1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quan điểm của đảng cộng sản việt nam về sự thống nhất và kiểm soát quyền lực nhà nước

83 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 840,83 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU THÙY QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ SỰTHỐNG NHẤT VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TUẤN PHONG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THU THÙY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰCNHÀ NƢỚC 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền lực nhà nước 1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền lực nhà nước 27 Chƣơng 2: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 37 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền lực nhà nước 37 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước 41 2.3 Định hướng giải pháp chủ yếu tăng cường tính thống kiểm sốt quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 63 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta nay, việc tổ chức máy nhà nước theo hướng đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp điều cần thiết Đặc biệt từ thực cơng đổi đất nước, hệ thống trị nước ta ngày củng cố, hoàn thiện, đáp ứng nhiệm vụ xây dựng đất nước thời kỳ Thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hiện nay, việc kiến tạo máy quyền lực Nhà nước phải quán triệt quan điểm quán Đảng Nhà nước ta quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công rành mạch phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong thực tiễn tổ chức máy nhà nước cần có nhận thức đầy đủ ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tồn thực thể thống Phải thấy tính thống tập trung quyền lực nhà nước quy định nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân cội nguồn quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống nhất, tức quyền lực nhà nước tập trung, thống nhân dân, thống nguồn gốc, chất, thống mục tiêu trị chung phục vụ nhân dân, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Thống quyền lực nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước tinh thần đề cao trách nhiệm nhà nước trước toàn thể nhân dân Do vậy, việc phân định quyền lực nhà nước không bao gồm việc phân lập mục tiêu trị chung quyền lực nhà nước Thực chất phân công thành lập pháp, hành pháp, tư pháp phân cơng lao động, chun mơn hóa việc thực thi quyền lực nhà nước Việc phân công xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mối liên hệ phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực thi quyền lực nhà nước, hạn chế chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lắp quan nhà nước; để Nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo quyền lực nhà nước ngày thực quyền nhân dân, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [49, tr.196] Xuất phát từ đặc điểm quyền lực nhà nước, việc phân định thành ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cách thức tốt để phát huy vai trò nhà nước, đồng thời sở để kiểm soát quyền lực nhà nước Mục đích việc phân cơng quyền lực nhà nước nhằm để kiểm soát quyền lực nhà nước “Kiểm sốt” vấn đề cịn nước ta Từ yêu cầu nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nội dung kiểm soát quyền lực nhà nước vào thành yếu tố chế quyền lực nhà nước nước ta Thực tiễn lịch sử cho thấy chủ thể nắm quyền lực thường có xu hướng lạm quyền, sử dụng quyền lực trao để mưu tính lợi ích cá nhân Và quyền lực nhà nước ln có xu hướng bị tha hóa, dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, xâm phậm quyền làm chủ nhân dân Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng tổ chức nhà nước phải thiết lập chế kiểm soát quyền lực nhà nước để chống chuyên quyền, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân khơng bị vi phạm Do vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước nguyên tắc quan trọng hàng đầu tổ chức máy quyền lực nhà nước nước ta Để đảm bảo cho quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân để tổ chức máy nhà nước vận hành hiệu hoạt động hoạch định sách thực thi sách nhà nước dân chủ hợp pháp Tất yếu phải tiến hành kiểm soát quyền lực nhà nước để hạn chế tới mức tối đa tha hóa quyền lực thực tế, bảo vệ lợi ích chung nhân dân, toàn dân tộc Đảm bảo cho quyền lực nhà nước sử dụng có mục đích thực thi có hiệu Góp phần tích cực vào cơng đổi hệ thống trị đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề nan giải phức tạp lý thuyết lẫn thực tế Mặc dù lý thuyết, tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thừa nhận phổ biến từ lâu, song thực tế nay, nhân dân chưa phải chủ thể thực quyền lực nhà nước, chưa có khả kiểm sốt quyền lực mà ủy thác cho nhà nước Trong tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước quan tâm lại đặt nặng kiểm soát đạo đức Điều xuất phát từ truyền thống lịch sử nhà nước ta trọng đức trị Song lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta ln coi trọng đề cao tự kiểm sốt Đảng thông qua đảng viên tổ chức đảng Kiểm soát quyền lực nhà nước thực nhiều cách khác như: kiểm soát quyền lực nhà nước đạo đức tức tự kiểm soát cá nhân nắm giữ quyền lực; kiểm soát thể chế nội nhà nước; kiểm sốt thể chế ngồi nhà nước… Nhất tình hình nay, quyền lực nhân dân mà trực tiếp quyền lực nhà nước bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước khơng nguyên tắc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước mà yêu cầu xúc nước ta Vì thế, nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức thực thi quyền lực nhà nước mà trung tâm lý luận “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực nhà nước” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Nó khơng đáp ứng u cầu địi hỏi thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa, mà cịn chủ trương Đảng Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân điều kiện Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói vấn đề quyền lực, việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nước phương Tây đề cập từ rõ ràng lý thuyết thực tế trị phương Tây Tuy nhiên, nước ta việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, có vấn đề thống kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề cịn Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Đã có số đề tài luận văn, luận án đề cập đến vấn đề cụ thể quyền lực như: Luận văn thạc sỹ Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam hành, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đưa sở lý luận phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; thực trạng, phương hướng, giải pháp cho vấn đề phân công, phối hợp Luận án tiến sỹ Phạm Mạnh Hùng (2003), Quyền giám sát Quốc hội Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật Hà Nội Đi sâu vào phân tích chức giám sát Quốc hội Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước Ông đề cập đến số phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước góc độ khoa học pháp lý Từ cần thiết phải hạn chế quyền lực nhà nước ơng đề cập đến biện pháp hạn chế quyền lực hiến pháp, chế “kiềm chế - đối trọng”, xây dựng nhà nước pháp quyền giám sát từ xã hội Tuy nhiên, ông chưa làm rõ nguyên nhân, động lực quan hệ đằng sau quy định pháp lý, thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước mối quan hệ biện pháp kiểm soát Nghiên cứu kiểm soát quyền lực nhà nước cách cụ thể phải kể đến nghiên cứu GS.TSKH Đào Trí Úc – PGS.TS Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta Trên sở xác định quan niệm giám sát quyền lực nhà nước, cơng trình triển khai nghiên cứu hai phương diện giám sát mang tính quyền lực giám sát nhân dân Đồng thời rõ vai trò giám sát Quốc hội, Thanh tra nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân, Mặt trận đoàn thể từ vị trí, thẩm quyền đến hoạt động thực tế Qua rút hạn chế quy định pháp lý bất cập hoạt động thực tiễn chúng Bên cạnh đó, luận án Tiến sĩ khoa học Trịnh Thị Xuyến (2007) nghiên cứu rõ ràng kiểm soát quyền lực nhà nước “Kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam – Vấn đề giải pháp” Luận án làm rõ khái niệm, nội dung, mục đích, phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước; thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta kiểm sốt quyền lực nhà nước để ý đảng lịng dân khơng có khác biệt Qua đề phương hướng giải pháp kiểm soát quyền lực nhà nước để nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân quán triệt quán Hiến pháp tổ chức máy nhà nước Sách chuyên khảo Lê Minh Quân Bùi Việt Hương (đồng chủ biên) “Về quyền lực quản lý nhà nước nay” trình bày cách tiếp cận truyền thống quyền lực quyền lực nhà nước; phát triển giới ảnh hưởng cách tiếp cận quyền lực nhà nước nay; thay đổi cách tiếp cận, quan điểm phương thức tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước Kết nghiên cứu cơng trình gợi mở, cung cấp thông tin, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề tài liệu tham khảo nhiều nội dung luận văn Tuy nhiên, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn cho thấy vấn đề quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam khoảng trống lý luận chưa đề cập đầy đủ, toàn diện Chẳng hạn sở nội dung quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực chưa nghiên cứu đầy đủ toàn diện Đề tài “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực nhà nước” tập trung sâu vào nghiên cứu sở lý luận quyền lực, quyền lực nhà nước; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước Việt Nam nay, mà trung tâm nguyên tắc thống quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước Từ thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước nước ta đưa định hướng giải pháp để tăng cường tính thống kiểm soát quyền lực nhà nước, điều kiện đất nước hướng tới xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa tảng lý luận quyền lực, quyền lực nhà nước, luận văn sâu vào phân tích nội dung quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm sốt quyền lực nhà nước, qua đề xuất định hướng giải pháp tăng cường tính thống kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Trình bày cách hệ thống quan điểm nhà lý luận trước Mác, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực quyền lực nhà nước Phân tích nội dung quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đề xuất định hướng giải pháp tăng cường tính thống kiểm sốt quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam quyền lực nhà nước; nội dung quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn có nội dung nghiên cứu rộng tiếp cận từ mục đích góc độ, phương diện khác Trong khn khổ khoa học triết học phạm vi luận văn thạc sĩ triết học, luận văn tập trung nghiên cứu sở nội dung quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi luận văn kế thừa có chọn lọc quan điểm phù hợp cơng trình nghiên cứu tiêu biểu quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; phương pháp: phương pháp thu thập, tìm kiếm tài liệu; hệ thống, liên ngành; phân tích tổng hợp; kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp lịch sử… để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận thống kiểm soát quyền lực nhà nước; nâng cao nhận thức tính tất yếu thống kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà Việt Nam thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy Triết học, Chính trị học, Nhà nước pháp luật, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền lực quyền lực nhà nước Chương 2: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền lực nhà nước nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Phát huy vai trị tổ chức trị xã hội, đồn thể nhân dân, hính thức dân chủ sở việc kiểm soát quyền lực nhà nước Về chế giám sát Ban tra nhân dân Ban Thanh tra nhân dân có vai trị việc tham gia thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực dân chủ sở, nhằm phát huy dân chủ, đấu tranh chống tệ nạn tiêu cực, bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân Cần tăng cường ý đến việc bảo vệ, nâng cao quyền khiếu nại, tố cáo người dân Cung cấp thơng tin đầy đủ, xác cho công dân, để thực quyền khiếu nại, tố cáo mình, giảm thiểu khiếu nại vơ Đồng thời thực nghiêm túc quy trình tiếp nhận, xử lý giải khiếu nại, tố cáo, để nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Bên cạnh đó, với tư cách chủ thể quyền lực tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân có vai trị tham gia thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhân dân thực quyền lập pháp thông qua việc tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật Nhân dân người trực tiếp tham gia thực quyền lực nhà nước, người tuân thủ chấp hành pháp luật Nhân dân thực quyền bầu cử, ứng cử vào quan nhà nước; kiến nghị với quan nhà nước, khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật; kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Sự tham gia, phối hợp nhân dân lĩnh vực tư pháp thông qua hoạt động Hội thẩm nhân dân phiên toàn xét xử Hội thẩm nhân dân quan đại diện nhân dân trực tiếp tham gia hoạt động xét xử Tòa án, góp phần đảm bảo cho việc xét xử người, tội, pháp luật Ba là, phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân với tư cách thành tố hệ thống tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng mối quan hệ với Nhà nước Hệ thống tổ chức xã hội, đồn thể nhân dân bình đẳng với Nhà nước, Nhà nước tham gia hoạch định sách đồng thời thực vai trò giám sát việc thực sách pháp luật Nhà nước Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân có vai trị tham vấn, phản biện xã hội, nhằm Nhà nước hồn thiện sách pháp luật Phát huy mạnh mẽ vai trị nói Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân nhân tố quan trọng việc thực quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Vì vậy, cần cụ 66 thể hóa quy định giám sát phản biện xã hội luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồng thời, cần phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc thực thi quyền lực nhà nước nước ta nay, cơng xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 2.3.2 Một số giải pháp tăng cường tính thống kiểm sốt quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, Đảng Nhà nước ta đưa số giải pháp để khắc phục hoàn thiện tổ chức máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một là, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội đảm bảo thống kiểm soát quyền lực nhà nước Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước ta, quan có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền thành lập giám sát hoạt động quan nhà nước Quốc hội chịu trách nhiệm trước nhân dân Bởi nhân dân giao quyền cho Quốc hội Quốc hội quan nhà nước nhân dân bầu theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nhằm đảm bảo thống kiểm soát quyền lực quyền lực nhà nước Để mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân phải nâng cao chất lượng chế độ dân chủ đại diện, mở rộng bước thực dân chủ trực tiếp cách thiết thực có hiệu Đổi chế độ bầu cử phương thức lựa chọn đại biểu Quốc hội kết hợp đắn cấu tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách quan Quốc hội đoàn đại biểu theo hướng lâu dài Quốc hội chuyển sang hoạt động thường xuyên năm họp hai kỳ kỳ tháng Có có đủ khả làm đạo luật; chất lượng đạo luật nâng cao phù hợp với tình hình phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 67 Cần tăng cường số lượng chất lượng thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thành lập quan chuyên môn giúp việc, tư vấn cho Quốc hội vấn đề chuyên môn, kỹ thuật Và đổi hoạt động lập pháp Quốc hội, quy định rõ thẩm quyền lập pháp, xác lập quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn, gần gũi với nhân dân Phân định lại nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội lập hiến, lập pháp cho phù hợp với nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân.Và trình lập Hiến, nhân dân phải tiến hành phúc thông qua văn luật Đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Xác định rõ phạm vi, nội dung, chế giám sát cụ thể Quốc hội Uỷ ban Quốc hội Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua việc Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, phạm vi, thẩm quyền kiểm soát rộng chưa phù hợp với vị trí vai trị Quốc hội Vì vậy, phải có điều chỉnh lại nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội giám sát tối cao Trong điều kiện xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, bên cạnh việc nâng cao hiệu lực hiệu giám sát Quốc hội, cần phải sớm hình thành chế kiểm sốt thân hoạt động Quốc hội, cần xác định rõ ràng, cụ thể thẩm quyền định Quốc hội vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội không làm thay công việc hành pháp, tư pháp dẫn đến ỷ lại, dựa dẫm vào Quốc hội Tiếp tục phát huy dân chủ phương thức hoạt động Quốc hội, tạo điều kiện để kỳ họp Quốc hội diễn thật dân chủ, chuyển từ tham luận, minh chứng, chứng minh sang tranh luận, phản biện Cải tiến hình thức lấy ý kiến nhân dân, có chế phù hợp để nhân dân đánh giá, nhận xét hoạt động Quốc hội đại biểu Quốc hội Hai là, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ đảm bảo thống kiểm soát quyền lực nhà nước Hiện đổi tổ chức hoạt động Chính phủ vấn đề quan trọng hàng đầu Đảng Nhà nước ta với mục đích xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, động, hoạt động thông suốt theo chức quyền hành pháp Chính phủ với tư cách quan hành pháp cao nước ta, vậy, đổi tổ chức Chính phủ nhằm đảm bảo cho Chính phủ thực tốt quyền hành pháp Cho nên, phải nhận thức vị trí, vai trị Chính phủ 68 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đó vai trò xây dựng thể chế thực thi sách quốc gia đối nội, đối ngoại khơng ngừng nâng cao lực thể chế việc đề xuất, soạn thảo, thẩm định sách pháp luật Tuy nhiên Hiến pháp chưa thể rõ thẩm quyền Chính phủ Vì vậy, Hiến pháp phải xác định, quy định rõ vị trí vai trị Chính phủ quan hành pháp cao Đổi cách thức xác định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ, đồng thời phải có phân định rạch rịi nhiệm vụ quyền hạn tập thể cá nhân tổ chức hoạt động Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quy định rõ Thủ tướng với tập thể Chính phủ, thủ tướng với người đứng đầu bộ, ngành, quyền địa phương cấp tỉnh với Quốc hội Đặc biệt việc phát huy trách nhiệm, vai trò người đứng đầu Chính phủ, bộ, ngành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội nước ta Tiếp tục thực phân công, phân cấp thẩm quyền cách hợp lý nhiệm vụ quản lý Nhà nước Chính phủ với Bộ, ngành, Bộ ngành với nhau, Chính phủ với địa phương sở xây dựng cách ổn định cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan Từ thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, điều tra dư luận xã hội xem xét vị đại biểu Quốc hội để đánh giá hoạt động Chính phủ giải pháp để kiểm soát quyền lực nhà nước Do phân công, phân nhiệm không rõ ràng Chính phủ Quốc hội nên Chính phủ cịn cồng kềnh, đồ sộ Vì vậy, cấu tổ chức Chính phủ phải thiết kế gọn nhẹ, đa năng, đảm bảo hiệu lực hiệu hoạt động Chính phủ Bên cạnh đó, phải xác định rõ phận cấu thành Chính phủ cách khoa học mặt pháp lý lẫn thực tiễn; tránh tình trạng số quan mặt pháp lý khơng phải trực thuộc Chính phủ thực tế lại thuộc Chính phủ, làm cho Chính phủ chưa tổ chức chặt chẽ; để Chính phủ ln với vai trị người cầm lái quản lý đất nước người bơi chèo Ba là, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp sở đảm bảo tính thống kiểm soát quyền lực nhà nước Trong q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta đổi quan tư pháp đòi hỏi cần thiết để đảm bảo việc quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 69 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tư pháp cần thiết công cải cách tư pháp phải tiến hành thực theo hướng phát huy vai trò quan tư pháp thực quyền lực nhà nước Đó quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật, chấp hành theo pháp luật quan nhà nước, công dân, xử lý công hành vi vi phạm pháp luật Hoạt động hệ thống trị nước ta nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân Đặt yêu cầu phải đổi toàn hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp, cải cách tư pháp nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ công dân mà Hiến pháp ghi nhận Đảng lãnh đạo xây dựng Tòa án cấp, lãnh đạo việc đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp, lựa chọn đảng viên ưu tú tiến cử giữ trọng trách quan tư pháp thường xuyên kiểm tra đảng viên Vì vậy, phải tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo điều kiện cho tư pháp hoạt động liên tục, khách quan, xác, thẩm quyền, xét xử độc lập tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm thực công xã hội, thực cơng lý xã hội đóng vai trị quan trọng kiểm sốt quyền lực tư pháp Đảng lãnh đạo không việc thị, mệnh lệnh cho ý kiến can thiệp vào xét xử mà đảm bảo cho Tòa án xét xử độc lập theo pháp luật Để hạn chế lạm quyền, lộng quyền hành chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân kiểm sốt tư pháp hoạt động hành vấn đề quan trọng Trong phải hồn thiện quy định thẩm quyền Tòa án, Viện kiểm sát Đồng thời phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh pháp luật Cùng với phải nâng cao tính độc lập tự chịu trách nhiệm hoạt động tố tụng chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán xây dựng chế đủ mạnh để kiểm soát hoạt động chức danh này, kiểm soát hoạt động Thẩm phán tính độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Để xây dựng đội ngũ chức danh có lĩnh, nghiệp vụ vững vàng, tinh thông pháp luật có đạo đức sáng, phục vụ cho cơng tác tư pháp ngày hiệu 70 Bốn là, phải xây dựng thiết chế bảo hiến phù hợp – thiết chế độc lập thực kiểm soát quyền lực nhà nước Bản chất nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Vì vậy, để tiếp tục hoàn thiện làm sâu sắc chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải xây dựng thiết chế bảo vệ Hiến pháp độc lập Hiến pháp nhà nước ta đạo luật có vị trí tối thượng nhà nước pháp quyền, đạo luật gốc quy định tổ chức quyền lực nhà nước, có thêm thiết chế bảo vệ bổ sung thêm vào chế bảo vệ Hiến pháp hành, góp phần đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, làm cho chất nhân dân nhà nước pháp quyền thêm sâu sắc Như nước ta, chưa có quan bảo vệ Hiến pháp, trách nhiệm bảo vệ thuộc tất người, quan nhà nước Do vậy, việc phân công, phân nhiệm số nhiệm vụ, quyền hạn để trực tiếp bảo vệ Hiến pháp cho quan chưa hợp lý Cho nên việc nghiên cứu, xây dựng thiết chế bảo hiến độc lập cần thiết bước để ngày hoàn thiện tổ chức máy nhà nước, góp phần bảo vệ tốt giới hạn quyền lực nhà nước giao cho quan nhà nước Thơng qua làm cho tổ chức quyền lực nhà nước hồn thiện hơn, góp phần đảm bảo cho Nhà nước làm đúng, làm đủ làm có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn nhân dân ủy quyền Tránh tình trạng lạm quyền, lộng quyền từ phía quan nhà nước trình thực thi quyền lực nhà nước Mặt khác, thiết chế bảo vệ Hiến pháp đời góp phần bảo vệ quyền người, quyền cơng dân cách triệt để thông qua tài phán vi phạm Hiến định từ phía lập pháp, hành pháp tư pháp gây cho người dân Vừa góp phần làm cho tư pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân thêm vững mạnh Vừa phương tiện giúp người bảo vệ triệt để quyền người, quyền công dân bị xâm phạm từ phía quan nhà nước Thiết chế bảo hiến độc lập phải có nhiệm vụ thực giám sát hoạt động Quốc hội, bảo đảm cho tất quan, cá nhân có thẩm quyền nhà nước chịu giám sát Đây đặc điểm quan trọng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Giám sát hoạt động Quốc hội, trước hết giám sát hoạt động lập pháp mà sản phẩm lập pháp đạo luật Do nói giám sát hoạt động lập pháp giám sát việc thi hành kiểm tra tính hợp hiến đạo luật điều ước quốc tế mà Quốc hội phê chuẩn 71 Do thực tế nước ta, hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhiều hạn chế chưa thực Vì vậy, hoạt động cần giao cho quan tài phán Hiến pháp nhiệm vụ giải thích Hiến pháp theo quy trình luật quy định, không gắn với vụ việc cụ thể thực có đề nghị Cịn cơng việc giải thích cụ thể giao cho Tịa án nhân dân tối cao Như vậy, cần xây dựng thiết chế bảo Hiến để bảo vệ Hiến pháp tài phán tính hợp hiến đạo luật Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan cá nhân tầng cao tổ chức máy nhà nước; đồng thời giải thích thức Hiến pháp xem xét tính hợp hiến của pháp luật áp dụng án, định Tịa án có u cầu Năm là, mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền lực nhà nước thống chịu kiểm soát nhân dân Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện pháp luật kiểm tra, giám sát nhân dân quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước Nghiên cứu xây dựng Luật giám sát nhân dân, quy định vấn đề thẩm quyền, lĩnh vực, nội dung, hình thức thủ tục để nhân dân thực giám sát Cùng với đó, phải có chế bảo vệ bí mật, bảo vệ an tồn cho chủ thể giám sát, đảm bảo cho hoạt động giám sát thực thi có hiệu cao Cần xây dựng luật trưng cầu dân ý cách cụ thể Trong quy định nội dung trưng cầu dân ý, quyền định trưng cầu dân ý, trách nhiệm tổ chức trưng cầu dân ý, công tác tuyên truyền, đánh giá sử dụng kết trưng cầu dân ý Nhằm tiếp nhận ý kiến, ý chí nhân dân vấn đề quan trọng đất nước địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân, có vai trị quan trọng việc tập hợp, đoàn kết tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Góp phần đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thực hóa nhân dân Phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc thực chức giám sát phản biện xã hội Sẽ phòng ngừa bệnh làm tha hóa máy nhà nước, bè phải, quan liêu, vơ kỷ luật cán nhà nước, góp phần xây dựng, củng cố, hoàn thiện Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng bảo vệ quyền Với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước, thông qua phản biện nhân dân thực 72 quyền giám sát Nhà nước Mặt khác, nhân dân đối tượng chịu quản lý nhà nước, nhân dân có quyền phản biện chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước để bảo vệ quyền lợi Sáu là, tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam phải tiếp tục đổi không ngừng nội dung phương thức lãnh đạo để khơng ngừng phát huy vai trị Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực, phẩm chất uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” [14, tr.215] Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, để Đảng xứng đáng Đảng cầm quyền trí tuệ, tư tưởng, phẩm chất, lực lãnh đạo điều hành đất nước Khơng ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh khâu then chốt nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước trụ cột hệ thống trị, trực tiếp tổ chức quản lý điều hành hoạt động đời sống xã hội theo Hiến pháp pháp luật quy định Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta bước đổi kiện toàn tổ chức máy nhà nước, hoàn thiện Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân điều kiện Kết luận chƣơng Bộ máy nhà nước ta tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy nhiên, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta nhiều hạn chế, yếu Như quyền lực nhà nước chưa thực thống vào nhân dân, chưa phát huy quyền làm chủ người dân; phân công, phân định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan chưa rõ ràng, chồng chéo, cồng kềnh; chế kiểm soát quyền lực nhà 73 nước chưa cụ thể hóa rõ ràng, quy định mang tính chất chung chung Hiến pháp, nên hiệu chưa cao Chưa có chế bảo vệ Hiến pháp cách cụ thể Vì vậy, phải thống nhận thức nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước; tăng cường vai trò nhân dân việc thống kiểm soát quyền lực nhà nước đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân việc thực chức giám sát phản biện xã hội Để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đảm bảo tính thống kiểm sốt quyền lực nhà nước có hiệu lực, hiệu cao, phát huy quyền làm chủ nhân dân Đảng Nhà nước ta phải đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, Chính phủ, quan tư pháp đảm bảo thống kiểm soát quyền lực nhà nước Bên cạnh phải xây dựng thiết chế bảo vệ hiến pháp phù hợp – thiết chế độc lập để giám sát việc thi hành kiểm tra tính hợp hiến Hiến pháp đạo luật Đồng thời, phải tăng cường vai trò nhân dân, Đảng Nhà nước việc thực quyền lực nhà nước thống nhất, thông suốt hiệu Đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Vì vậy, kết nghiên cứu chương làm rõ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thống kiểm soát quyền lực nhà nước lý thuyết thực tiễn tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nước ta Đặc biệt giai đoạn hội nhập giới với việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 74 KẾT LUẬN Khi người liên kết với nhau, cố kết sống thành cộng đồng xã hội, cần có quyền lực chung để trì trật tự, để tổ chức lại xã hội, theo mục tiêu định nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội Khi xã hội có phân chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp quyền lực nhà nước đời, lúc quyền lực cơng luật hóa giai cấp nắm địa vị thống trị kinh tế nắm giữđể thực lợi ích giai cấp mình, sở thực mức độ định lợi ích tồn xã hội Quyền lực nhà nước tượng phổ biến xã hội mang tính tất yếu đời sống xã hội, mang tính ý chí gắn liền với chủ quyền quốc gia Quyền lực nhà nước vô quan trọng, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước cho có hiệu quả, nội dung trọng tâm hệ thống trị Ở nước ta quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống Trong công đổi toàn diện đất nước, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Trên sở tảng chủ nghĩa Mác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta quán thực quan điểm tổ chức thực thi quyền lực nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Sự thống quyền lực kiểm soát quyền lực quan nhà nước vơ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Xuất phát từ chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân quyền lực nhà nước thống vào nhân dân nhà nước ta chỉnh thể thống hành động, hoạt động mục tiêu chung đất nước, dân tộc, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện Quốc hội Hội đồng nhân dân thông qua dân chủ trực tiếp trưng cầu dân ý phúc Để cho quyền lực nhà nước thực thi cách có hiệu quyền lực nhà nước giao cho một nhóm quan thực quyền lực, thực phân công lao động quyền lực nhà nước, nhằm nâng cao hiệu 75 hoạt động quản lý nhà nước Tuy nhiên, để quyền lực nhà nước ln thống kiểm sốt quyền lực nhà nước vấn đề khó khăn, phức tạp khó thực hiện.Việc thực quyền lực nhà nước thường dễ bị lạm dụng, hiệu lực hiệu khơng cao Do vậy, q trình thực thi quyền lực nhà nước phải tiến hành việc giám sát, theo dõi, xem xét; kiểm tra; tra; giải khiếu nại, tố cáo việc thực quyền lực nhà nước thực tế, để hạn chế lạm quyền, chuyên quyền Tuy nhiên, việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước cịn có nhiều hạn chế.Sự phân công, phân nhiệm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chưa rõ ràng, chồng chéo, máy nhà nước cồng kềnh Các chế pháp lý cho việc giám sát, phản biện chưa rõ ràng; nội dung phạm vi kiểm sốt cịn rộng; chế tài giám sát chưa xây dựng cụ thể tình trạng suy thối tư tưởng đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên Dẫn đến hiệu lực, hiệu tổ chức thực thi quyền lực nhà nước chưa cao, chưa phát huy quyền làm chủ nhân dân Vì vậy, phải tăng cường thống nhân dân, Đảng, Nhà nước quyền làm chủ nhân dân; xây dựng hoàn thiện chế thực chức giám sát, phản biện xã hội kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước, xây dựng chế giám sát việc thi hành bảo vệ Hiến pháp; đồng thời tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy vai trò nhân dân thực giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước Nhất điều kiện hội nhập quốc tế nay, yêu cầu đổi tổ chức máy nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật cách hoàn chỉnh ổn định, làm sở cho Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảm bảo cho việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2011), Chính trị luận, dịch giải Nông Trường Duy, Nxb Thế giới Ph.Ănghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Ph.Ănghen, Bàn quyền uy Nguyễn Mạnh Bình (2012), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Tình – Trương Văn Chung – Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên Nguyễn Văn Chi (2011), Công tác kiểm tra giám sát thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng – Nhà nước dấu ấn sâu sắc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Đảng Cộng sản Việt Nam 85 năm xây dựng phát triển, Nxb Văn hóa – Thơng tin 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 15 Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 77 16 Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đoan (2014), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đoan (2015), Bộ máy nhà nước tổ chức máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Tĩnh Gia, Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Văn Giảng – Cao Văn Thống (2010), Cẩm nang kỹ giám sát Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 21 Lê Văn Giảng – Cao Văn Thống (Đồng chủ biên) (2015), Phương thức lãnh đạo Đảng công tác kiểm tra, giám sát, Nxb Chính trị quốc gia –Sự thật, Hà Nội 22 Robert Greene (2015), 48 nguyên tắc chủ chốt quyền lực (The 48 Laws of Power), Nxb Trẻ 23 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Mậu Hãn (2008), Các Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trương Thị Hồng Hà (Chủ biên) (2015), Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Tiến Hoàng (2013), Chương trình sơ cấp lý luận trị (tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên, học viên), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 78 29 Trần Thị Thu Hồi (2015), Sự biến đổi trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 30 Hội đồng lý luận Trung ương (2015), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Hội Luật gia Việt Nam, Lênin vấn đề nhà nước pháp luật, Nxb Lao động 32 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến Mát – xcơ – va 33 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến Mát – xcơ – va 34 Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà nội 35 Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2014), Đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 36 Hoàng Thế Liên (2015), Hiến pháp năm 2013 – Những điểm mang tính đột phá, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 C.L.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2013), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Trẻ 43 Hàn Phi (2001), Hàn Phi Tử, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Bùi Đình Phong (2015), Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc, Nxb Dân trí 46 Nguyễn Ái Quốc (1982), Đường Cách Mệnh, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Lê Minh Quân, Bùi Việt Hương (Đồng Chủ biên) (2012), Về quyền lực quản lý nhà nước nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 49 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam (2014), Nxb Lao động, Hà Nội 50 Jean – Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hồng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 51 Bertrand Russell, Quyền lực, Nguyễn Vương Chấn – Đàm Xuân Cận dịch, Nxb Hiện đại 52 Alvin Toffer (2002), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Ngô Huy Tiếp (chủ biên) (2014), Tư tưởng V.I.Lênin xây dựng đảng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 55 Đào Trí Úc (chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Văn Đính (Đồng Chủ biên), Giáo trình trị học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 57 Trịnh Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam – vấn đề giải pháp, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đỗ Việt Hùng, Phan Xuân Thành (2006), Từ điển Tiếng Việt bản, Nxb Thanh niên 80

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w