Hoi giang chuyen de giai nhanh hoa hoc bang pp baotoan electron

28 117 0
Hoi giang chuyen de giai nhanh hoa hoc bang pp baotoan electron

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Cho 15g hh Cu Al tác dụng với dd HNO3 lỗng (dư) thu 6,72 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Tính khối lượng Cu Al hỗn hợp đầu ( giải theo pp truyền thống) “Hóa học gì? Là hố học nghĩa chai với lọ Là bình to bình nhỏ đủ thứ bình Là ống dài , ống ngắn xếp linh tinh Là ống nghiệm , bình cầu xếp bên hình với bóng” 1) CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP: “Trong phản ứng oxi hóa - khử tổng số mol electron chất khử cho tổng số mol electron chất oxi hóa nhận” Σne cho = Σne nhân 2) CÁC BƯỚC GIẢI CHÍNH: Bước 1: Xác định chất cho e (chất khử) chất nhận e (chất oxi hóa), cần quan tâm đến trạng thái số oxi hóa đầu số oxi hóa cuối Bước 2: Viết q trình cho nhận electron (kèm theo số mol tương ứng chất q trình) Bước 3: Từ định luật bảo tồn số mol electron suy phương trình liên hệ số mol electron cho số mol electron nhận Tính tốn theo u cầu đề 3) MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CẦN NHỚ: *)Bài tốn hòa tan kim loại M vào axit HNO 3, M thể hóa trị cao n - Q trình cho e: M  Mn+ + n.e a a a.n (Mol) Vậy ta có cơng thức tổng qt: ne cho = a.n = n Kim loai ×hóa tri (n) Vd: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp kim loại Zn, Fe, Ag vào axit HNO3 đặc nóng Ta tính số mol e cho : Σn e cho = Σ(n×hóa tri) = n ×Zn2 + n ×Fe3 + n ×1 KL Ag 3) MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CẦN NHỚ: *)Bài tốn hòa tan kim loại M vào axit HNO 3, M thể hóa trị cao n -Q trình nhận e sau : +5 +x N + (5 - x)e → N (5-x).b b (Mol) Vậy ta có cơng thức tổng qt: ne nhân = n +x ×(5 - x) N *)Một số ví dụ: -Sản phẩm khử NO2 , số mol e nhận: +5 +4 + 1e → N ne nhân = n NO2 ×1 N -Sản phẩm khử NO, số mol e nhận: n = n × + 3e → e nhân NO N N +5 +2 -Sản phẩm khử N2O, số mol e nhận : +5 +1 N + 4e → N ne nhân = n +1 ×4 = n N2O ×2×4 = n N2O ×8 N -Sản phẩm khử N2, số mol e nhận: +5 N + 5e → N ne nhân = n ×5 = n N2 ×2×5 = n N2 ×10 N -Sản+5phẩm khử-3là NH4NO3, số mol e nhận: N + 8e → N ne nhân = n -3 × = n NH4NO3 × N *)Ta tổng hợp trường hợp theo bảng sau: Sản phẩm khử Số mol e nhận NO2 ne nhân NO ne nhân N2O ne N2 ne NH4NO3 ne = n NO2 ×1 = n NO × nhân nhân nhân = n N 2O × = n N ×10 = n NH4NO3 × 4) Bài tập áp dụng : Ví dụ Cho 15g hh Cu Al tác dụng với dd HNO3 lỗng (dư) thu 6,72 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Khối lượng Cu Al hỗn hợp đầu : A.9,6g ; 5,4g C 8,6g ; 6,4g B 9,8g; 5,2g D 10,2g ; 4,8g 4) Bài tập áp dụng : Ví dụ : Hòa tan m (g) Zn HNO lỗng, dư thấy có 2,24 l khí N2 (đktc) sản phẩm khử Hỏi giá trị m (g) A 28,5 g C 36,5 g B 32,5 g D 38,5 g *) Hướng dẫn giải : 2, 24 -PP 1: n N2 = = 0,1 mol 22,4 -*PTPU: - 5Zn + 12HNO → 5Zn(NO )2 + N + 6H 2O 0,5 mol 0,1 mol m Zn = 0, 5.65 = 32, g → B -PP 2: - ne cho = ne nhân ⇔ nKim loai ×hóa tri = n N2 ×10 VN m ⇔ ×2 = ×10 65 22, 2, 24 65 ⇔m= ×10× = 32, g 22, Với tập HS tìm theo hai cách tương đối dễ dàng, cách học sinh khơng nắm vững pp cân phản ứng oxi hóa khử gặp khó khăn, thời gian cân phản ứng nên thời gian đáp số lâu 4) Bài tập áp dụng : Ví dụ : Hòa tan 2,7 gam Al HNO3 thấy 2,24 lít khí X ( đktc) sản phẩm khử Hỏi khí X : A NO C N2O B NO2 D N2 *) Hướng dẫn giải : -PP 1: ne cho = ne nhân ⇔ n Kim loai ×hóa tri = nkhí X ×(a) VX 2, ⇔ ×3 = ×a 27 22, ⇔a=3 -Ta chọn p/a khí X NO ( a = +5 –(+2) =3) -PP 2: Thử đáp án, HS cho khí X NO, viết PTPƯ , tính thể tích khí X xem có 2,24 lít hay khơng, chọn, sai thử tiếp -PP 3: Học sinh gọi khí X NxOy Viết phương trình phản ứng, lập tỉ lệ x : y để giải Cách : học sinh giải dễ dàng, khơng cần viết PTPƯ Cách : Học sinh phải viết PTPƯ, đáp án nằm câu C hay D thời gian giải lâu, phải tính tốn nhiều Cách : Đặt khí X khó cân PTPƯ, tính tốn phức tạp, thường dẫn đến bế tắc, cách giải khơng phù hợp cho trắc nghiệm 4) Bài tập áp dụng : Ví dụ : Hồ tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO (phản ứng khơng tạo muối amoni) Tính m A.13,5 g C.8,1 g B.0,81 D.1,35 g *) Hướng dẫn giải : ne cho = ne nhân ⇔ n Al × = n N 2O × + n NO × m ⇔ ×3 = 0,015×8 + 0,01×3 ⇔ m = 1,35 g 27 Vậy đáp án D 4) Bài tập áp dụng : Ví dụ : Hồ tan hồn tồn gam hỗn hợp Cu Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu 5,6 lít khí NO2 (đktc) Thành phần % khối lượng Cu Fe là: A 50%; 50% C 6,67%; 93,33% B 53,33%; 46,67% D 33,33%; 66,67% -PP giải trắc nghiệm: -Gọi x,y số mol Cu Fe -Ta có: ne cho = ne nhân ⇔ nCu × + n Fe × 3=n NO2 ×1 5,6 ⇔ 2x + 3y = ×1 = 0, 25 (1) 22,4 -Theo đề ta có : 64x + 56y = (2) -Từ (1) (2) ta tìm x = 0,05 mol ; y = 0,05 mol Khối lượng kim loại: mCu = 64 0,05 = 3,2g ; %mCu = (3,2 :6)x100=53,33% Vậy đáp án B 4) Bài tập áp dụng : Ví dụ : Hồ tan hồn tồn 0,81 gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng dư V lít khí NO, sản phẩm khử đktc Giá trị V: A.672ml C.336ml B 448ml D.112ml *) Hướng dẫn giải : ne cho = ne nhân ⇔ n Al × = n NO × VNO 0,81 ⇔ ×3 = ×3 27 22,4 ⇔ VNO = 0, 672 lít = 672ml Vậy đáp án A Phương pháp truyền thống -Đây cách giải quen thuộc mà em học từ cấp lên cấp - Viết PTPƯ dạng phân tử, thời gian cân phương trình - Khơng giúp cho HS hiểu chất phản ứng oxi hóa – khử PP sử dụng PT bảo tồn e: -Cách giải giải qua vài lần em thục - Viết q trình cho e, nhận e , khơng thời gian cân phương trình - Giúp học sinh hiểu chất phản ứng oxi hóa – khử Phương pháp truyền thống PP sử dụng PT bảo tồn e - Bài tốn phản - Bài tốn có nhiều phản ứng oxi hóa khử xảy nhiều, qua giai đoạn khác pp giải truyền thống phải viết nhiều phương trình, đặt nhiều ẩn số bế tắc khơng tìm đáp án ứng oxi hóa khử xảy ra, qua nhiều giai đoạn, ta cần xác định chất cho e chất nhận e, trạng thái số oxi hóa đầu cuối giải cách nhanh chóng dễ dàng PP sử dụng phương trình bảo tồn số mol electron cơng cụ mạnh giải nhanh tốn hóa học Sử dụng cho tốn có phản ứng oxi hóa – khử Cần kết hợp với pp khác cần để giải u cầu đề : pp bảo tồn khối lượng, bảo tồn ngun tố…

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:15

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan