Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
4,27 MB
Nội dung
BỆNH SỌC TÍM CÂY LUỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Phạm Quang Thu, Đặng Thanh Tân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Cây Luồng có giá trị kinh tế cao chọn làm trồng chủ lực chương trình trồng triệu rừng Thời gian gần Luồng xuất loại bệnh mới, triệu chứng bệnh lóng Luồng bị bệnh xen sọc màu tím, kéo dài hết chiều dài lóng đoạn ngắn, rộng từ 1-4 mm Trên đốt nhiều cành nhánh Những thân ký sinh bị bệnh thường xốp, mọng nước đốt không cháy Măng bị bệnh có màu tím, năm đầu măng to, năm sau măng nhỏ dần; gốc măng bị bệnh mọc nhiều măng nhỏ hình thành măng thứ cấp tạo thành búi măng Những măng phát triển thành thân khí sinh bụi Luồng bị bệnh lụi dần cho thu hoạch Từ kết mô tả đặc điểm, màu sắc hệ sợi, đặc diểm kích thước bào tử, kết hợp với phân tích ADN, nấm gây phân lập từ mẫu bệnh măng Luồng bị hại Ngọc Lặc, Thanh Hóa xác định loài Fusarium equiseti (Corda) Sacc Khi trồng rừng mới, hố trồng xử lý vôi bột, hồ rễ giống dung dịch score 0,1%, phun định kỳ dung dich score 0,1% thời gian 3-4 tháng cho kết tốt nhất, tỷ lệ bụi bị bệnh thấp có 2,2%, số bị bệnh tổng số điều tra có 0,7% Cây sinh trưởng phát triển tốt, bình quân bụi đạt 6,3 Đối với rừng trồng bị bệnh: dọn cây, măng bị bệnh, tưới 10 lít dung dịch score 0,1% tilt 0,2% cho bụi Luồng Các bụi Luồng lô thí nghiệm không xuất măng trái vụ (măng bị bệnh) bị bệnh, măng không bị bệnh to khỏe hình thành vụ Từ khóa: Cây Luồng, Bệnh sọc tím, Dung dịch score, Fusarium equiseti ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Luồng (Dendrocalamus membranaceus) thuộc phân họ tre (Bambusoideae) có tác dụng nhiều mặt Về sinh thái, Luồng có lượng lớn nên khả hút chất độc CO2 thải khí O2 làm lành không khí tốt, rụng xuống trả lại lượng mùn làm cho đất tơi xốp, thấm nước tốt, giảm dòng chảy bề mặt, hạn chế xói mòn rửa trôi Ngoài ra, Luồng có hệ thống thân ngầm dày đặc, hệ rễ chùm phát triển nên có khả phòng hộ cao Mặt khác Luồng trồng xen với loài gỗ khác làm tăng cấu trúc ổn định cho rừng hỗn giao này, có ổn định chu trình chuyển hoá chất lượng Về kinh tế, Luồng dễ trồng, sinh trưởng nhanh, biện pháp lâm sinh đơn giản dễ áp dụng, trồng lần cho thu nhập hàng năm, giá trị kinh tế cao, ổn định Thân Luồng sử dụng xây dựng, công nghiệp giấy, công nghiệp sản xuất ván nhân tạo ngành thủ công mỹ nghệ mây tre đan Cây Luồng có giá trị mặt sử dụng mà có giá trị mặt thực phẩm, măng Luồng loại thực phẩm ngon ưa chuộng nước quốc tế loại măng chua, măng ngọt, măng khô, Vì vậy, Luồng nguồn thu nhập người dân Về xã hội, Luồng tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho người dân, đặc biệt người dân vùng trung du miền núi Chính vậy, Luồng chọn làm trồng chủ lực chương trình trồng triệu rừng Tuy nhiên, thời gian gần Luồng xuất loại bệnh mới, triệu chứng bệnh lóng Luồng bị bệnh xen sọc màu tím, kéo dài hết chiều dài lóng đoạn ngắn, rộng từ 1-4 mm Trên đốt nhiều cành nhánh Những thân ký sinh bị bệnh thường xốp, mọng nước đốt không cháy Măng bị bệnh có màu tím, năm đầu măng to, năm sau măng nhỏ dần; gốc măng bị bệnh mọc nhiều măng nhỏ hình thành măng thứ cấp tạo thành búi măng Những măng phát triển thành thân khí sinh bụi Luồng bị bệnh lụi dần cho thu hoạch Bệnh người dân gọi bệnh đú Luồng Trong thực tế bệnh gây tổn thất lớn kinh tế người dân nơi đây, làm cho sống họ khó khăn lại khó khăn hơn, nguồn thu nhập họ chủ yếu dựa vào thu hoạch Luồng Đứng trước tình hình đó, có đề tài nghiên cứu bệnh sọc tím Luồng, song dừng lại giai đoạn tìm hiểu vật gây bệnh phương pháp chuẩn đoán dựa vào kính hiển vi chưa đưa phương pháp phòng trừ bệnh hữu hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu bệnh sọc tím Luồng cách có hệ thống với phương tiện tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cách xác đưa giải pháp quản lý dịch bệnh kịp thời, hiệu ngăn ngừa dịch bệnh xuất cấp thiết NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu + Xác định sinh vật gây bệnh hại Luồng - Mô tả triệu chứng bệnh sọc tím Luồng - Xác định sinh vật gây bệnh - Gây bệnh nhân tạo + Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh sọc tím Luồng - Xác định thuốc hoá học có hiệu lực - Phân lập tuyển chọn vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh - Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh sọc tím Luồng số biện pháp kỹ thuật (hồ rễ thuốc hoá học score, hồ rễ chế phẩm sinh học VSL1) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp xác định sinh vật gây bệnh Điều tra lấy mẫu, mô tả triệu chứng: Việc điều tra, thu mẫu mô tả triệu chứng bệnh thực theo phương pháp McMaugh Teresa năm 2005, Hướng dẫn điều tra sâu bệnh hại thực vật châu Á Thái Bình Dương Phương pháp phân lập vật gây bệnh: Để phân lập vật gây bệnh, tiến hành theo phương pháp Onkar D Dhingra James B Sinclair 1995, cụ thể sau: Các mẫu thân, cành bị bệnh thu thập bảo quản không bị dập nát (mẫu thu thập Ngọc Lặc - Thanh Hóa) Cắt tổ chức thân, cành bệnh thành đoạn ngắn 2-3 mm Mẫu bệnh rửa vòi nước cho hết bụi đất, rửa lại nước cất sau ngâm mẫu vật dung dịch khử trùng bề mặt cồn 700 khoảng 10 phút Vớt mẫu rửa lại 3-4 lần nước cất vô trùng, sau đặt mẫu bệnh rửa đĩa Petri có chứa môi trường dinh dưỡng PDA (Potato Dextrose Agar) khử trùng Đặt hộp lồng cấy nhiệt độ 280C, sau khoảng 2-3 ngày hình thành sợi nấm Ngoài đặt mẫu bệnh khử trùng hộp lồng ẩm, sau thời gian, sợi nấm mọc từ tổ chức bị bệnh, sợi nấm có màu trắng Sau nấm mọc tiến hành phân lập cách dùng que cấy, cấy truyền mầm bệnh từ môi trường dinh dưỡng lấy trực tiếp từ mẫu bệnh đặt hộp lồng ẩm sang hộp lồng Petri có môi trường PDA khử trùng Sợi nấm phân lập sợi nấm có màu trắng không bị lẫn với nấm mốc khác Khi thấy nấm mọc tốt, không bị lẫn tạp với loài nấm mốc khác dừng lại Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo: Thí nghiệm tiến hành vườn ươm Phòng nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nuôi cấy sợi nấm điều kiện 12 sáng 12 tối, sau ngày bề mặt hệ sợi xuất bào tử vô tính Thu bào tử pha loãng nồng độ x 105 bào tử/1ml Hồ rễ 30 Luồng giống với dung dịch bào tử nấm Fusarium equiseti, trồng bể cứng Thí nghiệm đối chứng 30 Luồng giống trồng bể cứng khác Thí nghiệm chăm sóc tưới ẩm thường xuyên cho sinh trưởng phát triển Phương pháp giám định sinh vật gây bệnh kỹ thuật ADN: Định danh sinh vật gây bệnh áp dụng phương pháp 18s ARN riboxom Cặp mồi: thiết kế dựa trình tự đoạn gen 18s ARN riboxom có trình tự sau: primer 1: 5’ACCACATCCAAGGAAGGCAGC-3’ primer 2: 5’-CAAAGGGCAGGGACGTAATCG3’ Kết xử lý phần mềm PC Gene so sánh với trình tự công bố Ngân hàng giữ liệu Gen Quốc tế chương trình fasta33 qua liệu DDGJ EMBL để tìm mức độ tương đồng chủng nghiên cứu với loài lớn Gây bệnh nhân tạo: để xác định xác sinh vật gây bệnh sọc tím Luồng, tiến hành thí nghiệm gây bệnh nhân tạo chủng nấm phân lập Nhúng Luồng giống 12 tháng tuổi vào dung dịch bào tử x 108 CFU/ml, trồng bể xi măng với đất vô trùng, bể trồng 15 cây, lần lặp, tổng số nhiễm nấm 30 Đối chứng gồm 15 trồng vào bể riêng, không nhiễm nấm gây bệnh Theo dõi măng bị bệnh công thức thí nghiệm đối chứng mùa măng Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ dịch bệnh Phương pháp xác định hiệu lực số loại thuốc hoá học nấm gây bệnh phòng thí nghiệm: môi trường PDA cho vào bình tam giác hấp khử trùng 1210C (tương đương với 1atm) vòng 30 phút Đổ môi trường hấp vào hộp lồng lớp dày – mm Khi mặt thạch khô, tiến hành cấy giống nấm khoảng 10-12 ngày tuổi vào điểm sát mép hộp lồng Đặt hộp lồng cấy nấm vào tủ định ôn 250C ± vòng ngày để sợi nấm mọc Khi sợi nấm mọc, khoan lỗ có đường kính 10 mm hộp lồng; cho thuốc hoá học vào lỗ khoan; loại thuóc nồng độ thử nghiệm với hộp lồng Sau cho thuốc vào băng kín hộp lồng lại ủ ấm nhiệt độ 250C Đối chứng hộp lồng cho nước cất vô trùng Sau 10 ngày lấy hộp lồng đo đường kính vùng kháng nấm theo chiều vuông góc để đánh giá loại thuốc có khả kháng nấm bệnh tốt nhất, dùng tiêu chuẩn U Man Withney để kiểm tra Phương pháp phân lập thử nghiệm hiệu lực sản xuất chế phẩm vi sinh VSL1 để phòng trừ nấm gây bệnh cho Luồng: phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh thực theo phương pháp Strobel cộng mô tả năm 1998 Sản xuất chế phẩm VSL1: vi khuẩn nội sinh tuyển chọn có hiệu lực kháng nấm cao nhân sinh khối môi trường King’B, lắc với tốc độ 200 vòng/phút, sau ngày đưa vào giá thể CMC Phòng trừ bệnh sọc tím Luồng trường: mô hình phòng trừ bệnh sọc tím Luồng xây dựng diện tích 3,0 ha, trồng 720 bụi Luồng, chia làm công thức, công thức 60 bụi, thí nghiệm lặp lại lần (tổng số bụi Luồng cho công thức 180 bụi) Giữa công thức thí nghiệm trồng hàng Keo tai tượng để ngăn cách Các công thức thí nghiệm mô tả sau: - Công thức 1: Đối chứng, không tác động biện pháp nào, trồng trồng rừng sản xuất - Công thức 2: Hố trồng sau đào xử lý đất trồng vôi bột, hố trồng 1,0 kg vôi, phun định kỳ tháng lần thuốc score 0,1% sau trồng - Công thức 3: Hố trồng sau đào xử lý đất trồng vôi bột, hố trồng 1,0 kg vôi, hồ rễ trồng thuốc score với nồng độ 1%; phun định kỳ tháng lần thuốc score 0,1% sau trồng - Công thức 4: Hố trồng xử lý đất trồng vôi bột, hố trồng 1,0 kg vôi, hồ rễ trồng vi khuẩn VSL1 có mật độ vi sinh vật x 108 CFU/1 ml (chế phẩm Phòng nghiên cứu Bảo vệ rừng nghiên cứu sản xuất) đối kháng với nấm Fusarium equiseti, giống lấy từ vườn ươm Ngọc Liên Đông Thịnh, nơi chưa có bệnh sọc tím Luồng Đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh công thức thí nghiệm thông qua thu thập số liệu tỷ lệ bụi Luồng bị bệnh, tỷ lệ bị bệnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Xác định sinh vật gây bệnh Mô tả triệu chứng bệnh sọc tím Luồng: Măng bị bệnh nặng toàn chuyển thành màu tím nhỏ thường đẻ mặt đất Bẹ mo nang măng bị bệnh gai màu đen, mo nang xuất sọc màu tím mặt (Hình 1) Những măng bị bệnh năm đầu to, năm sau nhỏ dần Từ gốc măng bị bệnh mọc nhiều măng con, tạo măng thứ cấp từ hình thành nên búi măng (Hình 2) Các măng phát triển thành thân khí sinh mà sau thời gian lụi dần chết (Hình 3) Cây Luồng bị bệnh đẻ măng thân, măng phát triển thành búi làm bụi Luồng bị bệnh trở nên rậm rạp, nhiều cành nhánh (Hình 4) Hình Măng có màu tím, mặt đất Hình Kích thước măng nhỏ Hình Cây măng bị bệnh bị chết Hình Cây bị bệnh đẻ măng thân Phân lập sinh vật gây bệnh mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu nấm phân lập Phân lập nấm gây bệnh từ măng bị bệnh, sợi nấm non môi trường PDA có màu trắng xám, già có màu nâu nhạt (Hình 5) Hình Hệ sợi nấm gây bệnh sọc tím Luồng bào tử vô tính Bào tử vô tính (macroconidia) có hình ca nô dài thẳng uốn cong hai đầu không màu màu vàng da cam; bào tử có từ 4-5 vách ngăn, đa số vách ngăn Loại bào tử có chiều dài 26,5 m, chiều rộng 4,5 m Kích thước loại bào tử tương đối đồng Loại bào tử vô tính thứ (microconidia) kích thước bé hơn, hình tròn gần tròn không màu màu vàng da cam Ở vách ngăn, loại bào tử có chiều dài 4,8 m, chiều rộng 4,7 m Từ kết phân lập, đặc điểm hệ sợi nấm, đặc điểm bào tử vô tính, nấm phân lập từ măng bị bệnh thân Luồng bị bệnh thuộc chi nấm bào tử hình lưỡi liềm Fusarium Để xác định xác đến loài kỹ thuật ADN sử dụng nghiên cứu Định danh nấm gây bệnh kỹ thuật ADN Tách chiết ADN tổng số từ chủng nấm: ADN phân tử có kích thước lớn, thao tác cần tránh tác nhân học hay hoá học mạnh làm đứt gãy phân tử Kết nhận cho thấy ADN tổng số thu đủ độ cho nghiên cứu Trong ADN tổng số có gen mã hoá cho 18S ARN ribosom ADN dùng làm khuôn cho phản ứng PCR để nhân gen 18S ARN cặp mồi đặc hiệu Nhân gen mã hoá cho 18s ARN ribosom phản ứng PCR: Taq-polimeraza đòi hỏi phải có đoạn oligonucleotit (đoạn mồi) để khởi đầu trình tổng hợp Ngoài nguyên liệu cho phản ứng PCR cần có ADN khuôn, nucleotit tự (dNTP) Kết nhân gen 18S ARN riboxom chủng nấm sau điện di gel agaroza Kết chạy điện di cho thấy sản phẩm PCR băng sáng sắc nét ứng với trọng lượng phân tử khoảng 1300bp Giải trình tự: Plasmid tái tổ hợp số chủng nấm nghiên cứu chọn để tách dòng tinh chế sử dụng để phân tích đọc trình tự gen Kết cho thấy trình tự đoạn gen 18S ARN riboxom sau: ACCACATCCAAGGAAGGCAGCAGGCGCGCAAATTACCCAATCCCGACACGGGGA GGTAGTGACAATAAATACTGATACAGGGCTCTTTTGGGTCTTGTAATTGGAATGA GTACAATTTAAATCCCTTAACGAGGAACAATTGGAGGGCAAGTCTGGTGCCAGCA GCCGCGGTAATTCCAGCTCCAATAGCGTATATTAAAGTTGTTGTGGTTAAAAAGC TCGTAGTTGAACCTTGGGCCTGGCCGTCCGGTCCGCCTCACCGCGTGTACTGGCTC GGCCGGGCCTTTCCCTCTGTGGAACCCCATGCCCTTCACTGGGCGTGGCGGGGAA ACAGGACTTTTACTGTGAAAAAATTAGAGTGCTCCAGGCAGGCCTATGCTCGAAT ACATTAGCATGGAATAATAGAATAGGACGTGTGGTTCTATTTTGTTGGTTTTAGG ACCCCCTAATGATAATAGGGACAGTCGGGGCATCAGTATTCAATGTCAGAGGGA ATTCTTGGATTTATTGAAGACTAACTACTGCGAAAGCATTTGCCAAGGATGTTTTC ATTAATCAGGAACGAAAGTTAGGGGATCGAAGACGATCAGATACCGTCGTAGTC TTAACCATAAACTATGCCGACTAGGGATCGGACGGTGTTATTTTTGACCCGTTCG GCACCTTACGAGAAATCAAAGTGCTTGGGCTCCAGGGGGAGTATGGTCGCAAGG CTGAAACTTAAAGAAATTGACGGAAGGGCACCACCAGGGGTGGAGCCTGCGGCT TAATTTGACTCAACACGGGGAAACTCACCAGGTCCAGACACAATGAGGATTGAC AGATTGAGAGCTCTTTCTTGATTTTGTGGGTGGTGGTGCATGGCCGTTCTTAGTTG GTGGAGTGATTTGTCTGCTTAATTGCGATAACGAACGAGACCTTAACCTGCTAAA TAGCCCGTATTGCTTTGGCAGTACGCTGGCTTCTTAGAGGGACTATCGGCTCAAG CCGATGGAAGTTTGAGGCAATAACAGGTCTGTGATGCCCTTAGATGTTCTGGGCC GCACGCGCGCTACACTGACGGAGCCAGCGAGTACTTCCTTGTCCGAAAGGTCCGG GTAATCTTGTTAAACTCCGTCGTGCTGGGGATAGAGCATTGCAATTATTGCTCTTC AACGAGGAATCCCTAGTAAGCGCAAGTCATCAGCTTGCGTCGATTACGTCCCTGC CCTTTG Chương trình Fasta33 cho thấy đoạn gen có độ tương đồng với đoạn gen 18s ARN ribosom chủng Fusarium equiseti đến 99,018% Từ mẫu bệnh sọc tím Luồng thu Ngọc Lặc, Thanh Hoá, với phương pháp phân lập mô tả phần phương pháp nghiên cứu, đề tài thu chủng nấm gây bệnh Thông qua đặc điểm hình thái hệ sợi, đặc điểm quan sinh bào tử bào tử vô tính trợ giúp giám định sử dụng kỹ thuật DNA Viện Sinh vật thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, chủng nấm phân lập từ mẫu bệnh xác định tên là: Fusarium equiseti (Corda) Sacc Kết gây bệnh nhân tạo: Để khẳng định xác sinh vật gây bệnh phân lập được, cần tiến hành thí nghiệm gây bệnh nhân tạo Thí nghiệm tiến hành vườn ươm Phòng nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thu kết sau: - Công thức thí nghiệm nhiễm nấm: năm thứ bụi Luồng thí nghiệm nhiễm nấm Fusarium equiseti đẻ măng nhỏ, măng phát triển thành thân khí sinh có kích thước nhỏ, số măng bị nhiễm bệnh có màu tím, kích thước nhỏ phát triển thành thân khí sinh có kích thước nhỏ có màu tím Triệu chứng giống với triệu chứng bị bệnh tự nhiên - Công thức đối chứng: bụi Luồng công thức đối chứng đẻ măng bình thường, kích thước lớn > cm, hình thành thân khí sinh không bị bệnh có đường kính > 6,0 cm Kết luận nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng Thanh Hóa: Từ kết mô tả đặc điểm, màu sắc hệ sợi, đặc diểm kích thước bào tử, kết hợp với phân tích ADN, nấm gây phân lập từ mẫu bệnh măng Luồng bị hại Ngọc Lặc, Thanh Hóa xác định loài Fusarium equiseti (Corda) Sacc Kết hợp với thí nghiệm gây bệnh nhân tạo với Luồng, Luồng nhiễm nấm F equiseti đẻ măng bị bệnh Như vậy, loài nấm phân lập từ mẫu thân măng Luồng bị bệnh sọc tím Thanh hóa nguyên nhân gây bệnh, vị trí phân loại loài nấm sau: loài nấm: Fusarium equiseti(Corda) Sacc., thuộc họ: Tuberculariaceae Thử nghiệm biện pháp phòng trừ Xác định thuốc hoá học để phòng trừ nấm gây bệnh: Thí nghiệm tiến hành với loại thuốc hoá học sau: vidoc 30 BTN Công ty thuốc sát trùng Việt Nam sản xuất; tilt Công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn sản xuất; zinep sản xuất Bulgaria; viben-C Công ty thuốc sát trùng Việt Nam sản xuất; dalconil 75 WP sản xuất Nhật Bản; score 250 EC sản xuất Thuỵ Sĩ Kết thí nghiệm trình bày biểu sau: Biểu Hiệu lực diệt nấm số thuốc hoá học Đường kính vòng ức chế (mm) Thuốc hoá học Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Viben-C 51,78 38,13 31,04 Vidoc 47,83 33,16 27,63 Score 62,42 56,67 56,33 Zineb 41,04 26,38 17,63 Dalconil 52,46 41,28 36,12 Tilt 51,08 42,07 40,58 Dùng tiêu chuẩn U Mann Whitney để kiểm tra sai dị thu kết tất trị số U tính toán lớn 1,96; điều có nghĩa khả kháng nấm bệnh loại thuốc hoá học hoàn toàn khác biệt Sau 15 ngày, vòng kháng thuốc score nồng độ 1% lớn Sau theo thứ tự loại thuốc sau: tilt, dalconil, viben-C, vidoc vàc cuối thuốc zineb nồng độ 1% Như vậy, thuốc có khả kháng lại nấm bệnh tốt thuốc score tilt thuốc có khả kháng lại nấm bệnh thuốc zineb Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm gây bệnh: Đề tài phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nội sinh có khả ức chế tiêu diệt nấm gây bệnh Sau cấy, nấm sinh trưởng bình thường ngày thứ nhất, ngày nấm phát triển chậm dần, sau ngày nấm phát triển Các ngày sau sợi nấm phát triển hướng khuẩn lạc vi khuẩn chậm dần không sinh trưởng phía hộp lồng được; khuẩn lạc nấm bị lõm vào phần tiếp xúc với khuẩn tạo nên vòng kháng nấm Khuẩn lạc vi khuẩn có màu nâu, phía phẳng, mép nhăn nheo gợn sóng tạo thành gờ Các chủng vi khuẩn có khả ức chế mạnh phát triển nấm Bào tử hình trứng, chiều dài 1,25µm, chiều rộng 0,9µm Trong trình nuôi cấy chủng vi khuẩn hình thành nhiều bào tử dạng tiềm sinh màu xám, kích thước nhau, bào tử dạng sinh dưỡng có kích thước lớn hơn, không đều, bắt màu hồng nhuộm với thuốc nhuộm rose bengan Từ chủng vi khuẩn LnPH1 phân lập tuyển chọn được, đề tài nhân sinh khối môi trường King B sản xuất chế phẩm chất mang CMC chế phẩm vi sinh đặt tên VSL1 Chế phẩm dùng để thử nghiệm phòng trừ bệnh sọc tím Luồng Ngọc Lặc, Thanh Hóa Thí nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh sọc tím Luồng trường Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh sọc tím Luồng: Địa điểm xây dựng mô hình phòng trừ bệnh sọc tím Luồng đội Minh Sơn thuộc Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Ngọc Lặc Nơi trước rừng Luồng bị bệnh nặng, sản lượng, bụi Luồng lại có nhỏ mọc đan dày đặc Trên sở nghiên cứu thuốc hóa học thuốc sinh học phòng thí nghiệm, kết hợp với kinh nghiệm người dân trồng Luồng Ngọc Lặc, mô hình phòng trừ bệnh sọc tím Luồng xây dựng diện tích 3,0 ha, trồng 720 bụi Luồng, chia làm công thức, công thức 60 bụi, thí nghiệm lặp lại lần (tổng số bụi Luồng cho công thức 180 bụi) Mô hình thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh sọc tím Luồng xây dựng tháng 10 năm 2005 Hàng tháng tiến hành phun thuốc score nồng độ 0,1% công thức công thức 3, phun chế phẩm vi sinh đối kháng với nấm Fusarium equiseti công thức 4, công thức đối chứng phun nước lã Điều tra thu thập số liệu công thức thí nghiệm theo phương pháp hệ thống cách bụi điều tra thu thập số liệu bụi, công thức điều tra 30 bụi/1 lần lặp, tổng số bụi điều tra thu thập số liệu lần lặp 90 bụi Số liệu số Luồng không bị bệnh hình thành sau năm trồng, số bị bệnh tính toán trình bày biểu (số liệu thu thập vào tháng năm 2008) Biểu Sinh trưởng tỷ lệ bị bệnh mô hình phòng trừ bệnh sọc tím Số không bị bệnh (cây/bụi) Tỷ lệ bụi bị bệnh (%) Tỷ lệ bị bệnh (%) TT Công thức Tổng số bụi điều tra Tổng số không bị bệnh CT1 90 604 6,7 41,1 16,1 CT2 90 527 5,8 18,9 6,6 CT3 90 566 6.3 2,2 0,7 CT4 90 517 5.8 11,1 5.8 Kết bảng cho thấy: công thức thí nghiệm khác cho kết thí nghiệm khác Sự khác cụ thể sau: Công thức (công thức đối chứng): sau năm trồng thí nghiệm số thân Luồng hình thành lớn có 40% số bụi bị bệnh tỷ lệ bị bệnh lớn nhất, chiếm 16,1% so với tổng số Công thức 2: hố trồng xử lý vôi bột, không hồ rễ giống, phun thuốc score 0,1% định kỳ cho kết tốt việc hạn chế phát triển bệnh Số bụi bị bệnh đạt gần 20%, số bị bệnh chiếm 6,6%, giảm nhiều so với công thức đối chứng Công thức 3: hố trồng xử lý vôi bột, hồ rễ giống dung dịch score 0,1%, phun định kỳ dung dich score 0,1% cho kết tốt nhất, tỷ lệ bụi bị bệnh thấp có 2,2%, số bị bệnh tổng số điều tra có 0,7% Cây sinh trưởng phát triển tốt, bình quân bụi đạt 6,3 Công thức 4: sử dụng chế phẩm vi sinh VSL1 để phòng trừ bệnh sọc tím Luồng bước đầu có triển vọng Số bụi Luồng bị bệnh tỷ lệ bị bệnh giảm nhiều so với đối chứng Mô hình phòng trừ bệnh sọc tím Luồng năm tuổi, mùa măng, mô hình dần vào ổn định, công thức thí nghiệm bước đầu có khác biệt Tuy nhiên thời gian theo dõi ngắn, cần thu thập số liệu bổ sung Phòng trừ bệnh sọc tím Luồng rừng trồng bị bệnh: Do điều kiện thời gian kinh phí, đề tài tiến hành điều tra kinh nghiệm từ thực tế sản xuất hộ công nhân đội 2, Minh Sơn hộ gia đình ông Nguyễn Văn Năm hộ gia đình bà Nguyễn Thị Nhị việc phòng trừ bệnh sọc tím Luồng có kết tốt Gia đình ông Nguyễn Văn Năm gia đình bà Nguyễn Thị Nhị đội Minh Sơn nhận khoán sản 10 rừng Luồng Khi ông nhận khoán diện tích bị bệnh không đủ sản lượng giao nộp, sản phẩm Luồng toàn loại B (đường kích cm) Biện pháp kỹ thuật áp dụng biện pháp chăm sóc bụi Luồng sau khai thác, kết hợp với bón phân phun thuốc hóa học Hai hộ gia đình dọn gốc Luồng, đào toàn bị bệnh, gốc măng bị bẻ gãy đào dọn lấp đất trở lại (Hình 6) Hình Thí nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh sọc tím Luồng Hộ gia đình bà Nguyễn Thị Nhị tưới gốc Luồng dọn loại bỏ cây, măng bị bệnh tưới 10 lít dung dịch score 0,1% tilt 0,2% (thuốc đề tài cung cấp) Các bụi Luồng lô thí nghiệm không xuất măng trái vụ (măng bị bệnh) bị bệnh, măng không bị bệnh to khỏe hình thành vụ Đối với bụi Luồng non (cấp tuổi L1) việc phòng trừ bệnh quan trọng bảo vệ lứa măng vụ, không bị bẻ gãy, không bị cắt, kết hợp với tưới thuốc score nồng độ 0,1% tilt nồng độ 0,2% với liều lượng 10 lít/ bụi có hiệu phòng trừ bệnh sọc tím Luồng Một số bụi Luồng măng vụ bị bẻ gãy, gốc măng lại tiếp tục đẻ măng khác mùa sinh trưởng có kích thước nhỏ Những loại măng phát triển thành Luồng có kích thước nhỏ Nếu chăm sóc phun thuốc bụi Luồng dến mùa sinh trưởng năm sau đẻ măng to, không bị bệnh (Hình 7) Hình Bụi Luồng bị bệnh phun thuốc score Với cách làm trên, rừng Luồng bị bệnh hộ gia đình ông Nguyễn Văn Năm bà Nguyễn Thị Nhị dần hồi phục cho sản phẩm Luồng loại A KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng Thanh Hoá xác định loài nấm: Fusarium equiseti (Corda) Sacc.; họ Tuberculariaceae, Tuberculariales; ngành phụ Deuteromycotina Hố trồng xử lý vôi bột, hồ rễ giống dung dịch score 0,1%, phun định kỳ dung dịch score 0,1% thời gian 3-4 tháng cho kết tốt nhất, tỷ lệ bụi bị bệnh thấp có 2,2%, số bị bệnh tổng số điều tra có 0,7% Cây sinh trưởng phát triển tốt, bình quân bụi đạt 6,3 Đã phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả đối kháng với nấm gây bệnh sọc tím Luồng Chế phẩm VSL1 sử dụng chủng để hồ rễ trồng đạt hiệu Đối với rừng trồng bị bệnh: dọn cây, măng bị bệnh, tưới 10 lít dung dịch score 0,1% tilt 0,2% cho bụi luồng Các bụi Luồng thí nghiệm không xuất măng trái vụ (măng bị bệnh) bị bệnh, măng không bị bệnh to khỏe hình thành vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Vinh (2007), Bệnh sọc tím Luồng Thanh Hóa, Luận văn cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm (2004), Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp, 168 trang James, W.C (1974), “Assessment of plant diseases and losses”, Annual Review of Phytopathology 12:27-48 4 Onkar D Dhingra, James B Sinclair (1995), Basic Plant Pathology Methods (Second Edition) Lewis Publishers McMaugh Teresa (2005), “Guidelines for surveillance for plant pests in Asia and the Pacific”, ACIAR Monograph No 119, 192p Schwantes, H O und Salttler, P W., (1971), "Methoden zur Messung der Wachstumsgeschwindigkeit von Pilzmycelien" Oberhess Naturwiss Zeitschr 38: 5- 18 Strobel, Gary A (1998), “Fungal Endophytes”, Proc of the 1997 Biotechnology of Microbial Products - Developments in Ind Microbiology 35: 69-71 BAMBOO PURPLE – LINED DISEASE AND METHODS OF THE DISEASE MANAGEMENT Pham Quang Thu and Dang Thanh Tan Forest Science Institute of Vietnam The bamboo, Dendrocalamus barbatus, plays an important role in the rehabilitation of five million of forest due to its high economic value However, recently a new and serious disease has been identified on the stems of trees of this species The typical symptoms are purple lines 1-4 mm wide on the stem which may extend to the total length of the stem or each segments The diseased stems became soft, succulent, hard to be fired and growth becomes stunted particularly in subsequent years In addition new purple coloured shoots proliferate from the growing bud/shoot The potential impact of the disease affects the quantity and quality of bamboo plantation production Diseased samples from bamboo in Ngoc Lac District, Thanh Hoa Province were isolated and cultured and based on morphology and DNA analysis, the pathogen was identified as Fusarium equiseti (Corda) Sacc The recommended control method for optimal growth of new bamboo plantations is as follows: planting holes are pre-treated with kilogram of calcium carbonate powder, prior to planting, the vegetative clumps of bamboo are immersed in 0.1% Score solution and then sprayed monthly with a 0.1% Score solution for to months Following the above treatment, the proportion of clumping bamboo infected by the disease was only 2.2% in the treated clumps and in turn only 0.7% of treated stems were diseased On average, there were 6.3 woody stems produced annually at each clump In infected or diseased bamboo plantations, the infected stems and shoots were cut carried out of the stand, and the application of 10 litres of 0.1% Score solution or the same amount of 0.2% Tilt solution to the plant and the soil to prevent disease development Consequently, bamboo shoots produced normal and healthy Keywords: Dendrocalamus barbatus, Bamboo purple-lined disease, Score solution, Fusarium equiseti