1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 3 BTTL ly thuyet co so ve mat phang hocmai vn 2

2 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 447,22 KB

Nội dung

Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương Hình học giải tích không gian LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ MẶT PHẲNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG Bài Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm G(1;1;1) a Viết phương trình mặt phẳng (P) qua G vuông góc với OG b Mặt phẳng (P) câu (1) cắt trục Ox, Oy, Oz A, B, C CMR: ABC tam giác Bài Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x 1 y  z :   điểm M(0 ; - ; 0) 1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M song song với đường thẳng  đồng thời khoảng cách đường thẳng  mặt phẳng (P) Bài Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng có phương trình:  x   2t x  y  z    (d1 ) :  y   t (d ) :  2 x  y  z  16  z   t  Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1 ) (d ) Bài Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: x 1 y z    3 Viết phương trình mặt phẳng (Q ) chứa d cho khoảng cách từ điểm I (1,0,0) tới (Q ) Bài Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đường thẳng (d) có phương x y 1 z  trình: (P): 2x  y  2z  = 0; (d):   1 Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng (d) tạo với mặt phẳng (P) góc nhỏ Bài Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(1 ;0 ; 1), B(2 ; ; 2) mặt phẳng (Q): x + 2y + 3z + = Lập phương trình mặt phẳng (P) qua A, B vuông góc với (Q) Bài Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-1;1) hai đường thẳng (d ) : x y 1 z x y 1 z     (d ') :  2 3 Chứng minh: điểm M, (d), (d’) cùng nằm mặt phẳng Viết phương trì nh mặt phẳng đó Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương Bài Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz tạo với mặt phẳng (Q): 2x + y - z = góc 600 Bài Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(-1;1;0), B(0;0;-2) C(1;1;1) Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A B, đồng thời khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) Bài 10 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):x+2y-z-1=0 (Q):x-y+z-1=0 Viết phương trình mặt phẳng () qua M(-2;1;0), song song với đường thẳng d=(P)(Q) tạo với trục Oz góc 300 Bài 11 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình vuông MNPQ có M (5; 3;  1), P (2; 3;  4) Tìm toạ độ đỉnh Q biết đỉnh N nằm mặt phẳng ( ) : x  y  z   Bài 12 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 0; 0), B (0;1; 0), C (0; 3; 2) mặt phẳng ( ) : x  y   Tìm toạ độ điểm M biết M cách điểm A, B, C mặt phẳng ( ) Bài 13 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4; 5; 6) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, cắt trục tọa độ I, J, K mà A trực tâm tam giác IJK Bài 14 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;4;1),B(–1;1;3) mặt phẳng (P): x – 3y + 2z – = Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua hai điểm A, B vuông góc với mặt phẳng (P) Bài 15 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm B(1; 3; 0), C (1; 3; 0), M (0; 0; a) với a > Trên trục Oz lấy điểm N cho mặt phẳng (NBC) vuông góc với mặt phẳng (MBC) Cho a  Tìm góc  mặt phẳng (NBC) mặt phẳng (OBC) Tìm a để thể tích khối chóp BCMN nhỏ Bài 16.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A(1;1;2) , B ( 2;0;2) a Tìm quỹ tích điểm M cho MA  MB  b Tìm quỹ tích điểm cách hai mặt phẳng (OAB ) (Oxy ) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | -

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN