Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 27

25 322 0
Giáo án chi tiết lớp 5  Tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn chi tiết các môn học được tham khảo từ nguồn sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 5 và các tài liệu tham khảo khác. Rất mong nhận được ý kiến đong góp của quý thầy giáo, cô giáo để tài liệu ngày càng được hoàn thiện hơn.

 TIẾT 2: TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 88) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi biết ơn nghệ só làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo - Cả lớp trả lời câu hỏi 1, 2, 3; học sinh khá, giỏi trả lời tất câu hỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết đoạn Từ ngày tuổi hóm hỉnh vui tươi vào bảng phụ để giúp học sinh luyện đọc - Tranh minh hoạ đọc - trang 88 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm B- Dạy 1- Giới thiệu - Giới thiệu * Tham khảo nội dung giới thiệu sau: Hoạt động học sinh - Đọc Hội thổi cơm thi Đồng Vân, trả lời câu hỏi nội dung đọc - Lắng nghe - Bản sắc văn hoá dân tộc truyền thống phong tục tập quán, mà vật phẩm văn hoá Bài học hôm giúp em tìm hiểu tranh dân gian làng Hồ – loại vật phẩm văn hoá đặc sắc 2- Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Giới thiệu tranh - Giới thiệu đoạn đọc: Đoạn 1:- Từ đầu đến hóm hỉnh vui tươi Đoạn 2:- Tiếp theo đến bên gà mái mẹ Đoạn 3:- Phần lại - học sinh đọc - Quan sát nhận xét được: hình ảnh tranh thể với đường nét khoẻ khoắn, màu sắc rực rỡ, vui tươi - Đọc nối tiếp đoạn ( lần) + Kết hợp luyện phát âm đọc (nếu có) luyện đọc thêm: tranh, phát, khoáy âm dương, quần hoa chanh đen lónh, điệp trắng nhấp nhánh + Dựa vào giải để giải nghóa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ só tạo hình, phát, tranh lợn ráy, khoáy âm dương lónh, màu trắng điệp - Theo dõi, nhận xét việc đọc học sinh - Luyện đọc theo nhóm đôi - Đọc diễn cảm toàn sau học sinh - Lắng nghe đọc Chú ý giọng đọc: Toàn đọc với giọng vui tươi, rành mạch, thể cảm xúc trân trọng trước tranh dân gian làng Hồ Nhấn mạnh từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo tranh: thích, thấm thía, nghệ só tạo hình, phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui, có duyên, tưng bừng, tinh tế, thiết tha, thâm thúy, sống động, b) Tìm hiểu Yêu cầu học sinh đọc thầm, (thảo luận theo nhóm) để tìm ý trả lời câu hỏi theo gợi ý sau: - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày làng quê Việt Nam - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh tố nữ Giáo viên giới thiệu thêm: Làng Hồ làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian Những nghệ só dân gian làng Hồ từ bao đời Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang kế tục phát huy nghề truyền thống làng Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh họ sống động, vui tươi, gắn liền với sống ngày làng quê Việt Nam - Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt ? - Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ đặc biệt: Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn màu hạt phấn” - Tìm từ ngữ hai đoạn cuối thể đánh giá * Tranh lợn ráy có có duyên tác giả tranh làng Hồ ? khoáy âm dương * Tranh vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ * Kó thuật tranh đạt tới trang tí tinh tế * Máu trắng điệp sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội hoạ - Vì tác giả biết ơn nghệ só dân gian làng Hồ ? Dành cho học sinh khá, giỏi Giáo viên kết luận: - Vì nghệ só dân gian làng Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi./ Vì họ đem vào tranh cảnh vật “càng ngắm thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi”./ Vì họ sáng tạo nên kó thuật vẽ tranh pha màu tinh tế, đặc sắc Yêu mến đời quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ tạo nên bước tranh sinh động, tươi vui Kó thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế Các tranh thể đậm nét sắc văn hoá Việt Nam, người tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng – nghệ só tạo hình nhân dân c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Nối tiếp đọc lại ba đoạn bạn ( lớp thảo luận giọng đọc bạn) - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn - Thi đọc diễn cảm trước lớp bò) đọc mẫu hướng dẫn đọc Gợi ý luyện đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm với giọng vui tươi, rành mạch, thể cảm xúc trân trọng trước tranh dân gian làng Hồ Nhấn mạnh từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo tranh thích, thấm thía, nghệ só tạo hình, phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui 3- Củng cố, dặn dò Hỏi để củng cố: Em rút điều ý nghóa đọc ? (Kết hợp ghi ý học sinh trả lời đúng) - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Nối tiếp trình bày: + Bài văn ca ngợi thể biết ơn nghệ só làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo - Ôn lại nhà TIẾT 3: KĨ THUẬT Bài 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG – TIẾT (3 tiết) (Kó thuật 5, trang 83) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp lắp máy bày trực thăng theo mẫu máy bay lắp tương đối chắn - Học sinh khá, giỏi: Lắp máy bay trực thăng theo mẫu, Máy bay lắp chắn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học tác dụng máy bay trực thăng thực tế: Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang Máy bay trực thăng dùng để cứu người gặp nạn vùng sáy thiên tai, lũ lụt Ngoài ngành nông, lâm nghiệp máy bay trực thăng dùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón, * Hoạt động 1-Quan sát, nhận xét mẫu Mục tiêu: Giúp học sinh nắm hình dạng mẫu máy bay trực thăng lắp - Giới thiệu mẫu máy bay trực thăng - Quan sát thảo luận để trả lời trước lớp nêu câu hỏi sau học sinh quan sát kỹ: Để lắp máy bay trực thắng theo em cần phải phận ? Hãy kể tên phận ? Kết luận: - Để lắp máy bay trực thăng cần phận gồm: thân đuôi máy bay; sàn ca bin giá đỡ; ca bin, cánh quạt; máy bay * Hoạt động – Hướng dẫn thao tác kó thuật Mục tiêu: Giúp học sinh trình tự kó thuật lắp máy bay trực thăng a- Hướng dẫn học sinh chọn chi tiết - Đọc bảng chi tiết trang 83 chọn đủ loại chi tiết xếp vào nắm hộp - Các bạn bên cạnh kiểm tra việc chọn chi tiết bạn b- Lắp phận - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang - Quan sát hình trang 74 đọc mục a để trả lời 84; đọc mục a để trả lời thực theo suy nghó để trả lời: + Chọn tam giác; thẳng 11 lỗ; thẳng lỗ; gợi ý: + Để lắp thân đuôi máy bay phải chọn chi tiết số lượng ? - Yêu cầu học sinh lắp (Thanh thẳng lỗ lắp vào hai thẳng 11 lỗ lắp hai tảhng lỗ chéo thẳng lỗ; chữ U ngắn - Một học sinh lắp phần, lớp quan sát nhận xét hoàn chỉnh thao tác lắp - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 85 - Quan sát hình trang 85 đọc mục b để trả lời đọc mục b để trả lời thực theo suy nghó để trả lời: + Để lắp san ca bin giá đỡ ta cần chọn nhỏ, chữ L, gợi ý: + Mới ghép gồm chi tiết ? + Để lắp sàn ca bin giá đỡ cần chọn chi tiết ? chữ U dài - Yêu cầu học sinh lắp - Một học sinh lắp theo hình, lớp quan sát nhận xét hoàn chỉnh thao tác lắp - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 85 - Quan sát hình trang 85 đọc mục c chọn đọc mục c để tiến hành lắp ca bin chi tiết để lắp ca bin - Yêu cầu học sinh lắp - Một học sinh lắp, lớp quan sát nhận xét hoàn chỉnh thao tác lắp - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 85 - Quan sát hình trang 85 đọc mục d trả lời câu đọc mục để trả lời câu hỏi SGK tiến hỏi chọn chi tiết để lắp cánh quạt hành lắp cánh quạt - Yêu cầu học sinh lắp - Một học sinh lắp, lớp quan sát nhận xét hoàn chỉnh thao tác lắp - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 86 - Quan sát hình trang 86 đọc mục e trả lời câu đọc mục e để trả lời câu hỏi SGK hỏi chọn chi tiết để lắp máy bay tiến hành lắp máy bay - Yêu cầu học sinh lắp - Một học sinh lắp, lớp quan sát nhận xét hoàn chỉnh thao tác lắp Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang c.Lắp ráp máy bay trực thăng - Yêu cầu học sinh đọc mục Lắp ráp - Đọc mục Lắp ráp máy bay trực thăng tiến máy bay trực thăng để tiến hành lắp máy hành lắp máy bay trực thăng bay trực thăng - Yêu cầu học sinh lắp - Một học sinh lắp, lớp quan sát nhận xét hoàn chỉnh thao tác lắp - Kiểm tra chuyển động máy bay trực thăng d Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp vào hộp - Gợi ý học sinh chọn dụng cụ dùng dụng - Chọn dụng cụ trả lời cờ-lê dùng để tháo ốc; cụ để tháo ? tua vích dùng để tháo vích - Một học sinh thực hành tháo chi, lớp quan sát nhận xét hoàn chỉnh thao tác tháo - Xếp chi tiết vào hộp theo đ1ung vò trí - Đọc nội dung ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Đọc nội dung ghi nhớ Ôn lại nhà chuẩn * Nhận xét, tổng kết tiết dạy bò đồ dùng cho tiết TIẾT 4: TOÁN 131 LUYỆN TẬP (Toán 5, trang 139) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết tính vận tốc cuyển động đều; - Thực hành tính vận tốc theo đơn vò đo khác + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2, tập 3; + Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết tập (trang 140) vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách tính thời gian chuyển động mối quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: - Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Chú ý: Học sinh tìm kết 17,5 (m/giây) – cách Bài tập 2: Vận dụng công thức để thực điền kết sau: 130km 147km 210m 1014m s giờ giây 13 phút t 32,5 kh/giờ 49 km/giờ 35 m/giây 78 m/phút v Bài tập 3: - Quãng đường người ô tô là: 25 – = 20 (km) Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Thời gian người ô tô là: 0,5 hay - Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) hay 20 : = 40 (km/giờ) Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi - Thời gian ca nô là: 45 phút – 30 phút = 15 phút 15 phút = 1,25 - Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) (hoặc đổi 15 phút = 75 phút vận tốc ca nô 30 : 75 = 0,4 (km/phút)) * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC Bài 12: EM YÊU HOÀ BÌNH - TIẾT (Đạo Đức 5, trang 37) I MỤC TIÊU BÀI HỌC (Như đề tiết 1) DỤNG II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ (Như đề tiết 1) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu Nêu mục đích yêu cầu học Hoạt động 1: Vẽ “Cây hoà bình” * Mục tiêu: Học sinh củng cố lại nhận thức giá trò hoà bình việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh - Nêu yêu cầu Các nhóm vẽ “Cây - Vẽ “Cây hoà bình” vào bảng nhóm theo nhóm hoà bình” theo gợi ý: - Đại diện nhóm trình bày thảo luận lớp + Rễ hoạt động bảo vệ hoà bình, - Giáo dục kó sống:- Kó xác đònh giá trò (nhận chống chiến tranh, việc làm, cách ứng xử thể tình yêu hoà bình sinh thức giá trò hoà bình, yêu hoà bình) - Kó hợp tác với bạn bè Kó đảm nhận trách nhiệm Kó hoạt ngày + Hoa, điều tốt đẹp mà hoà tìm kiếm xử lí thông tin hoạt động bảo vệ bình mang lại cho trẻ em nói riêng hoà bình, chống chiến tranh Việt Nam giới người nói chung Kó trình bày suy nghó / ý tưởng hoà bình bảo vệ hoà bình Kết luận (khen tranh đẹp kết luận): Hoà bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hoà bình, người cần phải thể tinh thần hoà bình cách sống ứng xử ngày; đồng thời cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ chủ đề Em yêu hoà bình * Mục tiêu: Học sinh củng cố lại - Tổ chức cho học sinh triển lãm - Treo giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình nhỏ chủ đề Em yêu hoà bình theo nhóm trước lớp - Theo dõi, nhận xét nhắc nhở học - Cả lớp xem tranh nêu câu hỏi thảo luận sinh tích cực tham gia hoạt - Trình bày thơ, hát theo chủ đề Em yêu hoà Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang động hoà bình phù hợp với khả bình Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục thực tập thực hành * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Chuẩn bò cho tiết 1, 13  TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nhớ-viết) CỬA SÔNG (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 89) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Cửa sông - Tìm tên riêng hai đoạn trích sách giáo khoa, củng cố, khắc sâu quy tắc tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước (bài tập 2) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Kẻ tập vào bảng phụ (như mẫu kế hoạch dạy học) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước viết hai tên người, tên đòa lý nước (tự chọn) vào bảng B- Dạy 1- Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học 2- Hướng dẫn học sinh nhớ - viết - Giới thiệu yêu cầu viết - Đọc xác đònh yêu cầu viết Nhớ - viết đoạn Nơi biển tìm với đất đến hết - học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối, lớp lắng nghe nhận xét - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết theo - Cửa sông, đòa điểm đặc biệt đan gợi ý Nội dung đoạn viết muốn giới thiệu xen đi, tiễn đưa đồng thời nơi với em điều ? trở về, nơi hội tụ - Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn viết - Đọc thầm lại nhận xét: Đoạn viết khổ thơ chữ, sau khổ có dấu chấm - Hướng dẫn học sinh viết - Viết bảng từ khó: tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá, - Nhắc yêu cầu cần thiết trước viết: - Chuẩn bò viết ngồi, cầm viết - Nhớ lại khổ thơ, tự viết - Chấm số nhận xét – chữa lỗi - Tự chữa lỗi 3- Hướng dẫn học sinh làm tập tả Bài tập 2: - Giới thiệu tập giúp học sinh xác - Đọc thành tiếng nội dung tập quan sát đònh yêu cầu tranh minh hoạ - Giúp học sinh thực yêu cầu thứ - Dùng viết gạch tên riêng tập tìm tên riêng đoạn trích - Giới thiệu bảng phụ theo dõi, giúp đỡ - Suy nghó để giải thích cách viết tên riêng học sinh làm hoàn chỉnh nội dung sau trao đổi với bạn bên cạnh (2 học sinh tập theo gợi ý sau: làm vào bảng phụ) - Nối tiếp trình bày thảo luận trước lớp – Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang sau hoàn chỉnh phụ Gợi ý: Tên riêng * Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Vexpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay * Tên đòa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-malay-a, Nui Duy-lân * Tên đòa lí: Mó, Ấn Độ, Pháp - Gợi ý em hiểu điều sau đọc hai đoạn văn ảnh minh hoạ ? Quy tắc - Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng Các tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch nối - Viết giống cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ đầu chữ), tên riêng nước phiên âm theo âm Hán Việt - Đoạn văn giới thiệu Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô nhà hàng hải tìm vùng đất (đoạn a) Étmân Hin-la-ri Ten-sinh No-rơ-gay người chinh phục đỉnh núi cao giới Ê-vơ-rét 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Tiếp tục ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người đòa lí nước ngoài, nhớ nội dung mẫu chuyện kể lại cho người thân nghe TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 90) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Tuyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu tập 1; điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (bài tập 2) - Học sinh giỏi thuộc số câu tục ngữ, ca dao tập 1, tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Kẻ tập tập vào bảng phụ (theo mẫu tham khảo sau) * Bài tập (kẻ vào bảng phụ) a) Yêu nước - Giặc đến nhà, đàn bà đánh Con ngũ cho lành Để mẹ gành nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh còng b) Lao động cần cù - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Có công mài sắc có ngày nên kim Có làm có ăn Không dưng dễ đem phần cho ta Trên đồng cạn dười đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trân bừa Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót m rộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần d) Nhân - Thương người thể thương thân - Lá lành đùm rách - Máu chảy ruột mềm - Môi hở lạnh Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần - Chò ngã, em nâng - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ c) Đoàn kết Khôn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá Một làm chẳng nên non Ba chụm lại thành núi cao Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chng giàn Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương * Bài tập (kẻ vào bảng phụ) 1) 2) k c ầ u k i ề u h c g i ố n Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên g trang 3) 4) 5) t h n ú i n g i x e n g h i ê n h a u o g n g n 6) c n 7) n h k ẻ c h 8) n c c ò n 9) l c h n o 10 ) 11 ) 12 ) 13 ) 14 ) 15 ) 16 ) v ữ n g n h c â y n h t h ì n ê n ă n g o u ố n c â y c ó n ó c t c h đ n h n g - Từ điển thành ngữ Việt Nam; Ca dao Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trình bày miệng tập tiết LT&C: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu, hoàn chỉnh nhà B- Dạy 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: Học sinh khá, giỏi thuộc số câu ca dao tập - Giới thiệu tập - Đọc yêu cầu xác đònh yêu cầu tập tìm câu - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung tập tục ngữ, ca dao minh hoạ từ cho trước - Thảo luận theo nhóm thảo luận ghi lại kết theo gợi ý sau dã tham khảo: thảo luận vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận bổ xung hoàn chỉnh tập Bài tập 2: Học sinh khá, giỏi thuộc mốt số câu ca dao tập - Giới thiệu tập - Đọc yêu cầu xác đònh yêu cầu tập điền - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung tập tiếng thiếu vào ô trống hàng ngang để giải ô chữ theo gợi ý sau dã tham khảo: - Thảo luận theo nhóm thảo luận ghi lại kết thảo luận vào bảng nhóm (đã GV chuẩn bò) - Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận bổ xung để giải ô chữ Uống nước nhớ nguồn Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: - Tự ghi nhớ tục ngữ, ca dao nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 4: TOÁN Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 132 QUÃNG ĐƯỜNG (Toán 5, trang 140) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết tính quãng đường chuyển động + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2; + Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết toán (trang 140) toán (trang 141), Toán vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1- Hình thành cách tính quãng đường Mục tiêu: Giúp học sinh biết tính quãng đường chuyển động a)- Giới thiệu toán - Đọc toán 1, phân tích yêu cầu nêu phép tính: 42,5 x = ? - Gợi ý để học sinh nêu cách trình bày lời - Nêu cách tính trình bày sách giáo khoa giải Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) Đáp số: 170 km - Yêu cầu học sinh nhận xét rút cách tính - Nhận xét rút quy tắc Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian quãng đường - Nêu gọi vận tốc v, quãng đường s, - Viết công thức tính quãng đường: thời gian t viết công thức tính quãng s=vxt đường (Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tự ghi nhớ) b)- Giới thiệu toán - Áp dụng quy tắc vừa học để giải sách giáo khoa: Ta có: 30 phút = 2,5 Quãng đường người là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30km - Gợi ý so với toán 1, em có nhậïn xét - Suy nghó trả lời số đo thời gian toán số đo thời gian toán viết dạng đơn vò đo liên tiếp Để thực ta cần số đo dạng số đo viết dạng có đơn vò Chẳng hạn: 30 phút = 2,5 giờ 30 phút = ( vài học sinh nhắc lại quy tắc công thức trước luyện tập) * Hoạt động 2-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành tính quãng đường - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: - Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Bài tập 