1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng quản trị học 1

159 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

QUẢN TRỊ HỌC QUY ĐỊNH MÔN HỌC – NGOÀI NGÀNH Tổng số tiết: 30 tiết -  -  Lý thuyết: 22 tiết Thảo luận/ tập: tiết Điểm học phần: -  -  -  Chuyên cần: 10% Kiểm tra kỳ: 30% (trắc nghiệm + …) Thi cuối kỳ: 60% (trắc nghiệm + …) Tài liệu tham khảo -  -  Giáo trình Quản trị học, Đại học KTQD Hà Nội, 2006, NXB LĐ- XH Giáo trình quản trị học, NXB ĐH Nông nghiệp, 2012 NỘI DUNG MÔN HỌC •  •  •  •  •  •  •  Chương Những vấn đề quản trị Chương Nhà QT nhà DN Chương Thông tin định quản trị Chương Chức hoạch định Chương Chức tổ chức Chương Chức điều khiển Chương Chức kiểm tra CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ 1.  2.  3.  4.  5.  6.  Quản trị Tổ chức QT khoa học, nghệ thuật, nghề Kết hiệu QT Đối tượng, nội dung PPNC QT Lịch sử đời phát triển lý thuyết QT QUẢN TRỊ 1.1 Quản trị a. Khái niệm Quản trị trình tác động có hướng đích chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu tổ chức điều kiện biến động môi trường QUẢN TRỊ 1.1 Quản trị a. Khái niệm (tiếp) è Như vậy, QT chia làm dạng chính: •  •  •  Quản trị giới vô sinh Quản trị giới sinh vật Quản trị người è Đặc điểm QT: •  •  •  •  QT bao gồm phân hệ: chủ thể QT đối tượng QT Có mục đích thống QT trình thông tin QT có khả thích nghi với môi trường QUẢN TRỊ 1.1 Quản trị a. Khái niệm (tiếp) Quản trị tổ chức trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động QUẢN TRỊ 1.1 Quản trị a. Khái niệm (tiếp) è Trên phương diện tổ chức – kỹ thuật: •  •  •  •  QT tổ chức phải thực việc lập KH, tổ chức, lãnh đạo KT Đối tượng chủ yếu trực tiếp MQH người QT tổ chức tiến hành liên tục theo thời gian Mục đích QT tổ chức tạo giá trị gia tăng è Trên phương diện kinh tế - xã hội •  •  •  •  Tổ chức tồn vị mục đích Ai nắm quyền lãnh đạo, điều hành tổ chức Ai đối tượng, khách thể QT Giá trị gia tăng thuộc QUẢN TRỊ b Vị trí quản trị •  Quyết định thành bại tổ chức •  Là yếu tố phát triển quan trọng –  Con người (Man) –  Vốn (Money) –  Thị trường (Market) –  Máy móc (Machine) –  Quản trị (Management) QUẢN TRỊ c Chức quản trị - Căn theo nội dung trình quản trị: + Chức hoạch định + Chức tổ chức + Chức lãnh đạo (điều khiển) + Chức kiểm tra - Căn theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: + Quản trị chất lượng + Quản trị Marketing + Quản trị sản xuất + Quản trị tài + Quản trị kế toán + Quản trị hành chính, văn phòng 10 6.3 Nghệ thuật phân quyền •  Đủ rộng rãi để người giao thực nhiệm vụ •  Thể tin tưởng cấp •  Phải sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm quyền hạn, giúp đỡ cấp è Để phân quyền có hiệu quả: •  •  •  •  •  •  •  Xác định công việc phân quyền Xác định kết cần đạt Lựa chọn người để phân quyền hiệu Cung cấp nguồn lực cho người phân quyền Xây dựng hệ thống truyền thông mở Thiết lập hệ thống kiểm tra hiệu Khen thưởng, xử phạt kịp thời CHƯƠNG CHỨC NĂNG KIỂM TRA 1.  Khái niệm, chất vai trò chức kiểm tra 2.  Những yêu cầu hệ thống kiểm tra 3.  Các nguyên tắc kiểm tra 4.  Các phương pháp kiểm tra 5.  Tiến trình kiểm tra KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ 1.1 Khái niệm Kiểm tra trình xem xét, đo lường điều chỉnh việc thực nhằm đảm bảo cho mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoàn thành cách có hiệu 1.2 Bản chất Kiểm tra hệ thống phản hồi KQ Kết mong muốn Kết thực tế Đo lường kết thực tế So sánh với tiêu chuẩn Thực điều chỉnh Xây dựng chương trình điều chỉnh Phân tích nguyên nhân sai lệch Xác định sai lệch 1.2 Bản chất (tiếp) Kiểm tra hệ thống dự báo Đầu vào Quá trình thực Hệ thống kiểm tra Đầu 1.2 Bản chất (tiếp) è Kiểm tra hệ thống phản hồi dự báo Đầu vào Quá trình thực Hệ thống kiểm tra Đầu 1.3 Vai trò •  Thông qua kiểm tra, nhà quản trị nắm bắt tiến trình thực kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ để điều chỉnh sai sót xảy •  Giúp xác định tính đắn khâu hoạch định, tổ chức, điều khiển •  Là biện pháp thúc đẩy đối tượng quản trị đạt đến mục tiêu tổ chức •  Phát tiềm tổ chức NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIỂM TRA 2.1 Được thiết kế theo kế hoạch 2.2 Phù hợp với tổ chức người tổ chức 2.3 Khách quan 2.4 Linh hoạt 2.5 Hiệu 2.1 Được thiết kế theo kế hoạch •  Các hệ thống kiểm tra cần phải phản ánh kế hoạch mà chúng theo dõi •  Thông qua hệ thống kiểm tra, nhà quản trị phải nắm diễn biến trình thực kế hoạch 2.2 Phù hợp với tổ chức người tổ chức Hệ thống kiểm soát phải phù hợp với đặc điểm tổ chức như: quy mô tổ chức; vị trí công tác cán quản trị, trình độ cán công nhân viên 2.3 Khách quan Việc đánh giá người hoạt động doanh nghiệp phải mang tính khách quan xác, dựa vào tiêu chuẩn rõ ràng thích hợp Tránh thái độ định kiến cách đánh giá cảm tính mà luận vững để minh chứng 2.4 Linh hoạt Điều đòi hỏi phải có hệ thống kiểm soát cho phép tiến hành đo lường, đánh giá, điều chỉnh hoạt động cách có hiệu trường hợp gặp phải kế hoạch thay đổi, hoàn cảnh không lường trước thất bại hoàn toàn 2.5 Hiệu Các kỹ thuật cách tiếp cận kiểm soát có hiệu chúng có khả làm sáng tỏ nguyên nhân điều chỉnh sai lệch so với kế hoạch với mức chi phí thấp Yêu cầu đòi hỏi lợi ích kiểm soát phải tương xứng với chi phí CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA 3.1 Nguyên tắc tự kiểm tra 3.2 Nguyên tắc kiểm tra điểm thiết yếu 3.3 Nguyên tắc số lượng nhỏ nguyên nhân 3.4 Nguyên tắc địa điểm kiểm tra 3.1 Nguyên tắc tự kiểm tra Nguyên tắc đòi hỏi người, phận phải tự kiểm tra tốt 3.2 Nguyên tắc kiểm tra điểm thiết yếu Nguyên tắc đòi hỏi phải xác định khu vực hoạt động thiết yếu điểm thiết yếu để tập trung ý vào khu vực điểm 3.3 Nguyên tắc số lượng nhỏ nguyên nhân Nguyên tắc nêu rõ số lượng nhỏ nguyên nhân gây nên đa số kết Nó đòi hỏi trình kiểm soát phải xem xét kỹ nguyên nhân gây sai lệch thực so với mục tiêu kế hoạch để đưa biện pháp điều chỉnh có hiệu 3.4 Nguyên tắc địa điểm kiểm tra Nguyên tắc đòi hỏi việc kiểm tra không dựa vào số liệu báo cáo thống kê mà phải tiến hành nơi hoạt động CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 4.1.Theo trình hành động 4.2.Theo mức độ tổng quát nội dung kiểm tra 4.3.Theo tần suất kiểm tra 4.1 Theo trình hành động •  Kiểm tra lường trước: Là loại kiểm tra tiến hành trước hoạt động thực sự, tiên liệu vấn đề phát sinh để tìm cách ngăn ngữa trước •  Kiểm tra đồng thời: Là loại kiểm tra tiến hành hoạt động diễn •  Kiểm tra phản hồi: Là loại kiểm tra thực sau hoạt động xảy Nhược điểm hình thức độ trễ thời gian thường lớn 4.2 Theo mức độ tổng quát nội dung kiểm tra •  Kiểm tra toàn bộ: Nhằm đánh giá việc thực mục tiêu, kế hoạch tổ chức cách tổng thể •  Kiểm tra phận: Thực lĩnh vực, phận tổ chức •  Kiểm tra cá nhân: Thực người cụ thể tổ chức 4.3 Theo tần suất kiểm tra •  Kiểm tra định kỳ (được thực theo kế hoạch định thời gian) •  Kiểm tra liên tục (giám sát thường xuyên thời điểm, với cấp, khâu với nội dung toàn diện) TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Xây dựng kế hoạch hệ thống tiêu kiểm tra Đánh giá Tổ chức điều chỉnh sai lệch Đưa phương án xử lý Đo lường kết thực Xác định mức độ sai lệch Xác định nguyên nhân sai lệch [...].. .1 QUẢN TRỊ 1. 2 Quản trị học Quản trị học (QTH) là ngành KH nghiên cứu, phân tích các công việc quản trị, tổng quát hóa các kinh nghiệm quản trị thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho các lĩnh vực của xã hội 11 1 QUẢN TRỊ 1. 