ÔN CẤP TỐC TỔNG LỰC LÍ THUYẾT THI THPT QUỐC GIA 2016 MÔN HÓA HỌC TẬP 2
Trang 1(Admin: FC - HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Địa chỉ fb : https://www.facebook.com/groups/210136082530524/ )
ÔN CẤP TỐC TỔNG LỰC LÍ THUYẾT
THI THPT QUỐC GIA 2016
MÔN HÓA HỌC
TẬP 2
Trang 2
Quý thầy cô và các em học sinh trên toàn quốc có nhu
cầu liên hệ qua số: 0912970604 ( Gặp thầy
DongHuuLee) hoặc cmt qua dịa chỉ facerbook:
https://www.facebook.com/donghuu.lee
Phiên bản 2017 đặc sắc hơn rất nhiều.Đề nghị quý bạn đọc tìm đọc!
Trang 3PHẦN 1 KĨ THUẬT GIẢI, PHÂN TÍCH 226 CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG ĐIỂM
TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 – 2016
Trang 4-
PHẦN 1 KĨ THUẬT GIẢI, PHÂN TÍCH 226 CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG ĐIỂM
TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 – 2016
C©u 1 : Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
- Khái niệm lưỡng tính chỉ áp dụng cho các hợp chất
- Các hợp chất vô cơ lưỡng tính gồm :
1 Các oxit : H 2 O, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 ,ZnO
2.Các hiđroxit : Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 ,Sn(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cr(OH) 3
3 Các muối:
+ Các muối axit : NaHCO 3 ,NaHS
+ Muối amioni của các axit yếu : (NH 4 ) 2 S, (NH 4 ) 2 CO 3 , RCOONH 4
C©u 2 : Môi trường không khí,đất,nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí
độc ,ion kim loại nặng và các hóa chất.Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường ?
A Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải
một cách hiệu quả
B Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên
liệu sạch
C Có hệ thống xử lí chất thải trước khí xả ra ngoài
không khí,sông,hồ và biển
D Xả chất thải trực tiếp ra sông,hồ biển
Hướng dẫn giải
Xả chất thải trực tiếp ra sông,hồ biển
C©u 3 : Hợp chất hữu cơ nào sau đây là hợp chất hữu có tạp chức ?
- Ni(OH)2, Zn(OH)2 tan trong NH3 dư →loại đáp án Ni,Zn
- Cr(OH)2 không tan và không tác dụng với NaOH →loại đáp án Cr
Vậy kim loại là Al
C©u 5 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A Khi cho anilin phản ứng với dung dịch H2SO4
loãng, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với lượng
dư dung dịch NaOH lại thu được anilin
B Metylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ
thường ,sinh ra bọt khí
C Muối metylamoni clorua không tan trong nước D N-Metylanilin là một amin thơm
Hướng dẫn giải
Muối metylamoni clorua không tan trong nước( Tất cả các muối hữu cơ hàu như tan)
C©u 6 : Cho các chuyển hóa sau:
Trang 5A tinh bột, glucozơ B saccarozơ, glucozơ
C xenlulozơ, glucozơ D tinh bột, fructozơ
Hướng dẫn giải
C©u 7 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A Số đồng phân cấu tạo amino axit có cùng CTPT
C4H9NO2 là 5
B Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
C Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ
- Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường →đúng
Các amino axit đều là các ion lưỡng cực :H N R COOH2 − − ←→H N R COO3 +− − −
mà các hợp chất ion đều là chất rắn
- Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 →đúng
2
Cu(OH) Biure
C©u 8 : Hợp chất X có CTPT C3H2O3 và hợp chất Y có CTPT C3H4O2.Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag.Tổng số CTCT của X và Y thỏa mãn bài toán là
+ Hoặc este có dạng R-COOCH=CH-R/ ( vì khi đó este bị thủy phân trong môi trường bazơ NH3 sinh
ra ancol không bền HO-CH=CH-R/ nên chuyển thành anđehit R/-CH2-CHO nên quay trở lại thực hiện
Trang 6C©u 9 : Cho các chất sau :Cr2O3 CO2,NO2,CO,CrO3,P2O5,Al2O3.Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch
NaOH ở điều kiện thường ?
Hướng dẫn giải
-CO là oxit trung tính( không tác dụng với axit, không tác dụng với bazơ)
- Các oxit axit và oxit lướng tính tác dụng với bazơ mạnh ngay điều kiện thường ( - SiO2 phải là kiềm đặc nóng hoặc nóng chảy ; Cr2O3 chỉ tác dụng với kiềm đặc )
- Đề →các chất thỏa mãn : CO2,NO2,CrO3,P2O5,Al2O3 :
NO2 + NaOH →NaNO2 +NaNO3 + H2O
CrO3 + NaOH →Na2CrO4 + H2O
C©u 10 : Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng ?
A Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung
dịch chuyển sang màu xanh B Cho anilin vào nước brom thấy tạo ra kết tủa màu trắng
C Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị
mất màu và thu được dung dịch đồng nhất trong
suốt
D Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl thất
anilin tan
Hướng dẫn giải
Trang 7-
- Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung dịch chuyển sang màu xanh →đúng vì các amin no có
đầy đủ tính chất bazơ giống amoniac
- Cho anilin vào nước brom thấy tạo ra kết tủa màu trắng →đúng :
- Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu →đúng và thu được dung dịch đồng nhất
trong suốt →sai vì dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước nên sẽ có hiện tượng phân lớp hoặc
kết tủa (hầu hết các dẫn xuất halogen là chất lỏng hoặc chất rắn)
- Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl thấy anilin tan →đúng :
C6H5-NH2 + HCl →C6H5-NH3+Cl
-Muối sinh ra tan tốt trong nước
C©u 11 : Hai khí có thể cùng tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường là
Hướng dẫn giải
- Các chất muốn tồn tại cùng nhau thì phải không được phản ứng với nhau
- Các halogen không tác dụng với O2 ở mọi điều kiện→ O2 và Cl2 có thể cùng tồn tại trong một bình chứa
- Amoniac ,H2S, HI có tính khử mạnh còn Cl2 có tính oxi hóa mạnh (Cl0 →Cl-1) nên (NH3 và Cl2 ) ,(H2S và Cl2),(HI và Cl2) không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp:
Trang 8C©u 13 : Xét hệ cân bằng hóa học xảy ra trong bình kín : C(rắn) + H2O(hơi) CO(khí) + H2(khí)
Tác động nào sau đây vào hệ( giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân bằng ?