2: Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Ta có: 15 phút = 0,25 - Quãng đường người xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) (Học sinh làm theo cách đổi = 60 phút; tính vận tốc/phút: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) để tính quãng đường) Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi - Thời gian để người hết quãng đường AB là: 11 – 20 phút = 40 phút 40 phút = - Quãng đường AB là: 42 x = 112 (km) * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Nhắc lại quy tắc-công thức tính quãng đường * Nhận xét, tổng kết tiết dạy tự ghi nhớ hoàn chỉnh tập nhà TIẾT 1: TẬP ĐỌC  ĐẤT NƯỚC (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 94) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghóa: Niềm vui niềm tự hào đất nước tự - Học thuộc lòng ba khổ thơ cuối Xem nội dung hướng dẫn điều chỉnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ văn SGK, trang 94 - Viết vào bảng phụ đoạn luyện đọc sau: Mùa thu nay/ khác Tôi đứng vui nghe / núi đồi Gió thổi rừng tre / phấp phới Trời thu / thay áo Trong biếc / nói cười thiết tha Trời xanh / Núi rừng / Những cánh đồng / thơm mát Những ngã đường / bát ngát Những dòng sông / đỏ nặng phù sa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Đọc lại Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi nội dung đọc B- Dạy 1- Giới thiệu - Giới thiệu - Lắng nghe * Tham khảo gợi ý giới thiệu sau: Hôm nay, em học thơ tiếng – Đất nước Nguyễn Đình Thi Qua Bài thơ này, em hiểu thêm truyền thống vẻ vang đất nước ta, dân tộc ta 2- Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - học sinh đọc - Hướng dẫn xem tranh sau học sinh - Tranh minh hoạ Cảnh đẹp huy hoàng non sông đất nước Việt Nam đọc - Giới thiệu đoạn đọc (mỗi khổ thơ - Đọc nối tiếp đoạn ( lần) + Kết hợp luyện phát âm đọc (nếu có) luyện đọc đoạn đọc) thêm: chớm lạnh, may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới, khuất, rì rầm Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 10 + Dựa vào giải để giải nghóa từ: đất nước, may, chưa khuất - Theo dõi, giúp đỡ nhận xét việc đọc - Luyện đọc nhóm đôi nhóm đôi - Đọc diễn cảm toàn sau học sinh - Lắng nghe đọc Chú ý giọng đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm thơ, giọng phù hợp với cảm xúc thể khổ thơ: khổ 1, – giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4- nhòp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ – giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, thành kính b) Tìm hiểu Yêu cầu học sinh đọc thầm sau trả lời câu hỏi phụ, em thảo luận để tìm ý trả lời câu hỏi theo gợi ý sau trước lớp: Đoạn 1: Từ đầu đến bờ sông Đáy xưa - Những ngày thu đẹp buồn tả khổ thơ ? - Khổ khổ Giáo viên: Đây câu thơ viết Hà Nội năm xưa – năm ngườo thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long – Đông Đô lên chiến khu kháng chiến * Ý đoạn 1: Cảnh đẹp mùa thu Hà Nội nỗi niềm người từ biệt Hà Nội lên chiến khu Đoạn 2: Phần lại - Nêu hình ảnh đẹp vui vẻ mùa thu khổ thơ thứ ba ? - Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến ? - Đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới; trời thu biếc Vui: rừng tre phấp phới; trời thu nói cười thiết tha - Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá – làm cho trời thay áo, nói cười người – để thể niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến * Ý đoạn 2: Cảnh đẹp mùa thu – mùa thu cách mạng Đoạn 3: Phần lại - Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, vềø truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm? - Lòng tự hào đất nước tự thể qua từ ngữ lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, chúng ta,  Các từ ngữ đây, lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nước tự do, thuộc Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ phù sa miêu tả theo cách liệt kê vẽ trước mắt cảnh đất nước tự bao la - Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ sau: nước người chưa khuất (những người dũng cảm, chưa chòu khuất phục / người bất tử, sống mải với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (tiếng ông cha từ ngàn năm lòch sử vọng nhắn nhủ cháu ) * Ý đoạn 3: Những hình ảnh thể lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Nối tiếp đọc lại khổ thơ bạn ( lớp thảo luận giọng đọc bạn) - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn - Thi đọc diễn cảm trước lớp bò) đọc mẫu hướng dẫn đọc gợi ý sau: Gợi ý hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm khổ thơ, giọng phù hợp với cảm xúc thể khổ thơ, ý đọc- nhòp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; nhấn giọng ngắt nhòp gợi ý chuẩn bò - Theo dõi, đôn đốc giúp học sinh - Nhẩm học thuộc lòng khổ, học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng vài khổ, (bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất) 3- Củng cố, dặn dò - Hỏi để củng cố: Tác giả muốn thể - Nối tiếp trình bày: tình cảm qua thơ em vừa học + Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất ? (Kết hợp ghi ý HS trả lời đúng) dân tộc Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 11 - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Tiếp tục ôn luyện đọc nhà TIẾT 2: LỊCH SỬ Bài 25 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI (Lòch Sử – Đòa Lý 5, trang 53) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết ngày 27-1-1973, Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam + Những điểm Hiệp đònh: Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn quân Mó quân đồng minh khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu quân Việt Nam; có trách nhiện hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam + Ý nghóa Hiệp đònh Pa-ri: Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn - Học sinh giỏi: Biết lí Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam: Thất bại nề hai miền Nam-Bắc năm 1972 II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ để học sinh hoạt động nhóm - Ghi nội dung tóm tắt học (trang 55) vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi bài: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” B- Dạy * Giới thiệu - Nêu mục đích yêu cầu học - Đònh hướng nhiệm vụ học: + Tại Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri ? + Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri diễn ? + Nội dung Hiệp đònh ? + Việc kí kết có ý nghóa ? Nguyên nhân dẫn đến lễ kí Hiệp đònh Pa-ri Hoạt động 1: Thảo luận lớp * Mục tiêu: Giúp HS nêu nguyên nhân dẫn đến lễ kí Hiệp đònh