1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

DISPUTE SETTLEMENT REGARDING OBLIGATIONS OF THE SELLER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT UNDER CISG 1980 AND REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES

118 919 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TABLE OF CONTENT LIST OF ABBREVIATIONS ...................................................................................i LIST OF TABLES AND FIGURES ..................................................................... iii INTRODUCTION ....................................................................................................1 CHAPTER ONE: OVERVIEW ON THE CISG 1980 THE DISPUTE REGARDING OBLIGATIONS OF THE SELLER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT ...............................................................................................9 1.1. Overview of The United Nations Convention on Contracts for the International Sales of Goods (CISG 1980) .............................................................9 1.2. Overview of obligations of the seller in international sales contract .........11 1.2.1. Delivery of the goods and handing over documents ..............................13 1.2.2. Conformity of the goods .........................................................................17 1.2.3. Thirdparty claim ....................................................................................21 1.3. Overview of dispute regarding obligations of the seller in international sales contract ...........................................................................................................23 1.3.1. Definition and characteristics of dispute in international sales contract 23 1.3.2. Modalities of dispute settlement in international sales contract .............25 1.3.3. Classification of dispute regarding obligations of the seller in international sales contract ................................................................................27 1.4. The importance of analyzing and studying the dispute settlement regarding the obligations of the seller in international sales contract under CISG 1980 ...............................................................................................................30 1.4.1. Literature meaning of the research .........................................................30 1.4.2. Practical meaning of the research ...........................................................31 CHAPTER TWO: DISPUTE SETTLEMENT REGARDING OBLIGATIONS OF THE SELLER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT UNDER CISG 1980 AROUND THE WORLD ..................................................................32 2.1. The application of CISG 1980 in dispute settlement ...................................32 2.1.1. Ground for application ............................................................................32 2.1.2. Remedies for dispute regarding obligations of the seller .......................33 2.2. The current situation of dispute settlement regarding obligations of the seller in international sales contract under CISG 1980 ......................................40 2.2.1. Number of dispute cases applying the CISG 1980 .................................40 2.2.2. Content of dispute cases .........................................................................42 2.2.3. Dispute settlement method .....................................................................43 2.3. Typical cases of dispute settlement regarding obligations of the seller in international sales contract under CISG 1980 ....................................................44 2.3.1. Dispute settlement regarding the delivery of goods and handing over documents ..........................................................................................................44 2.3.2. Dispute settlement regarding the conformity of the goods ....................48 2.3.3. Dispute settlement regarding thirdparty claim ......................................51 2.4. General evaluations ........................................................................................53 CHAPTER THREE: REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES ......55 3.1. Forecast on the trend of dispute regarding obligations of the seller in international sales contract in Vietnam ...............................................................55 3.1.1. Factors affecting the trend ......................................................................55 3.1.2. Forecast on the trend of dispute regarding obligations of the seller .......57 3.2. The situation of applying CISG 1980 in international sales contract of Vietnamese enterprises ..........................................................................................61 3.2.1. The current situation of applying CISG 1980 in international sales contract of Vietnamese enterprises ....................................................................61 3.2.2. General evaluations ................................................................................64 3.3. Remarks for Vietnamese enterprises ............................................................65 3.3.1. Draft and sign international sales contracts with the highest concern ....65 3.3.2. Raise awareness and master the laws of international sales contract and relevant commercial laws in the world ..............................................................69 3.3.3. Develop qualified human resources with deep understanding of legal aspects of international sales contract ...............................................................71 3.3.4. Carefully research the foreign markets and partners in advance ............74 3.3.5. Prepare carefully for efficient litigation at court and arbitration center in case of dispute ...................................................................................................76 3.3.6. Strictly maintain prestige and reputation with foreign partners .............77 CONCLUSION REFERENCES APPENDICE

FOREIGN TRADE UNIVERSITY HO CHI MINH CITY CAMPUS GRADUATION THESIS Major: International Business Economics DISPUTE SETTLEMENT REGARDING OBLIGATIONS OF THE SELLER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT UNDER CISG 1980 AND REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES Author : Đàm Minh Hiếu Student ID : 1201035540 Class : K51CLC2 Supervisor : Nguyễn Tiến Hoàng (PhD.) Code: 132 Ho Chi Minh City, May 2016 FOREIGN TRADE UNIVERSITY HO CHI MINH CITY CAMPUS GRADUATION THESIS Major: International Business Economics DISPUTE SETTLEMENT REGARDING OBLIGATIONS OF THE SELLER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT UNDER CISG 1980 AND REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES Author : Đàm Minh Hiếu Student ID : 1201035540 Class : K51CLC2 Supervisor : Nguyễn Tiến Hoàng (PhD.) Code: 132 Ho Chi Minh City, May 201 Mã KLTN: 132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: ĐÀM MINH HIẾU MSSV: 1201035540 Tên đề tài: Dispute settlement regarding obligations of the seller in international sales contract under CISG 1980 and remarks for Vietnamese enterprises (Giải tranh chấp phát sinh liên quan đến nghĩa vụ người bán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam) Điểm tinh thần, thái độ, chuyên cần (tối đa điểm; cho điểm lẻ đến 0,1): Ý kiến nhận xét (khoanh tròn lựa chọn phù hợp): Sinh viên nghiêm túc thực KLTN theo hướng dẫn giảng viên GVHD chịu trách nhiệm tên đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi & phương pháp nghiên cứu tên chương, đề mục (2 chữ số) Sinh viên chưa thực đầy đủ hướng dẫn giảng viên GVHD không chịu trách nhiệm đề tài Sinh viên không thực hướng dẫn giảng viên GVHD không đồng ý cho sinh viên nộp KLTN Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2016 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Tiến Hoàng Ghi chú: Mẫu nhận xét đóng KLTN, đặt sau trang bìa phụ SV chuyển GVHD nhận xét cho điểm tinh thần, thái độ, chuyên cần nộp KLTN cho BMNV TABLE OF CONTENT LIST OF ABBREVIATIONS i LIST OF TABLES AND FIGURES iii INTRODUCTION CHAPTER ONE: OVERVIEW ON THE CISG 1980 & THE DISPUTE REGARDING OBLIGATIONS OF THE SELLER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT 1.1 Overview of The United Nations Convention on Contracts for the International Sales of Goods (CISG 1980) 1.2 Overview of obligations of the seller in international sales contract 11 1.2.1 Delivery of the goods and handing over documents 13 1.2.2 Conformity of the goods 17 1.2.3 Third-party claim 21 1.3 Overview of dispute regarding obligations of the seller in international sales contract 23 1.3.1 Definition and characteristics of dispute in international sales contract 23 1.3.2 Modalities of dispute settlement in international sales contract 25 1.3.3 Classification of dispute regarding obligations of the seller in international sales contract 27 1.4 The importance of analyzing and studying the dispute settlement regarding the obligations of the seller in international sales contract under CISG 1980 30 1.4.1 Literature meaning of the research 30 1.4.2 Practical meaning of the research 31 CHAPTER TWO: DISPUTE SETTLEMENT REGARDING OBLIGATIONS OF THE SELLER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT UNDER CISG 1980 AROUND THE WORLD 32 2.1 The application of CISG 1980 in dispute settlement 32 2.1.1 Ground for application 32 2.1.2 Remedies for dispute regarding obligations of the seller 33 2.2 The current situation of dispute settlement regarding obligations of the seller in international sales contract under CISG 1980 40 2.2.1 Number of dispute cases applying the CISG 1980 40 2.2.2 Content of dispute cases 42 2.2.3 Dispute settlement method 43 2.3 Typical cases of dispute settlement regarding obligations of the seller in international sales contract under CISG 1980 44 2.3.1 Dispute settlement regarding the delivery of goods and handing over documents 44 2.3.2 Dispute settlement regarding the conformity of the goods 48 2.3.3 Dispute settlement regarding third-party claim 51 2.4 General evaluations 53 CHAPTER THREE: REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES 55 3.1 Forecast on the trend of dispute regarding obligations of the seller in international sales contract in Vietnam 55 3.1.1 Factors affecting the trend 55 3.1.2 Forecast on the trend of dispute regarding obligations of the seller 57 3.2 The situation of applying CISG 1980 in international sales contract of Vietnamese enterprises 61 3.2.1 The current situation of applying CISG 1980 in international sales contract of Vietnamese enterprises 61 3.2.2 General evaluations 64 3.3 Remarks for Vietnamese enterprises 65 3.3.1 Draft and sign international sales contracts with the highest concern 65 3.3.2 Raise awareness and master the laws of international sales contract and relevant commercial laws in the world 69 3.3.3 Develop qualified human resources with deep understanding of legal aspects of international sales contract 71 3.3.4 Carefully research the foreign markets and partners in advance 74 3.3.5 Prepare carefully for efficient litigation at court and arbitration center in case of dispute 76 3.3.6 Strictly maintain prestige and reputation with foreign partners 77 CONCLUSION REFERENCES APPENDICES i LIST OF ABBREVIATIONS Number Abbreviations Definition AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN BTA Bilateral Trade Agreement CIF Cost, Insurance and Freight CISG DNB Dun And Bradstreet FOB Free On Board HCMC 10 Incoterms 11 ISC 12 PECL Principles of European Contract Law 13 PhD Doctorate Degree 14 MD Master’s Degree 15 PICC Principles of International Commercial Contracts 16 MSE Medium and Small Enterprise 17 RAM Registered Apprentice Model 18 TPP Trans-Pacific Partnership 19 UCC Uniform Commercial Code 20 UCP Association of Southeast Asian Nations The United Convention on Contracts for the International Sales of Goods Ho Chi Minh City International Commercial Terms International Sale Contract Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ii Convention relating to a Uniform Law on the 21 ULF Formation of Contracts for the International Sale of Goods Convention relating to a Uniform Law for the 22 ULIS 23 UNCITRAL 24 UNIDROIT 25 US 26 USD 27 VCC 2005 28 VCCI 29 VCL 2005 30 VIAC Vietnam International Arbitration Center 31 VND Vietnam Dong 32 WTO World Trade Organization International Sale of Goods United Nations Commissions on International Trade Law International Institute for the Unification of Private Law The United States of America U.S Dollar Vietnam Civil Code 2005 Vietnam Chamber of Commerce and Industry Vietnam Commercial Law 2005 iii LIST OF TABLES AND FIGURES Number Names of tables and figures Page Figure 3.1: The number of dispute cases regarding international sales contracts handled by VIAC from 2006 to 58 2015 Table 2.1: Statistics on nations with the highest number of dispute cases regarding obligation of the seller from 2001 to 41 2015 Table 2.2: Statistics on number of dispute cases relating