Xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung, cũng như việc đẩy mạnh trí thức hoá công nhân nói riêng là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị, của mỗi người công nhân và của toàn xã hội.
Trang 1TRÍ THỨC HOÁ CễNG NHÂN VẤN ĐỀ TẤT YẾU VỚI YấU CẦU CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Xõy dựng giai cấp cụng nhõn nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước núi chung, cũng như việc đẩy mạnh trớ thức hoỏ cụng nhõn núi riờng là nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chớnh trị, của mỗi người cụng nhõn và của toàn xó hội
Trong giai đoạn hiện nay, nớc ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xõy dựng giai cấp đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến gắn với phát triển kinh tế tri thức, giai cấp tiên phong trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại
Nhằm thực hiện được cỏc nhiệm vụ trên đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi lực lượng, trong đó xõy dựng giai cấp công nhân lớn mạnh mạnh về mọi mặt, cũng như trớ thức hoỏ cụng nhõn có ý nghĩa quyết định Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân đồng thời là điều kiện bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đồng thời đõy cũng là vấn đề tất yếu đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trí thức hoá công nhân là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng, phát triển giai cấp công nhân và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của đội ngũ này Mặc dù C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin cha khi nào đề cập đến thuật ngữ trí thức hoá công nhân nhng trong quan điểm, t tởng của các ông đã bàn khá nhiều về nâng cao trình độ văn hoá, tri thức, trí tuệ cho công nhân Trong
Trang 2quá trình nghiên cứu sự phát triển của nền đại công nghiệp dới chủ nghĩa t bản C.Mác và Ph.Ăngghen phát hiện ra vai trò của tri thức, khoa học kỹ thuật của
tinh thần và trí tuệ ngời lao động trong việc phát triển lực lợng sản xuất mà cụ thể
là máy móc C.Mác đã khẳng định: “Thiên nhiên không chế tạo ra máy móc Tất cả những cái đó đều là sản phẩm lao động của con ngời tất cả những cái đó đều
là những cơ quan của bộ óc con ngời do bàn tay con ngời tạo ra, đều là sức mạnh
đã vật hoá tri thức" 1
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa lao động và máy móc đại công nghiệp dới chủn nghĩa t bản, C.Mác đã chỉ rõ, sự phát triển ngày càng hiện đại của máy móc và hệ thống máy móc chính là quá trình từng bớc thay thế lao động giản đơn bằng lao động phức tạp có tính khoa học Vì vậy, lao động trực tiếp trở thành thứ yếu so với lao động khoa học của con ngời C.Mác đã viết: “Lao
động biểu hiện ra không phải chủ yếu là lao động đợc nhập vào quá trình sản xuất, mà chủ yếu là loại lao động trong đó con ngời, trái lại là ngời kiểm soát
và điều tiết quá trình sản xuất” 2.C.Mác cho rằng; toàn bộ quá trình sản xuất
“Biểu hiện ra không phải nh là một quá trình phụ thuộc vào tài nghệ trực tiếp của ngời công nhân mà với t cách là sự ứng dụng khoa học trong lĩnh vực công nghệ”3
Từ những phân tích trên C.Mác chỉ rõ: “Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở lên ít phụ thuộc vào thời gian lao động
và số lợng lao động đã chi phí chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và tiến bộ kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất” 4 Chính vậy mà “Phát minh đã trở thành một nghề đặc biệt và đối
1 C.Mác và Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 46, Nxb CTQG, Hà nội.Tr 368