Pa-ri - Dựa vào đoạn Sau đòn hoà bình - Lắng nghe đọc thầm lại SGK Việt Nam để kể tóm tắt nguyên nhân dẫn đến lễ kí Hiệp đònh Pa-ri - Gợi ý thảo luận: - Suy nghó nối tiếp trả lời - thảo luận + Sự kéo dài Hội nghò Pa-ri đâu ? trước lớp +Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri ? Kết luận: - Sự kéo dài Hội nghò Pa-ri dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta đế quốc Mó Nhưng sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc năm 1972, Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam Hội nghò Pa-ri năm 1973 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày diễn biến lễ kí Hiệp đònh Pa-ri nội dung Hiệp đònh - Gợi ý: - Đọc thầm đoạn Ngay từ sáng vết thương chiến + Kể lại diễn biến Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri ? tranh Việt Nam quan sát hình trang 54 để + Nêu nội dung Hiệp đònh Pa-ri ? thảo luận kể lại Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri nêu + Giới thiệu nội dung hình trang 54 Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 12 - Giúp học sinh nhận xét-hoàn chỉnh nội nội dung Hiệp đònh theo nhóm đôi – dung kể SGK giới thiệu nội dung quan sát - Nối tiếp trình bày thảo luận trước lớp sau thi kể trước lớp Ýù nghóa Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri Hoạt động 3: Làm việc lớp * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu ý nghóa Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri - Kể tóm tắt đoạn cuối Hiệp đònh Pa-ri đến - Lắng nghe, đọc thầm lại đoạn cuối để suy nghó hết gợi ý Việc kí kết Hiệp đònh Pa-ri nối tiếp trình bày ý kiến trước lớp có ý nghóa ? Kết luận: - Hiệp đònh Pa-ri đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắn mạnh kẻ thù Đó thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền nam, thống đất nước - Yêu cầu học sinh trả lời lại câu hỏi cuối - Nối tiếp trả lời trước lớp bài, trang 55 - Rút nội dung ghi nhớ tự ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Ôn lại tự ghi nhớ nội dung học * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 4: TOÁN 133 LUYỆN TẬP (Toán 5, trang 141) I MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường chuyển động + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2; + Bài tập 3, tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết tập trang 141, Toán vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách tính quãng đường rèn kó tính toán - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: Học sinh áp dụng trực tiếp công thức để tính điền vào bảng sau: 36 km/giờ 32,5 km/giờ 210 m/phút v (0,6 km/phút) 40 phút phút t (hoặc giờ) 130 km 1,470km 24km s Bài tập 2: - Thời gian để ô tô hết quãng đường AB là: 12 15 phút - 30 phút = 45 phút 45 phút = 4,75 - Quãng đường AB là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 13 - Ta có: 15 phút = 0,25 - Quãng đường bay ong mật là: x 0,25 = (km) Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi - Ta có: phút 15 giây = 75 giây - Quãng đường kăng-gu-ru là: 14 x 75 = 1050 (m) * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 5: KHOA HỌC Bài 53 CÂY NON MỌC LÊN TỪ HẠT (Khoa học 5, trang 100) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình thông tin trang 108,109 - SGK - Ươm hạt đậïu xanh 3-4 ngày trước có học đem đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi 52 Sự sinh sản thực vật có hoa, trang 106, SGK B- Dạy - Mở - Nêu câu hỏi trang 108 để giới thiệu bài: + - Suy nghó trả lời theo suy nghó Có nhiều mọc lên từ hạt, bạn có biết nhờ đâu mà hạt thành không ? - Giới thiệu: Bài học giúp ta hiểu - Lắng nghe, suy nghó mọc lên từ hạt ? Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt Mục tiêu: Học sinh quan sát mô tả cấu tạo hạt - Kiểm tra việc chuẩn bò nhóm - Báo kết chuẩn bò theo nhóm - Yêu cầu nhóm thực hai tập - Các nhóm cẩn thận tách hạt đậu xanh ươm thực hành trang 108 làm đôi Từng bạn rõ đâu vỏ, phôi, chất sinh dưỡng - Quan sát hình 2, 3, 4, 5, đọc thông tin khung chữ trang 108, 109-SGK để làm tập - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm, lớp hoàn chỉnh nội dung tập Kết luận: - Bài tập vào phôi (mầm), chất dinh dưỡng (lá mầm) vỏ - Bài tập 2: 2-b; 3-a; 4-e; 5-c; 6-d Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Học sinh nêu điều kiện mầm hạt; giới thiệu kết thực hành gieo hạt nhà - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo gợi ý theo gợi ý sau: - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc + Giới thiệu kết gieo hạt nhóm, lớp hoàn chỉnh nội dung tập + Trao đổi kinh nghiệm về: Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 14 * Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm * Chọn hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu cho lớp Kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (không nóng, không lạnh) Hoạt động 3: Quan sát Mục tiêu: Học sinh nêu trình phát triển thành hạt - Yêu cầu học sinh thực tập quan - Quan sát thảo luận theo nhóm đôi vào hình mô tả trình phát triển sát hình trang 109 mướp từ gieo hạt đến hoa, kết cho hạt - Nhận xét, tuyên dương bạn trình bày tốt - Một số bạn trình bày – lớp thảo luận Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Ôn lại nhà, làm thực hành yêu cầu * Nhận xét, tổng kết tiết dạy thực hành trang 109 chuẩn bò cho học TIẾT 5: TĂNG TIẾT BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh yếu luyện đọc tiếng Việt II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra việc luyện đọc nhà em Giúp học sinh luyện đọc a- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại Đất nước b- Hướng dẫn học sinh tập chép đoạn Đất nước c- Yêu cầu nhà - Luyện đọc lại đoạn văn luyện đọc lớp  TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 96) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đả sử dụng để tả chuối văn - Vết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc Nâng cao kó làm văn tả cối II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Kẻ nội dung tập vào bảng phụ (theo mẫu trình bày hoạt động dạy học) - Ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối có nội dung sau vào bảng phụ: - Trình tự tả cối - Các giác quan sử dụng quan sát - Biện pháp tu từ đước sử dụng - Cấu tạo + Tả phận thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết + Thò giác, thính giác, khứu giác, vò giác, xúc giác + so sánh, nhân hoá + Ba phần * Mở bài: Giới thiệu bao quát tả * Thân bài: Tả phận thời kì phát triển * Kết bài: Nêu lợi ích cây, t2inh cảm người tả III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên Hoạt động học sinh trang 15 A- Kiểm tra cũ - Nhận xét, cho điểm - Đọc lại đoạn văn viết lại hoàn chỉnh nhà sau tiết Trả văn tả cối tuần trước B- Dạy 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Tham khảo lời giới thiệu sau: Năm lớp 4, em học văn miêu tả cối Trong tiết học này, em ôn tập để khắc sâu kiến thức văn tả cối để tiết sau, em luyện viết văn tả cối hoàn chỉnh 2- Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: - Nối tiếp đọc lệnh, Cây chuối mẹ câu hỏi - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Giới thiệu bảng phụ ghi kiến thức - Đọc nội dung bảng phụ cần ghi nhớ văn tả cối - Đọc thầm Cây chuối mẹ suy nghó để làm vào - Giúp học sinh hoàn chỉnh tập theo gợi tập sau trao đổi làm với bạn bên ý sau: cạnh ( học sinh làm bảng phụ) - Nối tiếp trình bày thảo luận chung trước lớp – nhận xét hoàn chỉnh nội dung tập bảng phụ Gợi ý: a) Cây chuối tả theo trình tự ? - Từng thời kì phát triển cây: chuối  chuối to  chuối mẹ Còn tả chuối theo trình tự ? - Tả từ bao quát đến chi tiết phận b) Cây chuối miêu tả theo cảm nhận giác quan ? - Theo ấn tượng thò giác – thấy hình dáng cây, lá, hoa Còn quan sát cối giác quan ? - Còn quan sát xúc giác, thính giác, vò giác, khứu giác Ví dụ: tả cảm xúc (tả độ trơn, bóng thân), thính giác (tiếng khua tàu gió thổi), vò giác ( vò chát, vò quả), khứu giác (mùi thơm chín) c) Hình ảnh so sánh - Tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác / Các tàu ngả quạt lớn/ Cái bao thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non Hình ảnh nhân hoá - Nó chuối to, đónh đạc / Chưa bao lâu, nhanh chóng thành mẹ / Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài đánh động cho người biết / Các lớn nhanh hớn / Khi mẹ bận đơm hoa / Lẽ đành để mặc đè giập hay hai đứa đứng sát nách / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa Chú ý: Tác giả nhân hoá chuối cách gắn cho chuối từ ngữ: * Chỉ đặc điểm, phẩm chất người: đónh đạc, thành mẹ, hớn, bận, khẽ khàng * Chỉ hoạt động chất người: đánh động cho người biết, đưa, đành để mặc * Chỉ phận đặc trưng người: cổ, nách Các từ: chuối con, chuối mẹ, mẹ nhân hoá mà chuyển nghóa từ vựng thông thường Bài tập 2: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu - Lưu ý học sinh chọn cách miêu tả, quan sát nội dung cần ghi nhớ giới thiệu trước tập - Đọc xác đònh yêu cầu tập viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận (lá hoa, quả, rễ, thân) - Giới thiệu phận chọn tả cho đoạn văn - Suy nghó viết đoạn văn vào tập - Nhận xét chấm điểm cho đoạn - Một số em nối tiếp đọc thảo luận chung văn hay trước lớp (nội dung, trình tự tả, quan sát, biên pháp tu từ ) Gợi ý đoạn viết: Những đào vừa chín đào nhà bác Lê trông thật thích mắt Quả bầu bónh, to nắm tay đứa bé Vỏ Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 16 hồng thẫm pha lẫn sắc vàng Một lớp lông tơ mòn màng phủ bề mặt Khi cắn vào biết cùi đào dày, mọng nước, lòm thơm vò thơm ngát đặïc biệt Em vốn không thích ăn đào cho thứ đẹp mã, hiểu đào ngon 3- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà TIẾT 4: TOÁN 134 THỜI GIAN (Toán 5, trang 142) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết cách tính thời gian chuyển động + Bài tập cần làm: tập (cột 1, cột 2), tập 2; + Bài tập (cột 3, cột 4), tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết toán toán (trang 142) tập (trang 143) Toán vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1- Hình thành cách tính thời gian Mục tiêu: Giúp học sinh biết tính thời gian chuyển động a)- Giới thiệu toán - Đọc toán 1, phân tích yêu cầu nêu phép tính: 170 : 42,5 = ? - Gợi ý để học sinh nêu cách trình bày lời - Nêu cách tính trình bày sách giáo khoa giải Thời gian ô tô là: 170 : 42,5 = (giờ) Đáp số: - Yêu cầu học sinh nhận xét rút cách tính - Nhận xét rút quy tắc Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc quãng đường - Nêu gọi vận tốc v, quãng đường s, - Viết công thức tính quãng đường: thời gian t viết công thức tính quãng t=s:v đường (Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tự ghi nhớ) b)- Giới thiệu toán - Áp dụng quy tắc vừa học để giải sách giáo khoa: Thời gian ca nô là: 42 : 36 = (giờ) (giờ) = (giờ) = 10 phút Đáp số: 10 phút - Gợi ý so với toán 1, em có nhậïn xét - Suy nghó trả lời số đo thời gian toán số đo thời gian tính toán viết dạng phân số (hoặc hỗn số) đổi dạng viết đơn vò số đo thời gian liền cách viết thông thường - Gợi ý em có nhậïn xét mối quan hệ - Nhắc lại công thức: tính vận tốc, quãng công thức tính vận tốc, quãng đường đường thời gian học thời gian ? - Nhận xét mối quan hệ sau: Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 17 - Khi biết đượng ba đại lượng vận tốc, quãng đường, thời gian, ta tính đại lượng thứ ba * Hoạt động 2-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành tính thời gian chuyển động - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: Cả lớp làm cột 1, 2; học sinh khá, giỏi làm tập Học sinh vận dụng công thức để tính điền được: 35 10,35 108,5 81 s (km) 14 4,6 62 36 v (km/giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25 t (giờ) Bài tập 2: a- Thời gian để người xe đạp hết quãng đướng là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) 1,75 = 45 phút b- Thời gian để người chạy hết quãng đường là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) 0,25 = 15 phút Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi - Thời gian để máy bay hết quãng đường là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 = 30 phút - Máy bay đến nơi lúc: 45 + 30 phút =11 15 phút * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Nhắc lại quy tắc-công thức tính thời gian tự * Nhận xét, tổng kết tiết dạy ghi nhớ hoàn chỉnh tập nhà TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 97) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu; thực yêu cầu tập mục III Nội dung điều chỉnh: Bài tập tìm từ ngữ nối đoạn đầu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết nội dung lời giải tập (Nhận xét), tập (Luyện tập) nội dung ghi nhớ vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Đọc thuộc lòng câu tục ngữ, ca dao (BT2) tiết LT&C MRVT: Truyền thống B- Dạy 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Phần Nhận xét Bài tập 1: - Giới thiệu tập - Đọc nội dung tập (yêu cầu đoạn Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 18 - Gợi ý: Nên đánh số thứ tự câu văn trước làm - Giúp học sinh chữ gợi ý ghi bảng phụ: văn) - Đọc thầm đoạïn văn và: Đánh số thứ tự câu văn Đọc thầm lại đoạn văn làm - Nối tiếp trình bày thảo luận trước lớp tác dụng từ ngữ in đậm Gợi ý: 1) Miêu tả em bé mèo, cây, dòng sông mà miêu tả giống không thích đọc 2) Vì vậy, quan sát để miêu tả, người viết phải tìm mới, riêng - Từ có tác dụng nối từ em bé với từ mèo câu - Cụm từ có tác dụng nối câu với câu Giới thiệu: Cụm từ “vì vậy” ví dụ giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu Bài tập 2: - Giới thiệu tập: - Đọc nội dung tập xác đònh hai yêu cầu: tìm thêm từ ngữ có tác dụng cụm từ - Giúp học sinh hoàn chỉnh tập theo gợi - Suy nghó để tìm thêm từ ngữ có tác dụng cụm ý sau: từ - Nối tiếp phát biểu thảo luận chung trước lớp Gợi ý: Các từ ngữ có tác dụng cụm từ là: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ra, mặt khác 3- Phần Ghi nhớ - Gợi ý em rút kết luận để liên kết câu từ ngữ nối ? 4- Phần Luyện tập Bài tập 1: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu tập - Gợi ý phân việc: - Nhận xét rút kết luận nội dung ghi nhớ – vài học sinh đọc lại lớp tự ghi nhớ - Nối tiếp đọc yêu cầu nội dung tập, lớp theo dõi SGK - Đọc kó làm vào tập (2 học sinh làm * Tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn đầu (dánh số bảng phụ), gạch từ ngữ có tác dụng nối, thứ tự câu văn từ đến 7) giải thích quan hệ giữ câu - Giúp học sinh hoàn chỉnh làm theo gợi -Trình bày hoàn chỉnh làm bảng phụ ý: Gợi ý: Đoạn 1, 2, 3: 1) Trên đường từ nhà đến trường, phải qua bờ Hồ Gươm 2) Lúc có bạn chuyện trò tíu tít, có đuổi suốt dọc đường 3) Nhưng mình, thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên vòm cây, vừa vừa lẩm nhẩm ôn 4) Vì thế, thường đứa phát hoa gạo nở gạo trước đền Ngọc Sơn 5) Rồi gọi kia, ganh kia, vài hôm sau, gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời 6) Nhưng lửa gạo lụi lại “bén” sang vông cạnh cầu Thê Húc 7) Rồi bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư Bài tập 2: - Giới thiệu tập bảng phụ Đoạn 1: nối câu với câu Đoạn 2: - nối câu với câu 3, nới đoạn với đoạn - nối câu với câu Đoạn 3: - nối câu với câu 5, nới đoạn với đoạn - nối câu với câu - Đọc xác đònh yêu cầu chữ lại chỗ dùng sai từ để nối - Đọc thầm suy nghó phát chỗ sai để chữa lại tập học sinh làm bảng phụ để lớp nhận xét, sử chữa Gợi ý: Từ nối dùng sai Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên Cách chữa trang 19 - Bố ơi, bố viết bóng tồi không ? - Bố viết - Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho -?! Gợi ý em nhận xét tính láu lónh cậu bé truyện 3- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy  Thay từ vậy, thì, thì, thì, Câu văn là: - Vậy (vậy thì, thì, thì, thì) bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho - Nhận xét: Sổ liên lạc cậu bé ghi lời nhận xét thầy cô – nhận xét không hay cậu Cậu bé không muốn bố đọc sổ liên lạc lại cần chữ kí xác nhận bố Khi bố trả lời viết bóng tối, cậu đề nghò bố tắt đèn, kí vào sổ liên lạc để bố không đọc lời nhận xét thầy cô - Ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối viết câu, đoạn, bài, tạo nên đoạn, viết liên kết chắt chẽ TIẾT 5: TĂNG TIẾT BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh yếu rèn kó thực phép tính số đo thời gian II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra việc nắm quy tắc thực phép tính số đo thời gian Giúp học sinh tiếp tục rèn kó thực phép tính số đo thời gian a- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập phép tính số đo thời gian b- Yêu cầu nhà - Luyện tập ghi nhớ cách thực lớp  TIẾT 1: ĐỊA LÍ Bài 25 CHÂU MĨ (Lòch Sử – Đòa Lý, trang 120) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Mô tả sơ lược vò trí đòa giới hạn lãnh thổ châu Mó: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mó, Trung Mó Nam Mó - Nêu số đặc điểm đòa hình, khí hậu: + Đòa hình châu Mó từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp cao nguyên + Châu Mó có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới hàn đới - Sử dụng đòa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn lãnh thổ châu Mó - Chỉ đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mó đồ, lược đồ - Học sinh giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mó có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ cực bắc tới cực nam + Quan sát đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới Bắc Mó khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mó chiếm diện tích lớn châu Mó - Dựa vào lược đồ trống ghi tên đại dượng giáp với châu Mó Mục tiêu tích hợp - GDBVMT: Sự thích nghi người với môi trường châu Mó.; Khai thác sử dụng tài nguyên hợi lí châu Mó II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Thế gới Quả đòa cầu Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 20 - Bản đồ tự nhiên châu Mó - Kẻ bảng số liệu 17 vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi 24 Châu Phi (tiếp theo) B- Dạy * Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Vò trí đòa lí, giới hạn - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi Mục tiêu: Giúp học sinh xác đònh mô tả sơ lược vò trí đòa lí, giới hạn châu Mó Đòa cầu Bản đồ giới - Giới thiệu đòa cầu: - Quan sát, lắng nghe nối tiếp trình bày + Chỉ giới thiệu đường phân chia hai bán cầu Đông ý kiến Tây; bán cầu Đông bán cầu Tây (đường phân chia hai bán cầu đông tây vòng tròn qua kinh tuyến 200T - 1600Đ) + Em cho biết châu lục nằm bán cầu Đông châu lục nằm bán cầøu Tây ? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý mục Vò trí đòa lí, giới hạn + Dựa vào lược đồ trống ghi tên đại dượng giáp với châu Mó (học sinh khá, giỏi) - Đọc yêu cầu thảo luận, dựa vào bảng đồ Thế giới (hoặc Hình Lược đồ châu Mó) bảng số liệu 17 để thảo luận theo gợi ý SGK - Một vài đại diện trình bày thảo luận chung trước lớp Kết luận: - Châu Mó châu lục nằm bán cầu Tây bao gồm Bắc Mó, Trung Mó Nam Mó Châu Mó bao bọc xung quanh đại dương Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương Đại Tây Dương Có diện tích 42 triệu km 2, đứng thứ hai châu lực giới(sau châu Á) Đặc điểm tự nhiên - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh có số hiểu biết thiên nhiên châu Mó nhận biết chúng thuộc khu vực châu Mó (Bắc Mó, Trung Mó hay Nam Mó) Nêu tên vò trí số dãy núi đồng lớn châu Mó đồ - Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý - Đọc yêu cầu thảo luận, dựa vào bảng đồ tự mục Đặc điểm tự nhiên nhiên châu Âu (hoặc Hình Lược đồ châu Mó) - Nhiệm vụ nhóm: Hình để