3 Quản trị kinh doanh Kinh doanh được hiểu là các hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thương trường è Như vậy: •  KD phải do 1 chủ thể thực... chức năng của quản trị 5.3 Phương pháp nghiên cứu Quản trị học sử dụng phương pháp logic để nghiên cứu các vấn đề quản trị theo quan điểm lịch sử, quan điểm tổng hợp và quan điểm hệ thống 20 6 SỰ RA ĐỜI CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 6 .1 Trường phái cổ điển a.  Học thuyết quản trị khoa học b.  Học thuyết quản trị hành chính và tổng quát 6.2 Trường phái tâm lý xã hội 6.3 Trường phái định lượng quản trị 6.4 Trường... từ nghề có thể đảm bảo cuộc sống 18 4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA QT 4 .1 Kết quả Kết quả là thành quả đạt được ở đầu ra của quá trình quản trị 4.2 Hiệu quả Hiệu quả là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của qúa trình quản trị 19 5 ĐỐI TƯỢNG, ND, PP NC CỦA QT 5 .1 Đối tượng Quản trị nghiên cứu các mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị trong một tổ chức 5.2 Nội dung... quản trị 6.4 Trường phái hệ thống 6.5 Trường phái quản trị hiện đại a. Cách tiếp cận theo tiến trình quản trị b. Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên c.  Thuyết Z và kỹ thuật quản trị Nhật Bản 21 6 .1. Trường phái cổ điển a Học thuyết QT khoa học Tác giả: F W Taylor (18 56 - 19 16) Tư tưởng cốt lõi: đối với mỗi loại công việc dù nhỏ nhặt nhất, đều có một “khoa học để thực hiện nó 4 nguyên tắc QT : •  Phân... hoàn chỉnh Phản ánh, vận dụng các quy luật Là một khoa học liên ngành 16 3 QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ 3.2 QT là nghệ thuật -  Khi vận dụng thực tiễn, đòi hỏi óc sáng tạo -  Là tài nghệ của nhà QT trong việc giải quyết vấn đề một cách khoa học, hiệu quả è Nghệ thuật và khoa học bổ sung cho nhau 17 3 QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ 3.3 Quản trị là một nghề -  Được đào tạo một cách hệ thống -  Mang... sinh lời 12 1 QUẢN TRỊ 1. 3 Quản trị kinh doanh (tiếp) QTKD là quá trình tác động, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản trị trong doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội 13 2 TỔ... •  Có những nhà Quản trị 14 2 TỔ CHỨC 2.2 Các hoạt động cơ bản của tổ chức -  -  -  -  -  -  -  -  Tìm hiểu và dự báo xu thế biến động của MT Tìm kiếm, huy động các nguồn vốn Tìm kiếm yếu tố đầu vào của QTSX Tổ chức sản xuất Cung cấp sản phẩm, dịch vụ Thu lợi ích và phân phối lợi ích… Không ngừng đổi mới và đảm bảo chất lượng … 15 3 QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ 3 .1 Quản trị là khoa học -  -  -  - ... liên tục tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: quản lý, tập thể và cá nhân •  Đặc điểm của Kaizen trong quản lý: o Khái niệm sản xuất vừa đúng lúc o Ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khích họ khám phá và báo cáo mọi vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết 35 CHƯƠNG 2 NHÀ QUẢN TRỊ VÀ NHÀ DOANH NGHIỆP 1.   Nhà quản trị 2.  Nhà doanh nghiệp ... thời điểm (11 ) Sự công bằng: Các nhà QT cần đối sử công bằng và thân thiện với cấp dưới của họ (12 ) Ổn định về nhân sự: Tốc độ luân chuyển nhân sự cao sẽ không đem lại hiệu quả (13 ) Sáng kiến: Cấp dưới được tự do xây dựng và thực hiện những kế hoạch do họ đề ra (14 ) Tinh thần đồng đội: Thúc đẩy tinh thần đồng đội sẽ đem lại sự hòa hợp, thống nhất cho tổ chức Đó là chìa khóa để thành công 25 b Học thuyết... khác, và è tổ chức chính là con người (the organization is people) •  Đại diện: –  Mary Parker Follett (18 68 - 19 33): Bà đã phê phán các nhà QT trước chưa quan tâm đến khía cạnh tâm lý và xã hội của QT –  Elton Mayo (18 80 - 19 49): Là giáo sư tâm lý của trường KD Harvard –  H Abraham Maslow (19 08 -19 70) 27 6.2 Trường phái tâm lý XH (QT hành vi) (tiếp) •  Nội dung chính o  DN là một hệ thống xã hội o 

Ngày đăng: 10/10/2016, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN