Qúa trình hình thành đường lối đổi mới Hệ Thống Chính Trị
Trang 1QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ
Thực hiện: Nhóm 1 Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng Sản Việt Nam
Trang 2XH Thông qua đó, giai cấp
cầm quyền thực thi được
quyền lực của mình.
Trang 3NỘI DUNG
3.Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT
Trang 4HTCT dân chủ nhân dân (1945-1954)
Hệ thống chuyên chính
vô sản (1955-1985)
Hệ thống
chính trị
trước năm
1986
Trang 5 Cơ sở KT: Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
Cơ sở XH: Dựa vào việc xác lập tuyệt đối vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
HTCT dân chủ nhân dân
(1945-1954) Hệ thống chuyên chính vô sản (1955-1985)
Trang 6 Đạt nhiều thành tựu tiêu biểu: Đảng đã coi làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa là bản chất của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta, đã xây dựng mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý thành
cơ chế chung trong hoạt động của hệ thống chính trị ở tất cả các cấp, các địa phương
Đánh giá sự thực hiện đường lối
Trang 7Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước, nhân dân
Bộ máy nhà nước cồng kềnh, kém hiệu
Trang 8NGUYÊN NHÂN
Duy trì quá lâu cơ
chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu,
Hệ thống CCVS bảo thủ, trì trệ, chậm đổi
Trang 9CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
Các yêu cầu của thực tế
Trang 10LÝ LUẬN CỦA MÁC-LÊNIN
VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
Giữa XH TBCN và
XH CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ XH
nọ đến XH kiaThích ứng với thời
kỳ ấy là một thời
kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính CM của GCVS
C.Mác
Muốn chuyển từ CNTB lên CNXH thì phải có một thời kỳ chuyên chính vô sản lâu dài
Bản chất của CCVS là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình
thức mới
Lênin
Trang 11CƠ SỞ KT-XH CỦA HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ
Kinh tế
Kinh tế thị trường định
hướng XHCN
Xã hội
Mối liên hệ giữa công – nông – tri thức
Trang 12thuộc về nhân dân
Phải bảo đảm giữ vững ổn định CT- XH cho công cuộc đổi mới
Chuyển đổi từ nền KT kế
hoạch hóa tập trung.
Mở rộng quan
hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế
Trang 13QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI HTCT
Đại hội VII của Đảng: Khái niệm “Hệ thống chính trị” được chính thức sử dụng thay cho
khái niệm “hệ thống chuyên chính vô sản” và khái niệm “chế độ làm chủ tập thể XHCN.”
Trang 14QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI HTCT
Hội nghị TW2 khóa VII (1991),Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề
cập Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Đảng khẳng định: xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Trang 15QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI HTCT
Tiếp tục làm rõ thêm nội dung
Trang 16NHẬN THỨC MỚI VỀ ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Mối quan
hệ đổi mới KT-HTCT
Mục tiêu đổi mới HTCT Đấu tranh giai cấp và động lực phát triển
Cơ cấu, cơ chế vận hành của HTCT
Trang 17 Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới
tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
1 Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị
Trang 18ngày xưa Hôm nay
Trang 19 Có đổi mới thành công
về KT mới tạo được điều
kiện cơ bản để tiến hành
đổi mới HTCT thuận lợi
Nếu không đổi mới HTCT thì đổi mới KT
sẽ gặp trở ngại, khó khăn
Tại sao phải bắt đầu từ đổi mới kinh tế?
Trang 20 HTCT được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới và phát triển KT.
Đổi mới HTCT là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế
KT kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế KTTT định hướng XHCN
Như vậy
Trang 212 Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị
Cương lĩnh năm 1991: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây
dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo
đảm quyền lực thuộc về nhân dân”.
Trang 22 Báo cáo chính trị tại Đại hội VII (năm 1991) “thực chất
của việc đổi mới và kiện toàn HTCT nước ta là xây dựng
Trang 23 Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về TLSX, nhiều thành phần KT, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong XH đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi
to lớn về KT- XH
3 Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và động lực phát triển đất nước trong giai đoạn mới
Trang 24 Vừa hợp tác vừa đấu tranh trong nội bộ nhân dân
Đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng
Mối quan hệ giữa các giai tầng trong XH
Trang 25 Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH theo định
hướng XHCN
Bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc
Thực hiện công bằng xã hội
Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp
Trang 26 Khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân – nông dân – trí thức do Đảng lãnh đạo
Kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội
Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần KT, của toànXH ”
Động lực chủ yếu phát triển đất nước
Trang 274 Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị
Trang 28 Đảng vừa là một bộ phận của HTCT, vừa là “hạt
nhân” lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật
Không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng
đối lập
Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và
vì dân , do ĐCS lãnh đạo; có chức năng thể chế
hoá và tổ chức thực hiện đường lối, quan điểm
của Đảng
4 Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của
hệ thống chính trị
Trang 30 Là liên minh chính trị của các
đoàn thể nhân dân và các cá nhân tiêu biểu của các gia cap và tầng lớp XH,
Trang 31 Nhân dân là người làm chủ XH
Gián tiếp thông qua Nhà nước
và các cơ quan đại diện,
trực tiếp thông qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra”; Làm chủ thông qua hình thức tự quản
Trang 32 Nhà nước quản lý xã hội bằng hiến pháp, pháp luật
Pháp luật giữa vai trò tối thượng trong việc điều chỉnh các QHXH
Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự
do sống và làm việc trong phạm vi pháp luật cho phép.
5 Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp
quyền trong hệ thống chính
Trang 33 Đảng cộng sản cầm quyền Lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thay nhà nước
Đảng quan tâm xây dựng củng cố nhà nước, Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể CT- XH
Đổi mới phương thức lãnh đạo phải đồng bộ với đổi mới
tổ chức và hoạt động của HTCT, đổi mới KT
6 Nhận thức mới về vai trò lãnh đạo của Đảng
trong hệ thống chính trị
Trang 34Mối quan hệ giữa đảng và nhà nước
Trang 35CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ
…
Trang 36KẾT LUẬN
Trong hơn 20 năm, HTCT đã thực hiện có kết quả 1 số đổi mới quan trọng, đặc biệt là quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực KT-VH-XH- CT-Tư tưởng.
Kết quả đổi mới HTCT đã góp phần làm nên những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới ở nước ta.
Trang 37KẾT LUẬN
Các kết quả đạt được đã khẳng định đường lối đổi mới nói chung, đường lối đổi mới HTCT nói riêng
là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, khắc phục dần những khuyết,nhược điểm của
hệ thống CCVS trước đây
Trang 38Thank for listening