để mở ra những nỗi đau cụ thể khác liên tiếp trong suốt bài thơ, Nĩ là điểm xuất phát, sự bùng nổ cho cảm hứng về quê hương Kinh Bắc tuơn chảy đào đạt trong mạch tho Bén kia sng Dudng cia ong

Til Két bai

Đoạn thơ là một bức tranh đẹp được được khúc xạ qua tâm trạng đau xĩt của nhà thơ khi quê hương Kinh Bắc thân yêu đã bị giặc chiếm đĩng Đoạn thơ in đậm chat Kinh Bắc và giọng điệu thơ Hồng Cẩm, dù chỉ là một đoạn mở đầu ngắn trong cả một

bài thơ đài

Trang 32

DE 68 Bình giảng đoạn thơ sưu trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu “Ta bễ mình cĩ nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung" YÊU CẦU

Bình giảng đoạn thờ để làm nổi bật bẻ đẹp của bức tranh tứ bình Việt Bắc qua ndi nha the thiết uà sâu nặng của Tổ Hữu đối uới quê hương cách niạng Cảnh đẹp thơ mộng bù trữ tỉnh, con người lao động cẩn củ tà ân tình thủy chủng Đỏ là một bức tranh thiên nhiên = con người đẹp hiểm cĩ trong thơ mà Tổ Hữu dã dựng lên được nhờ tình cảm sâu nặng đổi ưới Việt Bảc uà con mắt nhìn ding dẩn, tiến bộ của nhà thơ cách mạng đổi uớởi con người uà cảnh oật miền núi

BÀI LÀM

Minh vé minh cé nha ta

Việt Bắc tràn đẩy nỗi nhớ của người kháng chiến về xuơi với quê hương cách mạng trong mười lãm nâm “thiết tha mặn nồng" tình nghĩa Biết bao nhiêu chữ "nhớ” vang lên trong bài thơ cùng với bao nhiêu nỗi nhớ của người ra đi với người ở lại Nhớ chiến khu, nhớ "mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào", nhớ những đêm “quân đi điệp điệp trùng trùng”, nhớ "ngọn cờ đỏ thắm giĩ lỗng cửa hang”, và cả “nhớ gì như nhớ người yêu" Giữa rất nhiều nỗi nhớ ấy, hiện lên một nỗi nhớ vừa đảm thẩm thiết tha Jai vita bang khuảng man mác:

Tú 0ễ, mình cĩ nhớ tạ

Nhớ at tiếng hát ân tình thủy chung

Mười câu thơ trên là đoạn thơ thứ năm của bài thơ "Việt Bác”, tự nĩ đã cĩ tính hồn chỉnh Đĩ là bức tranh tồn cảnh và tiêu biểu của Việt Bắc qua bốn mùa trong năm Bức tranh ấy hiện lên thật sinh động trong âm điệu nhịp nhàng, tha thiết yêu

thương Bức tranh ấy rực rở, tươi tắn nhưng cũng bãng khuâng, man mắc vì nĩ được lọc

qua nỗi nhớ của người về xuơi Nỗi nhớ được bộc lộ tha thiết trong buổi chia tay: Ta uễ, mình cĩ nhớ ta

Ta uễ, ta nhớ những hoa củng người

Hai lan "ta về" lấy lại ở đầu ễu - cùng một thời điểm chia tay, nhưng câu trên là

hỏi người, câu đưới là giải bày lịng mình Cái giọng thơ tâm tình của Tổ Hữu ở đây that

ngọt ngào dễ thương Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người Việt Bắc, giữa miễn ngược với miễn xuơi đã trớ thành một cuộc "gid ban" đổi lứa (fœ - minh), Nỗi nhớ về những ngày gian nan gấn bĩ với cảnh và người Việt Bắc cứ hiện dan trong tam tri người đi Cảnh vật, con người Việt Bắc, cái gi cũng đáng yêu, đáng nhớ Nhớ trước nhất là đoœ cùng người Hoa và người hịa quyện trong nỗi nhớ Nhớ hoa là nhớ tới cái đẹp của thiên nhiên Việt Bắc, mà cái đẹp của Việt Bắc khơng thể tách rời với cái đẹp của những con người Việt Bắc đã từng cưu mang, gắn bĩ với người đi, với cách mạng Vẻ đẹp của bức tranh Việt Bắc, trước tiên, là vẻ đẹp của Sự gắn bĩ giữa thiên nhiên và con người

