1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đến năm 2020

107 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 817,68 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ======================== NGUYỄN CẢNH HƯNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ: TRẦN BÍCH NGỌC Hà Nội, 2013 Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn: Đối tượng, phạm vị nghiên cứu luận văn: Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1 Những khái niệm chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.3 Hoạch định chiến lược 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược 1.2.1 Quy trình hoạch định chiến lược: 1.3 Phân tích yếu tố môi trường hoạt động 10 1.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 11 1.3.2 Phân tích môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh) 13 1.3.3 Phân tích môi trường bên 15 1.4 Phương pháp phân tích lựa chọn chiến lược 16 1.4.1 Giai đoạn thâm nhập vào: 17 1.4.2 Giai đoạn kết hợp 20 1.4.3 Giai đoạn định 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ 25 2.1 Phân tích hình thành chiến lược phát triển tổ chức sở giáo dục đào tạo 25 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đào tạo Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề 25 2.1.2 Một số Khái niệm, Mục tiêu, Vai trò chiến lược hoạt động sở giáo dục Đại học, Qui định định mức đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp: 26 2.2 Giới thiệu trường Đại học Công nghiệp Việt Trì 30 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu máy tổ chức 30 2.2.3 Các nguồn lực có trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì 42 Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2.3 Phân tích hình thành chiến lược phát triển Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì 47 2.3.1 Phân tích trạng sở vật chất nguồn lực tài 47 2.3.2 Phân tích hoạt động đào tạo 52 2.3.3 Phân tích Cơ cấu tổ chức và chất lượng đội ngũ cán giáo viên 60 2.4 Phân tích yếu tố bên ảnh hưởng đến CL phát triển Trường 64 2.4.1 Môi trường vĩ mô 64 2.4.2 Môi trường vi mô 69 2.5 Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy trường ĐHCN ViệtTrì 76 2.5.1 Điểm mạnh: 76 2.5.2 Điểm yếu 77 2.5.3 Cơ hội 78 2.5.4 Nguy 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 80 3.1 Mục tiêu phát triển trường ĐHCN Việt Trì 80 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đến năm 2020 82 3.2.1 Ma trận SWOT trường Đại học Công nghiệp Việt Trì 82 3.2.2 Đề suất giải pháp thực chiến lược phát triển trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đến năm 2020 84 3.3 Một số giải pháp thực 84 3.3.1 Giải pháp để thực chiến lược - Phát triển đội ngũ cán giảng dạy: 84 3.3.2 Giải pháp để thực chiến lược - Giải pháp phát triển sở vật chất 89 3.3.3 Giải pháp để thực chiến lược - Giải pháp nguồn vốn 92 3.3.4 Giải pháp để thực chiến lược - Giải pháp phát triển đào tạo 96 Kết luận 100 Kiến nghị 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu Đó động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương thành lập ngày 20 tháng 01 năm 2011 theo định số 126/QĐ – TTg thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở nâng cấp Trường Cao đẳng Hóa chất Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì kế thừa phát huy truyền thống Trường Kỹ thuật Trung cấp II ( thành lập ngày 25 tháng năm 1956) trường Cao đẳng Hóa chất ( nâng cấp định số 47/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 01 năm 1997 Thủ tướng Chính phủ) Trụ sở Trường Thành Phố Việt Trì Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ Với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật trình độ đại học, cao đẳng, đồng thời sở nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp ngành kinh tế khác 55 năm xây dựng phát triển, nhà trường đào tạo 70 ngàn cán kỹ thuật, công nhân lành nghề phục vụ cho ngành kinh tế đất nước Trải qua nhiều khó khăn, thử thách, Nhà trường kiên trì thực đường lối Đảng, sách phát triển giáo dục Nhà nước, giữ vững sở đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao có uy tín với doanh nghiệp quan sử dụng lao động nước, để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đón đầu năm tới việc đặt mục tiêu cao xây dựng chiến lược tổng thể với giải pháp cụ thể để thực nhu cầu cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành công nghiệp ngành kinh tế khác Căn vào lý luận khoa học có trình học tập, nghiên cứu, từ tình hình thực tế xã hội Nhà trường, với mong muốn góp phần sức lực bé nhỏ vào nghiệp phát triển Trường Đại học Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Công Nghiệp Việt Trì, mạnh dạn chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược phát triển Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì đến năm 2020”, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn: Hoạch định chiến lược giải pháp nhằm phát triển trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đến năm 2020 thành Trường đào tạo đa ngành nghề, đa cấp độ, cung cấp lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao cho ngành nói riêng cho xã hội nói chung Đối tượng, phạm vị nghiên cứu luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển trường Đại học Công nghiệp Việt Trì để hình thành chiến lược cho trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Đó sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chất lượng chương trình đào tạo nay, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì đến năm 2020 - Phạm vi nghiên cứu: * Phạm vi thời gian: Các số liệu đánh giá hoạt động đào tạo trường thu thập thời gian năm gần đây, giai đoạn 23.11.2007 đến 08.01.2013 Phạm vi thời gian cho chiến lược giải pháp đề xuất chương luận văn giai đoạn đến năm 2020 * Phạm vi không gian: Nghiên cứu sở liệu trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì Phương pháp nghiên cứu: Để có thông tin làm sở đề xuất giải pháp, luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phân tích so sánh, phân tích chiến lược sử dụng mô hình chiến lược để hình thành chiến lược trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì Những đóng góp luận văn: - Khái quát hóa luận văn chiến lược - Phân tích thực trạng đào tạo Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Đề mục tiêu giải pháp xây dựng chiến lược tổng thể với giải pháp cụ thể, nhằm đẩy mạnh hoạt động phát triển trường Đại học Công nghiệp Việt Trì trở thành trường Đại học đa ngành đa nghề chất lượng cao Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành công nghiệp ngành kinh tế khác Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược Chương 2: Phân tích để hình thành chiến lược phát triển trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì Chương 3: Chiến lược phát triển Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì đến năm 2020 giải pháp thực Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1 Những khái niệm chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược Thuật ngữ "chiến lược" có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp cổ "Strategos" có nghĩa nghệ thuật giới quân Có thể nói thuật ngữ “chiến lược” có từ lâu chủ yếu sử dụng lĩnh vực quân để kế hoạch lớn, dài hạn, hiểu nghệ thuật huy để lấy địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh hay nói cách khác biết tận dụng tối đa mặt mạnh khai thác tối đa mặt yếu đối phương để giành chiến thắng chiến tranh, hiểu mức độ nghệ thuật khoa học Theo thời gian chiến lược không dừng lại lĩnh vực quân mà phát triển sang lĩnh vực khác như: Chính trị, Văn hóa, Công nghệ, Môi trường Hiện chiến lược xây dựng sử dụng hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội quốc gia thực tế mang lại thành to lớn với chiến lược xây dựng đúng, phù hợp với lĩnh vực hoạt động, khả tổ chức Do phát triển cách tiếp cận góc độ nghiên cứu khác tác giả mà chiến lược có nhiều quan điểm khác như: Theo Jame B Quinn: “Chiến lược kinh doanh hình thức hay kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách chương trình hành động theo tổng thể kết dính với nhau” Theo Alfred Chanlder đại học Havard “Chiến lược xác định mục tiêu dài hạn cho tổ chức, lựa chọn tiến trình hoạt động phân bố nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu đó” Do vậy, chiến lược kinh doanh gì? Và nhà quản trị lại cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh nhiệm vụ hàng đầu trước tiến hành triển khai hoạt động kinh doanh mình? Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Chiến lược kinh doanh tập hợp định hành động kinh doanh hướng mục tiêu để nguồn lực doanh nghiệp đáp ứng hội thách thức từ bên ngoài” [14, 21] Như vậy, điểm chiến lược kinh doanh có liên quan tới mục tiêu doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh khác xác định mục tiêu khác tuỳ thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinh doanh Ngoài ra, chiến lược kinh doanh cần đưa hành động, phương hướng mục tiêu cụ thể, hay gọi cách thức làm để đạt mục tiêu Điểm thứ hai chiến lược kinh doanh “không phải hành động riêng lẻ, đơn giản mà phải tập hợp hành động định hành động liên quan chặt chẽ với nhau, cho phép liên kết phối hợp nguồn lực tập trung giải vấn đề cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề ra” [14, 29] Điểm thứ ba chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu kết hợp với thời thách thức từ môi trường bên Điều giúp cho nhà quản trị tìm ưu cạnh tranh khai thác hội nhằm đưa doanh nghiệp chiếm vị chắn thị trường trước đối thủ cạnh tranh Điểm cuối cùng, chiến lược kinh doanh phải tính đến lợi ích lâu dài xây dựng theo giai đoạn mà chiến lược đòi hỏi nỗ lực nguồn lực khác tuỳ thuộc vào yêu cầu mục tiêu đề thời kỳ Theo luận văn này: chiến lược tổng thể lựa chọn có gắn bó chặt chẽ với biện pháp cần thiết nhắm thực mục tiêu doanh nghiệp tạo giá trị kinh tế bền vững bối cảnh thị trường định Do chiến lược kinh doanh chiến lược nhằm đảm bảo thành công doanh nghiệp 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.2.1 Khái niệm Quản trị chiến lược tiếng Anh có nghĩa Strategic Management Hiện có nhiều quan điểm khác quản trị chiến lược Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị chiến lược hiểu cách ngắn gọn trình thực gồm giai đoan: Hoạch định chiến lược, triển khai thực chiến lược kiểm soát trình thực chiến lược Ba giai đoạn gắn bó với trình nhất, giai đoạn hoạch định chiến lược trình có hệ thống nhằm xác định mục tiêu dài hạn định hướng giải pháp nguồn lực cần thiết đảm bảo hoàn thành mục tiêu, mục đích chủ yếu doanh nghiệp Giai đoạn triển khai chiến lược giai đoạn thực phối kết hợp nguồn lực có đồng thời gồm biện pháp triển khai cấp độ nhân lực Kiểm soát chiến lược giai đoạn gần thực đồng thời với giai đoạn triển khai chiến lược, gia đoạn phải tiến hành thu thập xử lý thông tin để trả lời câu hỏi: Chiến lược thực nào? Những giả thiết, tiền đề quan trọng dự định chiến lược có phù hợp với thực tế hay không? Trong trình thu thập thông tin phản hồi mà phát khác biệt lớn dự định chiến lược việc triển khai, tiền đề chiến lược không với thực tế phải xem xét lại trình hoạch định chiến lược tiến hành hoạch định lại từ đầu 1.1.2.2 Sự cần thiết quản trị chiến lược - Giúp tổ chức xác định sứ mạng mục tiêu, lựa chọn phương hướng để đạt mục tiêu cho biết vị trí tổ chức trình thực mục tiêu - Giúp tổ chức thấy rõ hội nguy từ môi trường bên ngoài, với đặc điểm mạnh yếu nội tổ chức tương lai để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm tận dụng hội giảm thiểu nguy cho tổ chức - Giúp tổ chức lựa chọn lợi cạnh tranh thích hợp môi trường hoạt động thay đổi, tìm cách tồn tăng cường vị cạnh tranh tổ chức - Giúp tổ chức đưa định để đối phó phù hợp với môi trường hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động, đưa tổ chức phát triển bền vững Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hình 1.1 Quá trình quản trị chiến lược Sứ mạng mục tiêu Môi trường bên (Mạnh yếu) Phương án chiến lược Môi trường bên (thời nguy cơ) Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược cấp chức Thực hiện, đánh giá kiểm tra việc thực chiến lược Nguồn: (http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-giang-quan-tri-chien-luoc-part2.547166.html) - Quản trị chiến lược nhằm đưa tổ chức đạt hiệu suất hiệu cao hơn, tức giải công việc thực cách Quản trị chiến lược tóm tắt theo sơ đồ khối hình 1.1: 1.1.3 Hoạch định chiến lược 1.1.3.1 Khái niệm Hoạch định chiến lược trình thiết lập sứ mạng, thực điều tra nghiên cứu để xác định mặt mạnh, yếu bên tổ chức, nguy hội bên tổ chức, đề mục tiêu dài hạn, xây dựng lựa chọn chiến lược thay Các nhà chiến lược phải phân tích đánh giá yếu tố bên bên ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tương lai để xây dựng chiến lược Nguyễn Cảnh Hưng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tạo Theo qui định định 07/2009/QĐ-TTg diện tích tối thiểu phải đạt 25m2/sinh viên, mà thời điểm năm 2020, lúc qui mô đào tạo cao sinh 10450 (đã qui đổi) Do tổng diện tích khuôn viên trường cần phải xác định đề xuất diện tích trường bình quân cho sinh viên năm 2020 26m2/sinh viên, đến năm 2020 tổng diện tích khuôn viên Trường là: 10.450 x 26 = 271.700 m2 (27 ha) - Đồng thời đề xuất diện tích nhà xây dựng phục vụ học tập bình quân m 2/sinh viên, diện tích làm việc cho cán giáo viên: m2/người, diện tích ký túc xá bình quân cho sinh viên m Để đáp ứng qui mô đào tạo tới năm 2020 (bảng 3.4) 10.450 sinh viên (đã qui đổi) diện tích khuôn viên trường phải xấp xỉ 27 ha, diện tích nhà phục vụ học tập làm việc 79.534 m2, diện tích nhà làm chỗ sinh hoạt cho sinh viên 28.700 m Tổng diện tích trường 10.9 ha, diện tích phục vụ cho nhu cầu đào tạo 29.176 m2, đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn sở vật chất sau  Biện pháp 1: Sắp xếp bố trí lại công tòa nhà sở Lâm Thao: Đầu tư hoàn thiện tòa nhà tầng, không phá bỏ nhà cũ, cần sửa chữa nhỏ mục đích dùng tới năm 2020, sau năm 2020 lúc tiến hành qui hoạch xây dựng đáp ứng nhu cầu, cho phù hợp với tình hình Theo kế hoạch đến tháng 6/2013 tòa nhà tầng đưa vào khai thác, đến tháng 6/2013 tổng diện tích nhà : 29176 m + 8470 m2 = 37.646 m Với diện tích nhà hoàn toàn đáp ứng nhu cầu nhà phục vụ học tập làm việc tới hết năm 2013, với qui mô 4.270 sinh viên (đã qui đổi), nhiên ký túc xá chưa đáp ứng đủ chỗ chỗ cho sinh viên Sau hoàn thành đưa vào sử dụng tào nhà tầng đề nghị bố chí lại công tòa nhà sau: - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, phòng tổ chức hành chính, phòng công tác học sinh sinh viên, ban, phòng họp: bố trí tầng tầng tòa nhà tầng Nguyễn Cảnh Hưng 90 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Các khoa, tổ môn: bố trí nhà điều hành trước - Các phòng máy tính, thư viện: bố trí tầng tòa nhà tầng - Phòng học bố trí tầng 1,2,3,4, tòa nhà tầng giảng đường C1, C2  Biện pháp 2: Đầu tư xây dựng tòa nhà 11 tầng sở Việt Trì khu ký túc xá tầng sở Lâm Thao Việc đầu tư xây dựng nhà đa sở Việt Trì điều tất yếu, đầu tư sở Việt Trì phát triển Trường tương lai sở Việt Trì nằm trung tâm thành phố thuận tiện mặt kinh tế, trị đại lý Bên cạnh khu ký túc xá nhà trường không đáp ứng với số lượng sinh viên cần phải xây dựng khu ký túc xá sở Tiên KiênLâm Thao- Phú Thọ sau: Xây dựng nhà đa sở 09 Đường Tiên Sơn- TP Việt Trì- Phú Thọ sau: Diện tích sàn xây dựng: 10.000 m2 Số tầng: 11 Số phòng: 44 phòng Diện tích phòng 90 m2 Tổng kinh phi ước tính: 78 tỷ đồng Xây dựng khu ký túc xá sở Tiên Kiên- Lâm Thao- Phú Thọ sau: Diện tích sàn xây dựng 9.000 m2 Số tầng : 09 Số phòng 73 Diện tích phòng 45 m2 Tổng kinh phí ước tính: 70 tỷ đồng - Thời gian thực chia làm hai giai đoạn * Giai đoạn (2012 - 2016): Giai đoạn tập trung đầu tư vào nhà đa 11 tầng sở 09 Đường Tiên Sơn- TP Việt Trì- Phú Thọ , hạng mục sau: - Năm 2013: thuê tư vấn lập dự án, xin cấp phép đầu tư, giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống cấp thoát nước hoàn thành phần móng Nguyễn Cảnh Hưng 91 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Năm 2014 - 2016: đầu tư xây dựng hệ thống chiếu sáng, xây dựng nhà học nhà làm việc cho cán giáo viên Qui mô xây dựng đáp ứng đủ chỗ học cho 1.000 sinh viên, tập trung đầu tư xây dựng hạng mục nhà cửa, công trình phụ trợ phục vụ học tập sinh viên, đảm bảo chỗ làm việc cán giáo viên * Giai đoạn (2017 - 2020): Giai đoạn tiếp tục đầu tư khu ký túc xá sở Tiên Kiên- Lâm Thao- Phú Thọ, chia cho năm sau: Năm 2017: thuê tư vấn lập dự án trình UBND tỉnh Phú Thọ, xin cấp phép đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng, thu hồi đất - Năm 2018: San lấp mặt bằng, xây tường rào, đầu tư xây dựng số hạng mục hạ tầng kỹ thuật như: làm đường giao thông nội xây trạm biến áp, xây dựng hệ thống cấp thoát nước Năm 2018 - 2020: tập trung đầu tư xây dựng hạng mục nhà cửa, công trình phụ trợ phục vụ ăn , học tập sinh viên hoàn thiện cảnh quan môi trường, vườn hoa, xanh 3.3.3 Giải pháp để thực chiến lược - Giải pháp nguồn vốn Để thực mục tiêu chiến lược nhận thấy lên hai nguồn chi phí trả lương cho cán giáo viên, chi phí đầu tư sở vật chất Đầu tư sở vật chất chủ yếu khoản đầu tư xây dựng tòa nhà 11 tầng sở Việt Trì 78 tỷ đồng khu ký túc xá sở Tiên Kiên Lâm Thao 70 tỷ đồng Do phải xác định quĩ lương năm qui mô giáo viên, xác định quĩ lương nhìn khái quát nguồn tài cần cho việc chi trả lương thực mục tiêu đạt ra, quĩ lương xác định sau: Công thức để tính lương cho cán giáo viên trình bày phần giải pháp phát triển đội ngũ giảng dạy Hiện lương 1.050.00đ /tháng không xác định thay đổi lương tới năm 2020, nên đề xuất quĩ lương toàn trường năm sau cao năm trước 12% Đối với cán giáo viên hữu lương lĩnh Trường phải đóng bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế cho người lao động Nguyễn Cảnh Hưng 92 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đối với cán quản lý, lãnh đạo lương hưởng phụ cấp chức vụ theo qui định, đồng thời Nhà trường phải đóng bảo hiểm xã hội thêm theo mức phụ cấp này, số người hưởng phục cấp chức vụ không lớn nên tạm tính 3% tổng quĩ lương Trường Trong trường có nhiều người hưởng bậc lương khác từ 2.34 đến 4,98 Để thuận tiện cho việc xác định quĩ lương cho trường từ năm 2012 - 2020, lấy hệ số lương bình quân chung cho giảng viên 3.66, cho nhân viên phục vụ 3,00 hệ số lương tăng thêm lấy bình quân 1,5 Bảng 3.5: Quĩ lương Nhà trường từ 2012 -2020 Đơn vị: nghìn đồng TT Năm GV Nhân GV Lương trả Lương trả BH XH Tổng quĩ viên hợp cho CB, cho GV Trường lương đông GV hữu hợp đồng nộp (6) (7) hữu (1) (2) 2012 (3) (5) (4) (8) (9) 300 62 29.270.581 278.071 29.548.652 2013 326 66 35.534.420 337.577 35.871.997 2014 347 70 37.806.995 470.400 363.636 38.641.031 2015 460 75 10 48.954.802 672.000 471.455 50.098.257 2016 502 80 112 53.303.723 7.526.400 577.886 46.714.373 2017 560 85 110 59.184.788 7.392.000 632.479 61.328.202 2018 637 90 107 66.885.273 7.190.400 703.719 74.779.392 2019 681 95 51 71.425.712 3.427.200 711.103 75.564.015 2020 698 100 73.380.660 697.116 74.080.776 - Mức lương trung bình tháng cho giảng viên hữu vào năm 2013 là: 1.050.000đ x 3.66 x 1.8 = 6.917.400 đ - Mức lương trung bình nhân viên phục vụ/tháng vào năm 2013 là: 1.050.000đ x 3.00 x 1.5 = 4.725.000 đ - Giáo viên dạy hợp đồng 5.000.000đ/tháng (dạy 14 tiết/tuần) Nguyễn Cảnh Hưng 93 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Từ đề xuất trên, kết hợp với kế hoạch phát triển lực lượng cán giáo viên ta xác định quĩ lương từ năm 2013 - 2020 (bảng 3.5) Để giải toán nguồn vốn cho đầu tư xây dựng sở vật chất vào lương trả cho cán giảng viên hai nguồn chi lớn nhất, đề xuất số biện pháp tạo nguồn thu sau:  Biện pháp 1: Tạo nguồn thu từ học phí Mức học phí đề nghị thu từ năm học 2012 - 2013 sau: Đại học 500.000đ/tháng Cao đẳng 400.000đ/tháng; TCCN 300.000đ/tháng, học phí năm sau thu cao năm trước 12%, chi tiết (bảng 3.6) Bảng 3.6: Dự kiến thu học phí từ năm 2013 - 2020 Đơn vị: nghìn đồng T T Năm học ĐH (1) (2) (3) Học phí /1 tháng (4) CĐ (5) Học Học phí Tổng Học phí phí /1 TCCN /1 tháng toàn tháng trường/năm (6) (7) (8) (9) 2012 – 2013 2367 500 2103 400 442 300 21.573.000 2013 – 2014 3500 560 2500 448 600 336 32.816.000 2014 – 2015 4500 627 3000 501 600 376 45.501.000 2015 – 2016 5000 702 3200 561 600 421 55.578.000 2016 – 2017 5500 786 3800 628 600 471 69.920.000 2017 – 2018 6000 880 3900 703 700 528 83.913.000 2018 – 2019 6200 985 4000 787 700 591 96.687.000 2019 - 2020 6700 1.103 4000 881 700 662 113.775.000 2020- 2021 6.900 1.235 4.000 988 700 741 129.922.000 - Nhìn vào bảng dự kiến thu học phí từ năm 2013- 2020 (bảng 3.6), thấy lượng thặng dư tương đối lớn từ học phí Sau trừ phần trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho CBGV Với phương án thu học phí trên, Nhà trường gặp khó khăn năm đầu thực chiến lược Nguồn thu từ học phí không đủ đáp ứng đủ lương bảo hiểm cho cán giáo viên, nhiên năm Nguyễn Cảnh Hưng 94 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh nhà nước cấp ngân sách cho trường 15 tỷ đồng, số tiền đủ để trả lương cho cán công nhân viên đóng bảo hiểm Những năm sau nguồn thu từ học phí tăng lên có thặng dư từ học phí, chi tiết xem (bảng 3.7) Bảng 3.7 Phần thặng dư từ học phí sau trả lương bảo hiểm xã hội từ năm 2013 - 2020 Đơn vị: nghìn đồng TT Năm học Thu từ học phí Trả lương bảo Thặng dư từ hiểm xã hội học phí (4) (1) (2) (3) (4) 2012 – 2013 21.573.000 29.548.652 -7.975.652 2013 – 2014 32.816.000 35.871.997 -3.055.997 2014 – 2015 45.501.000 38.641.031 6.859.969 2015 – 2016 55.578.000 50.098.257 5.479.743 2016 – 2017 69.920.000 46.714.373 23.205.627 2017 – 2018 83.913.000 61.328.202 22.584798 2018 – 2019 96.687.000 74.779.392 21.907.608 2019 – 2020 113.775.000 75.564.015 38.210.985 2020 – 2021 129.922.000 74.080.776 55.841.224 Tổng 649.685.000 419.953.995 229.731.005  Biện pháp 2: Đề nghị Bộ Công thương hỗ trợ vốn đầu tư sở Số Đường Tiên SơnThành Phố Việt Trì- Phú Thọ nhà 11 tầng Khu ký túc xá tầng sở Tiên Kiên - Lâm Thao - Phú thọ Tỷ lệ đề nghị sau: Bộ Công thương 50%, Trường Đại học công nghiệp Việt Trì đầu tư 50% Biện pháp 3: Tạo nguồn thu từ đào tạo đặt hàng cho doanh nghiệp liên kết đào tạo với trường nước nước Nguyễn Cảnh Hưng 95 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 3.3.4 Giải pháp để thực chiến lược - Giải pháp phát triển đào tạo Để thực chiến lược liên kết vấn đề quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo Để cao chất lượng đào tạo yếu tố sở vật chất, đội ngũ cán giảng dạy phải có chất lượng phải cần tới số biện pháp khác, số biện pháp nhằm góp thêm phần nâng cao chất lượng đào tạo:  Biện pháp 1: Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến: Xây dựng chương trình, đề cương, phương pháp dạy thay đổi theo xu đại, có tỷ lệ hợp lý lý thuyết thực hành Luôn cập nhật chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu xã hội, chương trình đào tạo phải mang tính ứng dụng cao, hướng tới công nghệ mới, không nên sử dụng lâu chương trình đào tạo lạc hậu  Biện pháp 2: Hợp tác đào tạo Hợp tác với trường đại học nước, đặc biệt trường mạnh lĩnh vực như: Hóa học, Kinh tế Hợp tác đào tạo điều kiện thiếu trình phát triển Trường Có thể hợp tác trao đổi cán giảng dạy, cho giảng viên tu nghiệp nước ngoài, nhập số chương trình đào tạo tiên tiến giới giảng dạy cho sinh viên Thực sách đào tạo nơi mà khách hàng yêu cầu  Biện pháp 3: Xây dựng chuẩn đầu cho sinh viên Xây dựng chuẩn đầu cho chuyên ngành Chuẩn đầu phải đáp ứng qui định chung quan quản lý Nhà nước, phải mang đặc thù riêng Trường Trong trình xây dựng chuẩn đầu cho sinh viên không xây dựng giống trường khác có chuyên ngành đào tạo Chuẩn đầu sinh viên Nhà trường đào tạo phải mang màu sắc riêng, khác biệt chuyên môn đạo đức nghề nghiệp  Biện pháp 4: Áp dụng công nghệ giáo dục Khuyến khích sử dụng thiết bị hỗ trợ giảng dạy thiết bị mô giảng dạy Thường xuyên tổ chức buổi siminar, hội thảo, tạo kiều kiện để Nguyễn Cảnh Hưng 96 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh giáo viên Nhà trường trao đổi với giáo viên trường đại học có danh tiếng khác để học hỏi phương pháp kỹ giảng dạy Từng bước áp dụng giáo dục trực tuyến, thiết lập đường truyền viễn thông để nối hai sở với nhau, học sinh, sinh viên giáo viên hai sở hoàn toàn ngồi hội thảo nghe giảng giáo sư đầu ngành với học sinh, sinh viên giảng viên Thiết lập thư viện trực tuyến để tạo điều kiện cho cán giảng dạy, học sinh, sinh viên có điều kiện nghiên cứu học tập, trao đổi kiến thức với  Biện pháp 5: Cho học sinh tham gia nghiên cứu đề tài Cho sinh viên giỏi, sinh viên năm cuối tham gia nghiên cứu thực nghiên cứu khoa học việc làm cần thiết để sinh viên có thêm kiến thức thực tế, từ làm cho chất lượng đào tạo Trường nâng cao  Biện pháp 6: Cho sinh viên thực tế doanh nghiệp Luôn liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, hàng năm đưa học sinh, sinh viên năm cuối đến thực tập doanh nghiệp Công tác vừa giúp học sinh, sinh viên không bị bỡ ngỡ kiến thức trường kiến thức thực tế doanh nghiệp, mà tạo đầu cho học sinh - sinh viên.sau tốt nghiệp trường  Biện pháp 7: Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng cán giảng dạy Việc nghiên cứu khoa học làm sâu sắc mục tiêu, phương pháp nội dung đào tạo Kết hợp tốt việc đào tạo với việc thực đề tài nghiên cứu khoa học nhà trường tận dụng nguồn lực, hỗ trợ sinh viên phần thực đề tài luận văn hiểu thêm nhiều vấn đề Do nhà trường cần tăng cường nghiên cứu khoa học để trao dồi nâng cao kiến thức cho cán giáo viên học sinh - sinh viên Từng bước kiểm soát đề tài nghiên cứu khoa học, nâng cao tính ứng dụng thực tế cho đề tài Tổ chức tốt việc chuyển giao công nghệ từ kết nghiên cứu đạt để tăng thêm nguồn thu nhập cho Nhà trường Định hướng nghiên cứu khoa học vào ngành ưu tiên theo chiến lược phát triển Nguyễn Cảnh Hưng 97 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh kinh tế- xã hội Chính phủ, nhằm phục vụ cách tốt cho phát triển đất nước  Biện pháp 8: Tăng cường công tác quản lý đào tạo Xây dựng hệ thống mạng nội để đồng hóa công tác quản lí sinh viên cập nhật thông tin đơn vị chức Triển khai việc áp dụng phần mềm quản lí sinh viên Tổ chức hội chợ việc làm hội nghị nhà tuyển dụng để em có điều kiện tiếp xúc với nhà sử dụng lao động, từ em thấy cần phải làm để đạt yêu cầu nhà tuyển dụng tương lai  Biện pháp 9: Phát triển quy mô đào tạo Phối hợp chặt chẽ với đơn vị sử dụng sản phẩm lao động, tìm hiểu nhu cầu sử dụng lao động khu vực đồng miền núi phía đông bắc nhằm đáp ứng sát thực yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần tăng hội tìm việc làm phù hợp người học Duy trì đảm bảo chất lượng với ngành chuyên ngành có, mở chuyên ngành đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội Đầu tư phát triển đào tạo ngành truyền thống mạnh đầu tàu trường ngành: Công nghệ hóa, Hóa phân tích, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa Silicat, Ngành kinh tế, Công nghệ hóa dầu, cần tập trung nguồn nhân lực trường cho ngành mũi nhọn nâng cao chất lượng đào tạo, bước khẳng định nâng cao uy tín trường việc đào tạo nguồn nhân lực lao động có trình độ cao cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương khu vực Bên cạnh nên mở số chuyên ngành có tiềm lực đội ngũ sở vật chất tạm dừng tuyển sinh ngành du lịch số lượng sinh viên hàng năm (15 sinh viên) nhà trường phải hỗ trợ kinh phí cho ngành  Biện pháp 10: Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá Tăng cường quảng bá hoạt động nhà trường Website để quảng bá dịch vụ trường qua mạng Internet Nguyễn Cảnh Hưng 98 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tuyên truyền sở vật chất, điều kiện học tập, chi phí học tập, điều kiện lại thành tựu nhà trường đạt qua báo trí, phát thanh, đặc biệt qua truyền hình Thường xuyên tham gia hội nghị, hội thảo hàng năm nước nước ngoài, dịp tốt để quảng bá với khách hàng Tổ chức hàng năm hội nghị khách hàng để mời Công ty nói yêu cầu tuyển dụng lao động Tổ chức thăm dò lấy ý kiến khách hàng sinh viên trường làm việc cho công ty nước Nguyễn Cảnh Hưng 99 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trải qua 55 năm thành lập phát triển, với thời gian thăng trầm trình phát triển, Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì có cố gắng vượt bậc để tồn tại, phát triển điều kiện vô khó khăn Luận văn khái quát vai trò chiến lược trình phát triển nhà trường, làm rõ nhân tố môi trường định đến trình hoạch định chiến lược phát triển Luận văn phân tích đánh giá thực trạng phát triển Nhà trường, môi trường cạnh tranh ngành, sách môi trường vĩ mô để từ nhận thấy rõ điểm mạnh, điểm hạn chế, hội nguy Trường Trên sở vận dụng lý luận, kết hợp với việc thu thập, phân tích, đánh giá số liệu thực trạng phát triển Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì Luận văn tiến hành thu thập thông tin mặt hoạt động, phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan làm hạn chế phát triển trường, từ đưa đề xuất, giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hoạt động đào tạo, nâng cao uy tín vị nhà trường Công tác xây dựng chiến lược vấn đề phức tạp, với trình độ khả có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ: Trần Bích Ngọc, người giúp đỡ hoàn thành luận văn Ngoài ra, xin trân trọng cám ơn thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy suốt thời gian theo học Trường Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Việt Trì, tận tình cung cấp số liệu giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn Nguyễn Cảnh Hưng 100 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Kiến nghị Kiến nghị với nhà nước - Nhà nước cần có quan tâm đội ngũ giảng viên, giảng viên sở đào tạo vùng sâu, vùng xa - Nhà nước nên đơn vị chủ động đào tạo, việc thu học phí để đáp ứng với nhu cầu người học điều kiện chất lượng học tập Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo nên để trường chủ động định quy mô tuyển sinh sở tiềm lực - Bộ Giáo dục Đào tạo nên mở rộng quyền tự chủ tài cho trường - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục đề nghị với Chính phủ tăng cường ngân sách cho giáo dục đào tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chế khuyến khích để thu hút lực lượng nghiên cứu viên sở nghiên cứu chuyên gia có nhiều kinh nghiệm làm việc sở sản xuất, kinh doanh, quản lý tham gia thỉnh giảng trường Cao đẳng, Đại học đồng thời kết hợp nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo nên thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội thảo đổi trương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, kiểm định, đánh giá chất lượng đào tạo Kiến nghị với Bộ Công Thương - Tạo kiều kiện hỗ trợ nguồn vốn để nhà trường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho việc dạy học diễn thuận lợi - Đề nghị Bộ Công Thương cho phép tăng tiêu phát triển quy mô đào tạo tương xứng với phát triển sở vật chất, nhân lực, cán giáo viên chất lượng đào tạo trường Đối với trường Đại học Công nghiệp Việt Trì - Kết hợp với đơn vị Bộ Công Thương tổ chức lớp học tập, cập Nguyễn Cảnh Hưng 101 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh nhật kiến thức cho giảng viên nhà máy, công ty Bộ để trau dồi thực tế - Xây dựng sách, chế độ cụ thể để khuyến khích giảng viên tìm kiếm chương trình đào tạo để nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 02 năm 2013 Nguyễn Cảnh Hưng Nguyễn Cảnh Hưng 102 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, (2007), quản lý tài kế toán - kiểm toán - tra - kiểm tra trường học, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB thống kê, TP.HCM Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế, NXB thống kê, TP.HCM Nguyễn Đình Quế (2008), Chiến lược tài quản trị kinh doanh, NXB Tài chính, TP.HCM Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), Quản lý chiến lược, NXB Thống kê, TP HCM Frest R David (2006), Khái quát quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP.HCM Garry D.Smith, Danny R Arold, Bobby G Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ái Đoàn (2003), Kinh tế học vi mô, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Nghiến (2001), Quản lý sản xuất, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nhà xuất Lao động - xã hội, (2008), Hệ thống văn pháp luật Giáo dục - Đào tạo giành cho hiệu trưởng trường học, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 11 Micheal Porter - Chiến lược cạnh tranh, Havard Business School - nhà xuất trẻ (Nguyễn Ngọc Toàn dịch) 12 Phan Văn Kha (1998), Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo - số quan điểm tiếp cận, Viện Nghiên cứu Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Thành Nghị (2002), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Thị Ngọc Thuận - Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp - NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2003 15 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cảnh Hưng 103 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), Luật dạy nghề, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật giáo dục, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 18 Tổng cục thống kê, (2009), Thông tin kinh tế xã hội từ 2005 - 2009, Cổng thông tin điện từ Tổng cục thống kê 19 Các trang WEB sử dụng: www.moet.gov.vn; www.moc.gov.vn; wto.nciec.gov.vn www.vcci.com.vn http://www.wattpad.com/1537001-qtdn-ch%C6%B0%C6%A1ng2 qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bchi%E1%BA%BFnl%C6%B0%E1%BB%A3ctrong-dn] http://mbaknowledge.blogspot.com/2007/11/nh-ngha-qun-l-chin-lc.html (http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-giang-quan-tri-chien-luoc-part-2.547166.html) http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bang-tong-hop-moi-truong-vi-mo.407540.html http://p5media.vn/quan-tri-chien-luoc/ma-tran-chien-luoc/ma-tran-danh-giacac-yeu-to-ngoai-vi-efe http://p5media.vn/quan-tri-chien-luoc/ma-tran-chien-luoc/ma-tran-cac-yeu-tonoi-bo-ife http://nqcenter.wordpress.com/2011/06/21/1-1-1-b4-ma-tr%E1%BA%ADnhinh-%E1%BA%A3nh-c%E1%BA%A1nh-tranh/ http://p5media.vn/quan-tri-chien-luoc/ma-tran-chien-luoc/ma-tran-yeu-to-bentrong-%E2%80%93-ben-ngoai-ie http://p5media.vn/quan-tri-chien-luoc/ma-tran-chien-luoc/ma-tran-qspm Nguyễn Cảnh Hưng 104 Viện Kinh tế & Quản lý

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính, (2007), quản lý tài chính kế toán - kiểm toán - thanh tra - kiểm tra trong trường học, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lý tài chính kế toán - kiểm toán - thanh tra - kiểm tra trong trường học
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2007
2. Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB thống kê, TP.HCM 3. Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế, NXBthống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược", NXB thống kê, TP.HCM 3. Đào Duy Huân (2010), "Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB thống kê, TP.HCM 3. Đào Duy Huân
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2010
4. Nguyễn Đình Quế (2008), Chiến lược tài chính trong quản trị kinh doanh, NXB Tài chính, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Quế (2008), "Chiến lược tài chính trong quản trị kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Quế
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
5. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), Quản lý chiến lược, NXB Thống kê, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chiến lược
Tác giả: Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
7. Garry D.Smith, Danny R. Arold, Bobby G. Bizzell (1997), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và sách lược kinh doanh
Tác giả: Garry D.Smith, Danny R. Arold, Bobby G. Bizzell
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
8. Nguyễn Ái Đoàn (2003), Kinh tế học vi mô, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Nguyễn Ái Đoàn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
9. Nguyễn Văn Nghiến (2001), Quản lý sản xuất, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sản xuất
Tác giả: Nguyễn Văn Nghiến
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2001
10. Nhà xuất bản Lao động - xã hội, (2008), Hệ thống văn bản pháp luật mới về Giáo dục - Đào tạo giành cho hiệu trưởng các trường học, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật mới về Giáo dục - Đào tạo giành cho hiệu trưởng các trường học
Tác giả: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Năm: 2008
12. Phan Văn Kha (1998), Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo - một số quan điểm tiếp cận, Viện Nghiên cứu Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo - một số quan điểm tiếp cận
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 1998
13. Phạm Thành Nghị (2002), Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
15. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), Luật dạy nghề, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dạy nghề
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 2007
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật giáo dục, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 2005
18. Tổng cục thống kê, (2009), Thông tin kinh tế xã hội từ 2005 - 2009, Cổng thông tin điện từ Tổng cục thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin kinh tế xã hội từ 2005 - 2009
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2009
19. Các trang WEB đã sử dụng: www.moet.gov.vn; www.moc.gov.vn; wto.nciec.gov.vn www.vcci.com.vn http://www.wattpad.com/1537001-qtdn-ch%C6%B0%C6%A1ng2 Link
6. Frest R. David (2006), Khái quát về quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP.HCM Khác
11. Micheal Porter - Chiến lược cạnh tranh, Havard Business School - nhà xuất bản trẻ (Nguyễn Ngọc Toàn dịch) Khác
14. Phan Thị Ngọc Thuận - Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa nội bộ doanh nghiệp - NXB Khoa học và Kỹ thuật năm 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w