to each article of the seller’s delivery hand handing over 42 documents from 2011 to 2015 Table 2.3: Statistics on number of dispute cases relating to each article of the conformity of the goods from 2011 to 43 2015 Table 2.4: Statistics on number of dispute cases regarding obligation of the seller settled in Trial Court and Appeal 44 court from 2011 to 2015 Table 3.1 – Export of Vietnam to top markets from 2011 to 2014 Table 3.2 – Import of Vietnam from top markets from 2011 to 2014 60 61 INTRODUCTION The necessity of the research In the era of globalization and trade liberalization occurring worldwide, the international trade of goods has become a key driving force to promote Vietnamese national economy According to the statistics of the General Department of Vietnam Customs, the national import and export volume reached 327.76 billion USD in 2015, increasing 10% in comparison with that of 2014 The total export volume in 2015 achieved 162.11 billion USD, 7.9% higher than that of the same period last year It can be seen that Vietnamese enterprises are effortfully expanding their export of key commodities to foreign markets while they are in need of importing raw materials, machines and equipment for their domestic production In these international business relationships, Vietnamese enterprise, as the seller or buyer, must realize the importance of drafting and signing an international sales contract with foreign partner to ensure the sustainability of the business transactions However, although contracts for international sales have served as a guarantee for both parties in trading activities, the emergence of the dispute is inevitable, typically the dispute resulting from the irresponsibility of the seller in executing his obligations Whether the conflicts are caused by subjective or objective reasons, damage and loss still happen to both parties Considering the context of Vietnam actively stimulating export and the inexperience and ignorance of Vietnamese enterprises in the international market, the dispute regarding the obligation of the seller is unavoidably increasing, resulting in lawsuit and compensation Besides, recently, the President of Vietnam has timely recognized the superiority of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (hereinafter referred to as CISG 1980), a source of uniform law embodying a modern approach to govern international sales contract and adjusting about 80% of global transactions The official documents have been signed on November 24th, 2015 to ratify the participation of Vietnam in the Convention CISG 1980 is expected to take effect on January 01st, 2017 and will become the primary sources of applicable law for international sales contracts between Vietnamese and foreign traders Nevertheless, from the practice of business, the knowledge level of 95 chục xe chở heo không nạc ạt chở qua Trung Quốc để bán Nhưng ta đổ xô nuôi heo tương lai, Trung Quốc từ chối không mua nữa, trả hàng nông dân lại khốn đốn Có thể thấy ta chưa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mà sản xuất theo ý chí chủ quan Xuất ta trạng thái người nuôi trồng mơ hồ, biết trồng may người ta mua được, người ta không mua bán rẻ Đây gọi tình trạng đánh Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam hay bị kiện chỗ kí hợp đồng đến ngày giao giá tăng, doanh nghiệp hàng để giao đành vi phạm nghĩa vụ người bán Việt Nam thành viên CISG việc hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam diễn ngày rộng lớn với nhiều đối tác thương mại Thầy có dự báo cá nhân xu The author hướng tranh chấp phát sinh có liên quan đến nghĩa vụ người bán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) thời gian tới? (tính số vụ việc, trị giá tranh chấp, tần suất xảy thường tập trung vào vấn đề gì; đặc biệt số vụ việc doanh nghiệp Việt Nam người bán hay doanh nghiệp nước người bán xảy nhiều hơn?) Mr Pham Van Chat 96 Hình gửi để em so sánh tỷ lệ vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Mặc dù có đến 60% vụ tranh chấp mua, bán, tất tranh chấp quốc tế Em xem biểu đồ rõ Luật áp dụng yếu tố quan trọng hàng đầu HĐMBHHQT Từ thực tiễn mình, thầy có đánh The author tình hình sử dụng Công ước Viên doanh nghiệp Việt Nam? Mức độ hiểu biết Công ước Viên doanh nghiệp cao chưa tình hình vận dụng Công ước Viên làm nguồn luật điều chỉnh HĐMBHHQT doanh nghiệp Việt Nam giải tranh chấp mức độ nào? Trước hết Việt Nam chưa thành viên Công ước Viên Ở thời điểm đời CISG 1980, coi trọng vận dụng phổ biến Tuy nhiên, kinh tế thị trường không năm 1980 có tác đông mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin phương tiện vận tải tiên tiến Mr Pham Van Chat Trong bối cảnh đó, với 101 điều với quy định có tinh nguyên tắc, Công ước không đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn kinh doanh xuất nhập ngày đa dạng, phức tạp nên doanh nghiệp (trong có VN) ngày quan tâm áp dụng thay thoả thuận thật chi tiết, cụ thể, phù hợp chủng loại phương thức giao dịch thương mại hợp đồng cụ thể Vốn chưa quen nhiều với CISG, lại thực tiễn ký kết hợp đồng 97 đặt nhiều yêu cầu cụ thể nên việc doanh nghiệp không mặn mà với CISG chuyện bình thường Các em học Công ước Viên, UCP, Incoterm thực tế ứng dụng lại khác Các doanh nghiệp ứng dụng Incoterm Công ước Viên Ngược lại, doanh nghiệp lại đặc biệt ứng dụng UCP nhiều hoạt động kinh doanh Thực tế, giải tranh chấp, VIAC chưa áp dụng công ước bên tranh chấp không lựa chọn áp dụng Khi tham gia đàm phán, giao kết thực HĐMBHHQT với quốc gia khác, quốc gia thành viên CISG 1980, Việt Nam có thuận lợi khó khăn so với doanh nghiệp nước The author ngoài? Thầy có ý kiến hay đề xuất để doanh nghiệp Việt Nam phòng ngừa, hạn chế giải hiệu xảy tranh chấp phát sinh liên quan đến nghĩa vụ người bán? Thêm vào đó, thầy cho em biết số giải pháp để doanh nghiệp nâng cao hiệu việc soạn thảo kí kết hợp đồng thực hợp đồng với thương nhân nước Như đề cập phần trên, hoạt động ký kết thực hợp đồng mua bán quốc tế ngày khác khác với năm 80 kỷ trước Trong bối cảnh mới, để đạt mục tiêu tối thượng lợi nhuận, doanh nghiệp phải nâng cao trình độ quản trị đặc biệt quản trị rủi ro, tức phải để phòng ngừa hết tất Mr rủi ro có thể, mà cách tốt thỏa thuấn hết tất Pham điều khoản cần thỏa thuận vào hợp đồng Cũng vậy, Van Chat doanh nghiệp, có Việt Nam quan tâm đến CISG, CISG quy định vấn đề có tính nguyên tắc, việc giao kết hợp đồng lại đòi hỏi thoả thuận chi tiết điều khoản Và thỏa thuận, doanh nghiệp phải nắm hết đặc điểm quan trọng sau Một đối tượng hợp đồng không đồng cà 98 phê bán cho Mỹ khác với Châu Âu khác với cà phê bán cho Trung Quốc Hai phong tục mua bán thị trường không đồng Ba có nhiều hiệp định quốc tế mà chúng không đồng với Ví dụ Hiệp định Việt Nam EU có quy định quần áo Việt Nam xuất cho EU chấp nhận sử dụng nguyên liệu vải Hàn Quốc để may mà công nhận xuất xứ Việt Nam Trong đó, thỏa thuận Việt Nam TPP khác hoàn toàn Thêm vào đó, có vài lời khuyên hữu ích khác dành cho doanh nghiệp là:  Khai thác thông tin đối tác thị trường trước giao kết hợp đồng;  Nắm quy chế xuất nhập vào thị trường minh xuất nhập (các nước có quy chế này)  Cần có cán chuyên trách tìm hiểu luật làm tham mưu cho giám đốc;  Trong trường hợp không nắm vững yêu cầu quy định nước đối tác liên quan đến hợp đồng, nên ghi rõ hợp đồng trách nhiệm hướng dẫn bên nước phía Cty làm không chịu hậu phát sinh;  Thận trọng soan thảo, tôt lập hợp đồng thành văn lưu trữ cẩn thận  Phải có người giỏi ngoại ngữ để thực giao kết thực hợp đồng;  Tuyệt đối không qua loa, đại khái đọc chấp nhận hợp đồng bên nước sọan thảo, phải đọc kĩ thoả thuận vấn đề mà theo cần vào hợp đồng, tránh xa thật xa “cứ tưởng” The author Em xin chân thành cám ơn thầy dành khoảng thời gian quý báu để chia sẻ cho em góp ý thiết thực giúp hoàn thiện đề 99 tài Em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe thành công! Contact Information Mr Pham Văn Chat (PhD.) – Arbitrator at Vietnam International Arbitration Center Mobile: (+84) 0903.903.889 E-mail: thcb03@yahoo.com Expert Verification: Ho Chi Minh City, 22 April, 2016 Expert Pham Van Chat 100 APPENDIX IN-DEPTH INTERVIEW SCRIPT Expert: Mr NGUYEN CONG PHU (PhD.) Position: - Deputy Chief Judge of the Economic Court of People’s Court in Ho Chi Minh City Xin kính chào Thẩm phán Nguyễn Công Phú, em tên Đàm Minh Hiếu, sinh viên năm thứ tư đến từ trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II TP.HCM Hiện tại, em trình làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài mang tên “Giải tranh chấp phát sinh liên quan đến nghĩa vụ người bán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 học kinh nghiệm cho The doanh nghiệp Việt Nam” Một phương pháp nghiên author cứu em phương pháp vấn sâu, em xin chân thành cảm ơn Thẩm phán đồng ý giải đáp câu hỏi liên quan đến đề tài tốt nghiệp em Kính thưa Thẩm phán, nguyên nhân chủ yếu gây tranh chấp phát sinh có liên quan đến nghĩa vụ người bán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT)? Trong thực tiễn có hai nguyên nhân chủ yếu gây tranh chấp phát sinh liên quan đến nghĩa vụ người bán Đầu tiên người bán không thực nghĩa vụ giao hàng, tức đến hạn hợp đồng Mr Nguyen Cong Phu không giao hàng Việc không giao hàng có nhiều nguyên nhân lý phổ biến giá hàng hóa có nhiều biến động nên người bán muốn hủy bỏ không giao Nguyên nhân thứ hai chất lượng hàng hóa Người bán có thực nghĩa vụ giao hàng hàng hóa không đáp ứng theo tiêu chuẩn chất lượng mà hai bên thỏa thuận hợp đồng 101 The author Thưa Thẩm phán, nguyên nhân này, người bán Việt Nam người bán doanh nhân nước thường gặp phải nguyên nhân nhiều hơn? Điều khó nói xác Có trường hợp bên Việt Mr Nam bên bán không giao hàng nên bị kiện, có trường hợp Nguyen bên bán người nước bị kiện Không có số liệu thức bao Cong nhiêu hai bên có trường hợp vi phạm Số vụ không Phu nhiều so với loại tranh chấp khác nên thống kê không phản ánh hết thực trạng bên Thẩm phán ghi nhận khó khăn doanh The nghiệp Việt Nam việc giải tranh chấp vấn đề liên author quan đến nghĩa vụ người bán HĐMBHHQT với thương nhân nước tòa án? Trong trường hợp Việt Nam bên mua kiện bên bán doanh nghiệp nước ngoài, có khó khăn gặp phải Thứ thủ tục giải tòa án, không riêng HĐMBHHQT mà tranh chấp khác có yếu tố nước có bên đương tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước Đó việc tống đạt văn tố tụng tòa án, giấy triệu tập, thông báo, Mr Nguyen Cong Phu định, khó khăn Tống đạt tức gửi, giao văn tố tụng tòa án cho đương phương thức theo quy định, gửi bưu điện, tổ chức trung gian, giao trực tiếp niêm yết Nguyên tắc tố tụng Tòa án Việt Nam nhiều tòa giới tòa án muốn xử vụ án nào, có yếu tố nước hay không, phải bảo đảm tất bên tham gia tố tụng, người có quyền lợi liên quan phải tống đạt văn tố tụng tòa án, tức cho họ biết họ bị kiện, họ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án Nếu không tống đạt tòa không xử án Đối với doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân nước gặp nhiều khó khăn thông thường phải thông 102 qua thủ tục gọi ủy thác tư pháp, mà hiệu ủy thác tư pháp thấp thường gửi bên nước ko trả lời Thêm nữa, thủ tục rắc rối qua nhiều bước Tòa án Việt Nam gửi văn cho Bộ Tư pháp Việt Nam, Bộ Tư pháp gửi cho Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ Ngoại giao gửi cho Bộ Ngoại giao nước từ gửi qua quan có thẩm quyền nước Thứ hai Tòa án Việt Nam có xử cho bên mua Việt Nam thắng kiện lại gặp khó khăn khâu thi hành án Bản án Việt Nam muốn thi hành nước phải qua thủ tục công nhận cho thi hành án đó.Ví tòa án Việt Nam có xử cho Việt Nam thắng buộc bên bán bồi thường, trả tiền phạt thực nghĩa vụ án đương nhiên thi hành mà bên thi hành, tức doanh nghiệp Việt Nam, phải làm đơn gửi đến tòa án có thẩm quyền nước định công nhận cho thi hành án Khi đấy, án thi hành lãnh thổ họ Còn trường hợp Việt Nam bên bán bị kiện việc thi hành án thuận lợi Sẽ làm khâu công nhận cho thi hành án án Tòa án Việt Nam có hiệu lực thi hành lãnh thổ Việt Nam Bên nước thắng kiện có quyền đưa án Tòa án Việt Nam đến quan thi hành án có thẩm quyền Họ cần gửi đơn yêu cầu thi hành án kèm án định có hiệu lực Tòa án Việt Nam đến để thi hành ko cần thông qua thủ tục công nhận cho thi hành Còn vụ án tòa án nước trung tâm trọng tài nước xử phải thông qua thủ tục công nhận cho thi hành thi hành lãnh thổ việt nam Trừ phán Trọng tài Việt Nam ko cần phải thông qua thủ tục The Thưa Thẩm phán, tình hình sử dụng Công ước Viên việc giải author vụ tranh chấp HĐMBHHQT có liên quan đến nghĩa 103 vụ người bán thời gian gần ạ? Rất nhiều sinh viên giảng viên hỏi câu Tuy nhiên, Việt Nam chưa thực tham gia Công ước Viên mà Chính phủ đồng ý tham gia thôi, phải trải qua thủ tục thông qua Quốc hội Nên nói Tòa án Việt Nam có áp dụng Công ước Viên giải tranh chấp hay không Tất nhiên, tòa án số nước, nước chưa tham gia Công ước Viên nước bên có liên quan chưa tham gia tòa án nước áp dụng Công ước Viên Nhưng Việt Nam không, có tham gia áp dụng chưa tham gia không Tòa án xét xử theo luật áp dụng mà bên thỏa thuận lựa chọn hợp đồng Nếu chọn luật Việt Nam hay luật Anh hay nước áp dụng luật nước Nhưng với điều kiện nguồn Mr Nguyen Cong