thảo luận theo gợi ý SGK + Nhóm 1-2: - Quan sát hình 2, tìm hình chữ theo nhóm a, b, c d, đ, e cho biết hình ảnh chụp Bắc Mó, - Đại diện trình bày thảo luận chung trước lớp Trung Mó hay Nam Mó ? + Nhóm 3-4: Nhận xét đòa hình châu Mó ? + Nhóm 5: Nêu tên hình 1: * Các dãy núi cao phía tây châu Mó * Hai đồng lớn châu Mó + Nhóm 6: Nêu tên hình 1: * Các dãy núi thấp cao nguyên phía đông châu Mó * Hai sông lớn châu Mó Kết luận: Đòa hình Châu Mó thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phí tây hai dãy núi cao đồ sộ Cóoc-đi-e An-đét; đồng lớn: đồng Trung tâm đồng A-ma-dôn; phía đông dãy núi thấp cao nguyên: A-pa-lát Bra-xin Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 21 - Hoạt động 3: Thảo trước lớp Mục tiêu: Giúp HS nêu đặc điểm tiêu biểu khí hậu châu Mó - Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý: - Suy nghó nối tiếp + Châu Mó có đới khí hậu ? trả lời trước lớp + Tại châu Mó lại có nhiều đới khí hậu ? (học sinh khá, giỏi) + Quan sát đồ (lược đồ) nêu nhận xét đặc điểm khí hậu Bắc Mó khí hậu Nam Mó (học sinh khá, giỏi) + Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn - GDBVMT: Làm để tài nguyên thiên nhiên châu Mó sử dụng lâu dài ? Kết luận: - Con người cần khai thác sử dụng tài nguyên hợi lí châu Mó - Châu Mó có vò trí trải dài hai bán cầu Bắc Nam, vỉ châu Mó có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Rừng rậm A-ma-dôn vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Trả lời câu hỏi cuối trang 123-SGK - Đọc nội dung học - Ôn lại nhà TIẾT 2: KHOA HỌC Bài 54: CÂY NON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ (Khoa học 5, trang 110) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kể tên số mọc từ thân, cánh, lá, rễ mẹ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình thông tin trang 110, 111 - SGK - Chuẩn bò theo nhóm: vài mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, riềng, hành, tỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi 53 Cây mọc lên từ hạt, trang 108 109 B- Dạy - Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: Học sinh quan sát, tìm vò trí chồi số khác nhau; Kể tên số mọc từ phận mẹ - Kiểm tra việc chuẩn bò học sinh - Báo cáo kết chuẩn bò theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát vật thật - Quan sát thực tập theo mang tới hình vẽ để thảo luận theo nhóm câu hỏi trang 110 - Đại diện nhóm trình bày thảo luận trước lớp Kết luận: Ở thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ phận mẹ như: Chồi mọc từ nách mía Chính vậy, người ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu luống, dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) Một thời gian sau, chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía (hình 1c); Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi; củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi; Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhô lên; Đối với bỏng, chồi mọc từ mép Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Học sinh thực hành trồng phận mẹ - Theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó - Thực hành trồng theo nhóm – trông Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 22 khăn - Nhận xét chung Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy theo yêu cầu tập vào chậu - Ôn lại nhà chuẩn bò cho 45 TIẾT 3: TOÁN 135 LUYỆN TẬP (Toán 5, trang 143) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2, tập 3; + Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết tập (trang 143), Toán vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1- Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách tính thời gian chuyển động mối quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: Học sinh áp dụng công thức tính thời gian để tính điền được: 261 78 165 96 s (km) 60 39 27,5 40 v (km/giờ) 4,35 2,4 t (giờ) Bài tập 2: - Ta có: 1,08m = 108cm - Thời gian để ốc sên bò là: 108 : 12 = (phút) Bài tập 3: - Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) 0,75 = 45 phút Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi - Ta có: 10,5km = 10500m - Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường là: 10500 : 420 = 25 (phút) * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 99) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Viết văn tả cối dủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễ đạt rõ ý II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 23 - Ghi đề tiết Kiểm tra viết (Tả cậy cối) trang 99 lên bảng lớp - Viết gợi ý SGK vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Tham khảo giới thiệu sau: Trong tiết tập làm văn trước, em ôn lại kiến thức văn tả cối, viết đoạn văn ngắn tả phận Trong tiết học hôm nay, em viết văn tả cối hoàn chỉnh theo năm đề cho 2- Hướng dẫn học sinh làm - Giới thiệu đề - Giới thiệu gợi ý - Kiểm tra việc chuẩn bò học sinh 3- Học sinh làm - Theo dõi, gợi ý học sinh gặp khó khăn 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Đọc đề - Nối tiếp đọc gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại đề văn - Một số em đọc lại dàn ý chuẩn bò - Cả lớp làm - Nộp -Ôn lại tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 để chuẩn bò cho tuần ôn tập TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Tiếp tục tìm hiểu đất nước, người Việt Nam; tuyên truyền An toàn giao thông; Vệ sinh an toan thực phẩm; Phòng chống bạo lực học đường - Tiếp tục tự đánh giá kết ôn luyện xây dựng nếp - Tiếp tục thực hoạt động thi đua, chăm ngoan học tập tuần; Chăm sóc xanh, vươn thuốc trực vệ sinh trực tuần II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Học sinh: - Lớp trưởng báo cáo kết ôn luyện lớp tuần - Phân công thực nhiệm vụ tuần + Tiếp tục tìm hiểu đất nước, người Việt Nam; tuyên truyền An toàn giao thông; Vệ sinh an toan thực phẩm; Phòng chống bạo lực học đường + Tiếp tục tự đánh giá kết ôn luyện xây dựng nếp + Tiếp tục thực hoạt động thi đua, chăm ngoan học tập tuần; Chăm sóc xanh, vươn thuốc trực vệ sinh trực tuần Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 24 2- Giáo viên - Nhận xét chung kết báo cáo lớp - Đề nghò: + Tuyên dương bạn có tiến tuần ôn tập đối với: + Tuyên dương bạn có nhiều điểm 10 tuần ôn tập đối với: + Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường PHẦN KIỂM –DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Kiểm tra ngày: / ./ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 25

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan