1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 28

21 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Bài soạn chi tiết các môn học được tham khảo từ nguồn sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 5 và các tài liệu tham khảo khác. Rất mong nhận được ý kiến đong góp của quý thầy giáo, cô giáo để tài liệu ngày càng được hoàn thiện hơn.

 TIẾT 2: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TIẾT (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 100) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghóa thơ, văn - Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết (bài tập 2) - Học sinh khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu-gồm văn phổ biến khoa học, báo chí) để học sinh bốc thăm, đó: + 14 phiếu – phiếu ghi tên tậïp đọc từ tuần 19 đến tuần 27: Người công dân số Một-phần đầu, Người công dân số Một – phần sau, Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng, Trí dũng song toàn, Tiếng rao đêm, Lập làng giữ biển, Phân xử tài tình, Luật tục xưa người Ê-đê, Hộp thư mật, Phong cảnh đền Hùng, Nghóa thầy trò, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ + phiếu – phiếu ghi tên tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng để bốc thăm đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích: Cao bằng, Chú tuần, Cửa sông, Đất nước - Kẻ tập SGK vào bảng phụ để giải thích yêu cầu tập - bảng phụ kẻ lại nội dung tập hoạt động dạy học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1- Giới thiệu - Giới thiệu * Tham khảo nội dung giới thiệu sau: Hoạt động học sinh - Lắng nghe - Nội dung học tập môn Tiếng Việt tuần 28 bao gồm: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt em đến học kì II - Nêu mục đích, yêu cầu học 2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh lớp) - Học sinh khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Giới thiệu thăm chuẩn bò - Từng học sinh bốc thăm chọn sau dành thời gian khoảng phút để chuẩn bò - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo ứng với nội dung đoạn đọc viên - Nhận xét chung việc kiểm tra đọc 3) Bài tập - Giới thiệu tập (bảng phụ) - Đọc yêu cầu tập - Gợi ý: - Lắng nghe + Yêu cầu tập phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu đơn, câu ghép không dùng từ nối, câu ghép dùng quan hệ từ, câu ghép dùng cặp từ hô ứng - Giới thiệu bảng nhóm - Làm vào tập, học sinh làm bảng nhóm - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung - Trình bày thảo luận trước lớp tập theo gợi ý sau: Gợi ý: Các kiểu cấu tạo câu Câu đơn Ví dụ - Đền thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghóa Lónh - Từ ngày tuổi, thích ngắm tranh làng Hồ Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang Câu ghép không dùng từ nối Câu ghép dùng quan hệ từ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng 3- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Lòng sông rộng, nước xanh - Mây bay, gió thổi - Súng kíp ta bắn phát súng củ họ bắn năm, sáu mươi phát - Vì trời nắng to, lại không mưa lâu nên cỏ héo rũ - Nắng vừa nhạt, sương buông xuống mặt biển - Trời chưa hửng sáng, nông dân đồng - Ôn lại để chuẩn bò cho tiết ôn tập TIẾT 3: KĨ THUẬT Bài 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG – TIẾT (Kó thuật 5, trang 83) I MỤC TIÊU BÀI HỌC (Đã đề tiết 1) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (Đã đề tiết 1) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1- Học sinh tực hành lắp máy bay trực thăng Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng mẫu quy trình a- Hướng dẫn học sinh chọn chi tiết - Theo dõi nhận xét việc chọn chi tiết - Đọc bảng chi tiết trang 83 chọn đủ loại chi tiết học sinh xếp vào nắm hộp - Các bạn bên cạnh kiểm tra việc chọn chi tiết bạn b- Lắp phận - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ; Quan - Hai học sinh đọc lại phần ghi nhớ (cả lớp theo dõi sát kó hình bước lắp SGK) - Quan sát lại hình hướng dẫn bước lắp - Theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó - Học sinh thực hành lắp phận theo hướng khăn dẫn học c.Lắp ráp máy bay trực thăng - Theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó - Học sinh thực hành lắp ráp máy bay trực thăng khăn theo bước SGK Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: -Thu dọn dụng cụ mô hình lắp * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 4: TOÁN 136 LUYỆN TẬP CHUNG (Toán 5, trang 144) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết đổi đơn vò đo thời gian + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2; + Bài tập 3, tập dành cho học sinh khá, giỏi Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kó năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian Cũng cố đổi đơn vò đo độ dài, đơn vò đo thời gian, đơn vò đo vận tốc - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: - Ta có 30 phút = 4,5 - Mỗi ô tô là: 135 : = 45 (km) - Mỗi xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km) - Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Bài tập 2: - Ta có: = 60 phút - Vận tốc xe máy với đơn vò đo m/phút là: 1250 : = 625 (m/phút) - Mỗi xe máy là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500m = 37,5km - Vận tốc xe máy là: 37,5 km/giờ Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi - Ta có: 15,75km = 15 750m 45 phút = 105 phút - Vận tốc xe ngựa là: 15 750 : 105 = 150 (m/phút) Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi - Ta có: 72 km/giờ = 72 000 m/giờ - Thời gian để cá heo bơi 2400m là: 2400 : 72000 = (giờ) 30 1 = 60 phút x = phút 30 30 * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC Bài 13: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC - TIẾT (Đạo Đức 5, trang 40) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Nội dung điều chỉnh: Không dạy Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học từ đến 12 học đầu học kì II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bộ thăm gồm tên đạo đức học: Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam Em yêu hoà bình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu Nêu mục đích yêu cầu học Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân * Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức học từ đến 12 Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chủ đề - Nối tiếp nêu, lớp nhận xét bổ sung đạo đức học từ đến 12 ? Kết luận: Các đạo đức em học đầu học kì bao gồm Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam, Em yêu hoà bình Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Học sinh biết thể thái độ chủ đề đạo đức qua việc xây dựng lời thoại dóng vai nhóm - Theo dõi giúp học sinh thực - Bốc thăm chọn chủ đề trình thảo luận, - Thảo luận xây dựng lời thoại nhóm đóng vai - Đóng vai thảo luận trước lớp Kết luận: Tuyên dương nhóm có nội dung thể yêu cầu diễn tốt nhất, bạn nêu câu hỏi thảo luận hay nhật Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Chuẩn bò cho tiết 1, 12  TIẾT 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TIẾT (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 100) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Mức độ yêu cầu kó đọc Tiết - Tạo lập câu ghép theo yêu cầu tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu-gồm văn phổ biến khoa học, báo chí) để học sinh bốc thăm, – Các phiếu chuẩn bò tiết - Viết câu tập SGK vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh lớp) - Giới thiệu thăm chuẩn bò - Từng học sinh tiếp tục bốc thăm chọn sau dành thời gian khoảng phút để chuẩn bò - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo ứng với nội dung đoạn đọc viên - Nhận xét chung việc kiểm tra đọc 3) Bài tập - Giới thiệu tập (bảng phụ) - Đọc xác đònh yêu cầu tập viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép - Làm vào tập, học sinh làm bảng nhóm - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung - Trình bày thảo luận trước lớp tập theo gợi ý sau: Gợi ý: a) Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy / chúng quan trọng./ b) Nếu p[hận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng đồng hồ hỏng./ không chạy xác./ không hoạt động./ c) Câu chuyện nêu lên quy tắc sống xã hội là: “Mỗi người người người người” Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Ôn lại để chuẩn bò cho tiết ôn tập TIẾT 2: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TIẾT (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 101) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Mức độ yêu cầu kó đọc Tiết - Tìm câu ghép, từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (bài tập 2) - Học sinh khá, giỏi: Hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay hiểu (học sinh trả lời 1, câu hỏi vè nội dung đọc) Yêu cầu kó đọc thành tiếng: Học sinh trôi chảy tập đọc học từ học kì II lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật) Đọc - hiểu nội dung, ý nghóa “Tình quê hương”; tìm câu ghép; từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu-gồm văn phổ biến khoa học, báo chí) để học sinh bốc thăm, – Các phiếu chuẩn bò tiết - Viết câu ghép tình quê hương vào băng giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh lớp) - Giới thiệu thăm chuẩn bò - Từng học sinh tiếp tục bốc thăm chọn sau dành thời gian khoảng phút để chuẩn bò - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo ứng với nội dung đoạn đọc viên - Nhận xét chung việc kiểm tra đọc 3) Bài tập - Giúp học sinh nắm yêu cầu tập - Nối tiếp đọc yêu cầu tập - Đọc thầm lại đoạn căn, suy nghó làm vào tập, học sinh làm bảng nhóm - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung - Trình bày thảo luận trước lớp để chữa tập theo gợi ý sau: yêu cầu tập Gợi ý: a) Những từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả quê hương: nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt b) Những gắn bó tác giả quê hương: Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương c) Các câu ghép là:  - Làng quê khuất hẳn / nhìn theo C V C V  - Tôi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, nhân dân coi người làng C V có người yêu tha thiết / sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt C V mảnh đất cọc cằn  - Làng mạc bò tàn phá / mảnh đất quê hương đủ sức nuôi sống ngày xưa, Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang C V C V có ngày trở C V (Câu câu ghép có vế câu, thân vế thứ có cấu tạo câu ghép)  - Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, đốt bãi, đào ổ chuột; / tháng tám nước lên, C V đánh giậm, úp cá, đơm tép;/ tháng chín, tháng mười, (tôi) móc da vệ sông C V C V (Câu câu ghép có vế câu)  - Ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên, dì lại mua cho vài bánh rợm; / đêm nằm với chú, C V gác chân lên mà lẩy Kiều ngâm thơ; / tối liên hoan xã, (tôi) nghe Tò hát chèo / đôi lúc C V C V (tôi) lại ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu C V (Câu câu ghép có vế câu) c) Các từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất Các từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quên (câu 1) Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) - Học sinh khá, giỏi: Hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: - Ôn lại để chuẩn bò cho tiết ôn tập * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 4: TOÁN 137 LUYỆN TẬP CHUNG (Toán 5, trang 144) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Giải toán chuyển động ngược chiều thời gian + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2; + Bài tập 3, tậ dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết toán 1a vẽ sơ đồ tóm tắt (trang 144), Toán vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1- Làm quen với toán chuyển động ngược chiều Mục tiêu: Giúp học sinh biết giải toán chuyển động ngược chiều thời gian a)- Giới thiệu toán 1a - Đọc toán 1a, phân tích yêu cầu nêu cách - Gợi ý để học sinh nêu cách trình bày lời tính, cách trình bày sách giáo khoa giải - Sau giờ, ô tô xe máy quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) - Thời gian để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90 = (giờ) - Yêu cầu học sinh nhận xét rút cách - Nhận xét rút quy tắc Để tính thời gian giải toán chuyển động ngược chiều hai xe gặp chuyển động ngược chiều thời gian ta lấy quãng đường chia thời gian cho tổng vận tốc hai chuyển động Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang (Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tự ghi nhớ) * Hoạt động 2-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kó tính vận tốc, quãng đường, thời gian giải toán chuyển động ngược chiều thời gian - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1b: - Sau giờ, hai ô tô quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) - Thời gian để hai ô tô gặp nhau: 276 : 92 = (giờ) Bài tập 2: - Thời gian ca nô là: 11 15 phút – 30 phút = 45 phút 45 phút = 3,75 - Quãng đường ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) (Học sinh làm theo cách đổi = 60 phút; tính vận tốc/phút: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) để tính quãng đường) Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi - Ta có: 15 km = 15 000 m - Vận tốc chạy ngựa là: 15 000 : 20 = 750 (m/phút) (Hoặc: Vận tốc chạy ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút) Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi - Ta có: 30 phút = 2,5 - Quãng đường xe máy sau 30 phút là: 42 x 2,5 = 105 (km) - Sau 30 phút xe máy cách B là: 135 – 105 = 30 (km) * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Nhắc lại giải toán chuyển động ngược * Nhận xét, tổng kết tiết dạy chiều thời gian tự ghi nhớ hoàn chỉnh tập nhà  TIẾT 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TIẾT (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 102) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Mức độ yêu cầu kó đọc Tiết - Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu học kì II (bài tập 2) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu-gồm văn phổ biến khoa học, báo chí) để học sinh bốc thăm, – Các phiếu chuẩn bò tiết - Viết dàn ý Hội thổi cơm thi Đồng Vân vào bảng