In recent years, the sustainable livelihood approach is more and more applied for development research in Vietnam. The paper discussed application of the approach to study livelihood of the poor coastline communities which emphasized: (i) the present livelihoods of the poor coastline communities with their constraints and disadvantages; (ii) a livelihood analysis by applied 'sustainable livelihood framework' for sustainable livelihood strategies of the poor communities. The application of ‘sustainable livelihood framework’ implied a suitability of this approach in the case of the poor coastline communities in particular, in the poor communities in general in Vietnam. The study results showed that effective supports to the poor communities should be focused on aquaculture as selective priority of the communities. Some models of aquaculture as ‘freshwater fish’, ‘rice-freshwater fish’, ‘seaweed culture’ should be encouraged and spported.
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 117-123 Đại học Nông nghiệp I Nghiên cứu sinh kế các cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt Nam Study on livelihood of poor coastline communities in Vietnam Mai Thanh Cúc 1 Summary In recent years, the sustainable livelihood approach is more and more applied for development research in Vietnam. The paper discussed application of the approach to study livelihood of the poor coastline communities which emphasized: (i) the present livelihoods of the poor coastline communities with their constraints and disadvantages; (ii) a livelihood analysis by applied 'sustainable livelihood framework' for sustainable livelihood strategies of the poor communities. The application of sustainable livelihood framework implied a suitability of this approach in the case of the poor coastline communities in particular, in the poor communities in general in Vietnam. The study results showed that effective supports to the poor communities should be focused on aquaculture as selective priority of the communities. Some models of aquaculture as freshwater fish, rice-freshwater fish, seaweed culture should be encouraged and spported. Key words: Ilvelihood; sustainable livelihood, 'sustainable livelihood framework', coastline communities. I. Đặt vấn đề Vùng ven biển nớc ta có tới 28 tỉnh thành, bao gồm 273 huyện, 4134 x, chiếm tới 41% diện tích đất đai của cả nớc. Chiến lợc phát triển kinh tế x hội đến 2010 của Chính phủ nhấn mạnh sự tăng cờng phát triển kinh tế x hội khu vực này. Có 157 x ven biển và bi ngang đợc đánh giá là các cộng đồng nghèo (theo Quyết định 106/QĐ-TTg ngày 11/6/2004), là những cộng đồng có điều kiện đặc biệt khó khăn, đợc u tiên hỗ trợ đầu t phát triển. Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Phát triển x hội Nhật Bản (JSDF) trong sự hợp tác với Chính phủ Việt nam đ đồng ý dành một nguồn ngân sách hỗ trợ phát triển các cộng đồng nghèo này. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là sẽ bắt đầu bằng các hoạt động nào, sử dụng phơng pháp tiếp cận phát triển nào để sự hỗ trợ cộng đồng có hiệu quả nhất. Để giải quyết vấn đề này, việc nghiên cứu và phân tích sinh kế các cộng đồng nghèo điển hình vùng ven biển là có rất có ý nghĩa cả về khía cạnh phơng pháp luận và khía cạnh thực tiễn. Nghiên cứu này, nhằm giải quyết các mục tiêu (nội dung) cơ bản sau: (i) Giới thiệu việc ứng dụng phơng pháp tiếp cận và phân tích sinh kế trong nghiên cứu kinh tế x hội vùng ven biển; (ii) Xem xét thực trạng sinh kế và khả năng tiếp cận các nguồn lực của các cộng đồng nghèo khảo sát, trong đó nhấn mạnh nhóm dân nghèo; (iii) Phân tích sinh kế và tổng hợp các giải pháp đề xuất của cộng đồng về phát triển sinh kế bền vững. 2. PHƯƠNG PHáP TIếP CậN Và PHÂN TíCH SINH Kế CáC CộNG ĐồNG NGHèO VEN BIểN 2.1 Lựa chọn các cộng đồng nghiên cứu Trên cơ sở tham khảo thông tin thứ cấp và tham vấn ý kiến từ Bộ Thủy sản và Bộ Kế hoạch đầu t về các cộng đồng (x) đặc biệt khó khăn vùng ven biển, 6 x từ 6 huyện của 5 tỉnh đợc lựa chọn đê khảo sát. Các x đợc lựa chọn đ cố gắng đảm bảo các tiêu chí sau: (i) Thuộc các x ven biển đặc biệt 1 Khoa Kinh tế & PTNT, Đại học Nông nghiệp I. khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao; (ii) Đa dạng về dân tộc; (iii) Có nhu cầu và khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhấn mạnh điều kiện phát triển thuỷ sản; (iv) Sự minh bạch và sẵn lòng của chính quyền địa phơng; và (v) Năng lực tham gia và thực hiện cam kết của ngời dân (cộng đồng). Danh mục các cộng đồng đợc lựa chọn biểu thị ở hộp 1 dới đây: 2.2 Phơng pháp tiếp cận và phân tích sinh kế- sự vận dụng cho nghiên cứu Tiếp cận sinh kế là một phơng pháp tiếp cận phát triển hữu hiệu hiện đang đợc các nớc đang phát triển trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng vận dụng khá phổ biển. Những năm gần đây phơng pháp này đợc sử dụng trong một số nghiên cứu phát triển ở Việt Nam. Triết lý cơ bản của phơng pháp tiếp cận này là sự phát triển kinh tế x hội muốn có hiệu quả tốt phải bắt đầu từ việc phân tích sinh kế của ngời dân. Phơng pháp tiếp cận này đặc biệt có ý nghĩa đối với phát triển các cộng động khó khăn, các nhóm dân c nghèo và thiệt thòi. Phơng pháp tiếp cận sinh kế là con đờng dẫn đến sự hiểu biết sâu sắc, nhằm đa ngời dân vào trung tâm của quá trình phát triển và chia sẻ thông tin về những yếu tố tác động đến nguồn lực của họ. Phân tích sinh kế là một phơng pháp tìm hiểu linh hoạt và có hệ thống về hiện trạng sinh kế, khả năng tiếp cận nguồn lực của ngời dân, cùng với những yếu tố gây bất lợi, những giải pháp mà họ có thể lựa chọn, trong đó huy động sự tham gia của cộng đồng để có thể học hỏi từ các cá nhân, các nhóm dân c trong cộng đồng đó. Mặc dù phơng pháp này không có gì là phức tạp, nhng việc trao vai trò định đoạt cho ngời dân là một phạm trù mới mẻ. Phân tích sinh kế cần sử dụng các công cụ huy động sự tham gia của dân, và vì vậy các nhóm dân c trong cộng đồng sẽ có vai trò chủ yếu trong việc thực hiện phân tích sinh kế. Trong nghiên cứu này, lý luận về phân tích sinh kế đợc sử dụng linh hoạt. Quan niệm về cộng đồng nghèo nhấn mạnh là cộng đồng x/thôn. Tuy nhiên, quan niệm cộng đồng này đợc mở rộng trong quá trình tham vấn: ý kiến của các cán cán bộ liên quan đến cộng đồng cơ sở ở các cấp huyện, tỉnh cũng đợc tham khảo và cùng chia sẻ, cân nhắc. Quá trình tham vấn về phân tích sinh kế cộng đồng đợc thực hiện theo nguyên tắc: 3 cấp tham gia (cấp tỉnh, huyện, cộng đồng-thôn/x), trong đó nhấn mạnh cấp cộng đồng. Kết quả nghiên cứu chính là sản phẩm cuối cùng của cộng đồng, đợc các cộng đồng chấp nhận. Để đánh giá sinh kế ngời nghèo, khung phân tích sinh kế bền vững đợc áp dụng. Nguyên tắc xuyên suốt của khung phân tích sinh kế bền vững là 'lấy con ngời làm trung tâm. Con ngời với 5 nguồn vốn chủ yếu là: vốn con ngời, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên, và vốn x hội. Các nguồn vốn này đợc gắn trong khung cảnh môi trờng chính sách, thể chế, luật lệ .và có sự tơng tác chọn lọc tạo ra các cơ hội sinh kế bền vững của con ngời, nhất là nhóm ngời nghèo trong những hoàn cảnh cụ thể của họ (sơ đồ 1). Những công cụ cụ thể của thống kê và một số phơng pháp khác nh: 'đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân' (PRA) và 'học và hành động cùng tham gia' Hộp 1. Các cộng đồng đợc lựa chọn nghiên cứu Khu vực miền Bắc: X Quảng Điền, huyện Hải Hà, Quảng Ninh X Kim Đông, huyện Kim Sơn, Ninh Bình Khu vực miền Trung: X Thạch Hải, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh X Thịnh Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh Khu vực miền Nam: X Phớc Dinh, huyện Ninh Phớc, Ninh Thuận X Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, Trà Vinh (PLA) cũng đợc sử dụng trong phân tích sinh kế nh: thông tin thứ cấp, thảo luận nhóm, lát cắt sinh thái, ma trận phân loại, sơ đồ VENN, SWOT, các chỉ tiêu số tuyệt đối, tơng đối, bình quân, vv . H: Vốn con ngời F: Vốn tài chính P: Vốn vật chất N: Vốn tự nhiên S: Vốn xã hội Sơ đồ 1. Khung phân tích sinh kế bền vững Nguồn: http://www.livelihoods.org/info/guidance_sheets_pdfs/section6.pdf (Tài liệu hớng dẫn về Phơng pháp tiếp cận và phân tích sinh kế). 3. CáC KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Thực trạng sinh kế của các cộng đồng nghèo khảo sát Nhìn chung, có một sự đa dạng về sinh kế đối với các cộng đồng khảo sát: các sinh kế tập trung vào cả nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) ng nghiệp (đánh bắt/khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản), tiểu thủ công nghiệp (chế biến thuỷ hải sản nh nớc mắm, mắm tôm, sơ chế các loại hải sản: cá khô, mực khô), dịch vụ thơng mại (buôn bán nhỏ) và làm thuê (liên quan đến tất cả các hoạt động - kể cả hoạt động xuất khẩu lao động). Hầu hết các cộng đồng khảo sát đều có trên 10 sinh kế (hoạt động cụ thể tạo thu nhập) các loại. (Hộp 2). Nguồn: Điều tra trực tiếp tại Quảng Ninh của Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Việt Nam, 2006. CáC NGUồN GÂY TổN THƯƠNG - Các cú sốc, khủng hoảng - Xu hớng kinh tế- xã hội-môi trờng - Biến động mùa vụ TàI SảN SINH Kế H N F P S VậN HàNH THể CHế- CHíNH SáCH KếT QUả SINH Kế - Thu nhập tốt hơn - Cải thiện tình trạng cuộc sống - Giảm tính dễ bị tổn thơng - Cải thiện an ninh lơng thực - Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chính quyền các cấp - Khu vực t nhân - Luật lệ/Văn hóa/ Chính sách/Thể chế CHIếN LƯợC SINH Kế ảnh hởng cận KHUNG PHÂN TíCH SINH Kế BềN VữNG Hộp 2. Sự đa dạng sinh kế của dân nghèo ở xã Quảng Điền (Quảng Ninh) Kết quả thảo luận và phân tích sinh kế ở cộng đồng này cho thấy có 17 sinh kế chủ yếu, đó là: (i) Trồng lúa nớc, trồng màu, (ii) Chăn nuôi gia súc, (iii) Khai thác hải sản ven bờ, (iv) Buôn bán nhỏ, (v) Làm thuê theo thời vụ, (vi) Nuôi cá nớc ngọt, (vii) Nuôi cá tự nhiên, (viii) Nuôi nghêu, ngao, nhuyễn thể, (ix) Kiếm củi từ rừng, (x) Trồng rừng, (xi) Trồng rau, (xii) Trồng chè, (xiii) Nuôi cá lồng bè, (xiv) Nuôi tôm, (xv) Tiểu thủ công nghiệp, (xvi) Khai thác hầm mỏ, và (xvii) Sản xuất vật liệu xây dựng. Mặc dù, các x khảo sát là những cộng đồng ven biển nhng phân tích sinh kế cho thấy: chỉ có một số ít x sinh kế về ng nghiệp chiếm u thế hơn cả về số lợng lao động tham gia và cả về thu nhập mang lại. Các cộng đồng này tập trung ở các x ven biển miền nam Trung bộ nh các x Phớc Dinh, Phớc Diêm (Ninh Thuận) có tới hơn 50% số lao động/hộ ng nghiệp và thu nhập về ng nghiệp (đánh bắt/khai thác/nuôi trồng thuỷ hải sản) cũng đợc xếp số một trong các hoạt động tạo thu nhập. Một số cộng đồng ven biển khác ở miền trung Trung bộ và miền Bắc nh x Thạch Hải (Thạch Hà) sinh kế ng nghiệp chỉ chiếm 30% tổng thu nhập của x. Tuy nhiên, khi xem xét cụ thể ở cộng đồng cấp thôn, thì thông thờng các thôn làm nghề biển (ng nghiệp) sinh kế ng nghiệp vẫn góp phần tạo thu nhập tốt nhất. Sinh kế ng nghiệp về đánh bắt và khai thác hải sản xa bờ chỉ tập trung vào một số ít hộ gia đình khá. Số hộ ng dân nghèo tập trung vào khai thác/đánh bắt ven bờ. Sinh kế này trong tơng lai sẽ không tồn tại vì nguồn tài nguyên cạn kiệt và Luật đánh bắt cũng không khuyến khích khai thác ven bờ. Sinh kế ng nghiệp về nuôi trồng thuỷ sản, hải sản dù hiện tại không đóng vai trò số một nhng cũng góp phần quan trọng (sau sinh kế nông nghiệp) về tạo thu nhập. Điều quan trọng là các sinh kế nuôi trồng thuỷ hải sản đợc các cộng đồng phân tích và nhận thức đó là sinh kế tiềm năng, bền vững (theo tiêu chí trong khung phân tích sinh kế bền vững). Xu hớng chung của tất cả các cộng đồng, đặc biệt là ng dân nghèo là hớng tới đa dạng hóa thu nhập theo hớng nuôi trồng thủy hải sản (tôm, cá lồng, ốc hơng, cá nớc ngọt, ếch, rong sụn và các loại nhuyễn thể khác). Sinh kế về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có xuất hiện nhng chiếm tỷ lệ rất nhỏ ở các cộng đồng khảo sát. Trong số này, đáng lu ý là có một số ít cộng đồng có nghề truyền thống nh: chế biến nớc mắm ở Phớc Dinh, Phớc Diêm (Ninh Thuận), chế biến nớc mắm, các loại mắm ở Thạch Hải (Hà Tĩnh). Tuy nhiên, số ngành nghề này cũng không thích ứng với tài sản vốn có của nhóm dân nghèo. Các sinh kế khác, nh dịch vụ, buôn bán nhỏ, làm thuê, vv . xuất hiện phổ biến ở tất cả các cộng đồng ven biển và có sự đóng góp vào tạo thu nhập. Đặc biệt một số x nh Phớc Dinh và Phớc Diêm của Ninh Thuận hoạt động làm thuê hiện tại đóng góp có ý nghĩa nhất đối với thu nhập của cộng đồng dân c nghèo. Tuy nhiên, các sinh kế này sẽ không đáp ứng đợc sự bền vững và phù hợp theo các tiêu chí trong khung phân tích sinh kế vững bền. Kết quả phân tích về khả năng tiếp cận cho thấy: chỉ có một số hộ khá mới có đủ tiềm lực tiếp cận nguồn lợi xa bờ. Các hộ ng dân nghèo ở các thôn/x khảo sát không tiếp cận đợc với nguồn lợi hải sản xa bờ do không đủ khả năng sắm phơng tiện. Một bộ phận số hộ tiếp cận với nguồn lợi ven bờ theo các hình thức/thể loại đánh bắt và khai thác khác nhau: lặn mò tôm, vớt ốc, đánh cá lới, vớt rong biển, rau câu (nh ở Ninh Thuận) và các hình thức đánh cá, mực (nh ở Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Ninh Bình). Các hộ nghèo cha tiếp cận/khai thác đợc (hoặc hết sức hạn chế) nguồn lợi mặt nớc nuôi trồng thủy sản nh: nuôi tôm, cá, ốc, nuôi trồng rong sụn do hạn chế về vốn và năng lực tổ chức, kỹ thuật. Nhìn chung đối với tất cả các cộng đồng khảo sát đều đối mặt với các cản trở khi tiếp cận nguồn lực. Sự thảo luận ở các cộng đồng nghèo cho thấy: khía cạnh rủi ro trong hoạt động nuôi trồng thủy sản là một trong những cản trở lớn nhất trong việc tiếp cận nguồn lực thủy sản của nhóm dân nghèo. Bốn nhóm rủi ro chủ yếu nhất, đó là: (i) Rủi ro do thiên tai (bo lụt): làm vỡ bờ, đê có khi mất trắng sản phẩm; hoặc làm ô nhiễm môi trờng gây bệnh tật, hoặc gây hỏng cơ giới do sóng to (với rong sụn) vv . (ii) Ô nhiễm nguồn nớc: làm chết hàng loạt thuỷ hải sản, do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến các nguyên nhân thiếu quy hoạch, kỹ thuật nuôi trồng; (iii) Dịch bệnh: cũng do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân thiên tai, ô nhiễm môi trờng, kỹ thuật nuôi trồng; (iv) Giá cả thị trờng biến động thất thờng: có nhiều nguyên nhân, trong đó sự thiếu quy hoạch sản phẩm nuôi trồng, khâu chế biến sản phẩm không chú trọng, thiếu sự hiểu biết về thị trờng, marketing sản phẩm. Vì vậy, đối với ngời nghèo, nuôi trồng thủy sản vẫn còn là bài toán khó. Tuy nhiên, dựa vào khung phân tích sinh kế bền vững, các cộng đồng cũng đ lựa chọn đợc cho mình những sinh kế có tính vững bền, nhất là phù hợp với điều kiện của nhóm dân nghèo. Các sinh kế đó đợc phân tích và mô tả ở phần dới đây. 3.2. Phân tích sinh kế và các giải pháp lựa chọn của các cộng đồng nghèo ven biển 3.2.1. Những sinh kế lựa chọn về ng nghiệp Dù các sinh kế về ng nghiệp hiện tại cha có ý nghĩa quyết định về đóng góp thu nhập cho ngời dân vùng ven biển, nhng kết quả phân tích sinh kế dựa vào khung sinh kế vững bền lại cho kết quả rất khả quan về các sinh kế ng nghiệp của các cộng đồng này. Nhìn chung, nuôi trồng thủy hải sản vẫn là sinh kế lựa chọn u tiên số một của các cộng đồng đợc tham vấn. Hiện nay có nhiều sinh kế/mô hình cụ thể về nuôi trồng thuỷ hải sản cho các cộng đồng này. Xem xét từ nhiều yêu cầu khác nhau (kinh phí đầu t, trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm, .) mà một số mô hình mặc dù có khả năng tạo thu nhập rất cao nhng các hộ nghèo không thể tiếp cận và lựa chọn đợc do nguồn 'vốn tài chính' và 'vốn con ngời' không đáp ứng đợc. Tuy nhiên, các hộ nghèo cũng có những sinh kế lựa chọn phù hợp tùy vào các hoàn cảnh cụ thể của từng cộng đồng (Xem Hộp 3). Nguồn: Điều tra trực tiếp tại Quảng Ninh của Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Việt Nam, 2006. Hộp 3. Phân tích sinh kế lựa chọn ở xã Quảng Điền (Quảng Ninh) Tổng số điểm trên cơ sở đánh giá tác động của từng sinh k ế đến theo các tiêu chí ảnh hởng (khung phân tích sinh kế) thì nuôi cá nớc ngọt là sinh kế có số điểm cao nhất. Mặc dù nhiều nơi nuôi cá nớc ngọt còn mang tính tự phát, và nhiều hộ nghèo thiếu vốn nên cha thể phát triển theo mô hình này nhng về tơng lai, theo ngời dân đánh giá, nuôi cá nớc ngọt là lựa chọn sinh kế u tiên cao nhất mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp xoá nghèo, nhất là ở những nơi điều kiện đất đai không phù hợp với nông nghiệp truyền thống. Do thức ăn sẵn, tận dụng đợc, giảm lợng thức ăn phải mua nên giảm đợc đáng kể chi phí đầu vào. Hiện nay, nhu cầu thị trờng về tiêu dùng cá nớc ngọt ở Quảng Ninh khá lớn nên không khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Thực tế từ các mô hình cho thấy nuôi cá nớc ngọt mang lại thu nhập cao gấp 4-5 lần trồng lúa nớc. Bên cạnh đó, nuôi cá nớc ngọt không ảnh hởng đến môi trờng nhiều, mà ngợc lại, cá tiêu diệt cung quăng giúp cho môi trờng sạch hơn. Sinh kế đứng thứ 2 là trồng lúa nớc và trồng màu. Đối với nghề nông, đây vẫn là sinh kế mang lại thu nhập theo kiểu truyền thống. Tuy nhiên do điều kiện sản xuất không thuận lợi (nhiều nơi không chủ động đợc nớc, giá đầu vào cao) nên năng suất thấp, chủ yếu chỉ đủ tự cung tự cấp. Mặt khác, do phải dùng phân bón và thuốc trừ sâu trong quá trình trồng trọt nên sinh kế này làm ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng. Sau trồng lúa nớc và trồng màu, chăn nuôi gia súc là sinh kế có điểm tổng hợp đứng thứ 3. Tuy nhiên do ngời nghèo thiếu vốn và kiến thức nuôi nên đầu t không đồng bộ về chuồng trại, dễ bị dịch bệnh, làm ảnh hởng đến môi trờng. Mặc dù sinh kế khai thác hải sản ven bờ mang lại điểm về thu nhập cho ngời nghèo cao nhất, giải quyết đợc việc làm cho nhiều đối tợng, nhng do khai thác tràn lan, thiếu qui hoạch và quản lý nên dễ dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi, ảnh hởng lớn tới mức độ bền vững của môi trờng, vì vậy tổng hợp điểm sinh kế này chỉ đứng thứ 4. Làm thuê mặc dù mang lại thu nhập không nhỏ cho ngời nghèo nhng về lâu dài không ổn định, tuy nhiên đây cũng là lựa chọn của nhiều hộ nông dân, đặc biệt là hộ nghèo nhằm cải thiện thêm thu nhập, nhất là lúc nông nhàn, đứng thứ 5 về điểm tổng hợp trong các loại sinh kế. Nuôi tôm, nuôi cá lồng bè mặc dù mang lại thu nhập cao nhng do đặc thù cần nhiều vốn, yêu cầu kỹ thuật cao nên không phù hợp với ngời nghèo. Kết quả tổng hợp các sinh kế/mô hình nuôi trồng thủy sản của các cộng đồng tham vấn đợc thể hiện ở bảng 1 dới đây: Bảng 1. Tổng hợp sinh kế lựa chọn của các cộng đồng nghèo khảo sát Tỉnh Huyện Cộng đồng và sinh kế/mô hình lựa chọn(*) Quảng Ninh Hải Hà Xã Quảng Điền: - Nuôi cá nớc ngọt (vùng trong đê): u tiên 1; - Nuôi ngao, nghêu và nguyễn thể (vùng bãi triều): u tiên 2. Ninh Bình Kim Sơn Xã Kim Đông: Nuôi Cá-Tôm-Cua nớc lợ (phơng thức thay thế): u tiên 1. Thạch Hà Xã Thạch Hải: Nuôi cá nớc ngọt: u tiên 1. Hà Tĩnh Can Lộc Xã Thịnh Lộc - Nuôi cá ao (nớc ngọt): u tiên 1; - Nuôi Cá-lúa (luân phiên); u tiên 2. Ninh Thuận Ninh Phớc Xã Phớc Dinh và Phớc Diêm: Trồng rong sụn bằng lồng ngoài biển: u tiên 1. Trà Vinh Cầu Ngang Xã Mỹ Long Nam : Nuôi tôm sú: u tiên 2. Nguồn: Tổng hợp kết quả của các nhóm nghiên cứu thực địa 5 tỉnh, 2006. Ghi chú: (*) Sự lựa chọn dựa theo khung 'sinh kế vững bền', ở điều kiện cụ thể nghiên cứu này đợc dựa vào 3 tiêu chí (i) Mức độ lợi ích ( thu nhập) cho ngời nghèo (cả trong hiện tại và tơng lai); (ii) Tính bền vững (các khía cạnh x hội-môi trờng); và (iii) Sự sẵn có/khả thi của các hỗ trợ (của nhà nớc, chính quyền địa phơng, nhà tài trợ về vốn, kỹ thuật, ). Từ kết quả lựa chọn sinh kế nuôi trồng thủy hải sản, một số hoạt động cụ thể trong nuôi trồng thủy sản đợc phân tích và lựa chọn theo các mức độ u tiên. (xem bảng 2). Bảng 2. Các hoạt động u tiên trong nuôi trồng thủy sản của các cộng đồng khảo sát Các hoạt động đề xuất Xã Thịnh Lộc Xã Kim Đông Xã Quảng Điền Quy hoạch và thực hiện quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản ở các cấp trong tỉnh 3(*) 2 Xây dựng các mô hình phù hợp với thực tiễn của địa phơng 5 6 Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng/thuỷ lợi cấp thoát nớc 2 1 1 Cho vay vốn phù hợp với từng quy mô phát triển cụ thể cho các hộ nghèo 1 4 2 Tăng cờng cán bộ kỹ thuật thờng xuyên cho cơ sở/hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ nghèo 6 5 Tập huấn nâng cao năng lực về nuôi trồng thuỷ sản cho ngời dân nói chung, hộ nghèo nói riêng 4 4 Hỗ trợ giống/xây dựng các trạm giống 3 3 Tổ chức thu mua sản phẩm ở từng địa phơng 7 Xây dựng mạng lới khuyến ng viên tại cấp thôn 5 Hỗ trợ xây dựng tủ thuốc cho nuôi trồng thủy hải sản tại thôn 6 Nguồn: Tổng hợp kết quả của các nhóm nghiên cứu thực địa 5 tỉnh, 2006 (*) Ghi chú: Số 1, 2, 3 .: u tiên thứ nhất, thứ hai, thứ 3 .) 3.2.2. Những sinh kế lựa chọn khác Ngoài các sinh kế nuôi trồng thủy sản đợc hầu hết các cộng đồng lựa chọn nh là những sinh kế u tiên số 1, dựa vào 'khung sinh kế vững bền", một số sinh kế khác ngoài ng nghiệp nh nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) cũng đợc các cộng đồng quan tâm. Kết quả đợc tổng hợp ở bảng 3. Bảng 3. Danh mục các sinh kế lựa chọn đề xuất của các cộng đồng khảo sát Tỉnh Huyện Cộng đồng và sinh kế/mô hình lựa chọn Quảng Ninh Hải Hà Xã Quảng Điền: Chỉ tập trung cho sinh kế Thủy sản Ninh Bình Kim Sơn Xã Kim Đông: Trồng Lúa-cói (u tiên 2) Thạch Hà Xã Thạch Hải: Trồng lúa-màu (u tiên 2) Hà Tĩnh Can Lộc Xã Thịnh Lộc: Chỉ tập trung cho các sinh kế Thủy sản Ninh Thuận Ninh Phớc Xã Phớc Dinh và Phớc Diêm: Chăn nuôi cừu, bò (u tiên 2) Trà Vinh Cầu Ngang Xã Mỹ Long Nam: Chăn nuôi bò (u tiên 1) Nguồn: Tổng hợp kết quả của các nhóm nghiên cứu thực địa 5 tỉnh, 2006. 4. KếT LUậN Việc sử dụng phơng pháp tiếp cận và phân tích sinh kế cho thấy sự phù hợp của cách tiếp cận này trong nghiên cứu phát triển ở nớc ta nói chung, trờng hợp nghiên cứu sinh kế bền vững các cộng đồng nghèo nói riêng. Cùng với một số phơng pháp tiếp cận mới trong phát triển nh 'phát triển dựa vào tài sản và nội lực của cộng đồng', cách tiếp cận này góp phần mở ra hớng tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu và thảo luận nói trên gợi ý rằng: sự hỗ trợ các cộng đồng nghèo ven biển nên tập trung vào phát triển sinh kế nuôi trồng thủy sản theo sự lựa chọn u tiên của họ. Một số mô hình đợc đánh giá cao về khả năng tiếp cận đợc của các cộng đồng ng dân nghèo nh: mô hình nuôi cá nớc ngọt, mô hình kết hợp lúa-cá nớc ngọt, mô hình trồng rong sụn trong lồng, vv .nên đợc khuyến khích u tiên hỗ trợ. Tuy nhiên, các hoạt động hỗ trợ nuôi trồng thủy sản cần tập trung vào những nhu cầu bức xúc nhất của ngời dân và phù hợp với năng lực tài chính của gói tài trợ, đó là: - Hệ thống thủy lợi cung cấp nớc: là nhu cầu mà hầu hết các cộng đồng nuôi trồng thuỷ sản đang mong muốn. Vì vậy, tuỳ theo mức hỗ trợ tài chính mà lựa chọn đầu t xây dựng hệ thống kênh mơng kiên cố (có tầm dài hạn) hoặc xây dựng hệ thống trữ nớc cho mùa hạn (trung và ngắn hạn) là phù hợp với nhu cầu của ngời dân. - Cho vay tín dụng theo nhóm hộ, thời hạn 2 năm, mức 25-35 triệu/hộ, li suất u đi. - Hỗ trợ đầu t xây dựng các trạm sản xuất giống cá nớc ngọt theo qui hoạch của các sở thủy sản tỉnh (ví dụ nh trờng hợp của Quảng Ninh). - Tổ chức tập huấn kiến thức nuôi, phòng ngừa dịch bệnh, tăng cờng tập huấn thực hành, xây dựng mô hình điểm. - Xây dựng mạng lới khuyến ng viên và hỗ trợ xây dựng tủ thuốc cho nuôi trồng thủy sản tại cấp thôn. - Một số hoạt động bổ trợ khác cũng nên đợc xem xét đề xuất hỗ trợ nh: (i) Tăng cờng năng lực của cán bộ thủy sản cấp tỉnh, huyện về kiến thức quản lý có sự tham gia của cộng đồng; (ii) Tăng cờng sự nhận thức của cộng đồng ng dân về sinh kế, về luật khai thác hải sản, các chủ trơng của Nhà nớc liên quan đến phát triển thủy sản. Tài liệu tham khảo Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Việt Nam (2006). Các Báo cáo nghiên cứu thực địa về phát triển thủy sản ở các tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Ninh Thuận và Trà Vinh. Nguyễn Văn Huân và cộng sự (2006). Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án hỗ trợ phát triển thủy sản các cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt nam. Sở Thủy sản Ninh Thuận (2006). Báo cáo về quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010. UBND x Quảng Điền (2005). Báo cáo về việc thực hiện nghị quyết số 10 NQ- HĐND huyện về thực hiện chuyển đổi một số diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. Website: http://www.livelihoods.org/info/guidanc e_sheets_pdfs/section6.pdf (Tài liệu hớng dẫn về Phơng pháp tiếp cận và phân tích sinh kế). T¹p chÝ KHKT N«ng nghiÖp 2006: TËp IV, Sè 6: 124 §¹i häc N«ng nghiÖp I