1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức mới của Đảng ta về phát triển DNNN

40 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 445 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi kinh tế nước ta từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đến đạt thành tựu to lớn, đổi phát triển doanh nghiệp nội dung bản, trọng tâm kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Sự đời chế kinh tế mới, mặt tạo tiền đề tích cực cho phát triển kinh tế mặt khác bộc lộ mặt trái kinh tế thị trường Do chịu tác động quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu, quy luật giá trị…, bên cạnh doanh nghiệp đứng vững không ngừng phát triển phận không nhỏ doanh nghiệp lực quản lí kinh doanh nhiều lí khác lâm vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn, dẫn đến phá sản Từ Đại Hội Đảng lần thứ VI (1986) chủ trương Đảng ta phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo thể qua: Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo ngành, lĩnh vực địa bàn quan trọng đất nước doanh nghiệp nhà nước đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu kinh tế; kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước thực chức điều tiếc, quản lý vĩ mô kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở đường hướng dẫn hỗ trợ lôi thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh bên cạnh thành tựu mà doanh nghiệp nhà nước đạt được, cần nhìn nhận có doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, gây tổn thất lớn cho kinh tế làm giảm lòng tin nhân dân với kinh tế nhà nước Chính vậy, có nhận thức đắn thành phần kinh tế nhà nước Giúp có giải pháp đắn kinh tế nhà nước phát triển mạnh bền vững Do chọn đề tài "Nhận thức giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước" Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội nước ta đề tài nhà kinh tế quan tâm Bởi đề tài ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước Trong đề tài phát triển kinh tế nhà nước kể đến số đề tài như: Trần Đức Nguyên, “Chiến lược 1991-2000, bước đột phá quan điểm phát triển”, Đổi Việt Nam - Nhớ lại suy ngẫm, NXB Tri Thức, 2008 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ nguyên nhân làm cho doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ giải pháp giúp cho doanh nghiệp nhà nước phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào hiệu phát triển doanh nghiệp nhà nước Phương pháp nghiên cứu Đề nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, thu thập xử lý thông tin Kết cấu đề tài Bố cục tiểu luận gồm: Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung doanh nghiệp vấn đề thua lỗ doanh nghiệp Chương 2: Tình trạng thua lỗ doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp kinh tế cho doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ THUA LỖ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Doanh nghiệp vấn đề thua lỗ doanh nghiệp 1.1.Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Theo kinh tế vi mô: doanh nghiệp đơn vị kinh doanh hàng hoá,dịch vụ theo nhu cầu thị trường xã hội để đạt lợi nhuận tối đa hiệu kinh tế xã hội cao Theo luật doanh nghiệp: doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập hợp pháp nhằm thực hoạt động kinh doanh lấy hoạt đông kinh doanh làm nghề nghiệp Đối với sở sản xuất,kinh doanh,để coi doanh nghiệp, phải thoả mãn cac điều kiện sau: * Doanh nghiệp phải chủ thể hợp pháp,có tên gọi riêng * Tên doanh nghiệp phải đăng ký vào danh bạ thương mại * Phải ghi chép liên tục trình hoạt động kinh doanh mình,hàng năm phải tổng kết hoạt động bảng cân đối báo cáo tài theo quy định pháp luật * Doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp lý đặc biệt- luật kinh doanh,tức quan hệ phát sinh hoạt động doanh nghiệp phải xử lý theo luật kinh doanh 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp Có thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: Theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất,ta có đa hình thức tổ chức kinh doanh - Doanh nghiệp nhà nước :đây loại doanh nghiệp nhà nước đầu tư vốn để thành lập quản lý với tư cách chủ sở hữu - Doanh nghiệp tư tư nhân:là doanh nghiệp tư nhân nước bỏ vốn thành lập tổ chức kinh doanh - Doanh nghiệp tư nhà nước:đây doanh ngiệp có hình thức liên doanh nhà nước với tư nước góp vốn thành lập công ty đồng sở hữu - Doanh nghiệp cổ phần:là doanh nghiệp nhiều người góp vốn lợi nhuận phân chia theo nguồn vốn đóng góp Theo quy mô sản xuất: doanh nghiệp có quy mô lớn,doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Theo cấp quản lý có doanh nghiệp trung ương quản lý,doanh nghiệp địa phương quản lý Theo ngành kinh tế kỹ thuật:có doanh nghiệp công nghiệp,xây dựng,doanh nghiệp nông nghiệp,lâm nghiệp,ngư nghiệp,doanh nghiệp thương nghiệp,doanh nghiệp vận tải,kinh doanh du lịchv.v… Theo trình độ kỹ thuật:có doanh nghiệp sử dụng lao động thủ công,doanh nghiệp nửa khí,cơ khí hoá tự động hoá Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trước pháp luậtcủa nhà nước.Và dù doanh nghiệp thành lập,hoạt động,giải thể theo quy định pháp luật,phải lấy hiệu kinh doanh mục tiêu quan trọng cho tồn doanh nghiệp 1.1.3 Ba vấn đề kinh tế doanh nghiệp Thực tế phát triển nước giới Việt Nam cho thấy rằng: doanh nghiệp muốn đề biện pháp để đạt hiệu cao kinh doanh,tồn phát triển cạnh tranh phải giải tốt ba vấn đề kinh tế Đó là: định sản xuất gì,quyết đinh sản xuất nào, định sản xuất cho Quyết định sản xuất gì? Việc lựa chọn để định sản xuất định sản xuất loại hàng hoá,dịch vụ nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng nào, cần sản xuất cung ứng Cung cầu, cạnh tranh thị trường tác động qua lại với để có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định giá thị trường số lượng hàng hoá cần cung cấp thị trường Vậy trước định sản xuất doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kĩ thị trường, nắm bắt kịp thời thông tin thị trường Một phương tiện giúp giải vấn đề giá thị trường, giá thị trường thông tin có ý nghĩa định việc lựa chọn sản xuất cung ứng hành hoá có lợi cho cung cầu thị trường Quyết định sản xuất nào? Quyết định sản xuất nghĩa tài nguyên thiên nhiên với hình thức công nghệ nào,phương pháp sản xuất nào? Sau lựa chọn cần sản xuất gì,các doanh nghiệp phải xem xét lựa chọn việc sản xuất dịch vụ,hàng hoá để đạt lợi nhuận tối đa hiệu kinh tế xã hội cao Lợi nhuận động khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm,lựa chọn đầu vào tốt với chi phí thấp nhất, phương pháp sản xuất có hiệu nhất,c ạnh tranh thắng lợi thị trường để có lợi nhuận cao nhất.Nói cách cụ thể giao cho ai,sản xuất hàng hoá dịch vụ nguyên vật liệu gì, thiết bị dụng cụ nào, công nghệ sản xuất saođể tối thiểu hoá chi phí sản xuất,tối đa hoá lợi nhuận mà đảm bảo chất lượng số lượng sản phẩm Muốn vậy, doanh nghiệp phải đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ công nhân lao động quản lý nhằm tăng lượng chất xám hàng hoá dịch vụ Quyết định sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho đòi hỏi phải xác định rõ hưởng lợi từ hàng hoá dịch vụ đất nước Vấn đề mấu chốt cần giải hàng hoá dịch vụ sản xuất phân phối cho để vừa kích thích mạnh mẽ phát triển kinh tế có hiệu cao,vừa đảm bảo công xã hội Nói cách cụ thể sản phẩm quốc dân thu nhập tuý doanh nghiệp phân phối cho xã hội ,cho tập thể ,cho cá nhân để kích thích cho phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu công cộng nhu cầu xã hội khác Để biết sản xuất cho phụ thuộc vào trình sản xuất giá trị yếu tố sản xuất , phụ thuộc vào lượng hàng hoá giá loại hàng hoá dịch vụ Tóm lại: Quá trình phát triển kinh tế nước, ngành, địa phương doanh nghiệp trình lựa chọn để định tối ưu ba vấn đề nói Nhưng việc lựa chọn để định tối ưu ba vấn đề lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, khả điều kiện, phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ thống kinh tế để phát triển ,phụ thuộc vào vai trò, trình độ can thiệp phủ ,phụ thuộc vào chế độ trị – xã hội nước 1.2 Vấn đề thua lỗ doanh nghiệp Một doanh nghiệp coi thua lỗ tổng doanh thu doanh nghiệp (TR) nhỏ tổng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (TC) Doanh nghiệp lấy nguồn vốn sàn để bù đắp lỗ Nhưng tình trạng thua lỗ kéo dài trầm trọng doanh nghiệp suy yếu dẫn đến phá sản Cụ thể ta phân tích tình trạng thua lỗ, xem xét thái độ ứng xử doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn 1.2.1 Vấn đề thua lỗ doanh nghiệp ngắn hạn Đồ thị thể mối quan hệ doanh thu cận biên (MR),chi phí cận biên (MC) chi phí bình quân(AC) Cần ý điểm quan trọng phần phân tích đây: doanh thu cận biên vừa giá tiêu thụ sản phẩm Mức sản lượng tối ưu(để tối đa hoá lợi nhuận )làm mức sản lượng mà MR=MC Trường hợp thứ nhất: giá thị trường chấp nhận P 1, đường cầu doanh thu cận biên D1 MR1.Sản lượng tối ưu Q1 đơn vị hàng hoá, tương ứng với điểm A nơi gặp hai đường MR MC.lợi nhuận doanh nghiệp ∏1=TR-TC=P1.Q1-AC.Q1=Q1(P1-AC)>0 P1>AC Vậy doanh ngiệp làm ăn có lãi,nên tiếp tục sản suất phấn đấu để đạt nhiều lợi nhuận Trường hợp thứ hai:khi giá giảm xuống mức P 2,MC MR2 gặp điểm B điểm tối thiểu AC ,tương ứng mức sản lượng tối ưu Q 2.Lúc lợi nhuận doanh nghiệp:∏2=TR-TC=Q2.(P2-ACmin)=0 P2=ACmin Doanh nghiệp hoà vốn,nên định sản xuất ,tìm cách hạ thấp chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm đẩy mạnh lượng bán để tăng doanh thu,tìm kiếm lợi nhuận Trượng hợp thứ 3:nếu giá tiếp tục giảm xuống mức P ,MC MR3 gặp diểm C tương ứng mức sản lượng tối ưu Q Do AC>P3 nên lợi nhuận doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w