1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HSG KHXH LỚP 8

16 887 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

de thi HSG khxh lop 8

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI (Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 135 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề: 290 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) I Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối Câu Câu tục ngữ diễn tả chuyển động Trái Đất? A Chuyển động biểu kiến B Chuyển động tự quay quanh trục C Chuyển động quay quanh Mặt Trời D Chuyển động quay quanh dải Ngân Hà Câu Câu tục ngữ liên quan đến hệ Trái Đất? A Các mùa năm B Sự lệch hướng chuyển động vật thể C Ngày, đêm dài ngắn theo mùa D Ngày, đêm Trái Đất Câu Hiện tượng bán cầu nào? A Bán cầu Tây B Bán cầu Đông C Bán cầu Nam D Bán cầu Bắc Câu Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B So sánh C Nói D Ẩn dụ II Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người (Ca Huế sông Hương, SGK Ngữ văn 7, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 tr.101) Câu Vì ca Huế mang đặc điểm vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi? A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng Câu Hành vi sau không góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A Xây dựng nhà đất di tích B Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa C Tuyên truyền cho người vai trò, ý nghĩa di sản D Phát cổ vật đem nộp cho quan có trách nhiệm Câu Đâu di sản văn hóa phi vật thể? A Nghệ thuật diễn xướng dân gian B Địa điểm có giá trị lịch sử C Danh lam thắng cảnh D Cổ vật quốc gia Câu Đoạn văn miêu tả điều gì? A Sự phong phú loại nhạc cụ dân gian B Người chơi đàn tài hoa nghệ sĩ C Tâm trạng lãng mạn, bay bổng người nghe đàn D Tài nghệ ca công âm phong phú nhạc cụ III Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 14: Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang (Tức cảnh Pác Bó, SGK Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 2013, tr.28) Câu Tác phẩm số tác phẩm sau thể niềm vui thú sống với rừng, với suối? A Ông đồ (Vũ Đình Liên) B Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) C Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) D Quê hương (Tế Hanh) Câu 10 Địa danh Pác Bó thuộc địa phận tỉnh nào? A Hà Giang B Cao Bằng C Tuyên Quang D Thái Nguyên Câu 11 Phương án sau khái quát xác đầy đủ phẩm chất Bác Hồ thể thơ? A Tự lập, dũng cảm, trung thực B Giản dị, bao dung, khiêm tốn C Bao dung, nhân hậu, trung thực D Giản dị, liêm khiết, lạc quan Câu 12 Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Tự C Lục bát D Thất ngôn tứ tuyệt Câu 13 Bác Hồ viết thơ thời gian nào? A Trong thời gian Người bôn ba hoạt động cách mạng nước B Trong thời gian Người lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp C Trong thời gian Người hoạt động cách mạng Cao Bằng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa D Trong thời gian Người lãnh đạo kháng chiến chống Mĩ Câu 14 Giọng điệu chung thơ gì? A Nghiêm trang, chừng mực B Thiết tha, trìu mến C Vui đùa, dí dỏm D Buồn thương, phiền muộn IV Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ câu 15 đến câu 19: Các vua Lan Xang chia đất nước thành mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội nhà vua huy Vương quốc Lan Xang ý giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng Cam -pu-chia Đại Việt, đồng thời cương chiến đấu chống quân xâm lược Miến Điện vào nửa sau kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ độc lập (SGK Lịch sử 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.21) Câu 15 Miến Điện tên gọi quốc gia nay? A Xingapo B Mi-an-ma C Malaixia D Thái Lan Câu 16.Vương quốc Lan Xang quốc gia nay? A Lào B Trung Quốc C Thái Lan D Ấn Độ Câu 17 Tên gọi Lan Xang có nghĩa gì? A Sư tử B Triệu Voi C Chim Ưng D Rồng vàng Câu 18 Vương quốc Lan Xang trước thuộc khu vực nay? A Đông Nam Á B Đông Bắc Á C Tây Á D Tây Nam Á Câu 19 Đất nước gắn liền với sông nào? A Sông Mê Công B Sông Hồng C Sông Trường Giang D Sông Ấn V Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ câu 20 đến câu 24: B Đi-a-xơ vòng qua điểm cực Nam châu Phi vào năm 1487 Mười năm sau, Va-xcô đơ-Ga-ma qua để đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút phía Tây Nam Ấn Độ; C Cô-lôm-bô "tìm ra" châu Mĩ năm 1492 đoàn thám hiểm Ph Ma-gien-lan lần vòng quanh Trái Đất hết gần năm, từ năm 1519 đến năm 1522 (SGK Lịch sử 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.6) Câu 20 Các phát kiến địa lí chứng minh Trái Đất hình gì? A Hình tròn B Hình cầu C Hình ô van D Hình elíp Câu 21 Năm 1492, C Cô-lôm-bô theo hướng để tìm châu Mĩ? A Bắc B Nam C Đông D Tây Câu 22 Những phát kiến địa lí mang lại ý nghĩa kinh tế cho nước châu Âu? A Thúc đẩy trình giao lưu văn hóa Đông - Tây B Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển C Thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế D Thúc đẩy trình xâm lược thuộc địa giới Câu 23 Bản chất phát kiến địa lí gì? 2 A Là cách mạng lĩnh vực giao thông tri thức B Là phong trào tìm kiếm "những mảnh đất có vàng" C Là phong trào di dân đến vùng đất D Là phong trào truyền bá văn hóa Câu 24 Đoạn ngữ liệu đề cập đến lịch sử phong kiến Tây Âu thời kì nào? A Hậu kì trung đại B Thời cận đại C Sơ kì trung đại D Trung kì trung đại VI Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 25 đến câu 27 Mặc dù có trữ lượng nước dồi dào, 63% tổng lượng nước bề mặt Việt Nam lại bắt nguồn từ quốc gia khác Chẳng hạn, lưu vực sông Hồng, nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc chiếm 50% tổng khối lượng nước bề mặt Còn lưu vực sông Cửu Long, 90% khối lượng nước bề mặt có nguồn gốc ngoại lai, chủ yếu từ phần sông Mê Công nằm lãnh thổ Việt Nam Chúng ta chủ động bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước ngoại lai Nhất vào năm gần đây, khai thác nguồn nước quốc gia thượng nguồn ngày gia tăng Trung Quốc xây dựng 10 hồ chứa lớn sông Mê Công Thái Lan xây 10 hồ chứa vừa lớn Campuchia có dự kiến giữ mực nước Biển Hồ cao trình định để phát triển thủy lợi.Nguồn nước nội địa đạt mức trung bình giới - khoảng 3600m3/người/năm, thấp mức bình quân toàn cầu 4000 m3/người/năm khiến Việt Nam thuộc diện quốc gia thiếu nước (Nước quý vàng, dẫn theo trang www.nguoiduatin.vn, ngày 27/12/2012) Câu 25 Việc phụ thuộc vào nguồn nước ngoại lai có tác động tiêu cực đến sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long? A Giống lúa bị thoái hóa B Sâu bệnh lúa tăng lên C Sản xuất lúa không ổn định D Giảm suất hoa màu Câu 26 Nghĩa cụm từ nguồn nước ngoại lai đoạn trích hiểu gì? A Nguồn nước để phát triển thủy lợi B Nguồn nước bị nhiễm mặn C Nguồn nước đến từ quốc gia khác D Nguồn nước đến từ thượng lưu sông Câu 27 Nước nguồn tài nguyên quý, nên công dân cần làm gì? A Khai thác nguồn nước bề mặt B Khai thác tự nguồn nước C Sử dụng không hạn chế nguồn nước D Bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn nước VII Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 28 đến câu 30: Mọi người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền tước bỏ Trong số quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc (SGK Lịch sử 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.8) Câu 28 Khẳng định gắn liền với kiện sau đây? A Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ B Cách mạng tháng Tám Inđônêxia C Cách mạng tư sản Pháp D Cách mạng tháng Tám Việt Nam Câu 29 Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu? A Miêu tả B Nghị luận C Tự D Biểu cảm Câu 30 Thời gian tuyên ngôn thông qua năm nào? A 1792 B 1945 C 1789 D 1776 -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh …………………………… ……… Số báo danh …………………… PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (1,0 điểm) 3 Tối 14/3/2016 thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) diễn lễ đón nhận di tích quốc gia đặc biệt - di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Tây Thiên - Tam Đảo; di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bình Sơn - Sông Lô Đây kiện văn hóa, trị lớn tỉnh, khẳng định đóng góp đất người Vĩnh Phúc vào kho tàng di sản văn hóa dân tộc, khẳng định giá trị tiêu biểu, đặc sắc, nét riêng kho tàng văn hóa hệ người dân Vĩnh Phúc sáng tạo nên qua thời kì (Theo hanoimoi.com.vn số ngày 15/3/2016) Trước kiện trên, công dân Vĩnh Phúc, em thấy cần có nghĩa vụ việc bảo tồn di tích quốc gia đặc biệt này? Câu (2,0 điểm) a Nêu nguyên nhân bùng nổ tính chất Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) b Hãy phát biểu suy nghĩ em việc bảo vệ hòa bình giới Câu (2,0 điểm) Đất muốn nói điều chi thế, Mà không nói với người? (Trần Đăng Khoa) Em viết văn ngắn (khoảng 200 đến 300 chữ) nói thay điều mà đất Đồng sông Cửu Long muốn gửi gắm tới người tình trạng hạn hán xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng Câu (2,0 điểm) Em làm sáng tỏ nhận định sau: “Đông Nam Á khu vực đông dân, dân số tăng nhanh Dân cư tập trung đông đúc đồng vùng ven biển Các nước khu vực vừa có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, phong tục tập quán, sản xuất sinh hoạt vừa có đa dạng văn hóa dân tộc” (SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.53) -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh …………………………… ……… Số báo danh …………………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC (Đáp án có 03 trang) KỲ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS NĂM HỌC 2015-2016 ĐÁP ÁN: KHOA HỌC XÃ HỘI Đáp án mã đề: 290 01 C 25.C 02 C 26.C 03 D 27.D 04 C 28.A 05 C 4 09 C 17.B 10 B 18.A 11 D 19.A 12 D 20.B 13 C 21.D 29.B 06 A 30.D 07 A 08 D Câu 14 C 22.B 15 B 16 A 23.A 24.A Nội dung trình bày Là công dân Vĩnh Phúc, em thấy cần có nghĩa vụ việc bảo tồn di tích quốc gia đặc biệt này? Học sinh liên hệ trách nhiệm việc bảo tồn di tích quốc gia đặc biệt Cần đảm bảo nội dung sau: - Trước hết cần nâng cao nhận thức giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mĩ di tích - Có tình cảm yêu quý, trân trọng di sản văn hóa quê hương đất nước - Có ý thức bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - Tích cực tuyên truyền, quảng bá với bạn bè, người thân, khách du lịch… giá trị di tích địa phương a Nêu nguyên nhân bùng nổ tính chất Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) b Hãy phát biểu suy nghĩ em việc bảo vệ hòa bình giới a Nguyên nhân bùng nổ tính chất Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) * Nguyên nhân: - Sự phát triển không chủ nghĩa tư vào cuối kỉ XIXđầu kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc Những chiến tranh đế quốc sớm nổ để tranh giành thuộc địa… - Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến hình thành hai khối quân kình địch nhau: khối Liên minh gồm Đức Áo - Hung; khối Hiệp ước ba Điểm 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,5 0,5 nước Anh - Pháp - Nga Hai khối riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong toán địch thủ để chia lại thuộc địa làm bá chủ giới - Tình hình căng thẳng Bancăng từ năm 1912 đến năm 1914 tạo hội cho chiến tranh bùng nổ, tiêu biểu kiện Xéc- bi… * Tính chất: - Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa b Suy nghĩ em việc bảo vệ hòa bình giới - Thí sinh nêu suy nghĩ khác việc bảo vệ hòa bình giới phải đề cập ý sau: + Bảo vệ hòa bình