1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án bê tông cốt thép 2+bản vẽ

66 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,91 MB
File đính kèm bản vẽ.rar (1 MB)

Nội dung

I.XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH KHUNG VÀ TẢI TRỌNGNhà công nghiệp một tầng, ba nhịplắp ghép.Nhịp nhà:Nhịp biên: L1=L3 = 24m. L = Lk1 + 2Nhịp giữa:L2 = 21 mL = Lk2 + 2Chế độ làm việc trung bình, cả hai nhịp có cùng cao trình đỉnh ray R = 6,8m, ở mỗi nhịp có cầu trục chạy điện, sức trục Q1 = 205T. Q2 = 205T, bước cột a =6m, vật liêu bê tông mác 200.Chọn kết cấu máiL1=L3 = 24mL2 = 21 m Chế độ làm việc trung bình (tra bảng trang 468 sgk BT2)Tra bảng ta được số liệu sau:Q(KN)Lk(m)Kích thước cầu trục, mmÁp lực bánh rayTrọng lượng, kNBKHctB1P P G G 205022,56300440024002602206085360205019,56300440024002602105285325Trong đó: Q : Sức nâng của cầu trục Lk: Nhịp của cầu trục B : Bề rộng của cầu trục K : Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe của cầu trục Hct : Khoảng cách từ đỉnh ray đến mặt trên của xe con B1 : Khoảng cách từ trục ray đến mút của cầu trục

Trang 1

Chế độ làm việc trung bình, cả hai nhịp có

cùng cao trình đỉnh ray R = 6,8m, ở mỗi nhịp có

cầu trục chạy điện, sức trục Q 1 = 20/5T Q 2 =

20/5T, bước cột a =6m, vật liêu bê tông mác 200.

Trang 2

L 1 =L 3 = 24m

L 2 = 21 m

Chế độ làm việc trung bình (tra bảng trang 468 sgk BT2)

 Tra bảng ta được số liệu sau:

P

max tc

K : Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe của cầu trục

H ct : Khoảng cách từ đỉnh ray đến mặt trên của xe con

B 1 : Khoảng cách từ trục ray đến mút của cầu trục

Trang 3

2 Kết cấu mái:

 Nhịp L 1 = L 3 = 24m> 18 m

Nhịp L 2 = 21m >18 m

 Nên ta chọn kết cấu máy là dàn mái hình thang.

 Chiều cao giữa dàn là:

Cửa mái đặt ở giữa được bố trí dọc nhà

 Các lớp panen mái được cấu tạo như trên xuống như sau:

stt Các lớp mái Tải trọng TC

daN/m 2

Hệ số vượt tải

Tải trọng tính toán

Tổng hợp tải trọng phân bố trên chiều dài dàn mái: 123,75

Tổng chiều dài các lớp máy t = 5 + 120 = 125(mm)

Trang 4

- GIẰNG THÉP 60*120mm

- XÀ GỒ THÉP HỘP 60*120mm

- MÁI LỢP TÔN SÓNG VUÔNG MẠ MÀU D0.5mm

 Chiều cao ray h r = 150(mm)

 Trọng lượng tiêu chuẩn 1m dài và các lớp đệm: g c

r = (150 ÷ 200)daN/m

 Chọn 150kg/m =2kg/m

5 Xác định kích thướt chiều cao nhà

Trang 5

Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cốt ± 0,00 để xác định các kích thước khác.

 Cao trình vai cột:

V = R – h r – H dct = 6.8 – 0.15 – 1 = 5.65m R: cao trình ray đã cho, R = 6.8 m

h r : chiều cao ray, h r = 0.15m

H dct : chiều cao dầm cầu trục, H dct = 1m

t: tổng chiều dày các lớp mái t = 0,51m

 Cao trình đỉnh mái ở nhịp giữa:

Trang 6

 Chiều cao toàn bộ cột

Trang 8

G 11 = 8,4 × 1,1 = 9,24(T) = 92,4(T)

 Trọng Lượng khung của mái t

Với chiều rộng 6m, cao 2,5m lấy 1,5(T), n = 1,1

G 2 = 1,5 × 1,1 =1,65(T) = 16,5(KN) Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 5(KN/m), n = 1,1.

G k = 0,5 × 1,2 = 0,6 (T/m) 6(KN/m)

 Tính tải mái qui về lực tập trung.

 Nhịp biên.

G m1 = 0,5 ×(G m1 + g tt × a × l) = 0,5 ×( 92,4 + 0,11 × 6× 24) = 54,12(KN)

 Nhịp giữa (có cửa mái)

Trang 9

G m2 = 0,5 ×(G m1 + g tt × a × l + G 2 +G k ) = 0,5 ×(105,6 +0,11 × 6 × 21 + 16,5 + 6) = 70,98(KN)

b Tĩnh tải dầm cầu trục và đường ray:

G dct = n(G c + a×g r ) = 1,1 × (42 + 6 × 1,5) = 56,1 kN Trong đó:

G c – trọng lượng bản thân dầm cầu trục là 42kN

g r – trọng lượng ray và các lớp đệm, lấy 150daN/m

Trang 10

P m – hoạt tải tính toán.

P mc – hoạt tải tiêu chuẩn trên 1m 2 mái, p mc = 0,75 kN/m 2

Trang 11

n – hệ số vượt tải, n = 1,2

Vị trí điểm đặt của hoạt tải mái trùng với điểm đặt của tĩnh tải mái.

b Hoạt tải do cầu trục.

Với số liệu đã cho Q = 20/5(T)

Trang 12

Hệ số vượt tải theo tiêu chuẩn TCVN 2737_1995 n = 1,1

Áp lực thẳng đứng lớn nhất do 2 cầu trục đứng cạnh nhau và có một bánh xe đặt tại tâm vai cột vạ dầm chữ T truyền lên vai cột D max Xác định theo đường ảnh hưởng phản lực như hình sau:

 Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của G dct

c Hoạt tải do lực hãn ngang của xe con

Trang 13

 Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp mĩc mền được xác định theo cơng thức sau:

Với chế độ làm việc trung bình

T1=Q+G 2×20=

d Hoạt tải giĩ.

 Tải trọng gió tính toán tác dụng lên mỗi mét vuông bề mặt thẳng đứng của công trình là: W=n×W o×k×C

Trong đó:

W o : Aùp lực gió ở độ cao 10 m, theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 thì với

số liệu đã cho vùng II-B tra bảng 1 phụ lục II có W o=95 KG/m2

k : Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao phụ thuộc vào dạng địa hình, tra bảng 2 phụ lục II, ở đâýap dụng dạng địa hình B Hệ số k xác định tương ứng ở hai mức:

Mức đỉnh cột, cao trình +9,85 m có k = 0,99 Mức đỉnh mái, cao trình +12,475 m có k = 1,04

C : Hệ số khí động,

C = +0,8 về phía giĩ đẩy

C = - 0,4về phía giĩ hút

n : Hệ số vượt tải, n = 1,2

Trang 14

 Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy làphân bố đều.

Phía đón gió: Q d=1,2×0,095×1×0,8×6=0,547T /mPhía khuất gió: Q h=1,2×0,095×1×0,4×6=0,27 T /mPhần tải trọng tác dụng lên đỉnh mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về lực tập trung đặt

ở đầu cột S1, S2 với k lấy trị số trung bình:

k=0,5.(0,99+1,04)=1,015

Sơ đồ xác định khí động

Xác định hệ số khí động c e1:

Trang 15

Ta có α là góc hợp bởi phương ngang và mặt phẳng nghiên của mái:

Nội suy ta có được các hệ sô khí động c e1 = -0,165

Xác định chiều cao của các đoạn mái:

Chiều cao đầu dàn mái (từ đỉnh cột đến đầu dàn mái):

h m1 = h đd + t = 1,8 + 0,125 = 1,925m Chiều cao từ đầu dàn mái đến đỉnh mái M 1 :

h m2 = h gd – h đd = 3 – 1,8 = 1,2m Chiều cao từ đầu dàn mái đến chân cửa mái:

h m 3=(h gdh đd)× L−L cm

L =(3−1,8)×(21−621 )=0.857(m) Chiều cao từ chân cửa mái đến đầu cửa mái:

h m4 = h cm = 2,5m Chiều cao từ đầu cửa mái đến đỉnh cửa mái M 2 (độ dốc của cửa mái lấy giống như độ dốc của

mái):

h m5 = h gd – h đd – h m3 = 3 – 1,8 – 0,807 = 0,343m Trị số S tính theo công thức:

W = n × k × W 0 × a × ∑C i h i

Tải trọng phía gió đẩy:

W1=n× k ×W 0 × a ×∑C i hi=1,2× 0,95× 6 ×1,015 ×(0,8 × 1,925−0,165 ×1,2+0,6 × 1,2−0,6 ×1,2−0,3 ×0,857+0,3× 2,5−0,6 × 0,343)=11.31(KN)

W2=n× k ×W 0 × a ×∑C i h i=1,2× 0,95× 6 ×1,015 ×(0,6 × 0,343+0,6 ×2,5+0,6 ×0,857−0,5 ×1,2+0,4 × 1,2+0,4 ×1,925 )=19,92(KN)

Trang 16

I XÁC ĐỊNH NỘI LỰC

Nhà ba nhịp mái cứng cao trình đỉnh cột bằng nhau khi tính với tải trọng đứng và lực hảm của cầu trục được cho phép bỏ qua chuyển vị ngang của đỉnh cột, tính với cột độc lập Khi tính với tải trong gió phải kể đến chuyển vị ngang của đỉnh cột

I.1 Các đặt trưng hình học.

1 Cột trục A:H t = 3.7m; H d = 6.15m; => H = H t + H d = 9.85 m.

Tiết diện phần cột trên b = 0.4m, h t = 0.4m

Tiết diện phần cột dưới b = 0.4m, h t = 0.6m

Trang 17

Quy định chiều dương của nội lực như hình vẽ:

I.2 Nội lực do tĩnh tải mái.

 Xác định nội lực trong các tiết diện cột

Trang 18

(-) (+) (-)

Trang 19

3 × 25.25 × (1 – 0.3752)

2 × 9.85 × (1 + 0.125)

3M(1 – t2) 2H(1 + k)

27.021 (-)

I.3 Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục

R = = = 2.94 kN

Trang 20

Xác định nội lực tại các tiết diện của cột:

(-) 14.37

N I = N II = 0

N III = N IV = 2G dct = 2 × 56.1 = 112.2 kN

Trang 21

3M(1 – t2) 2H(1 + k)

Trang 22

Do trục cột trên và dưới trùng nhau, nên trọng lượng bản thân cột không gây ra nội lực momen M và lực cắt Q cho các tiết diện cột mà chỉ gây ra thành phần lực dọc N:

Trang 23

5.661 (+)

(-)

54.12 70.4 126.5

125.1 149.52 261.72

333.44 Q=-0.428

N

1 Nội lực do hoạt tải:

a Nội lực do hoạt tải mái:

Trang 24

(-) (+) (-)

(+)

(+)

64.8

(+) 2.072

Cột trục B:

Tính riêng trường hợp hoạt tải đặt bên phải, bên trái.

 Trường hợp đặt bên phải:

Momen do P m2 gây ra tại đỉnh cột:

M P1 = P m2 × e = 56.7 × 0.15 = 8.51 kNm

M P 1

M G=

8.51 2.529 = 3.36Nội lực tại các tiết diện cột:

Trang 25

R

Pm2

(+) 8.51

90.8 (-)

28.8

(+) 125.1

125.1

(+) 64.8

64.8

 Trường hợp đặt bên trái:

Momen do P m1 gây ra:

M P2 = -P m1 × e = -64.8 × 0,15 = -9.72kNm

M P 2

M G=

−9.72 54.12 = -0.18Nội lực tại các tiết diện cột:

4

R Pm2

(+) 9.72

1.54

(+) 64.8

64.8

(+) 0.08

0.08

(-)

Trang 26

b Nội lực do hoạt tải thắng đứng của cầu trục:

(-) 120.85

*Cột trục B:

Tính riêng tác dụng của hoạt tải lên vai cột phía bên trái và phía bên phải của cột.

 Trường hợp nội lực gây ra do cầu trục phía bên phải:

D max2 = 45.05 kN

M = D max2 ×  = 45.05 × 0.75 = 33.78 kNm

Trang 27

3 × 33.78 × (1 – 0.3752)

2 × 9.85 × (1 + 0.072)

3M(1 – t2) 2H(1 + k)

Thành phần phản lực tại liên kết đỉnh cột do momen vai cột gây ra:

4

R Dmax

(+) 18.54

(-)

15.244

(+) 45.05

64.8

(+) 4.12

Nội lực tại các tiết diện cột:

M I = 0

Trang 28

R

(+) 15.8

(+) 19.2815.85

Trang 30

= 1

15.2 15.2

=

Tmax1 Tmax2

4

R

(+) 6.34

(+) 17.58

(-) 34.32 Tmax

6.34

 Trường hợp lực hãm do cầu trục bên trái T max1 = 15.2 kN ta lấy giá trị momen, lực cắt

T max1 ở bên trái, đổi dấu và nhân thêm hệ số:

4

R

(+) 6.34

(+)

17.58 (-)

34.42

6.34 Tmax

Trang 31

d Nội lực do tải trọng gió:

Với tải trọng gió phải tính nội lực với sơ đồ toàn bộ khung có chuyển vị ngang ở đầu cột Giả thiết các xà ngang có độ cứng vô cùng và vì các đầu cột ở cùng cao trình nên chúng có chuyển vị ngang như nhau Dùng phương pháp chuyển vị để tính thì hệ chỉ có một ẩn số ∆ là chuyển vị ngang ở đỉnh cột.

 Trường hợp 1: Trường hợp gió thổi từ trái sang phải.

Phương trình chính tắc:

r × ∆ + R g = 0 Trong đó:

R g – phản lực liên kết trong hệ cơ bản.

r – phản lực liên kết do đỉnh cột chuyển dịch một đoạn ∆ = 1 (đơn vị)

Trang 32

Phản lực tại các đỉnh cột khi khung ngang chịu tác dụng của tải trọng gió:

Trang 33

 Trường hợp 2: Trường hợp gió thổi từ phải sang trái.

Trong trường hợp gió thổi từ phải sang trái, biểu đồ nội lực của các cột trục B, C được đổi dấu so với trường hợp gió thổi từ trái sang phải, biểu đồ nội lực của cột trục A và trục D được lấy đổi dấu tương ứng với biểu đồ nội lực của cột trục D và trục A trong trường hợp gió thổi từ trái sang phải.

 Nếu xét nội lực của cả hai cầu trục ở 2 phía đồng thời tác dụng vào bên trái

và bên phải của cột giữa thì phải nhân hệ số 0.8 (chế độ làm việc nặng) (tức

là kể tất cả các ô 7,8,9,10 trong bảng tổ hợp nội lực)

 Bảng tổ hợp được trình bày như sau:

PHẦN B: TÍNH CỐT THÉP

Chọn vật liệu

Trang 34

Bêtông B15 có R b = 8.5MPa, R bt = 0.75Mpa, E b = 23x103 Mpa, cốt thép dọc

dùng thép C – III R s = R sc = 280 Mpa, E s = 21x104

1.1 Tính cốt thép cột trục A

1.1.1 Phần cột trên

Đối với cột trục A chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm nhất (Mmin, Nt.ứng; Mmax

và Nt.ứng, Nmax và Mt.ứng) ở mặt cắt 2-2ở bảng nội lực để tính cốt thép chotrường hợp nguy hiểm nhất

Từ bản tổ hợp ta chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm nhất:

- Tính toán cho cặp nội lực Mmin, Nt.ứng:

Mtt = -104.72 kN.m Ntt = 70.4 kN

- kích thước cột: Ht = 3.7m bt=0.4m ht =0.4m

hệ số phụ thuộc hai đầu cột: ψ= 2.5

 chiều dài tính toán cột: lo = Ht Ψ = 9.25 m

giả thiết khoảng cách: a=0.04m, a’=0.04m

chiều cao làm việc: ho = h-a = 0.36 m

Za = ho- a’ = 0.32 m

 độ lệch : e=η e o+h

2−a=¿ 1.974 m

Trang 35

hệ số phụ thuộc hai đầu cột: ψ= 2.5

 chiều dài tính toán cột: lo = Ht Ψ = 9.25 m

N cr

=1.126

Trang 36

Độ lệch tâm có kể đến ảnh hưởng của uốn dọc:

η*.e0 = 0.11 m

giả thiết khoảng cách: a=0.04m, a’=0.04m

chiều cao làm việc: ho = h-a = 0.36 m

hệ số phụ thuộc hai đầu cột: ψ= 2.5

 chiều dài tính toán cột: lo = Ht Ψ = 9.25 m

e h

Trang 37

θEI0.21.05 = 0.2∗e o+1.05∗h 1.5∗e o+ h =0.366

N cr

=1.325

Độ lệch tâm có kể đến ảnh hưởng của uốn dọc:

η*.e0 = 1.037 m

giả thiết khoảng cách: a=0.04m, a’=0.04m

chiều cao làm việc: ho = h-a = 0.36 m

Trang 38

Đối với cột trục A chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm nhất (Mmin, Nt.ứng; Mmax và Nt.ứng,

Nmax và Mt.ứng) ở mặt cắt 4-4 của bảng nội lực để tính cốt thép cho trường hợp nguyhiểm nhất

- Tính toán cho cặp nội lực Mmin, Nt.ứng:

- kích thước cột: Hd = 6.15 m bt=0.4m ht =0.6m

hệ số phụ thuộc hai đầu cột: ψ= 2.5

 chiều dài tính toán cột: lo = Ht Ψ = 15.375 m

Trang 39

chiều cao làm việc: ho = h-a = 0.56 m

hệ số phụ thuộc hai đầu cột: ψ= 2.5

 chiều dài tính toán cột: lo = Ht Ψ = 15.375 m

Trang 40

N cr

=1.305

Độ lệch tâm có kể đến ảnh hưởng của uốn dọc:

η*.e0 = 1.14 m

giả thiết khoảng cách: a=0.04m, a’=0.04m

chiều cao làm việc: ho = h-a = 0.56 m

hệ số phụ thuộc hai đầu cột: ψ= 2.5

 chiều dài tính toán cột: lo = Ht Ψ = 15.375 m

Độ lệch tâm tĩnh học: e1 = ¿M tt ∨ ¿

N tt¿ = 0.239 m

Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea = max(600H , h

30¿=0.02 m

Trang 41

Kết cấu siêu tĩnh: e0 = max( e1, ea ) = 0.239m

N cr

=2.049

Độ lệch tâm có kể đến ảnh hưởng của uốn dọc:

η*.e0 = 0.49 m

giả thiết khoảng cách: a=0.04m, a’=0.04m

chiều cao làm việc: ho = h-a = 0.56 m

Trang 42

d) Cốt dọc cấu tạo:

Ở phần cột dưới có h >50cm nên ở giữa cạnh đó cần có cốt dọc cấu tạo,

khoảng cách giữa các cốt dọc theo phương cạnh h là:

S d=(h0−a ' )/2=(56−4 )/2=26 cm

thỏa mãn S d<40.cm

- Diện tích tiết diện : F≥0,0005.b.S d=0,0005×40×26=0,52.cm2

=> Chọn thép Þ12, F a=1,15.cm2 Bố trí cốt thép dọc như hình vẽ

g) Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn:

- Chiều dài tính toán l0=1,2 Hd=1,2×7=7.38 m=738 cm

- Độ mãnh λ b=l0/b=738/40=18 45

- Hệ số uốn dọc  tra ở phụ lục 5.2 ta được ϕ=0,84

- Tính toán khả năng chịu lực của tiết diện theo cấu kiện nén đúng tâm:

Trang 43

=> Vậy cột đủ khả năng chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn.

VII TÍNH CỘT TRỤC A THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC:

1 Kiểm tra theo khả năng chịu cắt:

- Phần cột dưới lực cắt lớn nhất được xác định từ bảng tổ hợp Qmax=58.63kN ,

Khoảng cách cốt đai tại vị trí nối buộc là a=150 mm

2 Kiểm tra về nén cục bộ:

- Đỉnh cột chịu lực nén do mái truyền xuống:

N=G m+P m=64 8+70.98=135 78.kN

- Bề rộng dàn mái kê lên cột 24cm, bề dài tính toán của đoạn kê 26cm Diện

tích trực tiếp chịu nén cục bộ F cb=24×26=624 cm2 , Diện tích tính toán của tiếtdiện lấy đối xứng qua F cb tính được F    t 40 30 1200cm 2

- Hệ số tăng cường độ được xác định

Trang 44

=> Thỏa mãn về điều kiện về khả năng chịu nén cục bộ

- Ta có thể đặt lưới thép ngang gia cố theo cấu tạo gồm bốn lưới thép bằng thép

d = 6mm , kích thước ơ lưới 60x60mm

1.1.2 Tính tốn vai cột:

Chiều cao làm việc: h o =960mm; L v = 400mm.

Khi L v <0.9h o = 0.9x960=864mm, vai cột làm việc như một consol ngắn

Lực tác dụng lên vai cột:

P=D max 1+G dcc=471.9+56.1=528 kN

a) Kiểm tra kích thước vai cột:

- Sơ đồ kiểm tra nén cục:

Kích thước vai cột được kiểm tra theo:

Chọn cốt đai d8, khoảng cách 150mm, thỏa mãn khơng quá h/4 = 250mm

 Kích thước vai cột đạt yêu cầu

Cầu trục làm việc trung bình, Kv =1

Trang 46

Thỏa điều kiện:

dmax<{25 mm L x

15=

1010 15

=67 , 3 mm

d) Kiểm tra ép mặt lên vai cột :

- Dầm cầu trục lắp ghép nên lực nén lớn nhất từ một dầm truyền vào vai cột là :

- Diện tích tính toán khi nén cục bộ:F t  58 18 1044xcm2

- Hệ số tăng cường độ : m cb=

=> Thỏa mãn yêu cầu về điều kiện chịu ép cục bộ

4 Kiểm tra khi chuyên chở, cẩu lắp:

Trang 48

* Khi chuyên chở và bốc xếp: Cột được đặt nằm theo phương ngang, các điểm

kê hoặc treo buộc cách nút dưới một đoạn a1=0,25.Hd=2.m , cách nút trên mộtđoạn a 2 3,5m

- Mô men âm tại gối:

M1= 0,5×9×22=18 kN m

M2=0,5×6×3,52=36 75 kN m

- Mô men dương lớn nhất ở đoạn giữa phần cột dưới tìm được tại tiết diện cách

gối 2,6m tại đó M 3=12.42.kN m

=> Vậy ta chỉ cần kiểm tra tại tiết diện có độ cứng bé nhất và mômen lớn nhấtlà phần cột trên tại chỗ có mômen M 2=36 75 kN m

- Kiểm tra khả năng chịu lực với tiết diện nằm ngang: h  o 36cm cốt thép đưavào tính toán chỉ lấy hai cốt ở ngoài cùng: 3Þ25có F a=1472 mm2

- Kiểm tra theo công thức:

M td=R a F a(h0−a' )=280×1472 x(360−40)=1317120 KGcm=131 89kN m

M td=131.89 kN m>M2=36 75kN m => Nên cột đủ khả năng chịu lực

Cột dưới: kiểm tra khả năng chịu lực với tiết diện nằm ngang: h = 400mm, ho = 560mm, cốt thép chỉ lấy ba cốt ngồi 3d25 cĩ As=1472mm2

kiểm tra theo cơng thức:

[M]=R s A s(h0 −a ')=280 ×1472 ×(560−40)=214 kN

[M]>M2nên đủ khả năng chịu lực

*khi cẩu lắp lật cột theo phương nghiêng rồi mới cẩu:

Cột trên:

Trang 49

Điểm cẩu đặt tại vai cách điểm trên 4.25m, chân cột tỳ lên đất (hình b) mômen lớn nhất ở phần trên của cột, chổ tiếp giáp với vai cột.

Như vậy đủ khả năng chịu lực

 Khi cẩu lắp cột theo phương ngang

Điểm cẩu đặt tại vai cách nút trên 4,25m, chân cột tỳ trên đất hình b

Tiết diện cột trên 400x400 với 3d25 có As=1472 mm2 tính được:

Đối với cột trục B chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm nhất (Mmin, Nt.ứng; Mmax

và Nt.ứng, Nmax và Mt.ứng) ở mặt cắt 2-2 ở bảng nội lực để tính cốt thép chotrường hợp nguy hiểm nhất

Từ bản tổ hợp ta chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm nhất:

* Tính toán cho cặp nội lực M min , N t.ứng :

- kích thước cột: Ht = 3.7m bt=0.4m ht =0.6m

hệ số phụ thuộc hai đầu cột: ψ= 2.5

Ngày đăng: 14/10/2016, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w