REMEDIES OF THE BUYER UNDER CISG 1980 AND REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES

129 121 0
REMEDIES OF THE BUYER UNDER CISG 1980 AND REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

By researching the topic of the buyers remedies under CISG 1980, the author aims at contributing specific remarks for Vietnamese firms to prevent disputes, or to resolve them in an economic and effective manner if they exist. These remarks shall be presented in Chapter 3 and include: (1)the careful preparation of signing International Sales Contracts,(2) the build of profound understanding of international laws, (3) the acquisition of qualified human resources with deep legal knowledge, (4) the advance study of foreign markets and partners,and (5) the strict maintenance of prestige with foreign partners.

FOREIGN TRADE UNIVERSITY HO CHI MINH CITY CAMPUS -*** - GRADUATION THESIS Major: International Business Economics REMEDIES OF THE BUYER UNDER CISG 1980 AND REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES Author :Hồ Phú Minh Quân Student ID : 1301015393 Class : K52CLC2 - C4 Supervisor : Nguyễn Tiến Hoàng (PhD.) Code: C39 Ho Chi Minh City, May 2017 Mã KLTN: C39 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: HỒ PHÚ MINH QUÂN MSSV: 1301015393 Tên đề tài: Remedies of the Buyer under CISG 1980 and remarks for Vietnamese enterprises (Chế tài thƣơng mại Ngƣời Mua Công Ƣớc Viên 1980 học cho doanh nghiệp Việt Nam) Điểm tinh thần, thái độ, chuyên cần (tối đa điểm; cho điểm lẻ đến 0,1): Ý kiến nhận xét (khoanh tròn lựa chọn phù hợp): 1.Sinh viên nghiêm túc thực KLTN theo hƣớng dẫn GVHD GVHD chịu trách nhiệm tên đề tài, mục đích, đối tƣợng, phạm vi & phƣơng pháp nghiên cứu tên chƣơng, đề mục (3 chữ số): 0,8 - điểm 2.Sinh viên thực theo hƣớng dẫn GVHD nhƣng chƣa đầy đủ GVHD chịu trách nhiệm tên đề tài, mục đích, đối tƣợng, phạm vi & phƣơng pháp nghiên cứu tên chƣơng, đề (2 chữ số): 0,5 - 0,7 điểm 3.Sinh viên chƣa thực đầy đủ hƣớng dẫn giảng viên GVHD không chịu trách nhiệm đề tài: 0,1 - 0,5 điểm 4.Sinh viên không thực hƣớng dẫn GVHD GVHD không đồng ý cho sinh viên nộp KLTN: điểm Tp.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm2017 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Tiến Hoàng Ghi chú:Mẫu nhận xét đƣợc đóng KLTN, đặt sau trang bìa phụ SV chuyển GVHD nhận xét cho điểm tinh thần, thái độ, chuyên cần nộp KLTN cho BMNV TABLE OF CONTENT LIST OF ABBREVIATIONS i LIST OF TABLES AND FIGURES iii INTRODUCTION CHAPTER ONE: OVERVIEW OF THE CISG 1980 AND THE REMEDIES OF THE BUYER 11 1.1 Overview of The United Nations Convention on Contracts for the International Sales of Goods (CISG 1980) 11 1.1.1 Adoption and ratification 11 1.1.2 Content and structure of CISG 1980 12 1.2 Dispute in International Sales Contracts due to Seller's breaching acts 13 1.2.1 Obligations of the Seller in International Sales Contracts .13 1.2.2 Dispute regarding the Seller's obligations in International Sales Contracts 19 1.2.3 Methods of dispute reconciliation in International Sales Contracts .21 1.3 Remedies of the buyer in International Sales Contracts 22 1.3.1 Prerequisite for the application of Buyer's remedies 22 1.3.2 Buyer's remedies under CISG in International Sales Contracts .24 1.4 The importance of researching and studying the remedies of the Buyer under CISG 1980 .31 1.4.1 From the State's perspective 31 1.4.2 From the enterprises' perspective 32 CHAPTER TWO: REMEDIES OF THE BUYER IN INTERNATIONAL SALES CONTRACT UNDER CISG 1980 AROUND THE WORLD 34 2.1 Current situation of applying CISG 1980 stipulations regarding the remedies of the Buyer in International Sales Contracts 34 2.1.1 Number of dispute cases .34 2.1.2 Content of dispute cases 36 2.1.3 Dispute settlement method 37 2.2 Typical cases of applying CISG 1980 stipulations regarding the remedies of the buyer in International Sales Contracts 38 2.2.1 Require performance 38 2.2.2 Declare contract avoided 43 2.2.3 Reduce contract price 48 2.3 General evaluations 52 2.3.1 High utilization of CISG 1980 in dispute settlements 52 2.3.2 Complications in using Buyer's remedies under CISG 1980 54 CHAPTER THREE: REMARKS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES .55 3.1 Forecast on the trend of disputes in International Sales Contracts due to Seller's breaching acts in Vietnam 55 3.1.1 Forecasting foundation 55 3.1.2 General forecasts 58 3.2 Forecast on the trend of applying CISG 1980 of Vietnamese enterprises 62 3.2.1 Forecasting foundation 62 3.2.2 General forecasts 66 3.3 Remarks for Vietnamese enterprises 66 3.3.1 Carefully prepare and sign International Sales Contracts 66 3.3.2 Build profoundly awareness and understanding of international laws 70 3.3.3 Carefully study the foreign markets and foreign partners in advance 72 3.3.4 Sustain qualified human resources with deep legal knowledge of international sales contract 74 3.3.5 Strictly maintain prestige with foreign partners 77 CONCLUSION REFERENCES APPENDIXES i LIST OF ABBREVIATIONS Number Abbreviations Full words AEC ASEAN Economic Community AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations ASEM Asia-Europe Meeting BGB Bürgerliches Gesetzbuch (Germany Civil Code) CEO Chief Executive Officer CIETAC China International Economic and Trade Arbitration Commission United Nations Convention on Contracts for the CISG 10 DNB Dun & Bradstreet 11 EU European Union 12 EUR Euro 13 EVFTA EU-Vietnam Free Trade Agreement 14 FOB Free On Board 15 HCM Ho Chi Minh 16 ICC International Chamber of Commerce 17 PECL Principles of European Contract Law 18 PICC Principles of International Commercial Contracts 19 PRC People's Republic of China 20 Q&A Question and Answer 21 RAM Registered Apprenticeship Model International Sale of Goods ii 22 TPP Trans-Pacific Partnership 23 UCC Uniform Commercial Code 24 UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits 25 ULF 26 ULIS Uniform Law for the International Sale of Goods 27 UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law 28 UNIDROIT International Institute for the Unification of Private Law 29 USD U.S Dollar 30 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry 31 VCL Vietnam Commercial Law 32 VIAC Vietnam International Arbitration Centre 33 WTO World Trade Organization Uniform Law on the Formation of Contracts for International Sale of Goods iii LIST OF TABLES AND FIGURES Number Names of tables and figures Figure 2.1 - Top 10 nations with the highest number of Page 35 cases applying CISG 1980 in 2016 Figure 3.1 - Number of dispute cases regarding International Sales Contracts against the total number of 58 cases handled by VIAC from 2006 to 2015 Table 2.1 - Top nations with the highest number of dispute cases relating to the application of the Buyer's 34 remedies from 1990 to 2016 Table 2.2 - Number of dispute cases regarding the application of Buyer's remedies under Article 46, 47, 49 37 and 50 CISG Table 2.3 - Number of dispute cases regarding the application of Buyer's remedies handled by Trial Court and 38 Appeal Court from 2011 to 2015 Table 3.1 - Top export markets of Vietnam from 2011 to 2016 Table 3.2 - Top import markets of Vietnam from 2011 to 2016 60 61 Table 3.3 - Statistics on the number of CISG member countries acting as import and export markets to Vietnam from 2011 to 2015 65 thiệt hại cho bên đến mức mà làm cho bên bị vi phạm khơng đạt đƣợc mục đích hợp đồng (nói theo LTMVN), hay đến mức tƣớc đáng kể mà bên bị vi phạm có quyền kì vọng mong đợi từ hợp đồng (nói theo Cơng ƣớc Viên) Theo tơi chế hay mà nhà làm luật Việt Nam nên học hỏi tạo thuận lợi cho bên nhƣ Tòa án Trọng tài dễ dàng áp dụng Một điều đáng mừng là, không đƣợc đề cập đến Bộ Luật Dân Sự 2005, nhƣng vừa qua, Bộ Luật Dân Sự 2015 có bổ sung thêm chế áp dụng khoản 1, điều 424 Theo tôi, việc bổ sung nhằm để khắc phục khiếm khuyết LTMVN Nói tóm lại là, quy định chế áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng (nguyên tắc Nachfrist) đƣợc Công ƣớc Viên luật số nƣớc khác quy định Nhƣng LTMVN khơng có quy định, đến Bộ luật Dân 2015 bổ sung (2) Công ƣớc Viên không đề cập đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng, LTMVN Bộ luật Dân 2015 lại có đề cập đến chế tài này, áp dụng cho bên mua bên bán Lý Công ƣớc Viên loại bỏ quy định chế tài không thống quan điểm liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng nƣớc thành viên tham gia Công ƣớc Các nƣớc thuộc hệ thống Dân Luật (Civil Law), có Việt Nam, chấp nhận chế tài phạt vi phạm hợp đồng; nƣớc thuộc hệ thống Thông Luật (Common Law) nhƣ Anh Mỹ họ khơng đồng ý với chế tài phạt Do đó, để tạo đƣợc thống nhà làm luật Cơng ƣớc Viên phải loại bỏ chế tài khỏi quy định Cơng ƣớc (3) Cơng ƣớc Viên khơng có đề cập đến chế tài đình thực hợp đồng, mà nói đến chế tài hủy bỏ hợp đồng Điều 49 Trong đó, LTMVN (và Bộ luật Dân 2015) lại có quy định hai loại chế tài với hậu pháp lý khác (4) Công ƣớc Viên Luật Việt Nam (bao gồm LTMVN Bộ luật Dân 2015) có khác biệt quy định chế tài bồi thƣờng thiệt hại Trƣớc hết mức giới hạn bồi thƣờng Công ƣớc Viên, nhƣ Luật nhiều nƣớc nhƣ Nhật nƣớc Châu Âu có quy định thiệt hại mà bên bị vi phạm (cụ thể bên mua) có quyền đòi bồi thƣờng bên vi phạm (cụ thể bên bán) phải thiệt hại mà Bên bán nhìn thấy trƣớc đƣợc Còn thiệt hại mang tính ngẫu nhiên, khơng buộc bên bán phải nhìn thấy trƣớc bên mua khơng có quyền đòi bồi thƣờng Nhƣng Luật Việt Nam khơng đề cập đến vấn đề Một điểm khác biệt Luật Việt Nam quy định việc bồi thƣờng phải tuân theo quy tắc bồi thƣờng thiệt hại thực tế phát sinh, tức không đƣợc thỏa thuận trƣớc số tiền bồi thƣờng hợp đồng (thiệt hại tính trƣớc) Luật số quốc gia nhƣ Nga, Đức, Pháp chấp nhận điều này.Tuy nhiên, Công ƣớc Viên lại đề cập đến vấn đề thiệt hại tính trƣớc này, mà quy định việc thiệt hại phải đƣợc nhìn thấy trƣớc thơi Hệ thống chế tài bên mua áp dụng bên bán chiếm phần lớn nội dung Công Ước Viên 1980 Do đó, viết mình, em tập trung vào phân tích chế tài sau: (1) The author Yêu cầu thực hợp đồng (bao gồm Thay thế, sửa chữa hàng hóa Điều 46; Gia hạn thời gian thực hợp đồng - Điều 47); (2) Hủy hợp đồng (Điều 49); (3) Giảm giá hợp đồng (Điều 50) Theo Thẩm phán, chế tài trên, bên mua cần có chuẩn bị lưu ý đặc biệt để áp dụng chúng cách thuận lợi nhất? Mr Trƣớc tiên, yêu cầu thay thế, sửa chữa hàng hóa chế tài Nguyen buộc thực hợp đồng, nhƣ tơi nói trên, LTMVN khơng có Cong Phu phân biệt đƣợc yêu cầu thay thế, đƣợc yêu cầu sửa chữa, tốt bên nên đƣa vấn đề vào hợp đồng Đứng góc độ bên mua hàng hóa khơng với thỏa thuận hợp đồng bên mua có quyền yêu cầu thay sửa chữa Trong trƣờng hợp bên bán khơng đồng ý, nên phân biệt giống nhƣ Công ƣớc Viên: vi phạm bên bán mà ảnh hƣởng đến cấu thành hàng hóa bên mua có quyền yêu cầu thay thế, trƣờng hợp lại bên mua có quyền u cầu sửa chữa, khắc phục, chí giảm giá hợp đồng Theo tơi quy định cơng hợp lí nhất, nên đƣợc ghi vào hợp đồng Nếu khơng ghi vào hợp đồng phát sinh rủi ro nhƣ sau: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam, vốn thành viên Cơng ƣớc Viên, đối tác nƣớc ngồi khơng thuộc quốc gia thành viên Cơng ƣớc, đối tác nƣớc ngồi có quyền thỏa thuận khơng áp dụng Công ƣớc Viên vào hợp đồng Thậm chí trƣờng hợp đối tác nƣớc ngồi quốc gia thành viên Công ƣớc, nhƣng hợp đồng, hai bên lại thỏa thuận áp dụng luật quốc gia thứ ba không thành viên Cơng ƣớc luật lại có quy định khác với Cơng ƣớc, rủi ro nêu tồn Thứ hai, gia hạn thời gian thực hợp đồng, theo tôi, bên nên cụ thể hóa hợp đồng Nhƣ tơi nói trên, Cơng ƣớc Viên quy định cho phép bên mua gia hạn thêm thời gian hợp lý, Bộ Luật Dân Sự 2015 có đề cập, nhƣng LTMVN lại khơng quy định điều này, tốt bên nên cụ thể hóa thời hạn hợp lý bao lâu.Ở có vấn đề hợp lý Nếu bên mua cho thời hạn q ngắn, khơng hợp lý sau đƣa tòa trọng tài bị bác Ngƣợc lại, bên mua cho thời hạn dài, thân họ bị thiệt phải chờ đợi lâu hơn, dẫn đến thiệt hại kinh tế nhiều Vì vậy, điều quan trọng bên mua phải tự đánh giá thời hạn hợp lý Điều tùy thuộc vào trƣờng hợp cụ thể, mà khơng có văn luật quy định rõ Theo kinh nghiệm tôi, bên mua vào yếu tố sau để xác định thời hạn cho hợp lý: loại hàng hóa gì, thời gian chuẩn bị hàng hóa bao lâu,sử dụng loại phƣơng tiện vận chuyển nào, Một cụ thể hóa hợp đồng, bên bán bắt buộc phải giao hàng thời gian đƣợc gia hạn Nếu bên bán không giao hàng thời hạn bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng Thực ra, hai bên thỏa thuận khơng có thời gian đƣợc gia hạn thêm, hạn ghi hợp đồng bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng thỏa thuận đƣợc chấp nhận Tuy nhiên, với điều kiện giao hàng khắt khe nhƣ tơi e bên bán khơng đồng ý, thị trƣờng vốn tồn nhiều rủi ro lƣờng trƣớc đƣợc, chƣa bên bán mua đƣợc hàng thời điểm mà họ cần; trễ giao hàng vài ngày mà bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng khơng nên Thứ ba, chế tài hủy bỏ hợp đồng, yếu tố thời gian gia hạn để bên bán thực nghĩa vụ hợp đồng, tơi cho tốt nên thỏa thuận trƣớc trƣờng hợp mà bên mua (hoặc bên bán) có quyền đơn phƣơng hủy bỏ hợp đồng, đƣa thỏa thuận vào hợp đồng Cuối cùng, chế tài giảm giá hợp đồng Thơng thƣờng bên mua áp dụng chế tài hàng hóa khơng theo thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên, bên mua cần cân nhắc việc áp dụng chế tài này, có trƣờng hợp đƣợc giảm giá, nhƣng có trƣờng hợp việc giảm giá khơng có ý nghĩa, tức hàng hóa bên mua đem không tiêu thụ đƣợc, tiêu thụ đƣợc nhƣng phải chịu nhiều thiệt hại Do đó, nhƣ chế tài trên, để việc áp dụng đƣợc thuận lợi bên nên quy định cụ thể trƣờng hợp giảm giá, trƣờng hợp không giảm giá, đƣa vào hợp đồng Luật áp dụng yếu tố quan trọng hàng đầu HĐMBHHQT Từ thực tiễn mình, Thẩm phán đánh giá The author tình hình áp dụng Cơng ước Viên doanh nghiệp Việt Nam (về mức độ nhận biết hiểu biết doanh nghiệp, yếu tố vĩ mơ khác mặt sách ảnh hưởng đến tình hình vận dụng CISG)? Do Việt Nam vừa tham gia Công ƣớc Viên vào cuối năm 2016, cho hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam Công ƣớc Viên mức thấp Thậm chí, nhà thực thi pháp luật nƣớc mức độ hiểu biết Công ƣớc Viên chƣa cao, Việt Nam lúc trƣớc chƣa tham gia nên họ không quan tâm Do chƣa có nghiên cứu hay khảo sát vấn đề này, nên chƣa thể đƣa số xác Nhƣng theo tơi, tỉ lệ nhận biết hiểu biết Công ƣớc Viên doanh nghiệp Việt Nam thấp Nếu có biết Mr Nguyen tơi nghĩ nghe thống qua, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu Cong Phu Nói sách vĩ mơ Nhà Nƣớc, định gia nhập Cơng ƣớc Viên rõ ràng Nhà Nƣớc nhận thấy đƣợc tầm quan trọng Cơng ƣớc Quốc tế nói chung, Cơng ƣớc Viên 1980 nói riêng, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, chắn xây dựng sách HĐMBHHQT Nhà Nƣớc cần phải quan tâm đến quy định Công ƣớc Viên, tạo điều kiện để phổ biến quy định ngày rộng rãi đến với cộng đồng doanh nghiệp, nhƣ nhà thi hành luật nƣớc Từ ngày 01/01/2017 vừa qua, Cơng Ước Viên thức có hiệu lực Việt Nam Từ kiện đó, Thẩm phán đưa dự đốn cá The author nhân tình hình áp dụng Cơng Ước Viên doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới, đặc biệt việc áp dụng chế tài bên mua áp dụng bên bán? Một Công ƣớc Viên thức có hiệu lực Việt Nam việc ngày có nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Cơng ƣớc vào hợp đồng điều dự đoán đƣợc, đặc biệt liên quan đến việc áp dụng chế tài thƣơng mại bên mua vi phạm bên bán Tuy nhiên, tăng lên xác điều khó nói, quốc gia bên bán chƣa tham gia Công Mr Nguyen Cong Phu ƣớc Viên, hai bên thỏa thuận khơng áp dụng Công ƣớc Viên hợp đồng Nhƣng theo xu hƣớng chung, việc gia nhập Cơng ƣớc kéo theo việc doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Cơng ƣớc tăng lên, có nhiều quốc gia tham gia Cơng ƣớc Viên (trong có nƣớc lớn nhƣ Mỹ, Trung Quốc, ) đa phần quốc gia có quan hệ thƣơng mại với Việt Nam Tuy nhiên, điều mà theo tơi góp phần làm gia tăng việc áp dụng Cơng ƣớc nƣớc ta việc Cơng ƣớc Viên trở thành công cụ pháp lý hữu ích, để doanh nghiệp sử dụng cách thuận lợi giao thƣơng quốc tế Thẩm phán nhận xét việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng Việt Nam? Thẩm phán đưa đề xuất để doanh nghiệp Việt Nam vận dụng cách thuận lợi có hiệu chế tài đó, The author hệ thống chế tài khác Công Ước Viên 1980? Thêm vào đó, Thẩm phán cho em biết số giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu việc soạn thảo ký kết hợp đồng, trình thực hợp đồng với thương nhân nước ngồi? Theo tơi, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng bên bán chế tài đƣợc bên mua thƣờng xuyên áp dụng Lý chế tài chế tài đơn giản Tuy nhiên, bên mua thƣờng không áp dụng đơn lẻ chế tài hủy bỏ hợp đồng Việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng khơng thơi khơng mang nhiều ý nghĩa bên mua khơng bù đắp đƣợc thiệt hại cho họ Việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng chẳng qua khẳng định để bên mua khơng phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ hợp đồng nữa, tức bên mua khơng cần thiết phải tiếp tục thực hợp đồng Về chất, chế tài hủy bỏ hợp đồng bù đắp đƣợc thiệt hại cho bên mua, mà giúp ngăn chặn hạn chế thiệt hại mà Do đó, ngồi hủy bỏ hợp đồng, bên mua thƣờng áp dụng kèm chế tài Mr khác, có chế tài bồi thƣờng thiệt hại phạt vi phạm Nguyen Thực tế chế tài kèm theo lý khiến bên Cong Phu phải đem tranh chấp giải tòa trọng tài, khơng phải chế tài hủy bỏ hợp đồng Bởi vì, bên mua có quyền đơn phƣơng tuyên bố hủy bỏ hợp đồng, mà không cần phải dựa vào phán tòa hay trọng tài để cơng nhận việc hủy bỏ hợp đồng cả, trừ bên bán phản đối định bên mua kiện tòa Về việc để áp dụng chế tài cách thuận lợi dễ dàng, theo tôi, bên cần phải lƣu ý điều kiện chế áp dụng chế tài nhƣng tơi nói trên, chế áp dụng chế tài thƣơng mại Việt Nam chƣa rõ ràng cụ thể Bây áp dụng Cơng ƣớc Viên, có thêm nhiều chế Vì dụ, chế gia hạn thời gian hợp lý để thực hợp đồng trƣớc bên mua có quyền đơn phƣơng tuyên bố hủy hợp đồng (nguyên tắc Nachfrist) Ngoài ra, chế tài mà Công Ƣớc Viên chƣa đề cập, doanh nghiệp Việt Nam nên lƣờng trƣớc đƣa thỏa thuận chế áp dụng vào hợp đồng Với hai lƣu ý trên, tin việc áp dụng chế tài Công ƣớc Viên trở nên dễ dàng thuận lợi bên mua Còn xét đến việc làm thể để áp dụng hiệu chế tài, từ "hiệu quả" lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, khác với việc để áp dụng thuận lợi điều lại nằm tầm tay bên thực chế tài Các yếu tố phụ thuộc bao gồm: phƣơng thức giải tranh chấp gì, trình bên tham gia giải tranh chấp nhƣ nào, khả tài hai bên, nhƣ mức độ thiện chí bên vi phạm Ví dụ, doanh nghiệp áp dụng chế tài đúng, trọng tài hay tòa án giải nhanh thuận lợi, tích cực bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp mình, nhƣng mà bên vi phạm (cụ thể bên bán) lại bị phá sản việc áp dụng chế tài khơng thành cơng không đem lại hiệu Theo Thẩm phán, đâu biện pháp thiết thực cụ thể việc đào tạo nâng cao hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam luật pháp nói chung, Cơng Ước Viên nói riêng, từ nhằm The author nâng cao nhận biết vận dụng Công Ước Viên vào thực tiễn công việc? Các quan tổ chức luật (như VIAC, Tòa Kinh Tế TP.HCM) hay Hiệp hội Ngành nghề tổ chức dự án chương trình đào tạo nhằm phục vụ công tác trên? Theo tôi, để nâng cao hiểu biết luật pháp nói chung, Mr Nguyen Cong Phu nhƣ Cơng ƣớc Viên nói riêng, doanh nghiệp nên có phận pháp chế riêng, tức phận phụ trách vấn đề pháp lý vấn đề hợp đồng; nên có luật sƣ riêng để tƣ vấn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, có thực tế cần nhìn nhận để thực đƣợc điều tốn nhiều chi phí, đại đa số doanh nghiệp nƣớc ta lại doanh nghiệp vừa nhỏ, nên việc thuê luật sƣ hay xây dựng phận pháp chế thách thức khơng nhỏ Bên cạnh đó, lý thói quen quan tâm đến pháp luật đại phận doanh nghiệp vừa nhỏ nƣớc ta.Do đó, có doanh nghiệp Việt Nam làm đƣợc điều Một cách khác giúp doanh nghiệp nâng cao đƣợc hiểu biết pháp luật Cơng ƣớc Viên, tham gia hoạt động khóa đào tạo ngắn hạn tổ chức quan, tổ chức luật nƣớc Theo tơi biết Phòng thƣơng mại cơng nghiệp (VCCI) có trung tâm đào tạo pháp luật cho doanh nghiệp VCCI tổ chức khóa huấn luyện ngắn hạn để tập huấn cho doanh nghiệp vấn đề pháp lý Bên cạnh đó, Hiệp hội Ngành nghề có vai trò định việc phổ biến kiến thức pháp luật đến cộng đồng doanh nghiệp Tuy nhiên, theo nhiều nhận xét chuyên gia nhƣ quan truyền thơng vai trò Hiệp hội Ngành nghề mờ nhạt Tòa Kinh Tế TP.HCM có kết hợp với tổ chức khác nhƣ Hội Luật Gia để mở lớp tập huấn tƣ vấn cho doanh nghiệp pháp luật, nhiên khơng nhiều, vai trò Tòa án xét xử Xét nội dung tập huấn, thƣờng lớp đào tạo hƣớng đến hợp đồng nói chung, nói nội dung trọng tâm Tuy nhiên, Cơng ƣớc Viên nội dung với Việt Nam, nên theo biết chƣa đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo nào, mà dừng lại mức buổi hội thảo trƣờng đại học Trong tƣơng lai, nghĩ rằng, vấn đề pháp luật nói chung Cơng ƣớc Viên nói riêng, vai trò quan tổ chức có liên quan quan trọng Các tổ chức có liên quan nên quan tâm hỗ trợ kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp Tuy nhiên, điều ƣu tiên doanh nghiệp nên tự chủ động tìm hiểu, nghiên cứu Công ƣớc Viên nguồn tài riêng cơng ty, với hỗ trợ, tạo điều kiện sách Nhà nƣớc Em xin chân thành cám ơn thầy dành khoảng thời gian quý The author báu để chia sẻ cho em góp ý thiết thực để giúp em hồn thiện đề tài khóa luận Em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe thành cơng! Contact Information Mr Nguyen Cong Phu - Deputy Chief Judge of the Economic Court of People's Court in HCM City Mobile: (+84)0913.672.424 E-mail: congphutkt@yahoo.com APPENDIX IN-DEPTH INTERVIEW SCRIPT Expert: Mr PHAM VAN CHAT (PhD.) Position: - Arbitrator at Vietnam International Arbitration Centre - Lecturer in International Economic Integration at Ministry of Trade and Industry Xin kính chào Tiến sĩ Phạm Văn Chắt, em tên Hồ Phú Minh Quân, sinh viên năm thứ tư đến từ trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở II TP.HCM Hiện tại, em q trình làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài mang tên "Chế tài thương mại Người Mua Công Ước Viên 1980 học cho doanh nghiệp Việt Nam" Một phương pháp nghiên cứu em phương The author pháp vấn sâu, em xin chân thành cảm ơn thầy đồng ý dành chút thời gian quý báu để giải đáp giúp em câu hỏi liên quan đến đề tài tốt nghiệp em Kính thưa Tiến Sĩ, Tiến Sĩ có nhận xét hệ thống chế tài CISG 1980 so với hệ thống chế tài Luật Thương Mại Việt Nam 2005 luật số quốc gia khác giới (Anh, Hoa Kỳ, )? Đƣợc Liên Hợp Quốc bảo trợ soạn thảo thực thi, có hiệu lực từ ngày 01/01/1988, Công ƣớc Viên 1980 (CISG) Mr Pham Van Chat Công ƣớc quốc tế thƣơng mại đƣợc phê chuẩn áp dụng rộng rãi giới Thành viên Công ƣớc gồm quốc gia phát triển phát triển thuộc truyền thống pháp luật khác nhƣ Luật Lục địa châu Âu, Luật Anh- Mỹ, Luật Đạo Hồi, Luật Hin-đu Luật pháp Xã Hội Chủ Nghĩa, Phong kiến… Thành cơng chun gia xây dựng CISG chỗ kế thừa thành công quy định trƣớc đó, dung hồ đƣợc quy phạm pháp luật thuộc truyền thống khác nhau, ngắn gọn, rõ ràng không tạo xung đột pháp luật với luật nƣớc (trừ Điều 11 hình thức hợp đồng, nhƣng chấp nhận quyền bảo lƣu cũa nƣớc thành viên) CISG không áp dụng nội thành viên mà nƣớc không thành viên (trong có Việt Nam trƣớc 01/01/2017) dẫn chiếu áp dụng Bởi ƣu việt CISG so với luật quốc gia, nhiều nƣớc nhiều Bên hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá lựa chọn CISG nhƣ luật áp dụng cho hợp đồng, chấp nhận việc Tòa án, Trọng tài thƣơng mại dẫn chiếu đến để giải tranh chấp phát sinh, có Tồ án Trong tài Việt Nam Việt Nam chƣa thành viên CISG Cơng ƣớc Viên 1980 khơng có chƣơng riêng vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Các nội dung đƣợc lồng ghép chƣơng sau nêu nghĩa vụ ngƣời bán ngƣời mua việc quy định biện pháp áp dụng trƣờng hợp ngƣời bán/ngƣời mua vi phạm hợp đồng Cách xếp nhƣ vậy, mặt, làm cho việc tra cứu thuận lợi; mặt khác, cho thấy CISG tạo bình đẳng mặt pháp lý cho ngƣời bán ngƣời mua hợp đồng mua bán hàng hóa.Các biện pháp mà Công ƣớc cho phép ngƣời bán ngƣời mua áp dụng bên viphạm hợp đồng bao gồm buộc thực hợp đồng, đòi bồi thƣờng thiệt hại, hủy hợp đồng Từ thực tiễn mình, Tiến Sĩ có đánh tình hình The author sử dụng CISG 1980 doanh nghiệp Việt Nam? Mức độ hiểu biết tình hình vận dụng CISG 1980 làm nguồn luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam giải tranh chấp có thay đổi trước sau CISG 1980 thức có hiệu lực Việt Nam từ 01/01/2017? Việc áp dụng CISG Việt Nam, nhƣ nêu, đƣợc diễn từ năm 2000 sau Cơng ƣớc có hiệu lực (cả doanh nghiệp quan tài phán) CISG tài liệu tham khảo quý trình Việt Nam xây dựng ban hành Luật Thƣơng mại 1995 2005 Tuy nhiên thời điểm đó, số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam chƣa nhiều chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa tỷ lệ doanh nghiệp nắm, hiểu vận dụng CISG không nhiều (nếu không muốn nói khơng đáng kể) Mặt khác, trƣớc đòi hỏi khách quan nhu cầu giao dịch điện tử thƣơng mại, năm 2006, New York Công ƣớc New York sử dụng giao dịch điện tử giao kết hợp đồng quốc tế đƣợc ký kết thực Sự đời Công ƣớc tạo thuận lợi lớn cho doanh nghiệp giao dịch nên làm cho việc áp dụng CISG Mr Pham Van Chat bị tác động hạn chế Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta ngày sâu rộng hơn, thông qua việc ký kết gia nhập hàng loạt Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) Do thoả thuận FTA tạo thuận lợi hoá thƣơng mại cho doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng tính phức tạp chế thị trƣờng nay, doanh nghiệp thƣờng trọng đến quản trị rủi ro giao kết thực hợp đồng xuất nhập hàng hoá doanh nghiệp phải thực thi cam kết FTA coi việc thoả thuận chi tiết điều khoản hợp đồng.Làm đƣợc điều nhờ doanh nghiệp khai thác triệt để lợi cách mạng khoa học công nghệ (mail, fax, facebook, zalo, messenger… mà thời điểm CISG đời chƣa có Vả lại, CSIG dừng mua bán hàng hoá, hội nhập kinh tế quốc tế diễn lĩnh vực thƣơng mại lĩnh vực tƣơng tác với Do vậy, dù CISG có tính ƣu việt, nhƣng điều kiện thực tiễn thƣơng nại CISG bị hạn chế nhiều Tiến Sĩ có đề xuất để doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn ứng dụng cách hiệu chế tài thương mại dành cho The author người mua theo CISG 1980? Thêm vào đó, Tiến Sĩ cho em biết số giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu việc soạn thảo, ký kết thực hợp đồng với thương nhân nước? Thơng thƣờng, luật nƣớc có quy định chế tài thành chƣơng riêng, đó, Cơng ƣớc Viên 1980 khơng có Các nội dung đƣợc lồng ghép chƣơng II, chƣơng III chƣơng V làm cho việc tra cứu thuận lợi Các biện pháp mà Công ƣớc cho phép ngƣời bán ngƣời mua áp dụng bên vi phạm hợp đồng bao gồm buộc thực hợp đồng, đòi bồi thƣờng thiệt hại, hủy hợp đồng Ngồi có số biện pháp khơng có tính chất chế tài nhƣ giảm giá (Điều 50), Mr Pham bên vi phạm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm Van Chat gây (Điều 48 khoản 1), hủy hợp đồng hay đòi thay hàng đƣợc áp dụng trƣờng hợp vi phạm bản- khái niệm vi phạm đƣợc nêu Điều 25.Các Điều 74, 75, 76, 77, 78 CISG điều khoản đƣợc dẫn chiếu đến nhiều án lệ áp dụng CISG, điều khoản quy định chi tiết biện pháp đƣợc áp dụng phổ biến giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: tính tốn tiền bồi thƣờng thiệt hại Các điều khoản khác chƣơng đề cập đến vấn đề miễn trách, hậu việc hủy hợp đồng bảo quản hàng hóa trƣờng hợp có tranh chấp Vì vậy, giao kết thực hợp đồng thƣơng mại quốc tế mua bán hàng hoá, theo tơi doanh nghiệp nên nghiên cứu CISG, có quy định thơi thoả thuận hợp đồng, theo thoả thuận điều cần cho thƣơng vụ cụ thể, phần lại cần ghi “những điều kiện không thoả thuận hợp đồng đƣợc giải thích theo CISG” Làm nhƣ vừa tạo tính thống vừa nhanh gọn lại tránh xung đột cách giải thích, cách hiểu khác Em xin chân thành cám ơn thầy dành khoảng thời gian quý The author báu để chia sẻ cho em góp ý thiết thực để giúp em hồn thiện đề tài khóa luận Em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe thành công! Contact Information Mr Pham Van Chat (PhD.) - Arbitrator at Vietnam International Arbitration Centre Mobile: (+84)0903.903.889 E-mail: thcb03@yahoo.com ... resulting from the contract breach of the seller Therefore, it is a must for Vietnamese enterprises to invest their time and effort in studying and understanding the CISG 1980 as a whole, and in particular,... together with the theoretical basis having learned at Foreign Trade University HCM city, the author decide to choose the topic: "Remedies of the Buyer under CISG 1980 and remarks for Vietnamese enterprises" ... object of this research thesis is the remedies of the buyer under CISG 1980 in international sales contract 4.2 Research scopes Scope of content :The thesisfocuseson the buyer' s remedies under CISG,

Ngày đăng: 03/05/2020, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan