Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHÁM CHỮA BỆNH TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CẤP CỨU CƠ BẢN NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CẤP CỨU CƠ BẢN NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2014 CHỦ BIÊN PGS.TS Lương Ngọc Khuê PGS.TS Đặng Quốc Tuấn THAM GIA BIÊN SOẠN TS Đỗ Ngọc Sơn TS Đào Xuân Cơ ThS Nguyễn Trung Nguyên ThS Nguyễn Thành THƯ KÝ ThS Nguyễn Thị Thanh Ngọc ThS Nguyễn Phương Mai LỜI NÓI ĐẦU Theo quy chế cấp cứu, Hồi sức chống độc Bộ Y tế ban hành kèm theo định 1/2008/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2008, bệnh viện tuyến tỉnh trở lên thành lập khoa Cấp cứu, bệnh viện có khoa cấp cứu Do nhu cầu đào tạo bác sĩ có kiến thức cấp cứu lớn cấp bách, phần lớn bác sĩ tuyển vào bệnh viện phần lớn bác sĩ đa khoa, chưa đào tạo chuyên khoa phải làm công việc chuyên khoa Tài liệu biên soạn với mục đích cung cấp cho học viên hiểu biết, kỹ bản, cần thiết chẩn đoán, xử trí cấp cứu tình bệnh lý thường gặp khoa cấp cứu Tóm lược nội dung Tài liệu cung cấp cho học viên hiểu biết, kỹ trình độ chuyên khoa định hướng chẩn đoán, xử trí cấp cứu tình bệnh thường gặp cấp cứu số thủ thuật cấp cứu nội khoa chấn thương Phạm vi áp dụng tài liệu Tài liệu sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh, thành nước Cục QLKCB hỗ trợ tổ chức JICA thành lập nhóm chuyên gia soạn thảo chương trình tài liệu đào tạo liên tục Cấp cứu bao gồm chuyên gia Cấp cứu, hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia Nhật từ tổ chức JICA Đây tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh thiếu sót Bộ Y tế mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp, thày cô giáo học viên để tài liệu học tập hoàn chỉnh cho lần xuất sau TM BAN BIÊN TẬP Trưởng ban PGS.TS LƯƠNG NGỌC KHUÊ Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh MỤC LỤC Nội dung Trang A LÝ THUYẾT I Cấp cứu nội khoa Nhận định kiểm soát ban đầu bệnh nhân cấp cứu Các kỹ thuật kiểm soát đường thở 14 Chẩn đoán xử trí cấp cứu ban đầu suy hô hấp cấp 26 Xử trí cấp cứu sốc 34 Cấp cứu ngừng tuần hoàn 39 Cấp cứu ngừng tuần hoàn nâng cao 46 Chẩn đoán xử trí cấp cứu nhồi máu tim cấp có ST chênh lên 55 II Cấp cứu chấn thương Cấp cứu chấn thương sọ não 53 Cấp cứu chấn thương cột sống 64 10 Cấp cứu chấn thương ngực 74 11 Cấp cứu chấn thương bụng 87 12 Chẩn đoán xử trí cấp cứu ban đầu sốc chấn thương người lớn 93 13 Xử trí cấp cứu chấn thương xương, phần mềm chi thể đứt rời III Cấp cứu khác 14 Xử trí cấp cứu bệnh nhân bỏng 106 15 Nguyên tắc chẩn đoán, xử trí ngộ độc cấp 111 16 Vận chuyển bệnh nhân cấp cứu 122 B THỰC HÀNH Kỹ thuật kiểm soát đường thở 136 Kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn 137 Kỹ thuật vận chuyển bệnh nhân 138 Kỹ thuật xử trí vết thương xuyên thấu 139 Kỹ thuật bất động xương gãy cột sống 140 PHẦN I BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Bài NHẬN ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT BAN ĐẦU BỆNH NHÂN CẤP CỨU MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày nguyên tắc tiếp cận xử trí bệnh nhân cấp cứu Trình bày nguyên tắc cần tuân thủ để tránh sai lầm Rèn luyện kỹ thăm khám cấp cứu bệnh nhân theo bước (primary secondary) Rèn luyện tác phong khẩn trương phản ứng theo trình tự NỘI DUNG Khái niệm cấp cứu - Cấp cứu thường dùng để tình trạng bệnh nội/ ngoại cần đánh giá điều trị Các tình trạng cấp cứu là: + Nguy kịch (khẩn cấp) (critical): bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn đe dọa tính mạng, nguy tử vong nhanh chóng không can thiệp cấp cứu + Cấp cứu (emergency): bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn tiến triển nặng lên không can thiệp điều trị nhanh chóng - Công tác thực hành cấp cứu có nhiệm vụ đánh giá, xử trí điều trị cho bệnh nhân có bệnh lý/tổn thương/rối loạn cấp cứu Các đặc thù cấp cứu 2.1 Rất nhiều khó khăn, thách thức: - Hạn chế thời gian: tính chất bệnh lý cấp cứu diễn biến cấp tính nặng lên nhanh chóng, đòi hỏi công tác cấp cứu phải khẩn trương thu thập thông tin, đánh giá đưa chẩn đoán, xử trí can thiệp cấp cứu; Bản thân bệnh nhân gia đình lo lắng có xu hướng đòi hỏi thực đón tiếp cấp cứu thật nhanh - Cần đánh giá nhanh định với lượng thông tin hạn chế, chưa đầy đủ: đòi hỏi phải có định chẩn đoán xử trí nhanh chóng sau tiếp cận bệnh nhân (ngoài bệnh viện bệnh viện khoa cấp cứu) người bác sỹ y tá cấp cứu thường phải đưa chẩn đoán định xử trí, chăm sóc dựa vào thông tin ban đầu sơ bộ, chưa đầy đủ Đây thách thức thực phải đưa định nhiều mang tính chất sống cho tính mạng phần thể bệnh nhân khoảng thời gian ngắn chưa có thông tin đầy đủ - Không gian môi trường làm việc: Môi trường làm việc khoa cấp cứu có nhiều áp lực không kể áp lực thời gian: không gian làm việc thường nằm gần cổng bệnh viện, không gian mở thường thông thương với bên ngoài, đông bệnh nhân, đông người thân bệnh nhân nhiều đối tượng khác, dòng người di chuyển vừa đông vừa nhanh (bệnh nhân, người than bệnh nhân, nhân viên…) nên dễ có lộn xộn, nhiều tiếng ồn khó kiểm soát trật tự, vệ sinh an ninh - Trong cấp cứu trước đến viện, nhân viên y tế phải làm việc trời, môi trường sinh hoạt hỗ trợ y tế, thời tiết không thuận lợi, nguy hiểm cho nhân viên y tế (cháy nổ, trường tai nạn giao thông…) - Nhiều lo lắng dễ bị phân tâm: Người nhân viên y tế phải quan tâm giải nhiều việc khác nhau: tiếp nhận giấy tờ, thủ tục hành chính, trật tự, phân luồng bệnh nhân…Nhiều mối bận tâm làm người nhân viên y tế khó tập trung vào công tác chuyên môn cứu chữa người bệnh Các áp lực công việc áp lực từ phía bệnh nhân người thân bệnh nhân làm nhân viên y tế gặp khó khăn để đảm bảo tuân thủ quy trình tiêu chí cấp cứu - Nhân viên y tế có nguy bị đe dọa tinh thần bạo lực đến từ bệnh nhân kích động, hãn, từ gia đình người thân bị bình tĩnh… 2.2 Không thiết quan tâm tìm chẩn đoán để có điều trị mà đa phần trường hợp yêu cầu cấp thiết lại suy nghĩ để xác nhận loại trừ bệnh lý/rối loạn nặng đe dọa tính mạng đe dọa phận/chi bệnh nhân 2.3 Nhận định phản ứng phải tiến hành song song nhiều quy trình (ví dụ vừa cấp cứu vừa hỏi, vừa khám…), phương pháp thăm khám đánh giá tuần tự, quy trình lại không phù hợp nhiều chậm trễ yêu cầu cấp cứu 2.4 Nguy bị tải, hậu dễ có bệnh nhân bị bỏ sót (ra viện mà chưa xem): Lượng bệnh nhân đến cấp cứu thay đổi theo thời điểm ngày, ngày tuần, mùa…và khó dự đoán xác lượng bệnh nhân đến cấp cứu Trên thực tế thường xuyên có thời điểm khoa cấp cứu bị tải bệnh nhân tải công việc Khi khoa cấp cứu bị tải lên đến 140% công suất có nguy bỏ sót bệnh nhân sai sót (bệnh nhân không cấp cứu kịp thời, có bệnh nhân viện mà chưa thăm khám đầy đủ…) 2.5 Tính ưu tiên cấp cứu (giữa bệnh nhân; động tác, can thiệp, chăm sóc) mà theo thứ tự thông thường: Do có nhiều thời điểm bị tải nên khoa cấp cứu phải triển khai quy trình phân loại bệnh nhân nhân viên cấp cứu phải rèn luyện kỹ phân loại bệnh nhân phân loại công việc, kỹ thuật can thiệp cấp cứu cho phù hợp với yêu cầu ưu tiên cấp cứu Phản ứng xử lý cấp cứu theo tính ưu tiên cấp cứu (bệnh nhân cần cấp cứu khám trước, can thiệp cấp thiết ưu tiên thực trước…) giúp đảm bảo bệnh nhân tiếp cận cấp cứu kịp thời tương ứng với tình trạng yêu cầu cấp cứu bệnh nhân 2.6 Phải tiếp cận xếp giải có bệnh nhân tử vong Tại khoa cấp cứu, nhân viên y tế thường xuyên phải tiếp nhận, cấp cứu giải việc liên quan đến bệnh nhân ngừng tuần hoàn tử vong Khi có bệnh nhân tử vong, người bác sỹ cấp cứu phải giải nhiều việc: xác nhận tử vong, thông báo chuẩn bị tâm lý cho người than bệnh nhân tử vong…Đồng thời người bác sỹ phải đặt câu hỏi tìm câu trả lời: bệnh nhân tử vong? Bệnh nhân tử vong có nguy lây bệnh cho người khác (nhân viên y tế, gia đình người thân…) Các nguyên tắc tiếp nhận xử trí bệnh nhân cấp cứu - Một bác sỹ cấp cứu, y tá cấp cứu ca làm việc cần đảm bảo bao quát để kiểm soát bệnh phòng/khu vực tất bệnh nhân mà phụ trách Điều đòi hỏi người nhân viên y tế phải rèn luyện kỹ quan sát nhanh, phương pháp tổ chức làm việc hợp lý biết tiết kiệm phân phối sức lực để đảm bảo ca trực - Một nhiệm vụ khó khăn bác sỹ cấp cứu phải định, định thường quan trọng đến bệnh tật, diễn biến tính mạng bệnh nhân Các định điều mà bác sỹ cấp cứu thường phải đối mặt: Triage: bệnh nhân cần thăm khám trước? Cần can thiệp điều trị để ổn định bệnh nhân? Các thông tin cần cho chẩn đoán? Cần điều trị cấp cứu nào? Bệnh nhân có cần nhập viện không? Hay viện? Thông báo cho bệnh nhân cho gia đình người thân nào? - Khi tiếp cận bệnh nhân cấp cứu cần tuân thủ nguyên tắc định để đảm bảo định nhanh, kịp thời xác có thể, không bỏ sót cấp cứu, bệnh lý nguy hiểm 3.1 Phân loại ưu tiên - Khi tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu, người nhân viên y tế trước hết cần xác định xem bệnh nhân có nguy tử vong hiển không? Nếu nguy tử vong rõ ràng câu hỏi bệnh nhân có bất ổn cần can thiệp không? - Các bệnh nhân vào cấp cứu cần phân loại theo mức độ ưu tiên để tiếp nhận cấp cứu cho phù hợp Có nhiều bảng phân loại khác nhau, nhiều mức độ phân loại khác - Trên thực tế điểm quan trọng phải xác định xem bệnh nhân thuộc loại số tình trạng sau: + Nguy kịch (khẩn cấp) (critical): bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn đe dọa tính mạng, nguy tử vong nhanh chóng không can thiệp cấp cứu Các bệnh nhân nguy kịch cần tập trung cấp cứu ngay, phải huy động thêm nhân viên khác đến tham gia cấp cứu + Cấp cứu (emergency): bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn tiến triển nặng lên không can thiệp điều trị nhanh chóng Các bệnh nhân cấp cứu cần tập trung cấp cứu nhanh chóng theo dõi sát sao, bệnh nhân cần đặt tầm mắt cảnh giới theo dõi nhân viên y tế + Không cấp cứu: bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn mà có khả tiến triển nặng, đe dọa tính mạng Các bệnh nhân không cấp cứu chờ để khám sau bệnh nhân nguy kịch/cấp cứu tiếp nhận tạm ổn định 3.2 Ổn định bệnh nhân trước tập trung vào thăm khám chi tiết: - Cần tiếp cận bệnh nhân cấp cứu theo trình tự vừa đảm bảo ổn định bệnh nhân vừa đảm bảo thăm khám đầy đủ, không bỏ sót tổn thương - Thăm khám cần tiến hành qua bước (2 cấp) (primary survey secondary survey) 4.1.2 Nhân viên vận chuyển: - Tối thiểu phải có hai nhân viên để vận chuyển bệnh nhân - Một y tá hồi sức cấp cứu y tá chuyên vận chuyển - Một người phụ: kỹ thuật viên, y tá thường (bác sỹ) - Có thêm bác sỹ trường hợp ệnh nhân nhân nặng nguy rối loạn chức sống nguy cần can thiệp 4.1.3 Phương tiện: - Máy theo dõi điện tim/máy phá rung - Phương tiện can thiệp hô hấp bóng mặt nạ - Bình oxy đủ dùng 30 phút - Thuốc tối thiểu cấp cứu: adrenalin, atropin, lidocain - Thuốc trì: an thần, salbutamol, vận mạch - Tiêm truyền (máy truyền dịch, bơm tiêm điện) - Nếu thở máy: máy thở vận chuyển phải đảm bảo chức máy thở khoa hồi sức cấp cứu 4.1.4 Theo dõi vận chuyển: - Đảm bảo theo dõi theo dõi khoa hồi sức cấp cứu - Theo dõi liên tục ghi định kỳ: điện tim, nồng độ oxy máu (SpO2) - Theo dõi ghi định kỳ: HA, mạch, nhịp thở - Theo dõi đặc biệt tuỳ theo bệnh nhân:EtCO2, đo HA liên tục, áp lực động mạch phổi liên tục, áp lực nội sọ,áplực tĩnh mạch trung tâm, cung lượng tim - Cần đặc biệt lưu ý thời điểm: + Khi rời khoa chuyển: chuyển bệnh nhân từ giường lên cáng + Khi đến khoa tiếp nhận: chuyển bệnh nhân từ cáng lên giường 4.2 Vận chuyển bệnh viện: - Nguy cao cho bệnh nhân trình vận chuyển - Phải cân nhắc ích lợi nguy vận chuyển 4.2.1 Lí để chuyển bệnh nhân bệnh viện: - Bệnh nhân cần chăm sóc hồi sức tích cực - Cần có kỹ thuật thăm dò chuyên khoa cao so với sở y tế điều trị - Cần có kỹ thuật can thiệp chuyên khoa cao so với sở y tế điều trị 134 4.2.2 Thảo luận trước chuyển - Bác sỹ với bác sỹ: + Tình trạng bệnh nhân, điều trị + Xác định định vận chuyển, chiến lược xử trí + Xác định nơi nhận chuẩn bị sẵn sàng đón bệnh nhân + Cách thức phương tiện vận chuyển + Chuẩn bị phương tiện dụng cụ - Hồ sơ bệnh án: + Bệnh án tóm tắt (tình trạng, diễn biến, điều trị) + Tóm tắt phần theo dõi, chăm sóc thực điều trị y tá (duy trì liên tục theo dõi, chăm sóc, điều trị) + Các phim xquang, CT scan, MRI 4.2.3 Nhân viên vận chuyển: - Tối thiểu hai nhân viên (không kể lái xe) - Một nhân viên y tá hồi sức cấp cứu có kinh nghiệm, bác sỹ, kỹ thuật viên vận chuyển (làm được: đặt NKQ, xử lý loạn nhịp, cấp cứu ngừng tuần hoàn, ngừng thở) - Nếu bác sỹ cùng: cần có phương tiện liên lạc xe trì liên lạc với bác sỹ 4.2.4 Các phương tiện tối thiểu: - Các phương tiện bảo vệ đường thở trì thông khí: + Bóng mặt nạ + Dụng cụ bảo vệ, khai thông đường thở + Đèn đặt NKQ, ống NKQ + Bình oxy đủ dùng + Máy hút đờm, xông hút đờm - Máy theo dõi điện tim/máy phá rung - Dụng cụ tiêm truyền tĩnh mạch - Thuốc cấp cứu, thuốc trì điều trị - Phương tiện liên lạc với bệnh viện chuyển, bệnh viện nhận 4.2.5 Theo dõi vận chuyển: - Các theo dõi tối thiểu + Theo dõi điện tim liên tục + Theo dõi định kỳ: HA- Nhịp thở 135 + Nên có: SpO2 - Tuỳ theo bệnh nhân: + Đo HA liên tục - ALĐM phổi liên tục - ALNS + ALTMTT - cung lượng tim - Nếu thông khí nhân tạo: báo động tối thiểu (AL cao-tuột, hở đường thở) - Ghi chép diễn biến vận chuyển 4.2.5 Cần đặc biệt lưu ý thời điểm: Khi rời khoa chuyển: chuyển bệnh nhân từ giường lên cáng, xe ô tô Khi đến khoa tiếp nhận: Khi chuyển bệnh nhân từ cáng sang giường Bàn giao hồ sơ bệnh án - xquang Bàn giao y lệnh - thực y lệnh (thuốc dùng, dùngthuốc pha dịch truyền ) Đảm bảo liên tục theo dõi - điều trị - kế hoạch thăm dò chẩn đoán, điều trị Tư bệnh nhân trước vận chuyển đến bệnh viện 5.1 Tư bệnh nhân - Trước vận chuyển giai đoạn bệnh nhân cấp cứu chấn thương có nguy bị tiến triển nặng thêm (do rung, lắc, ) - Cần đặt tư bệnh nhân phù hợp với tình trạng thần kinh, thông khí, huyết động, thương tổn + Góp phần đảm bảo hô hấp, huyết động + Hạn chế tiến triển nặng, thương tổn thêm + Làm trình cấp cứu dễ thực Cần theo dõi diến biến chọn lại tư cho phù hợp với tình trạng bệnh nhân - Bệnh nhân tỉnh thường chọn cho tư thích hợp nhất, cảm thấy dễ chịu nhất.Cần tôn trọng tư lựa chọn bệnh nhân thấy tư phù hợp - Trong bệnh cảnh chấn thương: Luôn phải ý đến chấn thương cột sống, đặc biệt chấn thương cột sống cổ Cần giữ thẳng trục đầu - cổ - thân Nẹp cổ nghi ngờ chấn thương cột sống cổ 136 5.2 Bốn nhóm tư - Nằm ngửa - Nằm nghiêng - Ngồi - Nằm sấp 5.2.1 Nằm ngửa- ngang Ngừng tuần hoàn - ngừng thở (cổ ưỡn) Chấn thương cột sống: cho phép thực biện pháp cấp cứu hô hấp- tuần hoàn 5.2.2 Nằm ngửa, chân cao Áp dụng: chảy máu nhiều - giảm thể tích nặng (bệnh nhân tỉnh) Chống định: gẫy chân xương chậu 5.2.3 Nằm ngửa, đùi gấp Áp dụng: vết thương chấn thương bụng kín Tác dụng: giảm đau bụng (do làm lỏng bụng) 5.2.4 Nằm ngửa, đầu cao 10-30 độ Áp dụng: chấn thương sọ não Tác dụng: tăng tuần hoàn tĩnh mạch trở về, giảm phù não Nguy ảnh hưởng không tốt lên HA 5.2.5 Nằm nghiêng an toàn Áp dụng: rối loạn ý thức (không rối loạn hô hấp, tuần hoàn) Tác dụng: Giải phóng đường thở, hạn chế nguy hít vào phổi 5.2.6 Tư sản khoa (nằm nghiêng an toàn sang trái) Áp dụng cho bệnh nhân mang thai tháng có tác dụng giảm chèn ép tử cung vào tĩnh mạch chủ 5.2.7 Ngồi - chân thõng: Áp dụng trường hợp phù phổi cấp Tác dụng: giảm tuần hoàn tĩnh mạch trở tim 5.2.8 Nửa ngồi - chân thẳng Áp dụng: khó thở bệnh nhân tỉnh (HPQ, bệnh phổi mãn ) Tác dụng: hoành dễ di động hơn, giảm đè ép tạng ổ bụng 5.2.9 Nửa ngồi- chân gấp Áp dụng: chấn thương bụng-ngực Tác dụng: ngồi làm đễ cho thở- gấp chân làm chùng bụng 137 5.2.10 Ngồi ngả trước Viêm nắp quản (chưa đặt NKQ) Tác dụng: giảm cản trở hô hấp giảm nguy tắc đường khí phù nề nắp quản Trong trường hợp chảy máu mũi làm hạn chế chảy máu mũi sau 5.2.11 Nằm sấp Hiếm áp dụng, áp dụng: vết thương vết bỏng lưng đau Khó chịu cho bệnh nhân- nguy nặng thêm hô hấp Khó theo dõi bệnh nhân Vận chuyển bệnh nhân bệnh cảnh chấn thương Cầm máu Vết thương cắt cụt gần cắt cụt: garô vòng quanh chi Các vết thương khác: ép trực tiếp vào động mạch chảy máu ép sát chỗ vết thương băng đo HA bơm lên số HA tối đa Nếu có tổn thương xương gây chảy máu: nên nẹp nẹp vừa tác dụng cố định xương vừa cầm máu Gãy xương trật khớp gây biến dạng chi cần đặt lại tư nẹp lại trước vận chuyển Động tác xử trí giúp phòng biến chứng: gãy xương kín bị chuyển thành gãy xương hở, hoại tử vùng da bị căng, kéo xoắn ép động mạch Bặng phủ băng vô khuẩn cho gãy xương hở Tư vận chuyển tùy thuộc tổn thương: Tổn thương chi đơn thuần: nên chọn tư nửa ngồi (sẽ thoải mái cho bệnh nhân hơn) Tổn thương chi dưới: nên chọn tư nằm ngửa, kê chân cao khoảng 10-20 độ (tác dụng giảm phù nề) Không để chi tổn thương rơi cáng, chi đung đưa vận chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO Sơ cấp cứu môi trường lao động, Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hà Nội, 2001 Guideline for the transfer of critically ill patients Les dossier du généraliste Lifting and moving patients Trong: care and transportation 1997 Recommandations concernant les transports intrahospitaliers Conference de consensus de la SFAR 1994 138 médicalisés CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Tư phù hợp cho bệnh nhân cấp cứu khó thở (1 ý đúng): A Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa đầu B Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa đầu thấp C Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa đầu cao D Đặt bệnh nhân tư nằm nghiêng an toàn E Đặt bệnh nhân tư nằm sấp Câu Tư phù hợp cho bệnh nhân cấp cứu tụt huyết áp máu (1 ý đúng): A Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa đầu B Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa chân cao C Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa đầu cao D Đặt bệnh nhân tư nằm đầu cao, nghiêng an toàn E Đặt bệnh nhân tư nằm sấp Câu Tư phù hợp cho bệnh nhân cấp cứu nghi ngờ có chấn thương cột sống (1 ý đúng): A Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa đầu bằng, cáng cứng B Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa chân cao C Đặt bệnh nhân tư nằm ngửa đầu cao D Đặt bệnh nhân tư nằm đầu cao, nghiêng an toàn E Đặt bệnh nhân tư nằm sấp Câu Các kỹ thuật khiêng cáng an toàn (nhiều ý đúng): A Trong khiêng cáng phải bước chân dài nhanh B Khiêng cáng xuống dốc hay xuống cầu thang phía đầu bệnh nhân trước C Khiêng cáng lên dốc hay lên cầu thang phía đầu bệnh nhân trước D Khiêng cáng xuống dốc hay xuống cầu thang phía chân bệnh nhân trước E Theo dõi bệnh nhân trình vận chuyển không cần thiết, cần chuyển bệnh nhân thật nhanh Câu Các tiêu trí sau thể bệnh nhân vận chuyển tốt (nhiều ý đúng): A Các phương tiện dụng cụ, thuốc cấp cứu chuẩn bị đầy đủ 139 B Tư bệnh nhân trình vận chuyển không quan trọng C Các chức sống bệnh nhân theo dõi chặt chẽ D Xử trí có kết biến cố xảy trình vận chuyển E Vận chuyển an toàn người bệnh đến địa điểm định bàn giao đầy đủ 140 PHẦN II THỰC HÀNH 141 THỰC HÀNH KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ Họ tên học viên: Lớp: Khóa học: Thời gian: STT Các bước thực Đã thành Xác định nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở Đặt tư bệnh nhân Kỹ thuật ngửa đầu nhấc cằm Kỹ thuật ấn giữ hàm Kỹ thuật Heimlich tư đứng (người lớn + trẻ em) Kỹ thuật Heimlich tư nằm (người lớn + trẻ em) Kỹ thuật đặt canuyn họng miệng, mũi họng Kỹ thuật đặt mặt nạ quản 142 hoàn THỰC HÀNH CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN NÂNG CAO Họ tên học viên: Lớp: Khóa học: Thời gian: STT Các bước thực Đã thành Xác định bệnh nhân ngừng tuần hoàn Khởi động dây chuyền cấp cứu Chuẩn bị Tiến hành khai thông đường thở Xác định vị trí đặt mask Đặt mask bóp bóng kỹ thuật Xác định vị trí ½ xương ức Cách đặt tay Tiến hành ép tim lồng ngực 10 Đánh giá hiệu động tác ép tim 11 Hoàn thành hồ sơ bệnh án 143 hoàn THỰC HÀNH VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN CẤP CỨU Họ tên học viên: Lớp: Khóa học: Thời gian: STT Các bước thực Đã thành Xác định nhanh chóng tình trạng bệnh nhân Quyết định phương thức