Phu luật không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (nguyên tắc có quy định Lật thương mại Việt Nam) Ví dụ luật nước cho phép cá nhân sở hữu đất đai luật Việt Nam (Hiến pháp Luật Đất Đai) quy định đất đai lãnh thổ Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân Do đó, bên thỏa thuận chọn luật nước nguyên đơn vào hợp đồng để yêu cầu Tòa án Việt Nam công nhận quyền sở hữu đất đai cho nguyên đơn Tòa án Việt Nam từ chối yêu cầu trái nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trong thực tiễn, vụ án tranh chấp HĐMBHHQT hay tranh chấp thương mại có yếu tố quốc tế đưa đến Tòa án Việt Nam, bên chọn luật Việt Nam thông thường hợp đồng này, bên chọn Tòa án Việt Nam biết thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuộc Tòa án Việt Nam Họ biết chọn luật nước gặp nhiều khó khăn việc dẫn chiếu đến luật nước Mặc dù pháp luật không bắt buộc chọn tòa án nước phải chọn luật nước đó, kể 104 luật Việt Nam cho phép chọn luật nước thực tiễn hai điều thường đôi với Trong trường hợp bên không chọn luật Việt Nam Tòa án Việt Nam áp dụng luật Việt Nam để giải tranh chấp phát sinh lãnh thổ Việt Nam Trong thực tiễn giải tranh chấp Tòa án Việt Nam, việc bên chọn luật nước hiếm, Việt Nam thông qua việc gia nhập CISG hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam diễn ngày rộng lớn với nhiều đối tác thương mại Thẩm phán có dự báo cá nhân The xu hướng tranh chấp phát sinh có liên quan đến nghĩa vụ author người bán HĐMBHHQT thời gian tới, hai trường hợp doanh nghiệp Việt Nam người bán doanh nghiệp nước người bán? (tính số vụ việc, trị giá tranh chấp, tần suất xảy thường tập trung vào vấn đề gì) Có thể nói việc gia nhập Công ước Viên hay không yếu tố ảnh hưởng đến tình hình hay số lượng tranh chấp Nếu Việt Nam không gia nhập Công ước Viên tranh chấp tăng lên bên kiện tòa hay trọng tài thôi, kể người bán Việt Nam hay nước Mr Nguyen Cong Phu Nếu có ảnh hưởng đến tình hình tranh chấp mở cửa sách hội nhập Chính phủ Việt Nam Việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam ta khiến cho giao dịch thương mại quốc tế tăng lên, đồng thời làm cho tranh chấp tăng lên Tuy nhiên, Việt Nam tham gia Công ước Viên, điều làm tăng thuận lợi việc giải tranh chấp HĐMBHHQT đó, luật áp dụng có thống quốc gia bên Cũng phải hiểu doanh nghiệp bên phải có trụ sở nước có tham gia Công ước Viên 105 áp dụng bên không tham gia Công ước Viên không tự áp dụng được, trừ hai bên tự thỏa thuận chọn Công ước Viên hợp đồng Kết lại việc Việt Nam tham gia CISG ảnh hưởng đến mức độ không ảnh hưởng đến số lượng tranh chấp nhiều hay quyền lợi bên bị xâm phạm dù có tham gia Công ước Viên hay không, tranh chấp xảy Luật áp dụng yếu tố quan trọng hàng đầu HĐMBHHQT Từ thực tiễn mình, Thẩm phán có đánh The author tình hình sử dụng Công ước Viên doanh nghiệp Việt Nam? Mức độ hiểu biết Công ước Viên doanh nghiệp cao chưa tình hình vận dụng Công ước Viên làm nguồn luật điều chỉnh HĐMBHHQT doanh nghiệp Việt Nam giải tranh chấp mức độ nào? Hiểu biết pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nói chung, hiểu biết pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa nói riêng, quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế phải nói doanh nghiệp quan tâm đến pháp luật Đó hạn chế chung doanh nghiệp Việt Nam pháp luật riêng Công Mr ước Viên đâu Còn nói đến Công ước Viên hạn chế rõ Nguyen Là đặc điểm chung doanh nghiệp Việt Nam không Cong quan tâm nhiều đến pháp luật hoạt động mình, có Phu hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Ngay luật thương mại họ chưa quan tâm, chưa đọc tới đừng nói luật nước hay công ước quốc tế Một điều Việt Nam chưa tham gia Công ước Viên nên họ chưa quan tâm Tòa án Việt Nam giải tranh chấp không áp dụng Công ước Viên The Khi tham gia đàm phán, giao kết thực HĐMBHHQT với author quốc gia khác, quốc gia thành viên CISG 1980, doanh 106 nghiệp Việt Nam có thuận lợi khó khăn so với doanh nghiệp nước ngoài? Như nói, Việt Nam tham gia Công ước Viên thuận lợi điểm khung luật chung, có nhiều điểm tiến luật Ta có thuận lợi khâu áp dụng luật để soạn thảo hợp đồng khâu giải tranh chấp Lấy ví dụ nhỏ so sánh Công ước Viên Luật thương mại Việt Nam Khi bên bán vi phạm nghĩa vụ, đến hạn mà không giao hàng Luật thương mại Việt Nam không quy định rõ bên mua muốn hủy bỏ hợp đồng làm Mà luật Việt Nam quy định chung bên bán vi phạm nghĩa vụ bên mua hủy bỏ hợp đồng Định nghĩa vi phạm Việt Nam làm cho bên mua không Mr Nguyen Cong Phu đạt mục đích hợp đồng Đây điểm bất cập Thế không đạt mục đích hợp đồng người ta lý luận anh không mua hàng bên bán anh mua bên khác, suy anh đạt mục đích hợp đồng mà Thêm nữa, điều gây nhiều khó khăn bên bán chậm giao hàng chưa giao không nói không giao hàng Ví dụ bên bán thỏa thuận giao hàng vào ngày 10/04 mà ngày 20/04 chưa giao có phải vi phạm hay không Mà hai bên lại không thỏa thuận trước điều kiện hủy bỏ hợp đồng nên việc hủy bỏ hợp đồng không đơn giản Trong đó, Công ước Viên quy định trường hợp bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng, tức chậm giao hàng bên mua có quyền yêu cầu bên bán giao hàng thời hạn hợp lý Nếu hết thời hạn hợp lý mà bên bán không giao bên mua có quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng Đây quy định tiến mà khắc phục khó khăn nói luật Việt Nam 107 Thẩm phán có ý kiến hay đề xuất để doanh nghiệp Việt Nam phòng ngừa, hạn chế giải hiệu xảy tranh chấp phát sinh The liên quan đến nghĩa vụ người bán? Thêm vào đó, Thẩm phán có author thể cho em biết số giải pháp để doanh nghiệp nâng cao hiệu việc soạn thảo kí kết hợp đồng thực hợp đồng với thương nhân nước Đầu tiên doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm đến pháp luật nhiều Hiện tại, doanh nghiệp thờ chưa chịu tâm nghiên cứu luật pháp Việt Nam luật pháp quốc tế, lại vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm hiểu pháp luật Việt Nam trước, đến pháp luật nước ngoài, Công ước quốc tế có tham gia, đặc biệt Công ước Viên tới Họ cần quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu Công ước Viên nguồn luật trước đàm phán kí kết hợp đồng, khâu thực giải tranh chấp phát sinh Mr Thứ hai doanh nghiệp cần phải biết chọn luật cho phù hợp có Nguyen lợi cho Luật quốc gia nghiêng bên bán hay Cong bên mua bảo vệ quyền lợi bên nhiều Nếu bên Phu không chọn Công ước Viên theo quy định áp dụng Công ước Viên cần phải lưu ý khác biệt để chọn cho phù hợp Ngay Việt Nam tham gia Công ước Viên bên có quyến chọn luật quốc gia khác Thứ ba, doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ nhân viên có chuyên môn kiến thức luật pháp giải tranh chấp Việc sở hữu nguồn nhân lực có trình độ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu thực theo pháp luật Thứ tư xảy hành vi dấu hiệu vi phạm bên kia, doanh nghiệp Việt Nam phải biết cần làm theo luật để 108 thực cho Hoặc doanh nghiệp Việt bên khó khăn, có nguy vi phạm hợp đồng phải biết để tránh trường hợp bị kiện Mình phải thông báo, đưa giải pháp khắc phục cho đối tác đừng tùy tiện hành động sau cùng, bị kiện chịu bồi thường thiệt hại lớn Em xin chân thành cám ơn Thẩm phán dành khoảng thời gian The quý báu để chia sẻ cho em góp ý thiết thực giúp hoàn thiện author đề tài Em xin kính chúc Thẩm phán nhiều sức khỏe thành công! Contact Information Mr Nguyen Cong Phu (PhD.) - Deputy Chief Judge of the Economic Court of People’s Court in Ho Chi Minh City Mobile: (+84) 0913.672.424 E-mail: congphutkt@yahoo.com Expert Verification: Ho Chi Minh City, April, 2016 Expert Nguyen Cong Phu 109 APPENDIX 10 NATIONS ACHIEVING THE BIGGEST EXPORT AND IMPORT VOLUME WORLWIDE FROM 2011 TO 2015 Unit: thousand USD Nations 2011 2012 2013 2014 2015 China 3,641,783,300 3,866,981,400 4,158,999,595 4,300,364,312 3,963,526,738 3,745,301,265 3,879,609,730 3,904,177,461 4,030,598,340 3,810,692,599 Germany 2,742,499,811 2,571,342,846 2,638,265,485 2,713,113,445 2,387,534,200 Japan 1,678,564,233 1,684,410,923 1,548,263,305 1,502,402,218 1,251,107,601 1,234,894,926 1,170,362,765 1,205,264,381 1,205,489,766 1,095,150,498 1,317,282,865 1,244,358,409 1,262,572,032 1,257,698,298 1,078,823,449 1,262,224,060 1,243,182,156 1,261,380,217 1,262,743,192 1,074,671,905 1,079,614,122 1,067,430,045 1,075,191,529 1,098,631,751 963,448,454 Italy 1,082,088,278 990,632,967 997,431,456 1,003,611,292 867,722,252 Canada 901,009,517 916,465,148 918,369,584 936,585,850 825,941,094 United States of America United Kingdom France Netherlan -ds Republic of Korea (Sources : Manual Collection of the author from Trade Map database of International Trade Centre, available at http://www.trademap.org/Country_SelProduct_TS.aspx) Note: The ranking order is based on the total export and import volume in 2015

Ngày đăng: 11/10/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w