1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

28 bài đọc và CÁCH ĐÁNH vần DÀNH CHO học SINH CHUẨN bị vào lớp 1

47 927 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 777,5 KB

Nội dung

28 BÀI ĐỌC CÁCH ĐÁNH VẦN DÀNH CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ VÀO LỚP Chữ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô p q r s t u v x y Âm ghi tr th nh kh gi gh 23 chữ ng ngh ph qu ch iê yê uô ươ Chữ số dấu + - > = < 10 BÀI ĐỌC Nguyên âm: Phụ âm: a ă â Từ: Câu: ô e ê i y u c Dấu: Tiếng o ca co cô cu cư có cà cổ cò ` ' ? ~ cà cò cồ cờ cù cừ cá có cố cớ cú cỏ cổ cạ cọ cộ củ cử có cá cá cờ - Cò có cá - Cô có cờ - Cờ cu cũ - A! Cỗ có cá, có cà cỗ cỡ cũ cữ cụ cự có cỗ cụ cố - Tiếng ca gồm âm, âm c đứng trước, âm a đứng sau Phân tích: - Từ cá cờ gồm tiếng, tiếng cá đứng trước, tiếng cờ đứng sau (Lưu ý: Phụ huynh hướng dẫn phân tích tiếng, từ theo mẫu trên) BÀI ĐỌC Phụ âm: Tiếng Từ: Câu: b ba bo da đa đo ba ba dỗ bé đo đỏ đu đủ dì Ba d đ bô bơ be bê bi bu dô dơ de dê di du đô đe đê đu be bé bi đỏ dỡ củ e dè dê dễ đỡ bờ đê đò da bò bế bé ô dù đỗ đỏ đổ đá đá dế - Bò, dê có ba bó cỏ - Bé bi bô: bà, bố bế bé - Bà bế bé, bé bá cổ bà - Bà dỗ bé để bé đò đỡ e dè - Bố bẻ bỏ bị bư dư đư - Tiếng bé gồm âm, âm b đứng trước, âm đứng sau thêm sắc âm e Phân tích: - Từ đò gồm tiếng, tiếng đứng trước, tiếng đò đứng sau (Lưu ý: Phụ huynh hướng dẫn phân tích tiếng, từ theo mẫu trên) BÀI ĐỌC h Phụ âm: Tiếng Từ: Câu: l k ho hô hơ he hi hu hư la lo lô lơ le lê li lu lư ke kê ki (âm k ghép với e, ê, i) hạ cờ hổ hồ cá ê ke bé ho kẽ hở hẹ đa kì cọ lọ đỗ lơ le le lễ kể lể lê la cờ lọ cổ cũ kĩ - Bé bị ho, bà bế bé, bà dỗ bé - Hè, bé đổ dế bờ đê - Bé Hà la: bò, bê bà? - Ừ, có dê - Dê lạ kì, bé bi bô: bố, bà có dê kì lạ cơ! - Bà có ô cũ, bé bi bô: Bố, ô bà cũ kĩ! - Cô Kỳ dì bé Ký - Cô Kỳ ca: lá la la - Cô Kỳ hò: hò lơ, hò lờ ki bo BÀI ĐỌC t Phụ âm: Tiếng Từ: Câu: n m ta tô tơ te tê ti tu tư na no nô nơ ne nê ni nu nư ma mo mô mơ me mê mi mu mư ô tô nơ đỏ cá mè cử tạ tủ to no nê ba má ca mổ tử tế na to bố mẹ má nẻ củ từ ca nô mũ nỉ nụ cà - Bà có na to, có củ từ, đỏ to - Bé la to: bố mẹ, nụ cà nở - Ô tô từ từ để đổ đá đê - Bò bê có cỏ, bò bê no nê - Bé Mỹ có mũ nỉ - Dì Tư đò, bố mẹ ca nô - Bé Hà có nơ đỏ BÀI ĐỌC Phụ âm: Tiếng Từ: v r s x va vo vô vơ ve vê vi vu vư ro rô rơ re rê ri ru rư sa so sô sơ se sê si su sư xa xo xô xơ xe xê xi xu xư cá rô hè xổ số su sú bó rạ tò vò sư tử số ne rổ rá vỗ xe bò xẻ đá rễ vẽ xa sả - Hè về, có ve, ve rả - Bé vẽ ve, bé vẽ bê, vẽ ô tô Câu: - Hè, bé mò cá, có cá cờ cá rô to - Cụ Sĩ có lọ sứ cổ - Hè về, bố mẹ bé bờ hồ - Ở xã ta có cô ca sĩ xứ xa BÀI ĐỌC Phụ âm: p pa Tiếng ph po pô pơ pe pê qu pi py pha phô phơ phe phê phi qua que quê qui Từ: q quy pí po pí pô pí pa pí pô phở bò quà quê tổ phó phố xá cá phì phò cà phê qua phà vỏ quế - Phú pha cà phê - Phi có tô phở bò Câu: - Quà quê có vô số quả: đu đủ, na, bơ lê - Cụ Sĩ có lọ sứ cổ - Hè về, bố mẹ bé bờ hồ - Đi qua phà để phố, bé sợ pu phu pư BÀI ĐỌC Phụ âm: Tiếng g gh ga go gô gơ ghe ghê ghi nga ngo ngô ngơ nghe nghê nghi ng gu ngh gư ngu ngư (chú ý: gh, ngh ghép với e, ê, i) Từ: gà gô ghế gỗ bé ngã nghé ọ tủ gỗ ghi ngồ ngộ củ nghệ gỗ gụ ghẹ to bỡ ngỡ nghĩ kĩ gõ mõ ghê sợ cá ngừ ngô nghê - Cô Tư có ổ gà đẻ - Cụ Tú có tủ gỗ gụ Câu: - Phố bé có nghề xẻ gỗ - Quê bà có bể, bể có cá ngừ ghẹ - Bé bị ngã, bà đỡ bé, nghé ngó bé BÀI ĐỌC Phụ âm: Tiếng Từ: ch tr cha cho chô chơ che chê chi chu chư tra tro trô trê tri tru trơ tre cha mẹ che chở tra ngô cá trê chó xù chị Hà trỏ vũ trụ chỗ rể trở dự trữ chợ chữ số tre lí trí - Chú Nghi chởchợ - Bé Chi sợ chó Câu: - Bé pha trà cho bà bố - Bé Trí trẻ - Cụ Trụ chẻ tre hè - Bé mẹ chợ, chợ có cá trê to trư BÀI ĐỌC Phụ âm: Tiếng Từ: nh th nha nho nhô tha tho thô nhơ thơ nhe nhê nhi nhu the thu thê nhà thờ nhè nhẹ thả cá the thé nho lí nhí thỏ lê thê nhổ cỏ nhu nhú xe thồ thị nhớ nhà ý thơ ca cá thu nhớ nhà nho nhỏ thủ thỉ thứ tự - Bà quê, nhà bà nhà - Nhà bé phố, phố có ngõ nhỏ - Xe ô tô chở sư tử hổ sở thú Câu: thi - Thu bỏ thư cho cô Tú - Bố bé thợ hồ, bé thợ nề - Ở phố bé có nhà thờ to - Bé nhà trẻ trễ thư 3.4 Âm chính: Tiếng Việt 1.CGD có 14 âm vị làm âm Trong có: 11 nguyên âm đơn nguyên âm đôi - Các nguyên âm đơn thể chữ sau: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, - nguyên âm đôi /iê/, /uô/, /ươ/ thể chữ sau: iê (iê, yê, ia, ya), uô (uô, ua), ươ (ươ, ưa) 3.5 Âm cuối: Tiếng Việt có phụ âm, bán nguyên âm đảm nhiệm vai trò âm cuối: - phụ âm thể chữ sau: p, t, c, ch, m, n, ng, nh - bán nguyên âm thể chữ: u, o, i, y Phần 4: Luật tả: 5.1 Luật viết hoa: a Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa b Tên riêng : b.1.Tên riêng Tiếng Việt: - Viết hoa tất tiếng gạch nối Ví dụ: Vạn Xuân, Việt Nam - Một số trường hợp tên riêng địa lí cấu tạo danh từ chung (sông, núi, hồ, đảo, đèo) kết hợp với danh từ riêng (thường có tiếng) có kết cấu chặt chẽ thành đơn vị hành viết hoa tất tiếng VD: Sông Cầu, Sông Thao, Hồ Gươm, Cửa Lò,… - Ngoài trường hợp viết hoa tiếng danh từ riêng VD: sông Hương, núi Ngự, cầu Thê Húc, … b.2.Tên riêng tiếng nước ngoài: - Trường hợp tên riêng nước phiên âm qua âm Hán Việt viết hoa viết tên riêng Việt Nam VD: Hàn Quốc, Bồ Đào Nha,… - Trường hợp tên riêng nước không phiên âm qua âm Hán - Việt viết hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết VD: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po,… c Viết hoa để tỏ sự tôn trọng : Ví dụ: Bà Trưng, Bà Triêêu 5.2 Luật ghi tiếng nước ngoài: Các trường hợp không phiên âm qua âm Hán - Việt nghe viết (như Tiếng Việt) Giữa tiếng (trong từ) phải có gạch nối Ví dụ: Pa-nô, pi-a-nô 5.3 Luật ghi dấu thanh: - Viết dấu âm vần Ví dụ: bà, bá, loá, quỳnh, bào, mùi… - Ở tiếng có nguyên âm đôi mà âm cuối dấu viết vị trí chữ thứ nguyên âm đôi Ví dụ: mía, múa - Ở tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối dấu viết vị trí chữ thứ hai nguyên âm đôi Ví dụ: miến, buồn 5.4 Luật ghi số âm đầu: a Luật e, ê, i: - Âm /c/ (cờ) trước e, ê, i phải viết chữ k (gọi ca) - Âm /g/ (gờ) trước e, ê, i phải viết chữ gh (gọi gờ kép) - Âm /ng/ (ngờ) trước e, ê, i phải viết chữ ngh (gọi ngờ kép) b Luật ghi âm /c/ (cờ) trước âm đệm Âm /c/ (cờ) đứng trước âm đệm phải viết chữ q (cu) âm đệm viết chữ u VD: qua, quyên,… c Luật ghi chữ "gì" Ở có hai chữ i liền Khi viết phải bỏ chữ i (ở chữ gi), thành Khi đưa vào mô hình ta ghi sau: 5.5 Luật ghi số âm chính: a Quy tắc tả viết âm i : - Tiếng có âm i có tiếng viết i (i ngắn) có tiếng viết y (y dài): + Viết i từ Thuần Việt (ì ầm) + Viết y từ Hán Việt (y tá) - Tiếng có âm đầu (và âm /i/) số tiếng viết y, viết i Nhưng quy định chung viết i : thi sĩ - Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết y (y dài): huy, quy (không viết qui) b Cách ghi nguyên âm đôi : - Nguyên âm đôi /iê/ (đọc ia) có cách viết: + Không có âm cuối: viết ia Ví dụ: mía + Có âm cuối: viết iê Ví dụ: biển + Có âm đệm, âm cuối viết là: ya Ví dụ: khuya + Có âm đệm, có âm cuối, âm đầu viết là: yê dụ: chuyên, tuyết yên, yểng Ví - Nguyên âm đôi /uô/ (đọc ua) có hai cách viết: + Không có âm cuối: viết ua Ví dụ: cua + Có âm cuối: viết uô Ví dụ: suối - Nguyên âm đôi /ươ/ (đọc ưa) có cách viết: + Không có âm cuối: viết ưa Ví dụ: cưa + Có âm cuối: viết ươ Ví dụ: lươn 5.6 Một số trường hợp đặc biệt: Một số tiếng phân tích để đưa vào mô hình cần phải xác định rõ vai trò âm vị tiếng VD: Các tiếng gì, giếng, cuốc, quốc, xong, xoong, …sẽ đưa vào mô hình tiếng sau: x o ng Phần 5: Nội dung chương trình Bài 1: Tiếng - Tiếng khối âm toàn vẹn “khối liền” tách từ lời nói Tiếp phát âm, em biết tiếng giống tiếng khác hoàn toàn, tiếng khác phần - Tiếng phân tích thành phận cấu thành: phần đầu, phần vần, - Đánh vần tiếng theo chế hai bước: + Bước 1: b/a/ba (tiếng ngang) + Bước 2: ba/huyền/bà (thêm khác) Cách hướng dẫn học sinh đánh vần qua thao tác tay theo mô hình sau: Vỗ tay (1) - Ngửa tay trái (2) - Ngửa tay phải (3) - Vỗ tay (1) Ví dụ: Tiếng ba ba b a ba bà bà ba huyền bà Bài 2: Âm - Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, âm vị Qua phát âm, em phân biệt phụ âm, nguyên âm, xuất theo thứ tự bảng chữ Tiếng Việt Khi nắm chất âm, em dùng ký hiệu để ghi lại Như CNGD từ âm đến chữ - Một âm viết nhiều chữ có nhiều nghĩa nên phải viết luật tả Bài 3: Vần - Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối - Các kiểu vần: Kiểu 1: Vần có âm : la Kiểu 2: Vần có âm đệm âm chính: loa Kiểu 3: Vần có âm âm cuối: lan Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm âm cuối: loan Mô hình: Phần 6: Quy trình dạy TV1.CGD: Loại 1: Tiết lập mẫu: Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1.1 Giới thiệu vật mẫu 1.2 Phân tích ngữ âm 1.3 Vẽ mô hình Việc 2: Viết 2.1 Giới thiệu cách ghi âm chữ in thường 2.2 Giới thiệu cách ghi âm chữ viết thường 2.3 Viết tiếng có âm (vần) vừa học 2.4 Viết vở: Em tập viết Việc 3: Đọc 3.1 Đọc bảng 3.2 Đọc sách Việc 4: Viết tả 4.1 Viết bảng con/ Viết nháp 4.2 Viết vào tả Loại 2: Tiết dùng mẫu: Quy trình: Giống quy trình tiết lập mẫu Mục đích: - Vận dụng quy trình từ tiết lập mẫu - Luyện tập với vật liệu khác chất liệu tiết Lập mẫu Yêu cầu GV: - Nắm quy trình tiết lập mẫu - Chủ động, linh hoạt trình tổ chức tiết học cho phù hợp với học sinh lớp Loại 2: Tiết Luyện tập tổng hợp: Việc 1: Ngữ âm - Đưa số tình ngữ âm TV Luật CT - Vận dụng làm số tập ngữ âm LCT - Tổng kết kiến thức ngữ âm theo hệ thống xếp Việc 2: Đọc Bước 1: Chuẩn bị + Đọc nhỏ + Đọc mắt + Đọc to Bước 2: Đọc - Đọc mẫu - Đọc nối tiếp - Đọc đồng Bước 3: Hỏi đáp Việc 3: Viết 3.1 Viết bảng 3.2 Viết vở: Em tập viết Việc 4: Chính tả 4.1 Ôn LCT (nếu có) 4.2 Nghe - viết PHẦN 7: MỘT SỐ ÂM - VẦN KHÓ CÁCH ĐỌC Âm Vần Cách đọc Âm Cách đọc Âm Cách đọc a a i i q cờ ă k cờ r rờ â kh khờ t tờ b bờ l lờ s sờ c cờ m mờ th thờ ch chờ n nờ tr trờ d dờ ng ngờ u u đ đờ ngh ngờ kép ư e e nh nhờ v vờ ê ê o o x xờ g gờ ô ô y y gh gờ kép ơ gi p h hờ ph Cách đọc iê (yê, ia, ya) ia pờ uô (ua) ua phờ ươ (ưa) ưa Vần Cách đọc gì - gi - huyền - uôc uốc - ua - cờ - uốc iêu iêu - ia - u - iêu uông uông - ua - ngờ - uông yêu yêu - ia - u - yêu ươi ươi - ưa - i - ươi iên iên - ia - nờ - iên ươn ươn - ưa - nờ - ươn yên yên - ia - nờ - yên ương ương - ưa - ngờ - ương iêt iết - ia - tờ - iết ươm ươm - ưa - mờ - ươm iêc iếc - ia - cờ - iếc ươc ước - ưa - cờ - ước iêp iếp - ia - pờ - iếp ươp ướp - ưa - pờ - ướp iêm iêm - ia - mờ - iêm oai oai - o - - oai yêm yêm - ia - mờ - yêm oay oay - o - ay - oay iêng iêng - ia - ngờ - iêng oan oan - o - an - oan uôi uôi - ua - i - uôi oăn oăn - o - ăn - oăn uôn uôn - ua - nờ - uôn oang oang - o - ang - oang uyên uyên - u - yên - uyên oăng oăng - o - ăng - oăng uych uých - u - ích - uých oanh oanh - o - anh - oanh uynh uynh - u - inh - uynh oach oách - o - ách - oách uyêt uyết - u - iết - uyết oat oát - o - át - oát uya uya - u - ia - uya oăt oắt - o - - oắt uyt uýt - u - - uýt uân uân - u - ân - uân uôm uôm - ua - mờ - uôm uât uất - u - ất - uất uôt uốt - ua - tờ - uốt Tiếng Cách đọc Dơ Dờ - – dơ Giơ Giờ - – dơ Đọc “dờ” có tiếng gió Giờ Giơ – huyền – Đọc “dờ” có tiếng gió Rô Rờ - ô – rô Kinh Cờ - inh – kinh Quynh Cờ - uynh - quynh Qua Cờ - oa - qua Quê Cờ - uê - quê Quyết Cờ - uyêt – quyêt Quyêt – sắc Bờ - a ba, Ba – huyền bà ưa - p - ươp mờ - ươp - mươp Mươp - sắc - mướp ưa - m - ươm bờ - ươm - bươm Bươm - sắc - bướm bờ - ương – bương Bương – sắc – bướng Khờ - oai - khoai Bà Mướp Bướm Bướng Khoai Khoái Thuốc Mười Khờ - oai – khoai Khoai – sắc - khoái Ua – cờ- uốc thờ - uôc - thuôc Thuôc – sắc – thuốc Ưa – i – ươimờ - ươi - mươi Mươi - huyền - mười Ghi (Nếu chưa biết đánh vần ươp phải đánh vần từ ưa p - ươp) Buồm Buộc Suốt Quần Tiệc Thiệp Buồn Bưởi Chuối Chiềng Giềng Huấn Quắt Ua – mờ - uôm bờ - uôm - buôm Buôm – huyền – buồm Ua – cờ - uôc bờ - uôc - buôc Buôc – nặng – buộc Ua – tờ - uôt – suôt Suôt – sắc – suốt U – ân – uân cờ - uân – quân Quân – huyền – quần Ia – cờ - iêc tờ - iêc - tiêc Tiêc – nặng – tiệc Ia – pờ - iêp thờ - iêp - thiêp Thiêp – nặng – thiệp Ua – nờ - uôn – buôn Buôn – huyền – buồn Ưa – i – ươi – bươi Bươi – hỏi – bưởi Ua – i – uôi – chuôi Chuôi – sắc – chuối Ia – ngờ - iêng – chiêng Chiêng – huyền – chiềng Ia – ngờ - iêng – giêng Đọc gi “dờ” có tiếng gió Giêng – huyền – giềng U – ân – uân – huân Huân – sắc – huấn o – ăt – oăt – cờ - oăt – quăt Quăt – sắc – quắt Huỳnh Xoắn Thuyền Quăng Chiếp Huỵch Xiếc u – ynh – uynh – huynh huynh – huyền – huỳnh O – ăn – oăn – xoăn Xoăn – sắc – xoắn U – yên – uyên – thuyên Thuyên – huyền – thuyền O – ăn – oăng – cờ - oăng – quăng ia – p – iêp – chiêp Chiêm – sắc – chiếp u – ych – uych – huych huych – nặng – huỵch ia – c – iêc – xiêc xiêc – sắc – xiếc ... Khi học bài, em nhớ phải ngồi trật tự - Con nhớ vứt rác vào sọt - Mẹ cho bút Bé vẽ tàu Lao vùn  Học sinh phân tích từ: cử tạ, bé ngủ, phố xá, đa, bó mạ BÀI ĐỌC 18 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần. .. thợ xẻ  BÀI ĐỌC 19 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước đọc trơn vần (đọc thuộc vần) anh ênh inh ach êch ich xanh canh xênh kênh anh em màu xanh chanh khám bệnh - xinh kinh học sinh que... tên bay Chớ phí giây Em chăm học  Học sinh phân tích từ: chữ số, cá rô, phố xá, nhà BÀI ĐỌC 20 – PHẦN VẦN Cô dặn: Con đánh vần vần trước đọc trơn vần (đọc thuộc vần) ang ăng âng ong ông eng

Ngày đăng: 17/05/2017, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w