1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

3 đề sử 12 HSG 2012 NGHỆ AN lịch sử 12 nguyễn thành tâm

16 291 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Trang 1

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2011 - 2012

HUGNG DAN VA BIEU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang) Mon: Lich sw Bang A Nội dung Diem

Trình bày những nét chính vê cuộc đấu tranh giành độc lập và xây

dựng đất nước của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 4,0

* Cuộc đâu tranh giành độc lập

- Sau Chién tranh thé 2101 thu hai, cuộc đâu tranh của nhân dân Ấn Độ do Dang Quôc đại lãnh đạo chông thực dân Anh đòi độc lập phát triên mạnh

mẽ

0.5

- Phong trào đâu tranh của nhân dân Ấn Độ buộc thực dân Anh phải nhượng bộ trao quyên tự trị Thực hiện phương án Maobattơn, ngày 15-8 -1947, Ấn Độ chia thành hai quốc gia tự trị trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ theo Ấn Độ giáo và Pakixtan theo Hồi giáo

0,5

- Không thoả mãn với quy chê tự tm, trong những nam 1948 — 1950, Đảng Quôc đại lãnh đạo nhân dân An Độ tiếp tục cuộc đâu tranh giành

độc lập 0,5

- Ngày 26 - 1- 1950, Ấn Độ tuyên bô độc lập và thành lập nước Cộng hoà Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, có ảnh hưởng quan

trọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới 0,5

* Thành tựu xây dựng đất nước

- Nông nghiệp: Đã tiên hành cuộc "cách mạng xanh”, tự túc được lương thực Từ năm 1995, là một trong những nước xuât khâu gạo lớn trên thê

2101 0.5

- Công nghiệp: Được xêp hàng thứ mười thé gidi vé san xuat cong

nghiệp; Đã tự chê tạo được nhiêu loại máy móc 0,5

- Khoa học - kĩ thuật: Là cường quôc công nghệ phân mêm, công nghệ

hạt nhân, công nghệ vũ trụ 0,5

- Đôi ngoại: Theo đi chính sách hồ binh trung lập tích cực, ủng hộ các

dân tộc đấu tranh giành độc lập 0,5

Câu 2 Nêu những sự kiện chứng tỏ xu thể hồ hỗn Đơng — Tay trong quan hệ quốc tế từ những năm 70 của thế kỉ XX Xu thế đó tác động tới

khu vực Đồng Nam Á như thế nào? 4.0

* Những sự kiện chứng tỏ xu thể hoà hỗn Đơng — Tây

Trang 2

- Trên cơ sở những thoả thuận Xô — MIĨ, tháng 11-1972, Cộng hoà Dân

chủ Đức và Cộng hoà Liên bang Đức đã kí Hiệp định tại Bon vê những

cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức 0.5

- Trong nam 1972, Liên Xô và Mĩ đã thoả thuận vê việc hạn chê vũ khí

chiên lược, kí Hiệp ước vê việc hạn chê hệ thông phòng chông tên lửa

(ABM) và Hiệp định hạn chê vũ khí tiên công chiên lược (SALT — 1) 0.5

- Tháng 8 năm 1975, 33 nước châu Âu cùng voi Mi va Canada da ki Dinh udc Henxinki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh châu Âu

0.75

- Những cuộc gặp gỡ cấp cao Xô — Mĩ từ đầu những năm 70, nhật là từ năm 1985, đã kí kết nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế, khoa học — kĩ thuật, trọng tâm là những thoả thuận vệ thủ tiêu tên lửa tâm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược, hạn chế chạy đua vũ trang

0.75

- Tháng 12 năm 1989, tại đảo Manta, hai nhà lãnh đạo M Goocbachôp

và GŒ Busơ đã tuyên bô châm dứt chiên tranh lạnh 0.5

* Xu thể đó tác động đên khu vực Đông Nam Á:

- Từ cuôi những năm 80, vân đê Campuchia từng bước được giải quyết băng giải pháp chính trị Nhờ đó, quan hệ giữa các nước ASEAN và ba

nước Đông Dương được cải thiện 0.5

- Từ giữa những năm 90, tô chức ASEAN nhanh chóng mở rộng thành viên ra toàn khu vực, với sự tham gia của ba nước Đông Dương và

Mianma 0.5

Câu 3 Từ năm 1919 đến năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập

những tô chức nào của của các dân tộc bị áp bức và của Việt Nam?

Trong đó, tổ chức nào có vai trò quan trọng nhất đối với cách mạng

Việt Nam? Trình bày sự ra đời và hoạt động của tô chức đó

4.0

* Những tô chức Nguyễn Ái quốc đã tham gia sáng lập 1919-1925:

- Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa (1921); Cộng sản đoàn (2-1925); Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6-1925); Hội Liên hiệp các dân tộc

bị áp bức ở A Đông (7-1925) 1,0

- Trong các tô chức trên, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có vai trò

quan trọng nhât đôi với cách mạng Việt Nam 0,5

* Sự ra đời :

- Thang 11-1924, Nguyén Ai Quoc tới Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp

Trang 3

"Đường Kách mệnh" (1227) Báo Thanh niên và sách "Đường Kách mệnh" là tài liệu tuyên truyên của Hội

+ Tích cực xây dựng tô chức cơ sở của Hội và phát triên hội viên vê

trong nước 0,5

+ Năm 1928, Hội thực hiện chủ trương "vơ sản hố" Nhờ đó, phong

trào công nhân có chuyên biên rõ rệt 0,5

Câu 4 Vì sao trong những nắm 1936 — 1939 Đẳng Cộng sản Dong Duong

được hoạt động công khai, hợp pháp? Trong điều kiện đó, Hội nghị

Ban Chấp hành trung ương Đảng tháng 7 năm 1936 đã đề ra đường

lối lãnh đạo cách mạng như thế nào?

4.0

* Đáng Cộng sản Đông Dương được hoạt dộng công khai, hợp pháp:

- Trong những năm 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương được hoạt động công khai, hợp pháp vì tình hình chính trị thê giới và trong nước có

những chuyên biên mới 0.5

- Tình hình thể giới : Từ đâu những năm 30 cua thé ky XX, Chủ nghĩa

phát xít đã trở thành mối nguy cơ của nhân loại ; Tháng 7 năm 1935, Đại hội lan thu VII cua Quốc tế Cộng sản tại Matxcơva xác định nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chỗng Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh ;Tháng 6 năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp

lên cằm quyền thi hành một số chính sách tiễn bộ ở thuộc địa

0.75

Tình hình trong nước: Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình

hình Đông Dương: Chính quyên thực dân Pháp ở Đông Dương phải thi hành các chính sách nới rộng quyên tự do, dân chủ ; Nhiều đảng phái chính trị ra hoạt động công khai Trong đó, Đảng Cộng sản Đông Dương là đảng mạnh nhất 0.75 * Đường lỗi lãnh đạo của Hội nghị BCH TW Đảng tháng 7-1936

- Hội nghị Ban Châp hành Trung ương Đảng tháng 7 năm 1936 tại Thuong Hai (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì đã vận dụng Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản vào tình hình của Việt Nam đề ra đường lỗi lãnh đạo:

0.5

- Xác định nhiệm vụ chiên lược của cách mạng tư sản dân quyên Đông Dương là chong đề quốc và chỗng phong kiến; Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chỗng chế độ phản động thuộc địa, chỗng phát xít, chỗng chiến

tranh, đòi tự do 0.5 - Về phương pháp đâu tranh: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bât hợp pháp 0.5 - Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thông nhât nhân dân phán dé

Đông Dương (đên tháng 3 năm 1938, đôi thành Mặt trận Thông nhât dân

chủ Đông Dương) 0.5

Văn kiện nào của Đẳng Cộng sẵn Đông Dương đưa cách mạng Việt Nam chuyên sang giai đoạn khởi nghĩa từng phần? Trình bày bôi

cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của Văn kiện đó 4.0

Trang 4

- Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" là văn kiện của Đảng Cộng sản Đông Dương đưa cách mạng nước ta chuyên sang

ø1a1 đoạn khởi nghĩa từng phân 0,5

* Bói cảnh ra đời:

- Đâu năm 1945, Chiên tranh thê giới thứ hai bước vào giai đoạn cudi,

phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bán đã gần đến ngày thất bại Ở Đông

Dương, quân Pháp ráo riết hoạt động để chờ thời cơ phản công quân

Nhật, khiến cho mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp lên tới đỉnh điểm 0.5

- Đêm 9-3-1945, Nhật đã đảo chính Pháp trên tồn Đơng Dương Đơng Dương hồn tồn rơi vào tay Nhật

Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương từ ngày 9 đến 12 - 3-1945 đã ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" 0.5 * Nội dung chỉ thị:

- Nhận định cuộc đảo chính đã tạo ra khủng hoảng chính trị sâu sắc, song

những điêu kiện tông khởi nghĩa chưa chín muôi 0.5

- Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật Khâu hiệu "Đánh đuôi Pháp-Nhật" thay băng khâu hiệu "Đánh đuôi phát

xit Nhat" 0.5

- Hình thức đâu tranh từ bât hợp tác, bãi công ,săn sàng chuyên sang

tông khởi nghĩa khi có điêu kiện Quyêt định phát động một cao trào

kháng Nhật cứu nước làm tiên đê cho cuộc tông khởi nghĩa 0.5

* Ý nghĩa:

- Thê hiện sự nhạy bén, kịp thời của Đảng, năm bắt đúng tình hình thê

gid1 va trong nước, tạo ra cao trào cách mạng rộng lớn làm tiên đê cho

cuộc tông khởi nghĩa tháng Tám nắm 1945 0.5

- Chỉ thị đã giúp các địa phương chủ động, vận dụng linh hoạt trong quá

trình khởi nghĩa giành chính quyên 0.5

Trang 5

SO GD&DT NGHỆ AN KY THI CHON HOC SINH GIOI TINH LOP 12 NAM HOC 2011 - 2012

HUGNG DAN VA BIEU DIEM CHAM DE CHINH THUC

(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm trang) Môn: Lịch sử Bảng B

Caul | Trình bày những nét chính về cuộc đầu tranh giành độc lập và xây dựng đât nước của nhân dân Ấn Độ sau Chiên tranh

thê giới thứ hai 4,0

* Cuộc đầu tranh giành độc lập

- Sau Chiên tranh thể giới thứ hai, cuộc đầu tranh của nhân dân An Độ do Đảng Quôc đại lãnh đạo chông thực dân Anh đòi độc

lập phát triên mạnh mẽ 0,5

- Phong trào đâu tranh của nhân dân Ấn Độ buộc thực dân Anh phải nhượng bộ trao quyền tự trị Thực hiện phương án

Maobattơn, ngày 15-8-1947, Ấn Độ chia thành hai quốc gia tự trị

trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ theo Ấn Độ giáo và Pakixtan theo Hồi

giáo

0,5

- Không thoả mãn với quy chê tự trị, trong những năm 1948 —

1950, Dang Quoc dai lanh dao nhan dân An Độ tiệp tục cuộc đâu

tranh giành độc lập 0,5

- Ngày 26 - 1- 1950, Ấn Độ tuyên bô độc lập và thành lập nước

Cộng hoa Day là thăng lợi to lớn của nhân dân An D6, có ảnh

hưởng quan trọng đên phong trào giải phóng dân tộc trên thê giới 0,5

* Thành tựu xây dựng đãt nước

- Nông nghiệp: Đã tiên hành cuộc "cách mạng xanh”, tự túc được

lương thực Từ năm 1995, là một trong những nước xuât khâu

gạo lớn trên thê giới 0,5

- Công nghiệp : Được xêp hàng thứ mười thê giới vê sản xuất

công nghiệp; Đã tự chê tạo được nhiêu loại máy móc 0,5

- Khoa học - kĩ thuật: Là cường quôc công nghệ phân mêm, công

nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ 0,5

- Đôi ngoại: Theo đi chính sách hồ bình trung lập tích cực,

ủng hộ các dân tộc đâu tranh giành độc lập 0,5

Câu 2 | Nêu những sự kiện chứng tổ xu thể hồ hỗn Đơng — Tây trong quan hệ quöc tê từ những năm 70 của thê kỉ XX Xu the đó tác động tới khu vực Đồng Nam AÁ như thê nào?

4,0

Trang 6

* Những sự kiện chứng tỏ xu thể hồ hỗn Đơng — Tây

- Trên cơ sở những thoả thuận Xô — Mi, thang 11-1972, Cong hoa Dân chủ Đức và Cộng hoà Liên bang Đức đã kí Hiệp định tại Bon

vê những cơ sở của quan hệ s1ữa Đông Đức và Tây Đức 0,5

- Trong năm 1272, Liên Xô va MI đã thoả thuận vê việc hạn chế vũ khí chiến lược, kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT — 1)

0,5

- Tháng 8 năm 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa đã kí Định ước Henxinki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia, tạo nên một cơ chế giải quyết các vẫn để liên quan đến hoà bình, an ninh châu Âu

0,75

- Những cuộc gặp gỡ cắp cao Xô — Mĩ từ đâu những năm 70, nhất

là từ năm 1985, đã kí kết nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế, khoa

học — kĩ thuật, trọng tâm là những thoả thuận về thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Au, cat giảm vũ khí chiến lược, hạn chế chạy

đua vũ trang

0,75

- Thang 12 nam 1989, tai dao Manta, hai nha lanh dao M

Goocbachôp và G Busơ đã tuyên bô chầm dứt chiên tranh lạnh 0.5

* Xu thể đó tác động dên khu vực Đông Nam A:

- Từ cudi những năm 80, vẫn đề Campuchia từng bước được giải quyêt băng giải pháp chính trị Nhờ đó, quan hệ giữa các nước

ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện 0,5

- Từ giữa những năm 90, tô chức ASEAN nhanh chóng mở rộng

thành viên ra toàn khu vực, với sự tham gia của ba nước Đông

Dương và Mianma 0,5

Tóm tắt quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đên năm 1924 Những hoạt động đó có ý nghĩa như thê

nao doi voi cach mang Viét Nam? 4,0

* Tém tat hoat dong cua Nguyễn Ái Quốc

- Tháng 6-1919, Nguyễn Ai Quoc gửi bản yêu sách tới Hội nghị Vecxal øồm tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ và quyền tự

quyết của nhân dân Việt Nam 0,5

- Tháng 7-1920, đọc bản Sơ thảo lân thứ nhật những Luận cương

về vân đê dân tộc và vần đê thuộc dia cua Lénin 0,5

- Thang 12-1920, dự Đại hoi XVII của Đảng Xã hội Pháp, bỏ

phiêu tán thành gia nhập Quôc tê thứ ba và tham gia sáng lập

Đảng Cộng sản Pháp 0,5

- Năm 1921, Nguyên Ai Quốc cùng với một sô người yêu nước ở

Angiéri, Ma roc thanh lập Hội Liên hiệp thuộc dia ; Xuất bản

báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ bút; Viết nhiều

bài đăng trên các tờ báo của Pháp và viết tác phâm Bản án chế độ 0,5

Trang 7

thực dân Pháp

-Tháng 6-1923, sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân

Tiếp đó dự Đại hội lân thứ V của Quốc tế Cộng sản 0,5

- Tháng 11-1224, tới Quảng Châu (Trung Quôc) trực tiệp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tô chức cách mạng giải phóng

dân tộc Việt Nam 0,5

* ƒ nghĩa:

- Tìm ra con đường cứu nước đúng dăn cho dân tộc, giải quyêt

cuộc khủng hoảng vê đường lôi cách mạng Việt Nam 0,5

- Bước dau chuan bị vê chính trị, tư tưởng và tô chức cho việc

thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 0,5

câu 4 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 nam 1936 đề ra đường lôi lãnh đạo cách mạng

như thê nào? 3,0

- Hội nghị Ban Châp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông

Dương tháng 7 năm 1936 tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì đã đã vận dụng Nghị quyết Dai hoi VI cua

Quốc tế Cộng sản vào tình hình của Việt Nam dé ra đường lối lãnh đạo cách mạng:

0,75

- Xác định nhiệm vụ chiên lược của cách mạng tư sản dân quyên

Đông Dương là chỗng đề quốc và chống phong kiến; nhiệm vụ

trực tiếp, trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do 0,75 - Về phương pháp đâu tranh: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bât hợp pháp 0,75

- Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thông nhât nhân dân

phản đê Đông Dương (đên tháng 3 năm 1938, đôi tên thành Mặt

trân Dân chủ Đông Dương) 0,75

cau 5 Văn kiện nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đưa cách mạng Việt Nam chuyên sang giai đoạn khởi nghĩa từng phần? Trình bày bôi cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của Văn kiện đó

5,0

- Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" là văn kiện của Đảng Cộng sản Đông Dương đưa cách mạng nước ta

chuyên sang gia1 đoạn khởi nghĩa từng phân 0,5

* Boi canh ra doi:

- Dau năm 1945, Chiên tranh thê giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản đã gần đến ngày thất bại Ở Đông Dương, quân Pháp ráo riết hoạt động để chờ thời cơ phản công quân Nhật, khiến cho mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp lên

tới đỉnh điểm 0,75

- Đêm 9-3-1945, Nhật đã đảo chính Pháp trên tồn Đơng Dương 0,75

Trang 8

Đơng Dương hồn tồn rơi vào tay Nhật

Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương từ ngày 9 đến 12 - 3-1945 đã ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" * Nội dung chỉ thị:

- Nhận định cuộc đảo chính đã tạo ra khủng hoảng chính trị sâu

sắc, song những điêu kiện tông khởi nghĩa chưa chín muôi 0,5

- Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật Khâu hiệu “Đánh đuôi Pháp-Nhật” thay băng khâu hiệu"

Đánh đuôi phát xít Nhat" 0,5

- Hinh thức đâu tranh từ bât hợp tác, bãi công ,săn sàng chuyên sang tông khởi nghĩa khi có điều kiện Quyết định phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa 0,5 * Ý nghĩa:

- Thê hiện sự nhạy bén, kịp thời của Dang, năm bắt đúng tình

hình thê giới và trong nước, tạo cao trào cách mạng rộng lớn làm

tiên đê cho cuộc tông khởi nghĩa thắng Tám năm 1945 0,75

- Chỉ thị đã giúp các địa phương chủ động, vận dụng linh hoạt

trong quá trình khởi nghĩa giành chính quyên 0,75

Trang 9

SO GD&DT NGHỆ AN KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2011 - 2012

HƯỚNG DẪN VA BIEU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm trang)

Môn:Lịch sử BTVH

Cau 1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á ra đời trong hoàn cảnh nào? Trình bày mục tiêu và quá trình mở rộng thành viên của tô

chức đó 3,0

* Hoàn cảnh ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam x1

- Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào

thời kì xây dựng đât nước trong điêu kiện khó khăn nên cân có

sự hợp tác đê cùng phát triên 0,5

- Các nước Đông Nam Ấ cũng mn hạn chê ảnh hưởng của các cường qc bên ngồi đơi với khu vực, nhât là khi cuộc chiên

tranh xâm lược Đông Dương của Mĩ đang có nguy cơ thât bại 0,5

- Hơn nữa, sự xuât hiện các tô chức khu vực trên thê giới ngày càng nhiêu, nhât là sự thành công của Khôi thị trường chung

châu Au đã cô vũ các nước Đông Nam A liên kêt với nhau 0,5

- Tháng 8 — 1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành

lập tại Băng Côc (Thái Lan) gôm Š nước 0,5

* Muc tiéu va qua trình mở rộng thành viên

- Mục tiêu: Phát triển kinh tê và văn hố thơng qua những nỗ lực

hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thân duy trì hoà bình

và ôn định khu vực 0,5

- Quá trình mở rộng thành viên: Năm 1984, kết nạp thêm Brunay ; 1995, thêm Việt Nam; 1997, thêm Lào và Mianma; 1999, thêm

Campuchia Từ năm nước sáng lập, ASEAN đã mở rộng ra mười

nước

0,5

Câu 2 Nêu những sự kiện chứng tỏ xu thể hồ hỗn Dong - Tay

trong quan hệ quốc tê từ những năm 70 của thê kỉ XÃ 4,0

- Trên cơ sở những thoả thuận Xô — Mĩ, tháng 11-1972, Cong 0.75

Trang 10

hoà Dân chủ Đức và Cộng hoà Liên bang Đức đã kí Hiệp định tại

Bon vê những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức

- Trong năm 1972, Liên Xô và Mi đã thoả thuận vê việc hạn chê vũ khí chiến lược, kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng

chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công

chién luge (SALT — 1)

0.75

- Thang 8 năm 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ va Canada đã kí Định ước Henxinki, khẳng định những nguyên tác trong quan hệ giữa các quốc gia, tạo nên một CƠ chế giải quyết các vẫn đề liên quan đến hoà bình, an ninh châu Âu

0.75

- Những cuộc gặp gỡ cấp cao Xô — Mĩ từ đâu những năm 70,

nhất là từ năm 1985, đã kí kết nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế,

khoa học — kĩ thuật, trọng tâm là những thoả thuận về thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược, hạn chế chạy đua vũ trang

1.0

- Tháng 12 năm 1989, tại đảo Manta, hai nhà lãnh đạo M

Goocbachôp và G Busơ đã tuyên bô châm dứt chiên tranh lạnh 0.75

Cau 3 Tom tắt quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm

1919 đền nam 1924 4,0

- Tháng 6-1919, Nguyễn Ai Quoc gửi bản yêu sách tới Hội nghị Vecxai gồm tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ và quyên tự

quyết của nhân dân Việt Nam 0.5

- Tháng 7-1920, đọc bản Sơ thảo lân thứ nhât những Luận cương

về vân đê dân tộc và vân đê thuộc địa của LênH 0.5

- Tháng 12-1920, dự Đại hội XVIII của Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiêu tán thành gia nhập Quôc tê thứ ba và tham gia sảng lập

Đảng Cộng sản Pháp 0.75

- Nam 1921 , Nguyen Ái Quốc cùng với một số người yêu nuoc 0 Angiéri, Ma roc thanh lap Hoi Lién hiép thudc dia ; Xuat ban báo Người cùng khổ đo Nguyễn Ái Quốc làm chủ bút; Viết nhiều bài đăng trên các tờ báo của Pháp và viết tác phâm Bản án chế độ thực dân Pháp

0.75

-Tháng 6-1923, sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tê Nông dân

Tiêp đó dự Đại hội lần thứ V của Quôc tê Cộng sản 0.75

- Tháng 11-1924, toi Quang Chau (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tô chức cách mạng giải phóng

dân tộc Việt Nam 0.75

Cau 4 Trình bày nội dung, ý nghĩa của Hội nghị Ban Chấp hành

Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 nam 1939 4,0

- Xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách

mạng Đông Dương là đánh đô đê quôc và tay sai, giải phóng các

dân tộc Đông Dương làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập 1.0

Trang 11

- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruông đật Khâu hiệu lập chính quyên Xô việt công nông binh được thay thê bắng khâu hiệu lập

Chính phủ dân chủ cơng hồ 1.0

- Chuyên từ đâu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đâu tranh đánh đô chính quyên đê quôc và tay sal; Từ hoạt động hợp pháp, nửa

hợp pháp sang hoạt động bí mật 1.0

- Chủ trương thành lập Mặt trận Thông nhât dân tộc phản đê

Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương 1.0

cau 5 Vì sao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chủ tịch Ho Chi Minh quyét định kí Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp

(06/3/1946)? Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định đó 5,0

* Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoa va Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định kí

- Ngày 28 — 2 — 1946, thực dân Pháp kí với chính phủ Trung Hoa Dân quôc Hiệp ước Hoa — Pháp Theo đó, Pháp được đưa quân ra

Bắc thay quân Trung Hoa Dân quôc 0.5

- Hiệp ước Hoa — Pháp đặt nhân dân ta trước hai con đường phải

lựa chọn: Hoặc cầm súng chiến đấu chống Pháp , hoặc hồ

hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đôi phó cùng

lúc với nhiều kẻ thù

0.75

- Trước tình hình đó, Đảng và Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã chọn giải pháp “Hoà để tiến” Ngày 6 — 3 — 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ kí với G Xanhtơni Hiệp định Sơ bộ Việt — Pháp 0.75 * Nội dung:

- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

la quoc gia tu do, 0.5

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cho 15000 quân Pháp ra Bac thay quan Trung Hoa Dan quôc làm nhiệm vụ giải giáp

quan Nhat 0.5

- Hai bén ngung mọi cuộc xung đột ở phía Nam tạo không

khí thuận lợi đi đên đàm phán chính thức 0.5

* Ý nghĩa:

- Buộc Pháp công nhận nước ta là một quôc gia tự do, tạo cơ sở

pháp lí đê ta tiêp tục đầu tranh 0.5

- Ta tránh được tình thể bât lợi vì phải chông lại nhiêu kẻ thù cùng lúc, đây nhanh quân Trung Hoa Dân quốc va bon tay sai ra

khỏi nước ta 0.5

-_ Tạo thêm thời gian hoà bình đề ta củng cô chính quyên, chuân

bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiên lâu dài sau này 0.5

Trang 13

I Lịch sử thế giới

Cau 1 ( 3 điểm): Trình bày những nét chính về cuộc đầu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Cầu 2 (4 điểm): Nêu những sự kiện chứng tỏ xu thế hồ hỗn Đơng - Tây trong quan hệ quốc tế từ những năm 70 của thé ki XX Xu thế đó tác động tới khu vực Đông Nam Á như thế nào ?

HI Lịch sử Việt Nam:

Câu 3 ( 4 điểm): Từ năm 1919 đến năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập những tô chức nào của các dân tộc bị áp bức và của Việt Nam ? Trong đó tô chức nào có vai trò quan trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam ?

Trình bày sự ra đời và hoạt động của tô chức đó

Câu 4 ( 4 điểm): Vì sao trong những năm 1936-1939, Đảng Cộng sản

Đông Dương được hoạt động công khai, hợp pháp ? Trong điều kiện đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 7-1936 đã đề ra đường lối lãnh đạo

cách mạng như thế nào ?

Câu 5 ( 5 điểm): Văn kiện nào của đảng Cộng sản Đông Dương dua cách mạng Việt Nam chuyên sang giai đoạn Kởi nghĩa từng phan? Trinh bay bỗi cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của văn kiện đó

Trang 14

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP TẠO NGHỆ AN 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: LỊCH SỬ - LỚP 12 THPT BANG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) I Lịch sử thế giới

Cau 1 (3 điểm): Trình bảy những nét chính về cuộc đầu tranh giành độc lập của nhân dân Ân Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Câu 2 ( 4 điểm): Nêu những sự kiện chứng tỏ xu thế hồ hỗn Đông - Tây trong quan hệ quôc tê từ những năm 70 của thê kỉ XX Xu thê đó tác động tới khu vực Đông Nam A như thê nào ?

HI Lịch sử Việt Nam:

Câu 3 ( 4 điểm): Tóm tắt quá trình hoạt động của nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đên năm 1924 Những hoạt động đó có ý nghĩa như thê nào đôi với cách mạng Việt Nam

Câu 4 ( 4 điểm): Hội nghị Ban chấp hanh Trung uong Dang Cong sản Dong Duong thang 7 - 1936 đề ra đường lỗi lãnh đạo cách mạng như thế nào? Vì sao Đảng đề ra đường lỗi đó?

Câu 5 ( 5 điểm): Văn kiện nào của đảng Cộng sản Đông Dương dua cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Kởi nghĩa từng phân? Trình bày bỗi cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của văn kiện đó

Trang 15

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP TẠO NGHỆ AN 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: LỊCH SỬ - LỚP 12 BT THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) I Lịch sử thế giới

Cau 1 ( 3 điêm): Hiệp hội các nước Đông Nam A ra đời trong hoàn cảnh nào? Trình bày mục tiêu và quá trình mở rộng thành viên của tô chức đó

Cầu 2 (4 điểm): Nêu những sự kiện chứng tỏ xu thế hồ hỗn Đơng - Tây trong quan hệ quốc tế từ những năm 70 cua thé ki XX

II Lich sw Viet Nam:

Câu 3 ( 4 điểm): Tóm tắt quá trình hoạt động của nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đên năm 1924

Câu 4 ( 4 điểm): Trình bày nội dung, ý nghĩa của Hội nghị Ban chấp hành

Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939

Câu 5 ( 5 điểm): Vì sao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chủ

tịch Hồ Chí Minh quyết định kí Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp ( 6-3-1946)? Nội

dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định đó

Trang 16

báo

Ngày đăng: 10/10/2016, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w