Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ Ở GIA S ÚC NHAI LẠI (Trichostrongylidosis) Lớp giun tròn (Nematoda) có nhiều loài ký sinh ngƣời, động vật trồng Đặc biệt, giun tròn ký sinh gia súc nhai lại Việt Nam có thành phần loài phong phú, phân bố rộng khắp miền nƣớc gây nhiều tác hại nghiêm trọng ngành chăn nuôi, có chăn nuôi g ia súc nhai lại Bệnh giun xoăn múi khế bệnh phổ biến đàn súc vật nhai lại nƣớc ta nhƣ nhiều nƣớc giới Bệnh nhiều loài giun tròn ký sinh múi khế gia súc nhai lại gây nên Theo nhiều tác giả (Skrjabin, 1963; Trịnh Văn Thịnh, 1963, 1978; Phan Địch Lân, 1989; Phạm Văn Khuê Phan Lục, 1996 ), giun xoăn múi khế hút máu ký chủ, làm cho ký chủ bị thiếu máu nặng, đồng thời giun làm tổn thƣơng niêm mạc mú i khế, gây hội chứng ỉa chảy Gia súc bị bệnh còi cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng với bệnh khác dễ chết mắc bệnh nặng ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ 1.1 Vị trí giun xoăn múi khế hệ thống phân loại động vật học Theo Slơjabin cs (1977), Nguyễn Thị Lê cs (1996), giun xoăn múi khế có vị trí hệ thống phân loại động vật học nhƣ sau: Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873 Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Rhabditia Pearse, 1942 Bộ Strongylida Railliet et Henry , 1913 Phân Strongylata Railliet et Henry, 1913 Siêu họ Trichostrongyloidea Chim, 1927 Họ Trichostrongylidae Leiper, 1912 Phân họ Trichostrongylinae Leiper, 1905 Giống Trichostrongylus Looss, 1905 Loài T colubriformis (Giles, 1892) Loài T axei (Cobbold, 1879) Loài T probolurus (Railliet, 896) Giống Ostertagia Ransom, 1907 Loài O ostertagi (Stiles, 1892) Loài O circumcincta (Stadelmann, 1894) 216 Giống Marshallagia Orloff, 1933 Loài M marshalli (Ransom, 1907) Phân họ Haemonchinae Skrjabin et Schulz, 1952 Giống Haemonchus Cobbold, 1898 Loài H contortus (Rudolphi, 1803) Loài H similis (Travassos, 1914) Phân họ Cooperinae Slơjabin et Schikhobalova, 1952 Giống Cooperia Ransom, 1907 Loài C curticei (Giles, 1892) Loài C punctata (Linstow, 1906) Phân họ Nematodirinae Skrjabin et Orloff, 1934 Giống Nematodirus Ransom, 1907 Loài N oiratianus (Rajevskaia, 1929) Loài N skrjabini (Mizkewisch, 1929) Giống Mecistocirrus Railliet et Henry, 1912 Loài M digitatus (Linstow, 1906) 1.2 Đặc điểm hình thái chu kỳ sinh học số loài giun xoăn chủ yếu múi khế 1.2.1 Loài Haemonchus contortus * Hình thái Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996), loài Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803) ký sinh múi khế ruột non bò, trâu, dê phạm vi toàn quốc phổ biến toàn cầu: Tác giả mô tả hình thái H contortus (theo Kamenskii, 1929): giun đực dài 18,7 - 22,3 mm, rộng 0,352 - 0,416 mm Túi sinh dục có thuỳ (2 thuỳ bên dài, thuỳ sau không đối xứng) Các sƣờn bên hƣớng phía sau, sƣờn bụng cong phía trƣớc Các sƣờn bên chung gốc lớn, mút cuối có phân nhánh Gai sinh dục màu nâu, dài 0,448 - 0,544 mm, phần đuôi thắt nhỏ nhanh kết thúc phần đặc trƣng nhƣ kim Gai điều chỉnh dạng thuyền, dài 0,250 - 0,312 mm Giun dài 25.0 - 34.2 mm, rộng 0,5.88 - 0,739 mm Lỗ sinh dục cách mút đuôi 5,92 - 7,07 mm Vùng âm môn có van hình lƣỡi cầy, dài 0,750 - 1,068 mm, rộng 0,330 - 0,580 mm Túi nhận tinh dài 0,80 - 1,16 mm Buồng trứng uốn khúc hình mai xo Trứng có vỏ mỏng, kích thƣớc 0,080 - 0,085 mm x 0,040 - 0,045 mm 217 Đặc điểm hình thái cấu tạo loài Haemonchus contortus mà Nguyễn Thị Lê mô tả phù hợp với mô tả nhiều tác giả khác (Skrjabin Petrov, 1963; Trịnh Văn Thịnh, 1978, 1982; Johannes Kaufmann, 1996; Urquharrt, 1996 ) * Chu kỳ sinh học Chu kỳ sinh học (vòng đời hay chu kỳ phát triển) giun H contortus đƣợc nghiên cứu hoàn chỉnh có nhiều tác giả nghi nhận Dinaburg (1944), Silverman Campbell (1959) ngh iên cứu ch i t iết s ự ph át t riển củ a t rứng v ấu trùng Haemonchus Crofton (1963) Levine (1963) nghiên cứu sinh thái ấu trùng đồng cỏ Skrjabin Petrov (1963) cho biết: giun đẻ trứng, trứng đƣợc xuất phân môi trƣờng bên Nhiệt độ môi trƣờng bên thích hợp cho trứng phát triển tiếp tục 20 - 300C Trong phân, vào ngày thứ hai thấy có ấu trùng giai đoạn nở khỏi trứng Những ấu trùng ăn phân sống p hân thời gian, nhƣng không cảm nhiễm đƣợc cho súc vật Ở giai đoạn này, ấu trùng bền vững giai đoạn sau: chúng chết phơi khô nhiệt độ 300c thay đổi nóng lạnh làm cho ấu trùng bị chết Ở nhiệt độ 15 - 200C, ấu trùng giai đoạn I sau đêm giai đoạn tiềm sinh, kéo dài 12 - 15 Trong thời gian này, ấu trùng lột xác, sau sống trở lại chuyển vào giai đoạn II 218 Ở giai đoạn II, ấu trùng khả ăn uống, ký sin h đƣợc Qua ngày sau, chƣa đến ngày, ấu trùng lại trở lại giai đoạn tiềm sinh lần thứ hai Trong thời gian này, ấu trùng lớn lên, nhƣng tầng bao quanh giữ nguyên tạo thành nắp Sau hình thành nắp ấu trùng chuyển vào giai đoạn III Lúc này, ấu trùng có khả cảm nhiễm cho động vật Từ đẻ trứng đến giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm cần thời gian không dƣới - ngày Ở giai đoạn III, ấu trùng có sức đề kháng đặc biệt Chúng chết môi trƣờng ẩm nhiệt độ 500C môi trƣờng khô 600C Những ấu trùng đặc biệt chịu đƣợc khô hạn Khi khô hạn, chúng trạng thái tiềm sinh năm rƣỡi Đối với chất tiêu độc, ấu trùng bền vững: dung dịch creolin 3%, lizol chất khác không giết đƣợc ấu trùng Ấu trùng chết dung dịch axit cacbonic 5% không tinh khiết Cũng nhƣ giai đoạn I II, ấu trùng cảm nhiễm chết dƣới tác động nƣớc tiểu Bởi vậy, chuồng nuôi súc vật tìm thấy ấu trùng sống Phát triển đến giai đoạn cảm nhiễm phân, sau ấu trùng tự rời bỏ phân nơi khác Vào mùa đông, ấu trùng đồng cỏ thƣờng bị chết Mùa hè, ấu trùng bị chết dƣới tác động ánh nắng mặt trời nhiệt độ cao Nếu nhƣ vào thời gian ấu trùng chui khỏi phân, môi trƣờng xung quanh phân ẩm ấu trùng có khả bò lên phía theo vật ẩm Nếu phân cỏ ấu trùng chuyển động theo cỏ xung quanh Quá trình chuyển động thẳng đứng theo cỏ xảy nhanh nơi đồng cỏ thấp, mùa vụ ẩm ƣớt, thời gian mƣa nhiều, sƣơng mù có nhiều sƣơng xuống Để ấu trùng bò theo cỏ không cần phải có lƣợng ẩm nhiều, mà cần lớp ẩm bọc cỏ đủ cho ấu trùng chuyển động Khi độ ẩm cao, ấu trùng khả bám vào cỏ, mà rơi xuống với nƣớc đƣợc nƣớc mang đến nơi thấp Bởi vậy, tất nơi đồng cỏ thấp, đầm lầy vũng đọng nƣớc mƣa nơi làm cho trâu, bò, dê, cừu nhiễm Haemonchus Trong điều kiện bất lợi (khô ƣớt) ấu trùng cảm nhiễm cuộn tròn lại Nếu ấu trùng bị khô (mặc dù thời gian dài) đƣợc làm ẩm ƣớt sau 20 - 30 phút, ấu trùng sống trở lại, đuôi thẳng tiếp tục di chuyển theo cỏ Ấu trùng giai đoạn III, không ăn uống gì, điều kiện môi trƣờng ẩm có khả sống tới - tháng Những ấu trùng cảm nhiễm đƣợc súc vật nhai lại nuốt thức ăn nƣớc uống vào dày Ở đây, chúng "vứt bỏ" vỏ chuyển sang giai đoạn IV Thực xong lần lột xác nữa, ấu trùng có khả ký sinh hút máu ký chủ Sau - tuần, Haemonchus trở thành thành thục, bắt đầu đẻ trứng 219 Thời gian sống Haemonchus thể gia súc nhai lại chƣa rõ, nhƣng ngƣời ta cho rằng, thời gian không năm Càng sau, giun già khả tiếp tục ký sinh Urquhart G M (1996) làm rõ thêm vòng đời Haemonchus contortus: ấu trùng cảm nhiễm vào ống tiêu hoá súc vật nhai lại thực hai lần lột xác ống dẫn tuyến Chỉ trƣớc lột xác lần cuối chúng phát triển đến giai đoạn lấy máu ký chủ từ mao quản niêm mạc Khi trƣởng thành, chúng di chuyển tự bề mặt niêm mạc Thời gian hoàn thành vòng đời dê, cừu - tuần đại gia súc tuần 1.2.2 Một số loài thuộc giống Trichostrongylus Giống Trichostrongylus gồm nhiều loài, có số loài quan trọng ký sinh múi khế ruột non gia súc nhai lại * Hình thái: Trichostrongylus axei (Cobbold, 1879) đƣợc phát nhiều nơi giới Ở Việt Nam, nhà khoa học tìm thấy loài giun tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn Nhiều tác giả mô tả (theo Ransom, 1911): giun đực dài 3,4 - 4,5 mm, rộng 0,05 - 0,07 mm Sƣờn bụng bên túi sinh dục mảnh Các sƣờn bụng sau, sƣờn bụng sƣờn bên có độ dày nhƣ Sƣờn lƣng dài mảnh, chia nhánh cuối, nhánh lại chia thành nhánh nhỏ Gai sinh dục màu vàng nâu, kích thƣớc khác (chiếc nhỏ dài 0,085 - 0,104 mm, lớn dài 0,110 0,128 mm) Mút cuối gai sinh dục có hình tam giác Gai điều chỉnh dài 0,705 - 0,720 mm Giun dài 4,6 - 5,5 mm, rộng 0,055 - 0,075 mm Thực quản dài 0,155 - 0,175 mm Lỗ sinh dục cách mút đuôi 0,800 - ,072 mm Đuôi thẳng, hình nón, dài 0,06 0,09 mm Nón sinh dục hẹp Kích th ƣớc trứng 90 - 92 x 35 - 42 cm (Dro zd z Malcrewski, 1967; Phan Thế Việt 1977; Nguyễn Thị Lê, 1996) Hình 108 Gai giao hợp Trichostrongylus axei Hình 109 Túi đuôi gai giao hợp Trichostrongylus axei 220 Theo Johannes Kaufman (1996), T axei thấy phổ biến khắp nơi giới Giun đực dài 2,6 - mm; giun dài 3,5 - mm Trứng có kích thƣớc 79 - 92 x 31 41 μm Ngoài loài giun T axei có loài, mà theo Skrjabin (1963) loài điển hình cho giống Trichostrongylus, loài T colubriformis Theo nhiều tác giả loài giun phổ biến bò, dê, cừu phạm vi toàn cầu Ở nƣớc ta, phát giun múi khế ruột non bò, dê tỉnh phía Bắc Giun đực dài 4,0 - 6,0 mm, rộng 0,078 - 0,095 mm Túi sinh dục phát triển nhƣng không cân đối Các sƣờn bên chung gốc lớn mập sƣờn bụng Sƣờn lƣng gần cuối phình Hai gai sinh dục dài nhau, hình thuyền cong, dài 0,118 - 0,145 mm, mút cuối có mấu hình tam giác Gai đ iều chỉnh dài 0,065 - 0,078 mm Giun dài 5,0 - 6,0 mm; rộng vùng lỗ sinh dục (0,080 - 0,100 mm) Thực quản dài 0,648 - 0,730 mm Lỗ tiết cách mút đầu 0,092 - 0,129 mm Lỗ sinh dục dạng rãnh dọc, có môi, cách mút đuôi 0,067 - 0,076 mm Túi nhận tinh hình cầu, dài 0,375 - 0,500 mm Trứng có kích thƣớc 73 - 76 x 40 - 43 μm (Nguyễn Thị Lê, 1996; Phạm Văn Khuê Phan Lục, 1996) * Chu kỳ sinh học Nhiều tác giả, nghiên cứu chu kỳ sinh học giun tròn thống nhất: loài thuộc giống Trichostrongylus có vòng đời trực tiếp, không cần ký chủ trung gian (nghĩa thay đổi ký chủ) (Direct nematode life cycle) Trứng giun theo phân ngoài, gặp điều kiện thích hợp (nhiệt độ ẩm độ), sau 20 - 24 nở ấu trùng kỳ I Ấu trùng hình gậy, thực quản hình ống có ruột cấu tạo đơn giản, hoạt động mạnh Chúng dùng loại vi sinh vật xung quanh làm chất dinh dƣỡng, sau 10 - 30 lột xác thành ấu trùng kỳ II to ấu trùng kỳ I, cấu tạo tƣơng đối giống ấu trùng hoạt động mạnh công lấy vi sinh vật xung quanh nuôi sống thân Sau 12 - 60 g iờ thành ấu trùng kỳ III có sức gây nhiễm Trƣớc kh i thành ấu trùng kỳ III, ấu trùng kỳ H không lột xác, màng bọc trở thành màng ấu trùng kỳ III Lúc ấu trùng kỳ IH lấy thức ăn bên mà sống dựa vào thức ăn ấu trùng kỳ II tích luỹ lại ruột ấu trùng bên đến giai đoạn kết thúc, chúng có sức đề kháng mạnh, sống lâu Tuy nhiên, khô có ánh nắng ấu trùng dễ chết Khi gia súc nhai lại ăn cỏ, uống nƣớc có ấu trùng gây nhiễm, vào đƣờng tiêu hoá, ấu trùng màng ngoài, tiếp tục phát triển, lột xác th ành ấu trùng kỳ IV, lại tiếp tục phát triển, lột xác thành ấu trùng kỳ V phát triển thành giun trƣởng thành (Skrjabin, 1963; Phạm Văn Khuê Phan Lục, 1996) 2.3 Loài Mecistocirrus digitatus Mecistocirrus digitatus (Linstow, 1906) đƣợc phát nhiều tỉnh (Hà Nội, Hà T nít, Lâm Đồng ) Việt Nam nh iều nơi t rên g iới (châu Mỹ , SNG, Indonexia) Giun ký sinh múi khế sách trâu, bò, dê, cừu Nguyễn Thị Lê (1996) mô tả (theo Nguyễn Văn Đức, 1995): thể giun 221 mảnh, lớp biểu bì mỏng có vân ngang Nang miệng nhỏ, có nú m có lớn Không có hành thực quản Con đực dài 17,8 - 27,8 mm, rộng 0,35 - 0,51 mm Thực quản dài 1,40 - 1,78 mm, rộng 0,130 - 0,168 mm Túi sinh dục có thuỳ: thuỳ bên lớn dầy, thuỳ lƣng nhỏ nhƣng đối xứng Túi sinh dục dài 0,80 - 1,00 mm, rộng 0,70 - 0,85 mm Hai gai sinh dục mảnh dài, chiều dài 6,32 - 7,59 mm Con dài 22,3 - 39,2 mm, rộng 0,46 - 0,64 mm Thực quản dài 1,59 - 1,92 mm, rộng 0,14 - 0, mm Lỗ sinh dục dạng rãnh ngang, có dầy, cách mút đuôi 0,545 - 0,743 mm Đuôi hình nón, dài 0,170 - 0,248 mm Trứng hình ô van, kích thƣớc 101 - 120 x 51 63 μm Vòng đời giun M digitatus giống vòng đời H contortus Hoàn thành vòng đời cần 59 - 82 ngày (Frnando, 1965) Tuổi thọ giun - 12 tháng (Phan Địch Lân cs 1989; Phạm Văn Khuê Phan Lục, 1996) Ngoài loài giun xoăn (nhƣ trình bầy trên), loài giun xoăn khác ký sinh múi khế nhƣ Ostertagia spp., Cooperia spp có vòng đời giống giống với loài giun trên; nghĩa phát triển trực tiếp, thay đổi ký chủ Hầu hết giun trƣởng thành đẻ trứng sau nhiễm tuần (Jorgen Han sen cs, 1994) Đây đặc điểm sinh học nhiều loài giun tròn ký sinh, chúng gây nên bệnh gọi bệnh truyền trực tiếp (hoặc gọi bệnh giun truyền qua đất) Cũng đặc điểm mà giun xoăn múi khế hoàn thành vòng đời dễ dàng việc phòng trừ bệnh gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt phải tìm hiểu tình hình dịch tễ bệnh để có biện pháp tác động có hiệu ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA CÁC B ỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ Đã có nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh giun xoăn ký sinh múi khế loài nhai lại Bệnh giun xoăn múi khế có liên quan tới điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa vụ tuổi vật Kholosanov V A (1952) cho biết, bệnh giun xoăn thƣờng thấy vào 222 năm mƣa nhiều súc vật chăn thả đồng cỏ ẩm ƣớt nhiễm nặng súc vật ch ăn thả đ ồng cỏ khô Theo t ài liệu Ulian ov X D (1953) Bogdanov A G (1956), gia súc mắc bệnh nhiều vào mùa xuân, giảm dần vào tháng mùa hè, lại tăng lên vào mùa thu Súc vật tất lứa tuổi nhiễm bệnh, nhƣng cảm nhiễm nhiều gia súc non dƣới năm tuổi (Skrjabin Petrov, 1963) Dẫn liệu Bexxonov A X (1958) cho thấy, đồng cỏ, trứng ấu trùng không cảm nhiễm Ostertagia ostertagi chết vào mùa đông, ấu trùng cảm nhiễm giun sống đƣợc mùa đông giữ đƣợc hoạt tính Thời gian trì khả sống ấu trùng cảm nhiễm O ostertagi đồng cỏ tới năm Soulsby E J L (1982) cho rằng: nhìn chung, phát t riển giun xoăn họ Trichostrongylidae giai đoạn sống tự (ngoài ngoại cảnh) phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Ở nƣớc Anh, ấu trùng phát triển đến giai đoạn gây nhiễm tuần, nhƣng thƣờng dài phụ thuộc vào khí hậu Súc vật nhai lại nhiễm giun tất tháng năm, nhƣng nhiễm nhiều nặng tháng mùa hè ấm ẩm Wharton D A (1982) báo cáo rằng, ấu trùng Trichostrongylus colubriformis phát triển qua - ngày nhiệt độ 270C thành ấu trùng gây nhiễm Nhiệt độ tối thiểu để ấu trùng tồn 10 - 150 C Chúng phát triển nhanh mùa hè ấu trùng sống đƣợc nhiệt độ cao thấp Ở nƣớc ta, theo Phan Địch Lân cs (1989), bệnh giun xoăn múi khế phân bố rộng, sở chăn nuôi miền núi, trung du, đồng có Tỷ lệ nhiễm từ 30,7 - 100% Đƣờng truyền bệnh chủ yếu ăn cỏ có lẫn ấu trùng uống nƣớc vũng có ấu trùng Bệnh nhiễm vào lứa tuổi trâu, bò, dê, cừu; nhƣng nói chung trâu, bò, dê, cừu non mắc bệnh nặng hơn, gầy sút suy yếu nhanh dễ chết Trứng ấu trùng có sức đề kháng mạnh, nhiệt độ thích hợp cho trứng phát triển 330c Nhƣng nhiệt độ mà độ ẩm cao (96%) trứng không phát triển đƣợc DDT 1% không diệt đƣợc trứng; CuSO4 diệt trứng giun diệt ấu trùng Ngoài gia súc, thú hoang nhai lại số loài gậm nhấm nhiễm giun xoăn, chúng có tác dụng gieo rắc mầm bệnh rộng rãi thiên nhiên Để biết phân bố giun xoăn theo mùa, Wahab - A - Rahman đếm số lƣợng trứng giun phân dê trang trại Penang (Malaysia) Tác giả thấy giun xuất cao điểm tháng có lƣợng mƣa cao (những nhân tố khác nhƣ nhiệt độ, độ ẩm thay đổi suất thời gian nghiên cứu) Môi trƣờng nhiệt đới ẩm vùng thuận lợi cho phát triển giun Trichostrongylus, Haemonchus số giun ký sinh ruột (Oesophagostomum, Bunostomum) Trong đó, giống Haemonchus phổ biến trang trại (Wahab - A - Rah man, 1995) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh giun sán gia súc nhai lại nhỏ, Teklye Bekele (19931 cho biết, giun tròn đƣờng tiêu hoá, giun phổi sán gan giun sán ký sinh chủ yếu gia súc nhai lại nhỏ vùng sinh thái khác 223 vùng Saharan - Châu Phi Tỷ lệ lây n h iễ m t ần số xu ất h iện cao đố i v ới lo ài H conto rtu s, Oes.cotumbianum, Trichostrongylus sp., Cooperia sp., mùa mƣa Bệnh giun xoăn trở nên nghiêm trọng vùng ẩm, nửa ẩm vùng trung du - miền núi châu Phi Những nơi tập trung vật nuôi đồng cỏ nơi có tỷ lệ nhiễm cao Vì vậy, việc nghiên cứu dịch tễ học, chiến lƣợc kiểm soát loài giun đƣờng ruột súc vật nhai lại cần đƣợc tiến hành để bảo vệ tăng số lƣợng đàn tháng mùa hè ẩm ƣớt; đồng thời điều trị bệnh giun sán vật nuôi trƣởng thành dƣới năm tuổi vào cuối mùa hè đầu mùa đông để vật nuôi không bị nhiễm giun, tỷ lệ nhiễm tối thiểu tháng mùa đông mùa hè (Joshi B R., 1996) Sau hàng loạt nghiên cứu đồng cỏ dịch tễ học, Joshi thấy rằng: 18 loài giun đƣợc phát loài Trichostrongylus spp Ostertagia spp phổ biến súc vật nhai lại chăn thả di trú theo mùa, loài Haemonchus spp phổ biến súc vật nhai lại chăn thả không di trú theo mùa Tỷ lệ nhiễm giun vật nuôi di trú theo mùa cao vật nuôi không di trú theo mùa, nhƣng số lƣợng trứng giành g phân nhìn chung lại thấp Số lƣợng trứng giun phân rằng: giai đoạn truyền bệnh chủ yếu từ tháng đến tháng 10 (Joshi B R., 1996) Tiếp theo công trình nghiên cứu trên, Joshi B R., Jacobs D E (1997) tiếp tục nghiên cứu dịch tễ học lây nhiễm giun tròn đƣờn g ruột cừu dê Hai tác giả cho biết: Nepal có khoảng 65% số cừu 35% số dê đƣợc chăn thả đàn Chúng đƣợc di chuyển nơi chăn thả theo mùa Về mùa đông tháng hè khô ráo, đàn dê cừu gặm cỏ vùng rừng hoang, dƣới thung lũng Trong tháng mùa hè có mƣa, chúng lại đƣợc chăn thả đồng cỏ cao dãy núi Himalaya Sau năm nghiên cứu thấy tỷ lệ lây nhiễm năm thấp, trừ tháng mùa mƣa (tháng đến tháng 10) Khu vực chăn thả xung quanh Kharka đồng cỏ núi ổ bệnh Loài Trichostrongylus spp Osrertagia spp có khả sống cao loài khác Loài Haemonchus contortlls dễ bị nhiễm vào tháng đầu mùa hè Khả nhiễm bệnh loài tuỳ thuộc vào mùa vị trí đồng cỏ Ở đồng cỏ cao mặt nƣớc biển 2.300 m dê, cừu dễ bị lây nhiễm loài giun Ở độ cao 2.300 - 3.500 m dê, cừu dễ nhiễm bệnh giun Tricho strong ylus Ostertagia Ở độ cao n ữa ch ỉ thấy mắc bệnh giun Ostertagia Ở Việt Nam, theo Nguyễn Thế Hùng (1994), Nguyễn Thị Kim Lan cs (1998, 2000), tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế dê tăng lên vào vụ Hè - Thu, giảm vào vụ Đông - Xuân; tỷ lệ nhiễm cao dê dƣới năm tuổi Bệnh phân bố rộng, sở nuôi dê vùng núi, trung du đồng có bệnh, tỷ lệ nhiễm từ 71,79 - 74,63% Từ công trình nghiên cứu nhận xét nhiều tác giả, thấy điều 224 rõ là: "Sự tồn phát triển sinh vật (trong có loài giun xoăn) nơi thƣờng phụ thuộc vào tổ hợp điều kiện môi trƣờng, khí hậu điều kiện quan trọng ảnh hƣởng sâu sắc nhất" (Trần Đức Hạnh cs, 1997) ĐẶC ĐIỂM B ỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA B ỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ 3.1 Bệnh Haemonchus contortus Giun H contortus gây tác hại lớn cho gia súc nhai lại Theo Xo xki Z G (1952), Haemonchosis gây rối loạn nặng toàn thể: tổn thƣơng đƣờng tiêu hoá, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn tuyến nội tiết Con vật mắc Haemonchosis bị kiệt sức nhanh, thiếu máu nặng, thấy có biến đổi bệnh lý não tuỷ sống Skrjabin (1963) giải thích nhƣ sau: sau xâm nhập vào múi khế, H contortus bám chọc thủng niêm mạc, gây chảy máu mao mạch Ngoài ra, nhiều giu n cắm sâu đầu vào ống dẫn tuyến múi khế gây viêm ống Haemonchus hút máu ký chủ Khi ăn máu Haemonchus thải độc tố đặc biệt làm ngộ độc thể ký chủ Khi súc vật nhiễm bệnh nặng, niêm mạc múi khế bị phủ lớp màng dày lên, có chỗ chảy máu Các chất múi khế thƣờng loãng có màu nâu Ở vật mắc bệnh thƣờng thấy múi khế viêm cataz mãn tính, lƣợng thức ăn không đƣợc thấm đầy đủ dịch vị Thức ăn chuyển từ múi khế vào ruột dạng bán nhuyễn thể nên mức hấp thu vào máu giảm Độc tố giun làm cho vật bệnh kiệt sức, thiếu máu bị phù Con vật chết suy mòn thiếu máu Hình 112 Giun xoăn bám dày đặc niêm mạc múi khế Hình 113 Niêm mạc mắt trắng bệch bị nhiễm Haemonchus nặng 225 Lê Minh (2006 - 2008) cho biết, cầu trùng ký sinh gây bệnh tích ruột non lợn, không thấy ký sinh gây bệnh tích ruột già Làm tiêu vi thể, tác giả nhận thấy biến đổi bệnh lý vi thể ruột non lợn cầu trùng gây Những biến đổi chủ yếu đƣợc ghi lại hình 140, 141, 142, 143, 144, 145 MIỄN DỊCH HỌC TRONG B ỆNH CẦU TRÙNG 4.1 Nghiên cứu miễn dịch cầu trùng vật nuôi Tyzzer (1929) chứng minh thực nghiệm có mức miễn dịch bệnh cầu trùng: - Mức l: phát sinh sau vật nhiễm lƣợng nhỏ cầu trùng Khi tạo miễn dịch yếu gây nhiễm cho chúng liều cầu trùng cao (liều siêu nhiễm) chúng mắc bệnh lại - Mức 2: vật nhiễm lƣợng lớn cầu trùng Trong trƣờng hợp có miễn dịch vật mắc bệnh lại Tác giả cho rằng, cƣờng độ miễn dịch có liên quan đến số lƣợng cầu trùng xâm nhập vào thể Nhận định đƣợc Beyer xác nhận thí nghiệm thỏ, Paskin xác nhận thí nghiệm gà Bachman (1930) cho rằng, miễn dịch theo tuổi hình thành gia súc chúng tái nhiễm cầu trùng nhiều lần Horton Smith (1963) chứng minh điều đó, tác giả nuôi cách ly gà đến tháng tuổi không cho tiếp xúc với cầu trùng Sau tháng tuổi, cho nhiễm tự nhiên thấy gà cảm thụ với E tenella, nhƣng sau nuôi bình thƣờng gà không bị nhiễm E tenella Wiesnhiiter E cs (1962) cho gây nhiễm thực nghiệm E debliecki, thấy lợn thải Oocyst từ ngày thứ đến ngày thứ 14, không thấy thải Oocyst Sau - tuần lại cho quét số lƣợng lớn Oocyst cầu trùng số lƣợng Oocyst thải thấp lần thứ Để có đƣợc tính miễn dịch vững chắc, phải cho thiết Oocyst hàng ngày, 100 ngày Romel cs (1970) nghiên cứu phản ứng miễn dịch với E scabra thấy: huyết miễn dịch có tác dụng ngăn cản nhiễm Oocyst cầu trùng nhƣng không thành công Tuy vậy, phƣơng pháp dùng hóa chất Parammethazone acetat Dexamethazone ngăn cản nhiễm cầu trùng 4.2 Tính đặc hiệu miễn dịch cầu trùng Eimena Tyzzer (1929) xác định rằng: tính đặc hiệu miễn dịch cầu trùng có thật Sau gây nhiễm cho gà E tenella (lần l), tác giả tiếp tục gây nhiễm lần cách tuần với loài cầu trùng: E tenella, E maxima, E acervulina Khi mổ khám, ông phát thấy bệnh tích ruột (nơi gây bệnh cầu trùng loài E maxima, E acervulina) mà không phát bệnh tích manh tràng (nơi gây bệnh cầu trùng loài E tenella) Rose M E (1962) ch ứng minh tính đặc h iệu theo loài nghiêm ngặt Eimena phƣơng pháp kết tủa thạch 4.3 Cơ chế đáp ứng miễn dịch cầu trùng Theo chế đáp ứng miễn dịch chung, muốn có kháng thể phải có kháng nguyên kích thích thể Trong thực tiễn, sống động vật diễn trình tiếp nhận kháng nguyên nhƣng tất hình thành kháng thể Miễn dịch cầu trùng Eimeria hình thành có diện cầu trùng Eimeria (Lillehoj, S.H., 1996) Bản chất đáp ứng miễn dịch bao gồm: đáp ứng miễn dịch tế bào đáp ứng miễn dịch dịch thể (Nguyễn Ngọc Lanh, 1982; Nguyễn Nhƣ Thanh cs, 1997) * Miễn dịch tế bào Theo Horton Smith cs (1963), phản ứng tế bào biểu bì ruột thỏ với cầu trùng nhƣ sau: phần tế bào biểu bì cuộn vào bên trong, cách ly khỏi cầu trùng, làm cho giao tử cầu trùng khó kết hợp với Theo ông, Merozoit tế bào biểu bì ruột kích thích hình thành kháng thể Nhicônxki (1971) nhận định, sở miễn dịch vật nuôi tác động trực tiếp kháng nguyên Theo Kolapxki N A cs (1980), bệnh cầu trùng miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ yếu Turh (1975) cho là, trạng thái thể có vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến kết đáp ứng miễn dịch * Miễn dịch dịch thể Hệ thống miễn dịch ruột bao gồm: tế bào thực thể, tế bào điều hòa miễn dịch tế bào hiệu ứng miễn dịch Lympho ruột đƣợc tạo từ nhiều tổ chức khác nhƣ hạch hạnh nhân, mảng payer, túi thừa mackei, chùm lympho nằm rải rác dọc nội bì lamina propria đƣờng ruột Mảng payer đóng vai trò quan trọng việc tổng hợp IgA tiểu quần thể lympho B, thành phần quan trọng việc tiết IgA Adams Hamilton (1984) cho biết: vai trò thực bào đại thực bào quan trọng việc ức chế di chuyển Schizont Tế bào lympho B có vai trò quan trọng tạo kháng thể dịch thể Dƣới kích thích Merozoit Schizont, với hỗ trợ tế bào lympho T, tế bào lympho B phân chia biệt hóa thành tế bào plasma (tƣơng bào) Các t ƣơng bào t iết kháng thể chống lại Merozoit Schizont Ngoài nhân tố cytokin lymphokin có vai trò tạo miễn dịch vật nuôi Nhƣ vậy, để có đáp ứng miễn dịch vật nuôi bệnh cầu trùng phải kể đến vai trò to lớn đại thực bào, đến bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu toan, bạch cầu kiềm Ngoài nhiệm vụ thực bào tiêu diệt cầu trùng đại thực bào đóng vai trò việc tạo miễn dịch đặc hiệu, tiếp nhận kháng nguyên, chia cắt kháng nguyên thành siêu kháng nguyên trình diện cho tế bào có thẩm quyền miễn dịch Các tế bào lympho B sau nhận diện kháng nguyên cầu trùng, nhóm tạo kháng thể đặc hiệu để kháng cầu trùng, nhóm khác có vai trò tế bào "trí nhớ miễn dịch" để cầu trùng xâm nhập vào lần sau kháng thể đƣợc sinh nhanh nhiều Đây sở để chế tạo vắcxin phòng bệnh cầu trùng Các tế bào lympho T sinh lymphokin để tiêu diệt cấu trùng, số có vai trò điều hòa miễn dịch, số nguyên bào lympho T mẫn cảm trở thành "tế bào nhớ 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đáp ứng miễn dịch cầu trùng Tyzzer (1929), kỹ thuật gây bệnh thực nghiệm chứng minh cƣờng độ miễn dịch không đồng đều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: loài gây bệnh, đƣờng xâm nhập vào thể trạng thái sức khỏe vật nuôi Những loài cầu trùng gây bệnh tầng sâu thƣờng kích thích thể sinh sản kháng thể mạnh loài cầu trùng ký sinh bề mặt niêm mạc Xâm nhiễm qua trình tiêu hóa tự nhiên kích thích sinh miễn dịch tết tiêm thẳng vào ruột, s ức khỏe vật nuôi tốt đáp ứng miễn dịch tốt ốm đau Ngoài ra, liều gây nhiễm có vai trò quan trọng Với liều.thích hợp có tác dụng kích thích khả hình thành miễn dịch, liều cao ức chế hình thành miễn dịch, chí phát bệnh Ko lap xki N.A cs (1980) cho gà quét liều nhỏ Oocyst (dƣới 5.000/gà) thấy gà triệu chứng Khi nhiễm lần với liều 50.000 Oocystlgà gà bị bệnh cầu trùng nặng, chết 4.5 Thời gian hình thành trì miễn dịch Tyzzer (1929) cho biết, miễn dịch đƣợc tạo tƣơng đối bền vững loài cầu trùng phát triển sâu mô bào, miễn dịch bền vững với loài cầu trùng phát triển lớp biểu bì niêm mạc ruột Theo Horton Smith (1963), thời gian miễn dịch tƣơng đối dài nhƣng phụ thuộc vào nhiều yếu tố phƣơng pháp gây miễn dịch Ở Việt Nam, kết nghiên cứu Trần Tích Cảnh cs (1996) thấy, miễn dịch gà với E tenella trì 60 ngày Đây kết có y nghĩa, mở hƣớng nghiên cứu vắcxin cầu trùng CHẨN ĐOÁN B ỆNH CẦU TRÙNG LỢN Dựa vào tình hình dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm mẫu phân lợn mổ khám kiểm tra bệnh tích cho phép chẩn đoán đƣợc bệnh cầu trùng lợn - Với lợn sống: Việc chẩn đoán vào dịch tễ học Những đặc điểm đáng ý là: lứa tuổi mắc, mùa vụ, tình trạng vệ sinh thú y Triệu chứng vật dấu hiệu quan trọng chẩn đoán bệnh Những biểu lâm sàng thấy là: phân lỏng, bỏ ăn, còi cọc, lông xù Tuy nhiên, dựa vào triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ bệnh khó chẩn đoán xác bệnh gì, bệnh ký sinh trùng thƣờng có biểu bệnh giống Vì vậy, việc xét nghiệm phân để chẩn đoán bệnh định kết chẩn đoán lợn bị bệnh cầu trùng Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc dùng phƣơng pháp Fullerbom, Darling , Cherbovich … Có thể dùng phƣơng pháp đếm Oocyst buồng đếm Mc.Master để xác định cƣờng độ nhiễm cầu trùng lợn - Với lợn chết: Việc chẩn đoán đƣợc tiến hành qua mổ khám, kiểm tra bệnh tích kết hợp với việc dùng phiến kính nạo nhẹ niêm mạc ruột, soi kính hiển vi để tìm Oocyst dạng khác trình phát triển cầu trùng Theo Nguyễn Đức Lƣu cs (2004), kh i chẩn đoán bệnh cầu trùng, cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh: Bệnh giun đũa lợn: lợn bệnh có biểu tiêu chảy kéo dài, còi cọc, chậm lớn, nôn, ho Tổn thƣơng thấy gan, ruột, phổi, đặc biệt ruột Xác chết gầy Bệnh phân trắng lợn con: lợn ỉa phân lỏng màu trắng sữa, dính xung quanh hậu môn; lợn ăn, lông xù, gầy yếu, chậm lớn Tỷ lệ chết cao từ 40 - 70%, chí 100% - Bệnh ỉa chảy vi khuẩn đƣờng ruột lợn sau cai sữa trở lên: lợn bệnh có biểu ăn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, xiêu vẹo, còi cọc Bệnh tiến triển 10 - 15 ngày chết không điều trị kịp thời - Bệnh hồng lỵ: bệnh thƣờng mắc nặng lợn cai sữa lợn - 12 tuần tuổi Triệu chứng đặc trƣng bệnh ỉa chảy, phân màu hồng chứa màng nhầy, máu tế bào hoại tử Nếu không chữa trị kịp thời lợn chết chết với tỷ lệ cao 6.PHÒNG TRỊ B ỆNH CẦU TRÙNG CHO LỢN 6.1 Phòng bệnh Các nghiên cứu miễn dịch cầu trùng chƣa đầy đủ Một số nghiên cứu cho thấy khả sinh miễn dịch cầu trùng thể gia súc, gia cầm miễn dịch ch ỉ có tác dụng thời gian ngắn Cho đến nay, vắcxin phòng bệnh cầu trùng lợn chƣa có Vì vậy, vấn đề phòng bệnh cầu trùng cho lợn chủ yếu dựa vào chăm sóc nuôi dƣỡng vệ sinh phòng bệnh Theo Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2006 - 2008), cầu trùng lợn có chu trình phát triển nhanh (5 - 13 ngày), Oocyst gây bệnh tồn đƣợc lâu đất (70 - 75 ngày), Oocyst ngâm hố nƣớc thải chuồng lợn tồn khoảng thời gian 60 đến 90 ngày Đó điều kiện thuận lợi cho cầu trùng bệnh cầu trùng lợn phát triển Đồng thời, Oocyst bị tiêu diệt phân ủ nhiệt sinh học (hình 146) Vì vậy, để phòng bệnh cầu trùng đòi hỏi cán kỹ thuật công nhân chăn nuôi lợn phải nghiêm túc thực tết giải pháp phòng bệnh sau: Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ thiết bị Chuồng trại chăn nuôi phải xây nơi cao có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Thức ăn phải đảm bảo, nƣớc uống phải - Không nuôi chung lợn nhiều lứa tuổi khác khu vực 10 Phân chất độn chuồng đàn lợn phải đƣợc thu gom hàng ngày ủ kỹ nơi qui định, thƣờng xuyên có biện pháp tiêu diệt côn trùng, chuột động vật hoang dã khu vực chuồng nuôi lợn - Mỗi hộ gia đình nên có hố chứa nƣớc thải chuồng lợn đảm bảo vệ sinh thú y (hố nƣớc thải chuồng lợn phải đặt cách xa khu vực chuồng nuôi, có ống dẫn nƣớc thải đặt ngầm đất, miệng hố phải đƣợc đậy kín) Nƣớc thải phải đƣợc xử lý trƣớc sử dụng tƣới cho trồng (có thể xử lý chế phẩm sinh học để diệt Oocyst cầu trùng) - Theo Lê Văn Năm (2003), từ 15 đến 90 ngày tuổi nên dùng T Eimerin Vinacoc ACB với liều 1/2 liều chữa, dùng ngày, nghỉ ngày loại bỏ đƣợc bệnh cầu trùng mà phòng đƣợc bệnh phân trắng, chƣớng hơi, phó thƣơng hàn lợn Chuồng trại vào tháng mƣa phùn, lạnh phải khô ráo, thoáng ấm cho lợn - Phải cẩn thận thực chế độ dinh dƣỡng thời gian cai sữa: + Tập ăn sớm với thức ăn chuẩn + Tăng dần phần số lần tập ăn, giảm dần khối lƣợng sữa số lần cho bú tối thiểu ngày trƣớc sau cai sữa + Trong thời gian tập ăn nên dùng loại thuốc kể ngày trƣớc 11 sau cai sữa - Nếu bệnh xảy ra, phải nhanh chóng báo cho cán có thẩm quyền, có trình độ chuyên môn để có giải pháp dập tắt Trong thời gian xảy bệnh, đàn lợn phải đƣợc ăn thức ăn đủ hàm lƣợng đạm, v itamin nguyên tố vi lƣợng Nguồn nƣớc uống phải dồi không đƣợc để lợn bị khát Trong chăn nuôi, việc nuôi đông tích tụ phân, gây ô nhiễm môi trƣờng nuôi điều kiện thuận lợi cho bệnh cầu trùng phát triển Hiện nay, có vắc xin phòng bệnh cầu trùng nhƣng việc sử dụng hạn chế Ở Mỹ, phát triển vắc xin sống, vắc xin hôn hợp Oocyst loài Etmeria phổ biến Vắcxin đƣợc pha vào nƣớc uống, nhƣng túy khống chế việc nhiễm cầu trùng nên trình chăn nuôi, đến lúc phải điều trị Sau này, vắcxin sống phần lớn bị thay vắcxin an toàn hơn, chế tạo từ chủng cầu trùng nhƣợc độc phòng thí nghiệm độc lực nhƣng sinh miễn dịch (Hunter A 2002) Một số tài liệu cho thấy, việc chế tạo vắcxin phòng bệnh cầu trùng tập trung chủ yếu gia cầm thu đƣợc kết định Đây kết có ý nghĩa, mở hƣớng nghiên cứu rộng rãi vắc xin phòng bệnh cầu trùng gia cầm nhƣ gia súc 6.2 Điều trị bệnh Lê Văn Năm (2003), giới thiệu 11 nhóm thuốc hóa chất có khả điều trị bệnh cầu trùng, bao gồm nhóm thuốc sau: + Nhó m hợp chất chứa Nitrofuran: gồm có Furazolidon Tripan Cocruleum (phẩm xanh), Mepacrin (Acrichin) Nhƣng đa số chất nhóm bị cấm sử dụng nhiều nƣớc giới, có Việt Nam (mặc dù có hiệu lực diệt cầu trùng cao), tồn dƣ lâu thuốc thể gia súc, gia cầm, ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời + Nhóm Pyrinidin: gồm có Amprolium, Beclothiamin Diaveridin, Pyrimethamin, Trimethoprim Nhóm thuốc xƣa nhƣng đến phát huy tác dụng cho kết phòng trị cầu trùng tết + Nhó m Arsen: đại diện cho nhó m ngƣời ta hay dùn g Acetarsol hoà tan 1% Na2 CO3 2H2 O + Nhóm Nitrocarbanil: gồm có Nicarbazin (Nicrazin), Nicoxin + Nhóm Dinitrobenzamid: gồm có Dinitrolmid (DOT), Iramin, Nitromid + Nhóm Chinolin dẫn xuất: gồm có: Buquinolat (Antagonal), Decoquinat, Nequinat (Methyl benzoquat) + Nhó m Py rimid in dẫn xuất : Rigecoccin 12 (Clopydol, Coyden , Methyclopydol, Methylchlorpyndol ) Khi Rigecoccin kết hợp với Chlortetracyclin tác động tốt nhiều + Nhóm Gllanidin dẫn xuất: đại diện Robenidin (Robensiden) + Nhóm Imidazol dẫn xuất: đại diện Glycamid + Nhóm Sulfonamid, nhóm phổ biến đƣợc sử dụng rộng rãi, bao gồm: Sulfathiazol, Sulfadimidin, Sulfadimethoxin, Sulfaquinoxalin, Sulfaguanidin, Sulfachlorpyridazin, Sylfachlorpyrazin (Sulfaclo zin) + Nhó m kh sinh - Ant ibiot ic: Gồ m có Salino my cin , Monenzin, Chlortetracyclin, Tetracyclin, Penicillin G , Semduramycin Trong đó: hiệu tốt Salinomycin Monenzin Xu thời đại việc điều trị bệnh cầu trùng ngày ngƣời ta trọng nghiên cứu phối hợp bào chế dẫn xuất thuộc nhóm: Pyrinidin, Pyrimidin, Sulfonamind nhóm kháng sinh - Antibiotic thành nhiều chế phẩm đặc hiệu phù hợp với quy mô chăn nuôi Ở việt Nam, loại thuốc phòng trị cầu trùng có thị trƣờng nhƣ: Cầu trùng Năm Thái - T Eimerin, Vinacoc.ACB, Anticoccid Nguyễn Xuân Bình (1993) cho biết, số chế phẩm chống cầu trùng nhóm Sulfamid ngoại nhập sử dụng thị trƣờng Việt Nam là: - Anticoccid: sản phẩm hãng Zavet (Bu ngan), thuốc bột, màu trắng, dễ sử dụng Thành phần nhóm gồm Salinomycine Diaveridine - Avicoc: sản phẩm hãng Avitec (Pháp) thành phần gồm Sulfadimedine 20,4% Diaveridine 2,6% Thuốc dạng bột hoà tan, sử dụng an toàn có tác động tết điều trị cầu trùng - Coccistop 2000: sản phẩm hãng Intervet (Hà Lan), thuốc có dạng bột màu trắng, dễ hoà tan, sử dụng an toàn, hiệu Thành phần thuốc: Sulfadimedine, Sulfadimethoxine, Diaveridine, Vitamin K - ESB 3: sản phẩm hãng Siba (Thuỵ Sỹ), thành phần Sulfacholozin 30% Thuốc dạng bột màu trắng, dễ hoà tan, sử dụng an toàn, hiệu cao * Trong điều trị bệnh cầu trùng, phải ý tới vấn đề sau : Một là: chu trình phát triển sinh học thân chủng cầu trùng Hai là: đặc tính sinh học, miễn dịch tự nhiên theo lứa tuổi động vật: Mỗi loài động vật có khả tự kháng bệnh cầu trùng đạt đến lứa tuổi định, lợn 13 sau 80 - 90 ngày Sau thời gian lợn có khả kháng bệnh cầu trùng tự nhiên tốt vật nuôi bị bệnh thể nhẹ, có triệu chứng lâm sàng nhìn chung chúng vật chủ mang trùng (mang mầm bệnh) Ba là: chất tác dụng loại thuốc Mỗi nhóm thuốc nói chung loại thuốc nói riêng có tác dụng kìm hãm, tiêu diệt cầu trùng theo chế riêng biệt Có thuốc tác dụng kìm hãm trình tự nhân đôi cầu trùng thời gian hình thành thể phân lập, có loại thuốc tiêu diệt thể phân lập hình thành, nhƣng có loại thuốc ngăn cản triệt tiêu trình hình thành giao tử đực giao tử cầu trùng Nhìn chung loại thuốc tác động chủ yếu lên giai đoạn phát triển cầu trùng (giai đoạn hình thành thể phân lập hình thành giao tử) thể động vật ký chủ, ức chế kìm hãm hình thành noãn nang nguyên Căn vào vấn đề trên, Lê Văn Năm (2003) đƣa nguyên tắc điều trị bệnh cầu trùng nhƣ sau: + Thời gian điều trị bệnh cầu trùng phải kéo dài - ngày, cho dù thực tế dùng thuốc - ngày thấy nhiều đàn gia súc khỏi bệnh mặt lâm sàng + Liều dùng thuốc phải đủ để tiêu diệt nguyên theo dẫn sử dụng loại thuốc + Chu trình phát triển sinh học cầu trùng cần từ khỏi bệnh - ngày ta phải trì liều phòng liên tục ngày, nên sau điều trị ngày lặp lại gia súc, gia cầm đạt đến độ tuổi miễn dịch tự nhiên Thời gian trì liều phòng đối vớ i lợn đến 90 ngày tuổi + Để nâng cao hiệu lực công tác phòng trị bệnh cầu trùng đạt kết tết nhất, dùng loại thuốc để phòng bệnh mà bệnh xảy ta nên dùng loại thuốc khác thuộc nhóm khác để điều trị mang lại hiệu tốt thời gian điều trị đƣợc rút ngắn Từ đó, tác giả đề xuất số phác đồ điều trị cầu trùng cho lợn nhƣ sau: * Phác đồ : Sử dụng nhóm thuốc thuộc nhóm Sulfonamid: Sutfaquanidin, Sulfadimedin, Sulfaclozin với liều dùng - ngày liên tục * Phác đồ : Cầu trùng Năm Thái (T.Eimerin) gói loại lớn T.Colivit: gói loại lớn 14 0,2g/1kg thể trọng/ngày, Hai thuốc trộn cám cho lookg lợn ăn ngày dùng ngày liên tục * Phác đồ : Vinacoc ACB : gói 20 g Con - vinavet : gói 20 g Dùng cho 200kg thể trọng/ngày, liên tục ngày Sử dụng số thuốc (hình 148) điều trị bệnh cầu trùng cho lợn Thái Nguyên, Nguy ễn Th ị Kim Lan Lê M inh (2006 - 2008) cho b iết : thuốc Anticoccida e (lg/5kgTT), Vinacoc ACB (lg/1OkgTT), Cipcox 2,5% (l ml/5kgTT) đạt hiệu lực 83% 90% an toàn lợn đƣợc dùng thuốc 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (B ỆNH CẦU TRÙNG LỢN) * Tiếng Việt Trƣơng Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên cs; Yoshihara Shinobu, Kanameda Masaharu cs (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện thú y quốc gia Tr.137 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hoá 1ợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lƣơng Văn Huấn, Lê Hữu Khƣơng, 1997, Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tập (Phấn động vật chân đốt nguyên bào), Viện Đại học Quốc gia TP Hổ Ch í Minh, Tr 383 Hunter Archie(2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) Lâ m Th ị Thu Hƣơng , Đƣờng Ch i Mai cs (2002), " Tìn h hì nh nhiễm Cryptosporidium heo số trại lò mổ thuộc thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Hội thú y Việt Nam, tập IX, (số 2), Tr.47-52 Lâm Thị Thu tƣơng (2004), " Tình hình nhiễm số loài cầu trùng đƣờng ruột (Isospora, Eimeria Cryptosporidium) heo số trại chăn nuôi thành phố Hồ Chí M inh" Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập Xi, (số l), Tr.26-32 Kolap xki N.A., Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội (Nguyễn Đình Chí Trần Xuân Thọ dịch) Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn" , Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XII (số 4), tr.40-46 Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn khu vực chuồng nuôi thời gian phát triển Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5; tr 45-49 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hai chứng tiêu chảy gian sau cai sữa Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 3, tr.36-40 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Xác định số loài cầu trùng gây bệnh lợn Thái Nguyên Sự tồn tại, phát triển Oocyst phân nƣớc thải chuồng lợn", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Sự phát triển khả tồn Oocyst cầu trùng lợn đất ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV , số 16 13 Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tủn hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 138 - 142 15 Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng 1ợn, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Munay P.K (1997), “Vắcxin phân tửphòng ký sinh trùng động vật", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập IV, (số 4), Tr.88 -94 (Bù i Khánh Linh dịch) 17 Lê Văn Năm (2003), Bệlth cầu trùng gia súc, gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hoàng Thạch cs (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng gà thành phố Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm mộl số thuốc phòng trị Luận án tiến sĩ nông nghiệp 19 Nguyễn Nhƣ Thanh, Lê Thanh Hoà (1997), Miễn dịch học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nôi * Tiếng Anh 20 Adams D.O and T.A Hamilton (1984), The cell biology of macrophage activatioll, Anu.Rev Iminunol 2, P 283 21 Bachman G.W (1930), Immunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer, Hyg 12, P 22 Chae C (1998), Dianhea in nursing pig lets associared with coccidiosis, prevalence, mlcroscopic lesions and coexisting microorganisms, Vet Rec, P 143, 417- 420 23 Ellis C.C (1986), "Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubationlt, Comell Vet (28), P 267 24 Goodrich H.P (1994), Coccidian Oocyst, Parasitology, P 36- 72 25 Ho rto n Smith C Brit Vet J (1963), "Immullity to aviall coccidiosis", Coccidiosis, World poultry, P 99 - 106 26 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic illfectiotls of domestic alimal Birkhauser Verlag Berlin 27 Levine N.D (1985), Veterinary Protozootogy, The Iowa Stale University Press Ames, Iowa 28 Tyzzer F.E (1929), Coccidiosis in gatlliaceolls bird, Amer J Hyp, P 43 - 55 17 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM KÝ SINH VÀ VẬT KÝ SINH 2 SƠ LƢỢC LỊCH SỬNGHIÊN CƢU KÝ SINH TRÙNG HỌC Ở VIỆT NAM 3 GIỚI THIỆU NỘI DUNG GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG HỌC THÖ Y .7 Phần thứ KÝ SINH TRÙNG HỌC ĐẠI CƢƠNG Chƣơng PHÂN BỐ VÀ NGUỒN GỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG 10 PHÂN BỐ VÀ HIỆN TƢỢNG KÝ SINH CỦA KÝ SINH TRÙNG TRONG THIÊN NHIÊN 10 1.1 Phân bố giới ký sinh trùng thiên nhiên .10 Hiện tƣợng ký sinh giới động vật 10 Các kiểu hệ khác vật ký sinh vật chủ 14 NGUỒN GỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG .18 2.1 Nguồn gốc ngoại ký sinh trùng 18 2.2 Nguồn gốc nội ký sinh trùng 18 2.3 Nguồn gốc ký sinh trùng đƣờng máu 18 Chƣơng SỰ THÍCH NGHI CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH 20 THÍCH NGHI VỀ HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH 20 1.1 Biến thái thoái hoá 20 Biến thái tiến hoá .21 1.3 Những thể thích nghi hình thái, cấu tạo vật ký sinh với đời sống ký sinh 22 THÍCH NGHI VỀ SINH SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỀN CỦA VẬT KÝ SINH VỚI ĐỜI SỐNG KÝ SINH 36 2.1 Thích nghi sinh sản với đời sống ký sinh 36 2.2 Sự thích nghi vật ký sinh phát tán chúng ngoại cảnh 42 2.3 Thời gian sống giai đoạn phát triển riêng biệt 43 2.4 Sự thích nghi chu kỳ sống vật ký sinh với chu kỳ sống vật chủ 44 2.5 Sự thích nghi chu kỳ phát triển với đời sống ký sinh 45 Chƣơng VẬT CHỦ, MỐI QUAN HỆ VẬT KÝ SINH VÀ VẬT CHỦ 51 VẬT CHỦ CỦA KÝ SINH TRÙNG .51 1.1 Vật chủ cuối cùng, vật chủ trung gian, vật chủ chứa (vật chủ dự trữ) 51 1.2 Nguồn gốc vật chủ trung gian 54 M ỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT KÝ SINH VÀ VẬT CHỦ 56 2.1 Đƣờng xâm nhập vật ký sinh vào thể vật chủ .56 2.2 Hiện tƣợng di chuyển ký sinh trùng thể vật chủ 58 2.3 Hoạt động vật ký sinh ảnh hƣởng lên thể vật chủ 60 2.4 Phản ứng vật chủ lên vật ký sinh 61 Chƣơng KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀ M ÔI TRƢỜNG 64 SỰ PHỤ THUỘC CỦA KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀO TUỔI VẬT CHỦ VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM 64 1.1 Sự phụ thuộc khu hệ ký sinh trùng vào tuổi vật chủ 64 1.2 Biến đổi khu hệ ký sinh trùng theo mùa 65 SỰ PHỤ THUỘC CỦA KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀO THỨC ĂN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA VẬT CHỦ 66 2.1 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào thức ăn vật chủ 66 2.2 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào đời sống (phƣơng thức sống) vật chủ .67 18 2.3 Hiện tƣợng ngủ đông vật chủ ảnh hƣởng đến khu hệ ký sinh trùng 68 KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO SỰ DI CƢ CỦA VẬT CHỦ .69 KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA VẬTCHỦ 70 KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO VÙNG ĐỊA LÝ .71 KÝ SINH TRÙNG PHỤ THUỘC VÀO SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC LOẠI KHÁC TRONG QUẦN LẠC KÝ SINH VÀ QUẦN LẠC SINH VẬT 73 Chƣơng M IỄN DỊCH, VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC VÀ VẮCXIN .76 CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 76 M IỄN DỊCH CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 76 1.1 Đáp ứng miễn dịch tự nhiên .76 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 76 VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 80 2.1 M ột số tiến hoá trị liệu hoá dự phòng nhiễm ký sinh trùng .81 2.2 Tính kháng thuốc chống ký sinh trùng 83 VẮCXIN CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 89 3.1 Các vắcxin chống ký sinh trùng đƣợc sử dụng 90 3.2 Vắcxin chống sán dây .91 3.3 Vắcxin chống sán 92 3.4 Vắcxin chống giun tròn 92 3.5 Vắcxin chống đơn bào ký sinh 92 3.6 Vắcxin chống ngoại ký sinh trùng 93 3.7 Vắcxin chống ký sinh trùng tƣơng lai 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN THỨ NHẤT (CHƢƠNG 1, 2, 3, 4, 5) 95 Phần thứ hai KÝ SINH TRÙNG HỌC CHUYÊN KHOA 96 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở GIA SÖC, GIA CẦM 97 PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH GIUN, SÁN 97 1.1 Phƣơng pháp chẩn đoán vật sống 97 1.2 Phƣơng pháp chẩn đoán vật chết .106 PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐƠN BÀO KÝ SINH 108 2.1 Phƣơng pháp xét nghiệm phân 108 2.2 Phƣơng pháp kiểm tra thịt 112 2.3 Phƣơng pháp kiểm tra máu .112 2.4 Phƣơng pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm .113 2.5 Các phƣơng pháp chẩn đoán miễn dịch bệnh đơn bào đƣờng máu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 116 Chƣơng M ỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC 117 BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU, BÕ, DÊ (Fasciolosis) 117 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLA .117 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÁN LÁ FASCIOLA 122 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH SÁN LÁ FASCIOLA .127 CHẨN ĐOÁN BỆNH DO FASCIOLA GÂY RA Ở SÖC VẬT NHAI LẠI 134 PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH SÁN LÁ GAN) 138 BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) 141 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLOPSIS BUSKI 141 DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH F BUSKI 147 BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH Ở LỢN VÀ NGƢỜI 148 CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN 149 PHÕNG TRỊ BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN) 152 19 BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ (Paramphistomatidosis) 155 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ DẠ CỎ 155 DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ 164 BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ Ở GIA SÖC NHAI LẠI .164 3.3 Bệnh tích sán cỏ gây 166 CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ 167 PHÕNG TRỊ BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ) 171 BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA SÖC NHAI LẠI (Monieziosis) .173 Đặc ĐIỂM SINH Học CỦA SÁN DÂY MONIEZIA .173 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA 178 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA 181 CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA 184 PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở SÖC VẬT NHAI LẠI 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA) .190 BỆNH GIUN, SÁN ĐƢỜNG TIÊU HÓA NGỰA (Helmmth deseases of horse) 193 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIUN SÁN PHỔ BIẾN GÂY HẠI Ở NGỰA 193 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN SÁN Ở NGỰA .202 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA MỘT SỐ BỆNH GIUN SÁN Ở NGỰA VIỆT NAM 204 CHẨN ĐOÁN BỆNH GIUN, SÁN Ở NGỰA .208 PHÕNG TRỊ BỆNH GIUN SÁN ĐƢỜNG TIÊU HOÁ NGỰA 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH GIUN SÁN ĐƢƠNG TIÊU HOÁ NGỰA) 213 BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÖI KHẾ Ở GIA SÖC NHAI LẠI (Trichostrongylidosis) 216 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIUN XOĂN DẠ MÖI KHẾ 216 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA CÁC BỆNH GIUN XOĂN DẠ M ÖI KHẾ 222 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÖI KHẾ 225 CHẨN ĐOÁN BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÖI KHẾ 230 PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÖI KHẾ Ỏ GIA SÖC NHAI LẠI 233 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÖI KHẾ) 239 Chƣơng MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỆNH ĐƠN BÀO Ở GIA SÖC, GIA CẦM .242 BỆNH TIÊN M AO TRÙNG Ở TRÂU, BÕ, NGỰA (Trypanosomiasis) .242 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TRÖC VÀ PHÂN LOẠI TIÊN M AO TRÙNG 242 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 246 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH 249 CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 252 PHÕNG TRỊ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG CHO TRÂU, BÕ, NGỰA 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH TIÊN MAO TRÙNG) 261 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CẦU TRÙNG KÝ SINH Ở GÀ .264 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 269 BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 271 M IỄN DỊCH CẦU TRÙNG VÀ VẮCXIN PHÕNG BỆNH CẦU TRÙNG CHO GÀ.273 PHÕNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO GÀ .277 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH CẦU TRÙNG GÀ) 281 BỆNH CẦU TRÙNG LỢN (Swine coccidiosis) .284 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CẦU TRÙNG KÝ SINH Ở LỢN 284 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH CẦU TRÙNG LỢN 294 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG LỢN M IỄN DỊCH HỌC TRONG BỆNH CẦU TRÙNG CHẨN ĐOÁN BỆNH CẦU TRÙNG LỢN .9 PHÕNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO LỢN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG (BỆNH CẦU TRÙNG LỢN) .16 20