Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
290 KB
Nội dung
Đất phèn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Bài đoạn cần wiki hóa Xin trình bày viết theo hướng dẫn đề cập phần Wikipedia:Cẩm nang văn phong, bỏ thích Đất phèn (Acid sulphate soils) tên gọi dùng để đất có chứa vật liệu mà kết tiến trình sinh hoá xảy acid sulphuric tạo thành sinh với số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính chủ yếu đất (Pons, 1973) Mục lục [giấu] • • Khái quát Phân loại o 2.1 Đất phèn tiềm tàng o 2.2 Đất phèn hoạt động • Tham khảo [sửa] Khái quát Trên giới có khoảng 12 triệu đất phèn (Van Wijk ctv; 1992) Tại Việt Nam, diện tích đất phèn vào khoảng 1.863.128 ha, bao gồm đất phèn tiềm tàng 652.244 đất phèn hoạt động với1.210.884 (Chiểu ctv, 1996); vùng hạ lưu châu thổ sông Mekong chiếm đến khoảng 1,5 triệu (Sterk, 1992), phần lớn tập trung vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Bán đảo Cà Mau phần Tây Nam Sông Hậu Tại vùng hạ lưu châu thổ sông Mekong Việt Nam, nỗ lực cải tạo, khai thác đất phèn dùng cho mục đích sản xuất nông lâm nghiệp năm 1960 mạnh mẽ từ thập niên 1980 đến Những nỗ lực mang đến thành công việc mở rộng diện tích canh tác nâng cao suất nông lâm nghiệp vùng đất phèn Tuy nhiên, bên cạnh thành công lại không thiếu vấn đề nảy sinh trình sử dụng tài nguyên đất; vấn đề đất phèn cần nên quan tâm sản xuất nông lâm nghiệp bền vững [sửa] Phân loại Khi đề cập đến đất phèn (acid sulphate soils), cần phân biệt hai trạng thái phèn: tiềm tàng (potential) hoạt động (actual) Dựa hình thành phát triển đất, Pons (1973) chia đất phèn làm hai loại : Đất phèn tiềm tàng (Potential acid sulphate soil) đất phèn thật đất phèn hoạt động (Actual acid sulphate soil) Trạng thái tiềm tàng hình thành điều kiện khử, trạng thái hoạt động phải có oxid hóa Tiêu chuẩn chẩn đoán đất phèn tiềm tàng đất phèn hoạt động hệ thống phân loại đất theo Soil Taxonomy (USDA, 1975 1999) tầng sulfidic có chứa khoáng pyrite (FeS2) tầng sulfuric với pH < 3,5 có diện đốm màu vàng rơm (2.5Y8/6) khoáng Jarosite (KFe3(SO4)3(OH)6) [sửa] Đất phèn tiềm tàng Được hình thành vùng chịu ảnh hưởng nước có chứa nhiều sulfate Trong điều kiệm yếm khí với hoạt động vi sinh vật, sulfate bị khử để tạo thành sulfur chất kết hợp với sắt có trầm tích để tạo thành FeS2 Thành phần khoáng học đất phù sa vùng nhiệt đới đa dạng tùy thuộc chủ yếu vào nguồn gốc vật liệu phù sa Khoáng smectite thường thành phần phổ biến sét Sự hình thành khoáng pyrite: Pyrite nằm tầng khử (màu xám đen) bị oxid hóa Oxy xâm nhập xuống, Jarosite (màu vàng) oxid Fe (màu nâu)được hình thành - Đất phèn vùng Đồng Tháp Mười Nguồn: Lê Phát Quới,2002) 22• Sự khử hóa ions sulfate (SO4 ) thành sulfide (S ) vi khuẩn phân hủy chất hữu khử sulfate ; • Sự oxid hóa phần silfides tạo thành nguyên tố sulfur ions polysulfide; • Sự hình thành monosulfide sắt (FeS) tổng hợp sulfides hòa tan với sắt Sắt hầu hết xuất phát nguồn gốc oxide Fe • (3) silicates trầm tích, sắt bị khử để tạo thành Fe(II) hoạt động vi sinh vật Sự hình thành pyrite tổng hợp monosulfide sắt (FeS) nguyên tố sulfur (S) Pyrite có thể kết tủa trực tiếp từ sắt (II) hòa tan ions polysulfides (Goldhaber Kaplan, 1974) Sự hình thành pyrite với oxide sắt (3+) nguồn sắt trình bày phản ứng tổng quát sau: Fe2O3(s) + 4SO42-(aq) + 8CH2O + 1/2O2(aq) > 2FeS2(s) + 8HCO3-(aq) + 4H2O Những điều kiện thiết thực để hình thành pyrite xem xét sau: Môi trường yếm khí: Sự khử sulfate xảy điều kiện khử mãnh liệt mà cung cấp trầm tích trầm thủy giàu chất hữu Sự phân hủy chất hữu vi sinh vật kỵ yếm khí sinh môi trường khử.Sự oxid hóa gián đoạn cục xảy cần thiết để sinh nguyên tố sulfur ions polysulfides (Pons csv, 1982) Nguồn sulfate hòa tan: Thường nguồn nầy từ nước biển nước lợ thủy triều, pyrite kết hợp với nước ngầm giàu sulfate (Poeman, 1973) Chất hữu cơ: Sự oxid hóa chất hữu cung cấp cho đòi hỏi lượng vi sinh vật khử sulfate Những ions sulfate phục vụ ổ electron cung cấp cho vi sinh vật hô hấp sulfate bị giảm để thành sulfide SO42- + 2CH2O → H2S + 2HCO3Lượng sulfide sinh liên quan trực tiếp đến lượng chất hữu bị chuyển hóa Berner (1970) ý tương ứng gần chất hữu lượng pyrite trầm tích gợi ý nguồn cung cấp chất hữu thường giới hạn lượng pyrite sinh Nguồn chất sắt: Hầu hết đất trầm tích có chứa nhiều oxides sắt hydroxides sắt Trong môi trường yếm khí, chúng bị khử để hình thành Fe2+, Fe2+ hoà tan cách đáng kể dãy pH bình thường bị di động sản phẩm hữu hòa tan Thời gian: Vẫn hạn chế kiến thức hiểu biết tốc độ hình thành khoáng pyrite môi trường tự nhiên Phản ứng chất rắn – chất rắn FeS S xảy chậm, kéo dài từ hàng tháng đến hàng năm để sản sinh pyrite với lượng đo được, ngược lại, điểu kiện thích hợp, kết tủa trực tiếp từ Fe2+ hòa tan polysulfide sản sinh pyrite vài ngày Độ chua tiềm tàng phát triển phần độ kiềm, hình thành suốt thời gian khử sulfate, bị di chuyển hệ thống Việc rữa hoạt động thủy triều dường ảnh hưởng đặc biệt việc di chuyển HCO3-, hồi phục lại SO2-, cung cấp lượng oxygen hòa tan giới hạn cần thiết cho hình thành pyrite Hình thái phẩu diện nhận dạng đất phèn tiềm tàng Để nhận dạng đất phèn, đặc điểm quan trọng hình thái phẩu diện đất Do diện điều kiện khử có tầng sinh phèn nên thường đất có màu xám đen, nơi có chứa khoáng pyrite (FeS 2) Mật độ phân bố khoáng pyrite đủ để hình thành tầng sinh phèn (sulfidic) Ngoài ra, phèn tiềm tàng có nhiều hợp chất khác H2S, oxide Fe, Al, hợp chất hữu Một số nơi, đất có màu xám xanh quan sát kỷ nhận dạng đốm đen chen lẫn đất Đất phát triển, không thục (unripe) nên thường cấu trúc có cấu trúc yếu tầng mặt Thường đất có chứa nhiều chất hữu phân hủy đến bán phân hủy quan sát mắt thường Do phẩu diện đất thường bảo hòa nước thường xuyên nên ẩm độ đất cao mùa khô pH đất; môi trường đất điều kiện khử, chưa bị oxid hóa nên pH đất 7.0 Đối với đất phèn tiềm tàng bị ảnh ≈thường nằm khoảng trung tính, pH hưởng mặn vùng duyên hải giá trị pH đất lớn Tuy nhiên, bị oxid hóa pH hạ xuống nhanh, pH hạ thấp 2.0 [sửa] Đất phèn hoạt động Trong điều kiện thoáng khí thoát thủy, mực thủy cấp xuống sâu làm cho khoáng pyrite bị oxid hóa thành khoáng sắt dang Fe(III) hợp chất khác có nhiều ion H+ sinh pH giảm thấp, nhiều hợp chất bị hòa tan môi trường trở nên acid độc, ảnh hưởng đến sinh trưởng cho thực vật thủy sản (a) Sự oxid hóa pyrite; Khoáng pyrite ổn định điều kiện khử Sự thoát thủy dẫn đến điều kiện oxid hóa, khởi đầu oxid hóa pyrite sản sinh độ acid Sự oxid hóa pyrite đất phèn xảy vài giai đoạn, bao gồm hai tiến trình hóa học sinh học Sulfate nhôm mao dẫn lên mặt đất vào mùa khô vùng đất phèn ĐTM Lê Phát Quới,2005 • Khởi đầu, oxygen hòa tan phản ứng chậm với pyrite, mang lại ion Fe(II), sulfate nguyên tố sulfur: + 2+ FeS2 + ½ O2 + 2H → Fe + 2S + H2O Sau đó, oxid hóa sulfur oxygen chậm, xúc tác vi sinh vật tự dưỡng giá trị pH gần trung tính: S + 3/2 O2 + H2O → SO4 • 2- + 2H+ Sự acid hóa có thễ gây oxid hóa hóa học monosulfide Fe vô định hình, lượng nhỏ FeS diện, tầng màu đen 2FeS2 + 9/2O2 + (n+2) H2O → Fe2O3 nH2O + 2SO42- + 4H+ • Một pH hệ thống oxid hóa gây pH nhỏ Fe3+ trở nên hòa tan cách đáng kể dẫn đến oxid hòa nhanh chóng Phản ứng Fe(III) với sulfur xảy nhanh chóng phản ứng tổng quát pyrite Fe(III) đại diện sau: FeS2 + 14Fe • 3+ + H2O → 15Fe 2+ + 2SO4 2- H+ + 16 Với diện oxygen, Fe(II) sản sinh từ phản ứng nầy bị oxid hóa để hình thành Fe(III) Ở giá trị pH thấp 3.5, oxid hóa hóa học tiến trình chậm Nhưng pH thấp, vi khuẩn “Thiobacillus ferrooxidans” oxid hóa dạng sulfur khử, Fe(II), đó, để quay lại dạng Fe(III) hệ thống đất (Arkesteyn, 1980) Fe 2+ + 3+ + ¼ O2 + H → Fe + 1/2 H2O Van Breemen (1976) đưa giả thuyết oxygen phản ứng với Fe(II) hòa tan trước tiến gần đến pyrite, Fe(III) chất oxid hóa trực tiếp, trình bày biểu đồ Mô hình oxid hóa pyrite đất phèn Nguồn: Nico Van Breemen, 1976 Mô hình oxid hóa pyrite đất phèn Nguồn: Nico Van Breemen, 1976 2+ (a) Trong suốt mùa khô, oxygen khuếch tán vào đất từ tế khổng chỗ nứt Những ions Fe dung dịch bị 3+ oxid hóa thành ions Fe3+ oxides Fe(III) Ở pH thấp, vài Fe lại dung dịch, khuếch tán vào bề mặt vùng 2+ pyrite bị khử để thành Fe giải phóng nhiều acid b) Vài phản ứng oxid hóa pyrite tiếp tục điều kiện trầm thủy acid, sử dụng dự trữ oxides Fe(III) Trong 2+ trường hợp nầy, ions Fe di cư khỏi đất vào hệ thống kênh mương vào vùng nước ngập trước bị oxid hóa Hầu hết độ acid sinh oxid hóa pyrite Fe(III) trải qua oxid hóa Fe(II) để quay trở lại Fe(III) Phản ứng nầy biểu diễn kết chung với hydroxides Fe(III) sản phẩm cuối Kết mole pyrite bị oxid hóa phóng thích moles acid (b) Oxides Fe Khi pH đất trì 4, oxides hydroxides Fe(III) kết tủa trực tiếp oxid hóa Fe(II) hòa tan Tại đây, oxid hóa pyrite xảy ra, oxides Fe(II) dạng keo thông thường xuất nước kênh mương Geothite oxide Fe nhận dạng phổ biến Thỉnh thoảng chuyển sang heamatite cách chậm chạp (thường đất phèn cổ) (Hình ) 2FeO.OH → Fe2O3 + H2O (c) Jarosite Biểu đồ Eh – pH oxides Fe, jarosite pyrite 25oC (Van Breemen, 1976) Những chất lắng tụ màu vàng rơm Jarosite (KFe3(SO4)3(OH)6) kết tủa nét đặc trưng lấp đầy tế khổng (pore fillings) lớp áo (coatings) bề mặt đất điều oxid hóa mạnh, chua mãnh liệt: Eh lớn 400 mV, pH nhỏ 3.7 Jarosite xuất dãy dung dịch chất rắn với natrojarosite hydronium jarosite nơi mà Na H3O thay K, dạng K chiếm ưu Sự hình thành jarosite (Hình ) từ khoáng pyrite biểu diễn phản ứng sau: Ở giá trị pH cao, jarosite sau ổn định geothite cuối bị thủy phân để hình thành oxide Fe + + 2KFe3(SO4)2(OH)6 → 3FeO.OH + K + 3H + 2SO4 Ngoài đồng, vành màu nâu nhìn thấy xung quanh khoáng jarosite màu vàng lắng tụ vòng 10 – 20 năm thoát thủy, đất phèn cổ tầng có đốm jarosite, nằm kế cận tầng đất chứa pyrite bị khử, tầng với đốm rõ ràng, hạt kết von, ống lớp áo oxides Fe '(d) Sulfates'; Hầu hết sắt huy động oxid hóa pyrite lại phẩu diện đất, lượng nhỏ sulfates giữ lại, jarosite gypsum Hầu hết sulfate hòa tan bị theo thoát thủy vài chất nầy khuếch tán xuống bên tầng khử lần bị khử thành sulfide Gypsum hình thành đất phèn trung hòa độ chua calcium carbonate: + 2CaCO3 + 2H + SO4 + H2O → CaSO4.2H2O + CO2 Gypsum xuất hoa bột mặt đất mặt mương Những tinh thể lớn thường diện đất phèn trải qua mùa khô rõ ràng '(e) Sự thủy phân acid silicates hoạt động Al 3+ ' Môi trường acid mãnh liệt đất phèn làm tăng phong hóa khoáng silicates Ngoài đồng, giá trị pH tầng đất phèn thường biến thiên từ 3.2 đến 3.8 (Dent, 1980) Tính đệm điều kiện acid mạnh liệt nầy quy cho thủy phân acid sét alluminosilicates Hàm lượng cao silica hòa tan Al3+ đặc tính bậc đất nước ngầm Hoạt động Al3+ hòa tan dường bị liên quan trực tiếp tới pH; pH nâng lên, aluminium bị kết tủa hydroxide sulfate kiềm (Van Breemen, 1973,1976), phóng thích acid hòa tan mà caid nầy bị trực di từ hệ thống đất 3+ + Al (aq) + 3H2O → Al(OH)3 + 3H (aq) (f) Tiến trình khử Sự phân hũy chất hữu sinh electrons Dưới điểu kiện thoáng khí, nguồn electron chủ yếu oxygen Trong hầu hết loại đất, ngập lụt tiếp diễn vòng vài vài ngày gây cạn kiệt oxygen hòa tan hoạt động vi sinh vật háo khí Ở đất bị ngập nước, phân hũy chất hữu tiếp tục vi sinh vật yếm khí chúng khử nitrate, manganese oxides, cuối oxides Fe(III) sulfate Sự khử hoá kèm theo gia tăng nồng độ CO2 HCO3-, Fe2+ caions trao đổi Ca 2+ dời chỗ Fe Một cách có ý nghĩa, khử hóa làm giãm độ acid tiêu thụ ions hydrogen; thí dụ: Fe(OH)3 + 2H+ + 1/4 CH2O → Fe 2+ + 11/4 H2O + 1/4 CO2 Giá trị pH nâng cao lên theo với việc làm ngập nước làm giãm hoạt động Al3+ Điều kiện nầy thuận lợi cho sinh trưởng lúa, vài loại đất phèn làm ngập nước dẫn đến nồng độ độc sắt hòa tan Những nơi có mùa khô rõ ràng, độ acid phát sinh oxid hóa pyrite chiều sâu đất di chuyển lên mặt đất sản xuất kết muối phèn: thídụ NaAl(SO4)2, MgAl2(SO4)4, FeSO4, Al2(SO4)3.Sự hòa tan muối 2+ nầy làm ngập nước giải phóng độ acid Do đó, khử hóa đất sản xuất Fe cân sulphate Nhận dạng đất phèn hoạt động Hình thái phẩu diện đất Khi đất phèn tiềm tàng bị oxid hóa để trở thành đất phèn hoạt động hình thái đất bị biến đổi với diện tinh khoáng jarosite (KFe3(SO4)2(OH)6) màu vàng rơm (2.5Y8/6 - theo bảng so màu đất Munsell) Đây khoáng có màu đặc trưng dùng để chẩn đoán tầng phèn (sulfuric) tiêu chuẩn đưọc dùng để phân loại đất phèn hoạt động Thông thường, khoáng nầy tập trung khe nứt, ống rể thực vật bị phân hủy phân bố tập trung phân tán tùy theo điều kiện oxy xâm nhập vào đất Ngoài ra, có khoáng hydroxide sắt (Fe(OH)3) màu nâu tế khổng đất Khi đất phèn hoạt động trải qua thời gian dài, khoáng geothite (FeO.OH) màu vàng nâu khoáng heamatite (Fe2O3) màu đỏ diện đất thông qua tiến trình thủy phân; phần lớn khoáng nầy thường nằm bên khoáng jarosite nhìn thấy chúng xuất với tầng sulfuric Các khoáng geothite màu nâu – vàng đậm tạo thành hạt kết von nhỏ cứng nằm dọc theo ống rễ thực vật bị phân hủy Khoáng Jarosite (KFe3(SO4)2(OH)6) tầng sulfuric đất phèn ĐBSCL Nguồn: Lê Phát Quới 2004 Khi đất bị oxid hóa bắt đầu phát triển, ngoại trừ bị ngập nước trở lại, lúc đất bắt đầu hình thành cấu trúc Qua quan sát hình thái, cấu trúc yếu hình thành tầng mặt tầng phèn; sau phát triển thời gian với độ dầy tầng đất thoáng khí cấu trúc phát triển theo, lúc nầy cấu trúc trung bình quan sát đồng Qua nhiều phẩu diện đất phèn vùng châu thổ sông Mekong cho thấy phần lớn có cấu trúc lăng trụ (prismatic) cấu trúc khối (blocky structure) Tuy nhiên, tầng phèn cấu trúc nầy thường bị phá hình thành jarosite để hình thành cấu tử đất có cấu trúc nhỏ Đặc tính nầy nầy thường thấy đất phèn hoạt động phát triển khá; người nông dân khó đào để lấy tản đất to loại đất khác Khoáng vật tầng phèn Như nêu phần trước, khoáng vật luôn diện đất phèn hoạt động khoáng jarosite, sản phẩm tiến trình oxid hóa từ vât5 liệu sinh phèn (pyrite) Một số hợp chất tinh khoáng khác thường diện đất phèn hoạt động hydroxide sắt (Fe(OH)3), geothite (FeO.OH), heamatite (Fe2O3), aluminium sulphate (Al2(SO4)3) Ngoài ra, số vùng có diện gypsum (CaSO4.2H2O) không nhiều không dễ dàng nhận diện chúng Mật độ phân tán tinh khoáng jarosite tập trung phân tán dọc theo ống rể kẻ nứt đất Với độ dầy xuất mật độ jarosite mà hình thành tầng phèn đất pH đất độc chất Khi khoáng pyrite đất phèn tiềm tàng bị oxid hóa hoàn toàn để hình thành khoáng jarosite đất phèn hoạt động mole FeS2 + bị oxid hóa sản sinh mole ion H Do có gia tăng nồng độ H+ nhiều nên có gia tăng độ chua đất Môi trường đất lúc 3.5 Tuy nhiên, vài nơi có điều kiện rữa≤có pH thấp, thông thường pH 3.7 hoặc≈phèn tốt, có giá trị pH cao (pH 3.9) Trong môi trường đất có giá trị pH < 3.5, phần lớn ions Fe 3+ 3+ Al hợp chất hydroxide Fe Al bị hòa tan dễ dàng gây độc cho trồng lẫn nguồn thủy sản Một giá trị pH nâng lên khoảng sắt (Fe) bị cố định độc chất quan trọng môi trường nầy chủ yếu nhôm (Al) hòa tan Có lẽ mà người nông dân lo ngại phèn lạnh (do Al) phèn nóng (do Fe) sử dụng nước vôi để rữa phèn nâng pH vượt qua khỏi giá trị đất phèn hoạt động nặng công việc không dễ dàng khoảng thời gian ngắn 2Các độc chất đất phèn hoạt động chủ yếu hợp chất chứa sắt (Fe), nhôm (Al) sulphate (SO4 ) Tuy nhiên, lúc tất hợp chất nầy gây độc cho thực vật thủy sinh vật vùng đất phèn mà tùy thuộc vào môi trường đất vốn thay đổi theo mùa yếu tố tác động khác [sửa] Tham khảo Acid Sulphate Soils Acid sulphate soils are the common name given to soils containing iron sulphides In Australia, the acid sulphate soils of most concern are those which formed within the past 10,000 years, after the last major sea level rise When the sea level rose and inundated land, sulphate in the seawater mixed with land sediments containing iron oxides and organic matter The resulting chemical reaction produced large quantities of iron sulphides in the waterlogged sediments When exposed to air, these sulphides oxidise to produce sulphuric acid, hence the name acid sulphate soils The iron sulphides are contained in a layer of waterlogged soil This layer can be clay or sand, and is usually dark grey and soft The water prevents oxygen in the air reacting with the iron sulphides This layer is commonly known as potential acid sulphate soil (PASS) because it has the potential to oxidise to sulphuric acid When the iron sulphides are exposed to air and produce sulphuric acid, they are known as actual acid sulphate soils The soil itself can neutralise some of the sulphuric acid The remaining acid moves through the soil, acidifying soil water, ground water and, eventually, surface waters Iron sulphide layers were formed under tidal conditions, so they are found in low-lying areas near the coast They are still being formed today in mangrove forests and salt marshes, estuarine and tidal lakes In general, we expect to find iron sulphide layers where the surface elevation is less than five meters above mean sea level In Australia iron sulphide layers are found along the coastlines of the Northern Territory, Queensland and New South Wales They are also found along the northern coastline of Western Australia, and around Perth, Adelaide and Westernport Bay near Melbourne Scientists have estimated that there are more than two million hectares of acid sulphate soils in Australia containing about one billion tonnes of iron sulphides One tonne of iron sulphide can produce about 1.5 tonnes of sulphuric acid when oxidised Khung I.5 ĐẤT PHÈN - MỘT BÍ ẨN ĐỐI VỚI NHIỀU NGƯỜI Sau ngày đất nước thống nhất, nhiều người dân từ miền Bắc vào Đồng sông Cửu Long để khai khẩn, lúc đầu thấy đất tưởng đất phù sa miền Bắc, họ phấn khởi dựng lều chõng triển khai gieo cấy, be bờ mở đường, mở rộng diện tích, thời gian không lâu, lúa chưa kịp lên chết vàng, chết cháy Người dân Bắc Bộ vào biết đất phèn, công sức bỏ ra, ăn chưa hiểu Nguồn: Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2000 Đất phèn hình thành sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn Vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, kể số nơi Hải Phòng, Thái Bình đào đất tới độ sâu đó, người ta thấy xuất màu đen, có mùi hôi khí sunphua hyđrô (H2S) Nếu để đất màu đen hong khô không khí xuất màu vàng bốc mùi chất lưu huỳnh chất phèn gồm hỗn hợp sunphát nhôm sunphát sắt Hiện tượng liên quan đến nguồn gốc hình thành đất phèn Các nhà khoa học cho rằng, ôxy hoá sản phẩm hữu chứa lưu huỳnh (xác sú, vẹt, mắm, đước, tràm, ) nguyên nhân để sinh chất phèn Đất phèn xác định có mặt phẫu diện đất hai loại tầng chuẩn đoán tầng sinh phèn Đất có tầng sinh phèn gọi đất phèn tiềm tàng Đất có tầng phèn gọi đất phèn Về tính chất đất phèn, trước hết phải độ chua Các hợp chất hữu chứa lưu huỳnh bị phân giải yếm khí tạo nên sunphua, gặp không khí chúng lại bị ôxy hoá thành sunphát axít sunphuaríc (H2SO4) Axít công phá phần khoáng đất tạo sunphát nhôm (phèn nhôm) sunphát sắt (phèn sắt) Hình thái phẫu diện đất phèn đặc trưng, chia bốn tầng rõ rệt: tầng canh tác, tầng đế cày, tầng đất chứa nhiều xác thực vật cuối tầng cát lỏng màu xám đen, Hàm lượng hữu khác nhau, trung bình 2,5 - 3,5%, nơi dấu vết thực vật tới 6% Hàm lượng N tổng số phổ biến từ 0,10 - 0,15%, đặc biệt nghèo lân, thường khoảng 0,04 - 0,08% Do đó, bón cách, hiệu lực phân lân cao Nhìn chung, độ phì nhiêu tiềm tàng đất phèn không thua đất phù sa sông Hồng sông Cửu Long, chua nên suất trồng chưa cao (Khung I.6) Khung I.6 SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT PHÈN Bạn thuyền kênh Hồng Ngự xuôi Vàm Cỏ Tây - sông tiêu thoát nước phèn nên nước sông lúc vắt Vùng đất thoát phèn phát huy độ màu mỡ tiềm tàng, lại bổ sung thêm phân lân nung chảy nên hiệu sản xuất cao Sự đóng góp gia tăng lương thực đất phèn đồng sông Cửu Long lớn, giải ăn mà dư thừa lương thực để xuất Bên cạnh đó, từ kênh rạch, bạn ngắm nhìn vườn ăn trái trĩu quả, vuông nuôi trồng thuỷ sản thẳng cánh cò bay, rừng tràm xanh biếc với đàn chim bay tổ, bạn thấy nét thơ mộng vùng quê đất phèn đẹp làm sao, người nắm "tính bướng bỉnh đất phèn" biết cách khai thác chúng cách có hiệu Nguồn: Báo cáo đề tài KC 08.06 môi trường nông thôn, 2003 Nỗi niềm người trồng dứa Nghệ An: 10:36-08/11/2006 Dứa xem ăn không kén đất lắm, đất đồi, đất chua, đất nhiễm phèn không bị ngập úng trồng dứa Xét điều kiện nhiệt độ, ẩm độ không khí, lượng mưa, ánh sáng Nghệ An hoàn toàn phù hợp cho dứa giá trị dứa đánh giá cao Chính lẽ dứa cấp uỷ Đảng, quyền Tỉnh xác định 10 nguyên liệu cần đầu tư phát triển Chính sách hỗ trợ phát triển nguyên liệu dứa ban hành áp dụng vào thực tế sản xuất, năm 2006 UBND Tỉnh hỗ trợ hàng trăm triệu đồng cho nhà máy để triển khai xử lý dứa hoa rãi vụ tránh tình trạng dư thừa nguyên liệu vào vụ Nhờ thời gian qua dứa tìm chỗ đứng phát huy hiệu nhiều vùng đất gò đồi nghèo dinh dưỡng huyện Yên Thành, Quỳnh Lưu, Tân Kỳ Cây dứa phát huy mạnh vừa tận dụng phát huy hiệu nhiều diện tích hoang hoá lâu năm, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tỉnh, giải công ăn việc làm, góp phần tăng thu nhập cho người dân nhiều vùng nông thôn tỉnh, đồng thời phủ xanh phần đất trống đồi núi trọc Tháng năm 2003 nhà máy chế biến nước dứa cô đặc đóng Quỳnh Lưu đời vào hoạt động giúp ổn định đầu sản phẩm dứa Nhờ sách hỗ trợ đầu tư phát triển vùng nguyên liệu dứa, quan tâm đạo UBND Tỉnh, Sở NN & PTNT địa phương, nhiều vùng nguyên liệu dứa tập trung hình thành cung cấp nguyên liệu chế biến phục vụ xuất Cùng với tăng cường đầu tư, tiến khoa học kỹ thuật áp dụng mà suất dứa thời gian qua không ngừng nâng cao Năm 2002, suất dứa đạt 20tấn/ha đến năm 2005 suất dứa bình quân toàn tỉnh đạt 27tấn /ha Với chủ trương đắn đó, người dân vùng gò đồi bán sơn địa huyện Yên Thành, Quỳnh Lưu, Tân Kỳ phấn khởi mặt nông thôn đổi thay nhờ trồng dứa nguyên liệu Tuy nhiên, nỗi vui mừng chưa kịp làm bớt nét khắc khổ khuôn mặt người nông dân họ lại gặp khó khăn, có nơi người trồng dứa lao đao không mặn mà với dứa Qua tìm hiểu, biết nguyên liệu dứa bán cho nhà máy chế biến nước cô đặc Quỳnh Lưu Nguyên liệu dứa thu mua nhà máy tiến hành phân loại gắt gao Tiêu chuẩn chung để xếp loại dứa đủ tiêu chuẩn thu mua là: chín tự nhiên, chồi cuống chặt sạch, không lẫn bùn đất, rơm rác, không dập úng, không bị rám nắng, sâu bệnh, không bị côn trùng xâm nhập, chín không chín 3/4 Trên sở chung dứa phân làm loại: loại có trọng lượng từ 0,5kg trở lên; loại có trọng lượng từ 0,35 kg đến 0,49 kg có trọng lượng 0,5 kg độ chín 3/4 không bị úng, bị côn trùng châm nhẹ (không nốt châm chiều sâu nốt châm không cm), dứa bị nám nắng nhẹ không đến 1/4 Trên sở thang tiêu chuẩn đó, nhà máy yêu cầu người trồng dứa phải loại bỏ không đạt tiêu chuẩn trước đưa nhà máy, nhiên gặp lỗi hoàn toàn nhà máy cân nhập chậm hay dừng thu hái dẫn đến bị hư hỏng người phải gánh chịu thiệt hại người trồng dứa Đành nâng cao chất lượng thu mua dứa để đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm nước dứa cô dặc điều đáng mừng trình thực nhiều lúc nẩy sinh việc chèn ép người trồng dứa Nhiều thời điểm thu mua, giá dứa nhà máy mua vào thấp so với nhà máy khác nước gây tâm lý bất bình thiếu an tâm, phấn khởi cho người trồng dứa Nhà máy ban hành, phổ biến sách hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu dứa, ký kết hợp đồng lại không thực cam kết với người trồng dứa, quan hệ, phối hợp nhà máy với người trồng dứa với xã có vùng nguyên liệu dứa không trọng, quan tâm mức Đặc biệt việc nhà máy nợ đọng tiền dứa người trồng dứa, tiền mua dứa thường trả chậm, chí chậm (không chậm hàng tháng mà chí gần tới hàng năm) có trả trả nhỏ giọt Đây có phải hình thức chiếm dụng vốn người trồng dứa lực tài nhà máy không có? Điều có người có trách nhiệm nhà máy hiểu rõ nên quan chức sớm xem xét đánh giá kỹ ?! Hiện nhà máy nợ tiền dứa dân lên tới gần 7,5 tỷ đồng, nông dân trồng dứa Quỳnh Lưu gần tỷ; nông dân Yên Thành gần tỷ đồng, Công ty ăn 1,5 tỷ đồng Tiền trả chậm nhà máy không tính lãi cho nông dân để đầu tư trồng dứa hầu hết nông dân phải vay tiền ngân hàng với lãi suất cao (1,15%/tháng) thời gian nhà máy chưa toán tiền mua dứa cho người trồng dứa phải trả lãi cho ngân hàng Vì người trồng dứa thiệt hại phải trả lãi suất cho ngân hàng mà thiệt hại thiếu vốn tái đầu tư lại cho dứa làm giảm sút sản lượng dứa Đây nguyên nhân làm cho kế hoạch trồng dứa nguyên liệu hàng năm không đạt kế hoạch đề ra, chí đạt thấp Một thực tế diễn số vùng người nông dân không trọng đến dứa, không diện tích trồng dứa chuyển sang trồng khác không tác động Điều không ý lại bị thiệt hại trả giá từ việc phải nhập chồi giống dứa với giá cao dứa lấy lại vị trí Để đảm bảo lợi ích nhà máy, thiết nghĩ nhà máy nên ý đến lợi ích người trồng dứa lợi ích chung toàn xã hội có bền vững được./ Ths Phan Duy Hải Sở NN&PTNT Nghệ An Cách giặt giũ quần áo vàng nước phèn Quần áo thường giặt nước phèn, màu trắng trở nên vàng ngà, nên dùng acide oxalique ngâm tan nước, nhúng quần áo vào xả nước lã cho