Trang 33

Bức tranh đĩ được điển tả bằng những câu thơ êm ả, nhẹ nhàng Cĩ màu sắc tươi tấn rực rở, cĩ ánh sáng lung linh chan hịa, cĩ âm thanh vui tươi đẩm ẩm Cảnh và người hịa quyện vào nhau: bốn cặp lục bát tả bổn mùa, thì câu trên nhớ cảnh, câu dưới nhớ người Mà cảnh nào, người nảo được nhắc tới cũng đểu cĩ cái riêng đê nhớ Tất cả đã hiện lên trước mất ta một bức tranh Việt Bắc tuyệt diệu, nên thơ qua nét bút cham

phá tài tình của tác giả

Mỗi mùa được nhà thơ nhớ lại bằng một nét tiêu biểu nhất, với cách điễn tả tỉnh

tế gợi cảm Nhớ mùa đơng Việt Bắc là nhớ tới "rừng xanli hoa chuối đỏ tươi" Giữa cái

bạt ngàn của màu xanh, biển hiện một màu sắc ấm nĩng (tươi đỏ), bức tranh mùa dong của Việt Bắc đâu cịn cái lạnh lẽo, hoang vu nữa Xuân sang sắc màu lại đổi khác, tràn ngập sinh sơi một màu trắng tỉnh khiết, thơ mộng: "Ngáy xuân mơ nở trắng rừng" Cảnh này cĩ gì đĩ giống như cảnh Bác về nước năm 1941:

Ơi sáng xuân nay, Xuân 41

Trắng rừng biền giới nở hoa mơ

Bắc uề Im lặng Cĩn chim hot Thánh thỏt bờ lau, uui ngẩn ngơ

(Tổ Hữu - Theo chán Bác)

Bốn cặp lục bát sau Tố Hữu dùng để tả cảnh hè đến và cảnh mùa thu Nếu như sắc màu chủ đạo của cảnh đơng là màu xanh điểm vào đĩ cĩ sắc hoa tươi đỏ, của cảnh

xuân là màu trắng hoa mơ, thì của mùa hè là màu vàng tươi đẹp của rừng phách: Ve hêu

rừng phách đổ uàng Đãy là một câu thơ vào loại hay nhất của bài thơ "Việt Bấc" Câu thơ sáu chữ mà thấy được sự chuyển đổi của thời gian, sự biến đổi của cảnh sắc thiên nhiên Câu thơ ấy ran lên một tiếng ve kêu khơng dứt trong màu vàng chĩi chang cúa rừng phách đưới nắng hạ Cuối cùng, cảnh thu hiện ra với màu sắc dịu hiển của ánh

trăng, màu của mơ ước về cuộc sống hịa bình giữa những ngày gian khĩ Cảnh nào cũng

đẹp, mùa nào cũng đáng yêu, và mỗi mùa là một bức tranh nên thơ, kì thú

Bức tranh bốn mùa ấy cịn ánh lên vẻ đẹp đầm thẩm cúa con người Việt Bắc Cảnh làm nến cho người và người gắn với cảnh, chúng quyện hỏa vào nhau và tơ điểm cho nhau Dường như những cảnh ấy phải cĩ những con người này, và nhà thơ đã đưa

vào bức tranh Việt Bắc những con người thật bình dị đáng yêu: hình ảnh người lên núi

với lưỡi dao lấp lánh ánh nắng cạnh sườn, bàn tay “chuốt từng sợi giang" của người đan nĩn, và "cơ em gái hái mảng một mình” giữa khúc nhạc ve ran và sắc vàng rững phách Cả “tiếng hát ân tình” nữa cũng làm cho rừng thu êm dịu và ánh trâng hịa bình tỏa sáng lung linh