A Giảm áp suất chung của hệ phản ứng B Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng
Chú ý : Với hệ dị thể (Các chất trên phương trình phản ứng không cùng trạng thái) thì chất rắn được coi
như không ảnh hưởng đến cân bằng
C©u 14 : Một dung dịch chứa các ion Mg2+( x mol), K+( y mol), Cl-(z mol), SO42-( t mol).Biểu thức liên hệ giữa
C©u 15 : Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là
A Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4 B Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4
C Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 D Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
Hướng dẫn giải
Ba + H2O + CuSO4 →BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ + H2 ↑
KMnO 4 →t0 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2↑
Trang 9có: Bazơ (vừa sinh) + Muối →Muối + bazơ
(có phản ứng khi này sản phẩm có kết tủa) Kết quả: Kim loại + H 2 O + Muối → Muối mới
iChú ý.Nếu trong hỗn kim loại ban đầu ngoài kim loại tan trong nước còn có Al,Zn thì bạn đọc chú ý thêm tình huống:
Ban đầu sẽ có: Kim loại + H 2 O (của dd) →Bazơ + H 2
Sau đó có : Bazơ (vừa sinh) + Al,Zn →Muối + H 2
2.Các phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Nhiệt phân hợp chất giàu oxi và kém bền
+ Muối ban đầu phải tan trong axit
( chú ý: các muối sunfua của kim loại nặng như CuS,PbS,HgS không tan trong axit thông thường như HCl, H 2 SO 4 loãng )
+ Sản phẩm phải có kết tủa hoặc axit sinh ra phải là axit yếu, bay hơi
C©u 16 : Polime nào sau đây được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas ?
− − − (plexiglat: thủy tinh hữu cơ)
C©u 17 : Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm.Cho biết từng
phương pháp (1),(2),(3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau : O2,N2 ,Cl2,HCl,NH3,SO2 ?
Trang 10- Cách (1) thu những khí nhẹ hơn không khí
-Cách (2) thu những khí nặng hơn không khí
- Cách (3) thu những khí không tan(hoặc tan rất ít) trong nước
→Đáp án : (1) thu NH3; (2) thu HCl,SO2 ,Cl2 ; (3) thu O2 ,N2
C©u 18 : Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH2CH2CH3.Vậy tên gọi của X là
Hướng dẫn giải
- Tên của este RCOOR/ = tên gốc R/ + tên gốc RCOO-
- CH3COOCH2CH2CH3 : propyl axetat
C©u 19 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2(Ni,t0) B Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng
dung dịch AgNO3 trong NH3 ,đun nóng
C Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong
NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O D Fructozơ không làm mất màu nước brom
Hướng dẫn giải
- Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 ,đun nóng →đúng
+ Glucozơ có nhóm –CHO nên tham gia phản ứng tráng bạc:
C6H12O6 ⇔C5H11O5-CHO + AgNO3 +NH3 + H2O →C5H11O5-COONH4 +NH4NO3 +2Ag↓
+ Saccarozơ phân tử không có nhóm –CHO nên không tham gia phan rứng tráng gương
- Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2(Ni,t0) →đúng
Cả glucozơ (C6H12O6 hay C5H11O5-CHO) và Mantozơ (C12H22O11 hay C11H21O10CHO) đều có nhóm CHO nên đều tham gia phản ứng cộng H2
C5H11O5-CHO + H2 0
Ni t
→C5H11O5-CH2-OH
C11H21O11-CHO + H2 0
Ni t
→C5H11O5-CH2-OH
- Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O → sai
Hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O tì phân tử phải có nhóm chức anđehit –CHO ,trong khi saccarozơ lại không có nhóm –CHO
- Fructozơ không làm mất màu nước brom →đúng
Hợp chất muốn làm mất màu nước brom thì phân tử phải có liên kết bội C=C, C≡C hoặc nhóm –CHO ,mà fructozơ đều không cso hai đặc điểm nay
C©u 20 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A Các kim loại kiềm ( từ Li đến Cs) có bán kính
nguyên tử tăng dần B So với nguyên tử Na,nguyên tử Mg có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn
C Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được
với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng D Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần
Hướng dẫn giải
- Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng
→sai
Các kim loại kiềm thì đúng là đều tác dụng với nước,nhưng các kim loại kiềm thổ thì chỉ có Ca,Ba và
Sr mới phản ứng với nước ở điều kiện thường (Mg chỉ tác dụng khi đun nóng,Be không tác dụng với
H2O ở mọi điều kiện)
- So với nguyên tử Na,nguyên tử Mg có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn.→đúng
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải,số lớp e không đổi nhưng điện tích hạt nhân tăng lên →bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng Na và Mg là hai nguyên tố thuộc chu kì 3
Trang 11-
- Các kim loại kiềm ( từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần →đúng
Trong một nhóm chính, đi từ trên xuống dưới,số lớp e tăng nên bán kính nguyên tử tăng
- Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần →đúng
Trong một nhóm chính, đi từ trên xuống dưới,số lớp e tăng nên bán kính nguyên tử tăng nên độ âm điện giảm
C©u 21 : Cho các phát biểu sau:
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5
(2) CaOCl2 là muối kép
(3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân (4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4
(5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK
(6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất
C©u 22 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng riêu cua nổi lên Có hiện tượng này là do
A Sự đông tụ của lipit B Sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ
C Phản ứng màu của protein D Phản ứng thủy phân của protein
Hướng dẫn giải
- Lòng trắng trứng (anbumin), riêu cua là các protein phổ biến
- Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và bị đông tụ và lại khi đun nóng hoặc khi cho axit,bazơ hoặc một số muối vào dung dịch protein
C©u 23 : Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A Fe2(SO4)3 B CuSO4
Hướng dẫn giải
2Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 2FeSO4
( nếu Al còn dư thì tiếp tục có : 2Al + 3FeSO4(vừa sinh) →Al2(SO4)3 +3 Fe)
2Al + 3CuSO4 →Al2(SO4)3 + 3Cu
1 Kim loại tác dụng với muối
- Kim loại không tan trong nước( từ Mg trở về sau) chỉ tác dụng được với dung dịch muối của kim loại đứng sau nó.Bản chất phản ứng :
Kim loại M + ion kim loại R m+ →ion kim loại M n+ + kim loại R↓
- Luật phản ứng xảy ra theo quy tắc α:
Kim loại mạnh + ion của kim loại yếu →ion của kim loại mạnh + kim loại yếu
- Phản ứng đặc biệt :
Các kim loại từ Mg đến Cu + muối Fe 3+ →Muối Fe 2+ + muối
2 Các kim loại trước Pb luôn tác dụng với dung dịch HCl ( và các axit khác):
(tr − íc Pb)
C©u 24 : Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4 Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh sắt nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
Trang 12-
Hương dẫn giải
C©u 25 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A Các kim loại kiềm đều có mạng lập phương tâm
C Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
thu được 2 muối D Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Hướng dẫn giải
- Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O →sai
+ Phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
+ Phèn nhôm: thay K+ trong công thức trên = Na+,Li+ và NH4+
- Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2 muối →đúng
Vì là oxit kép ( Fe3O4 = FeO.Fe2O3) nên khi cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit HCl,H2SO4 loãng sẽ thu được 2 muối:
Fe3O4 +H2SO4(loãng) →FeSO4 +Fe2(SO4)3 + H2O
Chú ý
+ Fe3O4( và cả FeO nữa) + HNO3 , H2SO4(đặc) →Muối Fe3+ + Spk ( NO,SO2…) + H2O
+ Fe3O4 ( và cả Fe2O3 nữa) + HI → FeI2 +I2↓ +H2O
- Các kim loại kiềm đều có mạng lập phương tâm khối →đúng
Tất cả các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối
- Thành phần chính của quặng xeđerit là FeCO3 →đúng
Fe2O3.nH2O (nâu)
Dùng sản xuất gang
FeS2 FeCO3
C©u 26 : Cho các phát biểu sau :
(a) Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực (b)Chất béo là tri este của glixerol với các axit béo
Trang 13-
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(d) tri est có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của tri olein
(b)Chất béo là tri este của glixerol với các axit béo→SGK12 đúng
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch →SGK12 sai vì đây chỉ là phản ứng một chiều
(d) tri este có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein →SGK12 đúng vì tri stearin
là chất béo rắn ( do no) còn triolein là chất béo lỏng( không no)
C©u 27 : Chất nào sau đây trùng hợp tạo poli(metyl metacrylat)?
A ở anot xảy ra sự oxi hóa Zn và ở catot xảy ra sự
O và ở catot xảy
ra sự khử ion Cu2+
C ở anot xảy ra sự khử H2O và ở catot xảy ra sự oxi
hóa ion Cu2+ D ở anot xảy ra sự khử Zn và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+
Hướng dẫn giải
C©u 29 : Phát biểu sai là
A Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào lòng trắng
trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện B Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT(Trinitrotoluen)
C Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn
vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit
D Amilozơ là polime có cấu trúc mạnh không
phân nhánh
Hướng dẫn giải
- Đúng nhiều →khó nhớ hết, sai chỉ có 1 →tạp trung tìm phát biểu sai
- Protein + HNO3 →kết tủa màu vàng
(lòng trắng trứng là một loại protein : anbumin)
C©u 30 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở
điều kiện thường
B Theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân,các kim loại kiềm (từ Li đến Cs)có bán kính nguyên tử tăng dần
C Các kim loại Na,K được dùng làm chất trao đổi
nhiệt trong một vài phản ứng hạt nhân D Các kim loại Ba và K có cùng kiểu mạng lập phương tâm khối
Hướng dẫn giải
- Đúng nhiều →khó nhớ hết, sai chỉ có 1 →tập trung tìm phát biểu sai
- Trong số các kim loại kiềm thổ thì chỉ có Ca,Ba và Sr tác dụng với H2O ở điều kiện thường :
Trang 14-
Mg tác dụng chậm ở điều kiện thường( coi như không phản ứng), chỉ tác dụng khi đun nóng
C©u 31 : Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính
(b) Ở nhiệt độ thường,etan không phản ứng với nước brom
(c) Ở nhiệt độ thường,eten phản ứng được với dung dịch KMnO4
(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol
Số phát biểu đúng là?
Hướng dẫn giải
(a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính →đúng
Amino axit là hợp chất có công thức 2 x y
TÝnh axit TÝnh bazo
(b) Ở nhiệt độ thường,etan không phản ứng với nước brom →đúng
Etan CH3-CH3 nói riêng và các ankan CnH2n+2 nói chung chỉ tác dụng với Br2 nguyên chất
(c) Ở nhiệt độ thường,eten phản ứng được với dung dịch KMnO4 →đúng
Eten CH2=CH2 nói riêng và các hợp chất chứa liên kết bội C= C,C≡Cnói chung đều tác dụng và làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ngay điều kiện thường :
CnH2n + KMnO4 + H2O →CnH2n(OH)2 + MnO2↓(đen) + KOH
(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol →đúng
Glixerol nói riêng và các hợp chất có ≥2OH kề nhau đều có khả năng phản ứng và hoàn tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam
2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →(C3H7O3)2Cu + 2H2O
C©u 32 : Cho dãy các chất sau : C2H2,C6H5OH(phenol),C2H5OH,HCOOH,CH3-CHO,CH3COCH3,C2H4 Khẳng
định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên ?
A Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch
NaOH
B Có 6 chất có khả năng phản ứng với
H2(Ni,t0)
Trang 15-
C Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng
Hướng dãn giải
- Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc →đúng
Chất tham gia phản ứng tráng bạc thì phải có :
+ nhóm –CHO
+ nhóm HCOO-
+ nhóm COO-CH=CH – R/
→ có 2 chấtHCOOH và CH3-CHO
- Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH →sai
Chất tham gia phản ứng với NaOH thì phân tử phải có :
+ –OH(phenol)
+ chức este –COO-
+ chức axit – COOH
→chỉ có 2 chất: C6H5OH, HCOOH
- Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom→sai
Chất phản ứng với nước brom thì phân tử phải có:
→ có tới 4 chất :C6H5OH, HCOOH,CH3-CHO, C2H4
- Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2(Ni,t0) → sai
Chất tác dụng với H2 thì phân tử phải có:
( Chú ý : nhóm HCOO- không tác dụng với H2 dù trong nhóm này có CHO-)
→ chỉ có 5 chất tác dụng vớiH2 : C2H2,C6H5OH(phenol),CH3-CHO,CH3COCH3,C2H4
C©u 33 : Ankađien là các hiđrocacbon không no,mạch hở có công thức chung là
- Ankađien là hiđrocacbon mạch hở ( v = 0), phân tử có hai liên kết đôi C= C (π=2) nên a = 0 + 2 = 2
C©u 34 : Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường :
(1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3
(2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2 (SO4)3
(5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
Trang 16-
Hướng dẫn giải
(1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3 :
3NaOH + CrCl3 →Cr(OH)3 + 3NaCl
Do NaOH dư, Cr(OH)3 lại là hợp chất lưỡng tính nên bị hòa tan hết :
NaOH + Cr(OH)3 →NaCrO2 + 2H2O
(2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 :
(4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2 (SO4)3 :
Ba(OH)2 + Al2(SO4)3→Al(OH)3 + BaSO4↓
Do Ba(OH)2 dư, Al(OH)3 lại là hợp chất lưỡng tính nên bị hòa tan hết :
Ba(OH)2 + Al(OH)3 →Ba(CrO2)2 + 2H2O
(5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4
2KOH + FeSO4 →Fe(OH)2↓ + K2SO4
C©u 35 : Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng) B Dung dịch brom
C Kim loại Na D Dung dịch KOH (đun nóng)
Hướng dẫn giải
Triolein là trieste không no ( gốc C17H33- có một liên kết đôi C = C )
Nên bị thủy phân trong môi trường bazơ ( dung dịch KOH),tham gia phản ứng cộng với H2 và dung dịch
Br2 →Đáp án : Kim loại Na
- C 17 H 35 COOH axit Stearic ( axit bÐo no )
- C 15 H 31 COOH axit panmetic ( axit bÐo no )
- C 17 H 33 COOH axit oleic ( axit bÐo kh«ng no )
- C 17 H 31 COOH axit linoleic ( axit bÐo kh«ng no )
2 Tên gọi của chất béo :
Trang 17C©u 36 : Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl
axetat), tơ visco, protein, metylamoni clorua Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
Hướng dẫn giải benzyl clorua, nilon - 6, poli(vinyl axetat), protein, metylamoni clorua
C©u 37 : Cho C2H5OH tác dụng với CuO nung nóng thì thu được anđehit có CTCT thu gọn là
Hướng dẫn giải
Ancol etylic nói riêng và tất cả các ancol bậc 1 nói chung ( ancol có dạng R-CH2-OH) đều bị oxi hóa bởi
CuO nung nóng ,tạo ra anđehit theo phản ứng: R-CH 2 -OH + CuO →t0 R-CHO + Cu + H2O
C©u 38 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit H2SO4 loãng,nóng ?