2 C.Mác và Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 46, Nxb CTQG, Hà nội.Tr 369
3 C.Mác và Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 46, Nxb CTQG, Hà nội.Tr 369
4 C.Mác và Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 46, Nxb CTQG, Hà nội.Tr 367
Trang 3với nghề đó thì việc vận dụng khoa học vào nền sản xuất trực tiếp tự nó trở thành một trong những yếu tố có tính chất quyết định và kích thích” 5
Khi quan sát, nghiên cứu sự tác động của đại công nghiệp, của cách mạng khoa học kỹ thuật đối với sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân, C.Mác, Ph.Ăngghen đã nhận thấy sự ra đời và phát triển của một bộ phận
“giai cấp vô sản trí thức” Trong bức th Gửi Đại hội quốc tế sinh viên xã hội chủ nghĩa Ph Ăngghen đã viết: “Các bạn hãy cố gắng làm cho sinh viên hiểu
đợc rằng, giai cấp vô sản trí thức phải đợc hình thành từ hàng ngũ sinh viên, bên cạnh và trong hàng ngũ những ngời bạn của nó - các công nhân thủ công nghiệp - giai cấp ấy có sứ mệnh phải đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng sắp tới” 6 Nh vậy, C.Mác, Ph.Ăngghen đã nhận thấy rằng, giai cấp vô sản trí thức sẽ đợc hình thành từ hàng ngũ sinh viên, coi sinh viên là nguồn bổ sung chủ yếu cho “giai cấp vô sản trí thức”, đồng thời giai cấp vô sản trí thức phải là những ngời có trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cùng với quá trình tăng lên về trí thức của công nhân hiện đại
C.Mác, Ph.Ăngghen còn dự báo khoa học về sự xích lại gần nhau, chuyển hoá cho nhau giữa công nhân và trí thức, đồng thời nhấn mạnh: “sự
“xích lại gần nhau” và “mất tính đối lập” giữa lao động chân tay và lao động trí óc trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất xã hội và của khoa học, kỹ thuật và của tiến bộ xã hội” 7 Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen đều là trí thức, hai ông đã gia nhập vào phong trào công nhân, hoạt động cùng giai cấp công nhân để tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận cho phong trào công nhân, đồng thời hai ông cũng tích cực tham gia vào quá trình trí thức hoá công nhân
Trên cơ sở kế thừa, vận dụng những quan điểm t tởng của C.Mác, Ph
Ăngghen trong điều kiện lịch sử mới, V.I Lênin đã làm phong phú hơn những
quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen trên lĩnh vực văn hoá và t tởng đối với sự
5 C.Mác và Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 46, Nxb CTQG, Hà nội.Tr 367
6 C.Mác và Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb CTQG, Hà nội Tr 613
7 C.Mác và Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà nội.Tr 36
Trang 4nghiệp cách mạng của công nhân nói riêng và đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nói chung V.I Lênin chỉ rõ: “Về mặt kinh tế và chính trị, chính sách kinh tế mới hoàn toàn bảo đảm cho chúng có khả năng xây dựng
đ-ợc nền móng cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Tất cả “chỉ” là tuỳ ở lực lợng văn hoá của giai cấp vô sản và ở đội tiền phong của nó” 8 Bởi theo Lênin văn hóa chính là trí tuệ của nhân dân trong đó có đội ngũ công nhân
Khi bàn về tầm quan trọng của việc nâng cao tri thức cho nhân dân lao
động nói chung và công nhân nói riêng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong tác phẩm Những nhiệm vụ trớc mắt của chính quyền Xô Viết
V.I.Lênin nhấn mạnh: “Việc nâng cao năng suất lao động trớc hết đòi hỏi phải
có cơ sở vật chất của nền đại công nghiệp một điều kiện khác để nâng cao năng suất lao động, trớc hết là nâng cao trình độ học vấn và văn hoá của quần chúng nhân dân” 9 “Công nhân phải học tập tri thức của chuyên gia t sản bởi vì công nhân, nông dân càng nhanh chóng học tập đợc cách tạo ra kỷ luật lao
động tốt hơn và kỹ thuật lao động cao, bằng cách sử dụng các chuyên gia t sản
để học lấy môn khoa học ấy thì chúng ta sẽ thoát khỏi “khoản tiền cống” cho các chuyên gia đó” 10
Để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, V.I Lênin nhấn mạnh, giai cấp công nhân phải liên minh đợc với nông dân, đặc biệt liên minh đợc với trí thức cách mạng, bởi vì: “…trớc sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững đợc”11 Đối với các nớc lạc hậu đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, theo V.I.Lênin, cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hoá và t tởng, phát triển khoa học
kỹ thuật càng có tầm quan trọng đặc biệt Với các nớc này, phải tìm mọi cách
để chiếm đợc những tri thức khoa học của nhân loại V.I.Lênin sử dụng hình
8 V I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.Tr 74
9 V I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.Tr 229
10 V I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.Tr 221
11 V I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.Tr 218
Trang 5ảnh: “Dùng cả hai tay mà lấy những cái tốt nhất của nớc ngoài” 12.Làm “vốn” tri thức cho mình để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong bối cảnh thế giới khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến các lĩnh vực đời sống xã hội thì đội ngũ công nhân trí thức xuất hiện ngày càng đông đảo, điều đó khẳng định tính đúng
đắn trong tầm nhìn chiến lợc và những dự báo có sức thuyết phục của C.Mác, Ph
Ăngghen, V.I Lênin về trí thức hoá công nhân
Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và vận dụng sáng tạo Học thuyết
Mác-Lênin vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến tới việc nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, ý thức giai cấp cho giai cấp công nhân Hồ Chí Minh đề cập đến “công nông trí thức hoá”, “trí thức hoá công nông” và tầm quan trọng của quá trình này Theo Hồ Chí Minh, “trí thức hoá công nông” không có nghĩa công - nông biến thành trí thức, hoà tan vào trí thức mà là phải nâng cao trình độ học vấn, trí tuệ, chuyên môn của công - nông “Công nông hoá trí thức” cũng không phải là hạ thấp vai trò trí tuệ của trí thức mà có nghĩa là trí thức phải gắn với công - nông, phục vụ công - nông, phục vụ sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, trong đó có trí thức Với cách luận giải đó Hồ Chí Minh cho rằng, tầng lớp trí thức và giai cấp công nhân phải luôn gắn bó với nhau dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong quá trình xây dựng đất nớc và bảo vệ Tổ quốc
Để phát huy vai trò tiền phong là “gốc”, là lực lợng nòng cốt của cách mạng, theo Hồ Chí Minh giai cấp công nhân “cần phải học tập văn hoá để nâng cao trình độ tri thức mình” 13,đồng thời Ngời còn căn dặn: “Cần phải có
12 V I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.Tr 684
13 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb CTQG, Hà nội.Tr 204
Trang 6kế hoạch bồi dỡng cho cán bộ và công nhân có trình độ văn hoá và kỹ thuật khá”, thậm chí “phải có trình độ không kém gì kỹ s” 14
Khi bàn về mối quan hệ giữa lao động chân tay với lao động trí óc, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, không đợc phép coi khinh, phân biệt đối xử lao động trí óc và lao
động chân tay Lao động nào cũng vinh quang, lao động nào cũng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thân nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội và bản thân Bác dạy: “Mỗi ngời chúng ta phải nhận rõ, lao động chân tay và lao động trí óc đều vẻ vang, đáng quý Chúng ta phải chống t tởng xem khinh lao động” 15
Sự xích lại gần nhau, tác động và chuyển hoá giữa công nhân và trí thức cũng là một xu thế đang diễn ra nhanh chóng do sự phát triển của khoa học - công nghệ Để chỉ ra mối quan hệ biện chứng này, Hồ Chí Minh cho rằng:
“Do sáng kiến và kinh nghiệm trong thi đua mà lao động chân tay nâng cao trình độ kỹ thuật của mình Do thi đua mà lao động trí óc gần gũi, giúp đỡ, cộng tác, học hỏi những ngời lao động chân tay và trở lên những ngời trí thức hoàn toàn Thế là phong trào thi đua làm cho công, nông, binh, trí thức hoá và trí thức thì lao động hoá” 16
Trí thức hoá công nhân là khách quan và là nội dung quan trọng trong xây dựng giai cấp công nhân Trí thức hoá công nhân là nhằm hớng đến cái
đích phục vụ tốt hơn lao động sản xuất và làm tăng vị trí, vai trò của giai cấp công nhân trong quản lý sản xuất và quản lý xã hội Theo Hồ Chí Minh, quá trình thực hiện “trí thức hoá công nông” thì vai trò của tầng lớp trí thức là rất quan trọng nhằm “chuyển” tri thức vào nhân dân nói chung và công nhân nói riêng Hồ Chí Minh chỉ rõ, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục, bây giờ xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm đợc việc, không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hoá
14 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà nội Tr 224
15 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà nội Tr 39
16 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà nội Tr 457
Trang 7Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức hoá công nhân,
Đảng ta xác định, trí thức hoá công nhân Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với nâng cao trình độ mọi mặt đối với giai cấp công nhân góp phần thực hiện sứ mệnh lịch sử cao cả của mình Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế “ đã, đang và sẽ xuất hiện nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới do tiến bộ khoa học - công nghệ và đòi hỏi khách quan của xã hội, của việc quốc tế hoá đời sống Xu hớng trí thức hoá công nhân, giảm bớt lao động chân tay nặng nhọc, tăng cờng yếu tố trí tuệ và lao động trí óc ngay trong dây chuyền công nghiệp đang tăng lên” 17
Khi khoa học và công nghệ phát triển, nhiều ngành nghề mới xuất hiện thì trí thức hoá công nhân sẽ trở thành nhu cầu tất yếu để phát triển đất nớc và hội nhập Đặt ra cho chúng ta phải không ngừng nâng cao trình độ học vấn, trí tuệ, chuyên môn nghề nghiệp và trình độ khoa học công nghệ hiện đại để công nhân tiếp cận và làm chủ ngành nghề mới Tiếp tục quán triệt Nghị quyết Trung ơng bảy khoá VII, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục xác
định; đối với giai cấp công nhân phải coi trọng phát triển về số lợng và chất l-ợng, nâng cao giác ngộ bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân”, nâng cao năng lực ứng dụng sáng tạo công nghệ mới lao động đạt năng suất chất lợng và hiệu quả ngày càng cao, xứng
đáng là một lực lợng đi đầu trong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới
Từ khi đất nớc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế dẫn đến sự dịch chuyển nhanh cơ cấu nền kinh tế Sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa tạo nên những biến động sâu sắc về số lợng, chất lợng, cơ cấu, chất lợng đội ngũ công nhân
17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, BCHTƯ (khoá VII), Nxb CTQG,
Hà Nội Tr 32.
Trang 8Trình độ học vấn, trình độ tri thức, chuyên môn nghề nghiệp của công nhân thấp
và mất cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ phận so với yêu cầu
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Nhận rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của giai cấp công nhân trong giai đoạn mới Đại hội X của Đảng tiếp tục chỉ rõ: “Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số lợng, chất lợng và tổ chức, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng
đáng là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc”
18
Tại Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng Đảng Khoá X đã ra nghị quyết chuyên đề về Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ
đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớ Bàn về mục tiêu xây dựng giai cấp
công nhân Việt Nam đến năm 2020 Nghị quyết xác định: “Xây dựng giai cấp Việt Nam lớn mạnh, phát triển nhanh về số lợng, nâng cao chất lợng có cơ cấu
đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc; ngày càng đợc trí thức hoá; có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng tiếp cận làm chủ khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức, thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế; có giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động”
19 Nh vậy, cùng với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ giai cấp công nhân có
xu hớng trí thức hoá ngày càng tăng Trí thức hoá công nhân đã và đang tạo ra
động lực to lớn bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Nhng trình độ tri thức sẽ không làm thay đổi bản chất của giai cấp công nhân, những ngời lao động sản xuất công nghiệp
Vậy trí thức hoá công nhân là quá trình nâng cao chất lợng công tác giáo dục và đào tạo, coi trọng công tác bồi dỡng, đào tạo lại, đào tạo nâng cao
18 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2003), “T tởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”,
Nxb CTQG, Hà Nội.Tr 18
19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu, Ban chấp hành Trung ơng khoá X,
Nxb CTQG, Hà Nội.Tr50
Trang 9đáp ứng yêu cầu của quá trình sản xuất hiện đại trong từng giai đoạn; đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức; ban hành và thực hiện nghiêm các chính sách xã hội cần thiết bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống của công nhân góp phần làm chuyển hóa giai cấp công nhân ngang tầm trí thức Với trình độ học vấn, tri thức, chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cao; có khả năng vận dụng tri thức khoa học, kĩ thuật, công nghệ hiện đại vào hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh; có năng lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; có tác phong công nghiệp và năng lực cải tiến, sáng tạo công nghệ sản xuất mới và có giác ngộ giai cấp, có ý thức và hành vi chính trị, pháp luật đúng đắn
Trí thức hoá công nhân ở Việt Nam hiện nay có cơ sở khoa học từ nhu cầu khách quan của yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn với phát triển kinh tế tri thức và đòi hỏi ở chính sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân Việt Nam
Trớc hết, trí thức hoá công nhân do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế- xã hội theo
hớng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, đa khoa học, công nghệ vào sản xuất, góp phần tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững Theo
đó, cũng làm thay đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, với hàm lợng chất xám ngày càng tăng. Tiến hành công nghiệp hoá mới có khả
năng đa nớc ta thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Đối với nớc ta, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá Cùng với quá trình công nghiệp hoá, phải đi vào hiện đại hoá ở một số lĩnh vực, một số ngành mũi nhọn, tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, thực hiện bớc phát triển “rút ngắn lịch sử”, “đi tắt”,
“đón đầu”, khắc phục sự tụt hậu ngày càng xa về khoa học - công nghệ so
Trang 10với các nớc trong khu vực và trên thế giới Vì vậy đòi hỏi phải có một đội ngũ công nhân có chất lợng cao, có trình độ tri thức, năng lực và bản lĩnh chính trị vững vàng
Hai là, xuất phát từ những đòi hỏi của nền kinh tế tri thức mà chúng ta
đang hớng đến
Kinh tế tri thức là xu thế khách quan trên thế giới hiện nay Đó là nền kinh tế mà sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức con ngời đóng vai trò quyết
định đối với hoạt động sản xuất hàng hoá, dịch vụ, góp phần thay đổi bộ mặt cuộc sống của nhân loại Trong nền kinh tế tri thức, sản xuất chủ yếu dựa vào tri thức Yếu tố đầu vào của sản xuất không chỉ là vốn và sức lao động mà chủ yếu là tri thức, lực lợng lao động trí tuệ gia tăng Xã hội trở thành một xã hội học tập, con ngời cần học tập suốt đời Xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức
ở nớc ta, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển nền kinh tế tri thức luôn đặt ra yêu cầu cao đối với giai cấp công nhân Việt Nam Cùng với quá trình tri thức hoá nền kinh tế chúng ta phải không ngừng trí thức hoá lực lợng lao động nói chung và giai cấp công nhân nói riêng, mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế tri thức
Ba là, xuất phát từ yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và thế giới
Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đang là khách quan tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhất là lĩnh vực kinh tế Khi khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và làm cho lực lợng sản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng cao Phân công lao động xã hội không chỉ dừng lại ở biên giới quốc gia mà rộng ra toàn thế giới Toàn cầu hoá tạo ra cơ hội, điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam tiếp cận với những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của các nớc; đồng thời để Việt