Khơng hiểu Việt Bắc sâu sắc, khơng yêu Việt Bắc nống nàn và nhớ Việt Bắc tha thiết, thì khơng thể dựng lên bức tranh quê hương cách mạng đẹp tuyệt điệu và ấm tình người đến thế Nhưng để cĩ bức tranh này, cịn cỏ quan điểm đúng đấn và cách nhìn tiến hộ của nhà thơ cách mạng Khác với những cách nhìn sai lệch trong văn học trước đây về miễn núi và con người miễn núi (là nơi "ma thiêng nước độc" với những con người dữ tợn, kém vân minh ,), Tố Hữu đã cĩ một cách nhìn đầy thơng cảm, thương yêu và ưu ái với quê hương cách mạng Bức tranh thơ này chính là bắt nguồn từ sự gắn bĩ thủy chung, từ lịng nhớ thương sâu nặng của nhà thơ đối với cảnh và người Việt Bắc

Trang 34

nhưng thực ra đĩ chỉ là sự phần thân của mật chủ thể trữ tình Đoạn thư trên là lời đáp li giải bay cúa người đi; nhưng khơng hẩn là thế Nhớ cảnh, nhớ người, nhứ đến từng chỉ tiết sơng động như vậy là nỗi nhớ chung của những người đã cùng gần bĩ với nhau, đồng cam cộng khổ trong Tnưởi lãm nam thiết tha ân tỉnh” Khơng phải ngẫu nhiên mà

Tổ Hữu khép lại đoạn thơ bằng “ trếng hát ân tình thủy chưng”

Tiéng hát án tình ấy vấn vương trong người đi kẻ ở, vấn vương trong tâm hẳn người đọc À DE 69

Bức tranh "Việt Bắc ra quan" la mot bic trank hang trang, tran đảy khi thé chién thẳng của quân dân ta Phân tích đoạn thơ sau trong bái Việt Bắc của tổ Hữu dé lam

sang to

Những đường Việt Bác của ta

Đền pha bật sảng như ngày mi lên,

DÀN BÀI CHI TIẾT

1 Mở bài

Việt Bắc khơng chỉ là khúc ca ân tình mà cịn là bản tổng kết bằng thơ 15 nam cách mạng Bên cạnh những đoạn trữ tình ngọt ngào, ta lai gap những khúc anh hùng ca tràn đẩy khí thể chiến thắng của quân dan ta ma tiêu biểu là bức tranh "Việt Bắc ra quân" hùng vĩ; Mhững đường Việt Bắc của ta Đền pha bật sảng như ngày mai lên, I Than bai

Bức tranh “Việt Bắc ra quân" đã được Tế Hữu miều tả thật là hồnh tráng, với hào khí ngất trời cúa những con người mới xuất quân mà như đã cắm chắc chiến thắng

trong tay:

1, Hai câu đầu là nét tả khái quát Tác giả tả con đường ra trận nhưng là để nĩi lên khí thế dang manh của những người ra trận:

Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rắm rap như là dat rung

Tưởng như mặt đất cũng đang chuyển động dưới bàn chân những người chiến sĩ trong một cuộc ra quân vĩ đại từ khắp các ngả đường của căn cứ địa cách mạng

2 Hai câu 3, 4 là hình ảnh "quân đi" rất đẹp Đẹp trong đội ngủ "điệp điệp trùng trùng” như một sức mạnh vơ tận, đẹp trong "ánh sao đấu súng bạn cũng mũ nan” gợi nhớ hình ánh “đầu súng trăng treo" trong thơ Chính Hữu Cái ánh sao ở đây vừa như gắn gũi thân quen với mũ nan của anh, lại như rực sáng lí tưởng trên đẩu mũi súng người linh Một hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa lãng mạn, gợi nhiều liên tưởng đẹp vẻ anh bộ đội cụ Hồ

3 Hai cu 5, 6 là hình ảnh những đồn dân cơng phục vụ tiển tuyển: Dân cơng dé dude từng đồn

Trang 35

"Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ban ngày là của địch nhưng ban dém là của ta Hình ảnh những đồn đân cơng đỏ đuốc đi trong đêm là đúng với hiện thực Nhưng với ánh đuốc đĩ rực ấy cùng với "muơn tàn lứa bay" thì lại lãng mạn biết bao Cĩ khác gì một hội hoa đãng ! Cịn "bước chán nát đá” là bước chản của những con người đạp bằng mọi chơng gai để đi tới Lấy ý từ câu ca dao "trơng cho chân cứng đá mềm", Tố Hữu đã sáng tạo nên một hình ảnh thơ vừa quen thuộc vừa mới lạ để ngợi ca sức mạnh của những con người chiến thắng

4 Hai câu cuối là hình ảnh những đồn xe ra trận mà đèn pha bật sáng quét sạch màn sương đêm dày thăm thẩm của núi rừng Việt Bắc Rất hiện thực mà cũng rất lãng

mạn Đảng sau cái nghĩa thực, câu thơ cịn mang nghĩa bĩng - nghĩa tượng trưng ~ trong

một hình ảnh lạc quan phơi phới:

Đền pha bật sáng như ngày mai lên

Ngày mai đã lên từ trong đêm dày thăm thẩm nhờ đèn pha bật sáng, nhờ sức con người tỏa sáng Bởi họ đã cầm chắc chiến thắng trong tay ngay từ khi mới xuất quân Câu thơ để lại nhiều dư vị, đư vang về một cảnh ra quán hồnh tráng, đầy hào khí HH Kết bài

Chỉ 8 câu thơ, Tổ Hữu đã dựng lên bức tranh "Việt Bắc ra quân" thật đẹp Bức tranh khơng chỉ làm sống dậy những ngày tháng hào hùng của quân dân ta trên cần cứ địa thần thánh mà cịn đem đến cho ta niềm tin yêu quê hương cách mang anh hùng Nĩ xứng đáng là một trong những đoạn thơ hay nhất của bài thơ Việt Bác

ĐỀ 70

“Việt Bắc cũng rất tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tổ Hữu uà nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của thơ ơng”

(Sách giáo uiên uãn 12, 1992, tr 108) Hãy chứng mình điều đĩ qua đoạn trích bài thơ Việt Bắc của Tổ Hữu (Văn 19)

DÀN BÀI CHI TIẾT

1 Mở bài

"Thơ Tố Hữu dễ đến với mọi tấm lịng, khơng chỉ vì nội dung, mà cịn do giọng thơ tám tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tỉnh dân tộc, Điều này được bộc lộ khá rõ trong phần đầu bài thơ Việt Bác của sách giáo khoa Vấn 12

IL Thân bai ~

1 Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu trong "Việt Bảc" (phan dau) ~ Bài thơ nĩi đến nghĩa tình cách mạng nhưng thi sĩ lại dùng giọng của tình: thương, lời của người yêu để trị truyện, giải bày tâm sự Ca bài thơ được viết theo /đi đối đúp giao duyên của nem nữ trong ca dao dân ea và phẫn đầu này cũng thế - nĩ là lời giải bày tâm sự giữa người đi (người về xuơi) với người ở lại là đổng bảo Việt Bắc Mười lăm năm cách mạng thành Mười lắm nam dy thiết tha mận nỗng, người đi người ở thanh minh - ta, ta - mình quấn quít bền nhau trong một mối ân tình sâu nặng:

Trang 36

~ Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết ấy tạo nên ám hưởng trữ tình sâu đậm của khúc hát án tình cách mạng Việt Bắc: từ khúc hát đạo đầu Minh 0é đình cĩ nhớ

tạ đến những lời nhắn gửi, giải bây Minh đi cĩ nhớ những ngày Minh uÄ rừng nải

nhữ at Ta chỉ tạ nhớ những ngày - Minh dây tà đá, đẳng cay ngọt bái đến những nỗi

nhớ da diết sâu năng:

- Nhớ gì như nhớ người yêu

Trang lên đầu nải, nổng chiều lưng nương Nhớ từng bản khải cùng sương

Sờm khuya bếp lừa người thương đi uễ

= Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Diu con lén rẫy bé từng bắp ngõ

2 Nghệ thuật biểu liện giàu tính dân tộc trọng “Việt Bác" (phan dau)

= Thế thơ: Trong phản đầu (cũng như ca bài thơ) Tổ Hữu đã sử dụng thể thơ đân tộc nhất là thể thơ lục bát, Thì sĩ đã sử dụng rất nhuần nhuyễn thể thơ này và cĩ những biến hĩa, sánh tạo cho phù hợp với nội dung, tình ý câu thơ Cĩ câu tha thiết, sâu lắng như bốn cáu mở đầu, cĩ câu nhẹ nhàng thơ mộng (Nhớ gì như nhớ người yêu ), lại cĩ đoạn hùng tráng như một khúc anh hùng ca (Những đường Việt Bắc của ta Đèn pha bật sáng như ngày mai lên)

~ Kết cấu: Kết cấu theo lối đối đáp giao duyên của nam nữ trong ca dao đân ca là kết cấu mang đậm tính dân tộc, và nhờ hình thức kết cấu này mà bài thơ cĩ thể đi suốt 150 câu lục bát khơng bị nhằm chan,

— Hình ảnh: Tổ Hữu cỏ tài sứ dụng hình ánh đân tộc một cách tự nhiên và sáng tạo

trong bài thơ: Nhin cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn; mưa nguồn suối lũ; bước chân nát đá (sáng tạo từ câu ca dao: trơng cho chân cứng đá mắm) Cĩ những hinh anh chat loc tir cuộc sơng thực cũng đậm tính dân tộc: miếng cơm chẩm muối, mối thit nang vai; hat hiu

lưu xám, đậm đà lịng son và đặc biệt là hình ảnh đậm đà của tình giai cấp:

Thương nhau, chía củ sắn (iti

Bát cơm sẽ nữa, chăn sui đẩp cùng

= Mgân ngữ: Tính dân tộc được thể hiện rõ nhất trong cập đại từ nhân xưng "ư ~ mình, mình ~ ta” quấn quít với nhau và đại từ phiểm chỉ “ø¿" (dẫn chứng) Đây là một sáng tạo độc đáo và cũng là một thành cơng trong ngơn ngữ thơ ca của Tố Hữu

— Nhạc điệu: trong bài thơ là nhạc điệu dân tộc từ thể thơ lục bát: nhịp nhàng,

tha thiết, ngọt ngào, sâu lắng nhưng biển hĩa, sáng tạo, khơng đơn điệu (cĩ lúc hùng tráng như cảnh "Việt Bắc ra quân”, trang nghiêm như cảnh buổi họp của “Trung ương, Chính phủ )

HI Kết bài

Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính đân tộc của Tổ Hữu đã gĩp phần quan trọng vào thành cơng của bài thơ Việt Bđc làm cho nĩ nhanh cháng đến với người đọc và sống lâu bần trong lịng nhân dân ta từ khi ra đời cho đến hơm nay

Trang 37

ĐỂ 71

Binh giảng đoạn thơ trong "Đất nước" của Nguyễn Đình Thí: “Mua thu nay khác rồi

Những buổi ngày xưa uọng nĩi oễ"

YÊU CẦU

Doan tha la hinh dnh cơ đúc đẹp đề uê Đất nước: cĩ niềm oui phơi phái của mùa thu kháng chiến hơm nay, cĩ đất nước đẹp giàu mà ta làm chủ, lại cĩ cá tiểng nĩi cha ơng từ buổi ngày xưa uọng uễ đẩy biêu hãnh tự hào Cảm nhận của thì sĩ uẻ Đất nước

khá tồn diện uà sâu sắc: cĩ xưa cĩ nay, cĩ cánh đẳng dịng sơng va truyền thống dân

tộc, cĩ niễm bui của con người kháng chiến Tết cả đều được nĩi lên bằng một cảm ®tứng dat dao, manh ligt va thiết tha uễ Đất nước, một giọng thơ đẩy xúc cảm của Nguyễn Dinh Thi Bài bình giảng phải nên lên được những ý cơ bản trên đây

BÀI LÀM

Đất nước là chủ để quan trọng nhất trong thơ Nguyễn Đình Thi Ơng viết về đất nước với niểm cảm hứng mãnh liệt, tha thiết; say đắm trước vẻ đẹp của đất trời quê hương cĩ "Cánh cị bay la dap don, may mù che đỉnh Trường sơn sớm chiều”; đau xế lịng khi phải chứng kiến cảnh "dây thép gai đảm nát trời chiếu”; tự hào kiêu hãnh khi nước Việt Nam, "rũ bùn đứng dậy sáng lịa" Vì thế thơ về đất nước của Nguyễn Đình Thi thường giàu tính sử thi, giàu cảm xúc, cĩ nhiều bài, nhiều đoạn sâu sắc “Đất nước” là một bài như thế

Bài thơ khởi nguồn từ 1948 và hồn thành năm 1955, nghĩa là đã trải dọc gắn

suốt cuộc kháng chiến chống Pháp cúa dân tộc Nhưng đây khơng phải là thơ tự sự, mà

là thơ cảm xúc, trữ tình Vì thế mạch cảm xúc phát triển theo tiếng nĩi bên trong cua con người Bài thơ là sự liên kết các mảng tâm trạng trong một chủ để chung hướng về

đất nước

Đoạn thơ trích nằm trong phẩn một của bài thơ, tiếp ngay sau những hồi niệm về mùa thu đẹp và buổn của Hà Nội xưa, một nỗi buổn man mác bảng khuảng trải đài theo các đây phố "xao xác hơi may”; hay đọng lại trên những bậc "thểm nắng lá rơi đầy”

Nhưng rồi ngay sau đĩ, tác giả dường như chợt bừng tính, để quay trở lại điểm nhìn ban đầu là một buổi "sáng mát trong” thoang thoảng "hương cốm mới" giữa chiến khu Việt Bắc Và từ đĩ mạch xúc cảm của tác giả lại chuyển từ mùa thu của thiên nhiên vềể với mùa thu của đất nước để cất lên một tiếng reo vui:

Maa thụ nay khác rồi

“Mùa thu nay" là mùa thu năm 1948, một thời điểm đáng ghi nhớ của cuộc kháng

Trang 38

các âm thanh đường như cũng vang ngắn hơn “trong biếc nĩi cười thiết tha” Nhịp thơ đi

là nhịp đập gấp gáp cúa con tim đang xúc đơng, năm chữ sáu chữ xen kê nhau Nhạc thư

nhiều nốt bồng - những thanh sắc cĩ âm cao - liên tiếp, "phấp phới”, "áo mới”, "trong

“Một thứ nhịp điệu của hình ảnh tình ý, nĩi chung là của tâm hỗn” (Nguyễn Dinh Thi), mi tam hén nhà thơ thì như dang hịa nhập vào niềm vui của cuộc đời, của đất nước đối thay:

Trời xanh: đây là của ching ta Núi rững dây là của chủng ta

Cùng một cam hứng như thế, ngày xưa Lý Thưởng Kiệt từng lên tiếng khẳng định

chủ quyền của "Nam quốc sơn hà", Nguyễn Trải từng hào hứng tuyên bố địa giới của nước Đại Việt "Núi sơng bờ cơi đã chia", và đương thời Tố Hữu cũng viết:

Của ta trời đất đêm ngày

Núi bìa đổi nạ sơng này của ta,

(Hoan hồ chiến sĩ Điện Biên)

Đố la tư thế của con người chiến thắng đã làm chú non sơng gẩm vĩc (khi thất bại, ơng Nguyễn Khuyến đã phải than “Cúi trơng hổ đất, ngửa lên thẹn trời") Khát vọng ngân đời của dân tộc giờ đây đang là hiện thực “Trửi xanh" và "núi rừng" được kết hợp với một từ đây - xác định một cách cụ thể rõ ràng được nhắc lại hai lần - vả cũng hai lần vang ngân điệp khúc "của chúng ta”, Tự hào biết mấy! Cĩ cảm giác như nhà thơ

đang muốn ơm ghi ca dat trời để cảm nhận cho hết cái hạnh phúc được làm chủ đất trời

tự do của mình, Mà đất nước lại đẹp và giầu đến nhường nào: Những cánh đồng thơm mát

Những ngá đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phi sa

Khĩ thơ dày đặc những âm vang ngân nga và bay bống, vẫn những điệp từ, vẫn

những hình ánh thân quen của đất mẹ theo nhau xuất hiện như khơng bao giờ hết, thêm

vào đĩ lại là những tỉnh từ và danh từ gợi tả "thơm mát”, "bát ngát”, "đồ nặng phù sa” Nĩ nhân lên gấp bơi niễm tự hào và cũng nhân lên gấp bội tình yêu sâu nâng thiết tha cua con người lam chủ đối với cái tài sản vơ giá này

Hồi từ những cái hữu hình cụ thể ấy, cảm hứng suy tướng của tác giả lại vươn tới cái vơ hình, cái hồn của đất nước vọng về từ trong thầm sâu lịch sứ, mạch cảm hứng lại một lắn nữa trở về quá khứ xa xăm:

Nước chủng tạ

Nước những người chưa bạo giờ bhuất Đềm đêm rÌ rẩm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa oọng nĩi vé

Khơng phải là quá khứ đau khổ buốổn mà là quá khứ đầy tự hào của một dân tộc bất khuất, quá khứ được nhắc đến trong một bối cảnh thiêng liêng trang trọng, một tiếng nĩi vọng về từ làng đất giữa đêm sâu, ấy là tiếng nĩi của lịch sứ, của cha ơng;

tiếng nĩi ấy được đĩn nhận tận trong thẩm sâu cúa tâm hẳn con người hơm nay Nĩ

tram lắng thiết tha, nĩ khơng hướng tới cái bên ngồi nữa mà hướng thẳng vào nội tam, vào những suy tư sáu lắng của nhà thơ Và đây cũng lại là một nét quen thuộc nữa của

Trang 39

phong cách thơ Nguyễn Dinh Thi: kết hợp cảm xúc với chính luận

Bài thơ cịn nhiễu câu hay, nhưng theo ý tơi, đây là đoạn thơ hay nhất, đẹp nhất *

và sâu lắng nhất Nĩ đúng là "tiếng nĩi chuyện của tâm hồn với chính nĩ” như Lác giả đã nĩi (Rút trong Những bài làm uấn chọn lọc tập 2 - Nhà xuất bản Giáo dục, 1995) ĐỀ 72 Bình giảng khổ thơ sau trong bài "Đất nước" của Nguyễn Đình Thí: Sáng chớm lạnh trong lịng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu khơng ngốnh lại

Sau lưng thêm nắng lá rơi đẩy

YÊU CẦU

Bình giảng khổ thơ làm rõ uẻ đẹp của mùa thu Hà Nội trong mắt nhìn của hoải niệm nhà thơ: cảnh sắc thu vita rất chung lại rất riêng cha Hà Nội, Mùa thu buồn nhưng dep, uà tình người ra đi chiến đầu cũng rất đẹp trong tư thế quyết tâm, trong nỗi lịng lưu luyển nhớ nhưng đất ngàn nãm uấn uật Thang Long ~ Đơng Đơ - Hà Nội Khẩ thơ cịn đẹp ở cách diễn tà tính tế, hình ảnh chất lọc gợi cảm Ba 0è đẹp của cảnh thụ, tình người, nghệ thuật thơ phải được bật nổi khi: bình giảng khổ tho

BÀI LÀM

Người Hà Nội, và cả những ai khơng phải người Hà Nội nhưng biết và yêu Hà Nội,

phải cám ơn Nguyễn Đình Thi vì trong bài thơ "Đất nước" viết thời kháng chiến chống Pháp, ưng đã dành riêng cho Hà Nội một khổ thơ đẩy cảm xúc và ấn tượng sau đầy:

Sáng chớm lạnh trong lịng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may Người ra di đu khơng ngồnh lại Sau lưng thêm nắng lả roi day

Đây là Hà Nội trong mắt nhìn của hồi niệm Vì là hồi niệm nên chỉ cĩ những gì là đọng nhất, sâu nhất Hà Nội mùa thu, cĩ biết bao điều đáng nĩi Nhưng nĩi gì đây để vẫn rất chung mà lại rất riêng cho Hà Nội? Nĩi gì đây để vẫn là Hà Nội của mọi người vẫn của riêng mình, cho ai cũng nhận ra nhưng lại vẫn khơng phải là những điều mà trước mình người ta đã nĩi? Và, Nguyễn Đình Thi đã chọn:

Sáng chớm lạnh trong lịng Hà Nội Những phổ dài xao xác hơi may

Một từ "chớm" đứng trước từ "lạnh" thật gợi rất đúng một ngày thu Hà Nội

*Chớm lạnh" là mới bắt đầu trở lạnh, là đã lạnh nhưng chưa phải thật sự lạnh, là cái lạnh tuy đã đến nhưng cịn e ấp, sẽ sàng, chỉ như một báo hiệu ban đầu của thiên nhiên; mùa thu rồi đĩ Đĩ là cái lạnh khơng phải thuộc loại "dao hàn cắt da” như một khổ ải

đọa đày, mà là một loại ân sủng của thiên nhiên ban cho con người, đặc biệt là cho

Trang 40

người nghệ sĩ Trách chỉ mà trong thơ Việt Nam cĩ nhiều thơ vẻ mùa thu đến thé! Cai chớm lạnh ấy thật hồn tồn ngang giá với "một lá ngõ đổng rụng" mà các nhà thơ

Trung Quốc xưa vẫn rất tâm đắc:

Ngé déng nhdt diép lạc Thiên hạ cộng trí thu (Một lá ngõ đồng rụng Ai cũng biét thu vé)

Cái "chớm lạnh" cĩ giá trị như thế càng khiến cho cụm từ ngữ tiép theo that day ý nghĩa sinh động: trong lịng Hà Nội, trong khơng gian, trong cây cỏ, trong phố phường hay trong cả lịng người Hà Nội? Cái chớm lạnh đầu thu quả đã gây nhiều cảm

xúc cho lịng con người Giĩ thổi trên những phố đài như càng dải thêm ra vì vắng lặng

Chí cĩ giĩ chạy trên phố vắng Mà hình như cũng chưa thật là giĩ, đẩy chỉ là "hơi may", hơi thở nhẹ của mùa thu Từ “hơi may” tiếp sau từ “xao xác" là một kết hợp tỉnh tế Nếu khong phải "hơi may” mà là "giĩ may", thì cũng sẽ khĩng là "xao xác" mà phải là "xào xạc", rõ rét hon, nang né hon "Xao xác” gợi lên một âm thanh thống nhẹ như một nghỉ ngờ, cĩ lẽ âm thanh ấy vang lên tự lịng người là chính Phép đảo ngữ ở đây cũng đầy tác dụng: "xao xác" đứng trước, "hơi may” đứng sau; nghe “xao xác” để rồi mới nhận biết

“hơi may”

Mùa thu đẹp mà buốn làm sao! Trên cái nền buổn của phong cảnh ấy, nổi lên hình ảnh con người buồn:

Người ra đi dầu khơng ngồnh lại Sau lưng thêm nắng lá rơi đây

"Đầu khơng ngốnh lại" mà biết được cái điều đang xảy ra ở "sau lưng”, lại biết cách rõ ràng như thể, kể cũng lạ thật Nhưng lạ mà vẫn hợp lẽ, ít nhất là rất hợp tình "Đầu khơng ngoảnh lại", bởi vì trong cái buổi ra đi ấy, con người Hà Nội đã quyết "ra đi khơng hẹn ngày vẻ”, từ biệt Hà Nội để dan thân vào cuộc chiến đấu, chân khơng bịn rịn, lịng khơng vướng bận mảy may Nhưng Hà Nội thân yêu thế, đẹp thế, đầy kỉ niệm thế, Hà Nội băm sáu phố phường, Hà Nội ngàn nám văn vật, Hà Nội - Tháng Long, Hà Nội - Đơng Dé, noi mà cứ mỗi bước chân đều tưởng như cĩ thể gặp lại danh nhân lịch sử, cĩ thể nghe kể một truyền thuyết cổ xưa làm sao cĩ thể đành đoạn rời xa một Hà Nội như thế! Bởi vậy, đầu khơng ngoảnh lại, mất khơng ngối nhìn, lịng người đi, bằng tình yêu tha thiết của mình, vẫn nhận ra rất rõ những gì của Hà Nội đang để lại phía sau:

Sau lưng thâm nắng lá rơi đây

Một bức tranh tuyệt đẹp của mùa thu: một thêm nhà ngập nắng thu, im lặng và cơ độc giữa mùa thu vì khơng cịn vang tiếng bước của người đã ra đi, lá thu vàng đang rơi, chẩm chậm, từng chiếc, từng chiếc, dân phủ đầy thểm Tiết tấu trong câu thơ này thật lạ: khơng biết nên ngắt nhịp ở đâu Bảy tiếng cứ gieo xuống chậm rãi, đều đặn như nhịp bước của người ra đi, quả quyết mà lưu luyến, lặng lẽ mà xao động, đầu khơng ngoảnh lại mà lịng vẫn hướng về, lá rơi, hay nắng nữa cũng đang rơi? Và cả thếm nữa, cũng đang rơi xuống trong khoảng nhớ của người đi?

(Rút trong Những bài làm uan chọn lọc tập 2 - Nhà xuất bản Giáo dục, 1995)

Ngày đăng: 16/10/2016, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w