GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 (NÂNG CAO)

163 445 0
GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 (NÂNG CAO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu được các khái niện cơ bản : tính tương đối của chuyển động ,khái niện chất điểm , quỹ đạo ,hệ quy chiếu ,cách xác định vị trí của chất điểm bằng toạ độ ,xác định thời gian bằng đồng hồ ,phân biệt khoảng thời gian và thời điểm .

Giáo án 10 Nâng cao sTiết Ngày soạn 13/8/2006 Chuyển động học I-Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu đợc khái niện : tính tơng đối chuyển động ,khái niện chất điểm , quỹ đạo ,hệ quy chiếu ,cách xác định vị trí chất điểm toạ độ ,xác định thời gian đồng hồ ,phân biệt khoảng thời gian thời điểm - Hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động chất điểm ,cần thiết phải chọn hệ quy chiếu để xác định vị trí chất điểm thời điểm tơng ứng - Nắm vững cách xác định toạ độ thời điểm tơng ứng chất điểm trục toạ độ 2.Kĩ -Xác định vật đợc coi chất điểm không đợc coi chất điểm II-Chuẩn bị 1.Giáo viên -Tìm số tranh ảnh minh hoạ cho chuyển động tơng đối , đồng hồ đo thời gian 2.Học sinh -Có đủ SGK,sách tập III Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động GV Chuyển động học ?(8) -Trong thực tế em nghe thấy nhiều cụm từ Chuyển động Vậy em hiểu chuyển động ? -Nghe câu trả lời HS chỉnh sửa -Giáo viên ghi bảng k/n - Yêu cầu học sinh cho VD Hoạt động HS -Nghe câu hỏi (thảo luận nhóm theo bàn ) -Trả lời câu hỏi Là dời chỗ vật so với vật khác theo thời gian -Trong VD em vừa nêu em VD Hành khách ngồi xe chuyển lấy bên đờng làm mốc , động so với bên đờng chung ta lấy hành khách bên cạnh làm mốc ngời VD có chuyển -Nghe câu hỏi trả lời -Không động không ? -Xuất phát từ VD em suy nghĩ cho thầy biết chuyển động có tính chất -Chuyển động có tính tơng đối ? -Giáo viên ghi bảng -Yêu cầu học sinh cho VD tính tơng đối chuyển động 2.Chất điểm Quỹ đạo chất điểm -Nghe trả lời câu hỏi C 1(tính toán (7) thảo luận theo nhóm ) -Thông báo chất điểm ( ghi bảng) -Đặt câu hỏi (C1 ) -Đặt tiếp câu hỏi : Một xe ô tô hai quỹ đạo khác : +Đi từ bến xe đến cổng bến xe +Đi quãng đờng 100km Khi xe đợc coi chất điểm xe không đợc coi chất điểm ,Vì sao? Nghe câu hỏi trả lời (hoạt động cá nhân ) Khi xe từ cổng xe không đợc coi chất điểm , xe quãng đờng 100km đợc coi chất điểm - Thông báo k/n quỹ đạo (ghi bảng) - Cho học sinh xem quỹ đạo hạt ma lu ý học sinh quỹ đạo chất điểm có tính tơng đối 3.Xác định vị trí chất điểm (8) - Đặt câu hỏi : Cho A ngời đờng thẳng có điểm O Ta biết thông tin thời điểm t ngòi Nhận thông suy nghĩ độc lập cách O đoạn 50 km em có Trả lời biết xác vị trí ngời Ađó không? Không biết xác vị trí ngời cha biết cách phía -Gọi học sinh khác nhận xét trả lời bạn -Để có thông tin mà ngời nghe biết đợc xác vị trí vật đâu việc cho thông tin nh cho thêm thông tin cách bên phải hay cách bên trái ngòi ta gắn vào O trục toạ độ ngời ta cho thông tin toạ độ vật ngời nghe biết đợc xác toạ độ vật vị trí Nghe trả lời (hoạt động cá nhân ) - Phân tích ví dụ cho thêm ví dụ Toạ độ vật thay đổi theo gốc O đợc khác chọn - Đa kết luận (ghi bảng) toa độ có tính tơng đối -Đặt câu hỏi C2 4.Xác định thời gian (7) Đa ví dụ : Lúc h ngời xe đạp xuất phát từ GT A , 4h30 ngời đến GT B -Bằng đồng hồ ngời ta đo đợc khoảng thời gian ngời từ GTA đến GTB 30 - Thời điểm ngời xuất phát từ GTA 3h thời điểm ngời đến GTB 4h30 Cũng với tợng ngời khác lại cho thông tin nh sau lúc 15h ngời xe đạp xuất phát từ GT A , 16h30 ngời đến GT B Vậy nói nói Học sinh nghe vấn đề giáo viên đa ra(làm việc theo bàn ) Một học sinh đại diện cho nhóm đa ý kiến Cả hai nói nhng ngòi chọn mốc thời gian khác sai -Vậy muốn nói thời điểm xảy tợng ngời ta phải nói thời điểm ứng với mốc thời gian đo khoảng thời gian kể từ mốc đến thời điểm đồng hồ.Đơn vị thời gian hệ đơn vị chuẩn giây (s) -Để xác định thời điểm ta cần có đồng hồ để đo khoảng thời gian mốc thời gian -Thời điểm phụ thuộc vào mốc thời gian,khoảng thời gian xảy tợng không phụ thuộc vào mốc thời gian -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 Học sinh nghe câu hỏi (thảo luận theo bàn ) Một học sinh đại diện cho nhóm trả lời -Tự ghi định nghĩa vào 5.Hệ quychiếu (3) -Thông báo hệ quy chiếu -Lu ý cho học sinh hệ quy chiếu hệ toạ độ khác -Đọc SGK (làm việc cá nhân) Một học sinh trả lời học sinh khác 6.Chuyển động tịnh tiến (7) nghe nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc SGK trớc học -Ghi định nghĩa vào sinh đọc đặt câu hỏi Chuyển động tịnh tiến gì? Đa ba VD phân tích cho thoả mãn với định nghĩa(làm việc cá nhân) - Nghe trả lời chỉnh sửa -Yêu cầu học sinh đa ví dụ phân tích -Khi khảo sát chuyển động tịnh tiến ta cần khảo sát điểm vật Củng cố tập nhà (5) -Đặt câu hỏi củng cố SGK NC - Cho tập nhà từ đến -Trả lời câu hỏi củng cố - Ghi tập nhà Bài 2: Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu đợc yếu tố véc tơ độ dời, véc tơ độ dời chuyển động thẳng, nắm vững ý nghĩa thuật ngữ véc tơ độ dời độ dời - Hiểu dvéc tơ vận tốc trung bình, nhận biết đợc ý nghĩa véc tơ vận tốc trung bình, đặc biệt trờng hợp chất điểm chuyển động theo chiều - Hiểu đợc đ/n véc tơ vận tốc tức thời, tốc độ tức thời Kĩ - áp dụng công thức tính độ dời - áp dụng đợc công thức tính vận tốc trung bình II Chuẩn bị Giáo viên : - Đọc phần tơng ứng SGK Vật lý lớp Học sinh : - Ôn lại kiến thức toạ độ hệ quy chiếu III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra (5 ) - Hệ quy chiếu ? - Thế chuyển động tịnh tiến? Lấy VD phân tích Bài học mới: Hoạt động 1(10 min) : Tìm hiểu khái niệm độ dời, độ dời chuyển động thẳng Hoạt động HS Hớng dẫn GV - HS nhớ lại trả lời Trong toán học đại lợng véc tơ đợc xác Điểm đặt (Gốc) định yếu tố nào? Phơng Véc tơ Chiều Độ dài - HS lắng nghe phát biểu ý - Chất điểm chuyển động theo quỹ đạo bất kiến kì Tại thời điểm t1 vị trí M1 Tại thời điểm t2 M2 M M véc tơ độ dời Vậy - Lấy VD véc tơ độ dời em nêu yếu tố véc tơ độ dời ? - Ta xét chuyển động đơn giản chuyển - HS nghiên cứu đọc SGK để trả động có quỹ đạo thẳng lời : - Trớc hết chọn trục toạ độ Ox trùng với x = x x Trong : phơng chuyển động, toạ độ xM OM toạ x1 : Toạ độ vật M1 độ M xác định vị trí vật gọi giá x2 : Toạ độ vật M2 x : Là GTĐS hay gọi độ dời trị đại số OM Vậy véc tơ độ dời M M - H/S tính toán độ dời có giá trị đại số ( gọi độ dời) bao kiến H2.2 SGK nhiêu? Đi đến KL: Độ dời âm không, âm có Độ dời = Độ biến thiên toạ độ = Toạ độ lúc cuối Toạ độ lúc đầu nghĩa nào? Hoạt động ( ) : Phân biệt độ dời với quãng đờng Khi độ dời vật trùng với quãng - H/S nghiên cứu trả lời ghi câu đờng đợc, không trùng trả lời vào nhau? Hoạt động (10 min) : Ghi nhận khái niệm vận tốc trung bình, ôn lại khái niệm tốc độ trung bình MM v tb = véc tơ vận tốc trung bình - H/S lắng nghe, nghiên cứu SGK t nêu nhận xét, tự viết vào chất điểm khoảng thời gian từ t1 đến t2 ( : t = t t ) Hãy nhận xét phơng chiều v tb M M véc tơ vận tốc trung bình so với phơng chiều véc tơ độ dời? x x x v tb = = t t1 t Nếu chọn trục Ox trùng với đờng thẳng quỹ đạo GTĐS véc tơ vận tốc trung bình Độ dời bao nhiêu? Vận tốc = - GV gợi ý biết phơng chiều véc tơ Thời gian thực độ dời trung bình vận tốc trung bình ta cần xét GTĐS gọi vận tốc trung bình Vậy em viết công thức tính vận tốc trung bình ? lớp học tốc độ trung bình em nêu Quãng đờng đợc Tốc độ = lại khái niệm cho biết tốc độ trung bình Khoảng thời gian trung bình đặc trng cho điều vật chuyển động ? Khi vận tốc trung bình tốc độ trung bình ? Hoạt động (10 ) : Tìm hiểu ý nghĩa vận tốc tức thời - HS nghe để hiểu khái niệm - Nêu biểu thức giải thích ý nghĩa - Ghi vào công thức : véc tơ vận tốc tức thời, vận tốc tức thời + Véc tơ vận tốc tức thời (GTĐS véc tơ vận tốc tức thời) : - Vận tốc tức thời đặc trng cho gì? MM ( Khi Lấy VD vận tốc tức thời ? t

Ngày đăng: 10/10/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: Ngày dạy:

  • I.Mục tiêu

  • II.Chuẩn bị

  • III.Tiến trình hoạt động cụ thể

    • Bài 19 : lực đàn hồi

  • Trường THPT Thịnh Long

  • Họ và tên: Vũ Xuân Thạo

    • A. Mục tiêu

    • B. Chuẩn bị

    • C. Tổ chức các hoạt động dạy học

  • Cân bằng vật rắn dưới tác dụng hai lực trọng tâm

  • Cân bằng vật rắn dưới tác dụng hai lực trọng tâm

  • Bài 27

  • Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

  • Bài 43 : ứng dụng của định luật becnuli

    • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bị

  • bài 40: các định luật ke-ple

  • chuyển động của vệ tinh

    • I/ Mục tiêu

  • Bài: áp suất thuỷ tĩnh. nguyên lí Pa-xcan

    • Bài 43 : ứng dụng của định luật béc-nu-li

  • chất lỏng

  • hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

    • I/ Mục tiêu

  • chất lỏng

  • hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

    • I/ Mục tiêu

  • I M c ti ờu

  • II Chuẩn bị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan