1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9 cr fe cu ni sn ag

14 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 837,47 KB

Nội dung

Gv: Hà Thành Trung Bài 9: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP A Sắt: I Đơn chất: Cấu hình: [Ar] 3d6 4s2 Cấu trúc mạng tinh thề: LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐI LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN Lý tính: Màu trắng xám, dẻo, dễ rèn, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ ; d = 7,9 g/ml, kim loại nặng Hóa tính: Sắt kim loại có tính khử trung bình Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu Fe bị oxi hóa thành Fe2+, với chất oxi hóa mạnh Fe bị oxi hóa thành Fe3+ Fe2+ + 2e Fe → Fe3+ + 3e Fe → a Tác dụng với phi kim t Fe + S  FeS t 3Fe + 2O2  Fe3O4 o o t 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 o b Tác dụng với axit Với axit HCl, H2SO4 loãng: Fe khử dễ dàng H+ thành H2, Fe bị oxi hóa thành Fe2+  Fe2+ + H2 Fe + 2H+  Với axit HNO3, H2SO4 đặc  Sắt bị thụ động hóa axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội  Fe bị oxi hóa mạnh thành Fe3+ t 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O o t Fe + 6HNO3 (đặc)  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O o t Fe + 4HNO3 (loãng)  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O o Gv: Hà Thành Trung c Tác dụng với nước C   Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O t570 o C   FeO + H2 Fe + H2O t570 o o o t 4Fe + 6H2O + 3O2  4Fe(OH)3 o d Tác dụng với dung dịch muối: theo quy tắc anpha dãy điện hóa  FeSO4 + Cu Fe + CuSO4   Fe(NO3)3 + 3Ag Fe + 3AgNO3 (dư)  n h i nhi n a n h i nhi n ch Quặng sắt quan trọng : Quặn hema i đỏ (Fe2O3 khan) Quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O) Quặng manhetit (Fe3O4) Quặn xiđe i (FeCO3) Quặng pirit sắt (FeS2) Quặng xemenit Fe3C Phèn sắt amoni: (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O b Đi ch dpdd FeCl2   Fe + Cl2 - Điện h n d ng dị h m ối ắ dpdd FeSO4 + H2O   Fe + H2SO4 + ½ O2 - Tá dụng i nh ng im - xi ắ dụng i hấ Mg + FeCl2  Fe + MgCl2 ại mạnh h ( , t , H2, Al): Fe2O3 + 2Al  2Fe + Al2O3 o t Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 o II – ốh chấ c a ắ chấ ắ II - Trong phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường e e r n để trở thành ion Fe3+ :  Fe3+ + e Fe2+  Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử Gv: Hà Thành Trung a FeO: chất rắn màu đen, khơng tan nước, khơng có tự nhiên - FeO l oxi bazơ, tác dụng v i axit HCl, H2SO4, tạo muối Fe2+  FeCl2 + H2O FeO + 2HCl  - FeO có tính khử, tác dụng v i chất oxi hóa (axit HNO3, H2SO4đặc, ) tạo muối Fe3+ t 2FeO + 4H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O o t 3FeO + 10HNO3 (loãng)  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O o t (5x-2y)FeO + 2(8x-3y) HNO3 (loãng)  (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O o - FeO có tính oxi hóa, tác dụng v i chất kh mạnh A , , H2, tạo thành Fe t FeO + H2  Fe + H2O o - Đi u ch : Nhiệt phân Fe(OH)2 chân không; kh Fe2O3, dùng Fe kh H2O to > 570oC, t Fe(OH)2  FeO + H2O o 600 C   2FeO + CO2 Fe2O3 + CO 500 o b Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3): chất rắn màu đen, không tan nước, c t nh nh ễm t  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe3O4 + 8HCl   FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O ng  Fe3O4 + 4H2SO4  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 3Fe3O4 + 28HNO3   3(5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O (5x-2y)Fe3O4 + 2(23x-9y)HNO3  t Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 o c Fe(OH)2: chất rắn, màu trắng xanh, khơng tan nước Trong khơng khí ẩm, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 mà n  4Fe(OH)3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  - Fe(OH)2 l hiđ oxi b n, dễ bị phân h y nhiệt - Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng có khơng khí (khơng có O2) : t Fe(OH)2  FeO + H2O o - Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng khí (có O2) : t 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O o đỏ Gv: Hà Thành Trung - Fe(OH)2 m bazơ, tác dụng v i axit HCl, H2SO4 loãng, tạo muối Fe2+  FeSO4 + 2H2O Fe(OH)2 + H2SO4 (lỗng)  - Fe(OH)2 có tính khử:  2Fe(OH)3 + NaCl 2Fe(OH)2 + NaClO + H2O   (5x-2y) Fe(NO3)3 + NxOy + (13x-5y)H2O (5x-2y)Fe(OH)2 + (16x-6y) HNO3  - Đi u ch Fe(OH)2 cách cho muối sắt (II) tác dụng v i dung dị h bazơ r ng điều kiện khơng có khơng khí  Fe(OH)2 FeCl2 + 2NaOH  + 2NaCl  Fe(OH)2 Fe2+ + 2NH3 + 2H2O  + 2NH4+ d Muối sắt (II) - Đa ố muối sắ (II) an r ng nư c, kế inh hường dạng ngậm nư FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O; - Muối sắt (II) có tính khử, bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối sắt (III)  2FeCl3 2FeCl2 + Cl2  (dd màu xanh nhạt) (dd màu vàng nâu)  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  (dd màu tím hồng) (dd màu vàng) - Đi u ch muối sắt (II) cách cho Fe hợp chất sắ (II) Fe Fe( H)2, tác dụng v i axit HCl, H2SO4 lỗng (khơng có khơng khí) Dung dịch muối sắt (II) thu có màu lục nhạt – chấ ắ III - Trong phản ứng hóa học, tùy thuộc vào chất kh mạnh hay yếu, ion Fe3+ có khả nhận electron :  Fe2+ Fe3+ + 1e   Fe Fe3+ + 3e  - Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hóa Gv: Hà Thành Trung a) Sắt (III) oxit, Fe2O3 : chất rắn, màu đỏ nâu, không tan nước - Fe2O3 l oxi bazơ, tan dung dịch axit mạnh H , H2SO4, HNO3, tạo muối Fe3+  2Fe(NO3)3 + 3H2O Fe2O3 + 6HNO3  - Fe2O3 có tính oxi hóa, tác dụng v i chất kh A , , , H2, nhiệ độ cao t Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + Fe o t Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 o - Đi u ch Fe2O3 cách nhiệt phân Fe(OH)3 nhiệ độ cao t 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O o t 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O o b) Sắ III hiđ oxi , Fe O - Fe(OH)3 m 3: chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước bazơ, dễ tan dung dị h axi H , H2SO4, HNO3, tạo muối Fe3+  Fe2(SO4)3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  - Đi u ch Fe(OH)3 cách cho muối sắt (III) tác dụng v i dung dị h bazơ  Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)2 Fe3+ + 3NH3 + 3H2O  + 3NH4+ c) Muối sắt (III) - Đa ố muối sắ (III) an r ng nươ , hi ế inh hường dạng ngậm nư Fe2(SO4)3.9H2O, FeCl3.6H2O, - Muối sắt (III) có oxi hóa, dễ bị kh thành muối sắt (II)  3FeCl2 Fe + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 Cu + 2FeCl3  (dd màu vàng) (dd màu xanh)  2FeCl2 + 2KCl + I2 2FeCl3 + 2KI  Gv: Hà Thành Trung - Đi u ch : Cho Fe tác dụng v i chất oxi hóa mạnh 2, HNO3, H2SO4 đặc, hợp chất sắt (III) tác dụng v i axit HCl, H2SO4 loãng, Dung dịch muối sắt (III) h có màu vàng nâu I III- T GANG: a Khái niệm: Gang hợp kim Fe – C (2% - 5%), Si (1-4%), Mn (0,3 -5%), P (0,1 2%), S (0,01-1%) b Phân lo i: Có loại gang: gang trắng gang xám - Gang trắng: gang chứa C, Si, chứa nhiều Fe3C Gang trắng cứng giòn, dùng để luyện thép - Gang xám: gang chứa nhiều C Si Gang xám cứng giịn gang rắng c Sản xuất gang: - Nguyên liệu: quặng sắt (Fe2O3, Fe3O4), than cốc chất chảy CaCO3 - Ng n ắ Kh oxit sắt CO  CO  CO  CO Fe2O3  Fe3O4  0  FeO  0  Fe 400 C 500 600 C 700 800 C Những phản ứng hoá học xảy trình sản xuất gang - Phản ứng tạo chất kh CO: C + O2  CO2 CO2 + C  2CO - CO kh sắt oxit: 400 C 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 500 600 C  3FeO + CO2 Fe3O4 + CO  0 700 800 C  Fe + CO2 FeO + CO  0 -Phản ứng x : Xỉ lên bề mặt gang nóng chảy, lấy riêng 1000 C  CaO+CO2 CaCO3  Ở 15000C: 3Fe + C  Fe3C  CaSiO3 CaO+SiO2  3Fe + 2CO  Fe3C + CO2 Fe3C lẫn vào gang Gv: Hà Thành Trung Vì nguyên liệu chứa tạp chất SiO2, MnO, P2O5 nên chúng bị kh : t SiO2 + 2C  Si + 2CO o t MnO + C  Mn + CO o t P2O5 + 5C  P + 5CO o THÉP: a Khái niệm: Thép hợp kim sắt v i cacbon mộ ượng nguyên tố Si, Mn Hàm ượng cacbon thép chiếm 0,01 – 2% b Phân lo i: Có loại: dựa r n hàm ượng nguyên tố có loại thép Thép thường/ thép cacbon: chứa C, Si, Mn, S, P Thép cứng chứa 0,9%C, thép mềm chứa không 0,1%C Thép đặc biệt: Chứa thêm nguyên tố Si, Mn, Cr, Ni, W, V có tính chấ học, vật lý quý c c hươn + Phương há luyện h sản xuất: ò hổi oxi (PP Bet-xơ-me), thời gian luyện thép ngắn, chủ yế dùng để hường + Phương há Ma -tanh( lò bằng) hường dùng để luyện thép có chấ ượng cao + Phương há ị điện dùng để luyện đặc biệt, thành phần có nh ng kim loại khó chả W Nguyên liệu: gang trắng; chất chảy: CaO, khí O2; nhiên liệ hí đốt/ dầu madut Pư xảy trình luyện gang giống thép Các nguyên tố gang bị oxi hóa: t C + O2  CO2 t Si + O2  SiO2 t 4P + 5O2  2P2O5 t 2Mn + O2  2MnO o o o t S + O2  SO2 o o Nh ng oxit hóa hợp v i chất chảy tạo thành x lên bề mặt thép lỏng t 3CaO + P2O5  Ca3(PO4)2 o t CaO + SiO2  CaSiO3 o t SiO2 + MnO  MnSiO3 o Gv: Hà Thành Trung B- CROM I Đơn chất: Cấu tạo crôm: 24 Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 -Trong hợp chất, crơm có số oxi hố biến đổi từ +1 đến +6 số oxi hố phổ biến +2,+3,+6 ( crơm có e hố trị nằm phân l p 3d 4s) - Cấu tạo mạng tinh thể: LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐI Tính chất vật lí: - Crơm có màu trắng bạc, cứng ( độ cứng h a im ương) - Khó nóng chảy, kimloại nặng, d = 7,2 g/cm3 Tính chất hố học: a Tác dụng với phi kim: t 4Cr + O2  Cr2O3 t 2Cr + 3Cl2  CrCl3 o o Ở nhiệt độ thường khơng khí, kim loại crơm tạo màng mỏng crơm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ Ở nhiệt độ cao khử nhiều phi kim b.Tác dụng với nước: không tác dụng vớ nước có màng oxit bảo vệ c Tác dụng với axit: V i dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng nóng, màng oxit bị phá huỷ  Cr kh H dung dịch axit +  Cr2+ + H2 Cr + A1   Cr3+ + SPK + H2O Cr + A2  Chú ý: Crôm thụ động axit H2SO4 HNO3 đặc ,nguội d tác dụng với dd muối: theo quy tắc anpha dãy đ ện hóa  Cr(NO3)2 + Cu Cr + Cu(NO3)2  Đi u ch : Cho Cr2O3 tác dụng với chất khử (C, CO, H2, Al) t Cr2O3 + 2Al  2Cr + Al2O3 o Gv: Hà Thành Trung II H P CHẤT C A CROM M t số h p chất c a crôm (II) a CrO : OXIT BAZO, chất rắn màu đen, không tan nước  Cr2+ + H2 CrO + Axit1  CrO + Axit2   Cr3+ + SPK + H2O b Cr(OH)2: BAZO, chất rắn mà àng, hông an r ng nư c Cr(OH)2 + Axit1   Cr2+ + H2O  Cr3+ + SPK + H2O Cr(OH)2 + Axit2   4Cr(OH)3 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2  c Muối Cr2+ :  2CrCl3 2CrCl2 + Cl2   4CrCl3 + 2H2O 4CrCl2 + 4HCl + O2  M t số h p chất c a crơm (III) a Cr2O3 : OXI LƯỠNG TÍNH, chất rắn màu lục thẫm, khơng tan nước, khó nóng chảy, tan axit kiềm đặc  2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 6HCl   2NaCrO2+ H2O Cr2O3 + 2NaOH   4CrO42- + 4H2O 2Cr2O3 + 8OH- + 3O2  t (NH4)2Cr2O7  Cr2O3 + N2 + 4H2O t K2Cr2O7 + S  K2SO4 + Cr2O3 o o t Na2Cr2O7 + 2C  Na2CO3 + Cr2O3 + CO o IDROXI LƯỞNG TÍNH chất rắn màu lục xám b Cr(OH)3 :  NaCrO2+ 2H2O Cr(OH)3 + NaOH   CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + 3HCl  Natri crômit t 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O o  Cr(OH)3 + 3NaCl CrCl3 +3NaOH  Gv: Hà Thành Trung c) Muối crơm (III): vừa có tính kh vừa có tính oxi hố Muối quan trọng phèn crơm-kali: KCr(SO4)2.12H2O- có màu xanh tím, dùng thuộc da, chất cầm màu nhuộm vải  2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O 2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH  2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH   2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O  2Na2CrO4 + NaCl + 4H2O 2NaCrO2 + 3Cl2 + 16NaOH  H p chất Crôm (VI): a CrO3 , OXIT AXIT, Là chất rắn mà đỏ thẫm, rấ độc, hút ẩm mạnh - CrO3 oxit axit, tác dụng v i H2O tạo hỗn hợp axit  H2CrO4 : axit crômic CrO3 + H2O   H2Cr2O7 axi rômi 2CrO3 + H2O  Hai axit tồn dung dịch, tách khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO3 ô àh - CrO3 chất oxi hoá mạnh số hợp chấ bốc cháy tiếp xúc v i CrO3 t 2CrO3 + 2NH3  Cr2O3 +N2 + 3H2O t 4CrO3 + 3S  2Cr2O3 + 3SO2 t 2CrO3 + C2H5OH  Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O 4CrO3 → o o o Cr2O3 + 3O2  K2SO4 + CrO3 + H2O K2CrO4 + H2SO4 đặc   K2SO4 + 2CrO3 + H2O K2Cr2O7 + H2SO4 đặc  b Muối c oma đic oma : - Là nh ng hợp chất bền - Muối crômat: Na2CrO4, có màu vàng ion CrO42- - Muối rơma K2Cr2O7 có màu da cam ion Cr2O72- - Gi a ion CrO42- ion Cr2O72- có chuyển hoá lẫn theo cân Cr2O72- + OH-  (da cam) CrO42- + 2H+ (vàng) 10 Gv: Hà Thành Trung Khi thêm OH- : Cr2O72- + 2OH-   CrO42- + H2O (da cam) (vàng) Khi thêm H+ : 2CrO42- + H+   Cr2O72- + H2O (vàng) (da cam) 2Na2CrO4 + H2SO4   Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O Na2Cr2O7 + 2NaOH   2Na2CrO4 + H2O * Tính chất muối crơma r ma tính oxi hố mạnh đặc biệ r ng môi rường axit 4K2Cr2O7 → K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2 t K2Cr2O7 + S  Cr2O3 + K2SO4 o  2CrBr3 + 3Br2 + 2KBr + 7H2O K2Cr2O7 + 14HBr   Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4   Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4   Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4   3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4  Phèn: K2SO4 Cr2(SO4)3 24 H2O (NH4)2SO4 Cr2(SO4)3 24 H2O Rb2SO4 Cr2(SO4)3 24 H2O Cs2SO4 Cr2(SO4)3 24 H2O Dùng kỹ nghệ thuộc da, chất cầm màu công nghiệp nhuộm vải sợi Đồng: Cấu hình: [Ar] 3d10 4s1 Cấu tạo mạng tinh thể: LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN đặc 11 Gv: Hà Thành Trung Lý tính: Mà đỏ, có ánh kim, dễ kéo sợi dát mòng; dẫn điện dẫn nhiệt tốt (kém Ag) Hóa tính: kim loại hoạt động, tính khử yếu a Td với phi kim: t 2Cu + O2  2CuO màu đen o Cu2O màu đỏ CuO + Cu → ( Trong khơng khí ầm có CO2 tạo “tanh đồng”: Cu(OH)2.CuCO3 màu xanh) t Cu + Cl2  CuCl2 t CuCl2 + Cu  2CuCl o o t Cu + S  CuS o b Td với dd muối: theo quy tắc anpha dãy điện hóa  Cu2+ + 2Ag Cu + 2Ag+   Cu2+ + 2Fe2+ Cu + 2Fe3+  c Td với axit:  2Cu2+ + 2H2O Cu + 4H+ + O2   Cu2+ + SPK + H2O Cu + Axit2  Đi u ch : t CuO + C/CO/H2/Al  Cu + CO/CO2/H2O/Al2O3 o t 3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O o CuCl2 → Cu + Cl2  Cu + Mn+ (tr Na, K, Ba, K) M + Cu2+  t 2CuFeS2 + 4O2  Cu2S + 2FeO + 3SO2 o t 2Cu2S + 3O2  2Cu2O + 2SO2 o t Cu2S + 2Cu2O  6Cu + SO2 o 12 Gv: Hà Thành Trung H p chất c a đồng: Cu2+ + 2OH-   Cu(OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3   [Cu(NH3)4](OH)2 t Cu(OH)2  CuO + H2O o Các quặng đồng tự nhiên: i i đồng: CuFeS2 Cuprit: Cu2O Cancozin: Cu2S Manlachit: Cu(OH)2.CuCO3 D B c: Cấu hình e: [Kr] 4d10 5s1 Lý tính: Chất rắn màu trắng, có ánh kim, mềm, dẻo, dễ kéo sợi dát mỏng Dẫn nhiệt dẫn điện tốt Hóa tính: hoạt động t 2Ag + O3  Ag2O + O2 t 2Ag + Cl2  2AgCl2  2Ag2S + 2H2O 4Ag + 2H2S + O2   Ag+ + SKP + H2O Ag + Axit2  o  Cu2+ + 2Ag 2Ag+ + Cu  o 4AgNO3 + 2H2O → E Thi c: Cấu hình e: [Kr] 4d10 5s2 5p2 Lý tính: Chất rắn, mềm, màu trắng bạc, dẻo, dễ dát mịng Có dạng thù hình: Thiếc trắng thiếc xám 13 4Ag + 4HNO3 + O2 Gv: Hà Thành Trung Hóa tính: Ở nhiệt độ thường, Sn có lớp oxit bảo vệ t Sn + O2  SnO2 t Sn + 2Cl2  SnCl4 t Sn + 2S  SnS2 Sn + 2HCl   SnCl2 + H2 o o o F Kẽm: Cấu hình e: [Ar]3d10 4s2 Lý tính: Chất rắn màu trắng xanh; Giòn nhiệ độ hường 2000C, dẻo 100 – 1500C Hóa tính: kim loại hoạt động, tính khử tương đối mạnh Ở nhiệt độ thường, Zn có lớp oxit cacbonatbazo bảo vệ t 2Zn + O2  2ZnO o t Zn + Cl2  ZnCl2 o  Zn2+ + Cu Zn + Cu2+   Zn2+ + H2 Zn + Axit1   Zn2+ + SPK + H2O Zn + Axit2   ZnO22- + H2 Zn + 2OH-  Zn, ZnO, Zn(OH)2 không tan H2O  ZnO22- + H2O ZnO, Zn(OH)2 + OH-   [Zn(NH3)4](OH)2 Zn(OH)2 + 4NH3   ZnS tủa trắng Zn2+ + S2-  14

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:52

w