1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam

52 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên) DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG A. HOÁ PHỔ THÔNG 1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word 3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 4. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 5. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 6. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 140 7. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 4170 8. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 9. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG 10. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word 11. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN 12. Bộ câu hỏi LT Hoá học 13. BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC 14. CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48 15. GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 86 16. PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 274 17. TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 18. PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145 19. BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc 20. Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia 21. PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 57 22. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 145 23. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2 B. HỌC SINH GIỎI 1. Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập 2. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 54 3. CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 17 4. ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ C. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ 2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN 3. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ 4. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh 5. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 44 6. BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 40 7. Giáo trình Hoá học phân tích 8. Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id489754 9. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 1 10. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 2 11. Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 1 12. Thuốc thử Hữu cơ 13. Giáo trình môi trường trong xây dựng 14. Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng 15. Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường 16. Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết 17. Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam D. HIỂU BIẾT CHUNG 1. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 2. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN 3. THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT 4. CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC 5. GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP 6. Điểm chuẩn các trường năm 2015 E. DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN… 1. Công nghệ sản xuất bia 2. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen 3. Giảm tạp chất trong rượu 4. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel 5. Tinh dầu sả 6. Xác định hàm lượng Đồng trong rau 7. Tinh dầu tỏi 8. Tách phẩm mầu 9. Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 10. Tinh dầu HỒI 11. Tinh dầu HOA LÀI 12. Sản xuất rượu vang 13. VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN 14. TACH TAP CHAT TRONG RUOU 15. Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng 16. REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151 17. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum 18. Chọn men cho sản xuất rượu KL 40 19. Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40 20. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN 21. LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 21 22. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE) 23. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm 24. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa 25. Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa 26. Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông 27. Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm 28. Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây 29. Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp 30. Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic 31. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng 32. Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím F. TOÁN PHỔ THÔNG 1. TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN 2. Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án 3. Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 4. Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 5. Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 6. Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 7. Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 12 8. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P1 9. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P2 10. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P3 11. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án 12. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P2 13. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 14. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia. 15. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án 16. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 17. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 18. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án 19. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết G. LÝ PHỔ THÔNG 1. GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS

Trang 1

Chương XVI ĐẤT VÙNG ÐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có các mạng lướisông dày đặc với nhiều lưu vực sông kết hợp với trầm tích biển đã tạo ra nhữngvùng đồng bằng lớn nhỏ khác nhau Những vùng đồng bằng này có vai trò rấtquan trọng đối với sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế quốc dân, vì đây là địabàn chủ yếu sản xuất ra lương thực và thực phẩm cho cả nước và phục vụ xuấtkhẩu Vùng đồng bằng có diện tích lớn nhất ở nước ta là đồng bằng châu thổsông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, chúng được hình thành từ hai

hệ thống sông Hồng và sông Mêkông Ngoài ra nước ta còn có một dải đồngbằng hẹp nằm ở ven biển miền Trung có nguồn gốc từ phù sa sông và biển

Ðặc tính và tính chất đất ở các vùng đồng bằng thay đổi tùy thuộc vào bảnchất phù sa của các hệ thống sông khác nhau Ví dụ như đất phù sa sông Hồngthường có thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, đất có phản ứng trung tính

và có độ no bazơ cao và độ phì nhiêu cao Ðất đồng bằng sông Cửu Long đa số là

có thành phần cơ giới nặng, có độ phì từ trung bình đến cao, có phản ứng hơichua và thường xuyên được bồi hàng năm Tuy nhiên do tác động kiến tạo và có

sự đan xen khá phức tạp với đất mặn và đất phèn của vùng ven biển nên cònđược gọi là đất phù sa sông biển Các vùng đất nằm gần sát biển thường chịu ảnhhưởng của các quá trình hóa mặn

Một số đặc điểm chung của đất vùng đồng bằng:

Ðất thường có địa hình bằng phẳng, dễ dàng canh tác và điều tiết nước,thích hợp với nhiều loại cây trồng nông nghiệp và là nơi tập trung dân cư đôngđúc và có lịch sử canh tác khá lâu đời, đất được thục hóa qua tác động địnhhướng của con người, có độ phì nhiêu thực tế cao

Quá trình rửa trôi không xảy ra hoặc xảy ra rất yếu, trong khi quá trìnhtích tụ xảy ra khá phổ biến làm đất có độ phì tự nhiên cao

Ðất có mực nước ngầm nông do đó thường xuất hiện quá trình glây hóatrong các tầng đất ẩm thường xuyên ở bên dưới Hiện tượng glây làm đất có màuxanh xám hay màu xanh nhạt do màu được tạo bởi Fe2+ trong điều kiện yếm khíkết hợp với sét, silíc và nhôm thường xuất hiện ở địa hình trũng vùng đồngbằng Quá trình glây mạnh làm đất bị mất cấu trúc và chứa nhiều chất độc gây racác ảnh hưởng xấu đối với cây trồng

Quá trình bồi tụ phù sa do hoạt động của các dòng sông tuân theo quy luậtlắng đọng những hạt có kích thước lớn trước rồi mới đến những hạt nhỏ và mịn,

từ đầu nguồn xuống hạ nguồn, từ vị trí gần đến xa sông Quy luật lắng đọng đãchi phối rõ đến thành phần cơ giới đất ở những vị trí khác nhau của lưu vực sông

Tùy thuộc vào cấu tạo địa chất, địa hình, mẫu chất phù sa của từng lưuvực hệ thống sông khác nhau đã hình thành ra các loại đất ở đồng bằng có thànhphần khoáng vật, tính chất lý và hóa học khác nhau

Trang 2

Những vùng ven biển ảnh hưởng của các quá trình mặn và phèn (hay chuamặn) đã chi phối mạnh mẽ tới các tính chất đất ở đây.

Ðất đồng bằng ở Việt Nam giới thiệu trong chương này được phân chiatheo hệ thống phân loại FAO- UNESCO trên bản đồ tỷ lệ 1:1000.000 Các đặctính và tính chất đất được xác định theo các nhóm và các đơn vị đất chính cótrong hệ thống phân loại

1 Nhóm đất cát biển (Arenosols)

1.1 Diện tích và phân bố: Theo NIAPP (2003) nhóm đất cát biển có tổng diện

tích hơn 442.570 ha, có mặt trên 120 huyện, 28 tỉnh, chiếm khoảng 1,61% diệntích tự nhiên của cả nước Tên gọi theo hệ thống phân loại FAO - UNESCO làArenosols (AR)

Ðất cát biển phân bố chủ yếu ở ven biển các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Ninh Thuận, Bình Thuận Ngoài racòn một số diện tích phân bố ở các cửa sông lớn hoặc trên những vùng đất đượchình thành từ nền đá mẹ sa thạch hay granit

1.2 Ðiều kiện và quá trình hình thành đất:

- Ðiều kiện hình thành: do phạm vi phân bố của nhóm đất cát biển trải dài

từ Bắc Trung Bộ cho tới Nam Trung Bộ cho nên các yếu tố hình thành đất ở đâynhư các điều kiện khí hậu, thảm thực vật cũng có sự thay đổi nhất định theo từngvùng Ở phía Bắc có lượng mưa lớn tập trung vào các tháng 7, 8, 9 và càng đivào Nam càng muộn dần Lượng mưa trung bình trên 2000 mm/năm Ðặc biệtdải đất từ Ninh Thuận đến Bình Thuận có điều kiện khí hậu khá đặc thù với nhiệt

độ trung bình/ ngày cả năm cao (26-27oC) và lượng mưa thấp hơn nhiều so vớilượng bốc hơi (lượng mưa 600-1200mm; trong khi lượng bốc hơi 1300-1700mm) điều kiện khí hậu ở đây đã góp phần tạo ra loại đất cát có màu đỏ

- Thực vật tự nhiên chủ yếu là các loại thực vật chịu hạn như: cây bắt mồi(Drosera burmani Vohl), cây nắp ấm (Nepenthes anamensis), sim(Rhodomyrtustomentosa), mua đất, cỏ gừng, cỏ dầy, dứa gai Trên những vùng

có điều kiện tưới nông dân có thể trồng được lúa và một số cây hoa màu nhưkhoai lang, lạc, thuốc lào, đậu đỗ, vừng, kê, ớt, năng suất tùy thuộc vào lượngnước mưa và lượng nước tưới hàng năm

- Quá trình hình thành: theo kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học,

sự hình thành đất cát biển Việt Nam liên quan mật thiết đến các hoạt động địachất trong khu vực Phan Liêu (1978) cho rằng đất cát biển rất trẻ (từ kỷ đệ tứđến hiện đại) Ðất cát biển được hình thành từ hai quá trình chính đó là quá trìnhhoạt động địa chất của biển, vận động nâng lên của thềm biển cũ (bằng chứng làcác bãi vỏ sò, ốc ở Diễn Châu, Nghệ An) và quá trình bồi tụ tạo lập đồng bằngcủa hệ thống các con sông ngắn ở miền Trung Do hệ thống sông miền Trungthường ngắn do phần lớn được bắt nguồn từ phía Ðông của dãy Trường Sơn chảythẳng ra biển nên có độ dốc lớn, dòng chảy ở các con sông này rất mạnh do đócác sản phẩm lắng đọng lại thường là những hạt vật liệu thô chủ yếu là các hạt

Trang 3

cát có kích thước khác nhau Ngoài ra, về cấu tạo địa chất ở khu vực đầu nguồnphần lớn có cấu tạo đá mẹ khó phong hóa như các loại đá granit, riolit, cát kết nên chất liệu của các sản phẩm phong hóa cũng thường rất thô.

1.3 Phân loại và mô tả đặc tính và tính chất của các đơn vị đất

Nhóm đất cát biển ở Việt Nam có thể phân chia ra các đơn vị sau đây:

- Ðất cồn cát trắng và vàng (Cc) Luvic Arenosols (ARl)

- Ðất cồn cát đỏ (Cđ) Rhodic Arenosol (ARr)

- Ðất cát biển điển hình (C) Haplic Arenosols (ARh)

- Ðất cát mới biến đổi (Cb) Cambic Arenosols (Arb)

- Ðất cát Glây (Cg) Gleyic Arenosols (Arg)

Sau đây là mô tả một số đặc tính của 3 đơn vị đất chủ yếu

a Ðất cồn cát trắng và vàng (Cc): tên theo FAO-UNESCO: Luvic Arenosols

Sự hình thành đất cồn cát trắng và vàng chủ yếu liên quan đến hoạt độngcủa biển và thủy triều, đặc điểm địa hình của các cồn cát có sự thay đổi khácnhau theo từng khu vực, có nơi tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, nhưngcũng có nơi lại tạo thành những cồn cát có độ cao khác nhau (có cồn cao tới50m) Những cồn cát này thường chạy song song với bờ biển có xu hướng lấnsâu vào đất liền khi có gió mạnh từ biển thổi vào Khi có mưa, bão lớn do ảnhhưởng của tác động của nước chảy bề mặt ở các cồn cát có thể tạo ra các rãnh xóisâu tới 8- 9m và rộng tới 2- 3m như ở một số xã ở Vĩnh Linh, Quảng Trị

- Tính chất của cồn cát trắng vàng

Nhìn chung đất cồn cát trắng và vàng chủ yếu là những hạt thạch anh(SiO2 > 95%), do đó có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng được, tơi xốp, rời rạc,không có kết cấu, thấm thoát nước nhanh Ðất ít chua, có độ phì nhiêu rất thấp,khả năng giữ nước và giữ các chất dinh dưỡng kém toàn bộ các chất dinh dưỡng

N, P, K và các cation trao đổi đều rất nghèo; giá trị CEC của đất rất thấp (thấpnhất trong các loại đất ở Việt Nam) do tỷ lệ sét trong đất gần như không có, nhìnchung CEC chỉ đạt ở mức xấp xỉ 1 lđl/100g đất Hàm lượng OC% ở trong đất rấtthấp (thường <1%, thậm chí thấp hơn cả đất bạc màu), do điều kiện thoáng khíđất có quá trình khoáng hóa mạnh Có thể tham khảo đặc tính, tính chất của đơn

vị đất này qua phẫu diện sau:

Trang 4

Ðặc điểm hình thái phẫu diện VN 41 lấy từ xã Hải Ninh, huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình Ðịa hình bằng phẳng, độ dốc 0- 3o Thảm thực vật phi laođược trồng rải rác.

Ap (0- 30CM): màu vàng sáng (ẩm: 2,5Y 7/3; khô:10YR3/3); cát; hơi ẩm; có nhiều rễ cây phi lao; chuyển lớp từ từ

C (30- 150CM): vàng cam xỉn (ẩm: 10YR 7/3,5; khô:10YR7/4); cát; ẩm; đôi khi bắt gặp những đốm đen của rễ cây; cónhững ánh cát lấp lánh

Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện

Ðộxốp(%)

Ðộ ẩm(%)

Tỷ lệ % các cấp hạt2,0-

0,2mm

0,02mm

0,2-0,002mm

0,02-<0,002mm0- 30

50,048,3

3,13,2

3,82,2

96,297,8

0,00,0

0,00,0

pH

OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Traođổi Thủyphân H2O KCl

0-30 0,08 vệt vệt 0,02 0,27 3,01 0,04 0,48 6,3 5,4

Trang 5

0,160,08

vệtvệt

0,060,06

0,030,02

0,250,16

0,800,48

0,00,0

31,233,3

- Hướng sử dụng và cải tạo

Ðất cồn cát trắng hiện nay phần lớn được trồng phi lao làm rừng để chắngió và cố định cát, chống cát bay và di động, giữ nguồn nước ngọt cho dân cưcanh tác

Những cồn cát vàng thấp trong đồng do có ẩm độ khá hơn nên có thểtrồng một số loại cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày như sắn, khoai lang, đỗ,vừng, kê tuy nhiên năng suất đạt được cũng rất thấp

Hướng sử dụng đất chính ở đây là phát triển các giải rừng ven biển nhưphi lao, keo lá tràm, kết hợp với trồng cỏ chăn nuôi, phát triển một phần cây hoamàu, cây họ đậu và cây lương thực ở những nơi có điều kiện canh tác

b Ðất cồn cát đỏ (Cđ): tên theo FAO-UNESCO: Rhodic Arenosol (ARr)

- Diện tích: khoảng 80.000 ha phân bố chủ yếu ở vùng ven biển của cáctỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận Cồn cát đỏ thường cố định, tập trung thành dảicao, đất cồn cát đỏ có thể trồng rừng phi lao, keo và loại cây màu

- Ðặc điểm thực vật ở đây nhìn chung là nghèo nàn, chủ yếu là các loạicây lùm bụi, rừng thưa xen cây bụi cỏ Ðôi khi ta cũng gặp các khu rừng với cáccây gỗ hiếm như nhãn, quýt rừng, dáng hương, gụ mật, bằng lăng, sao đen

- Quá trình hình thành đất: đất cồn cát đỏ có điều kiện hình thành tương tựnhư đất cồn cát trắng vàng nhưng được hình thành ở giai đoạn sớm hơn Tùythuộc vào các yếu tố địa hình, địa mạo ở từng nơi khác nhau ở đây đã thể hiện rõnhững tác động xâm thực bào mòn Cồn cát đỏ thường hình thành ở độ cao lớnhơn so với cồn cát trắng vàng do hoạt động nâng lên của địa đới Ðà Lạt vào kỷ

