Nội dung này ở chương cuối trong chương trình Giáo dục học mầm non dành cho các bạn sinh viên sư phạm. Đây là phần quan trọng và được tách riêng ra thành một chương riêng. Chính vì vậy, người học cần có sự quan tâm thỏa đáng đến nội dung này.
CHUẨN BỊ TÂM THẾ CHO TRẺ VÀO LỚP SKV online Có thể nói học lớp bước ngoặt quan trọng đời trẻ trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo sang hoạt động học tập chủ đạo học sinh trường tiểu học I/ THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP * Mấy năm gần có tượng số trẻ trước vào lớp “đọc thông viết thạo” Có số trường tiểu học lấy làm tiêu chuẩn để ưu tiên tuyển trẻ vào lớp Với thực trạng nhiều báo nhà giáo, phụ huynh lên tiếng Theo họ chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần quan tâm phát triển toàn diện: thể lực, tố chất, lực nhận thức, khả sáng tạo, ngôn ngữ, tình cảm, hành vi đạo đức,… * Hiện tượng số phụ huynh đầu năm lớp Lá nôn nóng bao nhóm cho học chữ chiều xin rước sớm để đưa đến cô giáo lớp dạy chữ hay có nơi đến học kỳ cho trẻ nghỉ học để đến học với giáo viên tiểu học mà bất chấp nguyên tắc đòi hỏi phù hợp nội dung, phương pháp dạy học với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi này, ép trẻ học sớm vô tình làm tập trung ý hứng thú học tập trẻ sau này, đồng thời làm giảm tỉ lệ trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo * Mặt khác phụ huynh lại phó mặc cho trường Mầm non dẫn đến việc không tạo thống công tác chăm sóc giáo dục trẻ, điều làm cho hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp không cao * Ở nông thôn, vùng khó khăn phụ huynh lại có quan niệm học Mầm non phải đóng tiền học phí, để nhà đến tuổi gọi lớp mà không cần phải chuẩn bị tâm cả, không cần biết đến sức khoẻ trẻ gì, nguyên nhân “ngồi nhầm lớp”, lưu ban, bỏ học chừng Vậy cho đúng? II/ TRẺ CẦN ĐƯỢC CHUẨN BỊ SẴN SÀNG Ở trường Tiểu học, học hoạt động chủ đạo bắt buộc, không thích phải học, học phải tạo sản phẩm (phải hoàn thành nhiệm vụ học tập, làm tập, trả lời câu hỏi theo tiến độ lớp) Vì cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp cho trẻ để giúp trẻ thành công từ ngày đầu, tuần đầu lớp 1, để trẻ tự tin thích học lớp 1/ Chuẩn bị mặt thể lực: * “Một tâm hồn minh mẫn thể cường tráng” (Hồ Chí Minh) Thể lực phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho tư chất, yếu tố sinh học với tư cách tiền đề vật chất phát triển nhân cách * Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị lượng phát triển chiều cao trọng lượng thể mà cần chuẩn bị chất, lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tính nhanh nhạy giác quan … Để có phẩm chất đó, cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập,… cho trẻ cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ 2/ Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ: * Trường Mầm non cần phải rèn luyện cho trẻ thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, môi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, không gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp,… Trí tuệ hiểu biết định trẻ vật, tượng xung quanh nắng, mưa, nóng, lạnh, thứ bậc gia đình,… Biểu tượng hình ảnh vật tượng mà trẻ hình dung đầu nhắc đến Ví dụ ta nói ô tô trẻ hình dung đầu gì, dùng để làm Kỹ hoạt động trí óc hành động trí óc đơn giản so sánh giống hay khác hay nhiều vật, tượng, đối chiếu kích thước hỏi thử trả lời, đếm,… Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ, trẻ biết xác định không gian trên, dưới, trước, sau, phải, trái thời gian sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua, hôm nay,… Là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập trường phổ thông 3/ Chuẩn bị mặt tình cảm - xã hội: * Sự phát triển mặt tình cảm - xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện nhân cách trẻ Chính việc phát triển tính tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập; khả tập trung, chấp hành qui định chung dẫn người lớn (phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trường phổ thông sau * Khi trẻ tự tin vào thân mình, trẻ học cách chủ động độc lập việc thực nhiệm vụ đến Vì để trẻ tự làm người lớn khích lệ trẻ 4/ Chuẩn bị mặt ngôn ngữ: * Tất nội dung, kiến thức nói phải thông qua tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) Vì việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày việc quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp * Trẻ có ngôn ngữ mạch lạc phát triển tốt, đồng thời trình tâm lý tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác,… trẻ phát triển tốt * Việc phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ sống hàng ngày cách phong phú; hình thành số kỹ chuẩn bị cho việc đọc, viết, thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, buổi tham quan, dạo chơi … cần khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ, mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí * Hoạt động nghe - nói: cho trẻ phát âm chữ cái, nghe hiểu nghĩa từ, thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp * Chuẩn bị cho việc đọc - viết cho trẻ tiếp xúc với chữ viết môi trường xung quanh, nhận dạng phát âm chữ cái, tô chữ cái, từ, xem nghe đọc loại sách, phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách Cho trẻ làm quen với cách đọc viết tiếng Việt: hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới, hướng viết nét chữ, “đọc” truyện qua tranh vẽ, đọc phải diễn cảm, tranh vẽ phải đẹp to, chữ viết rõ ràng, to, chữ sử dụng sách chữ in thường.… 5/ Chuẩn bị số kỹ cần thiết cho hoạt động học tập: * Hiện nay, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực bậc học giúp trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập cách thuận lợi * Để đạt hiệu cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện số kỹ hoạt động học tập việc xếp bàn ghế, cách cầm bút, cầm sách, mở sách, tư ngồi đúng,… giúp trẻ thích ứng với hoạt động Thông qua chủ đề “Trường Tiểu học” giáo viên cần hướng dẫn trẻ làm quen với đồ dùng học tập trường phổ thông, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với sách, truyện, bút, thước * Bên cạnh trẻ phải biết cách điều khiển, vận động bàn tay nhỏ bé để thực cách gọn gàng, dẻo dai thao tác vận động học tập * Trong chơi, ăn giáo viên tập cho trẻ biết sử dụng đồ dùng sinh hoạt cách gọn gàng khéo léo Các nhà khoa học khẳng định “Những vận động tay trẻ khéo léo, phong phú dễ hình thành thao tác trí tuệ nhiêu” III/ PHỤ HUYNH PHỐI HỢP THẾ NÀO * Chuẩn bị thể lực cho trẻ việc làm quan trọng đòi hỏi phải có quan tâm sâu sắc Một thể khoẻ mạnh tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ trường phổ thông Người lớn cần phải hiểu điều để tránh cho trẻ suốt ngày phải ngồi tập đọc, tập viết, tập tô, tập vẽ … học sinh phổ thông thật * Biết cách ứng xử với người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn nhằm chuẩn bị dần cho trẻ thích ứng với quan hệ xã hội trường Tiểu học * Giúp trẻ diễn đạt điều muốn cách mạch lạc, rõ ràng * Phụ huynh cần kết hợp với giáo viên để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ chương trình mẫu giáo, cách làm quen với mẫu chữ in thường, viết thường, in hoa * Xây dựng cho trẻ góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiện sẵn có nhằm giúp trẻ thích thú việc ngồi vào bàn học * Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe trẻ “đọc vẹt” sách việc đọc có ý nghĩa quan trọng cần thiết cho việc học đọc sau Ngoài cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt đồ chơi chữ cái, số * Phụ huynh cần tạo cho trẻ thói quen tự lập cách khuyến khích trẻ thực trọn vẹn vài công việc nhà đơn giản, tự tạo thời gian biểu học tập - vui chơi nghiêm túc thực thời gian biểu * Có thể dẫn trẻ đến thăm trường Tiểu học cho trẻ biết phòng, lớp học, sân chơi… IV/ KẾT LUẬN Để chuẩn bị cho trẻ Mầm non tuổi trước vào lớp tốt bạn cần: * Nắm vững nội dung tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông * Chuẩn bị cho trẻ có vốn tri thức, biểu tượng kỹ thực hoạt động trí óc định * Hình thành cho trẻ kỹ điều khiển hành vi mình, biết điều khiển hành động cử việc làm phù hợp với yêu cầu chung xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lớp * Hình thành động kích thích trẻ học tập, làm cho trẻ thích học, muốn học xem công việc thích thú, hấp dẫn, quan trọng cần phải làm * Hướng dẫn trẻ kỹ vận động khéo léo đôi bàn tay * Giúp trẻ diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc Và kết luận, trẻ lớp 1, vấn đề khó học chữ, học tính, học đọc, học viết …mà học cách hoà nhập với môi trường mới, hoạt động