Trang 18-
Saccarozơ + H2O H ,t+ 0→glucozơ + fruc tozơ
Mantozơ + H2O H ,t+ 0→2 glucozơ
Tinh bột, xenlulozơ + H2O H ,t+ 0→n Glucozơ
C©u 39 : Cho sơ đồ phản ứng :
C©u 40 : Tên thay thế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2COOH là
C axit butiric D axit butanoic
Hướng dẫn giải
- Đề yêu cầu gọi tên thay thế
- Do CH3CH2CH2COOH không có nhánh và không có liên kết bội nên không phải đánh số của các nguyên tử C
CH 3 CH 2 CH 2 COOH: Axit butanoic →Đáp án :axit butanoic
- Không có quy tắc →phải thuộc
- Tên thông thường của một số axit hay gặp
Trang 19-
STT Công thức cấu tạo Tên gọi
2 CH 3 COOH Axit axetic
3 C 2 H 5 COOH Axit propionic
4 CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH Axit butiric
5 C 15 H 31 -COOH Axit panmitic
6 C 17 H 35 -COOH Axit stearic
7 CH 2 =CH-COOH Axit acrilic
8 CH 2 = C(CH 3 )-COOH Axit metacrilic
9 C 17 H 33 -COOH Axit oleic
10 C 17 H 31 -COOH Axit linoleic
11 C 6 H 5 -COOH Axit bezoic
12 p- COOH – C 6 H 4 -COOH Axit terephtalic
13 COOH-COOH Axit oxalic
14 COOH –(CH 2 ) 4 -COOH Axit a đipic
15 o,o,p – (NO 2 ) 3 C 6 H 3 Axit picric
16 CH 3 -CH(OH)-COOH Axit lactic
C©u 42 : Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm thay đổi chức năng sinh lí.ma túy có
tác dụng ức chế kích thích mạnh mẽ gây ảo giác làm cho người dùng không làm chủ được bản thân Nghiện ma túy sẽ dẫn đến rối loạn tâm ,sinh lý ,rối loạn tiêu hóa,rối loạn chức năng thần kinh,rối loạn tuần hoàn,hô hấp.Tiêm chích ma túy có thể gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong,vì vậy phải luôn nói KHÔNG với ma túy.Nhóm chất nào dưới đây là ma túy ( cấm dùng) ?
A Penixilin, ampixilin, erythromixin B Thuốc phiện, cần sa,heroin,cocain
C Thuốc phiện, penixilin, moocphin D Seduxen, cần sa, ampixilin, cocain
Hướng dẫn giải Thuốc phiện, cần sa,heroin,cocain
C©u 43 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A Phenol có lực axit lớn hơn lực axit của ancol
benzylic
B Andehit axetic làm mất màu dung dịch
KMnO4
C Axit fomic làm mất màu nước brom D Etanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức
chất tan, màu xanh da trời
Hướng dẫn giải
Phát biểu sai là : Etanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời →Đáp án :
Etanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời
Trang 20RCHO →+ ddBr ,KMnO 2 4 RCOOH
3 Chỉ có những hợp chất có chứa chức axit –COOH hoặc ancol đa chức nhiều OH kề nhau mới có khả
năng hòa tan Cu(OH) 2 ,trong đó ancol đa chức sẽ tạo phức chất còn axit tạo muối
+ Hoặc este có dạng HCOOR/
+ Hoặc este có dạng RCOO-CH=CH-R/
Chú ý Fructozơ dù không có nhóm –CHO nhưng vẫn có phản ứng tráng gương vì trong môi trường của
phản ứng tráng gương ( dd NH3: bazơ) thì fructozơ sẽ chuyển thành glucozơ(một chất có nhóm – CHO)
- Đề →CH3-CHO
C©u 45 : Hợp chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom trong CCl4 là
Hướng dẫn giải
- Chất hữu cơ làm mất màu brom trong CCl4 thì phải có liên kết bội C=C, C≡C hoặc vòng xiclo 3 cạnh
Chú ý
+ Hợp chất chứa nhóm –CHO chỉ làm mất màu brom trong nước
+ Hợp chất có liên kết bội C=C, C≡C hoặc vòng 3 cạnh làm mất màu brom trong nước cũng như trong CCl4
+ Ankan chỉ tác dụng với Br2 khan ( có ánh sáng),còn benzen và đồng đẳng benzen chỉ tác dụng với Br2khan (và phải có xúc tác, đun nóng)
- Suy ra :
+ isobutilen : CH2=C(CH3)-CH3
+ Ancol anlylic: CH2=CH-CH2-OH
+ Anđehit acrylic.: CH2=CH-CHO
Là 3 chất làm mất màu brom trong CCl4 vì có liên kết bội
+ Anđehit ađipic: CHO – (CH2)4-CHO không làm mất màu Br2 trong CCl4
C©u 46 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A Cho kim loại Be vào H2O B Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng,
nguội
C Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 D Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO
Hướng dẫn giải
Trang 21- Một phân tửu phân cực khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau :
+ Phân tử có chứa liên kết phân cực
+ ∑Liª n kÕt≠0
- Theo đề có : NH3, SO2 và H2O là những phân tử phân cực
(có thể dùng SGK để quan sát hình nahr của các phân tử này)
Chú ý Phân tử CO2 có chứa các liên kết phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực vì các vectơ liên kết của phân tử này trực đối nên triệt tiêu nhau
C©u 49 : Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI
(2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(6) Sục khí O2 vào dung dịch KI
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
Hướng dẫn giải
C©u 50 : Cho các phát biểu sau :
(1)Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X bất kì,nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ancol no,đơn chức,mạch hở
(2) Tơ nilon-6,6 và visco đều là tơ tổng hợp
Trang 22(2) Tơ nilon-6,6 và visco đều là tơ tổng hợp →sai
Vì chỉ có nilon – 6,6 là tơ tổng hợp còn tơ visco là tơ bán tổng hợp ( tức tơ nhân tạo)
(3) CH3COOH và H2N-CH2-CH2-NH2 có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân
→sai
Hai chất đồng phân là hai chất không chỉ cùng phân tử khối mà còn phải cùng CTPT
(4) Các chất : CHCl=CHCl, CH3-CH=CH-CH2-OH, CH3-CH=CH-COOH đều có đồng phân hình học→đúng
Vì điều kiện để có đồng phân hình học là phân tử phải có dạng :
aCb = xCy với a b
2 C4H10O chỉ có thể là ancol no,đơn chức,mạch hở hoặc ete no,đơn
chức,mạch hở(vì muốn là anđehit hoặc xeton thì phải có liên kết pi)
- Các đồng phân ancol no,đơn chức:
(Mũi tên là vị trí điền OH)
- Các đồng phân ete đơn chức,no,hở:
(Mũi tên là vị chí chèn Oxi vào)
Trang 23- Chèn Oxi vào liên kết đơn C-C ( chú ý trùng lặp)
C©u 52 : Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm:Al2O3,ZnO,Fe2O3,CuO nung nóng.Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn ,thu được hỗn hợp rắn Y gồm
Ancol etylic nói riêng và tất cả các ancol no,đơn chức,mạch hở CnH2n+1OH có các tính chất sau :
+ Tác dụng với kim loại mạnh : Na, K…
→
← CH3COOC2H5 +H2O + Tách nước tạo anken :
C2H5OH + C2H5OH H SO 2 4
140 C
→C2H5-O-C2H5 + HOH + Tác dụng với CuO/t0 tạo ra anđehit ( ←ancol bậc 1) hoặc xeton (←ancol bậc 2)
CH3-CH2 – OH + CuO →t0 CH3-CHO + Cu + H2O
C©u 54 : Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A màu xanh lam B màu đỏ máu
Trang 24- Peptit + Cu(OH) 2 OH−→Dung dịch màu tím
Chú ý Các đipeptit không tham gia phản ứng này →đây là cách phân biệt đipeptit với các peptit khác
- Protein + Cu(OH) 2 OH−→Dung dịch màu tím
C©u 55 : Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) sục khí Cl2 vào dung dịch H2S
(3) sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước
(4) cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(6)cho Fe2O3 vào dung dịch HI
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
đây chắc chắn là phản ứng oxi háo khử vì có đơn chất
(4) Na2CO3 + AlCl3 + H2O →NaCl + Al(OH)3↓ + CO2 ↑
→đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa
Trang 25-
+ Dẫn xuất halogen, anđehit,xeton,ete
+ Hiđrocacbon
( Trong cùng một loại chất,chất nào có phân tử khối lớn hơn thì sẽ có nhiệt độ sôi nhỏ hơn)
C©u 57 : Cho phản ứng hóa học : Br2 + 5Cl2 +6 H2O →HBrO3 +10HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng ?
A Br2 là chất oxi hóa,Cl2 là chất khử B Cl2 là chất oxi hóa ,H2O là chất khử
C Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D Br2 là chất khử,Cl2 là chất oxi hóa
Hướng dẫn giải
Br2 là chất khử,Cl2 là chất oxi hóa
C©u 58 : Cặp công thức và tên gọi không phù hợp là
A C2H5-O-C2H5; ddietyleetee B CH3-CH2-CH2-OH; ancol propylic
C CH3COOC2H5; etylaxetat D CH3-CH2-NH-CH3;isopropylamin
Hướng dẫn giải
Tên gốc – chức của amin = tên các gốc hiđrocacbon ( theo a,b,c ) + amin
→chất CH3-CH2-NH-CH3 phải có tên là etylmetylamin
C©u 59 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại
khác bằng phương pháp thủy luyện
B Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm
chỉ có số oxi hóa + 1
C Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt
độ thường
D Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các
kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
Hướng dẫn giải
Kim loại kiềm phản ứng với nước ngay ở điều kiện thường nên không thể dùng phương pháp thủy luyện
điều chế kim loại kiềm
C©u 60 : Cho sơ đồ sau : H O 2 CuO,t0 HCN H O 3
T có công thức cấu tạo thu gọn là
C©u 61 : Phát biểu sai là
A Lực bazơ của anilin mạnh hơn lực bazơ của
amoniac
B Phenol tan rất ít trong nước lạnh nhưng tan
nhiều trong nước nóng và trong etanol
C Anilin có khả năng làm mất màu dung dịch brom D Dung dịch anilin trong nước không làm thay
đổi màu quỳ tím
Hướng dẫn giải
- Lực bazơ của anilin mạnh hơn lực bazơ của amoniac →sai vì các amin thơm có tính bazơ yếu hơn amoniac
- Phenol tan rất ít trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng và trong etanol →đúng
- Anilin có khả năng làm mất màu dung dịch brom →đúng
Trang 26-
- Dung dịch anilin trong nước không làm thay đổi màu quỳ tím →đúng vì tính bazơ của anilin cực yếu
C©u 62 : Cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch trong ống nghiệm
Hướng dẫn giải
- Cr2O72- có màu da cam →K2Cr2O7 có màu da cam
- Trong dung dịch tồn tại cân bằng :
→dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
A Chuyển từ màu vàng sau màu da cam B Chuyển từ màu da cam sau màu vàng
C Chuyển từ màu da cam sau màu xanh D Chuyển từ màu vàng sau màu tím
C©u 63 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, E,E ở dạng dung dịch với
dung môi nước:
Dung dịch NaHCO3
Không sủi bột khí
Không sủi bột khí
sủi bột khí
Không sủi bột khí
Không sủi bột khí
Dung dịch AgNO3/NH3đun nhẹ
Cu(OH)2lắc nhẹ
Cu(OH)2 không tan
Cu(OH)2không tan
Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh lam
Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh lam
Cu(OH)2không tan
Nước brom có kết tủa Không
Không có kết tủa
Không có kết tủa
Không có kết tủa
có kết tủa
Các chất X, Y, Z, E,F lần lượt là:
A.Etyl axetat,glucozơ,axit axetic, etylen glycol, anilin
B.Etyl fomat, glucozơ, axit fomic, glixerol, anilin
C.Axit axetic, fructozơ, axit fomic, ancol etylic, phenol
D.Etyl axetat, glucozơ, axit fomic, glixerol,phenol
2) Xét Z( không xét Y vì cả hai đáp án còn lại Y giống nhau)
Z + AgNO3/NH3 →Ag.Vậy Z là axit fomic →Đáp án : Etyl axetat, glucozơ, axit fomic, glixerol,phenol
Trang 27- Xét CH3COOH với các chất còn lại :
+ Cặp 4 : CH3COOH + C6H5ONa →CH3COONa + C6H5OH
Phản ứng xảy ra do CH3COOH có tính axit mạnh hơn phenol nên đẩy được phenol ra khỏi muối
C6H5ONa
+ Cặp 5 : CH3COOH + C6H5NH2 →CH3COO-NH3+-C6H5
Xảy ra do đây là phản ứng axit – bazơ
- Xét C6H5ONa với chất còn lại :
(1) là chất khí ở nhiệt độ thường,nặng hơn không khí
(2) làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
(3) bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng
X là chất nào sau đây ?
Trang 28C©u 68 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Vinyl axetilen không làm mất màu dung dịch
brom
B Chất giặt giữa là những chất khi dùng cùng
với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật bằng cách phản ứng hóa học với chất đó
C Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào
sống,không hòa tan trong nước,nhưng hòa tan
trong các dung môi hữu cơ không phân cực
D Metyl fomat tan tốt trong nước
Hướng dẫn giải
- Vinyl axetilen không làm mất màu dung dịch brom →sai
CH2=CH-C≡CH là hợp chất không no nên dễ dàng làm mất màu nước brom:
CH2=CH-C≡CH +3Br2 →CH2Br-CHBr-CBr2-CHBr2
- Metyl fomat ( HCOO-CH3) tan tốt trong nước→sai
Các este hầu như không tan trong nước,nhẹ hơn nước
- Chất giặt giữa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật bằng cách phản ứng hóa học với chất đó →sai
Quá trình tẩy rửa là quá trình vật lí,không xảy ra phản ứng hóa học
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước,nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực →đúng
C©u 69 : Nếu chỉ được dùng thêm 1 dung dịch để nhận ra các kim loại riêng biệt : Al, Na,Mg,Ag,Fe thì đó là
dung dịch nào trong các dung dịch sau :
C©u 70 : Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm
dần
B Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu
mạng tinh thể lập phương tâm diện
C Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm
thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của
chúng
D Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc
cháy trong không khí
Hướng dẫn giải
- Bài tập nhận biết →phương pháp hiệu quả : thử đáp án
- Dùng dung dịch BaCl2 thì :
+ Na tan và tạo khí không màu : Na + H2O →NaOH + H2↑
+ NaOH sinh ra hòa tan Al và tạo khí không màu : Al + H2O + NaOH →NaAlO2 + H2
+ Không nhận ra được Mg,Ag và Fe
→loại được dung dịch BaCl2
- Dùng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì cũng chỉ nhận ra được Al, Na,không nhận ra được Mg,Ag và Fe
→loại dung dịch NaOH và Ba(OH)2
- Dung ịch FeCl3 :
+ Na tạo ra kết tủa đỏ nâu : H O 2 FeCl 3
3
Na + → NaOH →+ Fe(OH) ↓( đỏ nâu)
+ Lấy Na tạo ra NaOH ròi dùng NaOH để nhận ra Al do Al tan và có bọt khí không màu : Al + H2O +
Trang 29-
NaOH →NaAlO2 + H2
+ Mg làm dung dịch FeCl3 mất màu nâu đỏ : Mg + FeCl3 →FeCl2 + MgCl2
Dung dịch sau phản ứng ( FeCl2 + MgCl2) tiếp tục có khả năng hòa tan Mg :
Mg + FeCl2 →MgCl2 +Fe
+ Fe làm dung dịch FeCl3 mất màu :
Fe + FeCl3 →FeCl2
+ Ag không tan trong dung dịch FeCl3
iChú ý Các kim loại từ Mg đến Cu có khả năng tác dụng được với muối Fe3+ trong đó : với các kim loại Mg,Al và Zn nếu dư thì :
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y :
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A.Zn + H2SO4(loãng) → ZnSOt0 4 + H2↑
Không liên quan đến dung dịch →loại
→Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm : Zn + H2SO4(loãng) →t0 ZnSO4 + H2↑
C©u 72 : Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
A Sự khử Cr và sự khử O2 B Sự khử Cr và sự oxi hóa O2
C Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2 D Sự oxi hóa Cr và sự khử O2
Trang 30-
Hướng dẫn giải
- Chất khử ( chất bị oxi hóa) cho e, tăng oxi hóa → quá trình (sự) oxi hóa
- Chất oxi hóa ( chất bị khử) nhận e, giảm số oxi hóa →quá trình( sự) khử
Cách nhớ:
Khử - cho – tăng
O – Giảm – nhận
Khử - tăng, O – giảm
Nhưng phải bảo đảm
Chất – trình ( quá trình ) ngược nhau
0 là chất khử ( sự oxi hóa Cr) và O2 là chất oxi hóa ( sự khử O2)
C©u 74 : Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt nhất ?
C©u 75 : Cho các nguyên tố X,Y,Z,T với số hiệu nguyên tử tương ứng là 7,9,15,19 Dãy các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện là
Hướng dẫn giải
- Độ âm điện là khả năng hút e của nguyên tử khi tham gia liên kết
- Trong một chu kì,đi từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần,số lớp e không đổi nên độ âm điện tăng dần
- Trong cùng một nhóm,đi từ trên xuống dưới,số lớp e tăng nên bán kính nguyên tử tăng → độ âm điện giảm dần
-Các nguyên tố trong cùng một nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp sẽ có số hiệu nguyên tử cách nhau 8 đơn vị
→thấy ngay :
+ X,Z cùng một nhóm A →độ âm điện X > Z (1)
+ Y,T cùng nhóm A →độ âm điện Y >T (2)
+Chu kì 2 có số hiệu nguyên tử trong đoạn [ 3;10 → ] X,Y cùng chu kì →độ âm điện X< Y (3) (1),(2),(3)
- Thành phần chính của thạch cao là CaSO4
- Tùy theo lượng nước bị hấp thụ,người ta chia thành 3 loại thạch cao :
+ Thạch cao khan : CaSO4
+ Thạch cao nung : 4 2
CaSO H O 2CaSO H O CaSO 0,5H O
+ Thạch cao sống : CaSO4 2H2O
Trang 31-
→Thạch cao sống là CaSO4.2H2O
C©u 77 : Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch Fe3O4 vào dung dịch HI
(2) Đốt Ag2S trong khí O2
(3) Cho khí NH3 đi qua bột CuO nung nóng
(4) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc ,đun nóng
(5) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng
Só thí nghiệm sinh ra đơn chất là?
Hướng dẫn giải
(1) Cho dung dịch Fe3O4 vào dung dịch HI :
Fe3O4 + 8HI →2FeI3 + FeI2 + 4H2O
Fe3+ có tính oxi hóa , I- có tính khử nên :
C©u 78 : Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2H5, Na2HPO3 Số chất
trong dãy có tính lưỡng tính là
Hướng dẫn giải
Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4
C©u 79 : Với dung môi là H2O thì chất nào sau đây không phải là chất điện li ?
→Chất không phải là chất điện li :C6H12O6
C©u 80 : Cho dãy các chất : CH3CHO ,HCOOH,C2H5OH,CH3COCH3.Số chất trong dãy có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc là
Hướng dẫn giải
Trang 32-
- Chất tham gia phản ứng tráng bạc thì phân tử phải có nhóm – CHO hoặc nhóm HCOO-
- Các chất tham gia phản ứng tráng bạc : CH3CHO,HCOOH
C©u 81 : Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm( phẩm azo, đen anilin…),polime( nhựa anilin
– fomandehit ….),dược phẩm( streptoxit….).Công thức của anilin là
C CH3-CH(NH2)-COOH D C6H5-NH2 (thơm)
Hướng dẫn giải
Không được nhầm lẫn aniline ( C6H5-NH2) với alanin CH3-CH(NH2)-COOH
C©u 82 : Cho dãy các chất sau : metan, xiclopropan, etilen, axetilen,bezen, stiren.Kết luận nào đúng khi nói về
dãy trên ?
A.Có một chất tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3
B.Có 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4
C.Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D.Cả 6 chất đều tham gia phản ứng cộng
+ Ankyl bezen ( phải đun nóng)
Đề →các chất: etilen CH2=CH2, axetilen CH CH≡ và stiren C6H5-CH=CH2 có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 →Chỉ có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4
- Muốn tham gia phản ứng cộng thì hợp chất hữu cơ phải có ít nhất một trong các điều kiện sau :
+ Liên kết bội C=C, C≡C
+ Có vòng 3 cạnh ( cộng HX,H2,Br2) hoặc vòng 4 cạnh ( cộng H2)
+ Có nhóm –CHO hoặc xeton
Đề →các chất: Xiclopropan C3H6, etilen CH2=CH2, axetilen CH CH≡ ,bezen C6H6 và stiren C6H5CH=CH2 có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 →
-→chỉ có 5 chất đều tham gia phản ứng cộng
- Để tạo kết tủa với AgNO3/NH3 thì phân tử phải có :
+ Hoặc liên kết ba ở đầu mạch : −(C≡CH)x
+ Hoặc có nhóm chức : - CHO hoặc HCOO-
Đề → chỉ có chất: axetilen CH CH≡ có khả năng 3
3
AgNO NH +
→kết tủa
→có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3
- Hợp chất hữu cơ làm mất màu dung dịch brom thì phân tử phải có:
+ Có liên kết bội C=C, C≡C
+ Có vòng 3 cạnh
+ Có nhóm – CHO hoặc HCOO-
+ Phenol, anilin
Đề →xiclopropan, etilen, axetilen, stiren có khả năng làm mất màu dung dịch brom → có những 4 chất
có khả năng làm mất màu dung dịch brom
C©u 83 : Cho sơ đồ phản ứng:
A.CH2=CH−CHBr−CH3
B CH2=CH−CH2−CH2Br
C.CH3−CH=CH−CH2Br
D CH3−CBr=CH−CH3
Trang 33+ Hoặc chức axit : -COOH
- C8H10O tác dụng với NaOH,phân tử chỉ có 1 Oxi → có OH (phenol) : có 9 đồng phân
C©u 85 : Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
Trang 34Nhưng phải bảo đảm:
Chất – trình( quá trình) ngược nhau
2.Tính chất của kim loại
- Trong mọi phản ứng,nếu đã tham gia thì kim loại luôn cho e →luôn thể hiện tính khử ( bị oxi hóa)
- Để đánh giá độ mạnh về tính khử của kim loại ta có 2 cách:
Cách 1 Nếu đề cho thế điện cực chuẩn M n
Cách 2 >Nhớ vị trí cảu kim loại trong dãy điện hóa và kim loại nào đứng trước thì sẽ có tính khử (bị oxi
+ Amin bậc 1 : R-NH2 ↽ ⇀amin bậc 1 có 1 gốc hiđrocacbon
+ Amin bậc 2 : R1-NH-R2 ↽ ⇀amin bậc 2 có 2 gốc hiđrocacbon
+ Amin bậc 3 : R1NR2R3 ↽ ⇀amin bậc 3 có3 gốc hiđrocacbon
→Đáp án : Đietylamin C2H5-NH-C2H5
C©u 87 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Các ancol đa chức đều phản ứng được với
Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam B Peptit, tinh bột,zenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng,đun
nóng
C Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron D Anilin và phenol đều làm mất màu dung dịch
brom ở điều kiện thường
Hướng dẫn giải
- Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron →sai
Chỉ có phản ứng trùng hợp caprolactam, không có phản ứng trùng ngưng caprolactam( SGK 12- trang 88)
- Peptit, tinh bột,xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng,đun nóng →sai
+ Khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm thì xảy ra phản ứng thủy phân
+ Tinh bột, xen lulozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit
+ Tơ lapsan rất bền về mặt cơ học,bền đối với nhiệt ,axit,kiềm
- Anilin và phenol đều làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường →đúng
- Các ancol đa chức đều phản ứng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam →sai
Chỉ có ancol đa chức có ≥2OHkề nhau mới tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh lam
C©u 88 : Cho sơ đồ phản ứng :Pr open+HBr→ → X +NaOH Y +CuO→Z
Trong đó X,Y,Z đều là sản phẩm chính.Công thức của X,Y,Z lần lượt là
A.CH3-CH2-CH2-Br, CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CO-CH3
Trang 35- Thể loại sơ đồ phản ứng →hiệu quả nhất là phương pháp thử đáp án
- Dễ thấy X,Y,X lần lượt là :CH3-CHBr-CH3, CH3-CH(OH)- CH3, CH3-CO-CH3
- Các phản ứng :
CH2=CH-CH3 + HBr Maccopnhicop→ CH3-CHBr-CH3
CH3-CHBr-CH3 + NaOH →t0 CH3-CH(OH)-CH3 + NaBr + H2O
CH3-CH(OH)-CH3 + CuO →t0 CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
C©u 89 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
Trang 36-
C©u 91 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau :
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
- Điều chế Y bằng cách nung →loại đáp án có C2H2
C©u 92 : Có các phát biểu sau :
(1)Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt
(2) Dung dịch H2S tiếp xúc với không khí thì dung dịch dẫn trở nên vẫn đục màu vàng
(3)Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2
(4) khoáng vật florrit có thành phần chính là CaF2
(5) các ion NO3-, PO43-,SO42- nồng độ cao gây nhiễm môi trường nước
(6) các chất : Amphetamin,nicotin,moocphin,cafein là những chất gây nghiện
Số phát biểu đúng là
Hướng dẫn giải
(1)Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt →sai
Nguyên liệu chính để sản xuất gang là quặng manhetit (Fe3O4) và hemantit (Fe2O3) vì đây là những quặng giàu sắt
(2) Dung dịch H2S tiếp xúc với không khí thì dung dịch dẫn trở nên vẫn đục màu vàng → đúng vì :
H2S + O2 →S↓ + H2O
(3)Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2 →đúng
(4) khoáng vật florrit có thành phần chính là CaF2 →đúng
(5) các ion NO3-, PO43-,SO42- nồng độ cao gây nhiễm môi trường nước →đúng
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước :
+ Các cation kim loại nặng : Hg2+,Pb2+,Sb2+,Cu2+,Mn2+ dù là nồng độ thấp
+ Các anion NO3-,PO43-,SO42- ở nồng độ cao
+ Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học
(6) các chất : Amphetamin,nicotin,moocphin,cafein là những chất gây nghiện →đúng
Các chất ma túy ,gây nghiện được nhắc tới trong SGK gồm :
Trang 37-
+ cafein
C©u 93 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường ?
