MAT TRAN GIAI PHONG DAN TOC MIEN NAM VIET NAM
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một tô chức liên minh quân sự và chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chơng chính qun Việt Nam Cộng hòavà sự can thiệp của Hoa Kỷ tại Việt
Nam trong thời kỳ Chiên tranh Việt Nam
Đây là tô chức kế thừa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Mặt trận của cả nước từ Bắc đến Nam) ở miền Nam (thừa
nhận sau năm 1975) nhưng Việt Nam Cộng hòa được sự hỗ trợ của Mỹ không thi hành Hiệp định Geneva về Việt Nam, làm trở ngại cho hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vì vậy trong phong trào Đồng khởi ở miễn Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng ở miễn Nam ra đời Chủ trương của Mặt trận la: “Doan kết toàn dân,
kiên quyết đấu tranh chống để quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đồ tập đồn thơng trị Ngơ Đình Diệm,
tay sai dé quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên minh dân tộc dân chủ rộng rãi ở miễn Nam, thực hiện độc lập dán tộc, tự do, dán chủ, cải thiện dan sinh, giữ vững hồ bình, thỉ hành chính sách trung lập, tiễn tới hồ
bình thống nhất Tổ quốc, tích cực góp phần bảo vệ hồ bình ở Đơng Dương, Đông Nam Á và thể giới "
Tổ chức này được thành lập dưới sự hậu thuẫn và được hỗ trợ tài chính, thiết bị và nhân sự bởi nhiều bộ phận
dân cư tại miền Nam Việt Nam cũng như của chính phủ và quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Trước
khi chính thê Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tồn tại như một chính thê và Ủy ban Trung ương hoạt động như là một chính phủ lâm thời, đại diện cho các vùng
thuộc quyền kiểm soát, quản lý các vùng do Mặt trận quản lý Thực chất đây là một tô chức được thành lập theo yêu cầu chiến tranh của Đảng Lao động Việt Nam và những người có lập trường thân cộng sản nhằm tạo vị thế chính trị cho phong trào đẫu tranh chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, đồng thời quản lý các vùng đất do họ quản lý có được kê từ sau phong trào đồng khởi
Mặt trận liên tục tổ chức, lãnh đạo các hoạt động chống chính phủ Việt Nam Cộng hòa, chống lại sự can thiệp của Mỹ và các đồng minh Đề thực hiện mục đích đó, Qn Giải phóng Miễn Nam đã được thành lập ngày 15
tháng 2 năm 1961, do Trung ương cục miễn Nam lãnh đạo, sau đó gia nhập Mặt trận Dân tộc G1ải phóng miễn
Nam Việt Nam Quân Giải phóng Miền Namđã thực hiện chiến tranh du kích chống lại chính quyền Sài Gịn, voi chi viện về vũ khí và người từ miền Bắc
Trước 1975, Mặt trận này tuyên bố là tổ chức độc lập với Miền Bắc, nhưng không độc lập với Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa khi đó tuyên bố chủ quyền trên cá nước cho đến khi Cộng hòa Miền nam Việt Nam tuyên bố
chủ quyền ở miền Nam năm 1969 Từ 31 tháng 1 năm 1977, tổ chức này sát nhập hoàn toàn với Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
Ngày nay Nhà nước Việt Nam khẳng định Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, cũng như các mặt trận trước đó và sau này là các tổ chức chính trị - xã hội đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện các nhiệm vụ đoàn kết toàn dân dưới lá cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam để đạt mục tiêu chính trị do Dang dé ra Tuy nhiên trước đây sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miễn Nam Việt Nam và các tô chức tương tự không công khai với đối phương (nhưng có cơng khai với đối tượng trong thành phần cách mạng hay cảm tình cách mạng), do mặt trận mang ý nghĩa là một liên minh
chính trị gồm nhiều thành phân
1.Tên gọi khác:
Trong các chiến dịch Tố Cộng của mình năm 1956, Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình
Diệm đã phô biên cụm từ Việt Cộng đê chỉ những người "Cộng sản Việt Nam" việt ngắn gọn của từ Viét
Trang 2nhiều người Nam Việt Nam cũng gọi những người tham gia Mặt trận bằng cụm từ này Khi quân Mỹ vào
Nam Việt Nam, họ cũng chịu ảnh hưởng của cách gọi này và gọi một cách ngắn gọn là VC (viết tắt từ "Việt Cộng" và đọc theotiéng Anh 1a "vi-xi"), hoac bién tau di thanh Victor Charlie (nguyên nhân là do hai chữ cái
V và C lần lượt được phát âm là W7cfor và Chariie theo bảng mẫu tự ngữ âm của NATO) 2.Bồi cảnh chính trị xã hội:
Theo nhận định của người Mỹ, theo Hiệp định Genève, 190.000 quân của Quân đội viễn chinh Pháp, va
900.000 thường dân di chuyển từ miền Bắc Việt Nam để vào miền Nam Việt Nam; hơn 100.000 binh lính Việt Minh và dân thường di chuyển từ Nam ra Bắc Với chính quyền Ngơ Đình Diệm, việc một số lượng lớn
người vào Nam là một thành công lớn, coi như bằng chứng phản kháng chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bằng chứng thuyết phục được người Mỹ, thứ hai lực lượng này sẽ hỗ trợ cho chính quyền của ơng Sau
đó những người di cư nhận được viện trợ của Mỹ còn cao hơn dân bản địa (100 USD, cao hơn thu nhập bình
quân hàng năm của người miền Nam)
Hiệp định Genève dẫn đến Việt Nam tạm thời bị phân chia thành hai vùng tập trung quân sự Miền Bắc đặt
dưới sự kiểm soát của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tại miền Nam, với sự hậu thuần của người Mỹ, Thủ tướng Ngơ Đình Diệm của chính phủ Quốc gia Việt Namđã thực hiện cuộc trưng câu dân ý để phế truất Quốc trưởng Báo Đại, thành lập chính thêViệt Nam Cộng hòa
Theo nhận định của Mỹ, Ngơ Đình Diệm trong một thời gian ngắn đã làm được nhiều hơn mong đợi, lên năm quyên trong vòng 10 thắng vượt qua các cuộc đảo chính, ồn định tình hình, thành lập một nhà nước có chủ quyền vào năm 1955 được 36 quốc gia công nhận, soạn thảo một hiến pháp mới, và mở rộng kiểm sốt Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tới các khu vực được Việt Minh kiểm soát trong suốt Chiến tranh Đông Dương Theo ước tính của Pháp, vào năm 1954, Việt Minh kiểm sốt 60% - 90% nơng thôn miền Nam Việt Nam
Tháng 1-1955, Ngơ Đình Diệm tun bố tây chay bầu cử Hiệp định Genève, với lý do ông đưa ra là khơng thể
có bâu cử tự do tại miên Bắc được cai trị bởi "nhà nước cảnh sát" Ong không loại trừ khả năng thông nhât đât nước trong hịa bình và dân chủ với điêu kiện bâu cử khơng có sự cưỡng ép hay đe dọa cử tr
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhiều lần đã cố gắng đề nghị Chính phủ Việt Nam Cộng hoà trong tháng 7 năm
1955, thang 5 va thang 6 năm 1956, 1958, tháng 7 năm 1959, và tháng 7 năm 1960, đề xuất tham van dam
phán "các cuộc bầu cử tự do chung bằng cách bỏ phiếu kín" và tự do hóa quan hệ Bắc-Nam nói chung Chính
phủ Việt Nam Cộng hồ hoặc từ chối, hoặc im lặng
Chính phủ Mỹ cũng cho rằng so với thời những nguồn tin khác nhau chỉ ra cho Tổng thống
My Eisenhower thay 80% dan ching sé bé phiéu cho Hỗ Chí Minh, thì sẽ được rút ngắn lại, do ông Ngô Dinh Diệm đã đạt được một số thành công, trong khi Miền Bắc đang gặp nhiều khó khăn do khan hiếm lương thực và mat uy tín sau cải cách ruộng đất được tướng Giáp thừa nhận (dẫn đến một cuộc bạo động của nông dân
Cong giao thang 11 nam 1956)
Tuy nhiên sự thật các cải cách của ông kéo theo các biện pháp áp bức Ông nam quyên khi mà ngồi Sài Gịn
và các vùng phụ cận, miền Nam Việt Nam được phân chia thành các vùng đất do Việt Minh kiểm soát và lãnh
địa các giáo phái "thần quyền" như Cao Đài và Hịa Hảo Ơng chống lại bất đồng chính kiến, và đòi hỏi lòng trung thành tuyệt đôi cá nhân với các quan chức hàng đầu Tài liệu của Mỹ cũng cho biết Ngô Đình Diệm là
một người Cơng giáo bảo thủ Ngơ Đình Diệm lúc đầu đã được chào đón nồng nhiệt trong một số người từng
Trang 3Trong tháng 6 năm 1956, Ngơ Đình Diệm hủy bỏ cuộc bầu cử hội đồng làng, có vẻ như vì lo ngại rằng một số
lượng lớn Việt Minh có thể giành chiến thắng, thay vào đó là các các quan chức Chính phủ bồ nhiệm, là người
miền Bắc, Công giáo hoặc thân cận Năm 1956, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tiết lộ rằng khoảng 15.000- 20.000 người cộng sản đã bị giam giữ trong các "trại tập trung chính trị", trong khi Devillers đưa ra con số 50.000
Tháng ba năm 1958, sau một bài xã luận "ăn da", chính phủ Ngơ Đình Diệm đóng cửa các tờ báo lớn nhất ở
Sài Gòn Mùa xuân năm 1960, một nhóm các nhà lãnh đạo chủ nghĩa dân tộc không cộng sản đến với nhau - ban hành Tuyên Ngôn Caravelle, một cuộc biểu tình bất bình chống chế độ Ngơ Đình Diệm Chính sách của Ngơ Đình Diệm hầu như đảm báo răng những thách thức chính trị với ơng ta sẽ bị liệt nằm ngoài luật pháp Cuối cùng, những nôi lên từ các nguồn truyền thống quyền lực ở miền Nam Việt Nam - lực lượng vũ trang,
các giáo phái tôn giáo, và nông dân vũ trang Đến năm 1958, khoảng 1/3 tỉnh trưởng là sĩ quan quân đội, đến năm 1960, đã tăng lên đến gần 2/3; 1962, 7/8 của tất cả các tỉnh đã được lãnh đạo bởi các sĩ quan Ông lập
luận các mỗi đe dọa từ những người cộng sản để biện minh cho sự tập trung của mình về an ninh nội bộ
Người Mỹ cũng nhận thức được sự yếu kém của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Theo nhận định của người
Mỹ, Mỹ cũng thay được sự vỡ mộng "đặc biệt là ở các tầng lớp có học”, sự "bất mãn trong cdc sĩ quan quan đội", "né luc cha ché dé béo dam an ninh néi bé khi cho rang một chính phủ độc tài là cân thiết để xử ly các
vấn đê của đất nước sẽ dẫn đến một áp lực liên tục của các yếu tô đổi lập tiêm năng", "trong một khoảng thời gian đài, sự tích tụ bất bình giữa các nhóm khác nhau và các cá nhân có thể dân đến sự phát triển của phong trào đối kháng quốc gia" Mỹ thây cần ủng hộ việc thành lập một chính phủ mới ở miền Nam Việt Nam,
không phân biệt thành phân
Hội đồng an ninh quốc gia của Mỹ đưa ra quan điểm “Hỗ trợ miễn phí Việt Nam để phát triển một chính phủ mạnh mẽ, ôn định, và hiến pháp để cho phép Việt Nam Tự Do, để khẳng định một sự tương phản ngày càng hấp dân đối với các điểu kiện trong vùng Cộng sản hiện nay" Từ năm tài chính 1946 - năm tài chính 1961,
Việt Nam đứng thứ ba bảng xếp hạng nước ngoài NATO được Mỹ hỗ trợ, và trên toàn thế giới xếp thứ bảy
75% viện trợ kinh tế của Mỹ cung cấp trong cùng thời kỳ đã đi vào ngân sách quân sự của Chính phủ Việt Nam, và nhiều dự án ngoài quân sự đã lọt vào chi tiêu phục vụ quân sự Tuy nhiên can thiệp của Mỹ ngày
càng tăng vào chính phủ Việt Nam Cộng hòa dẫn đến việc Tổng thống Ngơ Đình Diệm lên tiếng phản đối Chính tất cả những điều này đã kích thích các phong trào đầu tranh hịa bình đòi thống nhất đất nước của dân chúng ở miền Nam Tuy nhiên, tất cả đều bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa đàn áp, nhất là những người
Cộng sản và Việt Minh cũ còn ở lại miền Nam, những người mà Tổng thông Ngô Đình Diệm cho là đối thủ
tiềm tàng nguy hiểm nhất Bị đàn áp, những người cộng sản miền Nam cùng với những đồng minh của mình tập hợp và tổ chức ra có một số tô chức vũ trang, bán vũ trang để chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa một cách tự phát Từ giữa 1957, những người cộng sản miền Nam đã áp dụng chiến thuật du kích phù hợp học thuyết quân sự Mao - Giáp
Ngồi ra thì sự phân chia đất nước khiến cho nhiều gia đình phân ly, những người có tinh thần dân tộc cũng bất bình Do vậy, những người cách mạng ở miền Nam đã ủng hộ cho giải pháp khởi nghĩa giành chính
quyên Sau khi Hội nghị TW 15 của Đảng Lao động tháng 1 nắm 1959 tán thành khởi nghĩa ở miền Nam,
phong trào cách mạng có biến chuyển Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không thê can thiệp trực tiếp vào tình
hình miền Nam, trong khi van dé cap bách là cần có một lực lượng chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, từ nhu cầu đó Mặt trận được thành lập
Trang 4Dự định thành lập Mặt trận được cơng khai nói đến lần đầu tiên trong Đại hội toàn quốc lần thứ 3 của Đảng
Lao động Việt Nam Tại đại hội, Tơn Đức Thắng đã nói rằng Mặt trận sẽ được dựa trên các khái niệm của Lenin về liên minh 4 giai cấp, nhưng để phù hợp với sự phức tạp của xã hội miền Nam, Mặt trận cần bao gồm cả các nhóm tơn giáo và dân tộc khác nhau; mục tiêu đấu tranh của Mặt trận phải rộng để kêu gọi được đông đảo quân chúng: Mặt trận cần nhấn mạnh các chủ trương dân tộc và cải cách, đặt ra mục tiêu cuối cùng
là sự xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, dân chủ và phén vinh Cũng như tiền thân Việt
Minh của nó, Mặt trận mới này sẽ cần được tổ chức thành nhiều cấp, từ ủy ban trung ương đến các tổ chức ở cấp làng: chủ nghĩa cộng sản sẽ không được nói đến '”Ì
Theo Nghị quyết Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam, được đăng tải trên báo Nhân dân khi đó "nøhiệm vụ
trước mắt của cách mạng miễn Nam là: đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chỗng để quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đồ tập đoàn thống trị độc tài Ngơ Đình Diệm tay sai của để quốc Mỹ, thành lập một chính
quyển liên hợp dân tộc dân chủ ở miễn Nam, thực hiện độc lập dán tộc, các quyên tự do dán chủ, cải thiện đời
sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực góp phân bảo vệ hịa bình ở Đơng - Nam Á và thể giới Đề bảo đảm cho cuộc đấu tranh cách mạng ở miễn Nam giành được toàn thắng, dong bào ta ở miễn Nam cẩn ra sức xây dựng khối công nông binh liên hợp và thực hiện một mặt trận dân tộc thông nhất rộng rãi chống Mỹ - Diệm lấy liên mình cơng nơng làm cơ sở Mặt trận này phải đoàn kết các giai cap và các tầng lớp yéu nuéc, dén t6c da s6, cdc dan téc thiéu sé, cdc dang phai yếu nước và các tôn giáo, và tất cả những người có khuynh hướng chống Mỹ - Diệm Mục tiêu phan đấu của
mặi trận này là hịa bình, độc lập dán tộc, tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, hịa bình thơng nhất Tổ quốc
Công tác mặt trận phải nhằm đoàn kết tất cả những lực lượng có thể đồn kết, tranh thủ bất cứ lực lượng nào có thể tranh thủ, trung lập những thế lực cẩn phải trung lập, thu hút đông đảo quân chúng nhân dân vào phong trào đấu tranh chung chong Mỹ - Diệm nhằm giải phóng miễn Nam, hịa bình thống nhất Tổ quốc
Mặt trận đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam và Trung ương Cục miền Nam Những người Cộng sản miền Nam hoạt động dưới danh nghĩa Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam, hoạt
động công khai và là thành viên tham gia Mặt trận Trung ương Cục Miền Nam là tô chức đại diện Đảng Lao
động trong Nam, hoạt động bí mật (đến 1969 công khai), thời kỳ chiến tranh không cơng khai về vai trị chỉ đạo (trong khi Đảng Nhân dân Cách mạng là đảng hoạt động công khai), trực tiếp chỉ đạo hay phối hợp với Trung ương Mặt trận - Chính phủ, với Ban dân vận TW Cục (phụ trách dân vận - mặt trận - chính quyên) là
cầu nối Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt đại diện tại căn cứ địa của Mặt trận (và Chính phủ cách mạng sau này), và Mặt trận (Chính phủ cách mạng lâm thời) đặt đại diện tại Hà Nội
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được chính thức thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm1960 tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là Tân Biên) trong vùng căn cứ của mình ở tinhTây Ninh, với thành phần chủ
chốt là lực lượng Việt Minh hoạt động bí mật ở miền Nam Lãnh đạo ban đầu là Võ Chí Cơng, Phùng Văn Cung, Huynh Tan Phat Huynh Tan Phát giữ chức vụ Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Từ khi ra đời, Mặt trận được tô chức để thu hút tất cả các nhà hoạt động chống Chính phủ Việt Nam Cộng
hòa, bao gồm cả những người theo chủ nghĩa cộng sản, với mục tiêu kết nối tất cả những người đối nghịch với "Mỹ Diệm" Trên danh nghĩa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một phong trào giải phóng, liên minh của các đảng phái, tơ chức chính trị - xã hội tại miền Nam và có lập trường, chủ quyên kiểm soát riêng nhwung không độc lập với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa
Theo ước tính của Mỹ, trong vòng vài tháng thành lập, số thành viên của nó tăng gấp đơi, gấp đôi một lần nữa vào mùa thu năm 1961, và sau đó tăng gâp đôi vào đâu năm 1962, ước tính khoảng 300.000 người
Trang 5Ngày 15-12-1961 (mồng một Tết Tân Sửu), tại vùng giải phóng Tây Ninh, mặt trận đã làm lễ kết nạp Lực
lượng võ trang giải phóng là thành viên chính thức Tại cuộc mít-tinh này, Ban tổ chức đã giới thiệu đoàn chủ tịch (cũng là bộ phận lâm thời công khai của mặt trận) gồm các vị: Bác sĩ Phùng Văn Cung thay mặt giới trí thức Sài Gịn; Ông Nguyễn Văn Linh thay mặt Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam; Ông Ung Ngọc Ky thay mặt Đảng dân chủ Việt Nam; Ông Nguyễn Văn Hiếu thay mặt Đảng xã hội cấp tiến Việt Nam; Ông Lê Thanh thay mặt Lực lượng quân giải phóng Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận là Nguyễn Hữu Thọ (1961)
a.Đại hôi lần I
Đại hội lần thứ nhất khai mạc ngày 16 tháng 2 năm 1962 tại Tân Biên (Tây Ninh) chính thức bầu Nguyễn Hữu
Thọ làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch: Phùng Văn Cung, Võ Chí Cơng, Huỳnh Tan Phát, Ybih Aleo, Đại đức Sơn Vọng, Trần Nam Trung, và Nguyễn Văn Hiếu là Tổng thư ký Mặt trận Ủy viên Đoàn Chủ tịch gồm có: Trần
Bach Dang, Phan Văn Đáng, Nguyễn Hữu Thé,Trần Bửu Kiếm, bà Nguyễn Thị Định, Hịa thượng Thích Thượng Hào, Ngọc đầu sư Nguyễn Văn Ngợi, Lê Quang Thành, ông Đặng Trần Thi
Mặt trận đã ra "Tuyên ngôn" và "Chương trình hành động 10 điểm" với mục tiêu đại diện cho quyền lợi của nhân dân miền Nam Việt Nam đấu tranh nhằm đánh Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tiến tới sự thông nhất của Việt Nam Mặt trận cũng quyết định lây lá cờ nửa đỏ, nửa xanh có ngơi sao vàng năm cánh và bài
“Giải phóng miền Nam” làm cờ và bài hát chính thức của Mặt trận
Chương trình của Mặt trận: "7? khi thực dán Pháp xám lược nước ta, dân tộc Việt Nam ta đã chiến đấu không
ngừng cho độc lập và tự do cúa TỔ quốc Năm 1945, đồng bào cả nước đã đứng lên đánh đỗ Nhật - Pháp giành chính quyên và đã anh dũng kháng chiến 9 năm, đánh bại xâm lược Pháp và can thiệp Mỹ, dua cuộc kháng chiến oanh liệt của dân tộc ta đến thắng lợi vẻ vang Tại hội nghị Giơ ne vơ tháng 7-1954, để quốc Pháp buộc phải cam két rut quan khỏi Việt Nam và các nước tham dự hội nghị đêu trịnh trong tuyên bỗ cong nhận chủ quyền, độc lập thong nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam Vì quyên lợi tối cao của To quốc, quyết phần đấu đến cùng cho những iguyên vọng chính đáng của nhân dân, thuận theo trào lưu tiễn bộ của thể giới, Mặt trận dân tộc giải j phóng Miễn Nam Việt Nam ra đời Mat trận dân tộc giải phóng Miễn Nam Việt Nam chủ trương đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, các dân tộc, các đảng phải, các đoàn thể, các tôn giáo, các nhân sĩ yêu nước ở miễn Nam Việt Nam không phân biệt xu hướng chính trị để đấu tranh đánh đồ ách thông trị của để quốc Mỹ và tập đoàn tay sai của Mỹ ở miễn Nam Việt Nam, thực hiện độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh, hịa bình trung lập ở miễn Nam, tiễn tới hịa bình thống nhất tổ quốc Vì hịa bình, độc lập, tự do, thông nhất của Tổ quốc, vì vận mạng của dân tộc, vì đời sống của chúng ta, vì tương lai của ta và con cháu ta Tất cả hãy đứng lên !Tất cả hãy đoàn kết lại! Hãy xiết chặt hàng ngu, tiễn lên chiến đấu dưới ngọn cờ của Mặt Trận Dân tộc giải phóng Miễn Nam Việt Nam để đánh đồ ách thống trị tàn ác của
dé quốc Mỹ va tay sai Ngơ Đình Diém để cứu nước, cứu = nhà
Chúng ta nhất định thắng vì lực lượng đồn kết của nhân dân ta là lực lượng vơ địch, vì chính nghĩa thuộc về
chúng ta, vì chủ nghĩa thực dân đã lỗi thời ngày nay đang tan rã và đi tới điệt vong Trên thể giới, phong trào hồ bình dân chú, độc lập dân tộc đang phát triển rộng rãi, mạnh mẽ và ngày càng thu được nhiêu thắng lợi mới Tình hình đó hết sức thuận lợi cho sự nghiệp cứu nước cứu nhà của chúng ta Đề quốc Mỹ và tay sai của Mỹ nhất định sẽ thất bại! Sự nghiệp giải phóng dân tộc ở miễn Nam Việt Nam nhất định sẽ thành cơng! Hãy đồn kết, tin tưởng và phấn đấu anh dũng ! Tiến lên giành lấy thắng lợi huy hoàng cho dân tộc ta, cho Tổ quốc ta."
Trang 6Ngày 1-11-1964, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã hợp Đại hội lần thứ 2 Có 150 đại biểu
tham đự Đoàn Chủ tịch Mặt trận được bau gồm có: Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ - đại diện liên minh các đảng
yêu nước, Phó chủ tịch: Abil Aleo - đại diện những người Tìn Lành yêu nước, người dân tộc Êđê, chủ tịch
Phong trào tự trị các dân tộc Tây Nguyên, Phùng Văn Cung - đại diện liên mình các đảng u nước, Võ Chí
Cơng - chủ tịch Đảng Nhân dân cách mạng VN, Huynh Tan Phat - Tong thu ky Dang Dân chủ, Thích Thơm
Mê Thế Nhêm - đại diện người Khmer yêu nước (mất 1966), Trần Nam Trung - đại diện Quân giải phóng
Miền Nam Các ủy viên: Nguyễn Thị Định, Trần Bạch Đăng, Thích Thiện Hào, Trần Bửu Kiếm, Nguyễn Văn
Ngợi, Phan Xuân Thái (Phan Văn Đáng), Nguyễn Hữu Thế, Dang Tran Thi Ban Thu ky: Huynh Tan
Phát (TTK), Lê Văn Huân, Hồ Thu, Ung Ngọc Kỳ, Hồ Xuân Sơn (phó TTK) Sau ơng Nguyễn Văn Hiếu lại tham gia Đoàn chủ tịch
Ngày 8-1-1967, Mặt trận họp Đại hội bất thường, công bố Cương lĩnh mới, kế tục và phát triển chương trình hành động 10 điểm Đại hội đã thông qua một chương trình mới ¡phác thảo cách nhăm thu hút lực lượng Tgười Việt Nam tham gia dé đánh đuổi đề quốc Mỹ, lật đỗ chính quyền Việt Nam Cộng hòa, và tạo ra một nền độc
lập, hịa bình, dân chủ, trung lập, và thịnh vượng Nam Việt Nam, tiễn tới hiệp thương thống nhất đất nước
Cương lĩnh cũng đưa ra các cải cách dân chủ và sự phát triển của nền kinh tế và văn hóa dân tộc c Thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thoi
Từ ngày 6 đến 8 tháng 6 năm 1969, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với Liên minh
các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hịa bình Việt Nam do Trịnh Đình Thảo làm chủ tịch, đã lập ra Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam để đối chọi với chính phủ Việt Nam Cộng Hịa Chính
phủ cách mạng lâm thời do kiến trúc sư Huỳnh Tân Phát làm chủ tịch, và Hội đồng cố vẫn Chính phủ do luật
sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch Hội đồng làm việc với Chính phủ theo cơ chế hiệp thương, song thực ra có quyền hơn Chính phủ thực hiện các chức năng hành chính nhà nước bao gồm đại diện và quản lý hành chính
lãnh thổ Chính phủ cách mạng lâm thời đã được các nước theo phe cộng sản và một số nước thuộc Thế giới
thứ Ba công nhận Ngay trong tháng 6 năm 1969, cho đến ngày 5 tháng 11 năm 1975 đã có 23 nước cơng
nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước thiết lập quan hệ
ngoại giao Quyền lực của nó khơng phân biệt được với quyền của Dang Lao động, theo nhận định phía Mỹ?Ì, Bộ trưởng Quốc phòng Trần Nam Trung, Trưởng Ban Quân sự của Mặt trận cũng công khai là ủy viên TW
Đảng Lao động, thành viên TW Cục, Thứ trưởng Bộ Quốc phịng Đồng Văn Cơng cơng khai là thành viên
Trung ương Cục Miền Nam của TW Đảng Lao động Việt Nam, trong khi Nguyễn Văn Cúc (Tổng bí thư Đáng NDCM, tham gia thành lập CP) tuy không công khai là ủy viên TW của Đảng Lao động, nhưng công khai là đại diện Đảng NDCM trong TW Cục Miền Nam của Đảng Lao động (một số thành viên của Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miễn Nam cũng công khai là thành viên TW Cục, theo báo cáo tháng 12 năm 1969 về "Ủy ban quân sự Miền Nam"
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền nam
Việt Nam được chính thức cơng nhận là một chính quyên tại Nam Việt Nam và là một trong 4 bên tham gia
hiệp định Tuy nhiên, những người lãnh đạo vẫn tiếp tục đây mạnh đấu tranh vũ trang, lật đồ chính quyền Việt
Nam Cộng hòa và đã giành được quyền kiểm soát Nam Việt Nam vào năm 1975 d.Hợp nhất với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Dưới sự chỉ đạo của Đảng Lao Động Việt Nam, từ ngày 15 đến 21 tháng 11 năm 1975, hội nghị hiệp thương
Trang 7do ông Trường Chinh đứng đâu, đồn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miên Nam Việt Nam do ông Phạm Hùng đứng đầu Hội nghị đã tán thành tô chức bầu cử Quốc hội thống nhất
Ngày 25 tháng 4 năm 1976 tổng tuyên cử trong cả nước được tô chức, bầu ra 492 đại biểu của Quốc hội Việt Nam thống nhất Từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội họp phiên đầu tiên, đặt tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, xác định Thủ đơ, bầu chính
phủ, đơi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh Từ đây, chính quyền Cộng hịa
Miền Nam Việt Nam chính thức hợp nhất với chính quyên Việt Nam Dân chủ Cộng hịa để ra đời chính quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của một quốc gia Việt Nam thông nhất
Sau khi hợp nhất lãnh thổ và chính quyên, các đơn vị đoàn thể khác cũng tiếp tục hợp nhất Đại hội Mặt trận
Dân tộc Thống nhất Việt Nam Mặt trận bắt đầu ngày 31 tháng 1 năm 1977 đã tuyên bố hợp nhất Mặt trận với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hồ bình Miền Nam Việt Nam thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
4.Tôổ chức:
a.Cơ cầu tô chức:
Ở cấp trung ương, Ủy ban TW bầu ra Đoàn chủ tịch, là cấp cao nhất, giúp việc có các Ban chun mơn của Mặt trận, hay các Hội đồng chuyên môn của TW Mặt trận Các cấp địa phương cũng có các ban thành lập theo quy định Trong đó có cả Ban Quân sự, nhưng tương tự như Bộ Quốc phòng sau này nó chỉ làm nhiệm vụ
hành chính Qn giải phóng Miền Nam là lực lượng tham gia Mặt trận công khai là do Bộ Tư lệnh các Lực
lượng Võ trang Giải phóng chỉ đạo, nhưng thực chất đều do các cấp ủy đảng, quân ủy lãnh đạo, theo cơ chế
phức tạp, như cơ chế hiện nay với quân đội nhân dân Bộ Tư lệnh chỉ đạo chuyên môn thuần túy quân sự theo
phân công địa bàn của Đáng Lao động Ước tính của Mỹ, đầu 1969 có 750.000 thành viên, trong đó 300.000
thành viên dân sự
Các tô chức Mặt trận tô chức tại cấp dưới theo vùng: Tây Nam Bộ, Trung Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Nam
Trung Bộ, Sài Gòn - Gia Định (Huỳnh Tân Phát đứng đâu), Trung Trung Bộ, Tây Nguyên, tỉnh Tây Ninh Tô chic Mat tran cap vung chiu sự lãnh đạo của câp Trung ương
Ủy ban Mặt trận giải phóng địa phương được tổ chức ở 4 cấp: cấp miền, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Từ năm 1960-1967, Ủy ban Mặt trận giải phóng địa phương các cấp thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng
ở cấp mình Đến năm 1968 một số địa phương như Thừa Thiên-Huế, Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định, Đà Nẵng
thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng thì Ủy ban nhân dân cách mạng làm nhiệm vụ của chính quyên Sau khi Chính phủ cách mạng lâm thời ra đời thì chính phủ và Ủy ban nhân dân cách mạng các cấp làm nhiệm vụ chính quyên
b.Các tô chức thành viên
Sau khi Mặt trận ra đời, hàng loạt các tô chức của Mặt trận được thành lập và các tô chức cách mạng ra đời tham gia Mặt trận
° Hội Liên hiệp Sinh viên Học sinh Giải phóng, chủ tịch Trần Bạch Đẳng, phó chủ tịch Lê Văn Thanh, thành lập 24-4-1961
° Hội Liên hiệp Thanh niên Học sinh, Chủ tịch Trần Bửu Kiếm, thành lập 9-1-1961
Trang 8° Đảng Xã hội Cấp tiến Miền Nam Việt Nam, Tổng thư ký Nguyễn Văn Hiếu, sau là Nguyễn Văn Tiến, phó Tổng thư ký: Nguyễn Ngọc Thương, ủy viên TW Lê Văn Thà, thành lập 1-7-1961
° Thơng tân xã Giải phóng
° Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (do Bộ tư lệnh Các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam Việt Nam chỉ huy)
° Hội Phụ nữ Giải phóng, chủ tịch Nguyễn Thị Tú (về sau là Nguyễn Thị Định), thành lập
8-3-1961
° Ủy ban Tự trị Dân tộc Tây Nguyên (sau là Phong Trào Các Dân Tộc Tự Trị Tây Nguyên), chủ tịchYbih Aleo, thành lập 19-5-1961
° Hội Những người Cơng giáo kính Chúa yêu nước - chủ tịch Joseph Marie Hồ Huệ Bá
° Hội Lục hòa Phật tử - chủ tịch Thích Thiện Hào
° Hội Nông dân Giải phóng, Chủ tịch hội là Nguyễn Hữu Thé, thành lập 20-2-1961
° Hội Lao động Giải phóng (sau đổi là Liên hiệp đồn Giải phóng), chủ tịch Hội là Phạm
Xuân Thái, phó chủ tịch: Đặng Trân Thị
° Hội Văn nghệ Giải phóng - chủ tịch Huỳnh Minh Siêng (Lưu Hữu Phước)
° Ủy ban Đoàn kết Á Phi của miễn Nam Việt Nam - chủ tịch Nguyễn Ngọc Thương ° Ủy ban Bảo vệ Hòa bình Thế giới của miễn Nam Việt Nam -chủ tịch Phùng Văn Cung ° Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (bộ phận của Đảng Lao động Việt Nam ở miền Nam Việt Nam, do Bí thư Trung ương Cục miền Nam đứng đâu) - công khai Chủ tịch Võ Chí Cơng, Tổng bí
thư Nguyễn Văn Cúc (Nguyễn Văn Linh), ủy viên TW công khai: Nguyễn Văn Cúc và Nguyễn Văn Đông
(Hai Văn, Phạm Xuân Thái, tức Phan Văn Đáng)
° Doan Thanh nién Nhan dan Cach mang Viét Nam sau đổi tên Doan Thanh niên Nhân dân Cách mạng Hồ Chí Minh - chủ tịch Trần Bạch Dang
° Hồng thập tự Giải phóng - chủ tịch Phùng Văn Cung
° Hội đồng Quân Dân Y
° Hội Nhà giáo yêu nước - chủ tịch Lê Văn Vy
° Bao Gidi phong
° Ủy ban nhân dân miền Nam Việt Nam đoàn kết với nhân dân Mỹ - chủ tịch Hồ Thu ° Hội nhà báo dân chủ và hòa bình: chủ tịch Tân Đức
° Hội phục hưng thiêu số hiến dâng cho Hòa Hảo: chủ tịch Nguyễn Thị Biên, Huỳnh Văn
Trí
e Hội Phật giáo yêu nước: chủ tịch Thích Thiện Hảo
° Ban Củng có Hồ bình chung sống đạo Cao Đài (Tòa Thánh Tây Ninh) ° Cao Đài chi phái Tiên Thiên: Ngọc Đầu sư Nguyễn Văn Ngợi đứng đầu ° Ủy ban hịa bình thế giới Nam Việt Nam: đứng đầu Ung Ngọc Kỳ
° Ủy ban đoàn kết với nhân dân Mỹ Latinh: chủ tịch Thích Thiện Háo, tổng thư ký: Phạm
Văn Quang, Lê Văn Huẫn
° Ủy ban bảo vệ trẻ em và phụ nữ: chủ tịch Bùi Thị Mê
Trang 9° Nhóm những người đâu tranh cho hịa bình thơng nhât độc lập Tô quôc Việt Nam, bao
gồm những binh sĩ trong quân đội Việt Nam Cộng hòa theo cách mạng thành lập 4-1-1961
Năm 1973, Mặt trận bao gồm hơn 30 đảng chính trị và các tổ chức xã hội và tôn giáo tham gia, hoạt động công khai
c.Vai trò của Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam
Trong các tổ chức tham gia Mặt trận, đảng bộ miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam có tên cơng khai là Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (tuyên bồ tách từ Đảng bộ miền Nam của đáng Lao động) có vai trị quan trọng nhất, "linh hồn" Mặt trận Trong suốt quá trình tồn tạiĐáng Nhân dân Cách mạng Việt Nam công khai quan hệ thân hữu với Đảng Lao động Việt Nam nhưng sau chiến tranh Đảng Cộng sản Việt Nam xác nhận nó thực chất chỉ là đảng bộ của Dang Lao động Việt Nam ở miễn Nam, do Trung ương Đảng, Khu ủy Trị Thiên (sau khi tách khỏi Khu V, trực thuộc TW), Khu ủy Khu V (sau khi tách khỏi Trung ương Cục miền
Nam, trực thuộc TW), Trung ương cục miền Nam và các Khu ủy trực thuộc (địa bàn B2 cực nam Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trở vào, sau khi tách Khu V về TW) lãnh đạo
Ngày 18/1/1962 trên sóng Radio Hà Nội tuyên bố Đảng Nhân dân cách mạng đã thành lập ngày 1/1/1962, là tổ chức có lập trường chống thực dân, đề quốc và phong kiến Tuy không đề cập trực tiếp là tổ chức cộng sản, nhưng tuyên bố tuyên truyền chủ nghĩa Marx - Lenin tại miền nam Việt Nam TW Cục miền Nam và các khu
ủy lãnh đạo trực tiếp, điều lệ đảng do TW Đáng Lao động đề ra Đứng đầu là bí thư TW cục, và Võ Chí Cơng đại diện đảng tại Mặt trận Đảng Dân chủ trên cơ sở một phân Đảng Dân chủ năm 1944, do Trần Bửu Kiếm, Huỳnh Tan Phát đứng đầu, và Đảng Xã hội cấp tiến thành lập năm 1961 do Nguyễn Văn Hiếu đứng đầu, đều
là đảng viên cộng sản Theo tài liệu của Mỹ, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam chịu chỉ đạo từ TW Dang
ở Hà Nội, còn Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội cấp tiến, là "đối tác" của Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Đảng Nhân dân Cách mạng theo điều lệ là đại điện gial cấp công - nông miền Nam Việt Nam
5.Sự kiểm soát của Đảng lao động Việt Nam:
Trong suốt chiến tranh Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam không tuyên bố công khai rõ ràng về
tính độc lập với Đảng Lao động "ở Miền Bắc" (chưa bao giờ thừa nhận là đảng của miền bắc dù mặc nhiên
thừa nhận Đảng nhân dân cách mạng là đảng cộng sản ở miền nam), nhưng là đảng cộng sản ở miễn Nam, là tiên phong lãnh đạo Quân giải phóng Miền Nam thông qua Bộ Tư lệnh các lực lượng võ trang, thành viên chủ chốt của Mặt trận, theo tài liệu Mỹ có được lúc đó quan hệ với đảng Lao động trên tình huynh đệ cộng sản Tuy nhiên đảng công khai cử đại diện tham gia Trung ương Cục Miền Nam, là bộ phận đặt ở phía nam của Trung ương Đảng Lao động Nhưng thực chất Đáng Nhân dân Cách mạng Việt Nam chỉ là cánh tay phía Nam của Dang Lao động Việt Nam, và là công cụ chủ yếu thông qua đó Hà Nội kiểm sốt cuộc nỗi dậy chống lại "Mỹ-Diệm"
Theo tài liệu của Mỹ, Trung ương Cục Miền Nam là Ban Chấp hành TW của Đảng Nhân dân cách mạng Việt
Nam (sau đôi thành Đảng Nhân dân cách mạng Miền Nam VN), nhưng năm 1969 khi thành lập Cộng hòa
Miền Nam Việt Nam, Trung ương Cục Miền Nam lại là đại điện của Đảng Lao động Việt Nam (được hiểu như có trụ sở tại Miền Bắc) tại miền Nam Việt Nam, và độc lập với "Ban chấp hành TW Đảng Nhân dân cách
mạng”)
Theo nhận định của Mỹ dựa vào các tin tình báo, giới lãnh đạo cộng sản tại miên Bắc đứng đăng sau sự hình thành Mặt trận và các cuộc nôi dậy ở miên Nam Họ đê ra chiên lược quân sự lần chính trị cho các nhà lãnh
Trang 10dao Mat tran tai mién Nam Tuy nhién, phia My va Viét Nam Cong hoa vẫn không nắm rõ sự tác động của
Miễn Bắc đến mức nào giaI đoạn trước và sau năm 1959 do Miền Bắc phủ nhận hoàn toàn sự can thiệp trong
giai đoạn đầu, nhưng công khai hỗ trợ vào giai đoạn sau
a.Về chiến lược
Theo nhận định của Mỹ, Mặt trận tuyên truyền tranh thủ dân chúng bất mãn, và thành lập lực lượng "Phong trào giải phóng nhân dân Việt Nam", một đơn vị quân sự bao gồm các cựu chiến binh Cao Đài, Hịa Hảo,
Bình Xun, tù nhân chính trị chạy thốt, và các cán bộ cộng sản (1957) Một ví dụ sau này là "Hội Phật Giáo
Việt Nam-Campuchia", một trong các tô chức tuyên truyền cho khâu hiệu "Hịa bình và Hòa Hợp dân tộc."
Theo nhận định của Mỹ, trước năm 1959, Miền Bắc bị giẳng xé giữa chính sách thân Liên Xô "cùng tôn tại hịa bình”, và chính sách thân Trung Quốc cô vũ cho cho bạo lực cách mạng vô sản cho dù Trung Quốc khơng
thích viện trợ nhiều cho Việt Nam Về kinh tế, Miền Bắc cũng đạt được thành tích về kinh tế từ 1959, nhất là
công nghiệp
Đến năm 1959, có vẻ như có khả năng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã chọn dé theo đuổi một chiến lược
"súng và bơ”, và thu được viện trợ cân thiêt của Liên Xô và Trung Quoc Nghi quyét 15 nam 1959 va Nghi quyết đại hội Đảng HI, Đảng Lao động công khai hỗ trợ cho cuộc chiến ở Miễn Nam
Trong suốt thời gian chiến tranh Miền Bắc luôn khẳng định là chỉ chi viện, hỗ trợ Mặt trận Dân tộc Giải
phóng miễn Nam Việt Nam, bao gồm ca phối hợp chỉ đạo quân sự chứ không can thiệp trực tiếp vào chính
sách đối nội - ngoại của Mặt trận Sau chiến tranh, nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luôn
khẳng định Đảng lãnh đạo toàn bộ cách mạng, nhưng trong vài năm đầu tiên các hoạt động vũ trang do các cấp chỉ huy địa phương tự quyết định ngoài các chỉ thị từ trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại miền Bắc Philippe Devillers, nhà phân tích người Pháp nhận định: những người kháng chiến buộc phải hành động, cho dù có sự hỗ trợ từ Hà Nội hay không, bởi các đồng đội của họ bị bắt, bị bỏ tù và bị tra tan Ơng này cơng bố tai ligu cua Nambo Veterans of the Resistance Association, thang 3/1960, Mat tran tuyên bố kêu gọi "đấu tranh” đề ' giải ¡ phóng mình từ sự phục tùng Mỹ, loại bỏ tất cả các căn cứ của Mỹ ở miễn Nam Việt Nam, trục xuất các cô vấn quân sự Mỹ " và kết thúc "chế độ thực dân và chế độ độc tài phát xít của nhà Ngơ" Ơng cũng nhận định "chính phủ Nam Việt Nam cuỗi cùng đã phá hủy sự tin tưởng của người dân, mà nó đã giành
được trong những năm đấu, và thực tế đã đưa họ vào cuộc nổi loạn và tuyét vong" Arthur Schlesinger, Jr cũng có nhận định tương tự
Ủy ban giám sát thi hành Hiệp định lại không thê kiểm tra hết các cơ sở để khăng định khả năng hai bên sử
dụng vũ lực Năm 1959 và 1961 Ủy ban này đã công bố rằng Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa đã trắng trợn vi
phạm các quy định kiêm soát vũ khí của Hiệp định Geneva, cho dù lưu ý vân dé lật đô ở miên Nam Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ, trong sách trăng về Việt Nam năm 1961 va 1965, đã đồ lỗi cho sự nỗi dậy trên là "xâm lược” của Hà Nội, tô chức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam luôn là công cụ của Việt Nam
Dân chủ Cộng hồ Đơi phương đáp lại các cuộc nôi dậy bắt đâu như là một cuộc nôi loạn chơng lại chính phủ áp bức của Ngơ Đình Diệm, và chỉ từ cuôi năm 1960, khi Hoa Kỳ sẽ cam kêt nguôn lực lớn đê giúp chính phủ
Diệm trong cuộc chiên của mình, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thúc đây cuộc chiên với khâu hiệu giải phóng miễn Nam Việt Nam khỏi! sự xâm lược của Mỹ
b.Về tô chức
Theo nhận định của Mỹ, cơ câu chỉ huy cộng sản khá phức tạp với một loạt các hội đồng, ủy ban, ban giám đốc lồng vào nhau Tất cả đều được kiêm soát bởi Ủy ban Trung ương Đáng Lao Động Việt Nam Hà Nội Cầu
Trang 11trúc tô chức chông chéo, trùng lặp và dư thừa đê tạo tính đàn hơi, và cũng đê tăng tính linh hoạt, có thê điêu
chỉnh để tách rời hay loại trừ giữa các thành viên trong tô chức.!'?!
Tổng thể cấu trúc lực lượng cộng sản tại miền Nam theo phía Mỹ gồm 3 thành phân:
° Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam: thay mặt cho Đảng Lao Động Việt Nam tại miền
Bắc chỉ đạo phong trào chống Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hoà tại miền Nam Trung uơng Cục miền Nam bao gồm một số hoạt động công khai là một ủy ban điều hành của Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, với đội ngũ nhân viên có liên quan để phối hợp các nỗ lực chiến tranh Hà Nội thực hiện việc chỉ đạo chiến tranh tại miền Nam thông qua liên lạc với cấp lãnh đạo tại Văn phòng Trung ương Cục Miền Nam và các Khu ủy trực thuộc Trung ương Tất cả các quyết định chỉ đạo của Đảng Lao động Việt Nam đều bí mật, chỉ công khai trong đội ngũ những người cách mạng, các đảng anh em Các chính sách liên quan đến xã hội chủ nghĩa chỉ được phổ biến trong đảng viên và quần chúng theo cách mạng, chứ không công khai bên ngoài Sự lãnh
đạo của Trung ương Cục miền Nam với Mặt trận Dân tộc Giai phóng miền Nam Việt Nam cũng bí mật dé tao
ra m6t t6 chirc hoan toan déc lap chinh séch cua Mién Bac.'0” 7” "2"
° Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là tập hợp của các nhóm chống Diệm
và những người thừa kế, có cảm tình cộng sản Vài nhóm thuộc Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, một số không thuộc, hay có sự liên kết lỏng lẻo hoặc cảm tình Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là vỏ bọc chính trị và tập hợp lực lượng rộng rãi cho sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam thông qua Đảng
Nhân dân Cách mạng Việt Nam đối với toàn bộ phong trào cách mạng tại miền Nam Việt Nam Mặt trận
thành lập cịn để bảo đảm tính pháp lý cho cuộc chiến ở Miền Nam và thu hút những thành phần xã hội không
sử dụng học thuyết cộng sản để tuyên truyền Do quân đội dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam nên Mặt trận và chính quyền khơng có quyền chỉ huy quân sự, chỉ quản lý trên danh nghĩa lực lượng vũ trang Điểm này rất giống hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
° Quân giải phóng bao gồm lực lượng ngoài Bắc vào và lực lượng được tuyên mộ tại chỗ do Trung ương Cục nhận chỉ đạo từ Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam điều khiển Bên cạnh một ban lãnh đạo song song làm "vỏ bọc” cịn có các thành viên Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam giữ vị trí chỉ huy quan trọng nhất trong quân đội, và giám sát hoạt động tất cả các nhóm khác đến cấp thơn, bản Về phía cách mạng, Quân giải phóng được định nghĩa khác Trong giai đoạn đầu Miền Bắc phủ nhận can thiệp quân sự ở miền Nam, nên các chỉ thị TW đảng mang tính bí mật cao Sau này khi chiến tranh leo thang, Quân đội ngoài Bắc vào ngày càng nhiều thì Miền Bắc công khai quyền quân sự, trong sự phối hợp với Bộ tư lệnh của quân giải phóng Để tạo Mặt trận một vị thế độc lập tương đối, nên phía cách mạng đôi khi cũng tạo một sự
phân biệt nhất định giữa "quân đội nhân dân" và "quân giải phóng" (dù nhiều đơn vị có cả người bắc và nam)
nhưng điều này khơng có ý nghĩa vào giai doạn cuối của chiến tranh Cụ thể thành lập các quân đoàn, bao gồm cả lực lượng ngoài bắc và tuyển mộ tại chỗ Đến giai đoạn này sự phân biệt Quân Giải phóng và Quân đội Nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng có ý nghĩa nữa Và sau 30/4/1975 hai lực lượng vũ trang của Miền Bắc và Miền Nam chính thức hợp nhất năm 1976 sau khi thống nhất nhà nước
Theo Douglas Pike nam 1970, Quân đội nhân dân Việt Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có 500.000 trong đó 125.000 tại miền Nam Việt Nam và Campuchia, 67.000 ở Lào, ngoài ra lực lượng bán quân sự
250.000, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam có 80.000 thành viên, các thành viên khác của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Việt Nam tông cộng 300.000, Quân giải phóng Miền Nam 190.000, trong khi chống Quân
đội Việt Nam Cộng hòa tổng cộng 1,4 triệu, Mỹ 434.000 và quân đồng minh
Trang 12Đảng Lao động Việt Nam chia chiến trường miễn Nam thành 5 khu vực B-5 - Quảng Trị (giáp vĩ tuyến 17), B4- Trị Thiên, B3 - Tây Nguyên, BI - Khu V, B2 - Nam Bộ (từ cực Nam của Nam Trung bộ và Tây Nguyên
vào - tương ứng từ Quảng Đức, Tuyên Đức và Ninh Thuận, gồm Khu VI, VII, VIII, [X, X, Sai Gon - Gia
Định), có sự thay đối ranh giới và phân chia theo thời gian Về hình thức Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng chỉ huy tồn bộ qn Giải phóng trên toàn miền Nam Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hà Nội giám sát tất cả nhưng trực tiếp phụ trách các khu Quảng Trị, Trị Thiên, Khu V và Tây Nguyên Về mặt chính trị, phân vùng có khác, Khu ủy Trị Thiên và Khu ủy Khu V (địa bàn rộng hơn Khu V về quân sự) nhận chỉ thị trực tiếp từ Trung ương Đảng Lao động Việt Nam chứ không phải từ Trung ương
Cục miền Nam Tại mỗi Khu, Khu ủy thực hiện chỉ đạo đối với lực lượng vũ trang địa phương trên địa bàn
Khu Ban Thống nhất thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam điều phối các vẫn đề phức
tạp
Theo nhận định của Mỹ, Trung ương Cục miền Nam có vai trò nỗi bật trong việc giám sát lực lượng vũ trang tại Nam Bộ (B2) Trên danh nghĩa, Quân Giải phóng là một phần của một phong trào dân tộc giải phóng
Theo nhận định của Mỹ, trong thực tế nó đã được kiểm sốt bởi Trung Ương Cục Miền Nam, mà lần lượt được kiểm soát bởi Đảng Lao động Quân đội Nhân dân Việt Nam khi vào các địa bản này cũng chỊu sự chỉ đạo của Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và Trung ương Cục, Quân ủy và Bộ Tư lệnh Mièn
Theo định nghĩa thông thường của Mỹ, Quân giải phóng để chỉ Quân đội thuộc phía cách mạng ở địa bàn B2
Nhưng cũng có định nghĩa khác Sự phân biệt của phía Mỹ có tính chất chiến lược trong quân sự chứ khơng vì
các mục đích thuần túy chính trị Thực chất tất cả lực lượng vũ trang do Ban Chấp hành Trung ương và Bộ
Chính trị, Quân ủy Trung ương chỉ đạo, trực tiếp là các Khu ủy và Quân ủy từng quân khu hay Trung ương cục Miền Nam và Quân ủy Miễn, Khu Các tổ chức khác của Mặt trận đều do Trung ương Đảng lãnh đạo và
đêu tơn vinh Hồ Chí Minh làm lãnh tụ, dù cơ cầu tổ chức và tuyên bố bên ngoài độc lập với hệ thống chính trị
Việt Nam Dân chủ cộng hòa
Trên thực tế cơ cầu tổ chức của phía cách mạng phức tạp và biến chuyển hơn các tin tức từ phía đối phương khai thác được Tựu trung, để tạo cho lực lượng cách mạng ở miền Nam một vị thế chính trị độc lập với vị thế của Việt Nam Dân chủ Cong hoa, nang cao vi thế của họ trên bình diện quốc tế, có lợi cho cách mạng, nhất là trong thu hút lực lượng, tranh thủ ủng hộ quốc tế, và trên bàn đàm phán, tránh mang tiếng Miễn Bắc "xâm
lược" nên cơ câu tô chức của lực lượng cách mạng ở miền Nam độc lập với các thiết chế ở miền Bắc, bao gồm cả Đảng, Mặt trận, chính quyên, quân đội, Sau 30/4/1975 mới công khai đảng Nhân dân Cách mạng là
bộ phận của Đảng Lao động, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam là bộ phận củaQuân đội Nhân dân Việt Nam Riêng Mặt trận và chính quyền đại diện lãnh thổ quản lý, thì sáp nhập sau các hội nghị hiệp thương, bầu
cử và địa hội thống nhất
c.Về lãnh đao
Trong thời gian đâu, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cơng nhận chính quyền Miền Nam có địa vị tương đương, nhưng không công nhận chính thê Việt Nam Cộng hòa và hai quốc gia khác nhau, nhằm tranh thủ đầu tranh thống nhất đất nước bằng hịa bình Các cuộc đấu tranh ở Miền Nam giai đoạn này Miễn Bắc cơ bản không kiểm sốt được hồn tồn, mà do các đảng bộ miền Nam chỉ đạo, có khi vượt ngoài chỉ đạo của TW Sau Hội nghị TW 15 và sau này ra đời Mặt trận, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng cịn cơng nhận Việt Nam Cộng hịa để cơng khai ủng hộ cho phía cách mạng Miền Nam
Trong thời gian đâu khi lực lượng cộng sản miền Nam còn yêu, Miên Bắc luôn phủ nhận sự can thiệp vào các vần đê nội bộ của miên Nam, nhưng sau thì Mỹ và Việt Nam Cộng hòa phát hiện đường mịn Hơ Chí Minh và
Trang 13các lực lượng từ Bắc di chuyên vào thì Việt Nam Dân chủ cộng hòa công khai ủng hộ cho lực lượng Quân
Giải phóng, các lực lượng từ Bắc vào được xem là một bộ phận của lực lượng cách mạng Miền Nam, chịu sự chỉ đạo chung của Đảng Lao động, "Đảng nhân dân cách mạng”, Mặt trận và chính phủ Việt Nam dân chủ
cộng hòa Tuy nhiên ngoài tham gia chỉ đạo về quân sự, với danh nghĩa giúp đỡ để hoàn thành mục tiêu
chung, Miền Bắc không thừa nhận chỉ đạo về đường lỗi chính sách đối ngoại đôi nội của phái Mặt trận, tạo uy
thế có tính độc lập trong chính sách của phía Mặt trận, nhằm thu hút thêm quần chúng ủng hộ cách mạng, phan hoa ke thu, va tạo thêm sự ủng hộ từ các lực lượng chính trị khác trong và ngoài nước, nhất là các nước năm ngoài phe Xã hội Chủ nghĩa Về phía đối phương, họ lúc thi khang định Mặt trận là do Miễn Bắc thành
lập dé phan đối Miền Bắc xâm lược, nhưng nhiều khi họ luôn khai thác các yếu tô sự độc lập của Mặt trận để
chia rẽ nội bộ giữa Mặt trận và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Về hợp nhất Mặt trận, các đồn thể và chính quyền là mang tính nguyên tắc trên cơ sở pháp lý Sau 30/4/1975
trên thực tế tồn tại hai chính quyền có lãnh thổ riêng và chính sách riêng, nhưng lúc này Đảng Lao động cơng khai chỉ đạo cả Chính phủ Cách mạng Lâm thời Trong thời gian còn chiến tranh thì các chỉ đạo chính sách
với Mặt trận và Chính phủ Cách mạng là mang tính bí mật, đôi khi Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Chính phủ
Cách mạng Lâm thời có tuyên bố không giống nhau thê hiện sách lược của đảng Do Chính phủ khi đặt trụ ở
tại Tây Ninh hay Campuchia, hay Quảng Trị, hay phần lớn thành viên ở ngoài Bắc do đó các chỉ thị từ TW
Đảng là trực tiếp hay thông qua TW Cục Miền Nam Các lãnh đạo Mặt trận và chính quyền là đảng viên công khai hay bí mật nhiều lần tham gia vào các cuộc họp ra quyết định của Đảng liên quan công tác của họ
Đối phương thường cho Mặt trận khơng có thực qun, mà thực quyên thuộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
cũng khơng chuẩn xác Vì các thiết chế nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ ra các văn bản chỉ đạo đối với Miền Bắc, và các văn bản ủng hộ cho Miền Nam chứ khơng có các văn bản chỉ đạo Các văn bản chỉ đạo thuộc thiết chế của Đảng, mà Đảng
được phía cách mạng định nghĩa không chỉ thuộc Miền Bắc như sau này thừa nhận Hệ thống của Đảng trụ sở
tại Hà Nội nhưng chỉ đạo xuyên suốt từ miền Bắc đến miền Nam, nhiều ủy viên Bộ Chính trị và TW Đảng
cũng công tác trong Nam, trong đó một bộ phận tham gia TW Cục Miền Nam Trong khi đó chính quyền ngồi Bắc gồm nhiều người ngoài Đảng hay các đảng Xã hội và Dân chủ
Đảng lãnh đạo toàn bộ (sau này được công khai), nhưng đường lối chính sách của Mặt trận có tính độc lập bê
ngồi vì Mặt trận gồm nhiều thành phân, nhưng chịu chỉ đạo bí mật từ các cấp lãnh đạo Đảng theo nguyên tắc xác lập trong nội bộ Mặt trận Các lãnh đạo của Mặt trận nhiều người không công khai là đảng viên cộng sản
(trừ các vị công khai là lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng), sau này mới công khai, nhằm tạo ra một vị thế đa thành phần tranh thủ ủng hộ quốc tế, và thu hút lực lượng rong rãi hơn, nhất là các thành phân ở đô thị, tầng lớp trên tư sản dân tộc hay trí thức, hay tín đồ và chức sắc các tôn giáo, Điêm này rất giống với Mặt trận Việt Minh trước đây, nhiều đảng viên trong Mặt trận hoạt động danh nghĩa trí thức hay của đảng Dân chủ và đảng Xã hội
Nhìn chung tơ chức của phía cách mạng đều do Đảng lãnh đạo toàn bộ như sau này thừa nhận, và các tin tức
bóp méo có tính chất chia rẽ nội bộ đối phương khai thác thời chiến tranh và cả sau này đều khơng có sơ sở, như không biết Mặt trận là Cộng sản hay hai quân đội riêng độc lập nhau hay mâu thuẫn giữa Mặt trận và
Miền Bắc Mặt khác sự chỉ đạo tồn bộ này chỉ cơng bố sau chiến tranh, thể hiện rõ sách lược phân hóa kẻ thủ, "đánh lạc hướng" và tranh thủ lực lượng của Đảng Càng về cuỗi cuộc chiến tranh thì tính chất giống nhau về bề ngồi của phía cách mạng với miễn Bắc càng bộc lộ khi lực lượng của họ mạnh lên, như các khâu hiệu tuyên truyền về Xã hội Chủ nghĩa, hay các biêu tượng Lenin, Hồ Chí Minh, cho dù đến 1976-1977 đất
Trang 14nước mới thống nhất chính thức hệ thống chính trị và tuyên bố đi lên Xã hội Chủ nghĩa cả nước chỉ đặt ra từ
đại hội IV d.Về quân sự
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam thành lập Quân giải phóng miền Nam, một lực lượng quân sự mà nòng cốt là những người từng tham gia Việt Minh đồng thời bao gồm cả một số người từng là thành viên Cao
Đài, Hịa Hảo, Bình Xun
Phía đối phương có khi phân chia quân giải phóng (với quân đội nhân dân) để chỉ lực lượng ở B2 là căn cứ vào thâm quyền chỉ huy, vì từ B2 trở vào là do Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang miền Nam chỉ huy - là chỉ huy Qn giải phóng cơng khai khi quân giải phóng mới thành lập Trên thực tế, B2 là địa bàn xa, TW cần một ban chỉ đạo trực tiếp nên thiết lập TW Cục Miền Nam để chỉ đạo Cơ cầu tổ chức của phía cách mạng địa bản này cũng khác biệt với các địa bàn do TW trực tiếp chỉ đạo Như TW có TW Đảng thì B2 có TW Cục,
TW có Bộ Tơng tư lệnh, thì B2 có Bộ Tư lệnh Miền, TW có quân ủy TW thì B2 có qn ủy Miễn tức các
thiết chế tương tự như ở TW, dưới nữa mới đến các Khu hay quân khu, tương tự như các khu do TW trực tiếp
chỉ đạo, nhưng vẫn chịu chỉ đạo thông suốt từ TW
Theo nhận định của Mỹ, lực lượng quân chủ lực gồm từ cả ngoài Bắc vào, được trang bị vũ khí hạng nặng,
phân lớn là đảng viên, biết đọc viết, được huấn luyện chu đáo Quân địa phương thường chiến đấu gân tỉnh
nhà của họ, không cần tỷ lệ đảng viên cao, không cần biết chữ, dù hoạt động chuyên nghiệp Du kích hầu hết là nơng dân nghèo hoạt động bán thời gian ở địa phương, tham gia xây dựng công sự, vận chuyên khí tài
chịu chỉ đạo của quân giải phóng ở mức độ thấp hoặc của Mặt trận Đôi khi có sự thiếu hụt nhân lực phải bố
sung nhưng ít có hốn chun và quân chủ lực luôn bảo đảm tỉnh nhuệ nhất Lính miền Bắc khi vào Nam vẫn giữ phù hiệu, dù có cá nhân độn vào lực lượng tiêu đoàn Quân giải phóng miền Nam Việt Nam Các đơn vị từ miền Bắc di chuyển sâu hơn về phía Nam cần phối hợp nhiều hơn với Quân Giải phóng và các lực lượng tại
địa phương và công khai tất cả các lực lượng vũ trang tại miền Nam đều do Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ
trang Giải phóng thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chỉ huy Việc phân chia quân đội Bắc Việt và quân đội Việt Cộng cũng một phần nhằm mục đích chia rẽ, nhưng chủ yếu để có chiến thuật quân sự thích hợp, vì qn miền Bắc được huấn luyện tốt hơn lực lượng tại chỗ
Theo nhận định của Mỹ, trong khi Bắc Việt Nam và đồng minh của họ cô gắng ngụy trang tô chức thực sự chỉ đạo chiến tranh, điều quan trọng cần lưu ý là cả Quân Giải phóng và các binh sĩ thường xuyên của quân Bắc Việt Nam đều thuộc một lực lượng Mỗi bộ phận đều có đặc tính riêng biệt của địa phương, cách tuyên dụng,
các nhiệm vụ, nhưng tựu chung họ đều được kiểm soát bởi bộ chỉ huy ở Hà Nội
Theo tài liệu của đảng cộng sản, khi đó chưa cơng khai, chỉ thị của Tổng quân ủy Trung ương chỉ rõ "Quân giải phóng Miễn Nam là một bộ phận của Quân đội nhân dân Việt Nam, do đảng sáng lập và xây dựng, giáo
dục và lãnh đạo, "119
6.Hoat dong:
Đường lối, chính sách, cương lĩnh, tuyên ngôn đưa ra của Mặt trận trong thời gian chiến tranh ln có sự thay đối tùy theo tình hình, miễn có lợi cho phía Cách mạng Tuy nhiên nhìn chung khơng thừa nhận chính quyền Sài Gịn là chính quyền hợp pháp, và chính thể Việt Nam Cộng hòa là chính thê độc lập Quan điểm của Mặt trận là Miền Nam chưa có độc lập, chính thể và chính quyền Việt Nam Cộng hòa chỉ là bù nhìn tay sa1
cho Mỹ, còn Mỹ là kẻ đi xâm lược, thị hành chính sách thực dân mới
Trang 15Mặt trận luôn cho rằng miền Nam chưa có độc lập, nên gọi đó là cuộc chiến tranh giải phóng Việt Nam dân chủ cộng hòa và sau này thì Nhà nước lại hay dùng từ Kháng chiến chống Mỹ, dé khang định Việt Nam đã
độc lập từ 1945, và chống các kẻ thủ xâm lược một nước đã có chủ quyền, hay dùng từ cách mạng dân tộc dân
chủ, hay cách mạng tư sản dân quyền, để chỉ một giai đoạn trong chính sách của Đảng cộng sản Giai đoạn cách mạng tiếp theo là cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây là cách dùng từ theo quan điểm hai giai đoạn cách mạng của Lenin rút ra từ thực tiễn đâu tranh giành chính quyên tại Nga
Đường lỗi của họ là chống Mỹ, và trong một số hoàn cảnh chấp thuận thương lượng với phía chính quyền
Việt Nam Cộng hịa, tùy thuộc chính quyền đó do ai lãnh đạo, và hoàn cảnh cụ thể Mặt trận còn chủ trương chống chính phủ Việt Nam Cộng hòa mà theo họ là chế độ độc tài, đòi thi hành dân sinh dân chủ, bao gồm cá cải cách ruộng đất, xây dựng Miễn Nam là một chính thê tự do dân chủ và đi đến hiệp thương với miền Bắc
thống nhất nước nhà Mặt trận thông qua nhiều tô chức khác do họ điều khiến, tô chức biểu tình chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tuyên truyền kêu gọi "Hịa bình và Hòa giải dân tộc" để thu hút quần chúng, cơ lập
và phân hố đối phương
Mặt trận còn chủ trương cho Tây Nguyên tự trị và kết nạp tổ chức Phong Trào Các Dân Tộc Tự Trị Tây Nguyên Tuy nhiên sau chiên tranh chủ trương này không được Nhà nước hiện nay thực hiện
Các vấn đề liên quan đến Chủ nghĩa Cộng sản hay Chủ nghĩa Xã hội không được nhắc đến trong Cương lĩnh Mặt trận tương tự Việt Minh trước đây Các khái niệm "chun chính vơ sản", "qc hữu hóa", "tập thê hóa", nhà nước của giai câp công nhân không được phô biên công khai và rộng rãi Tuy nhiên đôi phương luôn
khăng định Mặt trận là cộng sản, vì trong thành phần Mặt trận, Đảng Nhân dân cách mạng theo chủ nghĩa
Marx-Lenm là lực lượng nịng cơt Ngồi ra do các nguôn tin khác nhau họ biệt sự chỉ đạo từ Đảng Lao động Việt Nam ở miên Bắc đôi với Mặt trận
7.Lanh tho:
Mỹ ước tính vào giữa 1962 miền Nam Việt Nam có khoảng 2.500 làng, khoảng 85% tổng dân số, 20% đã được kiêm soát một cách hiệu quả bởi Việt Cộng Mặc dù Việt Cộng kiểm soát số làng nơi sinh sống của ước
tính 9% dân số nông thôn, tổng diện tích đại diện những ngôi làng này bao phủ một tỷ lệ lớn hơn nhiều của các vùng nông thôn Ngược lại, Chính phủ Việt Nam Cộng hịa kiểm sốt có hiệu quả khoảng 47% dân cư nông thôn và 33% của các làng, phần lớn nằm ở vùng ven của các thành phố lớn, thị xã và các khu vực dân cư đông đúc hơn dọc theo các đường chính Trong 479% còn lại của các vùng nông thôn và 44% dân cư nông
thôn, khơng phải là Chính phủ Việt Nam Cộng hòa cũng không phải là Việt Cộng kiểm sốt có hiệu quả, mặc dù Chính phủ Việt Nam ảnh hưởng dường như lớn hơn trong hầu hết những ngôi làng này Theo tài liệu của My, nam 1965 lên đến 50% của vùng nông thôn ở miền Nam Việt Nam bây giờ, ở một số mức độ do Việt
Cộng kiểm soát
Theo tài liệu phía cách mạng, năm 1962 phía cách mạng kiểm soát 76% lãnh thổ và 50% dân số toàn miền
Nam Từ 1964 đên 1965, vùng do Mặt trận kiêm soát chiêm 3/4 diện tích và 2/3 dân sô miên Nam Năm 1968
Mặt trận quản lý 10/14 triệu người, trong đó "4 triệu sơng trong vùng giải phóng và ít nhât 6 triệu rưỡi người
nữa thuộc quyên cai tri bi mật của Mặt trận trong các vùng danh nghĩa là của Mỹ và Sài Gòn kiêm soát”
8.Quan hé ngoai giao:
a.Quan hệ với Việt Nam Dân Chủ cơng hịa:
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một chính thể lãnh đạo thực tế Miễn Bắc Việt Nam từ 1954, nhưng thừa nhận
chủ quyên hợp pháp đơi với tồn thê lãnh thô Việt Nam Điêu này được phi nhận trong Lời nói đâu và Điêu ]
Trang 16Hiến pháp năm 1959 Các quy định công khai này được phía đối phương xem là "hiếu chiến" chuẩn bị cho
"xâm lược" Miễn Nam (dù trong bản Hiến pháp chỉ quy định là thống nhất trong hòa bình, nhưng đề cập cách
mạng dân tộc - dân chủ ở Miền Nam) Trong những năm đầu sau khi đất nước bị chia cắt làm hai miền, chính
quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thừa nhận cơng khai chính quyền Việt Nam cộng hòa là một chính thể ngang hàng (gọi là nhà đương cục Miền Nam, hay chính quyền Miền Nam), nhưng không thừa nhận Việt
Nam cộng hòa với tư cách chính thể và có hai nước Việt Nam, và đề nghị tô chức Hội nghị Hiệp thương để
thống nhất Việt Nam đồng thời tô cáo Việt Nam Cộng hịa khơng tn thủ Hiệp định Genève, đàn áp những người yêu nước và đâu tranh hịa bình ở miền Nam để thống nhất đất nước (nhưng trong văn kiện Đảng thì ln coi chính quyên Việt Nam Cộng hòa là bù nhìn, tay sai) Do lập trường như vậy nên đến năm 1959, sau
khi thấy khả năng không thể thống nhất trong hòa bình, lãnh đạo Dang Lao động Việt Nam ngầm ủng hộ cho
khởi nghĩa ở Miền Nam thì mới cơng bố Hiến pháp mới khắng định Việt Nam là một nước không thể chia cắt
và Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là chính thể có địa vị hợp pháp, chủ quyền hợp pháp toàn Việt Nam bằng
cách viện dẫn Cách mạng Tháng Tám, bầu cử Quốc hội năm 1946 và Hiến pháp 1946 mà Hiến pháp 1959 là kê thừa
Nghị quyết Quốc hội khóa I kỳ 11 ngày 31-12-1959 (khi đó vẫn có các đại biêu Miền Nam được bau năm 1946 đủ tư cách) - khi đó vẫn xem là Quốc hội Việt Nam thống nhất - khắng định "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là mỘi Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiêu biếu cho tính chất thơng nhất của nước
ta và tiêu biểu cho ý chí tranh đấu của nhân dân cả hai miễn Nam - Bắc" Những ghi nhận này khẳng định Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là chính thê duy nhất có quyên lực pháp lý trên toàn lãnh thô Việt Nam và công khai không thừa nhận Việt Nam Cộng hòa là một nhà nước hợp pháp, miền Nam chưa được giải phóng và cũng "ám chỉ" Việt Nam nếu không thê thống nhất bằng hịa bình thì băng chiến tranh
Hiến pháp năm 1959 cũng ghi nhận Đảng Lao động là lãnh đạo cách mạng trong Lời nói đầu, nhưng không
quy định là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội trong điều khoản nào như Hiến pháp 1980 và 1992 sau này (chưa có địa vị pháp lý lãnh đạo chính thức) nhằm để ngỏ khả năng hiệp thương với chính quyền Miễn Nam
và động viên nhưng người khơng có lập trường cộng sản nhưng chống Mỹ và Việt Nam Cộng hịa đứng về phía cách mạng Đến 1960 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn công khai đưa ra đề nghị thương lượng lần cuối (khẩu hiệu đấu tranh hịa bình thống nhất vẫn được khăng định tại Hiến pháp, và cả văn kiện công khai của đại hội LIII Đảng Lao động, nhưng các văn kiện bí mật chỉ lưu hành nội bộ thì ủng hộ cho giải pháp khởi nghĩa và lập đoàn chi viện vào Nam)
Phía Việt Nam Cộng hịa trước đó ban hành Hiến pháp riêng 1956 và bầu cử riêng, cũng thừa nhận địa vị hợp pháp của chính quyền này dựa trên Quốc gia Việt Nam trước đây và tuyên bố chủ qun đơi với tồn bộ lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam Điều này (cộng với từ chối tổng tuyển cử cả nước) được
phía bên kia xem là một cử chỉ thê hiện sự "hiểu chiến" chuẩn bị cho "Bắc tiến",
Sau Đồng khởi, thì một vùng do Đảng Lao động và cách mạng kiêm soát ở Miền Nam hình thành, đồng thời
miền Bắc viện trợ cho miền Nam một lượng lớn vũ khí, quân trang, quân dụng và cử nhiều cán bộ, binh sỹ vào Nam chiến đầu Trong khi Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã đưa ra những chứng cớ mà họ cho là Miền Bắc "xâm lược", do đó chủ trương của Đảng Lao động là thành lập một Mặt trận lẫy danh nghĩa giải phóng Miễn Nam để kiểm sốt các vùng đất này, và tách đảng bộ miền Nam lập một đảng danh nghĩa (tương tự với đảng
Xã hội và Dân chủ) Mặt trận lây danh nghĩa là Việt Nam đã độc lập năm 1945 và kháng chiến chống Pháp
thắng lợi, nhưng miền Nam chưa có độc lập để đấu tranh vũ trang giải phóng miền Nam - tính độc lập hình thức với Miền Bắc không rõ ràng bằng khi lập chính thể Cộng hòa Miền Nam như sau này Mặt trận thừa nhận Miền Bắc đã được giải phóng, và Việt Nam dân chủ cộng hịa là chính thê hợp pháp cả nước Tuy nhiên
Trang 17tính chất độc lập tương đối được đưa ra khi văn kiện Mặt trận khẳng định Mặt trận sẽ hiệp thương với Miền Bắc để thống nhất Tính độc lập này chỉ là tương đối và khớp với văn kiện của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
(khi khẳng định chủ quyền với toàn lãnh thổ) Chương trình hành động của Mặt trận (điêm IX):
Yêu câu bức thiết của đông bào trên toàn quốc là phải hoà bình thơng nhất TỔ quốc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miễn Nam chủ trương thông nhất nước nhà từng bước băng phương pháp hồ bình, trên nguyên tắc hai miên cùng nhau thương lượng, cùng nhau bàn bạc mọi hình thức và biện pháp có lợi cho dân tộc, cho Tổ quốc Việt Nam Trong khi nước nhà chưa thông nhất, chính phú hai miền cùng nhau thương lượng cam kết không tuyên truyền chia rẽ dân tộc, không tuyên truyền chiến tranh, không dùng binh lực đối với nhau Thực
hiện trao đổi kinh tế văn hoá giữa hai miễn Cho nhân dân hai miễn được tự do đi lại buôn bản, thăm viếng, tự do gửi thư từ cho nhau
Sau khi Mặt trận ra đời thì Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cơng khai khẳng định Mặt trận đại diện nhân dân
miền Nam, nhưng không sửa lại Hiến pháp Hồ Chí Minh trong trả lời phỏng vẫn của Daily Worker năm 1965
khăng định Mặt trận có đường lỗi riêng của họ, phù hợp với hoàn cảnh mỗi miễn, nhưng Việt Nam là một”,
Sau này Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức xem Cộng hịa miền Nam Việt Nam là một chính thể và nhà nước độc lập với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng chỉ giới hạn ở Miền Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không sửa lại Hiến pháp Tuy vậy Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khơng đặt quan hệ bình thường như thiết lập đại sứ hay
quan hệ ngoại giao với các nước khác mà đặt đại diện Mục tiêu hiệp thương thống nhất hai nhà nước luôn thể
hiện trong các tuyên bố hai phía và hai bên đặt đại diện (chứ không phải cấp đại sứ hay lập quan hệ ngoại giao thông thường) tại Hà Nội và Tây Ninh thê hiện ý chí này
Bên cạnh đó, Đảng Lao động bề ngoài vẫn thừa nhận Đảng Nhân dân Cách mạng có tính "độc lập" tuy nhiên sau này thừa nhận Trung ương Cục là đại diện Đảng Lao động tại miền Nam Lập trường quốc tế nói chung đa số vẫn thừa nhận Việt Nam có hai chính quyền ở hai miền chứ không nói là hai nước theo cách hiểu thông thường, và sau nhiều nước thừa nhận Cộng hòa miên Nam Việt Nam là một trong hai chính quyền ở Miễn Nam (chứ khơng phải Miễn Nam có hai nước) Do lập trường của Mặt trận và Cộng hòa miền Nam Việt Nam
là Miền Nam chưa có độc lập nên họ sử dụng cụm từ "giải phóng”, và Việt Nam dân chủ cộng hòa dùng từ
"kháng chiến" để chỉ cuộc kháng chiến hai miền nam - bắc vì một mục tiêu chung Sau đó cụm từ "kháng
chiến" lại phô biến, do lập trường của Việt Nam là Việt Nam độc lập từ 1945 và kháng chiến để chống lại một
nước đã có chủ qun (khơng phải chưa có độc lập như các văn kiện Mặt trận thời chiến tranh)
Lập trường Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và phía Mặt trận thường giống nhau, trừ việc Mặt trận không hề đề cập đến các chính sách cải tạo Xã hội Chủ nghĩa ở miền Nam Năm 1955 và năm 1960 Miền Bắc cho thành
lập các khu tự trị, có ý nghĩa trong chính sách lơi kéo người dân tộc thiêu số miền Nam đứng về phía cách mạng (khi đó chính quyền Việt Nam Cộng hòa phủ nhận sự tự trị mà Pháp trao cho các dân tộc thiêu số) Phía
Mặt trận và Chính phủ Cách mạng Lâm thời cũng cho thành lập các Ủy ban tự trị dân tộc thuộc địa phận vùng
kiểm soát của mình, trong thời gian chiến tranh như miền Bắc có khu tự trị Tuy nhiên sau 1975 thì do vẫn đề Trung Quốc, Khmer Đỏ và các vẫn đề an ninh nên các chính quyên tự trị này ở miền Bắc lẫn miền Nam đều bị giải tán
Về phía Mặt trận, chỉ công khai các chức danh do hiệp thương bầu cử ra (của Mặt trận hay chính quyền các cấp), hay chức vụ của các tổ chức, Đảng (cả đáng Nhân dân cách mạng) trong Mặt trận, cũng như quân giải phóng (Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang, ), nhưng không công khai các chức danh hay cán bộ thuộc về phía Đảng Lao động chỉ định (như ủy viên TW hay Bộ Chính trị hay trong TW Cục, và các cấp lãnh đạo đảng ở
Trang 18địa phương, cũng như nhiều chỉ huy quân đội, ) dé thê hiện rõ lập trường Miễn Bắc chỉ chi viện giúp đỡ miền Nam và phối hợp quân sự, kế cả cử cán bộ chỉ huy Quân giải phóng, lực lượng cách mạng, chứ khơng chỉ
phối chính sách của phía Mặt trận do sự hiệp thương của các lực lượng tham gia quyết định, mặt khác thê hiện
nguyên tắc bí mật trong thời chiến
b.Quan hé ngoai giao chung:
Ngày 25 thắng 2 năm 1962, Mặt trận đặt đại diện thường trực tại Cuba, đến tháng 2 năm1963 đặt đại diện thường trực tai Algérie, sau đó tại Indonesia,Cộng hòa Dân chủ Duc,Trung Quốc, Liên
Xô, Campuchia, Romania, Mong Cổ, Thụy Điển, Albania, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bắc Triều Tiên, Đan Mạch, Congo - Brazzaville, Pháp, Phan Lan, Iraq, Mali, Nam Yemen, Somalia, Tanzama,
9.Đánh giá:
Nhìn chung, các chủ trương thành lập các Mặt trận và sự lãnh đạo của Đảng chỉ được công khai với thế ĐIới sau này, và tùy theo thực tế, có khi đảng khơng hoàn toàn chi phối được tất cả các chính sách các Mặt trận do
có nhiều tổ chức tham gia ngoai trừ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sau này Do đó tính chất của các Mặt trận kể
trên không hoàn toàn như lịch sử công khai ở Việt Nam hiện nay nêu và như các lực lượng chống đối Đảng Cộng sản đánh giá do khơng có đủ tư liệu
Nếu so với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miễn Nam Việt Nam thì Việt Minh trước đây cũng là một liên minh
gồm nhiều đảng phái, tổ chức và cá nhân bao gồm cả Đảng Cộng sản (nòng cốt) Sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương giải tán và Việt Minh trở thành bình phong của người cộng sản trong một hai năm đầu, chủ yếu nhất giai đoạn trước kháng chiến tồn quốc, cịn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam luôn là một liên minh trong đó những người cộng sản làm nòng cốt
Theo đánh giá của William Colby, cựu giám đốc CIA và người từng chỉ huy Chiến dịch Phượng Hoàng, để
làm mờ đi lý lịch cộng sản (và thu hút nhiều người tham gia hơn), Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được coi là một phong trào của riêng người Nam Việt Nam sẵn sàng đón nhận mọi đảng phái và những nhân vật miền Nam mà tên tuổi được tung ra như là những người lãnh đạo tổ chức thì trên thực tế họ khơng có mây quyền hành kiêm soát mặt trận cũng như những người trong mặt trận Việt Minh thời Chiến tranh Đông Dương Quyên chi phối Mặt trận chủ yếu thuộc về nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Theo định nghĩa hiện nay thì các Mặt trận do đảng lãnh đạo hay chủ trương thành lập (ngầm hay công khai) đều là các tổ chức Mặt trận Dân tộc Thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng, và trong khối dân vận Như vậy
về thực tế các tô chức này làm dân vận cho đảng, đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của đảng, cho dù thực tế về mặt quá khứ công khai như Việt Minh được xem như là một "đảng": 1945-1951, hay Mặt trận Dân tộc Giải
anit
phóng là một liên minh chính trị "độc lập” với Đảng Lao động Việt Nam