giới trách nhiệm cá nhân, dân tộc, quốc gia giới Bởi hòa bình điều kiện để phát triển, mong muốn đáng quốc gia dân tộc giới Trong chiến tranh tàn phá, hủy diệt + Cần lên án hành động gây chiến tranh, bạo lực… Em viết văn ngắn (khoảng 200 đến 300 chữ) nói thay điều mà đất Đồng sông Cửu Long muốn gửi gắm tới người tình trạng hạn hán xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có mở bài, thân bài, kết luận - Xác định vấn đề cần nghị luận: nói thay điều mà đất đồng sông Cửu Long muốn gửi gắm với người tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, kết hợp lí lẽ dẫn chứng + Tâm đất khó khăn tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng (Hs nêu cảm xúc 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,25 0,25 0,5 0,5 phong phú đất, kết hợp nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu tình trạng này) + Những mong mỏi, đề xuất, tâm nguyện mà đất gửi tới người - Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề cần nghị luận - Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu * Làm sáng tỏ nhận định: “Đông Nam Á khu vực đông dân, dân số tăng nhanh Dân cư tập trung đông đúc đồng vùng ven biển Các nước khu vực vừa có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, phong tục tập quán, sản xuất sinh hoạt vừa có đa dạng văn hóa dân tộc” - Đông Nam Á khu vực đông dân, dân số tăng nhanh: + Dân số đông: 536 triệu người (năm 2002) + Dân số tăng nhanh: Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên 1,5% (2002) - Dân cư tập trung đông đúc đồng vùng ven biển Việt Nam, Mi - an - ma, Thái Lan, số đảo In - đô - nê - xi - a , Phi - líp - pin Thưa dân nội địa khu vực bán đảo đảo - Các nước khu vực có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc: + Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) thuộc địa nước tư Âu-Mĩ + Trong Chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước giành độc lập - Các nước khu vực có nét tương đồng phong tục tập quán, sản xuất sinh 0,25 0,25 2,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 hoạt: Trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực - Có đa dạng văn hóa dân tộc: Về tín ngưỡng, trang phục, ẩm thực, tinh thần Tổng điểm toàn (câu + câu + câu + câu 4) 0,5 7,0 Hết -Lưu ý chung: Trên ý học sinh cần đáp ứng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng đáp án, tránh đếm ý cho điểm SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI Thời gian làm bài: 135 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) I Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu 01 đến câu 09): Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, 8 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có… (Trích Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2011, trang 66,67) 01 Tác phẩm viết sau thắng lợi chống quân xâm lược nào? A Quân Minh B Quân Tống C Quân Thanh D Quân Mông - Nguyên 02 Nước ta lấy quốc hiệu Đại Việt từ đời vua nào? A Lý Nhân Tông B Lý Thần Tông C Lý Thánh Tông D Lý Anh Tông 03 Đoạn trích Nước Đại Việt ta trích từ tác phẩm nào? A Hịch tướng sĩ B Bình Ngô đại cáo C Phú sông Bạch Đằng D Bàn luận phép học 04 Từ từ sau từ Hán Việt? A Xem xét B Tiêu vong C Nhân nghĩa D Độc lập 05 Ý thể trình tự mà Nguyễn Trãi đưa để khẳng định tư cách độc lập dân tộc? A Văn hiến, địa lí, phong tục, lịch sử, hào kiệt B Hào kiệt, văn hiến, địa lí, phong tục, lịch sử C Phong tục, văn hiến, địa lí, lịch sử, hào kiệt D Địa lí, văn hiến, hào kiệt, phong tục, lịch sử 06 Trong tác phẩm sau, tác phẩm khẳng định chủ quyền dân tộc ta? A Nam quốc sơn hà B Thuật hoài C Tụng giá hoàn kinh sư D Hịch tướng sĩ 07 Câu sau giải thích xác nghĩa từ hào kiệt? A Người có công trạng lớn lao nhân dân, đất nước B Người có ý chí mạnh mẽ, không tính toán thiệt C Người có tài năng, chí khí hẳn người thường D Người có tinh thần cao thượng, hết lòng người khác 08 Chữ văn hiến văn hiểu gì? A Truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp B Truyền thống lịch sử vẻ vang C Những tác phẩm văn chương D Những người tài giỏi 09 Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi sử dụng phương thức biểu đạt chính? A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Miêu tả II Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu 10 đến câu 13): Thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem 9 khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời (Trích Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2011, trang 49) 10 Em cho biết tác giả đoạn trích ai? A Lý Công Uẩn B Lý Anh Tông C Lý Nhân Tông D Lý Thánh Tông 11 Thành Đại La xem là? A Kinh đô bậc đế vương muôn đời C Kinh đô muôn đời B Kinh đô bậc đế vương D Kinh đô cổ 12 Năm kinh đô nước ta dời từ Hoa Lư thành Đại La năm nào? A Năm 1010 B Năm 1075 C Năm 1054 D Năm 1077 13 Thành Đại La thuộc thành phố nước ta? A Huế B Hà Nội C Thành phố Hồ Chí Minh D Hội An III Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi (từ câu 14 đến câu 17): Mỗi năm có 400 000 pô-li-ê-ti-len chôn lấp miền Bắc nước Mĩ, chôn loại rác thải có thêm đất đai để canh tác Ở Mê-hi-cô, người ta xác nhận nguyên nhân làm cho cá hồ nước chết nhiều rác thải ni lông nhựa ném xuống hồ nhiều Tại vườn thú quốc gia Ấn Độ, 90 hươu chết ăn phải hộp nhựa đựng thức ăn thừa khách tham quan vứt bừa bãi Hàng năm, giới có khoảng 100 000 chim, thú biển chết nuốt phải túi ni lông… (Theo Pla-xtic, Điều kì diệu hay mối đe dọa, Hội lịch sử tự nhiên Ấn Độ, 1999) 14 Trước thực trạng đáng báo động rác thải túi ni lông, người không nên thực hành động hành động sau? A Thay túi ni lông túi làm từ chất liệu khác B Thường xuyên sử dụng túi ni lông thuận tiện C Chỉ sử dụng túi ni lông thật cần thiết D Thu gom rác thải túi ni lông để xử lí theo quy trình khoa học 15 Văn sau có nội dung liên quan tới đoạn trích trên? A Ôn dịch, thuốc B Bài toán dân số C Bức thư thủ lĩnh da đỏ D Thông tin ngày trái đất 16 Ý nghĩa việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông môi trường? A Bảo vệ tài nguyên khoáng sản B Bảo vệ sức khỏe cộng đồng C Ngăn chặn cạn kiệt tài nguyên D Ngăn chặn suy giảm tầng ôdôn 17 Nội dung chủ yếu đoạn trích bàn vấn đề gì? A Hậu rác thải túi ni lông B Ô nhiễm không khí hậu C Biến đổi khí hậu tác động tới đời sống người D Sự suy giảm loại tài nguyên thiên nhiên IV Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu 18 đến câu 20): Trước năm 1914, họ tên da đen bẩn thỉu, tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi biết kéo xe tay ăn đòn quan cai trị nhà ta Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, họ bị biến thành đứa “con yêu”, người “bạn hiền” quan cai trị 10 10 phụ mẫu nhân hậu, chí quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa… Tổng cộng có bảy mươi vạn người xứ đặt chân lên đất Pháp; số ấy, tám vạn không trông thấy mặt trời quê hương đất nước (Trích Thuế máu, Nguyễn Ái Quốc, Ngữ văn 8, Tập 2, NXB Giáo dục, 2013, trang 49) 18 Cuộc chiến tranh vui tươi mà Nguyễn Ái Quốc nói tới đoạn trích chiến tranh nào? Thời gian diễn chiến tranh đó? A Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) B Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) C Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) D Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) 19 Năm 1884, nước ta rơi vào ách thống trị thực dân Pháp, từ nước phong kiến độc lập, Việt Nam trở thành nước nào? A Nửa thuộc địa, nửa phong kiến B Thuộc địa nửa phong kiến C Thuộc địa D Phong kiến, nửa thuộc địa 20 Thuế máu trích đoạn tác phẩm Nguyễn Ái Quốc? A Người khổ B Cương lĩnh Chính trị C Bản án chế độ thực dân Pháp D Đường Kách mệnh V Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu 21 đến câu 25): Huống chi, ta người sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan Lén nhìn thấy sứ ngụy lại nghênh ngang đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình; đem thân dê chó mà khỉnh rẻ tổ phụ Ỷ mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để phụng lòng tham khôn cùng; khoác hiệu Vân Nam Vương mà hạch bạc vàng, để vét kiệt kho có hạn Thật khác đem thịt ném cho hổ đói, tránh khỏi tai họa sau (Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2011, trang 57) 21 Trong chương trình Ngữ văn 8, tác phẩm sau thể ý nghĩa tố cáo tội ác giặc ngoại xâm? A Tức cảnh Pác Pó B Trong lòng mẹ C Thuế máu D Chiếc cuối 22 Đọc đoạn trích trên, gợi cho em liên tưởng đến quyền quyền sau công dân theo pháp luật hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A Quyền bất khả xâm phạm thân thể B Quyền bình đẳng C Quyền khiếu nại D Quyền tố cáo quyền tự ngôn luận 23 Sứ giặc nhắc tới đoạn trích quân giặc ngoại xâm nào? A Quân Minh B Quân Thanh C Quân Tống D Quân Mông - Nguyên 24 Hãy cho biết đoạn trích thuộc tác phẩm tác giả nào? A Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt B Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu C Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi D Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn 25 Tác giả đoạn trích vị tướng lừng danh giới, cho biết tên tuổi ông gắn với chiến thắng lịch sử dân tộc? A Chiến thắng sông Bạch Đằng (981) B Chiến thắng sông Bạch Đằng (1288) C Chiến thắng sông Như Nguyệt (1075) D Chiến thắng sông Bạch Đằng (938) VI Quan sát sơ đồ sau trả lời câu hỏi (từ câu 26 đến câu 30): 11 11 Ghi chú: hải lí = 1852m Hình Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam (Trích Địa lí - trang 91,92 - NXB Giáo dục - năm 2014) 26 Vùng biển nước ta bao gồm phận? A B C D 27 Đầu tháng năm 2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 vị trí cách đảo Lý Sơn (nằm đường sở nước ta) 119 hải lí Vậy giàn khoan HD 981 Trung Quốc hạ đặt trái phép nằm phận vùng biển nước ta? A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Nội thủy C Lãnh hải D Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 28 Lãnh hải nước ta có chiều rộng là: A 22,224 km B 200 hải lí C 1852 m D 12 km 29 Hai quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam là? A Lý Sơn Cồn Cỏ B Phú Quốc Côn Đảo C Hoàng Sa Trường Sa D Bạch Long Vĩ Cô Tô 30 Tỉnh số tỉnh sau không giáp biển? A Hà Giang B Quảng Ninh C Khánh Hòa D Bà Rịa - Vũng Tàu Hết - 01 A 09 B 02 C 03 B 04 A 05 A 06 A 07 C 08 A Đáp án 17 A 10 A 11 A 12 A 13 B 14 B 15 D 16 B 25 B 18 D 19 B 20 C 21 C 22 D 23 D 24 D 26 B 27 D 28 A 29 C 30 A PHẦN THI TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) a) Tại bối cảnh lịch sử chung Châu Á cuối kỉ XIX, Nhật Bản lại nước thoát khỏi số phận thuộc địa trở thành cường quốc? Từ phát triển Nhật Bản, học tập gì? 12 12 b) Trong trình toàn cầu hóa nay, có hạn chế giao lưu, học tập dân tộc khác? Biện pháp khắc phục hạn chế đó? Câu (1,0 điểm) Hồi ở Pác Bó, một hôm, Bác chuẩn bị công tác, có một em bé số các em thường ngày quấn quýt bên Bác, đòi Bác mua cho một cái vòng bạc Hơn hai năm sau Bác trở về, người mừng rỡ đón Bác, hỏi thăm sức khỏe Bác, không còn nhớ chuyện em bé đòi Bác mua quà năm xưa Nhưng riêng Bác thì Bác vẫn nhớ đinh ninh Bác từ từ mở túi, lấy một chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé Bác bảo: “Cháu nó nhờ mua tức là nó muốn lắm Mình đã hứa thì phải làm cho kì được, không làm được thì đừng có hứa” Bác bảo đấy là chữ “tín”, cần giữ trọn (Theo Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986) Từ câu chuyện trên, em hãy cho biết thế nào là người biết giữ chữ tín? Câu (1,0 điểm) Em có suy nghĩ vấn đề đề cập đoạn trích sau: Kết nghiên cứu của một tổ chức phi chính phủ 9000 học sinh nước châu Á, có Việt Nam, cho thấy trung bình 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực trường (Theo Quỳnh Trang, http://vnexpress.net ngày 18/3/2015) Câu (2,0 điểm) Em tưởng tượng cá phải sống hồ nước bị ô nhiễm tâm với loài người sống ước mong Câu (1,0 điểm) Là học sinh, em nghĩ cần có trách nhiệm vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước? -Hết Họ tên thí sinh ………………………… …………………… Số báo danh …………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC (Đáp án có 02 trang) KỲ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS NĂM HỌC 2014-2015 ĐÁP ÁN: KHOA HỌC XÃ HỘI Câu Nội dung trình bày Tại bối cảnh lịch sử chung Châu Á cuối kỉ XIX, Nhật Bản lại nước thoát khỏi số phận thuộc địa trở thành cường quốc? Từ phát triển Nhật Bản, học tập gì? Trong trình học tập dân tộc khác, có hạn chế nào? Biện pháp khắc phục hạn chế đó? - Trong bối cảnh lịch sử giống 13 13 Điểm 2,0 0,5 châu Á cuối kỉ XIX, Nhật Bản nước thoát khỏi số phận nước thuộc địa trở thành cường quốc vì: Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách, tân đưa đất nước phát triển theo hướng tư chủ nghĩa… - Từ phát triển Nhật Bản, Việt Nam học tập được: Học sinh rút nhiều học, cần nêu được: Nhạy bén trước thay đổi tình hình giới nước để tiến hành cải cách, đổi đất nước, đầu tư vào yếu tố người, ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất… - Trong trình học tập dân tộc khác, có hạn chế như: tiếp thu văn hóa ạt, chọn lọc, lai căng không phù hợp… - Biện pháp: tiếp thu cách có chọn lọc, hòa nhập không hòa tan… Thế người biết giữ chữ tín? - Người biết giữ chữ tín người coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa biết tin tưởng người khác Em có suy nghĩ vấn đề đề cập đoạn trích sau: “Theo kết nghiên cứu của một tổ chức phi chính phủ 9000 học sinh nước châu Á, có Việt Nam, cho thấy trung bình 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực trường” - Đoạn trích đề cập đến vấn đề bạo lực học đường – thực 14 14 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 0,25 trạng đáng báo động học sinh nước châu Á, có Việt Nam - Học sinh nêu ngắn gọn nguyên nhân hậu quả, biện pháp để khắc phục tình trạng (Nguyên nhân: vô cảm, thích thể thân, ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, ảnh hưởng của đời sống bạo lực từ gia đình …; Hậu quả: tổn thương thể xác tinh thần, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng…; Biện pháp: tuyên truyền, giáo dục xây dựng lối sống lành mạnh, sáng cho học sinh…) Tưởng tượng cá phải sống hồ nước bị ô nhiễm, em nói lên suy nghĩ thân Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, không bị gò bó nội dung hình thức Nhưng đề yêu cầu tưởng tượng đóng vai cá nên phải ý cách trần thuật từ thứ Về nội dung, cần đảm bảo hai ý sau: - Nêu sống cá sống hồ nước bị ô nhiễm (cuộc sống ngột ngạt, nước bị đổi màu, khiến cho sống muôn loài nước bị đe dọa…; cảm xúc cá trước sống giận dữ, lo lắng, tuyệt vọng,) - Những ước mong, khao khát, lời kêu cứu khẩn thiết cá, thông điệp mà cá muốn gửi tới loài người… 15 Là học sinh, em nghĩ cần có trách nhiệm vấn đề bảo vệ 15 0,75 2,0 1,5 0,5 1,0 chủ quyền biển đảo đất nước? Học sinh liên hệ trách nhiệm mình vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước Cần đảm bảo nội dung sau: - Tích cực học tập lao động để nâng cao hiểu biết thân chủ quyền biển đảo đất nước - Tích cực tuyên truyền với gia đình, người thân, bạn bè quốc tế chủ quyền biển đảo Việt Nam Tổng điểm toàn (câu + câu + câu + câu + câu 5) 16 16 0,5 0,5 7,0

Ngày đăng: 15/10/2016, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w