vận chuyển Thực hành vận chuyển theo tình Chuyển bệnh nhân nặng Nâng bệnh nhân Khiêng bệnh nhân Chuyển bệnh nhân từ cáng sang giường Chuyển bệnh nhân nhẹ 144 hoàn THỰC HÀNH KỸ THUẬT XỬ LÝ VẾT THƯƠNG XUYÊN THẤU Yêu cầu - Học viên nêu nguyên tắc xử lý vết thương xuyên thấu khoa cấp cứu - Tiến hành thành thạo kỹ thuật bất động vật xuyên thấu - Nắm tầm quan trọng việc đánh giá xử trí theo bước ABC Phương pháp thực hành: - Học viên vừa thao tác vừa mô tả lời với giảng viên kỹ thuật thực - Sau học viên thực hành xong, giảng viên phân tích điểm đạt chưa đạt kỹ thuật để học viên rút kinh nghiệm - Học viên giáo viên hỏi đáp sau thực hành Phương tiện thực hành: - Người nộm: - Băng cuộn: 10 cm x 5m ( băng chi, ngực) - Băng cuộn cm x 2,5m ( băng mặt) Các bước thực hành Đeo phương tiện phòng hộ cá nhân Cố định cột sống cổ tay Đánh giá kiểm soát đường thở Hút đờm dãi Đặt canyl miệng hầu Đánh giá hỗ trợ hô hấp Oxy liệu pháp Cố định vật xuyên thấu ngực có Đánh giá hỗ trợ tuần hoàn Bắt mạch cảnh Màu da Kiểm soát chảy máu: băng ép Đeo nẹp cổ Đo kích cỡ nẹp phù hợp 145 Khám thương nhanh Phát vật xuyên thấu chi cố định Phát vật xuyên thấu mắt cố định Chuẩn bị cáng cứng Nghiêng bệnh nhân kỹ thuật log-roll kiểm tra cột sống lưng Cố định thân bệnh nhân vào cáng Cố định đầu Đánh giá mạch cảm giác vận động chi Đặt đường truyền, xét nghiệm, hội chẩn Theo dõi 146 THỰC HÀNH KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH XƯƠNG GÃY VÀ CỘT SỐNG Yêu cầu: - Học viên tiến hành thành thạo kỹ thuật bất động cột sống cổ, cột sống lưng xương chậu Học viên sử dụng thạo dụng cụ: nẹp cổ, nẹp đầu, ván cứng, ga buộc khung chậu - Nắm tầm quan trọng việc đánh giá xử trí theo bước ABC Phương pháp thực hành: - Học viên vừa thao tác vừa mô tả lời với giảng viên kỹ thuật thực - Sau học viên thực hành xong, giảng viên phân tích điểm đạt chưa đạt kỹ thuật để học viên rút kinh nghiệm - Học viên giáo viên hỏi đáp sau thực hành Phương tiện thực hành: - Ván cứng kèm dây buộc: Allied HPI XTRA Backboard with Straps - Nẹp cổ cứng người lớn: Stifneck Select Collars - Adult - Bộ cố định đầu: Head Immobilizer with Straps - Một toan y tế gấp lại theo kích thước: 40 x 150 cm - Panh có mấu để cố định toan: - Người nộm: Các bước thực hành Đeo phương tiện phòng hộ cá nhân Cố định cột sống cổ tay Đánh giá kiểm soát đường thở Hút đờm dãi Đặt canyl miệng hầu Đánh giá hỗ trợ hô hấp Oxy liệu pháp Đánh giá hỗ trợ tuần hoàn Bắt mạch cảnh Màu da Kiểm soát chảy máu: băng ép 147 Đeo nẹp cổ Đo kích cỡ nẹp phù hợp Khám thương nhanh Phát khung chậu vững Chuẩn bị cáng cứng Trải toan cố định khung chậu Nghiêng bệnh nhân kỹ thuật log-roll kiểm tra cột sống lưng Buộc toan, cố định khung chậu Dùng panh có mấu để cặp Cố định thân bệnh nhân vào cáng Cố định đầu Đánh giá mạch cảm giác vận động chi Đặt đường truyền Theo dõi 148