A Cho kim loại Cu vào dung dịch MgSO4 B Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch
- Chỉ có kim loại đứng trước mới đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối nên :
Cu + MgSO4 →không xảy ra
C©u 94 : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4 ?
( Các oxit bazơ không tan chỉ tác dụng được với muối chứa HSO4-)
NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
C©u 95 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
Hướng dẫn giải
Khái niệm lưỡng tính chỉ áp dụng cho hợp chất →Al
C©u 96 : Dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước gọi là fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da,
tẩy uế, diệt trùng Công thức hóa học của fomanđehit là
2.HCHO tan rất tốt trong nước :
+ Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon
+ Dung dịch bão hòa của anđehit fomic ( có nồng độ 37 -40%) được gọi là fomalin
C©u 97 : Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với
Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) Các tính chất của
Trang 38C©u 98 : Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là
A Cu2+, NO3−, H+, Cl− B Ba2+, HSO4−, K+, NO3−
C Fe2+, K+, OH−, Cl− D Al3+, Na+, S2−, NO3−
Hướng dẫn giải
C©u 99 : Ở trạng thái cơ bản,cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1.Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Hướng dẫn giải Cấu hình e đầy đủ của X : 1s2/2s22p6 /3s23p1/
C©u 100 : Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH,
H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua) Số dung dịch trong dãy có pH > 7 là
Hương dẫn giải
H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa, C6H5ONa (natri phenolat)
C©u 101 : Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng
- Điều kiện xảy ra ăn mòn hóa học là phải có kim loại tiếp xúc với chất oxi hóa ( Cl2,O2 )
- Từ đề →tất cả các kim loại ở (1),(2),(3) và (4) đều tiếp xúc với chất oxi hóa
iChú ý
Không được nhầm lẫn ,bài này đề hỏi ăn mòn hóa học chứ không phải ăn mòn điện hóa
C©u 102 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt lớn hơn sắt B Trong công nghiệp,nhôm được sản xuất từ
quặng boxit
C Nhôm không tác dụng với H2SO4 loãng,nguội D Nhôm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm
diện
Trang 39-
Hướng dẫn giải
- Nhôm không tác dụng với H2SO4 loãng,nguội →sai
Vì Al ( và Fe,Cr) chỉ bị thụ động trong HNO3 đặc,nguội và H2SO4 đặc,nguội
- Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt lớn hơn sắt →đúng
Độ dẫn điện và dẫn nhiệt : Ag> Cu>Au>Al>Fe
- Trong công nghiệp,nhôm được sản xuất từ quặng boxit →đúng
2Al2O3 § pnc→4Al + 3O2
- Nhôm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện →Đúng
C©u 103 : Các este thường có mùi thơm dễ chịu : iso amyl axetat có mùi chuối chín, etyl butrat có mùi dứa chín,
etyl isovalerat có mùi táo Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là
axetat iso amyl
C©u 104 : Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt B Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3
loại liên kết hiđro
C Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol
Hướng dẫn giải
Theo SGK hoặc phưong pháp loại trừ suy ra : dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết
hiđro
C©u 105 : Có 3 dung dịch : Na2SO3 ,NaNO3,NH4NO3 đựng riêng biệt trong 3 ống nghiệm mất nhãn.Thuốc thử duy
nhất cần dùng để nhận biết 3 ống nghiệm trên bằng phương pháp hóa học là
Hướng dẫn giải
- Bài tập nhận biết trong trắc nghiệm →phương pháp thử đáp án là nhanh nhất
- Nguyên tắc nhận biết là tìm ra điểm khác biệt giữa các chất( điểm khác biệt này phải có biểu hiện : màu sắc, mùi vị, kết tủa )
- Đôi khi phải dùng chất vừa nhận biết được để làm thuốc thử nhận ra chất khác
- Từ A,B,C,D→dung dịch Ba(OH)2 vì :
Na2SO3 + Ba(OH)2 →BaSO3↓(trắng) +2NaOH
NaNO3 + Ba(OH)2→ không hiện tượng
NH4NO3 + Ba(OH)2 →NH3↑(mùi khai) + H2O + Ba(OH)2
C©u 106 : Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm ?
A Có tính khử rất mạnh B Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm
Trang 40-
M →1e + M+
- Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện →sai vì tất cả các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối
C©u 107 : Etyl axetat không tác dụng với
A H2O( xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B Dung dịch Ba(OH)2 ,đun nóng
Hướng dẫn giải
Etyl axetat là este no, hở →chỉ có các phản ứng :
+ Thủy phân trong môi trường axit:
CH3COOC2H5 + H2O ←H ,t+ 0→CH3COOH + C2H5OH
+ Thủy phân trong môi trường bazơ:
CH3COOC2H5 + NaOH →t0 CH3COONa + C2H5OH
+ Phản ứng khử bởi LiAlH4: CH3COOC2H5 →LiAlH4 CH3-CH2OH + HO-CH2-CH3
+ Phản ứng cháy : CH3COOC2H5 + O2 →3CO2 + 4H2O
C©u 108 : Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH,thu được các sản phẩm hữu cơ đều không
làm mất màu nước brom ?
C©u 110 : Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
(2) Fructozơ làm mất màu nước brom
(3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
(4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng
(5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ
(6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng
C©u 111 : Nhận xét nào sau đây là sai ?
A Trong môi trường kiềm, ion CrO2
4 −(màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2O27− (màu da
B Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi