1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SO SÁNH 2 CHƯƠNG TRÌNH

5 2,8K 66

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 74 KB
File đính kèm SO SÁNH 2 CHƯƠNG TRÌNH.rar (15 KB)

Nội dung

so sánh hai chương trình giáo dục mầm non cải cách và mầm non mới 2 chương trình cải cách và đổi mới chúng ta cùng đi so sánh 2 chương trình trên để từ đó có cái nhìn bao quát về chương trình và rút ra được những mặt ưu điểm cũng như những hạn chế của nó.

Trang 1

SO SÁNH CHƯƠNG TRèNH CẢI CÁCH VÀ CHƯƠNG TRèNH

MƠI

Hiện nay ở trờng mầm non đang thực hiện hai chơng trình:

1 “Chơng trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo” (chơng trình cải cách)

2 “Chơng trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục” (chơng trình đổi mới)

Trong “Chương trỡnh giỏo dục mẫu giỏo” cũn gọi là chương trỡnh cải cỏch mụn “Chuyện và thơ” được đưa vào chương trỡnh với mục đớch “nhằm phỏt triển ngụn ngữ, bao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phỏt õm chớnh xỏc, diễn đạt rừ ràng cú ngữ điệu để giao tiếp và học tập với chức năng giỏo dục bằng phương tiện văn học Chuyện và thơ giỳp cho trẻ làm quen dần với tỏc phẩm văn học, từng bước xõy dựng cho trẻ lũng yờu thớch văn học, phỏt triển mạnh mẽ những tỡnh cảm đạo đức và tỡnh cảm thẩm mĩ… gúp phần làm phong phỳ hiểu biết của trẻ và phỏt triển cỏc năng lực trớ tuệ

Từ chỗ cỏc nhà sư phạm mẫu giỏo chỉ xem “Truyện và thơ” như phương tiện để phỏt triển ngụn ngữ là chớnh, đến nhận thức ra chức năng giỏo dục toàn diện của văn học trong việc phỏt triển phỏt triển thẩm mĩ, trớ tuệ và tỡnh cảm, là cơ sở thuận lợi để đưa “Làm quen văn học” vào chương trỡnh cải cỏch được ban hành năm 1990 như một mụn học cú nội dung giỏo dục toàn diện cho trẻ mẫu giỏo

Chương trỡnh cũng đó xỏc định nguyờn tắc lấy hoạt động vui chơi làm hoạt động chủ đạo của trẻ, lấy trẻ làm trung tõm, lấy tỡnh cảm mẹ con làm tỡnh cảm cụ chỏu, lấy hoạt động tiếp xỳc với hiện tượng xung quanh và đồ chơi làm con đường cơ bản để hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch trẻ

Giỏo dục thẩm mĩ được lồng ghộp trong tất cả cỏc mụn học như õm nhạc, tạo hỡnh, văn học…

Chương trỡnh đổi mới hiện nay được chia theo 5 lĩnh vực phỏt triển trờn biểu hiện trờn 5 mặt:

Trang 2

Phát triển thể chất

Phát triển ngôn ngữ

Phát triển nhận thức

Phát triển tình cảm xã hội

Phát triển thẩm mĩ

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ cho trẻ được thể hiện ở của 2 hoạt động

chính là tạo hình và âm nhạc Hoạt động cho trẻ làm quen với văn học được

xếp vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và phát triển tình cảm xã hội

Để có một cái nhìn sơ lược về lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ cho trẻ trong

2 chương trình cải cách và đổi mới chúng ta cùng đi so sánh 2 chương trình

trên để từ đó có cái nhìn bao quát về chương trình và rút ra được những mặt

ưu điểm cũng như những hạn chế của nó

*/ Giống nhau

- Đều xuất phát từ mục tiêu CS-GD trẻ MN nói chung và mục đích của

việc GD nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) nói riêng

- Kế thừa nội dung giáo dục âm nhạc, tạo hình bao gồm hát, vận động

theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc, vẽ, nặn, cắt, xé, dán

- Có cùng phương pháp dạy các kĩ năng về âm nhạc, tạo hình

- Có cùng các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

- Đều có nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp

- Tổ chức trong thời gian nhất định phù hợp với các độ tuổi

*/ Khác nhau

- GD âm nhạc, tạo hình được coi là các

bộ môn học có cấu trúc chặt chẽ

- NDGD âm nhạc, tạo hình chia theo

giai đoạn (3 tháng)

- GD âm nhạc, tạo hình được coi là phương tiện nghệ thuật nhằm GD và phát triển cảm xúc và tình cảm thẩm mỹ

- NDGD âm nhạc, tạo hình hướng vào các

Trang 3

- Với hoạt động âm nhạc nội dung

giáo dục âm nhạc được tiến hành trên

4 loại tiết đối với trẻ nhà trẻ và mẫu

giáo: VD: nội dung trọng tâm là dạy

hát hoặc nghe nhạc nghe hát, hoặc vận

động theo nhạc hoặc biểu diễn văn

nghệ

- Hoạt động biểu diễn được thực hiện

sau mỗi bài học giáo dục âm nhạc

- Với hoạt động tạo hình nội dung giáo

dục được tiến hành trên các loại tiết

riêng biệt VD: vẽ theo mẫu, theo đề

tài, vẽ theo ý thích

chủ đề Tuỳ thuộc vào từng chủ đề để đưa ra gợi ý thời gian thực hiện các chủ đề

- NDGD được căn cứ vào khả năng cảm thụ

và mức độ khó dễ của tác phẩm (âm nhạc, tạo hình) đối với trẻ để từ đó GV lựa chọn hoạt động trọng tâm để tiến hành trên giờ chơi tập có chủ đích hoặc hoạt động học

- Hoạt động trọng tâm được tiến hành khi nội dung đó là mới hoặc trẻ chưa có kỹ năng thể hiện

- Với hoạt động âm nhạc nội dung kết hợp không nhất thiết là 3 nội dung mà căn cứ vào hoạt động trọng tâm là động hay tĩnh để chọn nội dung kết hợp, đảm bảo hài hoà nội dung động và tĩnh trong hoạt động

- Hoạt động biểu diễn văn nghệ được tổ chức sau mỗi chủ đề bao gồm các ND hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, đọc thơ, câu đố - Với hoạt động tạo hình NDGD căn cứ vào kỹ năng đó là mới hay cũ kết hợp với khả năng thể hiện của trẻ để GV tiến hành hoạt động theo mẫu, theo đề tài hay theo ý thích Yêu cầu cần đạt trên các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) được xác định bởi kiến thức, kỹ năng, thái

Trang 4

- Trên các loại tiết đều đưa ra mục

đích yêu cầu cần đạt cho từng loại tiết

- Trước đây, trong Chương trình cải

cách GD âm nhạc và tạo hình là các bộ

môn học độc lập Mục đích nhằm cung

cấp cho trẻ các kỹ năng (hát, vận động

theo nhạc, vẽ, nặn, cắt, xé, dán ) để

trẻ thể hiện qua các hoạt động nghệ

thuật (âm nhạc và tạo hình)

-

độ

- NDGD nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) được tiến hành theo quan điểm tích hợp

- Trong chương trình GDMN theo hướng đổi mới , lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ bao gồm 2 nội dung là âm nhạc và tạo hình Âm

nhạc, tạo hình được coi là các phương tiện

nghệ thuật nhằm góp phần hình thành và phát triển cảm xúc và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ, để từ đó trẻ có thể thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

- Trong chương trình GDMN theo hướng đổi mới: đối với độ tuổi nhà trẻ nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ được lồng ghép vào lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm-xã hội Đối với độ tuổi mẫu giáo có riêng lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ

- Mục tiêu của lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: + Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong các tác phẩm nghệ thuật

+ Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình

+ Yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật

Trang 5

*/ Những ưu điểm và hạn chế của 2 chương trỡnh trong lĩnh vực giỏo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non

Ưu điểm:

+ Chơng trình cải cách lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ đợc lồng ghép vào tất cả các môn học vì vậy giáo dục thẩm mĩ đợc trải đều trong chơng trình và trong các môn học của trẻ

+ Chơng trình đổi mới lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ đợc chú trọng và đa vào thành một lĩnh vực phát triển toàn diện của trẻ thông qua 2 bộ môn chuyên sâu là âm nhạc vào tạo hình với các mục tiêu cụ thể xây dựng cho tong độ tuổi cụ thể, theo các chủ đề chủ điểm giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ và điều kiện thực tế của trong địa phơng

Hạn chế:

+ ở chơng trình cải cách giáo dục thẩm mĩ cho trẻ đợc thể hiện trong

tất cả các môn học nhng nội dung thể hiện còn hời hợt, hầu hết các giáo viên chỉ chú trọng đến cung cấp kiến thức qua các giờ học đó nên nhiều khi rất máy móc không có sự sáng tạo và linh hoạt

+ ở chơng trình đổi mới giáo viên tự thiết kế nội dung cho các hoạt

động, việc này đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm, có sự đầu t suy nghĩ, phải hiểu đợc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mới có đợc kế hoạch hoạt động phù hợp với trẻ, đảm bảo đợc yêu cầu giáo dục và yêu cầu phát triển của trẻ Nhng trong thực tế hiện nay, giáo viên cha hoàn toàn có thể đảm bảo đợc những điều kiện nh trên Bên cạnh đó, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ trong chơng trình giáo dục mầm non hiện nay chỉ chú trọng vào 2 hoạt động cơ bản là hoạt động âm nhạc và tạo hình mà bỏ qua các hoạt động khác, thiết nghĩ điều này cha thực sự hợp lí vì giáo dục thẩm mĩ đợc thể hiện trong tất cả các mặt trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ

Ngày đăng: 15/10/2016, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w