1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU GỪNG (Zingiber officinale Roscoe) THUỘC HỌ GỪNG (Zingiberaceae)

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM HĨA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU GỪNG (Zingiber officinale Roscoe) THUỘC HỌ GỪNG (Zingiberaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MƠN SƢ PHẠM HĨA HỌC  NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU GỪNG (Zingiber officinale Roscoe) THUỘC HỌ GỪNG (Zingiberaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths THÁI THỊ TUYẾT NHUNG 2016 LỜI CẢM ƠN  Trong suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe) thuộc họ gừng (Zingiberaceae)” nhận nhiều giúp đỡ từ quý Thầy, Cơ, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Thái Thị Tuyết Nhung người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Thầy, Cơ, Cán Bộ mơn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ tận tình bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Có ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ gia đình ln tạo điều kiện vật chất, tinh thần ủng hộ, động viên Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn đến tất bạn sinh viên lớp Sư phạm Hóa K38 nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! i NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: Ths Thái Thị Tuyết Nhung Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe) thuộc họ gừng (Zingiberaceae) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Yến MSSV: B1200651 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 Nội dung nhận xét: Qua trình hướng dẫn sinh viên Nguyễn Thị Hồng Yến từ cơng việc nghiên cứu đến hồn thành báo cáo luận văn, tơi có số nhận xét sau: Về kết công việc nghiên cứu: sinh viên tiến hành ly trích tinh dầu gừng phương pháp chưng cất lôi nước, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ly trích tinh dầu, xác định số tinh dầu thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa kháng khuẩn tinh dầu điều chế với kết khả quan (kháng oxi hóa gần vitamin C, kháng lại chủng vi khuẩn Bacillus cereus, E coli, Staphylococus aureus) Về tác phong làm việc với khoa học: với bước đầu tập làm nghiên cứu sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Yến tỏ động, cần cù, cẩn thận, xác nghiêm túc cơng việc Vì vậy, kết nghiên cứu sinh viên Nguyễn Thị Hồng Yến tin cậy sử dụng cho trình nghiên cứu sau Về việc trình bày báo cáo luận văn: Luận văn gồm có 58 trang bao gồm 14 tài liệu tham khảo phần phụ lục, chia làm phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (19 trang), Thực nghiệm (8 trang), Kết biện luận (18 trang) phần Kết luận kiến nghị (1 trang) Văn phong đơn giản sai tả Báo cáo tập trung vừa phải, thu hút Với nhận xét trên, đánh giá tốt chất lượng đề tài sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Yến thực đồng thời qua việc thực đề tài nói lên sinh viên Nguyễn Thị Hồng Yến có tảng kiến thức tốt có khả cho việc tiếp tục học tập nghiên cứu sau ii Điểm đề nghị: A Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán hướng dẫn Ths Thái Thị Tuyết Nhung iii NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 Cán phản biện 1: TS Nguyễn Phúc Đảm Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe) thuộc họ gừng (Zingiberaceae) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Yến MSSV: B1200651 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 Nội dung nhận xét a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp (LVTN)  Luận văn gồm có 58 trang bao gồm 14 tài liệu tham khảo phần phụ lục, chia làm phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (19 trang), Thực nghiệm (8 trang), Kết biện luận (18 trang) phần Kết luận kiến nghị (1 trang)  Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, đẹp, dễ hiểu lỗi tả b Nhận xét nội dung LVTN  Đánh giá nội dung thực đề tài: trình bày ngắn gọn đầy đủ chi tiết trình thực kết trình nghiên cứu Nội dung chun mơn phù hợp với đề tài nghiên cứu hợp chất thiên nhiên  Kết quả: tác giả tổng hợp lý thuyết gừng ứng dụng gừng, tinh dầu, phương pháp ly trích tinh dầu hoạt tính sinh học quan tâm (kháng oxi hóa kháng khuẩn) Tác giả tiến hành ly trích tinh dầu gừng phương pháp chưng cất lôi nước, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ly trích tinh dầu, xác định số tinh dầu thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa kháng khuẩn tinh dầu điều chế với kết khả quan (kháng oxi hóa gần vitamin C, kháng lại chủng vi khuẩn Bacillus cereus, E coli, Staphylococus aureus) c Kết luận, đề nghị điểm  Đạt yêu cầu LVTN, đề nghị hội đồng thông qua iv  Sinh viên nên cố gắng phát huy khả nghiên cứu để tiếp tục học tập nâng cao trình độ  Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu định dạng, lỗi tả  Điểm số: 9/10 Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán phản biện TS Nguyễn Phúc Đảm v NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện 2: Ths Ngô Quốc Luân Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe) thuộc họ gừng (Zingiberaceae) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Yến MSSV: B1200651 Lớp: Sư phạm Hóa học – Khóa: 38 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp  Luận văn gồm có 58 trang bao gồm 14 tài liệu tham khảo phần phụ lục, chia làm phần chính: Giới thiệu (2 trang), Tổng quan (19 trang), Thực nghiệm (8 trang), Kết biện luận (18 trang) phần Kết luận kiến nghị (1 trang)  Văn phong đơn giản, bố cục trình bày rõ ràng, đẹp, dễ hiểu lỗi tả b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp Đánh giá nội dung thực đề tài: Trình bày ngắn gọn, đầy đủ chi tiết trình thực kết cơng trình nghiên cứu Nội dung chuyên môn phù hợp, kết nghiên cứu đáp ứng yêu cầu luận văn tốt nghiệp đại học c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài Thông qua việc thực đề tài, sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Yến tỏ có lực nghiên cứu Kết sử dụng cho nghiên cứu d Kết luận, đề nghị điểm  Đạt yêu cầu LVTN, đề nghị hội đồng thông qua  Sinh viên nên cố gắng phát huy khả nghiên cứu để tiếp tục học tập nâng cao trình độ  Chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu định dạng, lỗi tả  Điểm số: 9/10 vi Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Cán phản biện Ths Ngơ Quốc Ln vii TĨM TẮT Đề tài thực dựa nội dung sau: - Ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất lơi nước - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chưng cất tinh dầu gừng như: thời gian, lượng nước chưng cất, độ héo nguyên liệu - Khảo sát số vật lí số hóa học tinh dầu - Xác định thành phần hóa học có tinh dầu gừng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) - Thử hoạt tính sinh học tinh dầu gừng sản phẩm viii

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[9]. Nguyễn Thị Thu Hương, 2010. Nghiên cứu tác dụng chống oxi hóa theo hướng bảo vệ gan của nấm Linh chi đỏ Ganoderma lucidum. Tạp chí Y học TP.HCM 14(2): 131-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ganoderma lucidum
[1]. Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Khác
[2]. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm và Trần Văn Thanh, 2002. Bài giảng Dược liệu, tập II. Nhà xuất bản Y học Khác
[3]. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ, quyển III, 444-447 Khác
[4]. Bộ bách khoa toàn thư Encatar 2005: Encatar Library/Ginger (6CD) Khác
[5]. Võ Văn Chi, 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Khác
[6]. Donell. D. W, Sutherlan. M. D, 1969. A re-examination of gingerol, shogaol, zingerone, the pungent principles of Ginger (Zingiber officinale Roscoe). Aust. J. Chem, 22, 1033 - 1041 Khác
[7]. Lê Ngọc Thạch, 2003. Tinh dầu. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
[8]. Phạm Động Điện, 2006. Chưng cất tinh dầu bằng hơi nước. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
[10]. Lê Thanh Tâm, 2010. Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa và độc tính tế bào của một số hợp chất Lignan và Stilbene. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Khoa Học Tự Nhiên Khác
[11]. Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông, 2002. Xây dựng mô hình đánh giá chất có tiềm năng kháng khuẩn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh 6(1): 309-313 Khác
[12]. Võ Thị Mai Hương, 2009. Thành phần hóa sinh và khả năng kháng khuẩn của dịch chiết lá muồng trâu (Cassia alata L.). Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, 2009 Khác
[13]. Tống Thị Ánh Ngọc và Nguyễn Văn Kiên, 2011. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu gừng. Tạp chí Khoa học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w