Có tham khảo tư liệu thầy Nguyễn Xuân Trường Để xem lại chương trước Google: thầy Hoàng Sơn ( mục Cùng học Hóa với thầy Sơn ), có tuyển tập Đề thi ĐH-CĐ năm Để xem lại đề thi TNPT năm.Google: thcs nguyen van troi q2 ( có tuyển tập đề thi TNPT, đề thi CĐ- ĐH ) Tuần 11:Ôn tập ( tt ) + Giải nhanh Hóa hữu ANKIN Dãy đồng đẳng ankin : Tên gọi etin propin But-1-in pent-1-in hex-1-in het-1-in oct-1-in non-1-in dec-1-in Tổng quát CTPT Tên HC + “ilen” C2H2 C3H4 C4H6 C5H8 C6H10 C7H12 C8H14 C9H16 C10H18 CnH2n – (n ≥ 2) Đồng phân ankin : ankin có Cacbon trở lên có đồng phân mạch cacbon đồng phân : nối đôi “ ≡ ” tên thông thường : CH ≡ CH : etylaxetilen CH3 – C ≡ CH : axetilen Tính chất hóa học : Phản ứng cộng : -Cộng H2: CH ≡ CH + H2 CH2 – CH3 CH ≡ CH + H2 CH2 = CH2 -Cộng dung dịch halogen Br2: CH ≡ CH + Br2 → CHBr = CHBr CHBr = CHBr+ Br2 → CHBr2 – CHBr2 -Cộng HX : CH ≡ CH + HX CH2 = CHCl (vinyl clorua) Phản ứng đime trime : Trang1 2CH ≡ CH CH2 = CH – C ≡ CH (vinyl axetilen) 3CH ≡ CH C6H6 (benzen) Phản ứng ion kim loại : cho sp kết tủa vàng nhạt CH ≡ CH + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ CAg +2 NH4NO3 Phản ứng oxi hóa : Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy) : 2CnH2n – + (3n – 1) O2 2nCO2 + 2(n – 1)H2O Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Điều chế : Trong phòng thí nghiệm : CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2 Trong công nghiệp : Từ ankan : CH4 C2H2 + H2 ANKAĐIEN Định nghĩa : ANKAĐIEN mạch hở có hai liên kết đôi (C = C) phân tử • CH2 = CH – CH = CH2 : buta – 1, – đien (butađien) • CH2 = C(CH3) – CH = CH2 : isopren Tính chất hóa học : Phản ứng cộng : Cộng H2: CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH = CH2 + H2 CH2 = CH – CH2 – CH3 Cộng dung dịch halogen Br2: CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 CH2 = CH – CHBr – CH2Br CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 CH2Br – CH = CH – CH2Br Cộng HX : CH2 = CH – CH = CH2 + HBr CH2 = CH – CH2 – CH2Br CH2 = CH – CH = CH2 + HBr CH3 – CH = CH – CH2Br Phản ứng trùng hợp : n CH2 = CH – CH = CH2 (– CH2 – CH = CH – CH2 –)n Phản ứng oxi hóa : Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy) : 2C4H6 + 11O2 8CO2 + 6H2O Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : làm màu dung dịch kali penmanganat Điều chế : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 Trang2 CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2 Giải nhanh Hóa hữu Sử dụng công thức chung tính số ete: Đun hỗn hợp chứa n ancol đơn chức (có chứa H2SO4 đặc xúc tác, ở 1700C ) thì tổng số ete có thể tạo được tính theo công thức sau: n ∑ = (1 + n) Có thể tính số ete theo quy luật sau: ancol → ete ancol → + = ete ancol → + + = ete ancol → + + + = 10 ete n Vậy: n ancol → + + + +n = ( + n ) ( ete ) Ví dụ 1: Đun hỗn hợp chứa ancol đơn chức ở 1400C ( có H2SO4 đặc xúc tác ) thì số ete thu được là: A.7 B.8 C.9 D.10 Ví dụ 2: Đun hỗn hợp chứa x ancol đơn chức ở 1400C ( có H2SO4 đặc xúc tác ) thì số ete thu được là: x A ( + x ) B ( 1+ x) C.(1 + x ).x D) ( + x ).2x 2 Sử dụng công thức tổng quát tính số vòng no và số liên kết π ( pi ) phân tử hiđrocacbon: Công thức tổng quát của hiđrocacbon: CnH2n + – 2a ( n ≥ ) a là số liên kết π ( liên kết đôi ) hoặc số vòng no: ( ≤ a nguyên ≤ n ) + a = → Phân tử không chứa liên kết π và không chứa vòng no + a = → Phân tử chứa liên kết π hoặc vòng no + a = → Phân tử chứa liên kết π hoặc vòng no hay liên kết π và vòng no + a = n → Chỉ xảy với hợp chất mạch hở n là số chẵn Nhớ: Khi giải đề bài thường hỏi a ( số liên kết đôi- liên kết π ) Thì: CnH2n + – 2a , thế số C, số H vào công thức rồi giải a - Còn hỏi n, cho a thì thường là biện luận ( hếm thi ) Ví dụ 1: Licopen ( chất màu đỏ quả cà chua chín ) có công thức phân tử C40H56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn phân tử Số liên kết đôi phân tử licopen là: A B.9 C.11 D.13 Giải: Ta có công thức tổng quát : CnH2n + – 2a , và số nguyên tử H đề cho là 56, nên: 2n + – 2a = 56 , thay n = 40 ta có: 2.40 + – 2a = 56 → a = 13 Vậy phân tử chứa 13 liên kết đôi Trang3 Ví dụ 2: Caroten ( chất màu vàng da cam có củ cà rốt ) cũng có CTPT C40H56 cũng chứa liên kết đôi và còn có vòng no Khi hiđro hóa hoàn toàn caroten thu được hiđrocacbon no C40H78 Số liết đôi và số vòng no phân tử caroten lần lượt là: A.9 và B.10 và C.11 và D.12 và Giải: + Tìm tổng số liên kết đôi và số vòng no: 2n + – 2a = 56 Thay n = 40 ta có: 2.40 + – 2a = 56 → a = 13 + Tìm số vòng no: ( 82 – 78) : = + Tìm số liên kết đôi: 13 -2 = 11 Ví dụ 3: một hiđrocacbon X có công thức ( CH)n Cho biết mol X phản ứng vừa đủ với mol H2 hoặc với mol Br2 dung dịch CTCT thu gọn của X là: A C6H5-CH = CH2 B.C6H5-CH2CH3 C C6H4- ( CH2CH3)2 D C6H3-(CH2CH3)3 Giải: Công thức của X là ( CH)n hay CnHn CTTQ của X là CnH2n + – 2a + Theo đề bài ta có: 2n + – 2a = n → n = 2a – + mol X phản ứng được với mol H2 nên X có liên kết đôi + mol X phản ứng được với mol Br2 dung dịch nên X phải có liên kết đôi ở phần mạch hở của phân tử Vậy X có liên kết đôi ở mạch vòng Suy X có vòng Vậy a = + = 5; n = 2.5 – = CTPT là C8H8 CTCT thu gọn là C6H5-CH= CH2 Dựa vào sản phẩm cháy của hiđrocacbon và phản ứng cộng với Br2 + Khi đốt cháy hiđrocacbon thì cacbon tạo CO2 và hiđro tạo H2O Tổng khối lượng C và H CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hiđrocacbon + đốt cháy ankan thu được số mol H2O lớn số mol CO2 và số mol ankan cháy bằng hiệu số của mol H2O và số mol CO2 3n + O2 → n CO2 + ( n + 1) H2O CnH2n + + + Dựa vào phản ứng cháy của anken mạch hở cho số mol CO2 bằng số mol H2O + Đốt cháy ankin thu được số mol CO2 lớn số mol H2O và số mol ankin cháy bằng hiệu số của số mol CO2 và số mol H2O + Dựa vào phản ứng cộng của ankien với BR2 có tỉ lệ mol 1: và của ankin với Br2 có tỉ lệ mol : + Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được mol CO2 thì sau hiđro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO2 Đó là hiđro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hiđrocacbon no thu được bằng số mol hiđrocacbon không no + Sau hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều so với đốt lúc chưa hiđro hóa Số mol H2O trội chính bằng số mol H2 tham gia phản ứng hiđro hóa Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8g H2O Giá trị của m là: A B C.6 D.8 17,6 10,8 12 + = ( gam ) Giải: mhỗn hợp = mC + mH = 44 18 Trang4 Ví dụ 2: Đốt cháy hòn toàn 0,15 mol hỗn hợp ankan thu được 9,45g H2O Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A.37,5g B.52,5g C.15g D.42,5g Giải: nankan = n H 2O − nCO2 → nCO2 = n H 2O − nankan 9,45 − 0,15 = 0,375 (mol ) 18 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O nCaCO3 = nCO2 = 0,375 mol → mCaCO3 = 0,375.100 = 75,5g Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon liên tiếp dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 12,6g H2O Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankan B.Anken C.Ankin D.Aren 12,6 = 0,7 > nCO2 = 0,5 Giải: n H 2O = Vậy đó là ankan 18 Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon liên tiếp dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đkc) và 25,2g H2O Hai hiđrocacbon đó là: A C2H6 và C3H8 B C3H8 và C4H10 C C4H10 và C5H12 D C5H12 và C6H14 Giải: 25,2 n H 2O = = 1,4mol ; nCO2 = 1mol 18 n H 2O > nCO2 → chất thuộc dãy ankan Gọi n là số nguyên tử C trung bình: nCO2 = 3n + O2 → nCO2 + (n + 1) H O n = Ta có: → n = 2,5 → C2H6 + n 1,4 C3H8 Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng P2O5 dư và bình đựng KOH rắn, dư thấy bình tăng 4,14g, bình tăng 6,16g Số mol ankan có hỗn hợp là: A 0,06 B 0,09 C.0,03 D.0,045 CnH2n + + Giải: n H 2O = n ankan = n H 2O 4,14 6,16 = 0,23 và nCO2 = = 0,14 18 44 − nCO2 0,23 − 0,14 = 0,09 ( mol ) Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O Số mol của ankan và anken có hỗn hợp lần lượt là: A.0,09 và 0,01 B 0,01 và 0,09 C 0,08 và 0,02 D.0,02 và 0,08 Giải: n ankan = 0,23 − 0,14 = 0,09 n anken = 0,1 − 0,09 = 0,01 (mol ) Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đkc ) và 9g H2O Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankan B Anken C.Ankin D.Aren Trang5 11,2 = 0,5 mol ; n H 2O = = 0,5 mol 22,4 18 Vậy hiđrocacbon thuộc dãy anken Ví dụ 8: Cho hai hỗn hợp anken qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g brom Tổng số mol hai anken là: A 0,1 B.0,05 C.0,025 D.0,005 Giải: n anken = n Br2 = = 0,05 mol 160 Ví dụ 9: Một hỗn hợp khí gồm ankan và anken có cùng số nguyên tử cacbon phân tử và có cùng số mol Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom dung môi CCl4 Đốt cháy hoàn toàm m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2 Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A C2H6, C2H4 B C3H8, C3H6 C C4H10, C4H8 D.C5H12, C5H10 80.20 = 0,1mol Giải: n anken = n Br2 = 100.160 3n O2 → n CO2 + n H2O Anken cháy: CnH2n + 0,1 0,1n 0,6 = 0,3 → n = → C3H6 Ta có: 0,1n = Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2g Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa.Giá trị của V là: A 6,72 B.2,24 C.4,48 D.3,36 45 = 0,45 mol Giải: nCO2 = nCaCO3 = 100 25,2 − 0,45.44 n H 2O = = 0,3mol 18 n ankin = nCO2 − n H 2O = 0,45 − 0,3 = 0,15 mol → Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một ankin thu được 10,8g H2O Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi thì khối lượng bình tăng 50,4g V có giá trị là: A.3,36 B.2,24 C.6,72 D.4,48 Giải: Nước vôi hấp thụ cả CO2 và H2O mCO2 + m H 2O = 50,4 g ; mCO2 = 50,4 − 10,8 = 39,6 g Giải: nCO2 = nCO2 = 39,6 = 0,9mol 44 10,8 = 0,3mol 18 Vankin = 0,3 22,4 = 6,72 lít n ankin = nCO2 − n H 2O = 0,9 - 4.Dựa vào phân tử khối trung bình M của hỗn hợp để biện luận Trang6 Ví dụ: X, Y là ancol no, đơn chức kế tiếp dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 1,6g X và 2,3g Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đkc) Công thức phân tử của ancol là: A.CH3OH, C2H5OH B.C2H5OH, C3H7OH C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH , C5H11OH 1,12 = 0,1 mol Giải: nA + B = n H = 22,4 1,6 + 2,3 M A+B = = 39 → CH3OH = 32 0,1 C2H5OH = 46 Dựa phản ứng tách nước của ancol no đơn chức thành anken thì số mol anken bằng số mol ancol và số nguyên tử cacbon không thay đổi.vì vậy đốt ancol và đốt anken tương ứng cho số mol CO2 Ví dụ: Chia a gam ancol etylic thành phần đều Phần mang đốt cháy hoàn toàn được 2,24 lít CO2 (đkc) Phần mang tách nước hoàn toàn thành etilen Đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này được m gam H2O Gía trị của m là: A.1,6 B.1,8 C.1,4 D.1,5 Giải: Đốt ancol được 0,1mol CO2 thì đốt anken tương ứng cũng được 0,1 mol CO2 Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O vậy m = 0,1.18 = 1,8g Đốt chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, được cùng số mol CO2 thì cah6t1 hữu mang đốt có cùng số mol Ví dụ: Đốt cháy a agm C2H5OH được 0,2 mol CO2 Đốt cháy 6gam CH3COOH được 0,2mol CO2 Cho a gam C2H5OH tác dụng với gam CH3COOH ( có H2SO4 đặc xúc tác và nhiệt độ, giả sử hiệu suất là 100% ) được c gam este Giá trị của c là: A.4,4 B.8,8 C.13,2 D.17,6 Giải: nC2 H 5OH = nCH 3COOH = nCO2 = 0,1mol nCH 3COOC2 H = 0,1mol → meste = c = 0,1 88 = 8,8 gam Dựa phản ứng đốt cháy anđêhit no, đơn chức cho số mol CO bằng số mol H2O Khi hiđro hóa anđehit thành ancol rồi đốt cháy ancol cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 đốt anđehit còn số mol H2O của ancol thì nhiều Số mol nước trội bằng số mol H2 đã cộng vào anđehit Ví dụ: Đốt cháy hỗn hợp anđehit no, đơn chức được 0,4 mol CO2 Hiđro hóa hoàn toàn anđehit này cần 0,2 mol H2 được hỗn hợp ancol no, đơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol thì số mol H2O thu được là: A 0,4 mol B.0,6 mol C.0,8 mol D.0,3 mol Giải: Đốt hỗn hợp anđehit được 0,4 mol CO2 thì cũng được 0,4 mol H2O Hiđro hóa anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol H2O của ancol trội của anđehit là 0,2 mol.vậy số mol H2O tạo đốt ancol là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol Trang7 Dựa vào phản ứng tráng bạc cho tỉ lệ mol của HCHO và Ag là :4, của R – CHO và Ag là : Ví dụ: Cho hỗn hợp HCHO và H2 qua ống đựng bột Ni nung nóng Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ chất lỏng và hòa tan các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g Lấy dung dịch bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 thu được 21,6g bạc kim loại Khối lượng CH3OH tạo phản ứng hợp hiđro của HCHO là: A 8,3g B.9,3g C.10,3g D.1,03g Ni ,t Giải: H – CHO + H2 → CH3OH Tổng khối lượng của CH3OH và HCHO chưa phản ứng là 11,8g 3 → CO2 + H O + Ag ↓ HCHO + 2Ag2O NH 1 21,6 n HCHO = n Ag = = 0,05mol 4 108 m HCHO = 0,05.30 = 1,5 g ; mCH 3OH = 11,8 − 1,5 = 10,3 gam Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 amoniac thì khối lượng Ag thu được: A 108g B.10,8g C.216g D.21,6g Giải: 0,1 mol HCOOH cho 0,2 mol Ag 0,2 mol HCHO cho 0,8 mol Ag Vậy thu được mol Ag có khối lượng 108 gam Ví dụ 3: Chất hữu X có thành phần gồm C, H, O đó oxi chiếm 53,3% khối lượng Khi thực hiện phản ứng tráng bạc, từ mol X cho mol Ag Công thức phân tử của X : A.HCHO B.(CHO)2 C CH2(CHO)2 D.C2H4(CHO)2 Giải: mol mỗi chất phương án tráng bạc đều cho mol Ag chỉ có HCHO mới có phần trăm khối lượng của oxi là 53,3% Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: Ví dụ: Đun 132,8g hỗn hợp ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng và có khối lượng là 111,2g Số mol mỗi ete là: A.0,1 mol B.0,2 mol C.0,3 mol D.0,4 mol 3.(3 + 1) = ete Giải: Đun hỗn hợp ancol tạo Theo định luật bảo toàn khối lượng: mrượu = mete + m H 2O Vậy m H 2O = 132,8 – 111,2 = 21,6g Do ∑n ete = ∑ n H 2O = 21,6 1,2 = 1,2 mol → nmỗi ete = = 0,2 mol 18 10 Dựa vào sự bảo toàn nguyên tố Ví dụ: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO ( dư ), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5 Giá trị của m là: Trang8 A.0,92 B.0,32 C.0,64 D.0,46 t0 Giải: CnH2n + 1CH2OH + CuO → CnH2n + 1CHO + Cu↓ + H2O Khối lượng chất rắn bình giảm chính là số gam nguyên tử O CuO phản ứng Do đó nhận được: mO = 0,32 gam 0,32 = 0,02mol → nO = 16 → Hỗn hơp gồm: CnH2n + 1CHO : 0,02 mol H2O : 0,02 mol Vậy hỗn hợp gồm tổng số mol là 0,04 mol Có M = 31 → mhh = 31 0,04 = 1,24g → mancol + 0,32 = mhh → mancol = 1,24 – 0,32 = 0,92gam 11 Dựa vào sự tăng giảm khối lượng Nguyên tắc của phương pháp là chuyển từ chất A thành chất B ( không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm gam ( thường tính theo mol ) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại Ví dụ: Trong phản ứng este hóa : CH3-COOH + R/-OH → CH3-COOR/ + H2O thì từ mol R – OH chuyển thành mol este khối lượng tăng: ( R/ + 59) – ( R/ + 17 ) = 42 gam Như vậy, nếu biết khối lượng của ancol và khối lượng của este ta dễ dàng tính được số mol ancol hoặc ngược lại Ví dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp axit no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (đkc) và dung dịch muối Cô cạn dung dịch thu 28,96 gam muối Giá trị của V là: A.4,84 B.4,48 C.2,24 D.2,42 Giải: Gọi CTTQ trung bình của hai axit là R – COOH 2R –COOH + Na2CO3 → 2R – COONa + CO2 + H2O Ta có: mol axit → mol muối thì có mol CO2 và khối lượng tăng: ( 23 – 1) = 44 gam 8,81 = 0,2mol → Số mol CO2 = 44 Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81 gam → VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48lit Ví dụ 2: Để trung hòa hết 10,6 gam axit cacboxylic A cần dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dd sau phản ứng thu được 15 gam chất rắn Giá trị của V là: A.100 B.200 C.300 D.400 Giải: Đặt CTTQ của A là: R(COOH)x ( x ≥ ) R(COOH)x + x NaOH → R(COONa)x + x H2O a ax a Nhận thấy cứ mol R(COOH)x phản ứng sẽ tạo mol R(COONa)x → khối lượng chất rắn tăng ( 67 – 45)x = 22x gam Vậy nếu có a mol R(COOH)x phản ứng thi2se4 tạo a mol R(COONa)x làm khối lượng chất rắn tăng: 22ax = 15 – 10,6 = 4,4 gam → n NaOH = ax = 0,2mol Trang9 → Vdd NaOH = 0,2 : = 0,2 lít = 200ml Ví dụ 3: Trộn 40 gam ROH với CH3COOH dư, đun nóng hỗn hợp thu được bình cầu có H2SO4 đặc làm xúc tác, sau một thời gian thu được 36,3g este Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75%.Số mol ancol đã phản ứng là: A 0,3 B.0,1 C.0,15 D.0,4 40.75 Giải: Khối lượng ROH phản ứng : = 30gam 100 ROH + CH3COOH →CH3COOR + H2O 1mol → mol Cứ mol ROH phản ứng sẽ tạo mol CH3COOR làm khối lượng tăng ( R + 59 ) – ( R + 17) = 42 gam → Khối lượng tăng 36,3 – 30 = 6,3 gam thì số mol ROH phản ứng là: 6,3 = 0,15mol 42 Ví dụ 4: Cho gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan CTPT của A là: A HCOOH B CH3COOH C.C3H7COOH D C2H5COOH Giải: Cứ mol axit đơn chức tạo thành mol muối thì khối lượng tăng ( 23 – ) = 22 gam, mà theo đề bài khối lượng muối tăng ( 4,1 – ) = 1,1 gam nên số mol axit là: 1,1 n axit = = 0,05mol 22 = 60 gam → Maxit = 0,05 Đặt CTPT của axit no, đơn chức A là CnH2n+1COOH nên ta có: 14n + 46 = 60 → n = Vậy CTPT của A là CH3COOH 12 Dựa vào giá trị trung bình: Ví dụ 1: Một hỗn hợp A gồm ankan X, Y có tổng số mol là 0,25 mol Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dd AgNO3/NH3 có dư thì có tạo 86,4g kết tủa và khối lượng dd AgNO3 giảm 77,5 g Biết MX < MY CTCT thu gọn của X là: A CH3CHO B H – CHO C C2H5CHO D không xác định Giải: Vì khối lượng Ag tách là 86,4 gam mà khối lượng dd AgNO3 giảm 77,5gam → khối lượng andehit là 86,4 – 77,5 = 8,9 gam 8,9 M = = 35,6 g / mol Mà MX < M < MY → MX < 35,6 < MY → MX = 30 0,25 → X là H – CHO Ví dụ 2: Có axit hữu no: A là axit đơn chức và B là axit đa chức Hỗn hợp ( X ) chứa x mol A và y mol B Đốt cháy hoàn toàn X thì thu 11,2 lít CO2 (đkc) Cho x + y = 0,3 và MA < MB CTCT thu gọn của A là: A CH3COOH B.C2H5COOH C.HCOOH D.không xác định được Số nguyên tử cacbon trung bình của A, B là: Trang10 x( n + 1) + y (m + a ) 0,5 = = 1,666 x+ y 0,3 Mà n + < n < m + a → n + < 1,666 < m + a → n = → CTPT của ( A ) là HCOOH Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít CO2 (đkc) và 3,96 gam H2O Giá trị của a là CTCT thu gọn của hai ancol là: A 3,32 ; CH3OH và C2H5OH B 4,32; C2H5OH và C3H7OH C 2,32; C3H7OH và C4H9OH D 3,32; C2H5OH và C3H7OH Giải: Gọi n là số nguyên tử C trung bình và x là tổng số mol của hai ancol 3n CnH2n + 1OH + O2 → nCO2 ↑ + ( n + 1) H O x → ( n + 1) x ( mol ) nx 3,584 nCO2 = n.x = = 0,16 mol (1) 22,4 3,96 n H 2O = ( n + 1) x = = 0,22 mol ( ) 18 Từ ( ) và ( ) giải x = 0,06 và n = 2,67 n= Ta có: a = ( 14 n + 18) x = ( 14.2,67 ) + 18.0,06 = 3,32 gam < n = 2,67 < → ancol là C2H5OH và C3H7OH Ví dụ 4: Trung hòa hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm axit hữu đơn chức cần dùng vừa đủ 250 ml dd Ba(OH)2 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Giá trị của m là: A 9,925 B.22,333 C.14,875 D.29,775 Giải: n Ba ( OH ) = 0,5.0,25 = 0,125mol Đặt công thức chung của hai axit là: R COOH R COOH + Ba(OH)2 → ( R COO)2Ba + 2H2O 0,25 ← 0,125 0,125 12,9 = 51,6 → R = 6,6 → R + 45 = 0,25 → muối = ( 2.6,6 + 44.2 + 137 ).0,125 = 29,775 gam Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm axit no A1 và A2 kém nguyên tử cacbon.Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đkc) Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dd NaOH 1M CTCT của axit là: A CH3COOH và HOOC – COOH B HCOOH và C2H5COOH C CH3COOH và C2H5COOH D HCOOH và HOOC – COOH Giải: 11,2 nCO2 = = 0,5mol n NaOH = 0,5.1 = 0,5mol 22,4 Đặt công thức chung của hai axit no là: R(COOH ) x hay C n H n − x O2 x R(COOH ) x + x NaOH → R (COONa ) x + x H2O ( 1) Trang11 0,3 0,3 x ( ) n NaOH = 0,3.x → x = 1,667 → Trong hai axit có một axit là axit no đơn chức ( x1 = 1) O2 CnH2n-xO2x +→ nCO2 ( ) 0,3 n0,3 ( 2) → nCO2 = n0,3 = 0,5 → n = 1,667 → ≤ n ≤ n = 1,667 < m = n + → n = 1: HCOOH m = 2: HOOC – COOH 13 Dựa vào sơ đồ đường chéo: - Sơ đồ đường chéo thường dùng để giải bài toán trộn lẫn các chất với nhau, có thể đồng thể hoặc dị hợp thể hỗn hợp cuối cùng phải là đồng thể Ví dụ 1: Một dd ancol C2H5OH có độ ancol là 450 và một dd ancol etylic khác có độ ancol là 150 Để có một dung dịch mới có độ ancol là 200 thì cần pha chế về thể tích giữa dd ancol 450 và ancol 150 theo tỷ lệ là: A : B 2: C 1: D 2: Áp dụng quy tắc đường chéo ta có: V1 45 ( Lấy 20 – 15 ) V1 = = V2 25 V2 15 25 ( lấy 45 – 20 ) Ví dụ 2: Tỷ khối của một hỗn hợp gồm HCHO và CH3CHO so với oxi là 1,23 Thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp đó là: A 25,55% và 74,45% B 35% và 65% C.50% và 50% D 33,33% và 66,67% Ta có: M hh = 1,23.32 = 39,36 Áp dụng quy tắc đường chéo ta có: CH3CHO 44 9,36 20 → 39,36 → VCH 3CHO V HCHO = 9,36 ≈ 4,64 HCHO 30 4,64 2.100 = 66,67% và % VCHO = 100 − 66,67% = 33,33% → % VCH 3CHO = Ví dụ 3: Trộn thể tích ancol metylic với thể tích một ancol no, đơn chức, mạch hở X cùng điều kiện thu được hỗn hợp có tỷ khối so với H2 là 18,33 CTPT của ancol X là: A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D.C5H11OH Giải: M hh 2ancol = 2.18,33 = 36,66 2V 32 MX – 36,66 Trang12 36,66 → 2V M X − 36,66 = V 36,66 − 32 1V MX 36,66 – 32 → MX = 46 → X là C2H5OH 14 Dựa vào các đại lượng ở dạng tổng quát: Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y được 2° mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH CTCT thu gọn của Y là : A HOOC – CH2- CH2- COOH B C2H5-COOH C CH3- COOH D HOOC – COOH Giải: -Đốt a mol axit hữu Y được 2a mol CO2 → axit hữu Y có hai nguyên tử C phân tử - Trung hòa a mol axit hữu Y cần dùng đủ a mol NaOH → axit hữu Y có nhóm chức cacboxyl ( -COOH ) → CTCT thu gọn của Y là HOOC – COOH Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit X ( mạch hở) tạo b mol CO2 và c mol H2O ( biết b = a + c ) Trong phản ứng tráng bạc, một phân tử X chỉ cho electron X thuộc dãy đồng đẳng andehit Giải: Trong phản ứng tráng gương một andehit X chỉ cho 2e → X là andehit đơn chức bởi vì: RCHO → RCOONH4 Đặt công thức phân thức phân tử andehit đơn chức X là CxHyO ta có phương trình y y CxHyO + ( x + − ) O2 → x CO2 + H O 2 ay a ax ( mol ) ( b mol ) ( c mol ) ay Ta có: b = a + c → ax = a + → y = 2x – 2 Công thức tổng quát của andehit đơn chức X là CxH2x – 2O có dạng Cx – 1H2(x -1) – 1CHO là andehit không no có một liên kết đôi, đơn chức Ví dụ 3: Công thức phân tử của một ancol A là CnHmOx Để cho A là ancol no thì m phải có giá trị A m = 2n B.m = 2n + C.m = 2n – D.m = 2n +1 CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT! Dù cho bạn có nghèo bạn có học, bạn không bị người ta khinh bỉ (H.Sơn ) Trang13