1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tim hieu them ve hoang sa lịch sử 12 nguyễn văn xá

50 836 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 18,46 MB

Nội dung

Trang 1

DAI CUONG VE QUAN DAO HOANG SA

Thém Son Ha

Loi mé dau

Sau những lần điều nghiên, chuẩn bị và giai đoạn cuối cùng là thao dượt đã diễn ra trong khu vực hải cảng Pei-Hai (khu quân sự Kuang Chou - Quảng Châu), từ khoảng giữa tháng 12 và cĩ thể điễn ra sớm hon trong khoảng tháng 9 năm 1973 Ngày 20 tháng I năm 1974, Trung Cộng đã xử dụng một lực lượng hùng hậu gâm 1 khu trục ham loai Jiangnan trang bi dai bac 100 ly, 2 tuần duyên hạm loại Shanghai trang bị đại bác 37 ly, từ 4 đến 6 tàu đánh cả ngụy trang, chuyên chở khoảng 600 quân lính (khoảng 100 lính cho mỗi tàu đánh cá) thực hiện cuộc hành quân đồ bộ dau tiên lên đảo Cam-Tuyển và tiếp theo lên đảo Hồng-Sa Mặc đù đã chỗng trả mãnh liệt nhưng vì yếu thế, tốn Hải quân Việt Nam Cộng Hịa trên dao Cam-Tuyén va todn Dia phương quân cùng với nhĩm Cơng bình, nhĩm nhân viên đài Khí

Tượng và viên chức Mỹ tên Gerald E.Kosh trên đảo Hồng-Sa đã bị Trung Cộng bắt làm tù binh Như vậy là kể từ ngày 20 tháng 1 năm 1974, quân đảo Hồng-Sa đã hồn tồn bị Trung Cộng chiếm đĩng

Hình ảnh các đảo thuộc Quần đảo Hồng Sa

WOODY ISLAND (Dao Pho Lam - Yunghsing Tao)

(Xin dat mii tên chuột vào Tên cua dao (ban dưới), hình sẽ hiện lên trên.)

ope Reef 02.Bombay Reef 03.Discovery Reef 04.Lincoln Island

' Island 06.North Reef 07.PassuKeah Island 08.Pattle Island

t Island 10.Triton Island 11.Vuladdore Reef 12.Woody Island

I.- DIA LY

Quần đảo Hồng-Sa cịn cĩ tén la Paracel, ten Trung-Hoa là Xisha hay Hsisha Nguyên thủy chữ Paracel là đến từ chif Pracel (ting BO-Dao-Nha - Portugal) cĩ nghĩa là đá-ngầm Trong bản đồ do Thornton vẽ vào năm 1703 cĩ tên là ï Pracell Ngồi ra, cĩ thuyết cho Paracel là tên một thương thuyền Hịa-Lan bị đắm chìm tại vùng này hồi thế kỷ thứ 16,

Trang 2

mom da chi quan sat dude khi thuy triéu xu6éng thấp chẳng hạn như bãi đá Bắc (North reef), hoặc cĩ vài mõm đá lúc nào cũng nhơ lên khỏi mặt nước, cĩ mốm cao đến khoảng vai feet như bãi đá Lồi (Discovery reef), bãi đá Bombay (Bombay reef), bãi đá Chim Yến (Vuladdore Reef)

Trong số này,khoảng 30 đảo, đá ngầm, bãi can và cơn cát đã được đặt tên, đo đạc và ghi chú trên bản đồ

Trong Phủ Biên Tạp Lục của Lê-Quý-Đơồn viết vào năm 1776 (Đi tới, số 4 và 5 năm 2001), trong Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí viết năm 1821 của Phan Huy Chú, trong Đại Nam Thực Lục Tiền Biên năm 1844 và trong Đại Nam Nhất Thống Chí viết từ năm 1865 đến 1882 (Lưu-Vän-Lợi) đều cho là quần đảo Hồng-Sa gồm khoảng 130 hịn đảo, bãi cạn và đá ngầm; điều này rất phù hợp với dữ kiện của co quan CIA Mỹ trong The World Factbook (tháng 1, 2006): "Quần đảo Hồng-Sa gồm cĩ 130 đảo san hơ nhỏ và đá ngầm được chia thành nhĩm Amphitrite ở hướng Đơng Bắc và nhĩm Crescent ở hương Tây ." Điểm này đã chứng tỏ sự nhận xét thật tỉnh tế của các nhà viết sử Việt-Nam ngày trước

Những hịn đảo trong quần đảo Hồng-Sa nằm trên thầm lục địa tạo nên bởi lớp 'humite', đáy biển khơng sâu lắm, trung bình khoảng 200m (trong vùng Trường-Sa, độ sâu đáy biển thay đổi đột ngột đến cả ngàn mét, trong khu vực Palawan thuộc Phi-Luật-Tân chiều sâu đo hơn 5.000m)

Diện tích tổng cộng của các đảo khơng quá 10Km2 (3.86 sq/miles) lớn nhất là đảo Linh Cơn Khơng cĩ đảo nào cao quá 15m (50 ft) tính theo mực nước trung bình, trên dao tro troi cát và đá, chỉ cĩ 3 đảo Hồng-Sa, Phú-Lâm và Linh-Cơn cĩ nhiều cây cối nên dễ nhận diện; bao quanh đảo là đá và san hơ nằm dưới đáy biển tạo nên sự khĩ khần cho tàu thuyền khi vơ gần đảo, khi neo, cũng như hải hành ngang qua vùng biển này; nước biển quanh đảo trong suốt cĩ thể nhìn sâu đến 40m

Tài liệu nghiên cứu về Hồng Sa của Bộ Lục Quân Hoa Ky vào năm 1945 ghi nhận " Trong thời tiết tốt và bầu khơng khí quang đảng các chiến hạm và thương thuyền với sự quan sát từ trên cao sẽ khơng gặp trở ngại khi hải hành giữa các bãi đá ngầm trong hai nhĩm thuộc quần đảo Hồng Sa

Trong sương mù hay thời tiết xấu nên tránh xa khu vực này trừ khi tìm chổ để neo Cĩ nhiều xác tàu chìm nơi đây”

Trong Phủ Biên Tạp Lục cĩ ghi chép về Hồng-Sa như sau: "Phủ Quảng-Ngãi, Huyện Bình-Sơn cĩ xã An-Vĩnh ở gần biển, ngồi biển về phía Đơng Bắc cĩ nhiêu cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn cách nhau bằng biển từ hịn này sang hịn kia hoặc đi một ngày hoặc đi vài canh thì đến Trên núi cĩ chỗ cĩ suối nước ngọt Trong đảo cĩ bãi cát vàng ước hơn 30 dậm, bằng phẳng, rộng lớn, nước trong suốt đáy "

Cần cứ vào sự hợp quần cùng khoảng cách sai biệt giữa các đảo, các nhà địa lý đã phần chia quần đảo Hồng-Sa thành 2 nhĩm Tuyên-Đức và Nguyệt-Thiềm (sự sắp xếp các đảo, các bãi đá và cồn cát vào trong nhĩm khơng đồng nhất giữa các nhà địa lý) Trong bài viết này tác giả đề nghị dùng kinh độ 112 làm tiêu chuẩn để phân biệt giữa 2 nhĩm Tuyên Đức (nhĩm Đơng: ở phía Đơng kinh độ 112) và nhĩm Nguyệt Thiềm (nhĩm Tây: ở phía Tây kinh độ 112)

Ban Đồ Quần đảo Hồng Sa tổng quát ih _ ith mri eT vo en fer ae rniens At dé Hée Nonh reef đảo Cây fđ_ An 1 Tree istand

West sand eda edt Tay <> Late ing Nik ing Md a

Nam South sand

Wot island dio Phi time90 DO Rocky stand D

nhĩm Nguyệt-Thiềm (nhĩm Tây | gu *<= Dido bank a Noe

Crescent group - Yunglo chuntas sit vermis

“Lincoln island

30

40

o

bal Xo Cir Observation bank Xen

Patleklapdđếo /fềng Sa" Ế ˆ ` ^,, at - iid Thap Pyramid rock

wy Ow arid Dey Mirae Drummond island ae: vo

Đi dị - tảo Quang Hịa island |

Money island Hai Sd Aniclope rect Đ a a Quin : kkhangire bank bil dé Chime You Vuladdore reef 8 oe Lee

J—— N bal Chau Nhat le ty

10 "IN dd LE Discovery rect ũ

A PHIAibt

Ce

ate nest oho Keah island su!

quan đão Hồng Sa Paracel islands so Tr Ton wai oc Tw 1 KiSha(Hsisha)chuntao Má ps aid B a

1 - Nhĩm Tuyên-Đức hay An-Vĩnh (Nhĩm Đơng)

(Amphitrite Group - Xuande Qundao, Hsuante Chuntao)

Tên Amphitrite xuất phát từ tên chiến hạm Amphitrite của Pháp vào năm 1701 chở một nhĩm người truyền giáo lần đầu tiên hải hành ngang qua đảo Hồng-Sa trên đường đến Trung-Hoa Nhĩm này cĩ hình dạng nửa vầng trang mở rộng về hướng Tây Vùng đá ngầm ở về hướng cực Bắc đang khơ cạn dần

Căn cứ trên hải đồ từ Tây sang Đơng và từ Bắc xuống Nam gồm cĩ các đảo, bãi đá ngầm, cồn cát như sau:

Trang 3

Hồng-Sa

- Dao Cay hay dao Cu-Méc (112016'00 E - 16059'00 N) (Tree Island - Shaoshu Dao, Zhaoshu Dao, Chaoshu Tao) Dao cĩ tên la dao Cay vi ngay gần giữa đảo cĩ cây dừa, diện tích khoảng 0,12 km2 (400m x 300m)

- Dao Bac (112018'00 E - 16058'00 N) (North Island - Bei Dao, Pei Tao), diện tích khoảng 0,13 km2 (914m x 137m)

- Đảo Trung hay đảo Giữa (112019'00 E - 16057'00 N) (Midle Island - Zhong Dao, Chung Tao), dién tich khoang 0,05 km2 (366m x 137m) - Đảo Nam (112019'00 E - 16057’00 N) (South Island - Nan Dao, Nan Tao), diện tích khoảng 0,18 km2 (640m x 183m)

- Cồn Cát-Nam hay dao Ganh-Nam (112020' E - 16056'00 N) (South Sand - Nansha Zhou, Nansha Chou), dién tich khoang 0,08 km2

(366m x 229m)

- Dao Da hay Hịn Da, dao HOn-Da (11202100 E - 16051’00 N) ( Rocky Island - Shih Tao, Shidao) la dao cao nhất trong vùng khoảng 15m (tài liệu CTA viết là 14m)), diện tích 0,13 km2 (457m x 274m) Đảo ở về hướng Đơng Bắc và nằm trên cùng bãi đá ngâm với đảo Phú Lâm, cách dao này khoảng 1⁄2 mile Cĩ cây cầu nhân tạo bằng đất nối liền với đảo Phú Lâm

- Đảo Phú-Lâầm (112020'00 E - 16050'00 N) (Woody Island - Yongxing Dao, Yunghsing Tao)

Đây là đảo chính yếu của Trung cộng trong quần đảo Hồng-Sa trước và sau trận hải chiến ngày 19/01/1974 Đảo Phú Lâm nằm về hướng Đơng Nam đảo Hải Nam, cách khoảng 162 miles (300km) Từ năm 1974, Trung cộng đã phát triển đảo này trên các phương diện du lịch, kinh tế và nhất là về quân sự

Đảo Phú-Lâm cĩ hình dáng như con sị, được cấu tạo bởi san hơ và cát nằm trên bãi đá ngầm thật rộng là đảo lớn thứ nhì trong quần đảo HS (phần lớn các tài liệu đều cho Phú Lầm là đảo lớn nhất trong quần đảo HS) Diện tích đảo 2,006 km2 (1829m x 1097m), Khơng tìm thấy tài liệu viết về chiều cao cuả đảo Phú Lâm, nhưng dựa trên World Aero Data thì chiều cao phi trường trên đảo Phú Lâm là 14m (45ft) Đảo cĩ nhiều bụi rậm và cây cối nhất là cây dừa Trên đảo cịn di tích ngơi chùa Phật rất xa xưa và một cần trại bỏ hoang, cĩ ngọn hai dang ở hướng Bắc tầm xa 13 miles, cd dai quan sat khí tượng mang ám số quốc tế 48-859 đã được người Pháp dựng lên khoảng trong 1943-1950

Những báo cáo cho là TC đã cĩ mặt trên đảo Phú Lâm trong nằm 1950 và 1951 chưa bao giờ được xác nhận, nhưng kể từ tháng 8-1955 sự hiện diện của họ đã được quan sát trong vơ số lần và cũng từ đĩ họ đã cho xây lên một số tồ nhà cố định và một số cơ sở giải trí cũng như bắt đầu đưa phụ nữ và trẻ con lên đảo

Tháng 12-1955 hộc tháng 1-1956 (dựa trên tài liệu của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỷ) TC chánh thức chiếm cứ đảo Phú Lâm Ngày 23-5-1956, phi cơ khơng thám Hoa Kỳ cho biết là cĩ khoảng 250 người trên đảo

- Tltis Bank (112o15'00 E - 16o45'00 N), bãi cạn này cách đảo Phú-Lâm khoảng 7 miles về hướng Tây Nam, bai dai khoang 3 miles, rộng khoảng 1,5miles

- Đảo Linh-Cơn (112044'00 E - 16040'00 N) (Lincoln Island - Dong Dao, Howu Tao) là đảo lớn nhứt trong quần đảo HS, nằm tận cùng về hướng Đồng, được bao phủ bởi bụi rậm, diện tích 2,11 km2 (2560m x 823m), chiều cao 4,5 m (15 feet), trên đảo cĩ giếng nước ngọt, nhà và tháp canh; vùng bãi cạn tiếp nối về hướng Nam cĩ chiều dài khoảng 8 miles, cĩ vài xác tàu chìm trong khu vực này

- Da Thap hay hon Kim-Tu-Thap (112038'00 E - 16034'00 N) (Pyramid Rock - Kaochien Shih) nam về Tây Nam đảo Linh-Cơn cách khoảng 7,5 miles, co hinh tháp nhọn cao 5m (17ft) và thật nhỏ từ xa nhìn như xác tàu chìm

- Bãi Gị-Nổi hay bãi Gị-Nơ (112o54'00 E - 16o49'00 N) (Dido Bank, Xidu Tan) Bãi cạn này nằm về hướng Đơng Bắc đảo Linh-Cơn cách khoảng 13 miles

- Bãi Thủy-Tề (vị trí trung bình 112o31'00 E - 16o30'00 N) (Neptuna Bank - Beibianlang Tan) nằm ở hướng Tây Nam Đá-Tháp, dài khoảng

10miles, ngang 1mile

- Bai Quang-Nghia (vi trí trung bình 112o41'00 E - 16o22'00 N) (J2ehangire Bank - Zhanhan Tan) dài khoảng 6miles, ngang khoảng 4miles nằm theo chiều dọc Trong hải đồ nắm 1984 ghi chú là bải đá ngầm (Jehangire reefs)

- Bãi Châu-Nhai (vị trí trung bình 112o27'00 E - 16020'00 N) (Bremen Bank - Bimmei Tan), bãi cạn này rộng nhất, dài khoảng 15miles,

ngang 4miles nằm theo chiều ngang

- Bãi đá Bồơng-Bay (112o32'00 E - 16o02'00 N) (Bombay Reef - Langhua Jiao, Pengpo Chiao) nằm ngang về hướng Đơng đảo Bạch-Qui cách khoảng 45miles, bãi cát hình bầu dục, dài khoảng 10miles, rộng khoảng 3miles

Trên hải đồ năm 1984 đã được cập nhật hĩa cho thấy cĩ một lỗi cho tàu thuyền vào bên trong ở về hướng Tây Nam, ngay trước lối vào cĩ ngọn hải đăng tầm xa 15 miles được xây trên một hịn đảo nhỏ tên là đảo Bombay rộng khoảng 190 mẫu bao phủ bởi bụi rậm và những cây trơ trọi, cĩ vài tịa nhà và một ngơi chùa xưa đã bị sụp đố Tàu thuyền được lưu ý cần phải thận trọng khi hải hành trong khu vực này

Cần cứ vào tài liệu do Hải quân Hoa Kỳ phổ biến vào tháng 1-1974 thì nhĩm Tuyên Đức cịn cĩ thêm :

- Cồn cát Bắc (112o2000 E - 16o58”00 N) (North Sand — Peisha Chou)

- Cơn cát Trung (112o2000 E —- 16o5700 N) (Middle Sand — Chungsha Chou)

Trang 4

dao Hoang-Sa Pattle island dao Cam-Tuyén (Hữu Vhẩt) Robert island dao Duy-Méng ` te ed (Prummond island) =r

Tee bãi đả Hải-Sâm — đđo Quang-Hiịa

(Quang -Ảnh) ntelone recf (Duncan island) AS (eta es

Một số đảo trong nhĩm Nguyệt Thiêm

Nhĩm này xưa kia là miệng ngọn núi lửa, trên mặt đảo thường là đá tảng, một số bãi cát vàng và những bụi cây nhỏ (Tổng Cục Chiến Tranh Chánh Trị) Hình dạng nhĩm này giống như lưỡi liềm, ngồi ra khi nhìn trong bản đồ, nhĩm này cịn giống như lịng chảo với các đảo san hơ, các bãi đá ngầm, bãi cát bao quanh bên ngồi

Trong nhĩm lịng chảo này ba đảo Hồng Sa, Duy Mộng và Quang Hịa cĩ diện tích tương đương và hầu hết đều cĩ giếng nước ngọt ngoại trừ đảo

Vĩnh Lạc

Cĩ 2 lối cho tàu thuyền lớn ra vào trong lịng chảo này, đĩ là lỗi giữa đảo Cam-Tuyền và đảo Hồng-Sa rộng khoảng 0,5mile Lối thứ nhỉ rộng hon, khoảng 5miles giữa bãi đá ngâm Hải-Sâm (Antelope) và đảo Quang-Hịa nhưng ở giữa cĩ bãi cạn ngầm

Theo Hạm trưởng Lê-Văằn-Thự là người đã cĩ kinh nghiệm hải hành trong khu vực này thì: " các đảo này cĩ đặc tính chung là gần bờ cĩ đá ngầm, san hơ, hết đá ngầm , san hơ thì biển rất sâu, đáy biển cũng cĩ đá nên neo tàu khơng an tồn" Ngồi ra trong hải đồ cũng khuyến cáo là tàu thuyền nên cẩn thận khi hải hành trong đêm giữa các hịn đảo nhỏ trong nhĩm Nguyệt-Thiềm

Những hịn đảo, đá ngầm và bãi cạn trong khu lịng chảo theo thứ tự từ Tây sang Đơng và theo chiêu kim đồng hồ gồm Cĩ:

- Dao Vinh-Lac (111030'00 E - 16027'00 N) (Money Island - Jinyin Dao, Chinvin Tao) cịn cĩ tên là Quang-Ảnh để ghi nhớ Cai Đội Phạm Quang Ảnh đã được vua Gia-Long phái ra Hồng-Sa đo đạc thủy trình vào năm 1815, hiện vẫn cịn hậu duệ và nhà thờ họ ở cù lao Ré Ơng và tốn lính xuống thuyền ra khơi khơng bao giờ trở lại

Đảo do san hồ tạo nên, cĩ cây và cĩ nhiều chim nhất trong nhĩm; đảo cao khoảng 6m, diện tích 0,23 km2 (732m x 320m), quanh đảo là những bãi cát ngầm cùng những bãi san hơ kiên cố, địa thế khơng thuận tiện cho tàu bè, ngồi ra cịn cĩ một ngơi chùa dựng lên từ thế kỷ thứ 17

- Bãi đá Hải-Sâm (111o34!00 E - 16o28'00 N) (Antelope Reef - Linyang Chiao) nam về hướng Đơng đảo Vĩnh-Lạc, hướng Nam đảo Cam- Tuyền; bãi đá đang cạn dần, cĩ một cơn cát cao khoảng 2m nằm ở hướng Đơng Nam được bao phủ bởi những lùm bụi thấp

- Đảo Cam-Tuyền (111034! 00 E - 16031'00 N) (Robert Island - Camquan Dao, Lopaito Tao) cịn cĩ tên là Hữu-Nhật để ghi nhớ Suất Đội ( cĩ

tài liệu viết là Cai Đội) Thủy quân Phạm- Hữu- Nhật đã được vua Minh-Mạng phải ra Hồng- -Sa đo đạc, xem xét và vẽ bản đồ vào năm 1836 Chuyến đi của ơng cĩ mang theo mười tấm bài gỗ (mỗi tấm dài 4,5m, rộng 0,5m, dày 0 rim) để cắm cột mốc Nhiệm vụ của Ơng là:” cặp vào đảo nào, họ cắm cột mốc, dựng bia chủ quyên ở đảo đĩ và đo đạc thủy trình, trơng thêm cây cối, thu lượm hải vật ” Ơng cũng là người ở Cù Lao Ré và đã bỏ mình ngồi biển khơi trong chuyến cơng tác sau cùng

Đảo cĩ hình dáng giống như dĩa xơi hiện ra trên mặt biển, viền quanh đảo là một bãi cát vàng, ở giữa cao trội hắn lên, chiều cao khoảng 8m, diện tích 0,22 km2 (805m x 274m) (theo Gerald E.Kosh, đảo cĩ kích thước 700m x 500m), cĩ những lùm bụi hoang mọc vừa phải, vịng quanh đảo là bãi cát rộng từ 20m đến 50m, bãi đá ngầm từ hướng Tây Bắc cĩ độ sâu khoảng 4m kéo dài đến hướng Đơng cĩ độ sâu khoảng 2m Trên đảo cĩ một miếu nhỏ, một tấm bia ngang 3m, cao 0,4m cĩ ghi hàng chữ Đệ I Tiểu Đồn Đổ Bộ Thủy Quân Lục Chiến (TQLC); một tấm bia khác ghi TĐ3/TQLC ngày 05 tháng 12 năm 1963, 2 bể nước bằng xi-măng (TTHS) Theo tài liệu Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị thì trên đảo cĩ nhiều bụi rậm nhỏ và đá tảng, cĩ một cầu sắt và một con đường đất xe đi được, giữa cĩ một vũng lầy Theo tài liệu của Tịa Đại Sứ Việt-Nam tại Mỹ (Embassy) thì cây cầu sắt này dài khồng 300m (327 yards) do người Nhật xây để việc chuyển vận phosphate được dễ dàng

Trước tháng 6-1956, ở cuối hướng Đồng Nam đảo cĩ 5 túp lều

Theo tài liệu của Hải Quân Hoa Ky thi trong ngày 9 tháng 6 nằm 1956, phi cơ khơng thám Hoa Kỳ xác nhận sự cĩ mặt của khoảng 75 dân TC trên đảo Cam Tuyền cĩ vẽ như đang khai thác phân chim Ngày 10-6, họ được báo cáo từ phía Việt Nam là lính TC đã đổ bộ lên đảo Ngay sau đĩ khu trục hạm Hoa Kỳ đã được gởi đến tận nơi và đã đưa một tốn lính đố bộ lên đảo mở cuộc tuần tiểu để điều tra nhưng kết quả cho thấy là tốn người TC đã rời bỏ đảo

- Dao Hoang-Sa (111036'00 E - 16032'00 N) (Pattle Island - Shanhu Tao hay Shanhu Dao), tên đảo Hồng-Sa được đặt từ đời nhà Nguyễn vì những bãi cát vàng quanh đảo

Đảo Hồng-Sa nằm về hướng Đơng Bắc đảo Cam-Tuyền và cách khoảng 3,5Km (khoảng 2 hải lý) Đảo này quan trong nhất trong nhĩm Nguyệt-Thiềm vì các cơ sở dan sự và quan sự của chính quyền Việt-Nam Cộng-Hịa đã được thiết lập tại đây

Trang 5

dùng thuyền nhỏ để chuyển người và vật dụng lên đảo

Năm 1938, người Pháp dựng lên bia chủ quyền và bắt đầu xây cất các cơ sở dân sự như đài khí tượng, trạm chuyển nhận tín hiệu, hải đẳng cùng với cơ sở quân sự cho khoảng một tiểu đồn trú đĩng

Theo Trân-Thế-Đức (TTĐ) thì vào cuối năm 1973, bia chủ quyền chỉ cịn là một đống gạch và xi-măng vụn nát cùng với một khối vuơng vuơng cũng đang 'tàn phai nhan sắc; cịn ngọn hải đăng nằm về hướng Bắc thì chỉ cịn là đĩng sắt vụn (theo tài liệu Tịa Đại sứ VN ở Mỹ thì người Pháp đã dự trù xây ngọn hải đẳng từ năm 1899 nhưng vì thủ tục hành chánh nên bị trì hỗn)

Ngồi các cơ sở trên, người Pháp cịn đào một cái giếng để lấy nước uống nhưng theo tài liệu của Trần-Kim Diệp (TKD) (3) thì sau này nước giếng cĩ vị lờ lợ nên khơng dùng nấu nướng được, nước ngọt để dùng thì phải hứng từ nước mưa và được chứa trong một hồ bang xi-mang

Trong bản tin từ China News ngày 7 tháng 4 năm 2005 và từ People Liberation Army Daily ngày 6 tháng 4 năm 2005 đã loan tin là các khoa học gia quân đội Trung cộng đã tìm được nước ngọt trên đảo Hồng-Sa cĩ số lượng dụ trữ lên đến hàng triệu thước khối

Với sự khám phá này, nhu cầu nước ngọt trên đảo đã được giải quyết và các chiến hạm hoặc tàu thuyền hoạt động trong vùng cũng cĩ thể ghé ngang đấy để được tiếp tế nước ngọt (China News - Chinamil.com) Cũng theo TKD thì hai dãy nhà do pháp xây đã sụp hết một dãy, dãy cịn lại dùng làm nơi làm việc và cho ở cho 4 nhân viên đài Khí tượng Đà-Nẵng và tốn lính trấn đảo

Trước mặt trại lính là sân bĩng chuyền và cột cờ, ngay tại cột cờ cĩ bia xi-măng do TĐ1/TQLC dựng lên (TKD) Ngay gĩc đảo về hướng Tây Nam thi miếu Bà được xây sau khi Nhật thất trận nhưng trước năm 1948

Năm 1832, Vua Minh-Mạng phái chiến thuyền và người ra đảo để cất lên ngơi chùa trên một mỏm đá cĩ tên là Ban-Na, gần ngơi chùa , nhà Vua cịn cho dựng lên một bia đá để ghi nhớ ngày dựng chùa (theo Embassy) Trên đảo cịn dấu tích của một ruộng muối nhỏ ở phía Tây đảo (TTĐ); ngồi ra đường rầy dài khoảng 180m dùng để kéo những toa chứa phân phosphate đến bìa đảo vẫn cịn, riêng cây cầu để tàu nhỏ cập vào thì khơng cịn xử dụng được nữa

Cây cối trên đảo xanh tươi, cĩ cây dừa, cây dương xen lấn với cỏ dại (TTĐ và Embassy)

Đài khí tượng cĩ số 48-860 (48 là số ám hiệu vùng Đơng Nam Á, 860 là ám số đảo Hồng-Sa); một điểm đáng lưu ý là trong bản tường trình của Tổ Chức Khí Tượng Thế Giới trực thuộc Liên-Hiêp-Quốc (WMO - World Meteorological Organisation) vào năm 2000 vần cịn ghi chú Đài Khí Tượng 48- 860 - Hồng-Sa - Pattle thuộc nước Việt-Nam nhưng đã ngưng chuyển tin tức

Cũng cần ghi nhận thêm là ngày 3-10-1973 một chiến hạm của HQ/VNCH đã rời Đà Nẵng chở theo một tốn chuyên viên của Tiểu Đồn 8 Cơng Binh Kiến Tạo ra HS với nhiệm vụ thám sát địa điểm thích hợp để xây cầu tàu trên đảo Hồng Sa và tái dựng lại bia chủ quyền trên đảo Cam Tuyền Chiến hạm trờ lại Đà Nẵng ngày 5-10 sau khi hồn tất cơng tác -

Tiếp theo đĩ, ngày 14-1-1974 một phái đồn Cơng binh thuộc Vùng T Chiến Thuật do Thiếu tá Phạm-Vằn-Hồng hướng dẫn đã được chỉ định tháp tùng Tuần dương hạm Lý-Thường-Kiệt HQ 16 ra đảo Hồng-Sa để nghiên cứu việc thiết lập một phi trường trên đảo (nằm1967, một tốn chuyên viên Cơng Binh đã thất bại trong việc nghiên cứu thiết lập một phi trường tại đây)

N SO DO DAO HOANG -SA | nhà chứa nhân sree te er tt oe : nhà x L-epiểng nước

vie i Lisi buon Va oes rie tay khi tượng TH TẾ]: eye Fˆ* rai link ic

- Bai Xa-Cir (111042'00 E - 16035'00 N) (Observation Bank - Senping Tan) cịn được gọi là Cơn Quan Sát Từ đảo Hồng-Sa theo hướng Đơng Bắc đến bãi Xa-Cừ là một chuỗi bãi đá ngầm, bãi cạn và dài khoảng 6 miles

Bãi Xa-Cửừ là bãi cát ngầm, quanh bìa là san hơ, dài khoảng 2,5miles, ngang khoảng 1mile Tiếp theo bãi Xa-Cừ là một dãy đá ngầm cĩ dạng (>) kéo dài theo hướng Đơng Nam khoảng 4miles và đổi ngược lại theo hướng Tây Nam cũng vào khoảng 4miles

- Đảo Duy-Mộng (11104400 E - 16o28'00 N) (Drummond Tsland - Jinguing Dao, Chinching Tao) nằm ở tận cùng bãi đá ngầm tiếp giáp với bãi Xa-Cừ, là đảo đặc biệt nhất trong nhĩm vì cĩ một con lạch nhỏ nên thuyền lớn cĩ thể nương theo vào tới sát bờ tuy rằng vịng đai san hơ bao quanh đảo rộng lớn hơn mấy đảo kế bên

Đảo cao khoảng 4m, diện tích khoảng 0,3 Km2 (823m x 366m), khơng cĩ loại cây lớn, chỉ tồn cây nhỏ, cĩ nhiều chim biển và con vít sống trên đảo - Dao Quang-Hoa (111042'00 E - 16027'00 N) (Duncan Island - Taochien Chuntao) là dao quan trong thứ nhì trong nhĩm Nguyét-Thiém sau đảo Hồng-Sa, gồm một đảo lớn tên Quang-Hịa-Đơng và một đảo nhỏ tên Quang-Hịa-Tây chỉ bằng 1/10 đảo Quang-Hịa-Đồng, nối kiền hai đảo là một dãy cát dài

Phần đảo nhơ cao khỏi mặt nước độ 4m, diện tích khoảng 0,3 Km2 (823m x 366m), cĩ nhiều đá tảng va bãi cát Ngồi khu vực lịng chảo cịn cĩ các đảo, bãi đá, bãi cạn sau đây:

Trang 6

- Bãi Đá-Lồi (vị trí trung bình 111o41'00 E - 16o14'00 N) (Discovery Reef - Kuanghua Chiao) nằm về hướng Nam lịng chảo cách đảo Quang- Hịa 11miles; bãi đá ngầm này lớn nhất trong quần đảo Hồng-Sa, cĩ chiều dài khoảng 15miles và chiêu ngang khoảng 8miles, cĩ vài mốm đá cao khỏi mặt nước độ vài feet, cĩ 2 lối vào vũng nước bên trong, một lỗi ở giữa hướng Bắc và một lối ở giữa hướng Nam

- Dao Bach-Qui hay Đá Bach-Qui (111047'00 E - 16003'00 N) (Passu Keah Island - Panchi Yu, Panshih Hsu) cach bai Da-Loi 10miles về hướng Nam, diện tích 0,2 km2 (1200m x 200m) bãi đá bao quanh đảo dài khoảng 5miles, ngang 2miles

- Bãi đá Chim-Yến (vị trí trung bình 112o01'00 E - 16o20'00 N) (Vuladdore Reef - Yuzhuoi, Yucho Chiao) nằm ở hướng Đơng Nam lịng chảo (cách khoảng 14miles) và hướng Đơng Bắc bãi Đá-Lồi (cách khoảng 10miles), chiêu dài khoảng 8miles, ngang khoảng 2miles, cĩ một ít mõm đá cao hơn mặt nước

- Đảo Tri-Tơn (111o12!00 E - 15o47'00 N) (Triton Island - Zhongjian Dao, Chungchien Tao) là đảo nằm gần bờ biển Việt-Nam nhất, cách Cù Lao Ré khoảng 130 miles và là đảo lớn nhứt trong nhĩm Nguyệt Thiêm, diện tích 1,7 km2 (1700m x 1200m) cao khoảng 3m nên rất khĩ nhận dạng, cĩ báo cáo từ các nhà hàng hải cho biết là tàu thuyền khơng phát giác được đối tượng của đảo trên màn ảnh radar khi đến gân khoảng 1mile

Thang 10-1973 chién ham Hoa Ky mang tén Pendleton đã lên cạn và bỏ xác trong khu vực nay - Bãi Ốc-Tai-Voi (112o15'00 E - 15o44'00 N) (Herald Bank nằm cùng vĩ độ với đảo Tri-Tơn II.- KHÍ HẬU

Quần đảo Hồng-Sa nằm trong vùng nhiệt đới, vì thế thời tiết rất là khắc nghiệt, thay đổi bất thường, giĩ mạnh thổi quanh năm, mưa bảo xảy ra thường xuyên (mỗi nằm trung bình cĩ tới khoảng 10 cơn bão trong vùng biển Đơng) và độ ẩm rất cao

Quần đảo Hồng-Sa chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 8 và giĩ mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 Dịng nước lạnh từ vùng biển phía Bắc khơng dẫn nhập xuống đến khu vực này nên nhiệt độ nước biển tương đối cao và thay đổi rất ít, do đĩ ít bị ảnh hưởng của sương mù (mỏi năm chỉ cĩ hai ngày cĩ sương mù)

Từ ngày Trung cộng cưỡng chiếm quần đảo Hồng-Sa, đài khí tượng của Việt-Nam Cộng Hịa ngưng hoạt động, tuy nhiên qua những dữ kiện đã được chuyển đi từ trước thì nhiệt độ trung bình trên đảo Hồng-Sa là 26oC và số lượng mưa trung bình trong năm là 124,3cm

Trên đảo Phú-Lâm, đài khí tượng của Trung cộng vẫn cịn hoạt động và qua những dữ kiện tiếp nhận liên tục trong vịng 18 nằm đã cho thấy là nhiệt độ trung bình trên đảo Phú-Lâm là 27oC, nhiệt độ cao nhất là 33oC, thấp nhất là 13oC

- Mỗi nằm trung bình cĩ 167 ngày mưa (mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 hoặc tháng 7 và chấm dứt vào tháng 2)

- Mỗi năm trung bỉnh cĩ 23 ngày cĩ bão

- Mỗi nam trung bình cĩ 6 ngày giĩ thổi cuốn theo bụi và cát - Mỗi năm trung bình cĩ 6 ngày tầm nhìn bị hạn chế - Tốc độ giĩ thổi trung bình là 19Km/giờ

- Cĩ độ ẩm xảy ra thường xuyên trong buổi sáng và buổi chiều III.- SINH, THUC VAT

1 - Sinh Vat

- Trên đảo: Vì khí hậu quá khắc nghiệt nên khơng cĩ sinh vật sống trên đảo ngoại trừ lồi chim mịng biển và loại vịt biển Về mùa đơng, lồi chim này kéo về đây để nghỉ ngơi, sinh sản và trú ấn Những loại rùa, vít, đồi mồi cũng lên đảo để sinh sản từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch và loại chim yến cũng thường làm tổ trên một số đảo, do đĩ dân chúng từ các vùng đất liền vẫn thường hay tới các đảo lấy trứng chim biển, tổ yến, bắt đồi mồi, rùa và vít

- Dưới biển: Vùng biển Hồng-Sa cĩ đủ loại hải sản như sị, ốc, cua, mực, tơm, đủ loại cá như cá mú, cá bị, cá hồng, cá thu Cĩ hai loại cá kỳ dị như 'cá Khăn Bàn' lớn bằng khan trải bàn và cĩ tơm hùm thật to, cịn ốc thì cĩ loại ốc Tai Tượng phơi khơ nướng ăn khá ngon miệng Ngồi ra cịn cĩ loại rong biển cĩ thể chế biến thành thực phẩm, các loại rùa,đồi mồi, vít cĩ một số được xếp vào loại hiếm muộn

2 - Thực Vật

Trên các đảo nhỏ trong vùng hầu như khơng cĩ đất hoặc cĩ rất ít và với mùa khơ kéo dài, giĩ mạnh thổi quanh năm nên cây cỏ khơng sống nổi Trên các đảo lớn như đảo Hồng-Sa cĩ sự hiện diện của loại thực vật sống ở miền nhiệt đới Cây cỏ trên Hồng-Sa cũng tương tự như trên đảo Hải- Nam của Trung cộng gồm cĩ các loại cây sống quanh näm, các loại bụi rậm và cỏ mọc ven biển; cĩ khoảng 340 loại cây cỏ khác nhau được xếp vào 89 họ và 244 giống Trong số này cĩ 22 loại nấm, 1 loại rêu, 5 loại cây dương xỉ và 312 loại cây nổ hoa

Cĩ rất ít tài liệu viết về các loại cây cỏ trong vùng biển Đơng nên rất khĩ xác định được loại giống nào được lồi người mang đến trồng trên đảo Từ khi người Việt-Nam và người Trung-Hoa bắt đầu trú ngụ, họ đã mang theo từ đất liền khoảng 47 loại, trong số này cĩ dừa, bắp, đậu phơng, khoai lang và đủ loại rau cải Theo tài liệu của Bộ Ngoại Giao Việt-Nam Cộng Hịa thì trên đảo Hồng-Sa và Phú-Lâầm cĩ trồng cây dừa; theo tài liệu của Trung cộng vào nảm 2000 thì trên đảo Phú-Lâm đã trồng được 90.000 cây dừa, một số cây tùng và cây loquat (thanh trà Nhật-Bản)

Theo Trần-Thế-Đức thì trên đảo Hồng-Sa cịn cĩ những cây cao bằng đầu người, lá lớn bằng bàn tay màu xanh lá chuối non, thân cây cứng và cĩ vài cây dương liểu, cây dừa, nhiều cây thơng

Theo Trần-Kim-Diệp thì trên đảo Hồng-Sa cĩ một số lùm bụi thấp và rau sam

Theo Nguyễn Nhã trên đảo Quang Hịa Đồng cĩ rừng cây nhàu và cây phosphorite nhiều cây cao đến 5m IV.- SƠ LƯỢC VỀ TÂM QUAN TRỌNG CỦA QUAN ĐẢO HỒNG SA

Với những hịn đảo san hơ trơ trọi khơng người sinh sống, đất đai thì khơng thích hợp cho việc trồng trọt, nước nơi thiếu thốn, điều kiện thời tiết thật là khắc nghiệt Cho đến Thế chiến thứ 11 những hịn đảo trong vùng biển Đơng chỉ cĩ giá trị cần cứ vào số lượng phân chim

Nhận định này đã trở nên lỗi thời kể từ khi Nhật Bản nhận thức được tầm quan trọng về mặt chiến lược và quân sự nên đã chiếm đĩng một số đảo trong vùng biển Đơng, tuy nhiên vì thua trận trong Đệ II Thế Chiến nên họ đã rút quân ra khỏi những đảo này

Trong cuối thập niên 60 và đầu thập niên 70, với sự khám phá các túi chứa dầu hỏa trong khu vực thêm lục địa tiếp cận với các quốc gia bao quanh biển Đơng, với tiềm nắng về hải sản và phốt phát đã cĩ từ trước, cộng thêm vào sự giao thơng tấp nập của các thương thuyền và tàu chở dầu do sự phát triển kinh tế vược bực của Trung Cộng, Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan đã làm nâng cao giá trị và tầm mức quan trọng của Hồng Sa về các khía cạnh chánh trị, chiến lược, kinh tế và bảo vệ mơi trường

1.- Về chánh trị: những sự tranh chấp chủ quyền trên các quần đảo trong vùng biển Đơng vẫn cịn tiếp tục cho đến ngày hơm nay Để xác nhận chủ quyền và để phơ trương lực lượng, các quốc gia tuyên bố xác nhận chủ quyền đã phải tiếp tục duy trì sự hiện diện thường xuyên của lực lượng Hải, Lục và Khơng quân trong vùng Điều này cĩ thể dẫn đến các cuộc xung đột vũ trang và từ đấy cĩ thể đưa đến sự xáo trộn và khủng hoảng nội bộ trong các nước bao quanh vùng biển Đơng do sự phong tỏa các đường hải vận

Trang 7

a.-Về quần sư : sự duy trì và xây dựng các cơ sở quân sự trên các hải đảo trong vùng là điều kiện thiết yếu để cũng cố chủ quyền và phát triển các nguồn lợi quanh vùng Từ thập niên 1930 người Pháp đã cho xây dựng một số cơ sở quân sự, duy trì liên tục lực lượng trú phịng và biệt phải chiến hạm thường xuyên tuần tiểu trong vùng

Thời kỳ Đệ Nhị Thế Chiến, người Nhật cũng đã cĩ cái nhìn tương tự khi họ mang quân chiếm đĩng Hồng Sa Sau khi thất trận họ đã rút lui trong nam 1946

Thang 12-1946 quan đội Trung Hoa Quốc Gia của Tống Thống Tưởng Giới Thạch đã phái chiến hạm chở quân đổ bộ lên chiếm đĩng một số đảo trong nhĩm Tuyên Đức

Năm 1956 (một số tài liệu viết là 1954), quân đội VNCH đã thay thế quân trú phịng Pháp khi họ rút khỏi đảo Hồng Sa và hiện diện liên tục cho đến ngày 20-1-1974 Các chiến hạm thuộc HQ/VNCH đã cĩ những chuyến cơng tác định kỳ để thay thế tốn lính và nhân viên đài khí tượng trên đảo này Trong khi đĩ vào đầu năm 1956, TC đã đổ bộ quân lên đảo Phú Lâm và bắt đầu thiết lập trạm quan sát, truyền tin, xây cất cầu tàu và cơ sở quân sự Từ năm 1974, sau khi cưỡng chiếm Hồng Sa, Trung Cộng đã bành trướng và xây cất thêm các cơ cở quần sự cho Hải , Lục và Khơng Quân xử dụng

- Hải Quân: hiện Trung Cộng đang cĩ tất cả 5 căn cứ Hải Quân trên các đảo Phú Lâm, Hồng Sa, Vĩnh Lạc, Quang Hịa và Tri Tơn Trên đảo Phú Lâm, TC đã phá san hơ để mở rộng hải cảng với cầu tàu cho các chiến hạm cĩ trọng tải khoảng 4000 tấn xử dụng ( năm 1979 cảng này chỉ cĩ khả năng tiếp nhận chiến hạm dưới 500 tấn)

- Lục Quân: trên hầu hết các đảo trong nhĩm Nguyệt Thiêm, TC đã xây lên các doanh trại đáp ứng cho nhu cầu cả một Trung Đồn Bộ binh, đào các đường hầm để dự trữ nhiên liệu, thiết lập các cơng sở phịng thủ và các đài truyền tin Trên đảo Tri Tơn là đảo gần bờ biển Việt Nam nhất cũng được trang bị đại bác và dụng cụ truyền tin Ngồi ra tỉnh báo Hoa Kỳ tháng 6-2001 cho hay là trên đảo Phú Lâm TC đã thiết trí phi đạn chống chiến hạm loại HY-2 cĩ khả năng đánh chìm chiến hạm trọng tải lên đến 3.000 tấn

- Khơng Quân: để bành trướng lực lượng Khơng quân vào biển Đơng, TC đã biến đảo Phú Lâm thành căn cứ khơng quân tiền phương với phi trường cĩ phi đạo tráng nhựa dài 2,400m (5) (bài của Katsushi Okazaki viết là 2.600m, tài liệu CTA viết là từ 1,524 m đến 2,437m), ngang 52m để cho loại oanh tạc cơ hạng trung (medium bomber) H-6 và phi cơ chiến đấu F8 xử dụng và xây các bồn dự trữ nhiên liệu dùng cho phi cơ Với phi trường này, Khơng quân TC cĩ khả năng hoạt động bao trùm cả Việt Nam, Đài Loan và Phi Luật Tân Theo nhà phân tích quân sự Hoa Ky Richard Fisher thi đảo Phú Lâm cĩ thể được xem như là một hàng khơng mẫu hạm bí mật của TC trong biển Đơng

- Tình báo: đảo Đá (Rocky island) với vị trí cao nhất trong quần đảo HS đã được chọn để dựng lên đài dị tìm tín hiệu STGINT (Signals

Intelligent) trao đổi giữa phi cơ và chiến hạm Đài này đã bắt đầu hoạt động từ năm 1995, tầm hoạt động bao gồm cả Phi Luật Tân, quần đảo Trường Sa và eo bién Malacca Ngồi ra để mở rộng hệ thống tỉnh báo, TC cịn xử dụng 6 chiến hạm cĩ trang bị SIGINT Mặt khác một số tàu dầu, tàu tiếp tế cho tàu ngầu, tàu phá bằng cũng được trang bị dụng cụ ELINT (Electronic Intelligent) để theo dõi sự di chuyển của các chiến hạm hoạt động trong vùng biển Đơng Sau cùng trong bản tin của đài BBC ngày 2 tháng 3-1998 thì TC đang xây đài tiếp vận tín hiệu từ vệ tinh trong quần dao HS

Tĩm lại với các căn cứ Hải/Khơng Quân và lực lượng Bộ binh trú đĩng trên hầu hết các đảo, với hệ thống thu thập tin tức tình báo trải rộng ra khắp biển Đơng, với sự tối tân hĩa Hạm Đội gồm các chiến hạm đủ loại trong đĩ cĩ tàu ngầm nguyên tử và với nổ lực đĩng chiếc hàng khơng mẫu hạm đầu tiên dự trù hoạt động vào năm 2010, TC đã cĩ khả năng phịng thủ, bành trướng, can thiệp nhanh chĩng khi cĩ biến cố xảy ra và điểm quan trọng nhất là TC cĩ đủ khả năng mở ra các cuộc hành quân để chiếm trọn tất cả các hải đảo trong biển Đơng

Để chế ngự TC, ngồi thế liên minh quân sự đã cĩ sẵn với các nước Nhật, Đại Hàn, Đài Loan, Phi Luật Tân và Úc Đại Lợi, Hoa Kỳ đã và đang cố gang cải thiện hợp tác quân sự với Ấn Độ, Nam Dương và Việt Nam Trong khoảng thời gian gần đây, Hoa Kỳ đã gia tắng ngân khoản để cải tiến cần cứ quân sự trên đảo Guam như là một sự thay thế cho căn cứ Subic bay mà Hoa Kỳ đã rút khỏi vào năm 1992

b.-Giao thơng hàng hải : biển Đơng bao phủ một khu vực rộng đến 3,5 triệu km2, nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương và là gạch nối quan trọng giữa các lục địa Á Châu, Âu Châu, Phi Châu và Úc Châu

Chiếm đoạt Hồng Sa và Trường Sa sẽ kiểm sốt hải trình vùng phía Bắc biển Đơng và hải trình nối liền Thái Bình Dương và Đơng Nam Á với Ấn Độ

Dương

Sự phát triển kinh tế vượt bực của các nước trong vùng biển Đơng đã làm gia tăng số lượng hàng hĩa, nguyên liệu và nhiên liệu xuất, nhập cảng do đĩ việc xử dụng thương thuyền để làm phương tiện chuyên chở cũng tăng theo

Điều này đã biến hải trình ngang qua biển Đơng trở thành một trong những hải trình bận rộn nhất trên thế giới (đứng hàng thứ 2) Mỗi nằm cĩ hơn 1⁄2 hạm đội thương thuyền trên thế giới đi ngang qua eo Malacca vào biển Đơng (khoảng 50,000 thương thuyền)

Ngồi ra do nhu cầu gia tăng tiêu thụ nhiên liệu khoảng 80% số lượng dầu thơ nhập cảng vào TC, Nhật, Đài Loan và Nam Hàn cũng đi ngang qua khu vực này

Những dẫn chứng kể trên cho thấy sự phát triển kinh tế của TC, các quốc gia trong vùng biển Đơng và vùng Đơng Bắc Á Châu lệ thuộc rất nhiều vào sự an tồn và tự do thơng thương của thủy trình huyết mạch này

Trang 8

CHINA a Pacific Ocean )vaean a Palau Ielands Indian Ocean & Bail a Timor See cal “2 sont ure OD

Lomook Siar AUSTRALIA

HAI TRÌNH CHÍNH YÊU TRONG VÙNG ĐƠNG NAM Á

Hải trình ngang qua biên Đơng

Dwa trén “CRS Report for Congress” an ban April 4, 2006 trang 21 3.- Vé Kinh Té:

a.-Dầu hỏa và khí đốt: tầm quan trọng về triển vọng dầu hỏa và khí đốt trong khu vực quần đảo HS nĩi riêng và biển Đơng nĩi chung thực sự chỉ được chú ý đến kể từ khi các quốc gia bao quanh và lân cận vùng biển quần đảo Trường Sa như Brunei, Nam Dương, Mã Lai, Thái Lan, Phi Luật Tân và Việt Nam khám phá các mỏ dầu trong thêm lục địa của họ vào đầu thập niên 70

Những cuộc thầm dị tiếp theo với kết quả thật khả quan về triển vọng đầu hỏa và khí đốt trong biển Đơng nhất là trong khu vực quần đảo Trường Sa tiếp cận với thêm lục địa của các quốc gia nêu trên càng làm gia tắng sự chú ý về tiềm năng dầu hỏa trong vùng này

Cho đến nay tiêm năng dầu hỏa và khí đốt thực sự chỉ là trên lý thuyết căn cứ vào các cuộc thăm dị Kết quả đã cho thấy sự khác biệt về con số ước lượng tùy thuộc vào cơ quan và quốc gia tổ chức cuộc thắm dị -

Dựa trên kinh nghiệm, những mỏ hydrocarbon được khám phá cĩ thể chứa dầu và khí đốt lần lộn, hoặc chỉ chứa dầu hay chỉ chứa khí đốt mà thơi Theo sự ước lượng của Sở Khảo Sát Địa Chất Hoa Kỳ thì khoảng 60% đến 70% các túi dụ trữ trong các nước vùng biển Đơng như Brunei, Nam Dương, Mã Lai, Thái Lan, Phi Luật Tân và Việt Nam chứa khí đốt

Mức độ phát triển kinh tế và gia tăng dân số được xem là cao nhất trên thế giới của các quốc gia Á Châu đã làm gia tăng vượt bực nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu và khí đốt

TC đang từ nước xuất cảng dầu (chế biến từ than đá) trước thập niên 80 nhưng từ năm 2003, TC đã qua mặt Nhật Bản để trở thành nước nhập cảng dầu hỏa thứ nhì trên thế giới và cũng là nước đứng hàng thứ nhì về kinh tế trên thế giới sau Hoa Kỳ (theo tài liệu CTIA, nhưng theo World Bank thì TC đứng hàng thứ tư)

Việc đi tìm những nguồn cung cấp nhiên liệu là điều kiện thiết yếu của TC Tháng 9-1993, Phĩ Đồ Đốc Zhang Xusan thuộc Hải quần TC tuyên bố : "đã đến lúc Trung Hoa cần thay đối chiến lược biển và cố gắng nhiều hơn dé tim nguồn lợi dầu hỏa và khí đốt trong biển Đơng." Đây là một trong những yếu tố chánh yếu đã đưa TC đến quyết định dùng vũ lực cưỡng chiếm HS

Vì thế sau khi chiếm đoạt HS, vào tháng 6-1974, TC đã bắt đầu khoan thắm dị trong khu vực này, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy cơng bố kết quả

b.-Hải sản: vùng biển Đơng rất phong phú về hải sản và nguồn lợi này đã nuơi sống người dân trong vùng từ thế hệ này qua thế hệ khác Ngư dân nước ta vần thường xuyên ra tận vùng này để hành nghề từ bao năm trước và vì Hải Quân VNCH khơng đủ khả nang để kiểm sốt vùng biển quá rộng lớn nên ngư dân TC cứ tiếp tục vi phạm lãnh hải VNCH để khai thác hải sản Đầu năm 1959 Hải quân VNCH đã bắt giữ 80 ngư phủ TC trong khu vực lịng chảo nhĩm Nguyệt Thiêm

Trang 9

là việc cung cấp thực phẩm hàng ngày cho số lượng dân quá lớn lao sẽ phải cần đến sự cung cấp chất protein lấy từ hải sản Báo chí TC năm 1989 đã đưa ra lập luận là 80% tài nguyên trên quả địa cầu nằm trong lịng đáy biển và hải sản sẽ trở thành nguồn dinh dưỡng chính yếu cĩ chứa chất protein Tổng số lượng hải sản trong biển Đơng được ước lượng cĩ thể khai thác đến 30 triệu tấn mỗi năm, nhưng hiện nay chỉ cĩ khoảng 13% là được khai thác

Ngồi ra việc khai thác hải sản cịn mang lại lợi tức cho gần 80 triệu người sinh sống dọc theo vùng duyên hải tiếp cận biển Đơng và nguồn lợi thiên nhiên này đã cĩ tự ngàn đời trước và sẽ cịn mãi trong tương lai

c.-Phốt phát: vốn là các đảo hoang từ ngàn năm trước nên chim chĩc (chính yếu là chim Hải âu) đã tụ tập về đây trú ngụ và sinh đẻ, nhiều nhất là trên đảo Vĩnh Lạc và bãi Xa Cừ (cơn Quan Sát-Observation bank) Một đoạn trong bài "quần đảo Hồng Sa và chủ quyền VNCH” cĩ viết:” Trứng chim đầy dẫy trên đảo, phải tìm chỗ đặt chân trước khi bước đi Trứng chim nhỏ hơn trứng gà một chút, cĩ thể lượm được từ 3.000 đến 5.000 trứng mỗi lần, ăn ngon như trứng gà Chim bị đuổi bay lên như một đám mây nâu che rợp một gĩc trời, lấy đá chọi cũng rớt.”

Phot phat do phan chim tác dụng trên chất vơi của san hơ trải qua bao năm tháng dưới những cơn mưa, bảo miền nhiệt đới tạo nên Những lớp phốt phát chiếm khoảng từ 23% đến 25% trên một số đảo, khoảng 42% trên các đảo khác và chiều dày thường trên 1m

Năm 1915, người Nhật đã khám phá sự hiện diện của phốt phat trong quan dao HS Tiếp theo vào năm 1921 hảng Nhật đã toan tính khai thác phân chim trên các đảo nhưng họ khơng định cư thường trực ở đây, từ 1925 đến 1933 người Nhật đã xin phép chánh quyền Pháp ở Đơng Dương để được khai thác phốt phát ( theo Chemillier Gendreau thi trong khoang 1924-1926 các cơng ty Nhật đã dùng mìn để khai thác phân phốt phát và việc làm này đã làm hư hại rất nhiều cây cỏ trên đảo Cam Tuyền)

Trong Đệ Nhị Thế Chiến, người Nhật đã chiếm cứ HS và tiếp tục khai thắc phốt phát cho đến khi họ hồn tồn rút khỏi HS vào tháng 2 năm 1946 Phần người Pháp, thì họ đã khám phá phốt phát vào năm 1925 khi chiếc tàu De Lanessan thuộc Hải Học Viện Đơng Dương ra HS thực hiện cuộc khảo sát đầu tiên

Theo E Saorain trong cuốn “Archives Geologique du Vietnam” thì số lượng phốt phát cĩ thể khai thác được trên quần đảo HS lên tới 10 triệu tấn Cần cứ theo tài liệu của Tổng Nha Khống Chất và Cơng Kỹ Nghệ, số lượng phosphate trên các đảo trong nhĩm Nguyệt Thiềm thuộc quyền kiểm sốt của VNCH như sau:

- Đảo Hồng Sa : từ 562.000 đến 960.000 tấn, trên đảo cĩ hệ thống đường ray va cay cầu nhỏ để mang phốt phát xuống tàu

- Đảo Cam Tuyền : từ 675.000 đến 1.400.000 tấn Để cho việc chuyển vận phốt phát được dễ dàng, nguời Nhật đã dựng lên những khối phốt phát để cản sĩng và cây cầu sắt dài khoảng 300m Những cơ sở này đã bị bỏ phế vì việc khai thác khơng mang lại lợi nhuận

-Đảo Vĩnh Lạc : từ 787.000 tấn đến 1.200.000 tấn - Đảo Duy Mộng : từ 675.000 tấn trở lên

Tài liệu của TC/CTCT viết :” Hồi năm 1959, cơng ty phần bĩn Việt Nam cũng tới khai thác được khoảng 20 ngàn tấn phosphate nhưng tới năm 1960 cơng việc bị bỏ dở.”, nhưng theo Trần Thế Đức thì cĩ 2 cơng ty Việt Nam khai thác phần vào năm 1960 nhưng đến năm 1962 ngưng hoạt động d.-Du lịch: với những vẽ đẹp thiên nhiên của các đảo san hơ miền nhiệt đới, các bãi đá ngầm sĩng vỗ bên ngồi bên trong là cả hồ nước lặng im, các đảo cát dài bao quanh bởi san hơ, rong biển, đủ lồi hải sản, nước biển trong suốt nhìn rõ tận đáy, rất nhiều loại chim hiếm qúy đã là những yếu tố để quyến rũ khách du lịch

Trong tờ China Daily ngày 10-8-2002 cĩ đăng tin về kế hoạch khai thác du lịch HS của chánh quyên địa phương tỉnh Hải Nam

4.- Bảo vê mơi trường: Biển Đơng năm giữa ranh giới của các quốc gia đang cĩ mức độ tầng trưởng kỹ nghệ hĩa rất cao và cũng là đường hàng hai bận rộn thứ nhì trên thế giới Những yếu tố này đã làm phương hại đến mơi trường nuơi dưỡng sinh thực vật trên các hải đảo và dưới mặt biển

Quan tâm đến việc tranh chấp chủ quyền, gia tăng tối đa việc phát triển kinh tế, bảo đảm việc cung cấp nhiên liệu được đầy đủ là những yếu tố đã được đặt ưu tiên trên cơng tác bảo vệ mơi trường của các quốc gia liên hệ đến biển Đơng

Do sự lơ là trong việc bảo vệ mơi trường, các đảo san hơ đã và đang trải qua giai đoạn biến dạng bởi sự thay đổi cơ cấu của các lồi sinh, thực vật, bởi sự khai thác quá mức các tài nguyên thiên nhiên như phân phốt phát, các loại rùa và sinh vật dưới biển và sau cùng bởi sự ơ nhiểm mơi trường

Những loại sinh , thực vật bị ảnh hưởng:

- Chim: lính đồn trú trên các đảo dùng súng để săn chim và lấy trứng từ các tổ chim, tổ yến đã khiến chúng sợ hãi phải di chuyển từ các đảo lớn sang các đảo nhỏ

- Rùa: số lượng rùa (trong số này cĩ vài loại hiếm muộn như green turtle và hawksbill turtle) và trứng sinh ra trên đảo cũng giảm đi do việc lính trên đảo dùng vũ khí giết rùa cho mục đích thương mại và việc mang gia súc lên đảo cũng đã ảnh hưởng đến lỗi sống thiên nhiên của lồi rùa

- các lồi thủy sản: việc xử dụng quá nhiều tàu thuyền với cách thức đánh cá bừa bãi như dùng loại lưới với dây xích cuốn trịn kéo sát dưới đáy biển (loại dụng cụ này đã bị cấm tuy nhiên một số ngư phủ vẫn cịn dùng), cũng như việc xử dụng chất độc Cyanide và dùng chất nổ để giết cá đã làm tổn hại đến mơi trường sinh trưởng và đã làm tuyệt giống một số loại cá hiếm qúy

- San hơ: cũng bị ảnh hưởng lây qua việc dùng chất nổ, chất độc và quá nhiều tàu thuyền khai thác thủy sản Các loại thương thuyền, tàu đầu và các tàu đánh cá khi hoạt động cũng như khi hải hành ngang qua biển Đơng đã phế thải các chất dơ bẩn cĩ hại cho san hơ

Ngồi ra sự gia tăng nhiệt độ trên quả địa cầu ( Global warming) đã làm gia tăng nhiệt độ nước biển tạo nên độc tố làm hại tế bào tăng trưởng san hơ

- Thực vật: do nhu cầu lên đảo tìm hái lễ những lồi dược thảo và việc đốn bừa bãi những lồi cây qúy đã gây nên khĩ khăn trong việc bảo tơn, tìm hiểu nguồn gốc và cơng dụng của chúng

Chú Thích:

(1) Hai ly (hl) = Nautical mile = 1852 thước

(2) Dựa theo tài liệu của TC/CTCT thì diện tích đảo HS là 3,5km2 Nhưng căn cứ vào tài liệu của Hải Quân Hoa Kỳ, Nguyễn Nhã và Gerald Kosh thì con số này khơng được chính xác

(3) HQ Đại-úy Trần Kim Diệp, trưởng phịng Tình Báo (P2) Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng I Duyên Hải cùng với phái đồn Cơng binh được lịnh ra đáo Hồng-Sa để nghiên cứu việc xây phi đạo trên đảo này Phái đồn theo HQ16 rời Đà-Nẵng ngày 14 và đến Hồng-Sa ngày 15/01/1974 Đại úy Diệp đã cĩ mặt trên HQ5 trong lúc xảy ra trận hải chiến

Trang 10

**** Bài đã đăng trong đặc san nghiên cứu văn hĩa Đồng Nai- Cửu Long số 4 tháng 7-2006 chỉ cĩ phần

I-Địa Lý, II- Khí hậu và III- Sinh, Thực vật Tác giả bơ túc thêm một số chỉ tiết đã được tìm thấy gần

đây và viết tiếp phần IV ““Sơ lược về tầm quan trọng của quần đảo Hồng Sa”

Phần Sử Liệu liên quan đến HS đã được một số học giả nỗi tiếng viết nhiều bài nghiên cứu và phân tích rất giá trị, vì thế tác giả xin thong qua phan nay

Tham khảo

- Bill Gerzt “Beijing readies China Sea excercises” The Washington Times-May 17,2001 - Bill Gertz and Rowan Scarborough “Woody island missiles” — www taiwandc.org - Bureau of Intelligence and Research “Islands of the South China Sea” July 20, 1971 - Chinamil.com: "Military scientific workers find freshwater reserves." April 07, 2005 - Chinanews.en: "Freshwater reserves discovered amidst coral reef." April 06,2005

- Chinese journal of geophysics “ The crustal structure beneath the Shidao station on Xisha islands of South China Sea” Vol 49 No 6 2006

- CIA: "The World Factbook - Paracel Island.” updated on January 10, 2006 - CIA “The World Factbook — China “ updated on December 17, 2007 - Congressional Research Service “China’s Energy Sector” February 9, 2005

- Department of the Army: "Chinese Amphibious Assaults in the Paracel Archipelago." December 27, 1974

- Department of Defense “Military Power of the People’s Republic Of China” 2007 - Department of the Navy “Islets of the South China Sea” January 1974

- Department of State — Bureau of Intelligence and Research “Islands of the South China Sea” July 1971 - Điện văn số 104813 của Tồ Đại Sứ Hoa Kỳ Sài Gịn gởi Bộ Ngoại giao Hoa Ky

- Douglas Pike Collection: Sino - Soviet conflict and the paracels group of island." April 01, 1979 - Embassy of Vietnam - Washington, D.C.:" The Vietnam Islands of Paracel & Spratley." April 02, 1959

- Energy Information Administration “South China Sea Tables and Maps” September 2003

- English I.Peopledaily: Xisha developing from desolation to mordern civilization." August 02, 2000 - (2) Foreign relations of the United States, 1955-1957

- Hải Sử Tuyển Tập “Hải chiến Hồng Sa” Tơng Hội HQHH 4n hanh 2004 - USA

- James C.Bussert: " Facilities in the South China Sea reflect technologies otherwisw hiden." Signal Magazine October, 2003

- Lauretta Burke “Reef at risk in the Philippines and the South China Sea” World Resources Institude - Lé-Van-Thu: " Su that vé tran hai chién Hoang-Sa." Calitoday March 08 2004

- Lt Colonel Katsushi Okazaki: China's Seaward Adventurism and the Japan - US alliance." Global Security-1997

- Lướt Sĩng “Quần đảo Hồng Sa và chủ quyền VNCH” Đặc san Lướt Sĩng- Phịng TLC/BTL/HQ/VNCH phat hanh nam 1974

- Lưu-Văn-Lợi: The Sino-Vietnamese diffrence on the Hồng-Sa and Trường-Sa archipelagoes." Thế Gidi Publishers - Ha-N6i 1996

- Map 2785 - U.S.Navy Hydrographic Office - revised May 31, 1965

- Michael Studeman “Calculating China’s Advances in the South China Sea” Naval War College Review - Spring 1998

- Monique Chemillier-Gendreau :” La Souverainete sur les Archipels Paracels et Spratleys” Paris 1996 (ban dịch qua Anh ngữ)

Trang 11

- News.bbc.com.uk — Monday March 2, 1998

- Nguyễn-Cúc và Vũ-Thanh-Tú: Muơn dậm cơ đồ Hồng-Sa và Trường-Sa, Đi-Tới số 44 & 45 tháng 4 & 5, 2001

- John Thornton: "The English Pilot, the Third Book." London 1703 - Pierre Bernard “Biên giới trên biển của Việt Nam” www.bøvn.net

- Quốc Việt:”Người dựng bia chủ quyền ở Hồng Sa” Vietnamnet, 2 tháng 1-2008

- Tơng Cục Chiến Tranh Chanh Tri/Cuc Tâm Lý Chiến: "Thế giới lên án Trung cộng xâm lăng Hồng-

Sa cua Viét-Nam Cong Hoa." TC/CTCT/Cuc TLC an hanh 1974

- Trần-Kim-Diệp: "Bên lề trận hải chiến Hồng-Sa." Bản tin Tình-Đại-Dương (khĩa 17 Sĩ quan Hải quân Nha- Trang) tháng 7, 2004

- Trần-Thế-Đức: "Hồng-Sa qua những nhân chứng." Tập san Sử Địa số 29 - Sài-Gịn 1975 - Vn.nthu.edu.tw: "The Paracel Island

- Weatherbase: "Historical weather for dao Hoang-Sa and for Woody Island." - Wikipedia: "South China Sea Island."

- Wolfgang Schippke, DC3MF: "The Paracel Island group, another heavy disputed area in South China Sea." updated February 03,1998

- (5) World Aero Data: "Woody Island." February 16, 2006

- World Meteological Organization: "Regional Association II - Twelfth Session — Seoul” September 19 - 27 2000

- Yiwei Wang “The South China Sea Issue” 26 March 2002 — www isanet.org

Thém Son Ha

(Bài này trích từ tập san Nghiên Cứu Văn Hĩa Đơng Nai - Cửu Long, số 4, thang 7-2006)

Phát hiện tài liệu quí liên quan đến Chủ quyên quân đảo Hồng Sa

Trang 12

Sắc chỉ cùng con dấu của triều đình sai phải đội thuỷ quân ra Hồng Sa (Ảnh: Anh San) Theo tin từ báo Lao Động số 71 ngày 01/04/2009 cho biết ngày 31.3, gia đình họ Đặng - ở thơn Đồng Hộ, xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn - đã báo cáo với ngành văn hố tỉnh Quảng Ngãi về một tài liệu quan trọng liên quan đến đội Hồng Sa

Đĩ là sắc chỉ của Vua Minh Mạng phái một đội thuyền gồm 3 chiếc, với 24 lính thuỷ ra đảo Hồng Sa vào ngày 15 tháng tư năm Minh Mạng thứ 15 (Ất Mùi - 1835) Theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ - nhà nghiên cứu văn hố, Phĩ Giám đốc Sở Văn hố - Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi - thì sắc chỉ đã ghi rõ: Giao cho ơng Võ Văn Hùng, ở Lý Sơn chọn những thanh niên khỏe mạnh và giỏi nghề bơi lặn để gia nhập đội thuyền, giao ơng Đặng Văn Siểm - người cĩ kinh nghiệm đi biển làm người dẫn đường, giao Võ Văn Cơng đi cùng đội thuyên phụ trách hậu cần

TS Nguyễn Đằng Vũ cho đây là sắc chỉ duy nhất của Triều đình Nguyễn mà các dịng tộc họ Đặng, ở thơn Đồng Hộ, xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn trên đảo Lý Sơn cịn lưu giữ liên quan đến đội thuỷ quân từng vâng mệnh triều đình nhà Nguyễn ra Hồng Sa để bảo vệ hịn đảo này từ gần 200 năm trước

Ơng Đặng Lên (gia tộc họ Đặng) - người đang giữ sắc chỉ đã báo cáo với Sở văn hĩa-thể thao và du lịch Quảng Ngãi khẳng định: gia đình ơng đang giữ những tài liệu quan trọng liên quan đến quần đảo Hồng Sa vẫn cịn nguyên vẹn Đĩ là sắc chỉ vua Minh Mạng phái một đội thuyên gồm 3 chiếc với 24 lính thủy ra đảo Hồng Sa vào ngày 15 tháng 4 năm Minh Mạng thứ 15 (tức là năm Ất Mùi -1835) để làm nhiệm vụ bảo vệ đảo Hồng Sa của Việt Nam Ơng cịn cho biết sáu đời trước, cụ ky ơng là một vị đà cơng xuất sắc, từng lấy thuyền ra ngồi đảo xa thuộc Hồng Sa để bảo vệ biên cương của tổ quốc

"Tên tuổi những người đi cùng đều cĩ ghi lại rõ."

Gia đình ơng quyết định báo cho nhà nước vì cho sắc chỉ mà họ đang giữ trong tay là "vật quý của ơng cha, mà con cháu lâu nay khơng biết dùng”, giờ được phổ biến rộng rãi cĩ thể giúp các thế hệ sau biết nhiều hơn về chủ quyền tại quần đảo Hồng Sa

Ơng Lên nĩi: "Tơi cũng cĩ nghe nay Hồng Sa đã bị Trung Quốc chiếm Người đi đảo đánh cá cũng khơng ra được nữa" "Đất nước của mình bị chiếm cứ vậy tơi rất buồn."

Trang 13

Một trong 4 trang của sắc chỉ Triểu Nguyên đang lưu giữ tại nhà ơng Đặng Lên

Tin mới nhận

Âm Mưu chiếm Đoạt sắc chỉ vua Minh Mạng về Hồng Sa

(NLĐO)- Ngày 8-4, anh Đặng Tấn Thành, cán bộ Văn phịng UBND huyện Lý Sơn, cho biết sau khi các phương tiện thơng tin đại chúng đẳng thơng tin dịng họ Đặng (ở thơn Đồng Hộ, xã An Hải) đang lưu giữ sắc chỉ liên quan đến Hồng Sa thì vừa qua cĩ một người tự xưng là người của chính quyền địa phương đến hỏi mượn sắc chỉ trên `

Người đàn ơng này ở tuổi trung niên, cĩ dáng người thấp, da ngắm đen Ơng ta đến nhà ơng Đặng Lên và tự xưng là thừa lệnh ơng Võ Xuân Huyện, Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, đến gia đình mượn lại sắc chỉ

Thấy ơng Lên khơng cĩ nhà và vợ ơng Lên là bà Nguyễn Thị Ba tỏ ý nghi ngờ, người này đã tự ý lục tìm ở trên bàn thờ nhưng khơng phát hiện được Bà Nguyễn Thị Ba liền báo với chính quyền -

Sắc chỉ mà họ Đặng đang lưu giữ là của triều đình nhà Nguyễn điều phái một đội thuyền gồm 3 chiếc và 24 lính thuỷ ra đảo Hồng Sa vào ngày 15 tháng 4 năm Minh Mạng thứ 15 (tức nằm Ất Mùi - 1835), do ơng Đặng Văn Siểm làm đà cơng dẫn đường

Được biết, trước đây cũng cĩ một số kẻ giả danh cơ quan chức năng đến các nhà tộc họ ở Lý Sơn để tìm các sắc chỉ liên quan đến Hịang Sa và Trường Sa Một số họ tộc mất cảnh giác và khơng nhận thức được giá trị của các sắc chỉ này nên đã vơ tình cung cấp, dẫn đến tình trạng chỉ cịn lưu giữ được bản photocopy

Trang 14

Chủ quyên trên hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa

Thử phân tích lập luận của Việt Nam và Trung Quốc

Từ Đặng Minh Thu[1]

Nhắc đến Biển Đơng, khơng ai khơng nghĩ đến hai cái tên rat đẹp Hồng Sa và Trường Sa Tiếc thay hai cái tên đĩ lại gắn

liền với những gì đi ngược với thiện, mỹ, hồ, vì hai quần đảo xa xơi này đã và đang là đối tượng của một cuộc tranh chấp Sơi nỗi giữa các quốc gia và lãnh thổ trong vùng Cuộc tranh chấp đã kéo dài gần một thế kỷ nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được, và ngày càng trầm trọng hơn, đang là mối đe doạ cho hồ bình ở vùng Đơng Nam Á

Khi thì bùng nỗ, khi thì lắng dịu, cuộc tranh chấp này mang mọi hình thức đấu tranh, từ đấu tranh chính trị, ngoại giao đến đấu tranh vũ lực Các quốc gia tranh chấp cũng thay đổi tuỳ theo thời cuộc Lúc đầu chỉ cĩ Pháp và Trung Hoa, tiếp sau đĩ, Nhật Bản và Philippin cũng nhảy vào địi quyền lợi Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bại trận rút lui khỏi cuộc tranh chấp,

Pháp rời Đơng Dương, Trung Hoa thay đổi chính quyên, thì các quốc gia và vung lãnh thổ tranh chấp gồm Việt Nam Cộng hồ, Trung Quốc, Đài Loan và Philippin Sau khi Việt Nam thống nhát thì cuộc tranh chấp tiếp diễn giữa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và ba quơc gia và vùng lãnh thổ kia Ngày nay, từ khi “Luật Biển mới” ra đời, tầm quan trọng của 2 quan đảo tăng thêm, thì số quốc gia tranh chấp cũng tăng theo Malaixia và Brunây cũng địi quyền lợi trên quần đảo Trường Sa Với Cơng ước Luật Biển mới, quốc gia nào nắm những quần đảo này khơng những được hưởng lãnh hải quanh đảo mà cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa quanh quần đảo Tuy nhiên, vân đề phân chia lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tế và thềm lục địa giữa các quốc gia chưa thực hiện được khi chưa biết hai quần đảo này thuộc về ai Vì vậy, vấn đề xác định chủ quyền trên quần đảo Hồng Sa và Trường Sa càng quan trọng

Bài viết này sẽ phân tích một số lý lẽ chính mà Việt Nam và Trung Quốc đưa ra đề khẳng định chủ quyền của mình, vì đây là

hai quơc gia chính trong cuộc tranh châp

| DIEN BIEN CUQC TRANH CHAP

Diễn biến cuộc tranh chấp sẽ được trình bày vắn tắt theo thứ tự thời gian, qua ba giai đoạn: trước thời Pháp thuộc, trong thời

Pháp thuộc, và sau thời Pháp thuộc 1 Trước thời Pháp thuộc

- Những người đánh cá Trung Hoa và Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì khơng thể xác định được

- Đầu thé ky XVII: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo Đội Hồng Sa và Đội Bắc Hải cĩ nhiệm vụ ra đĩng ở hai quần

đảo, mơi năm 8 tháng đề khai thác các nguơn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo, và những hố vật do lây được từ những tau dam

- Năm 1783: Cĩ 10 người linh của Đội Bắc Hải đến quần đảo Trường Sa: 8 người xuống đảo, cịn 2 người thì ở lại canh |

thuyên Thình lình cơn bão tới và thuyên bị trơi dạt đên cảng Thanh Lan của Trung Quốc Chính quyên Trung Hoa cho điêu tra, và khi biêt các sự kiện, đã cho đưa 2 người lính Việt Nam vê.[2]

- Năm 1816: Vua Gia Long chính thức chiếm hữu đảo, ra lệnh cắm cờ trên đảo và đo thuỷ trình

- Năm 1835: Vua Minh Mạng cho xây đền, đặt bia đá, đĩng cọc, và trồng cây Đội Hồng Sa và Đội Bắc Hải được trao nhiều

nhiệm vụ hơn: khai thác, tuân tiêu, thu thuê dân trên đảo, và nhiệm vụ biên phịng bảo vệ hai quân đảo Hai đội này tiêp tục hoạt động cho đên khi Pháp nhảy vào Đơng Dương

2 Thời Pháp thuộc

- Năm 1884: Hiệp ước Huế áp đặt chế độ thuộc địa

- 9-6-1885: Hiệp ước Pháp —- Thanh Thiên Tân là một hiệp ước hữu nghị, chắm dứt xung đột giữa Pháp và Trung Hoa - 26-6-1887: Hiệp ước Pháp — Thanh ấn định biên giới giữa Bắc Việt Nam và Trung Hoa

- 1895 — 1896: Vụ La Bellona va Imeji Maru

Cĩ hai chiếc tàu La Bellona và Imeji Maru bị đắm gần Hồng Sa, một chiếc bị đắm năm 1895, và chiếc kia bị đắm năm 1896 Những người đánh cá ở Hải Nam bèn thu lượm đồng từ hai chiếc tàu bị đắm Các cơng ty bảo hiểm của hai chiếc tàu này

Trang 15

phải là lãnh thổ của Trung Hoa, và cũng khơng phải của An Nam.[3]

- Năm 1899: Tồn quyền Paul Doumer đề nghị chính phủ Pháp xây ngọn hải đăng nhưng khơng thành vì tài chính bị thiếu

- Năm 1909: Tổng đốc Lưỡng Quảng ra lệnh thám thính quần đảo Hồng Sa

- Năm 1920: Mitsui Busan Kaisha xin phép Pháp khai thác quần đảo Hồng Sa Pháp từ chối

- Bắt đầu năm 1920: Pháp kiểm sốt quan thuế và tuần tiểu trên đảo

- 30-3-1921: Tổng đốc Lưỡng Quảng sáp nhập Hồng Sa với Hải Nam Pháp khơng phản đối

- Bắt đầu từ năm 1925: Tiến hành những thí nghiệm khoa học trên đảo do Dr Krempt, Giám đốc Viện Hải dương học Nha Trang tổ chức

- 8-3-1921: Tồn quyền Đơng Dương tuyên bố hai quần đảo: Hồng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Pháp - Năm 1927: Tàu De Lanessan viếng thăm quần đảo Trường Sa

- Năm 1930: Ba tàu Pháp: La Malicieuse, LAlerte và L'Astrobale chiếm quần đảo Trường Sa và cắm cờ Pháp trên quần đảo

này

- Năm 1931: Trung Hoa ra lệnh khai thác phân chim tại quần đảo Hồng Sa, ban quyền khai thác cho Cơng ty Anglo-Chinese Development Pháp phản đơi

- Năm 1932: Pháp chính thức tuyên bố An Nam cĩ chủ quyền lịch sử trên quần đảo Hồng Sa Pháp sáp nhập quần đảo

Hồng Sa với tỉnh Thừa Thiên

- Năm 1933: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập với tỉnh Bà Rịa Pháp cũng đề nghị với Trung Hoa đưa vấn đề ra Tồ án

Quốc tê nhưng Trung Hoa từ chỗi

- Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phịng người Việt ra để bảo vệ đảo Pattle (đảo Hồng Sa) của quân đảo Hồng Sa

- Năm 1946: Nhật bại trận phải rút lui Pháp trở lại Pattle (An Vĩnh) nhưng vì chiến cuộc ở Việt Nam nên phải rút

- Năm 1947: Quân của Tưởng Giới Thạch đỗ bộ lên đảo Woody (đảo Phú Lâm) của quan đảo Hồng Sa Pháp phản đối và gửi quân Pháp - Việt trở lại đảo Hai bên đàm phán tại Paris Pháp đề nghị đưa ra Trọng tài quốc tế nhưng Trung Hoa từ chối - Năm 1950: Quân của Tưởng Giới Thạch rút khỏi đảo Woody

- Năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco, Nhật tuyên bố từ bỏ tất cả các đảo, Đại diện chính phủ Bảo Đại là Thủ tướng Trần Văn Hữu khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo mà khơng cĩ nước nào lên tiếng phản đối

3 Sau thời Pháp thuộc

- Năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi Đơng Dương Đội canh của Pháp trên đảo Pattle được thay thế bởi đội canh của Việt Nam

Trung Quốc cho quân chiếm phía Đơng của quần đảo Hồng Sa, tức nhĩm Amphitrite (Nhĩm Đơng) Trong khi phía Tây, nhĩm Crescent (Lưỡi Liêm), vân do quân Việt Nam đĩng trên đảo Pattle năm giữ

- 1-6-1956: Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hồ Vũ Văn Mẫu xác nhận lại chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo - 22-8-1956: Một đơn vị hải quân của Việt Nam Cộng hồ cắm cờ trên quần đảo Trường Sa và dựng bia đá

- Năm 1961: Việt Nam Cộng hồ sáp nhập quan dao Hoang Sa với tỉnh Quảng Nam - Năm 1973: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập vào tỉnh Phước Tuy

Trang 16

- Năm 1975: Quân đội Nhân dân Việt Nam thay thế quân đội của Việt Nam Cộng hồ tại quần đảo Trường Sa

- Năm 1977: Việt Nam tuyên bố lãnh hải, kể cả lãnh hải của các đảo

- Trong thời gian này, nhiều quốc gia khác cũng đã chiếm một số đảo của quần đảo Trường Sa

- Năm 1988: Lần đầu tiên Trung Quốc gửi quân tới quần đảo Trường Sa Quân của Trung Quốc đụng độ với Hải quân Việt

Nam Trên 70 người lính Việt Nam bị mật tích Trung Quơc đã chặn khơng cho tàu mang cờ Chữ Thập Đỏ ra cứu quân Việt Nam

- Năm 1989: Trung Quốc chiếm thêm một đảo

- Năm 1990: Trung Quốc đề nghị khai thác chung quần đảo Trường Sa - Năm 1992: Trung Quốc chiếm thêm một số đảo nữa

- Năm 1994: Dung độ giữa Việt Nam và một chiếc tàu Trung Quốc nghiên cứu cho Cơng ty Crestone

Hiện nay Trung Quốc kiểm sốt tồn bộ quần đảo Hồng Sa Cịn quần đảo Trường Sa thì do sáu quốc gia và lãnh thổ chiếm

giữ là: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Malaixia và Brunây

II PHÂN TÍCH LẬP LUẬN CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUĨC

Lý lẽ mà cả Việt Nam và Trung Quốc đưa ra là chủ quyền lịch sử, cả hai quốc gia đều khẳng định mình cĩ chủ quyền từ lâu đời được củng cố và chứng minh bằng lịch sử Ngồi ra, Trung Hoa ngày xưa, cũng như Đài Loan ngày nay, và nhiều tác giả thường viện dẫn Hiệp uớc Pháp — Thanh 1887 để khẳng định hai quần đảo thuộc vê Trung Quốc Vì Trung Quốc và Đài Loan

đã đồng ý nĩi chung một tiếng nĩi trong vụ tranh chấp này, do đĩ, đây cũng cĩ thể là một lý lẽ của Trung Quốc Thời kỳ gần

đây, từ khi tranh chấp với Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc đã viện dẫn thêm một lý lẽ, là những lời tuyên bố trước đây của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phần này sẽ phân tích ba lý lẽ nĩi trên

1 Chủ quyền lịch sử

Cả Việt Nam và Trung Quốc đều nại rằng mình đã khám phá, chiếm hữu và hành xử chủ quyền lâu đời Chúng ta thử phân

tích lý lẽ chủ quyên lịch sử của mỗi bên cĩ đạt đủ tiêu chuẩn của luật quốc tế hay khơng Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu luật quốc tế chỉ phối sự chiếm hữu lãnh thổ vơ chủ như thế nào

4.1 Sự chiếm hữu lãnh thổ vơ chủ theo luật quốc té

Một sự chiếm hữu lãnh thổ, muốn hợp pháp, phải hội đủ ba điều kiện:

Một là, điều kiện liên quan đến đối tượng của sự chiếm hữu: lãnh thổ được chiếm hữu phải là đất vơ chủ (res nullius), hoặc là

đã bị chủ từ bỏ (res derelicta)

Hai là, tác giả của sự chiếm hữu phải là một quốc gia Chiếm hữu phải được thực hiện bởi chính quyền của quốc gia muốn chiếm hữu hoặc bởi đại diện của chính quyền chiếm hữu nhân danh quốc gia mình Tư nhân khơng cĩ quyền chiếm hữu

Ba là, phương pháp chiếm hữu:

Phương pháp chiếm hữu đã trải qua nhiều thay đổi theo thời gian Trước năm 1884, quyền chiếm hữu do Đức Giáo Hồng ban cho Từ thế kỷ VIII đến XV, Đức Giáo Hồng chia đất giữa hai quốc gia là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha Đến thế kỷ XVỊ, khi nhiều quốc gia khác cũng bắt đầu tham gia vào cơng cuộc đi tìm đất mới, thì phương cách chia đất bởi Đức Giáo Hồng bị

chỉ trích, và người ta đặt ra một phương thức mới cho sự chiêm hữu lãnh thơ, đĩ là quyên khám phá Quơc gia nào khám phá

ra mảnh đất đĩ trước thì được chủ quyền trên đất đĩ Khám phá đây cĩ nghĩa là chỉ nhìn thấy đất thơi, khơng cần đặt chân lên đất đĩ, cũng đủ để tạo chủ quyền Sau này, điều kiện đĩ được xem như khơng đủ, nên người ta đưa thêm một điều kiện

Trang 17

hữu thực sự và hành xử chủ quyền sau này đã trở thành tập quán quốc tế và được làm cơ sở cho sự chiếm hữu lãnh thổ vơ

chủ trong luật quốc tê hiện đại Tuy nhiên, yêu tơ thơng báo khơng phải là một tập quán quốc tê, nĩ chỉ áp dụng riêng cho trường hợp chiêm hữu đặt trong phạm vi của Định ước Berlin mà thơi

Ngày nay theo luật quốc tế, sự chiếm hữu lãnh thổ phải bao gồm cả hai yếu tố vật chất và tinh thần Yếu tố vật chất được thể hiện qua việc chiếm hữu thực sự và hành xử chủ quyền trên lãnh thổ đĩ Điều này cĩ nghĩa là quốc gia chiếm hữu phải cĩ sự hiện diện thường trực trên lãnh thổ được chiếm hữu, và phải cĩ những hoạt động hoặc những hành vi cĩ tính quốc gia đối với lãnh thổ đĩ Sự hành xử chủ quyền phải cĩ tính liên tục Cịn yếu tố tinh thần cĩ nghĩa là quốc gia phải cĩ ý định thực sự chiếm hữu mảnh đất đĩ Phải hội đủ hai yếu tố vật chất và tinh thần trên thì sự chiếm hữu mới cĩ hiệu lực Và sự từ bỏ lãnh

thd cũng phải hội đủ cả hai yếu tố: vật chất, tức là khơng hành xử chủ quyền trong một thời gian dài, và tỉnh thần, tức là cĩ ý muốn từ bỏ mảnh đất đĩ Phải hội đủ cả hai yếu tố: từ bỏ vật chất và từ bỏ tinh thân thì lãnh thổ đĩ mới được xem như bị từ bỏ, và trở lại quy chế vơ chủ.|4]

Ngồi phương pháp chiếm hữu thực sự và hành xử chủ quyền (occupation và effectivité), một quốc gia cũng cĩ thé thu dac chủ quyên qua những phương pháp khác như chuyền nhượng (cession), thời hiệu (prescription), củng cơ chủ quyền bằng danh nghĩa lịch sử (consolidation par titre historique) Phương pháp “củng cĩ chủ quyền bằng danh nghĩa lịch sử” được áp dụng nêu quốc gia đã sử dụng lâu đời một lãnh thổ khác mà khơng cĩ phản đối của một quốc gia nào khác.[5]

Những tiêu chuẩn trên đã được áp dụng thường xuyên bởi án lệ quốc tế, trong những bản án về tranh chấp đảo Palmas, đảo

Groenland, đảo Minquier và Ecrehous

1.2 Chủ quyền lịch sử của Việt Nam

Phải nĩi rằng, vì hồn cảnh chiến tranh, nên tài liệu lịch sử của Việt Nam đã bị tàn phá hoặc thất lạc rất nhiều Việt Nam đã

đưa ra những tài liệu lịch sử và địa lý đủ đê chứng minh rằng mình đã khám phá ra hai quân đảo này từ lâu, đã chiêm hữu tượng trưng cũng như thực sự và hành xử chủ quyên trên hai quân đảo qua nhiêu đời vua và trải qua ít nhật là ba thê kỷ

1.2.1 Khám phá ít nhất là từ thế kỷ XV, và hành xử chủ quyền trong thế kỷ XVII

Dân đánh cá Việt Nam đã sống trên những đảo này và khai thác đảo từ lâu đời Tài liệu sớm nhất mà Việt Nam cịn cĩ được là quyên “Tuyển tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ đồ thư” của Đỗ Bá, viết vào thế kỷ XVII Danh từ "Tuyển tập” cho ta thầy tài liệu này được thu nhập từ nhiều tài liệu trước nữa Trong quyên nay, Đỗ Bá đã tả những quần đảo này rất chính xác, và xác nhận

rằng Chúa Nguyễn đã lập Đội Hồng Sa để khai thác quần đảo từ thế kỷ XVII Đoạn trích do sử gia kiêm nhà Hán học Võ

Long Tê dịch như sau:

“Tại làng Kim Hộ, ở hai bên bờ sơng cĩ hai ngọn núi, mỗi ngọn cĩ mỏ vàng do nhà nước cai quản Ngồi khơi, một quần đảo với những cồn cát dài, gọi là “Bãi Cát Vàng”, dài khoảng 400 lý, và rộng 20 lý nhơ lên từ dưới đáy biển, đối diện với bờ biển từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh Vào mùa giĩ nồm Tây Nam, những thương thuyền từ nhiều quơc gia đi gần bờ biển thường bị đắm dạt vào những đảo này; đến mùa giĩ Đơng Bắc, những thuyền đi ngồi khơi cũng bị đắm như thế Tắt cả những người

bị đắm trơi dạt vào đảo, đều bị chết đĩi Nhiều hàng hố tích luỹ trên đảo

Mỗi năm, vào tháng cuối của mùa đơng, Chúa Nguyễn đều cho một hạm đội gồm 18 thuyền đi ra đảo để thu thập những hố

vật, đem vê được một sỐ lớn vàng, bạc, tiên tệ, súng đạn Từ của Đại Chiêm, ra tới đảo mât một ngày rưỡi, nêu đi từ Sa Kỳ thi chi mât nửa ngày "[6]

Theo sử gia Võ Long Tê, mặc dù quyển sách của Đỗ Bá được viết vào thé kỷ XVII (vào năm 1686), đoạn thứ nhất của hai đoạn trên được trích từ phần thứ ba của quyền Hồng Đức Bản Đồ - Hồng Đức là tên hiệu của vua Lê Thánh Tơng (1460 —

4497).[7] Như vậy, Việt Nam đã khám phá hoặc biết tới những đảo này ít ra cũng từ thế kỷ XV Danh từ Bãi Cát Vàng chứng

tỏ rằng những đảo này đã được những người Việt Nam ít học nhưng hiểu biết nhiều về biển khám phá và khai thác, từ lâu

trước khi chính quyên Chúa Nguyễn tổ chức khai thác đảo Dân Việt Nam đã sinh sống ở đĩ từ nhiều thế kỷ, và chính quyền nhà Nguyễn từ thế kỷ XVII đã biết tổ chức khai thác đảo cĩ hệ thống Những yếu tố này, nhất là sự khai thác của nhà nước từ thé ky XVII qua rất nhiều năm, đã tạo nên từ thời đĩ một chủ quyền lịch sử cho Việt Nam trên những đảo này

1.2.2 Hành xử chủ quyền trong thế kỷ XVIII: Quyển Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đơn

Lê Quý Đơn là quan dưới thời nhà Lê, phụ trách vùng Thuận Hố, Quảng Nam Ơng đã viết Phủ biên tạp lục vào năm 1776, tại Quảng Nam, nên đã sử dụng được rât nhiêu tài liệu của chính quyên các Chúa Nguyên dé lai.[8] Đoạn sau đây nĩi vê hai quan dao Hoang Sa và Trường Sa:

Trang 18

phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu ra biển bốn canh thì đến; phía ngồi nữa, lại cĩ đảo Đại Trường Sa, trước kia cĩ nhiều

hải vật và những hố vật của tàu, lập đội Hồng Sa để lấy, đi ba ngày đêm thì mới đến, là chỗ gần Bắc Hải”.[9]

Một đoạn rất dài khác cũng trong Phủ biên tạp lục nhưng cần phải trích dẫn vì nĩ cung cấp nhiều chỉ tiết quan trọng liên quan

đến cách Chúa Nguyễn tổ chức khai thác hai quần đảo một cách hệ thống:

Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn cĩ xã An Vĩnh, ở gần biển, ngồi biển về phía Đơng Bắc cĩ nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bang bién, tte hon nay sang hịn kia hoặc đi một ngày hoặc vài canh thì đến Trên núi cĩ chỗ cĩ

suối nước ngọt Trong đảo cĩ bãi cát vàng, dài ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy Trên đảo cĩ vơ số yến sào; các thứ chim cĩ hàng ngàn, hàng vạn, thấy người thì đậu vịng quanh khơng tránh Trên bãi vật lạ rất nhiều Ĩc vân thì cĩ ốc tai voi to như chiếc chiếu, bụng cĩ hạt to bằng đầu ngĩn tay, sắc đục, khơng như ngọc trai, cái vỏ cĩ thể đếo làm tắm bài được, lại cĩ thể nung vơi xây nhà; cĩ ốc xà cừ, để khảm đồ dùng; lại cĩ ốc hương Các thứ ốc đều cĩ thé muối và nấu

ăn được Đồi mồi thì rất lớn Cĩ con hải ba, tục gọi là Trắng bơng, giống đồi mỗi nhưng nhỏ hơn, vỏ mỏng cĩ thể khảm đồ dùng, trứng bằng đầu ngĩn tay cái, muối ăn được Cĩ hải sâm tục gọi là con đột đột, bơi lội ở bến bãi, lấy về dùng vơi sát quan, bỏ ruột phơi khơ, lúc ăn thì ngâm nước cua đồng, cạo sạch đi, nấu với tơm và thịt lợn càng tốt

Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này Trước họ Nguyễn đặt đội Hồng Sa 70 suất, lay người xã An Vĩnh Sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng ba nhận giây sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra bién 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy Ở đấy tha hồ bắt chim bắt ca ma an Lấy được hố vật của tầu, như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vong str, đồ chiên, cùng là kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều Đến kỳ tháng tám thì

về, vào cửa Eo, đên thành Phú Xuân dé nộp, cân và định hạng xong mới cho đem bán riêng các thứ Ốc vân, hải ba, hải sâm, rồi lĩnh bằng trở về Lượm được nhiều ít khơng nhất định, cũng cĩ khi về người khơng Tơi đã xem sé của cai đội cũ là Thuyên Đức Hầu biên rằng: Năm Nhâm Ngọ lượm được 30 hột bạc; năm Giáp Thân được 5.100 cân thiếc; năm Át Dậu được 126 hốt bạc; từ năm Kỷ Sửu đến năm Quý Ty năm năm ấy mỗi năm chỉ được máy tắm đồi mùi, hải ba Cũng cĩ năm được

thiếc khơi, bát sứ và hai khẩu súng đồng mà thơi

Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, , Khơng định bao nhiêu suất, hoặc người thơn Thứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cap giấy sai đi, miễn cho tiền sưu cùng các tiền tuần đị, cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Cơn Lơn và các đảo ở Hà Tiên, tìm lượm vật của tầu và các thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sâm, cũng sai cai đội

Hồng Sa kiêm quản Chẳng qua là lấy các thứ hải vật, cịn vàng bạc của quý ít khi lầy được”.[10]

Đoạn này cho thay viéc khai thac hai quan đảo của Đội Hồng Sa và Đội Bắc Hải kéo dài từ thế ky XVII sang đến cuối thế ky

XVIII Hoạt động của hai đội này được tổ chức cĩ hệ thống, đều đều mỗi năm ra đảo cơng tác 8 tháng Các thuỷ thủ do nhà nước tuyển dụng, hưởng bỗng lộc của nhà nước, giấy phép và lệnh ra cơng tác do nhà nước cấp

Các bộ sử như Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam nhát thống chí, Hồng Việt địa dư chí,

đều cĩ đoạn ghi các Chúa Nguyễn tổ chức khai thác hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa, và cả các đảo khác nữa: Đội Thanh Châu phụ trách các đảo ngồi khơi Quy Nhơn lấy tổ chim yến, Đội Hải Mơn hoạt động ở các đảo Phú Quý, Đội Hồng Sa chuyên ra quần đảo Hồng Sa, sau đĩ lại tổ chức Đội Bắc Hải thuộc đội Hồng Sa nhưng phụ trách các đảo xa ở phía Nam trong đĩ cĩ quần đảo Trường Sa, đảo Cơn Lơn và các đảo nằm trong vùng vịnh Thái Lan thuộc chủ quyền của Việt Nam.[11]

Đặc biệt là bộ Lịch triều hiến chương loại chí: Dư địa chí của Phan Huy Chú (1782 - 1840) Phan Huy Chú và các tác phẩm của ơng được Gaspardone nghiên cứu Bộ sử này viết vào đầu thế kỷ XIX và gồm 49 quyên nằm ở Ecole Fransaise d’Extréme Orient.[12]

1.2.3 Chính thức chiếm hữu và hành xử chủ quyền trong thé kỷ XIX

Chủ quyền được tiếp tục hành xử qua thế kỷ XIX, dưới thời nhà Nguyễn (là thời đại kế vị chính quyền các Chúa Nguyễn) Vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn, Vua Gia Long, đã củng cố thêm quyền lịch sử của Việt Nam bằng cách chính thức chiếm

hữu hai quân đảo Năm 1816, Vua đã ra lệnh cho Đội Hồng Sa và hải quân của triêu đình ra thăm dị, đo thuỷ lộ, và căm cờ trên quần đảo Hồng Sa để biểu tượng cho chủ quyền của Việt Nam Đoạn sau đây của bộ Việt Nam thực lục chính biên chứng minh điêu này:

“Năm Bính Tý, năm thứ 15 đời Vua Gia Long (1816)

Trang 19

Từ hơn 34 năm, Quần đảo Paracel, mang tên là Cát Vàng hay Hồng Sa, là một giải đảo quanh co của nhiều đảo chìm và nổi, quả là rất đáng Sợ cho các nhà hàng hải, đã do những người Nam Kỳ chiếm giữ Chúng tơi khơng biết rằng họ cĩ xây dựng cơ sở của mình hay khơng, nhưng chắc chắn rang vua Gia Long đã quyết định giữ nơi này cho triều đại mình, vì rằng chính ơng đã thấy được rằng tự mình phải đến đấy chiếm lấy và năm 1816 nhà vua đã trịnh trọng cắm ở đây lá cờ của Nam Kỳ”.[13]

Một bài khác của Jean Baptiste Chaigneau cũng ghi nhận điều trên:

“Nam Kỳ, mà nhà vua hiện nay là hồng dé bao gom bản thân xứ Nam Kỳ, xứ Bắc Kỳ, một phần | của Vương quốc

Campuchia, một số đảo cĩ người ở khơng xa bờ biển và quần đảo Paracel gồm những bá đá ngầm, đá nổi khơng cĩ người ở Chỉ đến năm 1816 hồng dé hiện nay mới chiếm lĩnh những dao ay.”[14]

Năm 1833, vua Minh Mệnh cho đặt bia đá trên quần đảo Hồng Sa và xây chùa Vua cũng ra lệnh trồng cây và cột trên đảo Bộ Đại Nam thực lục chính biên, quyén thứ 104, viêt như sau:

“Tháng tám mùa thu năm Quý Ty, Minh Mệnh thứ 14 (1833) Vua bảo Bộ Cơng rằng: Trong hải phận Quảng Ngãi, cĩ một dải Hồng Sa, xa trơng trời nước một mầu, khơng phân biệt được nơng hay sâu Gần đây, thuyền buơn thường (mắc cạn) bị hại Nay nên dự bị thuyền mành, đến sang năm sẽ phái người tới đĩ dựng miều, lập bia và trồng nhiều cây cối Ngày sau cây cối to lớn xanh tốt, người dễ nhận biết ngõ hầu tránh khỏi được nạn mắc cạn Đĩ cũng là việc lợi muơn đời”.[15]

Năm sau, Vua Minh Mệnh ra lệnh cho Đội Hồng Sa ra đảo lấy kích thước đề vẽ bản đồ Quyển Đại Nam thực lục chính biên (1834), quyên thứ 122 ghi nhận điều này:

“Năm Giáp Ngọ, thứ 15, đời Minh Mệnh:

Vua truyền lệnh cho Đội trưởng Trương Phúc Sĩ và khoảng trên 20 thuỷ thủ ra quần đảo Hồng Sa để vẽ bản đồ ”.[16] Đến năm 1835 thì lệnh xây miếu, dựng bia đá được hồn tất và được ghi nhận trong quyên Đại Nam thực lục chính biên, quyền thứ 154:

“Thang sáu mùa hạ năm Át Mùi, Minh Mệnh thứ 16 (1835) Dựng đền thờ thần (ở đảo) Hồng Sa thuộc Quảng Ngãi Hồng Sa ở hải phận Quảng Ngãi, cĩ một chỗ nổi cồn cát trắng, cây cối xanh um, giữa cồn cát cĩ giếng, phía Tây Nam cĩ miều cổ, cĩ tắm bài khắc 4 chữ: “Vạn Lý Ba Bình” (1) Cịn Bạch Sa chu vi 1.070 trượng, tên cũ là Phật Tự Sơn, bờ đơng, tây, nam đều

đá san hơ thoai thoải uốn quanh mặt nước Phía bắc, giáp với một cồn tồn đá san hơ, sừng sững nỗi lên, chu vi 340 trượng,

cao 1 trượng 3 thước, ngang với cồn cát, gọi là Bàn Than Thạch Năm ngối vua toan dựng miều lập bia ở chỗ ấy, nhưng vì sĩng giĩ khơng làm được Đến đây mới sai cai đội thuỷ quân Phạm Văn Nguyên đem lính và Giám thành cùng phu thuyền hai

tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, chuyên chở vật liệu đến dựng miéu (cach toa miếu cỗ 7 trượng) Bên tả miếu dựng bia đá; phía trước miếu xây bình phong Mười ngày làm xong, rồi về”.[17]

Đoạn sau đây của cùng bộ sách, cho thấy vua nhà Nguyễn khơng những quan tâm đến việc khai thác đảo mà cịn nhận thức được vị trí chiến lược của hai quan đảo, xem chúng như là lãnh thổ biên phịng của Việt Nam và tổ chức cả một chương trình dài hạn để củng cố biên cương đĩ —- theo Đại Nam thực lục chính biên, quyển thứ 165:

“Năm Bính Thân, niên hiệu Minh Mệnh thứ 17 (1836), mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng 1

Bộ Cơng tâu: Cương giới mặt biển nước ta cĩ xứ Hồng Sa rất là hiểm yếu Trước kia, đã phái vẽ bản đồ mà hình thể nĩ xa

rộng, mới chỉ được một nơi, cũng chưa rõ ràng Hàng năm, nên phái người đi dị xét cho khắp để thuộc đường biển Từ năm nay trở về sau, mỗi khi đến hạ tuần tháng giêng, xin phái thuỷ quân và vệ Giám thành đáp một chiếc thuyền ơ, nhằm thượng tuần tháng hai thì đến Quảng Ngãi, bắt hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định thuê 4 chiếc thuyên của dân, hướng dẫn ra đúng xứ Hồng Sa, khơng cứ là đảo nào, hịn nào, bãi cát nào; khi thuyền đi đến, cũng Xét xem Xứ ấy chiều dài, chiêu ngang, chiều cao, chiều rộng, chu vi, và nước biển xung quanh nơng hay sâu, cĩ bãi ngâm, đá ngầm hay khơng, hình thế hiểm trở, bình dị thế nào, phải tường tất đo đạc, vẽ thành bản đồ Lại xét ngày khởi hành, từ cửa biển nào ra khơi, nhằm phương hướng nào đi đến xứ ấy, căn cứ vào đường đi, tính ước được bao nhiêu dặm Lại từ xứ ấy trơng vào bờ biển, đối thẳng vào là tỉnh hạt nào, phương hướng nào, đối chênh chéch là tỉnh hạt nào, phương hướng nào, cách bờ biển chừng bao nhiêu dặm Nhất nhát nĩi

rõ, đem về dâng trình”

“Vua y lời tâu, phái suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đem binh thuyền đi, chuẩn cho mang theo 10 cái bài gỗ, đến nơi đĩ

Trang 20

Sau đĩ, hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa được vẽ trên bản đồ của triều đình Vua Minh Mệnh Những đoạn trên đây cho thấy chủ quyên lịch sử của Việt Nam đã tiếp tục được hành xử bởi các vua nhà Nguyễn Đội Hồng Sa và Bắc Hải được trao thêm nhiều nhiệm vụ: tuần tiễu, đi lấy kích thước đảo để vẽ bản đồ, thăm dị địa hải, vẽ thuỷ trình, Những Đội này cũng cĩ

nhiệm vụ thu thuế những người tạm sống trên đảo[19]

Hai đội Hồng Sa và Bắc Hải hoạt động cho đến khi Pháp xâm lược Việt Nam Ít nhất từ thế kỷ XVII (và cĩ thể từ thế kỷ XV

hoặc trước nữa), từ thời Chúa Nguyễn, trải qua các triều đại vua nhà Nguyễn, trong 3 thế kỷ, hai đội này đã cĩ nhiều hoạt động khai thác, quản trị và biên phịng đối với hai quần đảo Đây là những hoạt động của nhà nước, do nhà nước tổ chức Những hoạt động này kéo dài suốt 300 năm khơng cĩ một lời phản đối của Trung Hoa thời đĩ Nhà Nguyễn cũng ý thức được trách nhiệm quoc | tế của mình từ thời đĩ và cho trồng cây trên đảo để các thuyền bè khỏi bị đắm và mắc cạn Rõ ràng đây là những sự hành xử chủ quyền của một quốc gia trên lãnh thổ của mình

Như vậy, chủ quyền của Việt Nam được thụ đắc qua hai phương pháp phối hợp nhau: (1) quyền lịch sử bắt nguồn từ sự sử

dụng và chiếm hữu lâu đời một lãnh thổ vơ chủ dưới thời các Chúa Nguyễn, thế kỷ XVII và XVIII (consolidation par titre

historique), và (2) chủ quyền bắt nguồn từ sự chính thức chiếm hữu và hành xử chủ quyền một cách liên tục dưới thời các

vua nhà Nguyễn, thế kỷ XIX (prise de possession, occupation et effectivité) Thực ra việc thụ đắc bằng phương pháp (1) cũng

đã đủ để tạo chủ quyền cho Việt Nam, và như vậy, Việt Nam đã cĩ chủ quyền lịch sử từ thế kỷ XVII Quyền này lại được củng

cố thêm khi các vua nhà Nguyễn chính thức chiếm hữu đảo Đội Hồng Sa và Bắc Hải khơng hiện diện thường xuyên trên đảo vì điều kiện sinh sống ở các đảo khơng cho phép Tuy nhiên, lệ án quốc tế đã mềm dẻo đối với những nơi này luật khơng bắt buộc phải cĩ một sự hiện diện thường xuyên của quơc gia chiếm hữu Trong: vụ án Clipperton, Pháp chỉ cho tàu chiến thanh tra đảo, mà khơng đặt một cơ quan cơng quyền nào hiện diện thường xuyên tại đảo Trọng tài Quốc tế đã cho rằng như vậy cũng đủ để hành xử chủ quyền, vì điều kiện ở đảo khơng cho phép sơng thường xuyên: trên đĩ.[20] Trong trường hợp Việt Nam, mặc dù khơng ở lại đảo thường xuyên, hai Đội Hồng Sa và Bắc Hải cũng sống ở đĩ 8 tháng mỗi năm đến khi giĩ nồm bắt đầu thổi, tức là mùa bão biển tới, họ mới trở về đất liền 4 tháng, và đến tháng giêng lại trở ra các đảo đĩng ỏ đĩ 8

tháng và hàng năm đều như vậy Với hồn cảnh thời đĩ, thuyền của các quốc gia khác, kể cả thuyển của Trung Hoa đều sợ khơng dám đến đảo, trong khi Việt Nam cho quân đến đĩng ở các đảo 8 tháng mỗi năm Như vậy, đã vượt tiêu chuẩn ấn định bởi vụ án Clipperton, và quá đủ để xem như Việt Nam đã chiếm hữu hai quần đảo từ thời các Chúa Nguyễn (thế kỷ XVII) 1.2.4 Trung Quốc nĩi rằng những đảo trong bản đồ của Việt Nam (Đại Nam nhất thống tồn đỏ), khơng phải là Xisha (đảo

Cơn cát Tây) và Nansha (đảo Cơn cát Nam) của Trung Quơc vì bản đơ cho thây những đảo gân bờ biên quá.[21]

Phải nĩi rằng kỹ thuật đo lường, kỹ thuật vẽ bản đồ, ý niệm về khoảng cách và thời gian ngày xưa khơng phải như ngày nay

Chính những tác giả Trung Quốc đã khẳng định điều đĩ.[22] Vấn đề xác định những đảo tranh chấp khơng phải là mới mẻ, vì nĩ đã được đặt ra trong nhiều bản án.[23] Vấn đề này cũng được đặt ra đối với lập luận của Trung Quốc ở mục 1.3 của bài này Dù sao, trong trường hợp Việt Nam, chỉ cần nhìn bản đồ cũng thấy rằng khơng cĩ sự nhằm lẫn giữa Hồng Sa, Trường Sa và các đảo ở ven biển, khi bản đồ được vẽ, vì những đảo ven bở biển như đảo Ré cũng đều được vẽ trên bản đồ, những

đảo này đã được vẽ sát dọc theo bờ biển Mà trên thực tế, giữa những đảo ven bờ biển và Hồng Sa, Trường Sa, khơng cĩ

đảo hoặc quần đảo nào khác Từ đĩ, chúng ta cĩ thể kết luận rằng những quần đảo mà bản đồ Việt Nam ghi là Hồng Sa và

Vạn Lý Trường Sa chính là Hồng Sa và Trường Sa Phương pháp suy diễn này đã được áp dụng trong bản án Palmas

Người vẽ bản đồ chỉ khơng cĩ ý niệm xác thực về khoảng cách khơng gian và tỷ lệ phải áp dụng khi chuyển nĩ lên mặt giấy đề vẽ bản đồ, nên vẽ khoảng cách ngắn hơn thực tế

Ngay cả khoảng cách giữa hai quan dao Hoang Sa va Vạn Lý Trường Sa cũng bị rút ngắn lại, khiến cho thoạt nhìn, người ta cĩ thê tưởng rằng đây chỉ là một quân đảo Tuy nhiên, nhiêu điêu rút từ những ghi chép trong sách sử Việt Nam, và từ những bản đồ thời đĩ, đã chứng minh đĩ khơng phải chỉ là một quân đảo Hồng Sa:

(1) Trén ban dé Đại Nam nhất thống tồn đồ cĩ ghi tên hai đảo rõ rệt vẽ bằng chữ nho: Hồng Sa và Vạn Lý Trường Sa

Trang 22

Ban dé 2

‘Ban dé phong dai cia hai quan dao,

từ Đại Nam Nhất thống tồn đồ (Bản đồ 1)

Trang 24

„ AS ee Need du Nard 3 tran * = a oe P eee he o t time S, a Pewceds st ~ afta

Me ° a | sim Í Ammphstirslr ở 3 oom

Trang 26

Atlas of the world DISPUTE SPRATLY ISLANDS SAS hermes Sawth nu * “ * om Chraag 1

+LAsBeesl tay awa bey :

hae ieee Seu

; ee tent i

‘at Woe!

4 gin ‘ I

i ” lamáu ‡ Ù l®dưêm Ứng Panne i Ï

Send Cop Petts '

-_ Ung # Nụ ofa? rủ I

pacts { ¥ oundy Tae hee) det o !

A ihena lie chày beet 2 Lưng Ep $ [A54 14% vực lạcg tk Tait Ễ ao Với as ÍP@yệ¡gtcy it Kmayos fyg/ few dive

a lwewt 4) thee upratiy Islands — Lee vem Sie (Beet sheet VỀ Aisin eu Seạy @ a «Mee? 9 ^^ iow #erl @ efor t Rpyg,<”” *+ CÐisobe 7 font ` BA heath Meet = 2 ` eee af f tị co

Ratt od ø i L+ ole quer (sete Weed Bee \ °

( ‹a08le & kmaeyeu mm Oddo ree Meet g.) ¢ Ộ st 2 Ề t, Cage ted , ` ih “ Srrn ` 2 Seritiee Buel “aya “a TƠ 1n 1 Lo csơmg 09003000 3 À0 msp 4

oe ne neiemendp mfeo+ese 3 > n_ Te eens ra

Gk et ee yee tem “a Bee mets is tee

' ® side - cer on é oo et oe re

Trang 27

tồn đơ (Bản đồ 2), ban dé The Times Atlas of the World (ghi tắt là Atlas, Bản đồ 3 và 6), bản đồ phĩng to hiện thời của dãy

Hoang Sa (Ban do 4), và bản đơ của dãy Trường Sa (Ban do 7), thi sé thây như sau:

- Hình dạng của dãy quần đảo trên Bản đồ 1 khơng phù hợp với hình dạng của quần đảo Hồng Sa nĩi riêng Hình dạng của quan đảo của Hồng Sa là theo hình vịng trịn, nĩ gồm hai cụm đảo chính là cụm Crescent hình dạng đúng như cái tên của nĩ, tức là các đảo nằm cụm vào nhau theo hình lưỡi liềm Phía sau cụm Crescent (Lưỡi Liềm) là cụm Amphitrite (An Vĩnh), xếp theo hình vịng cung Ngồi ra cĩ vài đảo rải rác quanh đĩ, nằm theo hình vịng trịn vây quanh hai cụm đảo chính, chứ

khơng phải hình dài (xem Bản đồ 3 và 4) Trong khi đĩ, nếu nhìn vào Bản đồ 2, ta sẽ thấy một quần đảo theo hình chuỗi trải

dài xuống và bị thĩp lại ở giữa, hồn tồn khơng phải là hình cụm như quần đảo Hồng Sa Phân trên của chuỗi này, được xếp theo cụm giống như Hồng Sa (xem đoạn từ A tới B trên bản đồ, do tác giả kẻ cho dễ thấy) Nhưng nửa dưới của chuỗi đảo mang một hình dạng xuơi dài xuơng (đoạn kẻ từ B tới C), khơng giống một phần nào của quần đảo Hồng Sa như ta thấy trên Bản đồ 3 hoặc Bản đồ 4 Phần này chắc chắn khơng phải là Hồng Sa Theo Bản đồ 6 thì giữa quan dao Hoang Sa va quan dao Trường Sa khơng cĩ một quân đảo nào khác cả, mà quân đảo hình chuỗi dài xuống thì lại càng khơng cĩ Như vậy phần dưới của chuỗi đảo được vẽ trên Bản đồ 2 khơng thể là quần đảo nào khác hơn là Trường Sa

Mỗi phần lại cĩ một tên riêng viết bằng chữ nho: “Hồng Sa” và “Vạn Lý Trường Sa” Điều này chứng minh Đại Nam nhất

thơng tồn đơ phân biệt rõ ràng hai quân đảo Hồng Sa và Trường Sa

- Bản Đại Nam nhất thống tồn đồ (Bản đồ 1) cho thấy chuỗi đảo kéo dài suốt từ Quảng Nam đến tận Cam Ranh, đảo thấp nhất trên bản đồ nằm ngồi khơi Cam Ranh và Khánh Hồ Trong khi đĩ quần đảo Hồng Sa trên bản đồ Atlas nằm ngồi

khơi tỉnh Quảng Nam, đảo thấp nhất của nĩ theo hướng tây nam là đảo Triton (đảo Tri Tơn) nằm song song với tỉnh Quảng

Nam Trên Bản đồ 2, đảo thấp nhất phía tây của cụm đảo A-B nằm ngang với cửa Đại Cát (trong sách của Đỗ Bá gọi là Đại

Chiêm), mà Đại Cát vị trí ngang với Quảng Nam Như vậy, đảo nĩi trên là đảo Triton (gạch chữ X trên Bản đồ 2, do tác giả

ghi) Và như thế thì làm sao cắt nghĩa được đoạn dưới của chuỗi đảo trên Đại Nam nhất thống tồn đồ, là đoạn bắt đầu từ

Quảng Nghĩa (Quảng Ngãi trên bản đồ Atlas) đến vịnh Cam Ranh? Đảo Hồng Sa khơng kéo dài xuống tới Khánh Hồ hoặc

vịnh Cam Ranh Nếu nhìn vảo bản đồ Atlas, ta sẽ thấy song song với tỉnh Phan Rang, gần vịnh Cam Ranh (xem Bản đồ 6), là

đảo Thitu (đảo Thị Tứ) của dãy Trường Sa: Northeast Cay (đảo Song Tử Đơng), Southeast Cay (đảo Song Tử Tây), South Reef (đá Nam), và West York Island (đảo Dừa), đều nằm ngồi khơi, ngang với khoảng cách từ Khánh Hồ tới Cam Ranh

(xem Bản đồ 7)

- Nhìn vào bản đồ của Đại Nam nhất thống tồn đồ (Bản đồ 1), cĩ thê cĩ 4 giả thuyết:

a) Đội Hồng Sa và Bắc Hải khơng biết đến Trường Sa và các tác giả chỉ vẽ Hồng Sa mà thơi

b) Đội Hồng Sa và Bắc Hải đã hoạt động ở cả quần đảo Hồng Sa và tồn thể quần đảo Trường Sa, và tác giả của bản đồ muốn vẽ ca hai quan đảo Hồng Sa và Trường Sa, nhưng vì kỹ thuật kém, nên tồn khối Trường Sa gần với Hồng Sa hon ngồi thực tế

c) Đội Hồng Sa và Bắc Hải chỉ hoạt động và thám thính các đảo phía bắc của dãy Trường Sa, tức Northeast Cay, Southeast Cay, South Reef và Thitu; và người vẽ bản đơ, vì kỹ thuật kém nên vẽ các đảo đĩ gân với quân đảo Hồng Sa

d) Đội Hồng Sa và Bắc Hải đã hoạt động ở những đảo nĩi trên của quần đảo Trường Sa và cả dãy đảo phía dưới các đảo này tức Xubi Reef (đá Subi), Loaita Island (đảo Loai Ta), Itu Aba Island (dao Ba Binh), Great Discovery Reef (da Lon), Spratly Island (đảo Trường Sa), nhưng vì kỹ thuật kém, nên vẽ dãy đảo này gân với quân đảo Hồng Sa

Dựa vào những dữ kiện vừa nêu, thì giả thuyết thứ nhất (a) đáng loại bỏ trước tiên, vì số đảo, hình dạng của quần đảo Hồng Sa, địa điểm của nĩ so với những tỉnh trong đất liền, tất cả những chỉ tiết này như được vẽ trên Bản đồ 1 và 2 khơng ăn khớp với thực tế trên Bản đồ 3 và 4 Chúng ta cũng khơng nghĩ rằng tác giả bản Đại Nam nhất thống tồn đồ cĩ thể vì kỹ thuật kém

nên kéo dài Hồng Sa xuống tận Cam Ranh Vì Đại Nam thư lục chính biên, quyển 165, cĩ nĩi rõ một trong những mục dich

của những chuyến cơng tác của Đội Hồng Sa và Bắc Hải là gạch lộ trình để ra mỗi đảo, và ấn định rõ vị trí của mỗi đảo so với mỗi tỉnh ngang với nĩ trong đất liền “Phải ấn định rõ cửa khẩu nào đưa ra mỗi đảo Mỗi lộ trình phải được ước lượng bằng “dặm”.[25] Như vậy, tác giả của bản đồ này khơng thé nào nhằm lẫn mà ấn định đảo cuối của dãy Hồng Sa nằm ngang

với Cam Ranh Giả thuyết thứ ba (c) khơng giải thích được hình dạng của chuỗi đảo trên bản đồ 1 Giả thuyết thứ hai (b) và thứ tư (d) cĩ lẽ sát sự thực vì nĩ giải thích được hình dạng của chuỗi đảo trên Bản đồ 1, vị trí của đảo ngang với vùng Khánh

Hồ, Cam Ranh Hình chuỗi nằm xuơi dài xuống của các đảo ở đoạn CD, khiến chúng ta nghiêng về giả thuyết thứ tư (d) hơn Tuy nhiên, giả thuyết thứ ba (c) cũng cĩ thể áp dụng được nếu cho rằng Đội Hồng Sa và Bắc Hải đã biết tồn thể hoặc đa số

các đảo trên dãy Trường Sa, nhưng khi đưa lên bản đồ chỉ vẽ được một số đảo ở phía Tây mà thơi Như vậy, sẽ ăn khớp với số đảo là 130 đã được ghi trong những sách sử nĩi trên Vả lại, Đại Nam thực lục chính biên cũng cĩ nĩi trong tờ trình của Bộ

Cơng, là quần đảo rất rộng nên chỉ vẽ được một số đảo giới hạn Tờ trình cũng cơng nhận là bản đồ vẽ khơng được chính Xác

Trang 28

phái đi đề lấy kích thước vẽ bản đồ, nhưng vì quần đảo quá rộng, nên chỉ mới vẽ được một đảo trên bản đồ, mà cũng khơng

được chính xác và chỉ tiệt như mong muơn " Vì vậy, tờ trình của Bộ Cơng đã đề nghị Vua cho cơng tác ra các đảo mơi năm: “Ta nên gửi đồn cơng tác ra mơi năm đê thám sát tồn diện quân đảo ".[26]

Bản đồ vẽ quần đảo Trường Sa gần với quan đảo Hoang Sa hon trong thực tế chỉ vì kỹ thuật thời đĩ cịn kém, khơng biết tỷ lệ

đưa lên giây Bản đồ của Trung Hoa và của phương Tây thời đĩ cũng mang khuyết điểm nay Hơn nữa, vị trí của hai quần đảo nằm trên cùng một kinh tuyến 111°;[27] quần đảo Trường Sa nằm hơi nhích sang phía đơng nam, nên trên thực tê cũng khơng xa nhau lắm, và vì thời đĩ người ta khơng cĩ được ý niệm chính xác về kích thước và tỷ lệ phải tuân theo khi vẽ bản đồ, thì cĩ khuynh hướng vẽ hai quân đảo gân nhau hơn thực tế, cũng dễ hiểu ‘DU sao, giả thuyết thứ hai (b), thứ ba (c) hoặc thứ tư (d) cũng đều chứng minh được Việt Nam ít ra cũng cĩ hành xử chủ quyền trên quần đảo Trường Sa

Những bản đồ của phương Tây thời xưa cũng khơng phân biệt được quần đảo Hồng Sa và quan đảo Trường Sa nên đã vẽ cả hai thành một khơi gọi là Hồng Sa Thí dụ, bản đồ của anh em Van Langren, 1595, ban do Les établissement et point de penetration européen en Extréme Orient au 18è siécle (Bản đơ 8 và 9)

Trang 30

> Fy “ð T o = = ft

yn Tropiqué de L'Ecrevire —- _ CANTON P ; en cree

Na bl TOR 22 ee nares sản ` # nh AI Fx a a ` # +* b„ re , | r r TONKIN rr , - » * PEGOU hà `", FN * GOLFE; 'ượu au | Árchipeiể BEHGALE xếu* "¬ ĨỞƠ v J P.tnni ; » Sus: Coyhante ue st OCEAN - InDIEN ““° 2° V_ (øy cồ*veyai wt ports de proelrghan euragoerss wn Extréme- Orvenr au TT Setcte, ff so eon 202 nu Band610

Đại Việt đời Hồng Đức

Trang 33

Trước thời Minh Mạng, hai quần đảo Hoang Sa va Trường Sa cũng được xem như một quần đảo, nên gọi hai quần đảo là Hồng Sa, cĩ khi gọi là Vạn Lý Trường Sa Nhưng sau khi các đồn cơng tác được Vua Minh Mạng ra lệnh lấy kích thước và

thám sát cả hai quần đảo, thì bản đồ được vẽ sau đĩ (tức bản Đại Nam nhất thống tồn đồ), mới ghi rõ ràng hai tên khác

nhau cho hai quân đảo Nêu trên Bản đơ 2, chúng ta lây bút khoanh cụm đảo ở đoạn A-B lại, và cũng khoanh chuơi đảo ở

đoạn B-C lại, thì ta sẽ thấy hai quần đảo riêng rẽ, với hai cái tên riêng rẽ (xem Bản đồ 5)

Do đĩ, ta cĩ thể kết luận rằng Việt Nam đã hành xử chủ quyền trên cả hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa Vi vậy mới cĩ

sự hiện diện của Đội Bắc Hải được cử đi khai thác và quản lý những đảo Trường Sa, Cơn Lơn, vùng Hà Tiên, (thê theo quyền Phủ Biên tạp lục, quyền 2) Người ta cĩ thê thắc mắc tại sao Đội Bắc Hải đảm trách Trường Sa, Cơn Lơn, Hà Tiên, là những vùng phía Nam, mà lại gọi là Bắc Hải Sử gia Võ Long Tê cĩ giải thích rằng Bắc Hải theo nghĩa chữ nho cũng cĩ thể là “xa xơi” Như vậy “Bắc Hải” cĩ thê hiểu là vùng biên xa xăm.[28] Nghĩa thứ hai mà ta cĩ thể giải thích là Đội Bắc Hải kiêm

trách cả vùng biên miền Bắc lẫn những đảo ở phía Nam Vì quyễn Phủ Biên tạp lục cĩ ghi rằng Đội Bắc Hải hoạt động ở “ vùng Biển Bắc, những đảo Cơn Lơn, Cù Lao, vùng Hà Tiên và Cồn Tự ”.[29] Nếu theo giả thuyết trên thì ta phải hiểu là hai

Đội Hồng Sa và Bắc Hải bỗ túc cho nhau chứ khơng cĩ sự phân chia vùng hoạt động giữa hai Đội Theo như ghi chép trong Phủ Biên tạp lục thì sự phân chia giữa hai Đội là ở sản vật được khai thác: Đội Bắc Hải gần như chỉ thu thập các hải sản, cịn

Đội Hồng Sa thu thập cả các hố vật, vàng, bạc, do tàu đắm để lại

Thêm một nhận xét nữa là: Trường Sa nằm ở gần đảo Cơn Lơn nên khơng lẽ thời đĩ, Đội Bắc Hải hoặc dân đánh cá Việt

Nam từ trước nữa đã khám phá và khai thác đảo Cơn Lơn mà lại khơng hề biết đến đảo Trường Sa Nhất là tàu thuyền của

Việt Nam thời đĩ là một lực lượng hùng mạnh khiến nhiều nhà thám hiểm phương Tây phải xác nhận điều đĩ Thí dụ, ơng Gentil de la Barbinais da viét trong quyén Nouveau voyage autour du monde (xuat bản vào năm 1738) như sau: “Qưoique jusquiici les Cochinchinois, aient attaqué ou se soient défendus par terre, les emplois de l’armée navale sont plus recherchés,

comme 6étant les plus honorifiques Le Roi de Cochinchine entretient 150 galéres A la derniére revue des galéres, qui se fit en 1678, il y avaft 131 galères 130] (Cĩ thễ dịch là: “Mặc dù dân Việt Nam đến bây giờ vẫn tắn cơng hoặc phịng thù trên đất

liền, việc sử dụng lực lượng hải quân của họ tỉnh vi hơn, và cĩ thê nĩi là xuất sắc nhất Vua Việt Nam cĩ 150 chiến thuyên Nhân cuộc biêu trương chiễn thuyên gân nhát, được tỗ chúc vào năm 1678, cĩ tới 131 chiến thuyên ”)

4.3 Chủ quyền lịch sử viện dẫn bởi Trung Quốc

Trung Quốc cũng viện dẫn quyền khám phá và sự hành xử chủ quyền trên hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa 1.3.1 Quyền khám phá

Trung Quốc đã khẳng định rằng mình đã khám phá ra hai quần đảo tranh chấp từ đời nhà Hán, năm 206 trước Cơng nguyên

Tuy nhiên, cĩ tác giả Trung Hoa lại xác định là những tài liệu sớm nhât ghi chép sinh hoạt của người Trung Hoa trên những

đảo này, thuộc đời nhà Tống (thế kỷ XIII).[3]

Trung Quốc đã viện dẫn nhiều đoạn trích từ sách sử địa của mình Nhưng thực tế cho thấy các đoạn do Trung Quốc đưa ra,

chỉ tả hai quân đảo như những gì năm trong lộ trình đi ngang Biển Đơng mà thơi Ngồi ra, các đoạn được viện dân trước thê ky XIII cũng khơng nĩi đên đảo nào, mà chỉ nĩi đên biên Nam Hải Những đoạn sách việt từ thê kỷ XIII mới bắt đầu nêu tên đảo, nhưng khơng cĩ đoạn nào nĩi tới Xisha và Nansha Nhiều điểm từ những đoạn được nêu ra, cịn cho thấy rõ ràng Wanlishitang (Vạn Lý Thạch Sành) mà Trung Quốc nĩi là Nansha thực tê khơng phải là Nansha mà là đảo khác

a) Sách sử trước thế kỷ XIII

- Quyền Dị vật chí thời Hán (Yi Wu Zhi), viết như sau:[32]

“Cĩ những đảo nhỏ, cồn cát, đá ngầm, và băng cát tại Nam Hải, nơi đĩ nước cạn và đầy đá nam châm ” Những câu tả này rât mơ hơ, chỉ viêt “cĩ những đảo nhỏ”, mà khơng nĩi rõ đảo nào

- Quyển Zuo Zhuan viết từ thời Xuân Thu, ghi như sau:[33]

“Triều đại vẻ vang của nhà Chu tran an dan man di đề viễn chinh vùng Nam Hải (đảo) để làm sở hữu của Trung Hoa ”

2 1”

Trang 34

b) Sách sử từ thế kỷ XIII

- Quyển Chư Phiên Chí (thế kỷ XIII) cĩ ghi rằng: “Phía Đơng Hải Nam là Thiên Lý Trường Sa và Vạn Lý Thạch Đường, và ngồi nữa là đại dương vơ tận [34]

- Quyén Hai Luc (On the Sea), tac gid Hoang Chung, xuất bản đời Minh, ghi rằng: “Vạn Lý Trường Sa nằm ở Đơng Nam của

Vạn Lý Thạch Đường [35]

- Ngay cả những tài liệu sử thế kỷ XIX của Trung Hoa, đồng thời với sự chiếm hữu và hành xử chủ quyền của các vua nhà

Nguyễn tại Việt Nam, cũng chỉ tả những đảo này như những gì tình cờ thấy, nằm trên lộ trình xuyên Biển Đơng của các

thuyền Trung Hoa Hơn thế nữa, cĩ tài liệu cịn mặc nhiên cơng nhận sự liên hệ của các quần đảo đối với Việt Nam, nếu khơng muốn nĩi rằng nĩ cơng nhận những quần đảo này là biên phịng của An Nam Thi du quyén Hai Luc cla Vuong Binh Nam (1820-1842) viết:

“Lộ trình phía ngồi được nối liền với lộ trình phía trong bởi Vạn Lý Trường Sa nằm giữa biển Chiều dài của quần đảo

khoảng vài chục ngàn dặm Nĩ là bức màn phịng thủ phía ngồi của An Nam”.[36]

Từ đĩ, ta cĩ những nhận xét sau đây về những chứng cớ lịch sử về quyền khám phá của Trung Quốc:

Khơng cĩ một quyền sách sử nào nĩi đến hai cái tên Xisha (Tây Sa) và Nansha (Nam Sa), và khơng cĩ một quyền sách nào nĩi đến chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo này.[37] Những sách sử địa của Trung Quốc nhắc đến rất nhiều tên, nào là Qianli Chang sha, Wanlishitang, Quianlishitang, Jiuruluozhou, Qizhouyang, Zizhousan Và bây giờ Trung Quốc nĩi rằng tất cả những tên đĩ đều ám chỉ Xisha và Nansha Vì vậy, muốn xét đến những chứng cớ lịch sử này, thiết tưởng cần phải cĩ những chuyên viên đề nghiên cứu tại chỗ và khẳng định các tên này cĩ đúng là Xisha và Nansha mà Trung Quốc nĩi tới hay khơng

4.3.2 Hành xử chủ quyền

Những dữ kiện mà Trung Quốc và các tác giả Trung Hoa đưa ra để chứng minh mình hành xử chủ quyền trên hai quần đảo

gơm cĩ: những cuộc thanh tra, những cuộc viên chinh, và những di vật đào bới được từ các đảo Thanh tra và viễn chinh

Phần lớn những bài viết về thanh tra và viễn chinh là sự khẳng định nhưng khơng cĩ đoạn sử nào được viện dẫn để chứng

minh điêu này *Trước nhà Nguyên

Đoạn sau đây được trích, khơng phải từ sách sử nào cả, mà từ kết luận của một viên chức chính quyền Trung Quốc, giáo sư Wang Hengjie thuộc Trung tam chuyén về các sắc tộc thiểu số, vào năm 1991, dựa trên những di tích được đào bới trên đảo Xisha để kết luận rằng nhà Chu đã cĩ những cuộc viễn chỉnh trên quần đảo này:

“Chính quyền nhà Chu thuộc thời Xuân Thu khơng những chỉnh phục những “dân man ro” ở phía Nam, mà cũng tổ chức những cuộc viễn chinh trên những đảo của biển Nam Hải để chiêm làm đất Trung Hoa ”.[38]

Đây chỉ là một kết luận của một viên chức nhà nước vào năm 1991, chứ khơng phải từ sách sử khách quan Nếu đã cĩ những cuộc viễn chinh, và những hoạt động khác thì tại sao lại khơng được ghi trong sách sử của Trung Hoa — tương đương với những ghi chú trong sách sử của Việt Nam? Trung Hoa vẫn tự hào là xứ văn minh và các dân tộc khác là “man di” mà tại sao khơng biết ghi những hoạt động của nhà nước vào sách sử của mình, nếu những hoạt động đĩ cĩ thực?

Tác giả Shen viết rằng trong quyền Hậu Hán thư cĩ ghi: Chen Mao được bỗ nhiệm làm quan Thái thú ở tỉnh Giao Chỉ (Jiaozchi) đã cĩ những cuộc tuần tiễu và “thám thính trên (các đảo của) biển Nam Hải” Và ơng ta đã ghi trong dấu ngoặc chữ viết bằng tiếng Trung là “xing bu Zhanghai”.[39]

Trang 35

Tác giả Shen cũng viết rằng quyén Nam chau dj vat chi (Nanzhou Yiwu Zhi) ké những thuỷ thủ nhà Hán đi viễn chinh từ bán đảo Malaixia trở vê Trung Hoa Rồi ơng trích câu trong Nam châu dị vật chí: “đi thuyền về phía Đơng Bắc, người ta gặp rất nhiều đảo nhỏ, đá ngầm, bãi cát ngầm, trở nên rõ rệt tại biển Nam Hải, nơi đây nước cạn và cĩ nhiêu đá nam châm”.|40] Như vậy, trong Nam Châu dị vật chí khơng cĩ chỗ nào nĩi đến viễn chinh trên đảo Xisha và Nansha, hoặc tuần hành quanh đảo này, mà chỉ nĩi chung chung là họ đi thuyền qua Biển Đơng mà thơi, hoặc viễn chỉnh tại các vùng như Malaxia, Bornéo

Chỗ khác, tác giả Shen viết là chính quyền địa phương dưới triều đại nhà Tấn đã hành xử chủ quyền trên đảo Xisha va Nansha bằng cách gửi tàu đi tuần tiễu trên vùng biển quanh đĩ Để chứng minh điều này, tác giả viện dẫn quyển Quảng Đơng tổng chí (General Record of Quangdong) do Hao Yu-lin viết, cĩ ghi là quan phụ trách những vân đề biển Nam Hải thời đĩ, cĩ

đi tuần tiễu và thám thính tại biên Nam Hải (xing bu ru hai).j41] Ở đây cũng như trên, tác giả Shen khơng trích thẳng đoạn nào

trong quyền Quảng Đơng tổng chí ghi lại sự kiện trên, nên chúng ta khơng biết chính thức đoạn đĩ viết như thế nào Chỉ 4 chữ tiếng Trung được ghi trong dấu ngoặc là “xing bu ru hai” Nếu đây là nguyên văn trong sách sử, thì nĩ chỉ nĩi đến

thám thính trên biển Nam Hải (nếu thật tình là biển Nam Hải, vì chúng ta khơng biết đây cĩ phải là biển Nam Hải khơng hay là

biễn khác)

Dù sự kiện đi tuần tiễu thám thính cĩ thật đi chăng nữa thì nĩ chỉ tổng quát tại biển mà Trung Quốc nĩi là biển Nam Hải, chứ

khơng nĩi là tuần tiễu quanh hai đảo Xisha và Nansha Mà nếu sự thật là biển Nam Hải, thì nĩ rộng mênh mơng làm sao mà

biết được họ cĩ tuần tiễu quanh hai quần đảo Xisha và Nansha hay khơng Và nếu cĩ, cĩ phải là tuần tiễu để thanh tra đảo

với tư cách là chủ của đảo hay chỉ là tuần tiểu vùng biển nĩi chung? Nguyên văn quyền sách mà tác giả Shen nĩi cĩ thực sự

viết đĩ là những cuộc tuần tiễu hay chỉ là đi thuyền ngang qua đĩ mà thơi?

Chỗ khác, tác giả Shen khẳng định là hai đảo được đặt dưới quyền quản trị của huyện Qiongzhou (là Hải Nam bây giờ), nhưng khơng viện dẫn chứng cớ lịch sử nào cả, mà footnote chỉ ghi là tài liệu của một cơ quan chính quyền của Trung Quốc năm 1992.42] Vả lại, nêu Trung Hoa thời đĩ cĩ sáp nhập hai quân đảo và đảo Hải Nam đi nữa, thì sự sáp nhập khơng cũng

khơng đủ để tạo nên chủ quyền theo tiêu chuẩn của luật quốc tế

Trung Quốc cũng cho rằng những di vật tìm thầy trên các đảo chứng minh rằng dân Trung Hoa đã sống ở đĩ Những di tích

lịch sử đào được trên đảo Xisha như bình, đơ gồm, và các di vật khác từ những năm 420 cho đên thời nhà Thanh, cho thầy từ thế kỷ thứ V, dân Trung Hoa đã sinh sống làm ăn trên các đảo vùng biển Nam Hải.43] Từ đĩ Trung Quốc lập luận rằng vì dân Trung Quốc sinh sống ở đĩ, nên Trung Quốc cĩ chủ quyền

Tuy nhiên, luật quốc tế khơng chấp nhận chủ quyền trên một lãnh thổ được thụ đắc vì cĩ dân sống trên đảo Trên đảo cĩ rất nhiều loại dân sinh sống tuỳ theo mùa, kể cả dân Việt Nam chứ khơng phải chỉ cĩ dân Trung Hoa và tư nhân khơng cĩ quyền

chiêm hữu lãnh thơ

* Từ thời nhà Nguyên đến nay

Trung Quốc viện dẫn rằng Trung Quốc gửi một nhà chiêm tinh học đến đảo để tham quan và lấy kích thước đảo.|44]

- Những cuộc viễn chinh được viện dẫn cho thời kỳ này thực ra là viễn chinh đến những vùng khác như vùng Java chứ khơng phải tại Xisha hoặc Nansha

- Đoạn được viện dẫn để chứng minh cho những cuộc tuần tiễu và viễn chinh trên đảo Xisha và Nansha, trích từ quyền Nguyên Sử (Yuan Shỉi) như sau:

Đọc bài đầy đủ ở đây: http:/Awww.tapchithoidai.org/ThoiDai11/200711_TuDangMinhThu.htm

Y nghĩa của Hồng Sa

Trang 36

Quân đảo Hồng Sa tuy chỉ gồm một sơ đảo nhỏ chơ vơ giữa Biên Đơng, cĩ một thời khơng được các nước trong khu vực chú ý, khơng cĩ cư dân sinh sống thường xuyên, chỉ cĩ người Việt ra khai thác theo mùa các tài nguyên như phân chim, tổ

yến, san hơ, đánh cá trong hàng thế kỷ Nhưng cùng với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, sự xuất hiện các khái niệm về

chủ quyền lãnh hải, sự ra đời của luật biển, khả năng khai thác tài nguyên biển nhát là dầu khí thì các quốc gia cĩ tiềm lực và tầm nhìn xa bắt đàu nhịm ngĩ quần đảo này như một cơ sở khí tượng thủy văn, quan trọng hơn là một cơ sở hậu cần và là căn cứ quân sự chiến lược trong tương lai cĩ khả năng khống ché Biển Đơng, đường giao thơng trên biển và cả trên khơng

trong khu vực, một cơ sở luật pháp dé bành trướng chủ quyên lãnh thổ và lãnh hải trên phần lớn Biên Đơng cho phép khai

thác các tài nguyên biên nhất là dâu và khi

Việc để mắt quần đảo Hồng Sa đã cĩ tác động xấu đến nghề cá và dự báo khí tượng thủy văn của Việt Nam

Cơng tác dự báo bão xa, đặt trạm phát tín hiệu trên Biển Đơng, cơng tác cứu hộ, cứu nạn các tàu cá trong cơn bão SỐ

Chanchu tháng 5 năm 2006 gặp nhiều khĩ khăn cũng do mắt quyền kiểm sốt quần đảo Hoang Sa

Đến tháng 9 năm 2006 khi cơn Bão Xangsane (2006) vào biên Đơng thì Trung Quốc lại ngăn cản khơng cho tàu cá Việt Nam vào tránh bão ở quần đảo Hồng Sa[7!

Bộ đội biên phịng Việt Nam sau này cũng gặp nhiều khĩ khăn trong việc bảo đảm an tồn tính mạng và tài sản của ngư dân Việt Nam trên biễn Đơng Theo tin của Bộ đội biên phịng tại Đà Nẵng[8], khoảng 16h20” ngày 27 tháng 6 năm 2006, lúc tránh bão số 2, 18 tàu đánh cá xa bờ của Đà Nẵng đã neo đậu tại phía bắc quần đảo Hồng Sa, cĩ một tàu lạ của nước ngồi đã thả ca nơ số 301, trên đĩ cĩ 6 người, tới cập mạn tàu ĐNa 90052 TS, cướp 25 phi dầu, 4 tần mực khơ, 10 thùng nước ngọt, 48 vỏ phi nhựa sau đĩ xua đuơi tàu khơng cho tránh bão[9]

Ngư dân Việt Nam đánh bắt trên vùng biên mà họ cho là thuộc về chủ quyền Việt Nam khơng thể tranh cãi với Hải quân Quân giải phĩng Nhân dân Trung Quốc vì bát đồng ngơn ngữ và vì quân Trung Quốc xả súng bắn tới táp[10] làm vỡ thuyền cá, làm

bị thương bị chêt nhiêu ngư dân Việt Nam trong tám tháng đâu năm 2007 Sơ cịn sơng sĩt thì bị bắt đem vê đảo Hải Nam

Trang 37

thả người[11]

Quan trọng hơn việc mắt quyền kiểm sốt quần đảo Hồng Sa tạo cơ Sở cho Trung Quốc tiếp tục yêu cầu bành trướng lãnh thổ, lãnh hải về phương nam, chí ít cũng là qua việc cơng bố và cung cấp qua mạng các bản đồ "chuẩn" của Cục bản đồ quốc gia Trung Quốc trong đĩ lãnh hải và thềm lục địa mà Trung Quốc yêu sách bao gồm phần lớn Biển Đơng, tới tận lãnh hải Malaysia

Quan điểm của Chính phủ Việt Nam là Việt Nam cĩ đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền và quyền hợp pháp của mình đối với hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa và các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam, trong khi nỗ lực thúc đây dam phán để tìm giải pháp cơ bản và lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ

nguyên trạng, khơng cĩ hành động làm phức tạp thêm tình hình

Báo tiếng Anh của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tờ China Daily, hơm 10 tháng 8 năm 2007 đưa tin về kế hoạch khai thác du

lịch Hồng Sa của giới chức đặc khu Hải Nam, đã được chính phủ Trung Quơc thơng qua Quan chức từ Sở Du lịch Hải Nam nĩi các cơng ty lữ hành lớn sẽ được phép mở các tua du lịch tới Hồng Sa, theo các lộ trình sắp sẵn Việt Nam cực lực phản đối việc khai thác du lịch này{12]

Ghi chú

01Journal de Voyage aux Paracels, Jean Yves Claeys, bao Indochine, Handi, cac SỐ 44, 45, 46, năm 1941 02 Journal de Voyage aux Paracels, Jean Yves Claeys, báo Indochine, Handi, cac s6 44, 45, 46, nim 1941

03 Chủ quyền trên hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa Thử phân tích lập luận của Việt Nam và Trung Quốc

04Lé Quy Don, Phu bién tap luc Trich ti Les archipels de Hoang Sa et de Truong Sa selon les anciens ouvrages viétnamiens d’histoire et de geographie cua V6 Long Té, Sai Gon, 1974, tr 62

05 Eveil economique de |’ Indochine, no 741

06 Cơng hàm ngày 14 tháng 9 của thủ tướng Phạm Văn Đồng

07Đã gợi được trên 21.700 tàu thuyền tránh bão 30/09/2006 08 Chưa xác định được danh tính tàu lạ Thứ năm 29.06.2006

09 Các tàu cá đang tránh bão bị tàu lạ cướp tài sản? 17:36! 28/06/2006 (GMT+7)

10 Lời kê ngư dân bị tàu Trung Quốc bắn 23 Tháng 10 2007 - Cập nhật 08h12 GMT

11 Đợi chờ ngư phủ trở về nhà 23 Tháng 10 2007 - Cập nhật 07h40 GMT 12 TQ khai thác du lich Hoang Sa 19 Thang 8 2007 - Cập nhật 23h51 GMT http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng Sa

Xây dựng và phát triển quân đội nhân dân hiện đại

giảm số lượng, trang bị hiện đại

-mơ về dân số (85 triệu) và diện tích (329,000 km2, khá nhỏ) như hiện nay, số lượng quân đội (kf riệu quân) của VN là quá nhiều (trong khi trang bị lạc hậu, khơng khác thập niên 80 là mấy) (ong tăng chất là xu hướng chung của quân đội trên TG hiện nay Nhiêu QG đã thực hiện (Nga, Mĩ g đang thực hiện) Với quy mơ về dân số và diện tích như VN, số lượng quân khỏang dưới 1 triệu I ành nguồn nhân lực phát triển kinh tế và tiết kiệm chi phí Song song với giảm số lượng, cần tăng ¡ cho quân đội, nhất là quân chủ lực

dựng lực lượng vệ binh:

tết, cần bỏ lực lượng dân phịng vốn khơng hiệu quả, nếu ko nĩi là chẳng cĩ việc gì làm Thậm chí vụ dân phịng gây rối và vi phạm pháp luật, tụ tập nhậu nhẹt làm mất uy tín với nhân dân Nhiều r ¡ch trốn nghĩa vụ quân sự bang việc gia nhập dân phịng

iế dân phịng, nên xây dựng LL Vệ binh XHCN, huy động nhiều thành phần chứ ko như dân phịng hanh niên thất nghiệp, thi rớt ) Vệ binh XHCN bao gơm cả cơng nhân, nơng dân, tri thức, đưc

uân sự theo khĩa ngắn hạn, sau đĩ thành viên tạm giải ngũ để đi làm, tham gia phát triển đất nư(

sẽ tập trung ngắn hạn , bồi dưỡng về chính trị, quân sự

vụ chủ yếu của Vệ binh XHCN là giữ gìn an ninh địa phương, xĩm ấp, tham gia giữ gìn an ninh trật sự biến (biểu tình, xung đột, khiếu kiện lớn, .), kể cả phát hiện và chống âm mưu lật đổ Nha nué

dựng lực lượng tổng trừ bị tỉnh nhuệ:

ì khơng cĩ các lực lượng đặc biệt kiểu như Dù, TQLC Trong khi xét về địa quân sự VN rất cần lực:

/, dùng làm trừ bị và săn sàng tham gia chiến đấu trong những trường hợp khẩn cấp, xoay đổi cục

Trang 38

rước đây cĩ LL tổng trừ bị khá mạnh (gồm SD Du, TQLC va Biệt Cách Dù 81) và LL này tỏ ra rất hi )LC đã đánh bật các đợt tấn cơng của ta hồi Mậu Thân, sau này tái chiếm Quảng Trị, cịn BCD 81 c \n Lộc

cĩ TQLC, tốt nhất là cấp Sư đồn, kết hợp tác chiến với Hải quần và Bộ binh, nhiệm vụ chủ yếu là ) vệ hải đảo, ven biển và cả đất liền TQLC phải cĩ khả năng chiến đấu cao, trong mọi điều kiện đị cĩ thể huy động và tham chiến nhanh chĩng khi xảy ra chiến sự, nhất là trong trường hợp VN bị u như hơi 74 hay 88 Cần trang bị cứng, súng đủ mĩn, cả xe tăng, thiết giáp chở quân, lội nước, k‹ n vị Nhảy dù trực thuộc Sư đồn TQLC là cần thiết

juan su

¡ Bộ tư lệnh QK 5 về Tây Nguyên do vị trí đặc biệt quan trọng của vung nay

Nẵng nâng lên thành Bộ Tư Lệnh Đà Nẵng, xây dựng nơi đây thành căn cứ quân sự liên hồn mại , Khơng quân, liên kết với các căn cứ dọc duyên hải như Cam Ranh, Chu Lai, Vũng Tàu, chịu trách hủ cả duyên hải miến Trung và Hồng Sa, Trường Sa

tự, Bộ Tư Lệnh QKZ7 dời ra Vũng Tàu Phải hướng ra biển ! Nâng cấp Bộ chỉ huy QS TP.HCM thành

2,HCM (giống như BTL Thủ đơ và BTL Đà Nẵng) dựng Hạm đội:

\hất 3 Hạm đội : Hạm đội Vịnh Bắc Bộ, Hạm đội Hồng Sa (phịng thủ cả HS, TS), và Hạm đội Tây thủ Vịnh Thái Lan và các đảo trong vùng như Phú Quốc) trong đĩ phát triển Hạm đội Hồng Sa là 1ủ lực

Biển Đơng - Trường Sa - Hồng Sa Là của người Việt Nam - của đất nước Việt Nam Điều đĩ là khơng thể phủ nhận Song Người Trung Quốc Với tư tưởng bá quyền bành trướng đã nhân lúc 2 miền nam bắc huynh dé tương tàn mà chiếm mất tồn Bộ QÐ Hồng Sa Năm 1988 chiếm các đảo chìm của QD Trường Sa Đến nay Biển Đơng là vùng Biển nĩng bởi sự tranh chấp của các quốc gia cĩ liên quan Rõ ràng trong tranh chấp này Trung Quốc là kẻ cướp đất giết người nhưng lại là kẻ la làng Vậy thử đặt cầu hỏi Với thực lực cả vê quân sự lần kinh tế hiện nay tại sao Trung Quốc lại chưa đánh chiếm quần

đão Trường Sa do Nước ta kiểm sốt ?

Rõ ràng chỉ nhìn vào bề nổi về tương quan lực lượng và cán cân quân sự giữa 2 bên VN - TQ thì cĩ thể thấy rằng TQ hồn tồn cĩ khả năng chén gọn cả QD Trường Sa và khống chế tồn bộ Biển Đơng Với sức mạnh như vậy và với 1 kẻ cĩ lịng tham vơ đáy như Trung Quốc thì Tại sao khơng ?

Mọi người cứ nhừn vào cái bề nổi ấy thơi, cứ nhỉn vào cái mác hồn hảo rằng Trung Quốc cĩ vũ khí hạt nhân, cĩ hạm đội 60 tàu ngầm kể cả tàu ngầm nguyên tử, chế tạo đc máy bay, tên lửa Pan dao moi tầm - gần - trung - xa Cĩ tiềm lực hải quân mạnh thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nga Rang nhin Viét nam nang lực hải quân và khơng quân cịn yếu nhin vao dam xap x/ 200 mig 21 va su 22 nhỉn vào vải chiến ham cớ nhỏ Molnia - Taratul để đánh giá bị quan rằng Việt Nam yếu, VN sế thua trận khi đụng độ

Voi Trung Quốc, cĩ người cịn phát biêu rằng vn sẽ thua trong vịng 30 ngày kể từ khi bắt đầu giao

tranh Sự thật rất đau lịng Dán tộc Việt Nam tại sản sinh ra những con người hèn mọn như thế này

sao.xin thua rằng Người Việt Nam cĩ thể yếu nhưng khơng bao giờ, khơng bao giờ hen ‘== Xin thưa rằng đã động vào an nguy của Tổ Quốc, động vào nền độc lập tư do của dân tộc thì Giả trẻ

gái trai lớn bé đều đánh và đánh tới hơi thở giọt máu cuối cùng để bảo vé dat nuớc- Thế mới là người Việt Nam - Con Cháu Lạc Hồng

Nếu nhín vào những hỉnh ảnh và những con số trên internet thi rố ràng VW đang lép vế hơn Rất nhiều so với TQ vậy tại sao TQ lại chua động binh mà chỉ cĩ những hành động khiêu khích như cấm đánh cá

và bắt như dân

Trang 39

Đã là người Việt Nam thi phải cĩ tỉnh thần Dân tộc Đừng nhín vào những con số“ hinh ảnh trơi dạt mà tự tỉ Giặc đến nhà đàn bà cứng đánh Phải cĩ tỉnh thần yêu nước và tinh thân tự tơn dân tộc thì mới là người Việt Nam, mới là con cháu của Dân tộc Việt nam Yêu nước bang trái tìm - Hãy giữ 1 trái tim nĩng và 1 cái Đầu lạnh

Thắng lợi của các trận quyết chiến chiến lược nỗi tiếng trong lịch sử nước ta đã chứng

minh quyết tâm bảo vệ đất nước, sức mạnh to lớn cũng như tài thao lược kiệt xuất của tổ tiên ta Đĩ cũng là thắng lợi của một dân tộc luơn luơn nắm vững bí quyết đánh giặc

bằng sức mạnh của “cả nước chung sức, tồn dân là binh” và “lây đoản chế trường, lấy

yếu thắng mạnh, lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ thẳng lớn” Từ thực tiễn phong phú và sinh động đĩ đã tốt lên bài học rất cĩ ý nghĩa đối với chúng ta là muơn lấy yếu thắng mạnh,

lay ít thắng nhiều thì càng phải triệt để dựa vào đơng đảo nhân dân, càng phải dũng

cảm, nhẫn nại, dẻo dai, mưu cao, mẹo giỏi, tiến cơng nhanh chĩng, mãnh liệt và liên tục Đĩ chính là tinh hoa của nghệ thuật quyết chiến cĩ truyền thống lâu đời của dân tộc

ta

Vào những ngày này 55 năm về trước, chúng ta đã cĩ chiến thắng lịch sử Điện Biên

Phủ, một chiến thắng kết thúc thẳng lợi cuộc kháng chiến chống đề quốc Pháp - một trận quyết chiến chiên lược vĩ đại đã được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đẳng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ 20, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến

cơng chĩi lọi đột phá thành trì của hệ thống nơ dịch thuộc địa của chủ nghĩa đề quốc Chiến thang này đã làm xoay chuyển cục diện quân sự và chính trị trên chiến trường Đơng Dương, đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, tạo cơ sở căn bản cho cuộc

đấu tranh ngoại giao trong bàn hội nghị Genève; nĩ gĩp phần làm thức tỉnh khát vọng

và niềm tin vào tương lai tốt đẹp của các dân tộc bị nơ dịch, gĩp phần quan trọng vào

phong trào đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân

dân thế giới

Nhưng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sẽ trọn vẹn hơn nếu cách mạng Việt Nam lúc bay giờ khơng bị phản bội bởi những người bạn lớn ở Trung Nam Hải

Kỷ niệm 55 năm ngày ký kết Hiệp định chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Đơng Dương (Hiệp định Genève, 20/7/1954), chúng ta hãy cùng nhau đọc lại ghi nhận của những người trong cuộc dưới ngịi bút của Wilfred G Burchett qua bản dịch của Nhà

xuất bản Thơng tin Lý luận, Hà Nội, 1966

“Phần thứ nhất 1

2 ;

3-HỘI NGHỊ GIO-NE-VƠ NĂM 1954

Khi các nhà viết sử vạch rõ trở ngại chủ yếu đối với cách mạng Cam-pu-chia, họ đã lưu ý đến những hậu quả của Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đơng Dương và đặc biệt là

vai trị của Trung Quốc tại hội nghị đĩ Pơn Pốt và phe cánh khơng cĩ lý do để tranh cãi về điều này, vì chúng khơng đĩng vai trị gì trong việc đánh bại người Pháp Nhưng, các chiến sĩ kháng chiến Khơ-me cĩ tham cuộc đấu tranh đĩ đã bị cướp mất tại Giơ-ne-vơ

phần của họ trong thắng lợi chung của nhân dân ba nước Đơng Dương đánh bại chủ

nghĩa thực dân Pháp

Phần bàn về Đơng Dương của Hội nghị Giơ-ne-vơ (hội nghị này đã bắt đầu bằng những

Trang 40

đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là Ngoại trưởng Phạm Văn Đồng Ngày hơm trước, ơng đã nhận được một vũ khí cực kỳ thần diệu đối với một nhà thương lượng, đĩ

là chiên thăng của Tướng Võ Nguyên Giáp, bạn chiên đâu gân gũi của ơng, đánh bại lực lượng ưu tú của quân đội viễn chỉnh Pháp trong trận Điện Biên Phủ lịch sử

Trong phiên họp đầu tiên, ơng Phạm Văn Đồng nêu vấn đề đại diện của Khơ-me l-xa-

rac va Lao lIt-xa-la Xét cho cùng đây là một hội nghị dé cham dứt chiến tranh ở Đơng Dương! Pháp là một bên tham chiến; các lực lượng kháng chiến Việt Nam, Cam-pu-chia

và Lào là bên kia Đại biểu của những người được phép bảo trợ - “Hồng đề” Bảo Dai của Việt Nam, Vua Xi-ha-núc của Cam-pu-chia và Vua Xa-Vang Vát-tha-na của Lào — đã tham gia hội nghị Ngoại trưởng Pháp Gioĩc-giơ Bi-đơn cực lực phản đối sự cĩ mặt của Khơ-me l-xa-rắc và Lào Ít-xa-la, chế diễu rằng họ chỉ là những “bĩng ma khơng tồn tại”

Đĩ là một câu nĩi khiếm nhã mà Bi-đơn đã từng dùng đề nĩi về ơng Phạm Văn Đồng trong một cuộc thảo luận tại Liên Hợp Quốc mây tháng trước đĩ Ong Dong đã nhanh

chĩng nhấc lại với Bi-đơn điều đĩ

“Nhưng nay tơi đến đây đề thảo luận với ơng Pa-thét Lào và Kho-me I-xa-rac dang

chiến đấu cũng như người Việt Nam đang chiến đấu Họ khơng phải là những bĩng ma Tại hội nghị này cĩ những người đang cử động và nĩi năng và trong số đĩ cĩ những cái bĩng của những bĩng ma thực sự, họ khơng đại diện cho thực tế Họ đại diện cho một

dĩ vãng đã vĩnh viễn qua rồi, nhưng, cũng như ơng, họ muốn bám lấy những ảo tưởng

Đĩ chính là những bĩng ma thực sự”

Đây là một cú đích đáng, và càng đích đáng hơn vì tồn bộ đồn đại biêu Pháp đang mặc Com-lê màu đen để tang cho thất bại Điện Biên Phủ - Bi-đơn và đồng sự của ơng ta vậy là đã vơ tình nhắn mạnh trước thế giới tầm cỡ của thất bại đĩ và sự thật rằng đĩ

là một sự kiện lịch sử, mà tầm quan trọng đã vượt xa khuơn khổ của Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đơng Dương Vấn đề các “bĩng ma” đã trở thành những đầu đề trên báo chí Pháp ngày hơm sau

Trong tất cả các phiên họp đầu tiên, ơng Phạm Văn Đồng nêu đi nêu lại vấn đề đại diện của Khơ-me l-xa-rắc và Pa-thét Lào Nhưng đĩ là một tiếng nĩi đơn độc Trong khi Bi- đơn cĩ thê trơng cậy vào sự ủng hộ vững chắc của phương Tây (Anh và Hoa Kỳ), ơng

Phạm Văn Đồng bị cơ lập về vấn đề đại diện cũng như về các vấn đề then chốt khác

Đại diện cho phe xã hội chủ nghĩa là Ngoại trưởng Liên Xơ Via-sét-xláp Mơ-lơ-tốp và

Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trung Quốc Chu Ân Lai

Các đồn đại biểu Khơ-me I-xa-rắc và Pa-thét Lào đến Giơ-ne-vơ thật giỗng như những “Khách khơng mời mà đến” Sự cĩ mặt của họ được giữ hết sức bí mật, và đồn đại biểu duy nhất mà họ cĩ liên hệ là đồn đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cuối

cùng, Chu Ân Lai thuyết phục ơng Phạm Văn Đồng phải cĩ một cách nhìn “thực tế” và “thực dụng”, và khơng nên nêu vấn đề đại diện của Kho-me I-xa-rac va Pa-thét Lao ra các phiên họp tồn thê nữa Và như vậy, vẫn đề này bị chơn vùi trong một tiểu ban Cuộc tranh luận tiếp tục gay go hơn bao giờ hết, về vần đề các khu vực tập kết và các

Ngày đăng: 10/10/2016, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w