đệ tứ và đây cũng là lý do tại sao cồn cát đỏ bị gió và nước xói mòn mạnh và có

sự phân bố di chuyển lớn ở một số đụn cát

Quá trình tích lũy Fe2O3 (làm cho đất có màu đỏ) liên quan đến hoạt độngđịa chất ở thời kỳ cuối Plioxen đến Pleitoxen do có hoạt động núi lửa rất mạnh ởkhu vực Ðông Nam châu Á (từ Malaixia đến Hải Nam), các vùng bazan đượchình thành đủ để trong nước biển có hàm lượng muối tan cao, thêm vào đó nhờ

Trang 6

lượng oxit tan trong nước biển nhiều lên kết hợp với sự hoạt động mạnh của visinh vật trong nước kết quả tạo ra muối của oxit sắt Fe2O3 Mặt khác ở đây lạinằm trong vùng khô hạn lượng mưa thấp hơn lượng bốc hơi khá nhiều nên muốioxyt sắt cũng được di chuyển trong mao quản theo con đường bốc hơi và dần dầntích lũy trên mặt đất Cũng có giả thiết cho rằng do các cồn cát này nằm tiếp giápvới dải Trường Sơn nên do đó một lượng hợp chất sắt từ dãy núi này đượcchuyển dịch xuống và tích lũy lại ở đây

- Ðặc điểm, tính chất của cồn cát đỏ

Cồn cát đỏ thường cố định hơn so với các cồn cát trắng và vàng, chúng tậptrung thành dải cao (có khi tới 200m) Cồn cát đỏ có tỷ lệ sét và limon cao hơn ởcác cồn cát trắng vàng (sét vật lý khoảng trên 10%) Ðất thường ít chua đếnchua Các chất dinh dưỡng tổng số N, P, K đều ở mức nghèo đến rất nghèo Hàmlượng các chất dễ tiêu đạt ở mức rất nghèo; nghèo cation trao đổi (Ca2+, Mg2+);CEC của đất thấp, tuy nhiên đất có BS% vào loại khá Ðất nhiều cát nên dễ bị xóimòn, khả năng giữ phân và nước kém Có thể tham khảo các đặt tính, tính chấtcủa đất theo phẫu diện VN 46 đào tại xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh BìnhThuận làm ví dụ: so với đất cồn cát trắng và vàng sự phân tầng ở cồn cát đỏ đã có

sự ổn định và rõ nét hơn

Ap (0- 20cm): Nâu đỏ tươi (ẩm: 5YR 5/7; khô: 7,5YR 4/6);cát; ẩm; tơi; bở; nhiều ổ cát màu vàng, có ít vệt than đenchuyển lớp từ từ

Ac (20-35cm): Nâu đỏ (ẩm: 5YR 4/8; khô: 7,5YR 4/6); cát; hơiẩm; hơi cứng; có nhiều rễ cỏ nhỏ, ít ổ cát, ít vệt than đen;chuyển lớp từ từ

C1 (35- 90cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/8; khô: 10R 4/8); cát; ẩm;hơi dính; hơi chặt; ít rễ cỏ; có các hang động vật; chuyển lớp từtừ

C2 (90- 120cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/8; khô: 10R 4/8); cát; hơiẩm; có các vệt than đen; ít rễ cỏ nhỏ, có ít ổ cát và hang mối;chuyển lớp từ từ

C3 (120- 160cm): Nâu đỏ (ẩm: 10R 4/8; khô: 10R 5/8); cát;ẩm; hơi chặt; có ít rễ cỏ nhỏ; bở hơn tầng trên

Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện

Trang 7

Ðộ ẩm(%)

Tỷ lệ (%) các cấp hạt

0,2mm

2,0-0,02mm

0,2-0,002mm

0,02-<0,002mm0- 20

44,043,042,046,0

3,653,905,056,08

29,424,822,621,4

67,269,167,767,1

1,71,60,21,0

1,74,59,510,5

OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Traođổi Thủyphân H2O KCl

0,030,030,030,03

0,150,150,170,15

2,783,553,231,40

3,763,763,762,35

0,040,060,080,36

0,870,910,871,39

5,15,25,05,0

4,24,14,04,0

0,080,080,080,05

0,010,000,000,02

0,761,040,860,37

1,041,201,121,12

3,353,873,123,12

73,086,676,733,0

- Hướng sử dụng và cải tạo

Hiện nay mới chỉ có một phần diện tích đất cồn cát đỏ đang được trồngcác loại hoa màu, hạt điều, cây rừng còn lại phần lớn diện tích đất này đang bị

Trang 8

bỏ hoang Một số diện tích đất ở Hòa Thắng- Bắc Bình (Bình Thuận) đã đượctrồng bông với năng suất đạt được khoảng 10-12 tạ/ha Những nơi có điều kiệntưới người ta có thể trồng đậu xanh, khoai lang, dưa lấy hạt và lạc Ðối với nhữngcồn cát đỏ di động phải trồng phi lao ngăn sự di chuyển của cát, còn ở vùng đồicao, dốc phải trồng và bảo vệ rừng phòng hộ.

c Ðất cát biển điển hình (C): tên theo FAO-UNESCO: Haplic Arenosols

(ARh)

- Diện tích: 197.802 ha (NIAPP, 2003), phân bố chủ yếu dọc ven bờ biểnBắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh, rải rác ở dọc ven biển Trung và NamTrung Bộ và một số diện tích ở ven biển Nam Bộ có những giồng cát là dấu vếtcủa quá trình biển lùi Ðất cát biển có độ phì nhiêu khá hơn hai loại trên, tùy theođịa hình và khả năng tưới có thể trồng lúa, các loại hoa màu như ngô, khoai, đậu,lạc, mía và một số cây lâu năm khác

- Ðiều kiện và quá trình hình thành: đất cát biển được hình thành do sự bồilắng phù sa biển kết hợp với những cồn cát thấp, thoải nằm ở ven biển tạo thànhnhững dải đất khá bằng phẳng nằm ở ven biển Thực vật tự nhiên thường gặp lànhững loại cây có khả năng chịu hạn tốt như dứa dại, xương rồng Các loại câytrồng chính được trồng ở đây là các loại cây màu và các cây công nghiệp ngắnngày và cả lúa

- Tính chất của đất cát ven biển

Ðất cát biển có thành phần cơ giới từ cát pha đến cát pha sét, rời rạc, kếtcấu kém gặp mưa thường bị lắng rẽ như đất bạc màu

Ðất nghèo mùn (OC% < 1%), chất hữu cơ phân giải mạnh (C/N < 5).Nghèo N%: 0,03 - 0,08%, P2O5%: 0,02 - 0,04%, K2O%: 0,3 - 0,5% Các chất dễtiêu trong đất cũng đều ở mức nghèo đến rất nghèo, CEC trong đất thấp (< 9 lđl/100g đất) Phản ứng của đất biến động trong phạm vi trung tính đến hơi kiềm(pH: 7,5- 8); khả năng giữ phân và nước của đất yếu

Ví dụ: cấu tạo, đặc điểm, tính chất phẫu diện VN 25 được lấy tại xã Diễn

Kỷ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 30, trồngngô và sắn

Ap (0- 20cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/4; khô: 10YR 6/4); cát phathịt; ẩm; độ mịn cao; có rễ cây nhỏ; chuyển lớp rõ về màu sắc

AB (20- 40 cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 5/8; khô: 10YR 6/6);cát pha thịt; ẩm; độ mịn cao; có hang mối; chuyển lớp rõ vềmức độ kết von

Trang 9

Bc1 (40- 90 cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 5/6; khô: 10YR 5/8);cát pha thịt; ẩm; nhiều kết von màu tím khá cứn, tỷ lệ khoảng30%; chuyển lớp từ từ.

Bc2 (90-150cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/6; khô: 10YR 5/6); cát;ẩm; có nhiều kết von màu nâu tím mềm hơn tầng trên, tỷ lệkhoảng 30%; xuất hiện mạch nước ngầm; chuyển lớp từ từ

C (150- 170cm): Ðen hơi nâu vàng (ẩm: 10Y 3/2; khô: 7,5Y5/1); cát

Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện

Ðộ sâu

(cm)

Dungtrọng(g/cm3

)

Tỷtrọng

Ðộxốp(%)

Ðộẩm(%)

Tỷ lệ (%) các cấp hạt2,0-

0,2mm

0,02mm

0,2-0,002mm

0,02-<

0,002mm0- 20

20- 40

40- 90

90- 150

1,511,401,431,44

2,652,642,732,68

43,047,047,646,3

24,322,328,631,2

0,40,21,50,1

76,471,180,396,2

11,68,75,71,5

11,620,012,52,2

0,100,04

0,220,40

5,504,25

3,762,352,35

0,030,030,04

2,003,002,00

7,57,07,9

6,36,26,4

Trang 10

0,510,50

2,003,70

0,080,050,050,05

0,080,080,080,26

2,712,692,833,45

9,007,765,687,04

25,1119,9415,8522,74

30,134,649,849,0

- Hướng sử dụng và cải tạo

Ðất cát biển có độ phì nhiêu thấp, tuy một phần diện tích đã được đưa vàosản xuất song vẫn còn rất nhiều diện tích đang bị bỏ hoang đặc biệt là ở các tỉnhphía Nam Những vấn đề cần được quan tâm trong cải tạo, sử dụng đất cát biển:

+ Ðể canh tác được trên đất cát biển trước hết phải quan tâm đến vấn đềthủy lợi để giải quyết yêu cầu nước tưới cho cây trồng Những khu vực có địahình thấp trũng sau khi cải tạo có thể trồng lúa nước đáp ứng nhu cầu về lươngthực tại chỗ

+ Sử dụng phân bón cần chú ý tăng cường lượng phân hữu cơ cho đất đểtăng cường lượng mùn và tạo kết cấu của đất Khi sử dụng phân hữu cơ chú ýbón vùi sâu để hạn chế quá trình "đốt cháy" do hiện tượng khoáng hóa diễn ramạnh ở đây Phân hóa học không nên bón tập trung một lúc vì khả năng hấp phụcủa đất thấp cây trồng không hút kịp dễ bị rửa trôi gây lãng phí

+ Ðối với cây trồng cần lựa chọn những giống cây trồng phù hợp với điềukiện đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn, chịu được nhiệt độ cao và ít bị đổ do tác hạicủa gió Nên ưu tiên các cây họ đậu (lạc và các loại đậu xanh, đậu địa phương)trong hệ thống luân canh để tăng hiệu quả sử dụng đất đồng thời từng bước cảithiện các tính chất của đất

2 Nhóm đất mặn (M)

Tên theo FAO-UNESCO: Salic Fluvisols (FLS)

2.1 Diện tích và phân bố: nhóm đất mặn ở Việt Nam có diện tích 971.356 ha

(Đất Việt Nam, 2000), chiếm khoảng 3% diện tích tự nhiên của cả nước

Trang 11

Phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng Nam Bộ như Bạc Liêu, Cà

Mau, Kiên Giang, trà Vinh, Bến Tre và ở các tỉnh ven biển vùng đồng bằng Bắc

Bộ như Quảng Ninh, Hải Phòng,Thái Bình, Nam Ðịnh, Ninh Bình và Thanh Hóa.Ngoài ra còn một số diện tích đất mặn nội địa phân bố ở Ninh Thuận, BìnhThuận được xếp là đất mặn kiềm

2.2 Ðiều kiện và quá trình hình thành

- Ðiều kiện hình thành:

+ Ðất mặn được hình thành ở gần các cửa sông nơi có địa hình thấp chủyếu ≤ 1m, (nơi cao nhất cũng chỉ khoảng 2m so với mực nước biển), trên nềnmẫu chất kết hợp giữa phù sa sông và phù sa biển; phù sa biển trầm tích ở bêndưới còn phù sa sông được phủ lên trên Phù sa biển thường thô còn phù sa sôngnhỏ mịn, chủ yếu là sét vật lý Các hạt phù sa dạng huyền phù do được vậnchuyển ra cửa sông sau đó gặp điều kiện hóa lý thay đổi của môi trường biển sẽlắng đọng tạo thành lớp bùn mịn có khi dày tới vài mét

+ Thực vật ở đây gồm những cây ưa nước và chịu được mặn như sú(Acgicera magas) gặp nhiều ở miền Bắc Vẹt (Bruguiera gymnorhiza), đước(Rhizophora apiculata) và một số cây khác như cói, dừa nước, cà giang phổbiến ở vùng ven biển Nam Bộ

- Quá trình hình thành: đất mặn là nhóm đất phù sa ven biển được hìnhthành do trầm tích sông và biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mặn biểntheo thủy triều tràn vào hoặc gián tiếp do nước mạch mặn từ biển ngấm vào Nhưvậy, sự hình thành nhóm đất mặn ở Việt Nam chủ yếu là do quá trình hóa mặn ởcác vùng đất ven biển do tác động của nước biển Theo phân loại của FAO-UNESCO loại đất này được gọi là phù sa mặn; quan điểm này cũng giống nhưphân loại đất phèn (Thionic Fluvisols) vì do đặc tính của phèn và mặn ở nước tachưa đạt chỉ tiêu của nhóm (major soil grouping) mà chỉ đạt chỉ tiêu của loại hayđơn vị đất Ðất mặn ở Việt Nam được xác định là đất có đặc tính mặn (salicproperties) nhưng không có tầng sunfidic cũng như tầng sufuric từ bề mặt đấtxuống độ sâu 125cm

2.3 Phân loại và mô tả đặc tính và tính chất chính của đất

Ðể phân loại đất mặn có một số phương pháp phân loại khác nhau Theophân loại phát sinh đất mặn được phân chia dựa vào tổng số muối tan chủ yếu làmuối Cl- và SO42- Theo phân loại của FAO- UNESCO người ta dựa vào độ dẫnđiện của dung dịch đất và tỷ lệ muối tan (%) Ngoài ra một số tác giả còn phânloại dựa trên cơ sở các dạng ion của muối tan (Cl-, SO2−

4 , CO32-, Na+, Mg2+ kếthợp với thành phần cơ giới Dưới đây là cách phân loại đất mặn theo FAO-UNESCO ở Việt Nam

- Nhóm đất mặn ven biển được phân chia ra các đơn vị sau:

+ Ðất mặn sú vẹt đước (Mn) - Gleyi Salic Fluvisols (FLsg)

+ Ðất mặn nhiều - Hapli Salic Fluvisols (FLsh)

+ Ðất mặn trung bình và ít - Molli Salic Fluvisols (FLsm)

Trang 12

+ Ðất mặn kiềm (Gleyic Solonetz)

a Ðất mặn sú, vẹt, đước - Gleyi Salic Fluvisols (FLsg)

- Diện tích: khoảng 180.000 ha

- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở ven biển đồng bằng Nam Bộ như Cà Mau,Bến Tre Ðất mặn sú, vẹt, đước còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển khithủy triều dâng, đất thường ở dạng bùn lỏng, lầy hoặc cát rất mặn, pH trung tínhđến kiềm Quần hợp của rừng sú, vẹt, đước phát triển tùy thuộc vào độ dày, độchặt của đất, độ mặn và chu kì ngập mặn Ngoài tác dụng chắn sóng cung cấp gỗcủi rừng sú, vẹt, đước còn góp phần cố định đất tạo điều kiện cho việc lấn biển.Ðất mặn sú, vẹt, đước rất mặn, có phản ứng trung tính đến kiềm Hàm lượng mùntrong đất cao do tàn tích thực vật tích lũy nhiều, hàm lượng N% từ khá đến giàu

P2O5% số trung bình, K2O% khá đến giàu, cation trao đổi trung bình đếnkhá Vấn đề hạn chế lớn nhất trong sử dụng đất ở đây là độ mặn của đất quá cao

và thường bị ngập nước thủy triều nên đất này chỉ có thể sử dụng cho sản xuấtlâm nghiệp phát triển diện tích rừng sú, vẹt, đước

Ðặc tính của đất mặn sú vẹt đước được thể hiện qua phẫu diện VN 37, lấytại rừng đước xã Thạnh Phước, huyện Bình Ðại, tỉnh Bến Tre Ðịa hình bằngphẳng độ dốc 0- 3o, trồng đước năm 1984

Ap (0- 15cm): Nâu đỏ xẫm (ẩm: 5YR 3/3; khô: 5YR 6/2); sét;ướt trên mặt; nhão; trên mặt 1- 2cm có lớp xác lá cây mục xenlẫn phù sa; có nhiều vệt rỉ sắt nâu vàng theo vệt rễ cây; chuyểnlớp từ từ

AB (15- 60 cm): Nâu sẫm (ẩm: 7,5YR 3/3; khô: 5YR 5/3); sét;ướt; dẻo dính; nhiều xác lá rễ cây đang phân hủy; có nhiều vệtđen; các ổ sét xám xẫm xen lẫn nhiều vệt nâu vàng rỉ sắt dạngkết von mềm; chuyển lớp từ từ

Bghn1(60-110cm): Nâu đỏ rất xẫm (ẩm: 5YR 2/3; khô: 5YR5/2); sét pha thịt; ướt, dẻo dính; xác rễ cây ít hơn tầng trên lẫn

ít xác cây lớn; sét xanh xám, glây mạnh; chuyển lớp từ từ.Bgh2(110-150cm): Xám xẫm (ẩm: 7,5YR 2/3; khô: 7,5YR6/3); sét; ướt nhão, dẻo dính; có vệt đen và xác bã thực vật;glây mạnh; có ánh cát mịn

Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện

Trang 13

Dungtrọng(g/cm3

)

Tỷtrọng

Ðộxốp(%)

Ðộẩm(%)

0,2mm

2,0-0,02mm

0,2-0,002mm

0,02-<0,002mm

2,432,512,512,53

60,159,461,058,1

37,035,139,036,0

0,70,20,23,1

15,517,522,220,6

37,134,737,836,2

46,747,639,840,1

Ðộ chua(lđl/100g

(dS/m)

0,220,150,110,11

2,222,472,322,13

14,4812,1710,677,00

86,697,193,374,9

0,166,162,720,08

1,5819,7812,460,63

7,27,67,57,6

6,87,06,97,1

4,55,66,05,5

Ðộ sâu

(cm)

Cation trao đổi (lđl/100g đất)

CEC(lđl/100g

3,882,21

1,842,06

11,4511,2

18,5316,9

21,1217,0

19,6022,20

87,799,

1,150,90,140,51

Trang 14

60- 110

110- 150

1,482,02

2,144,85

2,191,54

110,6610,05

016,4718,46

617,7222,52

22,4021,86

092,981,9

81,151,17

0,610,40

- Sử dụng và cải tạo: đất mặn sú, vẹt, đước được sử dụng nuôi trồng thủysản, trồng rừng chắn gió, chắn sóng, cung cấp củi, gỗ Rừng ngập mặn còn gópphần cố định đất bồi tụ Quá trình lắng đọng phù sa sẽ làm cho đất cao dần lên,chặt và ổn định, sau đó sẽ thoát khỏi ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều, đất sẽgiảm mặn dần và người ta có thể quai đê lấn biển, rửa mặn để sử dụng vào mụcđích trồng trọt các loại cây trồng nông nghiệp

b Ðất mặn nhiều - Hapli Salic Fluvisols (FLsh)

- Diện tích và phân bố: đất mặn nhiều có khoảng gần 300.000 ha Phân bốtập trung ở ven biển đồng bằng Bắc Bộ như Thái Bình, Nam Ðịnh, Ninh Bình

và đồng bằng Nam Bộ như Tiền Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau

Ðất mặn nhiều thường có tổng số muối tan > 1%, trong đó lượng Cl- >0,25% và độ dẫn điện EC thường lớn hơn 4 dS/cm ở 25oC Ðất mặn nhiều thườngchứa các chất dinh dưỡng từ mức trung bình đến khá Ðất mặn ở Nam Bộ thường

có thành phần cơ giới nặng từ sét đến limon hay thịt pha sét Ðất mặn ở miền Bắcthường có thành phần cơ giới trung bình, ở độ sâu 50- 80 cm thường gặp lớp cátxám xanh và có xác vỏ sò, ốc biển

- Cấu tạo phẫu diện của đất mặn nhiều phẫu diện ở VN 31 lấy tại xã HiệpThành, Thị Xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 3o, trồnglúa

Ap (0- 20cm): Nâu đỏ xỉn (ẩm: 5YR 4/2,5; khô: 5YR 6/3); sét;ẩm; nhiều rễ lúa; ít hạt kết von màu nâu vàng mềm; phía dưới

có các vệt nâu vàng; chuyển lớp từ từ

AB (20- 50cm): Nâu đỏ xỉn (ẩm: 5YR 4/3; khô: 5YR 5/2); sét;ẩm; phía trên bở rời có nhiều hạt kết von nâu đen nhỏ, phíadưới to hơn, kết von có đường kính 2- 5mm; phía dưới tầng cócác vệt vàng nâu rỉ sắt; chuyển lớp từ từ

Bn (50- 100cm): Nâu đỏ xỉn (ẩm: 5YR 4/3; khô: 5YR 5/2); sét;ẩm; nhiều kẽ nứt, nhiều vệt vàng nâu rỉ sắt; có kết von ốngmàu đen nâu; chuyển lớp từ từ

Trang 15

Bnc (100-120cm): Nâu xám (ẩm: 5YR 4/2; khô: 5YR 5/2,5);thịt pha sét; ẩm; còn nhiều vết nứt; nhiều kết von bọc ngoài rễcây màu ngoài vàng nâu; trong nâu đen; chuyển lớp từ từ.C1 (120- 140cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/1,5; khô: 7,5YR5/3); thịt pha sét; ướt; dính; các vệt lớn kết von theo xác thựcvật ngoài màu vàng trong đen nâu; chuyển lớp đột ngột.

C2 (140- 160cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/1,5); sét; ướt dẻo dính;mịn

Trang 16

Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện

Ðộ sâu

(cm)

Dungtrọng(g/cm3

)

Tỷtrọng

Ðộxốp(%)

Ðộẩm(%)

Tỷ lê (%) các cấp hạt2,0-

0,2mm

0,02mm

0,2-0,002mm

0,02-<0,002mm0- 20

2,652,662,662,632,582,63

54,050,455,361,660,560,1

25,823,529,836,237,535,4

0,81,30,81,62,01,0

7,89,914,329,130,026,8

35,836,432,234,131,839,4

55,652,452,735,236,242,7

pH

ECdS/m

OC N P2O

Traođổi

Thủyphân

H2

O

KCl

0,120,150,130,120,120,13

2,582,172,011,911,912,17

5,296,244,258,025,223,65

44,2865,0165,0142,8751,3469,25

0,060,040,040,040,040,04

0,300,310,270,380,310,27

5,17,47,37,57,17,8

5,06,47,16,96,97,2

6,56,02,51,72,72,9

Trang 17

Ðộ sâu

(cm)

Cation trao đổi (lđl/100g đất)

CEC(lđl/100g

2,693,302,852,303,053,19

0,941,381,380,911,091,47

3,606,158,677,656,977,75

12,5715,2217,8813,3712,9515,29

16,3218,0819,5215,5818,2319,41

20,8023,0022,8026,8823,7924,64

77,084,291,685,871,078,8

1,130,140,560,430,690,58

0,090,070,290,110,330,30

c Ðất mặn trung bình và ít - Molli Salic Fluvisols (FLsm)

- Diện tích và phân bố: đất mặn trung bình và ít có diện tích khoảng700.000 ha trong đó có tới 75% diện tích này tập trung ở đồng bằng sông CửuLong Phân bố tiếp giáp đất phù sa, bên trong vùng đất mặn nhiều, đại bộ phận ởđịa hình trung bình và cao ít bị ảnh hưởng của thủy triều

Kết quả phân tích nhiều mẫu đất mặn trung bình và ít cho thấy: mức độ

Cl- < 0,25% và EC < 4 mS/cm Ðất có phản ứng trung tính ít chua pHKCl: 6- 8,càng xuống sâu pH càng có chiều hướng tăng do nồng độ muối cao hơn, tỷ lệ

Ca2+/ Mg2+ < 1

Nhìn chung về tính chất nông hóa đất mặn trung bình và ít có có hàmlượng mùn, đạm trung bình (N%: 0,09- 0,18%), lân tổng số ở mức trung bình đếnnghèo (P2O5%: 0,05- 0,17%) và kali trung bình đến giàu (K2O%: 1,5- 2,5%) Tuynhiên đất có hàm lượng lân dễ tiêu nghèo đến rất nghèo; Nhìn chung các tínhchất nông hóa của đất mặn có sự thay đổi khá rõ tùy theo từng khu vực, tuy nhiên

về mặt sử dụng thì các tính chất nông hóa thông thường không phải là yếu tốquyết định mà hàm lượng muối và thành phần muối mới là những yếu tố chi phốichính vì đất có giàu mùn và N, P, K cao đến mấy song cũng không có khả năng

sử dụng nếu như đất ở đấy có hàm lượng muối tan cao

- Hướng sử dụng và cải tạo đất mặn

Trang 18

Ðất mặn là một trong những loại đất xấu ở Việt Nam muốn sử dụng đất cóhiệu quả cao người ta phải tiến hành cải tạo đất Mục đích cải tạo đất mặn nhằm:

+ Giảm tổng số muối tan đến mức bình thường cho cây trồng

+ Tăng cường hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.+ Từng bước cải thiện tính chất vật lý của đất

Ðể thực hiện các mục đích trên cần phải áp dụng các biện pháp tổng hợpnhư thủy lợi, canh tác, phân bón trong đó thủy lợi được coi là biện pháp quantrọng hàng đầu

- Biện pháp thủy lợi: Cần tiến hành xây dựng các hệ thống kênh, mương

tưới để rửa mặn và hệ thống mương tiêu để tiêu mặn trên mặt và nước ngầm Có

3 phương pháp rửa mặn thường được áp dụng đó là: rửa trên mặt, rửa thấm vàrửa theo phương pháp kết hợp cả hai hình thức trên

+ Phương pháp rửa trên mặt: dẫn nước ngọt vào và làm đất, muối tan đượcrút ra khỏi phức hệ thấp thu của đất và hòa vào dung dịch (sau một khoảng thờigian ngâm ngắn), rồi sau đó tháo nước đã rửa này xuống các mương tiêu Biệnpháp này có tác dụng làm giảm tổng muối tan ở lớp đất mặn trong thời gian ngắn

+ Phương pháp rửa thấm: đưa nước ngọt vào ruộng duy trì ngâm liên tụctrong một thời gian dài Do tác động của áp suất thủy tĩnh nước chứa muối sẽthấm dần xuống sâu theo các mạch nước ngầm thoát ra mương tiêu Hình thứcnày rửa được mặn sâu cả ở các tầng đất bên dưới tuy nhiên đòi hỏi thời gian vàlượng nước nhiều

+ Phương pháp rửa kết hợp: là hình thức kết hợp 2 phương pháp rửa trênmặt và rửa thấm trong khoảng thời gian ngắn

Muốn cải tạo cơ bản đất mặn, nhất thiết phải áp dụng biện pháp rửa thấm

là tốt nhất

Trong quá trình rửa mặn lượng ion Cl- giảm nhanh do chúng dễ dàng bịhòa tan và rửa trôi, trong khi SO42-, HCO3- do ít bị rửa trôi hơn nên có chiềuhướng tăng Ca2+, Mg2+ và Na+ giảm dần pH của đất có xu hướng tăng điều này

có liên quan tới hàm lượng NaHCO3 tích lũy nhiều do đó dần làm tăng khả nănghấp phụ Na+ vào keo đất Có những nơi, sau một thời gian dài áp dụng các biệnpháp rửa mặn, đã xuất hiện hiện tượng ion Na+ tăng lên trong phức hệ thấp phụlàm đất xuất hiện những dấu hiệu mới mang đặc tính của đất solonet (đất mặnkiềm natri)

- Biện pháp phân bón:

+ Phân hữu cơ có tác dụng rất tốt đối với đất mặn ngoài giá trị cung cấpdinh dưỡng, phân hữu cơ dần dần cải thiện kết cấu đất Một số loại cây phânxanh phát triển tốt trên đất mặn như bèo dâu, điền thanh hạt tròn nên phát triểnnhững cây này ở những vùng đất mặn

Trang 19

+ Ðối với phân khoáng nên tăng cường đầu tư N, P, K cho phù hợp vớitừng loại cây trồng trong đó chú ý quan tâm đến phân lân yếu tố dinh dưỡng hạnchế đối với cây trồng ở đây.

- Biện pháp canh tác:

Cần xây dựng chế độ canh tác hợp lý cho vùng đất mặn Ðối với đất mặnnhiều tốt nhất là đưa vào trồng các cây có khả năng chịu mặn như cói, phân xanhtrong một số năm để cải tạo độ mặn rồi sau đó mới trồng lúa hay các loại hoamàu khác Những nơi đất mặn ít cần đưa vào các công thức luân canh hợp lýgiữa các cây trồng để hạn chế quá trình tích lũy hay bốc mặn trong đất Nênthường xuyên duy trì lớp nước trên mặt ruông Ðối với vùng đất đã được cải tạocũng không được để đất bị hạn, ở những vùng không thuận lợi trong việc tưới dothiếu nước ngọt rửa mặn thì tuyệt nhiên cũng không nên làm ải

d Ðất mặn kiềm (Gleyic Solonet)

- Diện tích: khoảng 200 ha

- Phân bố: ở một số vùng thuộc tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận với diệntích nhỏ Trong đất mặn loại này có chứa nhiều Na2CO3 và NaHCO3 đất có pHkhá cao (pH >8), nhân dân địa phương gọi là đất Cà giang do trên loại đất này cóloại cây cà giang có khả năng chịu mặn tốt vẫn phát triển được ở đây Có hai loạiđất cà giang đó muối và cà giang dầu trong đó:

+ Cà giang muối: Khi trời khô hanh, nắng, muối bốc thành những đốmtrắng xóa trên mặt Các đốm trắng trên mặt đất là do trong cà giang muối chứanhiều Na2CO3 làm thành những đốm trắng xóa, nổi trên mặt đất khi trời khô nắnghoặc tạo thành các váng trắng nên đồng bào địa phương còn gọi là vùng "cát lồi"

+ Cà giang dầu: có màu đen hay xám đen do chứa nhiều chất hữu cơ, pHcũng thường cao hơn 9

Số liệu phân tích một mẫu cà giang ở Phan Rang cho thấy:

[KÐ] Na+ + CaSO4↔[KÐ] Ca++ + Na2SO4

Sau đó bừa kỹ đất nhằm trộn trộn đều rồi dùng nước ngọt để rửa trôi

Na2SO4 ra khỏi đất Tuy nhiên việc cải tạo đối với loại đất này là rất khó khăn vìthiếu nguồn nước ngọt

Trang 20

3 Nhóm đất phèn (Ðất chua mặn)

Tên theo FAO-UNESCO - Thionic Fluvisols (Flt)

3.1 Diện tích và phân bố: đất phèn ở Việt Nam có khoảng 2 triệu ha, chiếm trên

6,5% diện tích đất tự nhiên toàn quốc Phân bố tập trung nhiều nhất ở đồng bằngNam Bộ, trong các tỉnh Long An, Ðồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ,Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau ở đồng bằng Bắc Bộ có một số ít diện tích ở HảiPhòng, Thái Bình ngoài ra còn gặp rải rác ở một số tỉnh thuộc miền Trung

3.2 Ðiều kiện và quá trình hình thành đất phèn

Ðất phèn thường được hình thành và phát triển ở những vùng địa mạođầm lầy, rừng ngập mặn, cửa sông có địa hình trũng, khó thoát nước Do sảnphẩm bồi tụ phù sa kết hợp với vật liệu sinh phèn (xác sinh vật chứa nhiều lưuhuỳnh) và muối phèn

Thực vật tự nhiên ở đây chủ yếu là những cây ưa nước có muối như ôrô,

cỏ năn, cỏ lác, cỏ gà nước Những diện tích đang được canh tác chủ yếu trồnglúa, cói và một số loại hoa màu khác song năng suất nói chung còn thấp do đấtchua mặn

Về vị trí so với đất mặn, nhìn chung đất phèn nằm sâu vào đất liền hơn Ởđồng bằng sông Cửu Long đất phèn có sự xen kẽ rất phức tạp với đất mặn và đấtphù sa Trong đất xảy ra các quá trình mặn hóa, chua hóa, glây và sét hóa làmcho đất có thành phần cơ giới nặng Tuy nhiên trong đất phèn hai quá trình mặnhóa và chua hóa diễn ra rất mạnh và chúng quyết định các đặc tính của đất phèn

- Quá trình mặn hóa: được hình thành do trong đất có chứa một số lượngmuối tan nhất định như muối NaCl, Na2SO4 Các muối này có nguồn gốc từ nướcbiển, trải qua thời gian lượng muối NaCl đã giảm nhờ tính hòa tan cao, còn lạimuối Na2SO4 được tích lại ở đất phèn Trong đất phèn do ion Cl- dễ bị rửa trôitrong khi ion SO42- lại thường xuyên được bổ sung, tích lũy bởi quá trình phènhóa trong qua trình phân hủy các xác hữu cơ (sú, vẹt, đước) do đó tỷ lệ Cl-/ SO42-

< 1 Hàm lượng Cl- và SO42- có chiều hướng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện

- Quá trình chua hóa:

Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân làm cho đất bị chua và có chứanhiều muối phèn Theo Amio (Thụy Ðiển) thì mẫu chất chứa nhiều secqui oxit,còn Morman thì cho rằng do lưu huỳnh có nguồn gốc từ biển Hoàng Kế Mậu(Trung Quốc) chứng minh rằng trong đất chứa nhiều tàn tích sú vẹt đã biến đổilàm cho đất tích lũy nhiều sunphat và hóa chua Thực tế nghiên cứu của các họcgiả Việt Nam đi đến kết luận sơ bộ về nguyên nhân làm cho đất chua là do lưuhuỳnh có nguồn gốc từ nước biển tích lũy lại theo 2 con đường

+ Con đường thứ nhất là do những phản ứng hóa học thuần túy như kiểucác muối sunphat ít tan khi nồng độ tăng lên kết tủa lại sinh ra nhiều SO42- làmđất hóa chua

+ Con đường thứ hai qua tích lũy sinh học từ xác các thực vật rừng ngậpmặn (phổ biến là các cây sú, vẹt, đước ) Trong quá trình sống các loại cây này

Trang 21

hấp thụ và tích lũy S ở dạng hữu cơ, sau khi chết đi xác của chúng được phângiải ở điều kiện yếm khí, các hợp chất chứa lưu huỳnh bị biến đổi thành S2- chủyếu ở dạng pyrite (FeS2) và sunphua hydro (H2S), hợp chất FeS2 trong đất khi gặpđiều kiện oxy hóa chúng sẽ biến đổi tạo ra SO42-

Quá trình hóa chua trong đất có thể minh họa theo sơ đồ dưới đây:

VSV yếm khí oxy hóa

Tàn tích hữu cơ → H2S, FeS2 → H2SO4 và FeSO4

Phản ứng xảy ra cụ thể như sau:

Nước ruộng ở vùng đất phèn thường trong do các hydroxit sắt, nhôm tạo

ra gặp các hạt keo đất âm sẽ bị kết tủa tạo ra lớp váng có màu nâu vàng hoặctrắng Xét về nguồn Fe có thể tích lũy theo con đường sinh học như nói ở trênhoặc qua con đường hóa học thuần túy nhờ phân giải các secqui oxit (Oxit sắthòa tan khi pH < 3,3 tạo ra Fe2SO4 hay FeCl3) Còn Al chỉ tích lũy nhờ các phảnứng hóa học Al trong phiến gipxit của khoáng có thể trao đổi với H+ của axit khi

pH < 4,0, phản ứng xảy ra chậm Các muối nhôm sau khi tạo thành bị thủy phân

đã làm cho hàm lượng Al3+ ở trạng thái di động trong dung dịch đất tăng lên rấtđộc đối với cây trồng

3.3 Phân loại đất phèn

Theo phân loại đất của FAO-UNESCO đất phèn được xác định do sự cómặt ở trong phẫu diện đất 2 loại tầng chẩn đoán chính đó là tầng sinh phèn(sunfidic horizon) và tầng phèn (sulfuric horizon) Nếu đất chỉ có tầng chứa vậtliệu sinh phèn gọi là đất phèn tiềm tàng, đất có tầng phèn (thường có cả tầng sinhphèn) gọi là đất phèn hoạt động

+ Tầng sinh phèn (sulfuric horizon) là tầng tích lũy vật liệu chứa phèn(sulfuric materials) là tầng sét hữu cơ ngập nước, thường ở trạng thái yếm khí cóchứa SO3 trên 1,7% (tương đương với 0,75% S); khi oxy hóa cho pH dưới hoặcbằng 3,5

+ Tầng phèn (sulfuric horizon) là một dạng tầng B xuất hiện trong quátrình hình thành và phát trển của đất phèn tiềm tàng, tập trung chủ yếu là khoángJarosite dưới dạng đốm vệt màu vàng rơm (2,5Y) có pH thường dưới 3,5 Tầngchứa Jarosite cũng là tầng chỉ thị cho đất phèn hoạt động

Trang 22

Nhóm đất phèn (Thionosols) được chia ra thành các đơn vị sau

- Ðất phèn tiềm tàng: Protothionic Gleysols (FLtp)

- Ðất phèn hoạt động: Orthithionic Fluvisols (FLto)Ðặc điểm chung đất phèn có thành phần cơ giới nặng (sét: %>50%), đấtrất chua (pHKCl: 3- 4,5) Hàm lượng hữu cơ trong đất khá (OC%: 2- 4%); hàmlượng lân nghèo đến rất nghèo cả tổng số và dễ tiêu (P2O5% < 0,06%; P2O5 dễtiêu< 6 mg/100g đất, có nơi chỉ thấy vệt) ; hàm lượng kali từ khá đến giàu (K2O5:1,5- 2,0%) Hàm lượng S% tương đương hoặc lớn hơn 0,75% Hàm lượng nhôm

di động Al3+ trong tầng sinh phèn cao (có chỗ lên đến >50 mg/100g đất)

Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu các đơn vị đất phèn chính

a Ðất phèn tiềm tàng (Protothionic Gleysols- GLtp ): có khoảng 600 ha tập

trung chủ yếu ở ven biển đồng bằng Nam Bộ Ðất được hình thành do sự có mặtcủa tầng sinh phèn (Sulfidic Horizon), đây cũng chính là tầng vật liệu chứa phèn(Sulfidic Materials), gồm tầng sét và tầng hữu cơ ngập nước, thường ở trạng tháiyếm khí có chứa SO3 trên 1,7% (tương đương với 0,75% S) Ðất phèn tiềm tànghiện đang được khai thác trồng lúa, nuôi tôm, ở những rừng ngập mặn sú, vẹt,đước có một số diện tích phèn nhiều đặc thù hiện đang được bảo vệ để bảo tồnnhững đàn chim quý hiếm

- Cấu tạo phẫu diện của đất phèn tiềm tàng thể hiện ở phẫu diện ở VN 28,tại xã Tam Giang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Ðịa hình bằng phẳng độ dốc0- 3O, rừng đước tự nhiên

Ap (0- 15cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/2,5; khô: 10YR 6/2);sét; ướt; có nhiều vệt đen xác hữu cơ và xác cành nhỏ mục;phía trên mặt có lớp hữu cơ mỏng thối đen; có các vệt nhỏmàu rỉ sắt, hang hốc nhiều đùn thành ụ cao; chuyển lớp từtừ

AB (15- 35cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 7,5YR 3/2; khô: 2,5YR6/2); sét; ướt; dẻo dính; có các vệt đen xác hữu cơ, xác cành

rễ mục; dưới tầng có lẫn ít sét màu xám xẫm; chuyển lớp từtừ

Bw1 (35-55cm): Xám vàng (ẩm: 2,5Y 4/1; khô: 2,5YR 6/2);sét; ướt; dẻo dính; lẫn xác thực vật mục; chuyển lớp rõ Bw2 (55-95cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 10YR 2/2; khô: 10YR6/2); sét; ướt; rời; dễ thấm và thoát nước, có xác bã thực vậtmục; chuyển lớp rõ

Trang 23

Br (95- 125cm): Nâu vàng xỉn (ẩm: 5Y 5/1; khô: 5Y 6/1);sét; ướt; dính; dẻo; dễ bị vỡ tạo thành các tảng lớn; còn ítvệt đen mờ; chuyển lớp từ từ.

BC (125-160cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 4/3); xen lẫn vớicác ổ sét màu xám sáng; ướt; dẻo; dính; dẽ bị lở thành tảnglớn

Trang 24

Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện

Ðộ sâu

(cm)

Dungtrọng(g/cm3

)

Tỷtrọng

Ðộxốp(%)

Ðộẩm(%)

Tỷ lệ (%) các cấp hạt2,0-

0,2mm

0,02mm

0,2-0,002mm

0,02-<0,002mm0- 15

2,402,442,491,812,57

73,375,871,589,060,7

52,253,650,082,338,6

0,42,42,310,80,2

35,613,511,223,78,8

12,430,734,320,128,3

51,653,452,245,462,7

pH

EC(dS/m)

0,130,110,080,070,07

2,242,202,201,002,58

5,226,217,601,808,08

79,1488,905,6089,50115,9

0,328,4222,614,36,18

2,0135,1267,9693,2418,38

6,15,43,13,44,2

5,74,92,83,13,7

4,44,34,46,93,4

Ðộ sâu

(cm)

Cation trao đổi (lđl/100g đất) CEC

(lđl/ 100gđất)

BS(%)

Cl

-(%)

SO42-

(%)

Trang 25

Ca++ Mg+

+ K+ Na+ Tổng Ðất Sét0- 15

3,013,554,854,662,96

1,861,870,121,902,46

8,247,127,256,687,22

14,1913,7613,2314,9213,90

23,1222,8017,1216,2319,36

37,6737,6021,0020,4031,55

61,460,477,391,971,8

1,231,110,982,870,91

0,181,011,302,830,58

b Ðất phèn hoạt động (Orthithionic Fluvisols- FLto): có khoảng gần 1,4 triệu

ha phân bố chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Ðấthoạt động được hình thành do có tầng phèn (Sulfuric Horizon), là một dạng tầng

B xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển từ đất phèn tiềm tàng, tậptrung khoáng Jarosite dưới dạng đốm vệt vàng rơm có màu 2,5Y đây cũng chính

là tầng chỉ thị của đất phèn hoạt động; pH của đất thường dưới 3,5 Ðất nàythường được sử dụng trồng lúa

- Cấu tạo phẫu diện của đất phèn hoạt động thể hiện ở phẫu diện ở VN 33,

xã Tân Lập, huyện Mộc hóa, tỉnh Long An Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 3o,rừng đước tự nhiên

Ap1 (0- 15cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 10YR2/1; khô: 10YR5/1); sét; ướt nhão; có các cục lớn; phía trên nhiều rơm rạnát và rễ lúa; chuyển lớp từ từ

Ap2 (15- 30cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 10YR 2/1,5; khô: 10YR4/1); xen các ổ sét màu xám nâu; hơi ướt; chặt; có các vệtnâu vàng rỉ sắt dọc theo rễ lúa; chuyển lớp đột ngột

Trang 26

Bj (30- 70cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 5/2,5; khô: 10YR 6/2);nhiều ổ màu nâu vàng rỉ sắt ở phía trên; phía dưới có các ổvàng sáng hơn (ẩm: 2,5Y 7/6,5; khô: 5Y 8/5); chuyển lớp từtừ.

Bh1 (70- 95cm): Nâu xỉn (ẩm: 7,5YR 5/3; khô: 7,5YR 5/2);sét; ướt; dẻo; dính; nhiều vệt xác bã thực vật lớn; chuyểnlớp từ từ

Bh2 (95-130cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/2; khô: 7,5YR4/1); sét; ướt; dính; dẻo; nhiều vệt bã xác thực vật đã phânhủy; chuyển lớp từ từ

BC (130-170cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/2; khô: 7,5YR4/1); thịt pha sét; ướt; dẻo; dính; nhiều xác thực vật đãnhuyễn; dưới đáy tầng có các hạt kết von rắn

Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện

Ðộ sâu

(cm)

Dungtrọng(g/cm3

)

Tỷtrọng

Ðộxốp(%)

Ðộẩm(%)

Tỷ lệ (%) các cấp hạt

0,2mm

2,0-0,02mm

0,2-0,002mm

0,02-<0,002mm0- 15

2,332,552,592,462,452,29

72,555,359,170,370,265,9

53,030,534,148,349,246,4

2,11,14,80,64,55,9

14,114,219,616,918,632,7

35,228,817,824,432,029,8

48,655,957,858,144,931,6

Ðộ chua(lđl/100gđất)

pH

EC(dS/m)

H2

OKCl

Ngày đăng: 15/10/2016, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w