1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho công ty điện lực hòa bình

149 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MAI VĂN HÙNG MAI VĂN HÙNG QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT 2012-2013 Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - MAI VĂN HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÒA BÌNH Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội – 2013 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội                                                            LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn hoàn thành trình nghiên cứu nghiêm túc với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Trọng Hùng Các số liệu, kết quả, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Tác giả \` Mai Văn Hùng             Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN -WTO: Tổ chức Thương mại giới -EVN: Tập đoàn Điện lực Việt nam -EVN NPC: Tổng công ty Điện lực miền Bắc (thường gọi NPC) -EVN SPC: Tổng công ty Điện lực Miền nam (thường gọi SPC) -EVN CPC: Tổng công ty Điện lực Miền Trung (thường gọi CPC) -EVN HANOI: Tổng công ty Điên lực điện lực TP Hà nội -EVN HCM: Tổng công ty điện lực TP Hồ Chí Minh -NPT: Tổng công ty truyền tải quốc gia -PCHB: Công ty điện lực Hoà Bình -DN: Doanh nghiệp -SXKD: Sản xuất kinh doanh -QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực -CBCNV: Cán công nhân viên -HĐLĐ: hợp đồng lao động -BGĐ: Ban giám đốc -TNV: Thu ngân vỉên -MBĐ: Mua bán điện -Phòng: +VP: văn phòng(P1) +KHVT: kế hoạch vật tư(P2) +TCLD: tổ chức lao động(P3) +KTVH: kĩ thuật vận hành(P4) +TCKT: tài kế toán(P5) +TTBV&PC: tra bảo vệ pháp chế(P6) +Đ.Đ: điều độ(P7) +QLXD: quản lý xây dựng(P8) +KD: kinh doanh(P9) +CNTT: Công nghệ thông tin(P10) Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội +TTAT: tra an toàn(P11) +KTGSMBĐ: kiểm tra giám sát mua bán điện(P12) -ĐL: điện lực -VHAT: vận hành an toàn -TBA: trạm biến áp -TU: Máy biến điện áp -TI: Máy biến dòng điện -KV: ki lô vôn -KVA: Ki lô vôn ampe -KVAR: đơn vị tính điện công suất phản kháng -QĐ: định        Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.3.2.2 Các phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực (tr 29) 2.Bảng 1.3.3.1 a: Đánh giá qua thang điểm(tr 35) 3.Bảng 1.3.3.1 b: Đánh giá qua việc ghi chép kiện quan trọng(tr 36) 4.Sơ đồ 1.33.1 c: Đánh giá việc thực công việc (tr 37) 5.Bảng 2.1.4.1: Kết KD điện năm 2011 2012 (tr 48) 6.Bảng 2.1.5.: Bảng lao động thu nhập lao động bình quân/ tháng Công ty (tr 50) 7.Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức Công ty Điện lực Hòa Bình năm 2012 (tr 51) 8.Bảng 2.3.1 a: Cơ cấu công nhân viên chức theo giới tính theo độ tuổi (tr 52-53) Biểu đồ 2.3.1 b cấu theo độ tuổi (tr 54) 10 Bảng 2.3.1 c: Cơ cấu theo trình độ học vấn (tr 55) 11 Biểu đồ 2.3.1 d: Biểu đồ trình độ CBCNV Công ty(tr.56) 12.Bảng 2.4.1: Công tác xác định nhu cầu nguồn nhân lực PCHB (tr 57) 13.Bảng 2.4.1.2 a: Tình hình tuyển dụng PCHB(tr 60) 14.Bảng 2.4.1.2b Kết tuyển dụng năm 2012 (tr 60) 15 Bảng 2.4.1.3 a: Bố trí lực lượng lãnh đạo đơn vị thuộc PCHB năm 2012 (tr 62-63) 16.Bảng 2.4.1.3 b: Bổ nhiệm điều động luân chuyển nhân cho vị trí lãnh đạo PCHB(tr 64) 17.Bảng 2.4.1.3 c: Bố trí lực lượng lao động đơn vị thuộc PCHB năm 2012 (tr 65-66) 18.Bảng 2.4.2.2 a: Cam kết phục vụ sau đào tạo (tr 72) 19)Bảng 2.4.2.2 b: Các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đơn vị năm 2012 (tr 72-73) 20.Bảng 2.4.3.2 a : Bảng toán tiền lương V1(tr 80) 21 Bảng 2.4.3.2 b : Bảng toán tiền lương V2(tr 81) 22.Bảng lương toán đơn vị (tr 82) Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 24.Bảng 2.4.3.2 c: Cơ cấu thu nhập lao động PCHB(tr 86) 23.Bảng 2.4.4: Các kết phân tích trạng công tác QTNNL-PCHB (tr.89-91) 24 Bảng: 3.3.2.2 a: Mẫu phiếu đánh giá lực nguồn lao động(tr 100-101) 25 Bảng 3.3.2.2 b: Mẫu đánh giá phát triển cán (tr 101-102) 26.Bảng 3.3.3.3.a Bảng đánh giá so sánh nhân viên theo phương pháp so sánh cặp (tr 104) 27.Bảng 3.3.3.3.b Phiếu tự đánh giá nhân viên(tr 104-105) 28 Bảng 3.3.3.3 c: Bảng đánh giá chất lượng nhân viên kỹ thuật Công ty (tr 105) 29 Bảng 3.3.3.3 d: Bảng đánh giá chất lượng nhân viên Phòng chức Công ty (tr 105-106) 30 Bảng 3.3.3.4: Mẫu mô tả công việc (tr 108) Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội      LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm hướng dẫn tận tình PGS TS L ê T r ọ n g H ù n g v P G S T S L ê X u â n H i suốt trình viết hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Hội đồng khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Học viên Mai Văn Hùng Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.1.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC 15 1.1.1 Nguồn nhân lực 15 1.1.1.1 Khái niệm 15 1.1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực 15 1.1.2 Khái niệm vai trò quản trị nguồn nhân lực 16 1.1.2.1Khái niệm quản trị nguồn nhân lực .16 1.1.2.2 Vai trò quản tri nguồn nhân lực: 16 1.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 17 1.2.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực: 18 1.2.2 Nhóm chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: 18 1.2.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực: 18 1.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 20 1.3.1 Các nội dung thuộc chức thu hút nguồn nhân lực: 20 1.3.1.1 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực 20 1.3.1.2 Tuyển dụng nguồn nhân lực 22 1.3.1.3 Bố trí, xếp nhân lực vào vị trí 25 1.3.2 Các nội dung thuộc chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 26 1.3.2.1 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực cần đào tạo 26 1.3.2.2 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực: Lập kế hoạch – triển khai thực .28 1.3.2.3 Đánh giá hiệu trình đào tạo 30 1.3.3 Các nội dung thuộc chức trì nguồn nhân lực: 33 1.3.3.1 Đánh giá tình hình thực công việc nhân viên 34 1.3.3.2 Công tác lương, thưởng đề bạt: 37 1.3.3.3 Kế hoạch hoá cán kế cận: 38 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 39 1.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên 39 1.4.1.1 Về khung cảnh kinh tế: 39 1.4.1.2 Về pháp luật nhà nước: 39 1.4.1.3 Về xã hội: 39 1.4.1.4 Về dân trí: 40 1.4.1.5 Về định hướng phát triển ngành: 40 1.4.2 Các yếu tố môi trường bên 40 1.4.2.1 Hiện trạng nguồn nhân lực: 40 1.4.2.2 Định hướng phát triển DN: .40 1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 40 1.5.1 Phương pháp so sánh 40 1.5.2 Phương pháp phân tích chi tiết (phân tổ) 42 1.5.3 Phương pháp thống kê 43 1.5.4 Các liệu phục vụ phân tích 43 1.6 ĐẶC TRƯNG KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH ĐIỆN VÀ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 43 Kết luận chương 1: 44 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÒA BÌNH 45 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀ BÌNH 45 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty Điện lực Hòa Bình 45 2.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Công ty Điện lực Hòa Bình 46 2.1.4 Tình hình tài kết kinh doanh công ty Điện lực Hòa Bình 48 2.1.4.1 Phần sản xuất kinh doanh điện 48 Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.4.2 Phần sản xuất kinh doanh khác .49 2.1.4.3 Mức tăng suất lao động bình quân 49 2.1.4.4 Nộp ngân sách nhà nước 49 2.1.5 Tình hình lao động thu nhập Công ty Điện lực Hòa Bình 50 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀ BÌNH 50 2.3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀ BÌNH 52 2.3.1 Phân tích cấu lao động Công ty Điện lực Hòa Bình 52 2.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀ BÌNH 56 2.4.1 Phân tích nội dung thuộc chức thu hút nguồn nhân lực 56 2.4.1.1 Phân tích công tác xác định nhu cầu nguồn nhân lực: .56 2.4.1.2 Phân tích trạng công tác tuyển dụng Công ty Điện lực Hòa Bình .58 2.4.1.3 Phân tích công tác bố trí, xếp nhân lực vào vị trí .62 2.4.2 Phân tích nội dung thuộc chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 69 2.4.2 Phân tích công tác xác định nhu cầu nhân lực cần đào tạo .69 2.4.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo 70 2.4.3 Phân tích nội dung thuộc chức trì phát triển nguồn nhân lực 75 2.4.3.1 Phân tích Công tác đánh giá nhân viên: 75 2.4.3.2 Phân tích Công tác lương thưởng, đãi ngộ: 76 2.4.3.3 Phân tích Công tác kế hoạch hoá cán kế cận .87 2.4.4 Các kết phân tích trạng công tác quản trị nguồn nhân lực Công ty Điện lực Hòa Bình 88 Kết luận chương xây dựng nhiệm vụ chương 3: .92 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÒA BÌNH 94 3.1 MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀ BÌNH: 94 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: 94 3.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀ BÌNH: 95 3.3.1 Giải pháp 1: Đổi công tác tuyển dụng 95 3.3.1.1 Căn đề xuất: 95 3.3.1.2 Mục tiêu: 96 3.3.1.3 Nội dung đề xuất .96 3.3.1.4 Điều kiện khả thi giải pháp 98 3.3.1.5 Kết kỳ vọng: .98 3.3.2 Giải pháp 2: Cải thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực 99 3.3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 99 3.3.2.2 Nội dung đề xuất 99 3.3.2.3 Kết kỳ vọng 102 3.3.3 Giải pháp thứ 3: Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên để làm sở đào tạo, trả lương, khen thưởng, quy hoạch, đề bạt 102 3.3.3.1 Căn đề xuất: 102 3.3.3.2 Mục tiêu: 103 3.3.3.3 Nội dung thực hiện: .103 3.3.3.4 Kết kỳ vọng: .106 3.3.4 Giải pháp thứ 4: Xây dựng tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn nghiệp vụ Công ty 106 3.3.4.1 Căn đề xuất: 106 3.3.4.2 Mục tiêu: 107 3.3.4.3 Nội dung thực hiện: .107 3.3.4.4 Kết kỳ vọng: .110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 Phụ lục 01 114 Học viên: Mai Văn Hùng Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 07 Quy chế điều động, luân chuyển nội PCHB Học viên: Mai Văn Hùng 134 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 08 Quy chế đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN-NPC Học viên: Mai Văn Hùng 135 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 09 Quy định nâng ngạch viên chức chuyên môn nghiệp vụ PCHB Học viên: Mai Văn Hùng 136 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 10 Quy chế thi nâng bậc PCHB Học viên: Mai Văn Hùng 137 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 11 Quy chế phân phối tiền lương đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ PCHB Học viên: Mai Văn Hùng 138 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 12 Quy chế xét phân phối tiền thưởng An toàn SXKD điện PCHB Học viên: Mai Văn Hùng 139 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 13 Tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ(cán sự, kĩ thuật viên, chuyên viên, kĩ sư, chuyên viên chính, kĩ sư chính, chuyên viên cao cấp, kĩ sư cao cấp) A Các ngạch nghiệp vụ I Cán Chức trách: - Xây dựng kế hoạch để triển khai thực công việc giao; - Theo dõi trình thực công việc giao; - Tổng hợp báo cáo kết thực công việc giao; - Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định; - Chịu đạo nghiệp vụ viên chức ngạch cao phận Hiểu biết: - Nắm nguyên tắc, chế độ, thể lệ, thủ tục theo quy định chung Nhà nước doanh nghiệp; - Nắm nguyên tắc, thủ tục hành chính, nghiệp vụ Nhà nước theo nghiệp vụ công việc giao; - Hiểu công việc giao theo nội dung nghiệp vụ Làm được: Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh nghề đầy đủ viên chức doanh nghiệp Yêu cầu trình độ: Có trình độ trung cấp nghiệp vụ II Chuyên viên Chức trách: - Xây dựng kế hoạch triển khai thực công việc giao - Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đề xuất biện pháp điều chỉnh để thực tốt kế hoạch - Soạn thảo văn quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ để thực công việc giao - Phân tích, đánh giá báo cáo kết thực công việc giao - Tổ chức thu thập thông tin, thống kê, lưu trữ tư liệu, số liệu Học viên: Mai Văn Hùng 140 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Phối hợp với viên chức nghiệp vụ khác liên quan hướng dẫn viên chức nghiệp vụ ngạch thấp - Chịu đạo nghiệp vụ viên chức nghiệp vụ ngạch cao Hiểu biết: - Nắm sách chung Nhà nước, ngành doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nghiệp vụ giao - Hiểu tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Nắm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực giao; - Hiểu thủ tục, nguyên tắc hành theo quy định pháp luật - Viết văn quy định hướng dẫn thực doanh nghiệp theo lĩnh vực chuyên môn giao Làm được: Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh nghề đầy đủ viên chức doanh nghiệp Yêu cầu trình độ: - Có trình độ đại học chuyên ngành Trường hợp có trình độ đại học khác phải qua bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ từ tháng trở lên; - Đọc, hiểu tài liệu, hồ sơ, sách chuyên môn ngoại ngữ III Chuyên viên Chức trách: - Chủ trì nghiên cứu, đề xuất tổ chức thực công việc phân công; - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn phương án, đề án để quản lý thực phương hướng, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thuộc chuyên môn đảm nhận; - Nghiên cứu, xây dựng quy định, quy chế, thể lệ quản lý nghiệp vụ; - Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra nghiệp vụ đề xuất biện pháp đạo, uốn nắn sai lệch việc thực nhiệm vụ; - Xây dựng nguyên tắc phối hợp công tác phận; - Tổ chức xây dựng quy chế quản lý nghiệp vụ thống nhất, như: thông tin quản lý, thống kê số liệu, hồ sơ lưu trữ, chế độ báo cáo; Học viên: Mai Văn Hùng 141 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tổng kết, đánh giá tình hình quản lý thực nhiệm vụ theo tiêu kinh tế, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực chuyên môn; - Đề xuất phương án sửa đổi, điều chỉnh chế quản lý phương hướng sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp; - Chủ trì tham gia nghiên cứu đề tài quản lý công trình phục vụ cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; - Tham gia biên soạn tài liệu, bồi dưỡng giảng dạy nghiệp vụ; - Chịu đạo nghiệp vụ viên chức nghiệp vụ ngạch cao Hiểu biết: - Nắm vững đường lối, sách chung Nhà nước, ngành, doanh nghiệp số lĩnh vực có liên quan; - Nắm vững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Hiểu biết sâu nguyên tắc, chế quản lý nghiệp vụ lĩnh vực đảm nhận hệ thống khác liên quan; - Hiểu tình hình xu phát triển nghiệp vụ nước nước khu vực; - Nắm vững thủ tục hành theo quy định luật pháp; - Nắm vững khoa học quản lý thuộc lĩnh vực chuyên môn để vận dụng vào hoạt động doanh nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế; - Có lực nghiên cứu khoa học; - Có trình độ tổng hợp, tổ chức đạo, kiểm tra, phối hợp để triển khai nghiệp vụ thực công việc giao Làm được: Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh đầy đủ viên chức doanh nghiệp Yêu cầu trình độ: - Có trình độ đại học trở lên chuyên ngành qua lớp bồi dưỡng quản lý hành doanh nghiệp Nếu có trình độ đại học khác phải có chứng qua bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ tương đương đại học chuyên ngành, lĩnh vực đòi hỏi; - Đã có thời gian ngạch chuyên viên từ năm trở lên; - Có ngoại ngữ đọc, nghe giao tiếp với người nước lĩnh vực chuyên môn; Học viên: Mai Văn Hùng 142 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Có đề tài công trình áp dụng công tác quản lý phục vụ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp IV Chuyên viên cao cấp Chức trách: - Chủ trì xây dựng đề án chiến lược đề án phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên môn theo giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước; - Xây dựng kế hoạch trung hạn, dài hạn, văn sách, chế độ quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực chuyên môn sở chủ trương, sách Nhà nước ngành; - Chủ trì tổ chức thực phương án, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên môn Hướng dẫn kiểm tra, đề xuất biện pháp đạo, uốn nắn sai lệch không phù hợp với phát triển doanh nghiệp; - Tham mưu cho ngành xây dựng chế quản lý sản xuất, kinh doanh theo nghiệp vụ, lĩnh vực giao; - Tổng kết, đánh giá hiệu phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đề xuất phương án phát triển doanh nghiệp phù hợp với thời kỳ; - Chủ trì tham gia đề tài, công trình nghiên cứu để đổi hệ thống quản lý phát triển ngành, nghề phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội nước giới; - Tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cấp ngành Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ Hiểu biết: - Nắm đường lối, chủ trương Nhà nước, ngành, doanh nghiệp phát triển ngành, nghề theo nghiệp vụ giao số nghiệp vụ liên quan; - Hiểu biết sâu, rộng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ liên quan; - Có kiến thức sâu, rộng quản lý chung lĩnh vực nghiệp vụ phụ trách Có khả lãnh đạo, có nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý xử lý nghiệp vụ; - Am hiểu sâu, rộng tình hình kinh tế - xã hội nước nước giới; - Có lực nghiên cứu khoa học tổ chức ứng dụng tiến khoa học để quản lý phát triển doanh nghiệp Làm được: Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh nghề đầy đủ viên chức doanh nghiệp Học viên: Mai Văn Hùng 143 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Yêu cầu trình độ: - Có trình độ Đại học trở lên, qua lớp bồi dưỡng thực tập sau đại học quản lý chuyên đề Nếu có trình độ đại học khác phải qua bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ tương đương đại học ngạch chuyên ngành; - Đã có thời gian ngạch chuyên viên từ năm trở lên; - Qua khoa đào tạo quản lý kinh doanh - kỹ thuật tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia ngạch cao cấp; - Có trình độ trị cao - trung cấp; - Có ngoại ngữ đọc, nói viết thông thạo; - Có công trình nghiên cứu khoa học quản lý phát triển ngành, nghề công nhận B Các ngạch kỹ thuật I Kỹ thuật viên Chức trách: - Thực nhiệm vụ kỹ thuật thường xuyên lặp lại (can, vẽ chi tiết hoá thiết kế, thu thập thông tin xử lý số liệu, vận hành khai thác thiết bị, hướng dẫn kỹ thuật thực hành ) Sử dụng thành thạo trang thiết bị, máy móc, dụng cụ để thực công việc giao; - Quản lý kỹ thuật giao như: hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, bảo đảm hoạt động sản xuất thực theo quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức ; - Hướng dẫn công nhân áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thao tác kỹ thuật, tổ chức nơi làm việc khoa học, bảo vệ môi trường nơi làm việc ; - Đề xuất biện pháp cải tiến lao động phạm vi tổ chức nơi làm việc; - Phát bất hợp lý thực công nghệ đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục kỹ thuật theo trách nhiệm giao Hiểu biết: - Nắm vấn đề kỹ thuật công việc giao; - Nắm kiến thức lý thuyết trung cấp chuyên ngành kỹ thuật có trình độ thực hành việc giải nhiệm vụ kỹ thuật giao; - Nắm quy trình, quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức, kỹ thuật an toàn lao động người thiết bị theo công việc giao Làm được: Học viên: Mai Văn Hùng 144 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh nghề đầy đủ viên chức doanh nghiệp Yêu cầu trình độ: Tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật II Kỹ sư: Chức trách: - Xây dựng, đạo thực phương án công tác kỹ thuật giao, như: thiết kế, thi công, công nghệ, gia công chế biến, vận hành, lắp đặt, bảo quản sửa chữa thiết bị kỹ thuật ; - Thực nhiệm vụ quản lý kỹ thuật giao, như: thực đạo việc thực theo thiết kế, quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, kỹ thuật an toàn lao động, bảo vệ môi sinh, môi trường ; - Trực tiếp tham gia nghiên cứu đề tài khoa học kỹ thuật, đề xuất giải pháp kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật, sản xuất sản phẩm mới; - Tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, tay nghề cho kỹ thuật viên công nhân Tham gia biên soạn tài liệu, giảng; - Có quyền phát hiện, đề nghị điều chỉnh đình phạm vi quyền hạn giao hoạt động kỹ thuật trái với quy định hành quản lý kỹ thuật chịu trách nhiệm cá nhân định Hiểu biết: - Nắm chủ trương, phương hướng phát triển kỹ thuật ngành doanh nghiệp; - Nắm kiến thức chuyên ngành kỹ thuật giao; Có kiến thức hiểu biết số kỹ thuật liên quan; - Nắm nghiệp vụ quản lý kỹ thuật tổ chức triển khai thực kỹ thuật doanh nghiệp; - Nắm thông tin phát triển kỹ thuật chuyên ngành nước nước khu vực Làm được: Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh nghề đầy đủ viên chức doanh nghiệp Yêu cầu trình độ: - Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kỹ thuật giao; Học viên: Mai Văn Hùng 145 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Sử dụng thành thạo loại máy vi tính; - Biết ngoại ngữ đọc, hiểu sách nghiệp vụ kỹ thuật giao III Kỹ sư chính: Chức trách: - Chủ trì giải tổ chức thực cải tiến, đổi kỹ thuật, chuyên ngành kỹ thuật có liên quan đến số chuyên ngành kỹ thuật khác; - Tổ chức đạo công tác quản lý khoa học kỹ thuật, như: đạo, giám định công tác thiết kế, xây dựng công nghệ, quy trình quy phạm, định mức tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, chế tạo sản phẩm ; - Nghiên cứu, biên soạn để hoàn chỉnh hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật doanh nghiệp; - Tổng kết, đánh giá hiệu phương án kỹ thuật Đề xuất biện pháp bổ sung, sửa đổi quy trình, định mức, kỹ thuật ; - Chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học kỹ thuật để phát triển kỹ thuật, như: đề xuất phương án, giải pháp kỹ thuật cải tiến đổi sản phẩm, đổi thiết bị, công nghệ, thay nguyên vật liệu ; - Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho kỹ sư, kỹ thuật viên công nhân Tham gia biên tập, biên soạn tài liệu kỹ thuật; - Có quyền phát hiện, đề nghị điều chỉnh đình phạm vi quyền hạn giao hoạt động kỹ thuật trái với quy định hành quản lý kỹ thuật chịu trách nhiệm cá nhân định Hiểu biết: - Nắm chủ trương, phương hướng phát triển kinh tế - kỹ thuật Nhà nước ngành; - Có kiến thức sâu chuyên ngành kỹ thuật số chuyên ngành kỹ thuật liên quan; - Có kiến thức kinh tế, hiểu biết sâu nghiệp vụ quản lý kỹ thuật, khoa học kỹ thuật chuyên ngành Nắm vững phương pháp tổ chức đạo triển khai công tác kỹ thuật, nghiên cứu khoa học kỹ thuật; - Am hiểu tình hình kinh tế - xã hội liên quan đến kỹ thuật chuyên ngành; Nắm thông tin kinh tế, phát triển kỹ thuật chuyên ngành nước nước Làm được: Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh nghề đầy đủ viên chức doanh nghiệp Học viên: Mai Văn Hùng 146 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Yêu cầu trình độ: - Đã có thời gian tối thiểu ngạch kỹ sư từ năm trở lên; - Qua lớp bồi dưỡng quản lý doanh nghiệp trung cấp quản lý hành Nhà nước; - Có đề án, công trình nghiên cứu, sáng tạo áp dụng; - Có ngoại ngữ đọc, nói nghe thông thạo IV Kỹ sư cao cấp: Chức trách: - Chủ trì, tổ chức xây dựng phương án kỹ thuật Lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật công trình quan trọng doanh nghiệp ngành, lĩnh vực; Tổ chức đạo triển khai thực phương án - Chủ trì tổ chức việc xét duyệt phương án kỹ thuật, luận chứng kinh tế - kỹ thuật công trình thuộc chuyên ngành kỹ thuật Tham gia giám định sáng kiến, sáng chế kết đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; - Chủ trì tham gia nghiên cứu vấn đề, đề tài khoa học kỹ thuật thuộc chương trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nhà nước, ngành doanh nghiệp; - Chủ trì xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật doanh nghiệp; - Biên soạn, biên tập tài liệu, giáo trình phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học kỹ thuật Tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên ngành kỹ thuật; - Có quyền phát hiện, điều chỉnh đình phạm vi quyền hạn giao hoạt động kỹ thuật trái với quy định hành quản lý kỹ thuật chịu trách nhiệm cá nhân định Hiểu biết: - Nắm vững đường lối, chủ trương phát triển kinh tế, kỹ thuật Nhà nước ngành; - Có kiến thức chuyên sâu kỹ thuật chuyên ngành giao nắm số chuyên ngành kỹ thuật liên quan; - Nắm vững kiến thức kinh tế chế quản lý kinh tế ngành; - Hiểu biết sâu rộng nghiệp vụ quản lý khoa học kỹ thuật, tổ chức triển khai, thực kỹ thuật phạm vi doanh nghiệp ngành; Học viên: Mai Văn Hùng 147 Lớp CH QTKD-HB1–2012A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Am hiểu sâu, rộng tình hình kinh tế, xã hội đất nước giới liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành; Nắm thông tin kinh tế khoa học kỹ thuật nước nước; - Có lực nghiên cứu khoa học tổ chức đạo ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế Làm được: Các nội dung công việc cụ thể làm doanh nghiệp quy định theo thống kê công việc cho chức danh nghề đầy đủ viên chức doanh nghiệp Yêu cầu trình độ: - Có trình độ đại học sau đại học chuyên ngành kỹ thuật tương ứng - Đã có thời gian tối thiểu ngạch kỹ sư từ năm trở lên; - Qua khoa đào tạo quản lý kinh tế - kỹ thuật tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia ngạch cao cấp; - Có đề án sáng tạo công trình nghiên cứu áp dụng; - Có ngoại ngữ đọc, nói nghe thông thạo./ Học viên: Mai Văn Hùng 148 Lớp CH QTKD-HB1–2012A

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w