phụ Tham khảo dàn ý sau:  - Phong cảnh đền Hùng a) Dàn ý (bài tập đọc đoạn trích, có thân bài): - Đoạn 1: Đền Thượng đỉnh núi Nghóa Lónh (trước đền, đền) - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền + Bên trái đỉnh Ba Vì + Chắn ngang bên phải dãy Tam Đảo + Phía xa Sóc Sơn + Trước mặt Ngã Ba Hạc Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Đoạn 3: Cảnh vật đền + Cột đá An Dương Vương + Đền Trung + Đền Hạ, chùa Thiên Quang đền Giếng b) Chi tiết câu văn em thích VD: Em thích chi tiết: người từ đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, gặp cánh hoa đại, gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát toả hương thơm Những chi tiết hình ảnh gợi cảm giác cảnh thiên nhiên khoáng đạt, thần tiên./  - Hội thổi cơm thi Đồng Vân a) Dàn ý: - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi thi Đồng Vân (Mở trực tiếp) - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa chuẩn bò nấu cơm + Hoạt động nấu cơm - Kết bài: Chấm thi Niềm tự hào người đạt giải (Kết không mở rộng) b) Chi tiết câu văn em thích VD: Em thích chi tiết niên đội thi lấy lửa việc làm khó, đòi hỏi khéo léo nữa, diễn vui, sôi nổi./ Em thích câu văn tả hoạt động thổi cơm đan xen uốn lượn sân đình câu viết dễ hiểu giúp người đọc hình dung rõ độc đáo, vẻ đẹp hội thổi cơm thi./  - Tranh làng Hồ a) Dàn ý (bài tập đọc đoạn trích, có thân bài): - Đoạn 1: Cảm nghó chung tác giả tranh làng Hồ nghệ só dân gian - Đoạn 2: Sự độc đáo nội dung tranh làng Hồ - Đoạn 3: Sự độc đáo kó thuật tranh làng Hồ b) Chi tiết câu văn em thích VD: Em thích câu văn viết màu trắng điệp – màu trắng với hạt cát điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn Đó sáng tạo kó thuật pha màu tranh làng Hồ Nhờ văn này, em biết thêm màu hội họa./ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh lớp) - Giới thiệu thăm chuẩn bò - Từng học sinh tiếp tục bốc thăm chọn sau dành thời gian khoảng phút để chuẩn bò - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên ứng với nội dung đoạn đọc - Nhận xét chung việc kiểm tra đọc 3) Bài tập - Giúp học sinh nắm yêu cầu tập - Nối tiếp đọc yêu cầu tập - Đọc mục lục từ tuần 19 đến tuần 27 để tìm nhanh tập đọc văn miêu tả - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung - Trình bày thảo luận trước lớp để chữa tập theo gợi ý sau: yêu cầu tập Gợi ý: Hồ Có tập đọc văn miêu tả từ tuần 19 đến tuần 27 Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân; Tranh làng 4- Bài tập - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu: - Đọc xác đònh yêu cầu - Dựa vào nội dung tham khảo chuẩn bò - Nối tiếp nêu tên tập đọc chọn đề viết giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung tập dàn ý - Viết dàn ý vào tập sau trao đổi với bạn bên cạnh (2 em làm bảng phụ) - Trình bày thảo luận, hoàn chỉnh nội dung tập – bình chọn bạn làm tốt 5- Củng cố, dặn dò Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Ôn lại để chuẩn bò cho tiết ôn tập TIẾT 2: LỊCH SỬ Bài 26 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (Lòch Sử – Đòa Lý 5, trang 55) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mó cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26-4-1975 Chiến dòch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân ta đồng loạt tiến đánh vò trí quan trọng quân đội quyền Sài Gòn thành phố + Những nét kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ để đòa danh miền Nam giải phóng năm 1975 - Ghi nội dung tóm tắt học (trang 57) vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi bài: Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri B- Dạy * Giới thiệu - Nêu mục đích yêu cầu học - Đònh hướng nhiệm vụ học tập cho học sinh: + Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dòch giải phóng Sài Gòn + Nêu ý nghóa lòch sử ngày 30-4-1975 Chiến dòch Hồ Chí Minh kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập Hoạt động 1: Thảo luận lớp * Mục tiêu: Giúp nêu thời gian bắt đầu chiến dòch Hồ Chí Minh - Dựa vào đoạn Sau tháng lên - Lắng nghe đọc thầm lại SGK Dinh Độc Lập để giới thiệu tóm tắt chiến dòch Hồ Chí Minh - Gợi ý thảo luận: - Suy nghó nối tiếp trả lời - thảo luận + Chiến dòch Hồ Chí Minh ngày ? Quân ta trước lớp triển khai đội hình cho chiến dòch ? Kết luận: - Ngày 26- 4-1975, chiến dòch mang tên Hồ Chí Minh bắt đầu Tất năm cánh quân ta đồng loạt nổ súng, ạt tiến đánh vào vò trí quan trọng quân đội quyền Sài Gòn thành phố Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Giúp học sinh thuật lại kiện tiêu biểu chiến dòch giải phóng Sài Gòn - Dựa vào đoạn xe tăng 843 đầu - Lắng nghe đọc thầm lại SGK hàng không điều kiện để kể lại kiện tiêu biểu chiến dòch Hồ Chí Minh - Gợi ý: - Nối tiếp trình bày theo gợi ý thảo + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể điều luận trước lớp sau thi tường thuật đóng vai ? trước lớp + Tại Dương Văn Minh buộc phải lệnh đầu hàng không điều kiện ? + Thuật lại cảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập + Đóng vai diễn tả lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Giúp học sinh nhận xét-hoàn chỉnh nội dung kể SGK Ýù nghóa lòch sử ngày 30-4-1975 Hoạt động 3: Làm việc lớp * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu ý nghóa lòch sử ngày 30-4-1975 - Yêu cầu học sinh đọc đạon cuối phát - Đọc thầm lại đoạn cuối để suy nghó nối tiếp biểu Ý nghóa lòch sử chiến thắng trình bày ý kiến trước lớp ngày 30-4-1975 Kết luận: + Là chiến thắng hiển hách lòch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ) + Đánh tan quân xâm lược Mó quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh + Từ hai miền Nam, Bắc thống - Yêu cầu học sinh trả lời lại câu hỏi - Nối tiếp trả lời trước lớp cuối bài, trang 57 - Rút nội dung ghi nhớ tự ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Ôn lại tự ghi nhớ nội dung học * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 3: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TIẾT (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 102) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nghe-viết tả Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết 100 chữ/15 phút - Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn chi tiết ngoại hình tiêu biểu để tả II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Nghe – viết - Đọc tả Bà cụ bán hàng nước chè - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết theo gợi ý Nội dung đoạn viết muốn giới thiệu với em điều ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn viết Hoạt động học sinh - Lắng nghe theo dõi SGK - Đọc thầm, suy nghó trả lời: Tả gốc bàng cổ thụ tả bà cụ bán hàng nước chè gốc bàng - Đọc thầm lại nhận xét đoạn viết đoạn văn xuôi - Hướng dẫn học sinh viết - Viết bảng từ khó: mẹt bún, tuổi giời, tuồng chèo - Nhắc yêu cầu cần thiết trước viết: - Chuẩn bò viết ngồi, cầm viết - Đọc tả - Viết tả - Chấm số nhận xét – chữa lỗi - Tự chữa lỗi 3) Bài tập - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu: - Đọc yêu cầu tập viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già mà em biết - Gợi ý: - Đọc thầm lại suy nghó trả lời: + Đoạn văn em vừa viết tả tả ngoại hình hay tính tình củ bà cụ bán nước chè ? + Tác giả tả đặc điểm ngoại hình ? Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên + Tả ngoại hình + Tả tuổi bà trang 10 + Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? - Nhắc học sinh: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không thiết phải tả đầy đủ đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu + Trong văn miêi tả, có 2, đoạn tả ngoại hình nhân vật + Bài tập yêu cầu em viết đoạn khoảng câu tả ngoại hình cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả vài đặc điểm tiêu biểu nhân vật 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy + Bằng cách so sánh với bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng - Nối tiếp nêu nhân vật chọn tả (ông cụ hay bà cụ) - Viết vào tập sau trao đổi nội dung làm với bạn bên cạnh - Nối tiếp đọc viết trước lớp, lớp nhận xét bình chọn đoạn viết hay - Ôn lại để chuẩn bò cho tiết ôn tập TIẾT 4: TOÁN 138 LUYỆN TẬP CHUNG (Toán 5, trang 145) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết giải toán chuyển động chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2; + Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi + Nội dung điều chỉnh: Tập trung vào toán (mối quan hệ: vận tốc, thời gian, quãng đường) Chuyển tập làm trước tập 1a II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết tập 1a vẽ sơ đồ tóm tắt (trang 145), Toán vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kó tính vận tốc, quãng đường, thời gian giải toán chuyển động chiều Bài tập 2: 1 - Quãng đường báo gấm chạy là: 120 x = 4,8 (km) 25 25 (Học sinh làm theo cách đổi = 0,04 giờ; tính quãng đường: 120 x 0,04 = 4,8(km)) 25 * Hoạt động 2- Làm quen với toán chuyển động chiều Mục tiêu: Giúp học sinh biết giải toán chuyển động chiều a)- Giới thiệu toán 1a - Đọc toán 1a, phân tích yêu cầu nêu cách - Gợi ý để học sinh nêu cách trình bày lời tính, cách trình bày sách giáo khoa giải - Sau giờ, xe máy gần xe đạp là: 36 - 12 = 24 (km) - Thời gian để xe máy đuổi kòp xe đạp là: 48 : 24 = (giờ) - Yêu cầu học sinh nhận xét rút cách - Nhận xét rút quy tắc Để tính thời gian giải toán chuyển động ngược chiều xe máy đuổi kòp xe đạp chuyển động chiều, ta lấy quãng đường hai xe cách trước thời gian khởi hành chia cho hiệu vận tốc hai xe (Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tự ghi nhớ) * Hoạt động 3-Thực hành Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 11 Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh rèn kó tính vận tốc, quãng đường, thời gian giải toán chuyển động chiều - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1b: - Quãng đường người xe đạp cách người xe máy sau là: 12 x = 36 (km) - Sau người xe máy gần người xe dạp là: 36 – 12 = 24 (km) - Thời gian để xe máy đuổi kòp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,25 = 15 phút Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi - Thời gian xe máy trước ô tô là: 11 phút – 37 phút = 30 phút = 2,5 - Đến 11 phút xe máy quãng đường (AB) : 36 x 2,5 = 90 (km) - Vào lúc 11 phút ô tô từ A xe máy từ B, ô tô đuổi kòp xe máy theo sơ đồ sau: - Sau giờ, ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) - Thời gian để ô tô đuổi kòp xe máy là: 90 : 18 = (giờ) - Ô tô đuổi kòp xe máy lúc: 11 phút + = 16 phút * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Nhắc lại giải toán chuyển động * Nhận xét, tổng kết tiết dạy chiều tự ghi nhớ hoàn chỉnh tập nhà TIẾT 5: KHOA HỌC Bài 55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT (Khoa học 5, trang 112) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ - Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh vẽ sưu tầm tranh ảnh vật mà thích Giáo viên hướng dẫn động viên, khuyến khích để em có khả năng, có điều kiện vẽ, sưu tầm, triển lãm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình thông tin trang 112,113 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi 54 Cây mọc lên từ số phận mẹ, trang 110111, SGK B- Dạy - Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 1: Thảo luận Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 12 - Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết (trang 112) - Gợi ý thảo luận: + Đa số động vật chia thành giống ? Đó giống ? + Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan ? Cơ quan thuộc giống ? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi ? + Nêu kết thụ tinh Hợp tử phát triển thành ? - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm đôi sau tự nêu câu hỏi thảo luận lớp Kết luận: - Đa số động vật chia thành hai giống: đực Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh - Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố mẹ Hoạt động 2: Quan sát Mục tiêu: Học sinh biết cách sinh sản khác động vật - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Thảo luận theo gợi ý theo gợi ý nói tên vật có - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc hình nói rõ nở từ nhóm, lớp hoàn chỉnh nội dung tập trứng, co đẻ thành con: sau: - Giúp học sinh nhận xét hoàn chỉnh nội + Các vật nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc + Các vật vừa đẻ tàhnh con: voi, chó dung tập Kết luận: Những loài động vật khác có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” Mục tiêu: Học sinh kể số động vật đẻ trứng số động vật đẻ - Chia lớp thành nhóm: nhóm viết - Cử tổ trọng tài tên vật đẻ trứng nhóm viết - Các nhóm thi nội dung nêu (viết vào tên vật đẻ Trong thời bảng nhóm) gian nhóm viết nhiều nhóm - Các nhóm trình bày thắng - Tổ trọng tài nhận xét chấm điểm nhóm thắng Hoạt động 4: Thực hành Động viên, khuyến khích để em có khả năng, có điều kiện vẽ, sưu tầm, triển lãm Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Ôn lại nhà, chuẩn bò cho học tiếp * Nhận xét, tổng kết tiết dạy theo  TIẾT 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TIẾT (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 102) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Mức độ yêu cầu kó đọc Tiết - Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu-gồm văn phổ biến khoa học, báo chí) để học sinh bốc thăm, – Các phiếu chuẩn bò tiết Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 13 - Viết dàn tập vào bảng phụ (mỗi đoạn bảng) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (Kiểm tra số học sinh lại số học sinh đọc chưa đạt yêu cầu tiết trước) - Giới thiệu thăm chuẩn bò - Từng học sinh tiếp tục bốc thăm chọn sau dành thời gian khoảng phút để chuẩn bò - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo ứng với nội dung đoạn đọc viên - Nhận xét chung việc kiểm tra đọc 3) Bài tập - Giúp học sinh nắm yêu cầu tập - Nối tiếp đọc yêu cầu đoạn văn tập - Đọc thầm đoạn văn, suy nghó làm vào vỡ tập – em làm bảng phụ - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung - Trình bày thảo luận trước lớp để chữa tập theo gợi ý sau: yêu cầu tập Gợi ý: Các từ điền ở: + Đoạn 1: + Đoạn 2: chúng + Đoạn 3: nắng; chò; nắng; chò; chò - nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu - chò câu thay Sứ câu - chò câu thay Sứ câu 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Ôn lại để chuẩn bò cho tiết Kiểm tra đọc hiểu TIẾT 4: TOÁN 139 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Toán 5, trang 147) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2, tập (cột 1), tập 5; + Bài tập (cột 2), tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết toán 1a (trang 147), Toán vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: Học sinh đọc bảng phụ nêu giá trò chữ số số sau: Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 14 70 815: chữ số đơn vò; 975 806: chữ số nghìn; 723 600: chữ số triệu; 472 036 953: chữ số chục Bài tập 2: Học sinh tự làm chữa a) Ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là: 998; 999; 1000 7999; 8000; 8001 66 665; 66 666; 66 667 b) Ba số chẵn liên tiếp cần tìm là: 98; 100; 102 996; 998; 1000 2998; 000; 002 c) Ba số lẻ liên tiếp cần tìm là: 77; 79; 81 299; 301; 303 1999; 001; 003 Bài tập 3: Cả lớp làm cột 1; học sinh khá, giỏi làm tập 1000 > 998 53 796 < 53 800 6987 < 10 087 217 690 > 217 689 7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100 Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi a) Các số viết từ bé đến lớn là: 999; 856; 468; 486 b) Các số viết từ lớn đến bé là: 762; 726; 763; 736 Bài tập 5: - Điền giải thích cách nêu cách vận dụng dấu hiệu chia hết để điền: a) 243 (543; 843)  Tổng chữ số phải chia hết cho b)207 (297)  Tổng chữ số phải chia hết cho c) 810  chữ số chẵn tận chia hết cho 2; chữ số tận chia hết cho Vậy chữ số thích hợp yêu cầu chia hết cho chia hết cho d) 465  Tổng chữ số chi hết cho số tận chia hết cho Vậy chữ số thích hợp yêu cầu chia hết cho chia hết cho * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tự ghi nhớ kiến thức vừa ôn hoàn * Nhận xét, tổng kết tiết dạy chỉnh tập nhà TIẾT 5: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đọc hiểu) Nhận đề từ Tổ chuyên môn nhà trường  TIẾT 1: ĐỊA LÍ Bài 26 CHÂU MĨ - TIẾP THEO (Lòch Sử – Đòa Lý, trang 123) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Nội dung điều chỉnh: Chọn nội dung dạy gợi ý sách giáo khoa Mục tiêu - Nêu số đặc điểm dân cư kinh tế châu Mó: + Dân cư chủ yếu người có nguồn gốc nhập cư + Bắc Mó có kinh tế phát triển cao Trung Mó Nam Mó Bắc Mó có công nghiệp, nông nghiệp đại Trung Mó Nam Mó chủ yếu sản xuất nông sản khai thác khoán sản để xuất Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 15 - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới nông sản xuất lớn giới - Chỉ đọc đồ thủ đô Hoa Kì - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Mó Mục tiêu tích hợp - GDBVMT: Sự ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất hoạt động sản xuất; Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, xử lí chất thải công nghiệp châu Mó Hoa Kì II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Thế gới - Kẻ bảng số liệu 17 vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm - Trả lời câu hỏi 25 Châu Mó B- Dạy * Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Dân cư châu Mó - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Giúp học sinh biết phần lớn người châu Mó dân nhập cư - Yêu cầu học sinh trả lời theo gợi ý: - Đọc thầm lại bảng số liệu 17 nội dung Dựa vào bảng số liệu 17 nội dung mục 3, trà lời mục để suy nghó nối tiếp trình bày ý câu hỏi sau: kiến + Châu Mó đứng thứ số dân châu lục ? + Ngừơi dân từ châu lục đến châu Mó để sinh sống ? + Dân cư châu Mó sống tập trung đâu ? Kết luận: - Châu Mó có số dân 876 triệu người, đứng thứ ba so với châu lục giới (sau châu Á châu Phi) Phần lớn dân cư câu Mó dân nhập cư -Dân cư châu Mó tậïp trung đông đúc miền Đông nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau họ di chuyển sang phần phía Tây Hoạt động kinh tế - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày số đặc điểm kinh tế châu Mó - Yêu cầu học sinh quan sát hình đọc - Đọc yêu cầu thảo luận, quan sát hình đọc mục Hoạt động kinh tế để thảo luận theo mục Hoạt động kinh tế để thảo luận theo các gợi ý: gợi ý bên theo nhóm + Nêu khác kinh tế Bắc Mó với Trung Mó - Đại diện trình bày thảo luận chung trước lớp Nam Mó + Kể tên số nông sản Bắc Mó, Trung Mó Nam Mó + Kể tên số ngành công nghiệp Bắc Mó, Trung Mó Nam Mó + Giới thiệu nội dung hình Kết luận: Bắc Mó có kinh tế phát triển, công, nông nghiệp đại; Trung Mó Nam Mó có kinh tế phát triển, sản suất nông phẩm nhiệt đới công nghiệp khai khoáng Hoa Kì - Hoạt động 3: Thảo trước lớp Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày số đặc điểm bật Hoa Kì Xác đònh đồ vò trí đòa lí Hoa Kì - Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Hoa - Chỉ vò trí Hoa Kì thủ đô Oa-sinh-tơn Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 16 Kì bảng đồ giới Bảng đồ Thế giới - Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi - Đọc Mục Hoa Kì suy nghó thảo luận theo ý: nhóm đôi sau nối tiếp trình bày trước lớp + Vò trí diện tích Hoa Kì ? + Đặc điểm dân số Hoa Kì ? + Đặc điểm kinh tế Hoa Kì ? + Em biết thêm Hoa Kì ? Kết luận: - Hoa Kì nằm Bắc Mó, nước có kinh tế phát triển giới Hoa kì tiếng sản xuất điện, máy móc, thiết bò với công nghệ cao nông phẩm lúa mì, thòt, rau Hoạt động nối tiếp - GDBVMT: Không khí, nguồn nước, đất có ảnh hưởng hoạt động kinh tế nước châu Mó phát triển ? - Làm để hạn chế tình trạnh ô nhiễm ? Kết luận: - Sự ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất hoạt động sản xuất - Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, xử lí chất thải công nghiệp châu Mó Hoa Kì - Hoa Kì nằm Bắc Mó, nước có kinh tế phát triển giới Hoa kì tiếng sản xuất điện, máy móc, thiết bò với công nghệ cao nông phẩm lúa mì, thòt, rau Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Trả lời câu hỏi cuối trang 126-SGK - Đọc nội dung học - Ôn lại nhà TIẾT 2: KHOA HỌC Bài 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG (Khoa học 5, trang 114) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn trùng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình thông tin trang 114, 115 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi 55 Sự sinh sản động vật, trang 112 113 B- Dạy - Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: Giúp học sinh: + Nhận biết trình phát triển bướm cải qua hình ảnh + Xác đònh giai đoạn gây hại bướm cải + Nêu số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 114, - Quán sát thảo luận gợi ý bên theo mô tả trình sinh sản bướm cải; nhóm đâu trứng, sâu, nhộng, bướm thảo - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận luận gợi ý: trước lớp Cả lớp nhận xét hoàn chỉnh nội dung + Bướm thường đẻ trứng vào mặt hay mặt thảo luận cải ? + Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại ? Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 17 + Trong trồng trọt làm để giảm nhẹ thiệt hại côn trùng gây cối, hoa màu ? Gợi ý: Hình 1: Trứng (thường đẻ vào đầu hè, sau – ngày nở thành sâu) Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lớn dần da trở nên chật, chúng lột xác lớp da hình thành Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn) Hình 3: Nhộng (sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa Vỏ nứt chúng biến thành nhộng) Hình 4: Bướm (trong vòng 2, tuần, bướm nhăn heo chui khỏi kén Tiếp đến, bướm xoè rộng đôi cánh cho khô bay đi) Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào rau cải; bắp cải hay súp lơ Kết luận: - Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt rau cải Trứng nở thành sâu Sâu ăn rau để lớn Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại - Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ra, trồng trọt, người ta thường áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Mục tiêu: Giúp học sinh: + So sánh tìm giống khác chu trình sinh sản ruồi gián + Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng + Vận dụng hiểu biết vòng đời ruồi gián để có biện pháp tiêu diệt chúng - Giớ thiệu bảng phụ yêu cầu học sinh - Các nhóm thảo luận để điền thông tin cần thảo luận theo nhóm thiết vào bảng phụ - Nhận xét chung - Đại diện nhóm trình bày, cà lớp thảo luận chung Gợi ý: So sánh chu trình sinh sản - Giống nhau: - Khác * Nơi đẻ trứng * Cách tiêu diệt Ruồi Gián Đẻ trứng Trứng nở dòi (ấu trùng) Dòi hoá nhộng Nhộng nở ruồi Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật, - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, - Phun thuốc diệt ruồi Đẻ trứng Trứng nở thành gián mà không qua giai đoạn trung gian Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo - Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, - Phun thuốc diệt gián Kết luận: Tất côn trùng đẻ trứng Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Vẽ sơ đồ vòng đời loài côn trùng vào - Ôn lại nhà chuẩn bò cho TIẾT 3: TOÁN 140 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Toán 5, trang 148) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết xác đònh phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2, tập 3(a, b), tập 4; + Bài tập 3c dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sử dụng hình (trang 148), Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 18 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1- Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: Học sinh quan sát hình minh hoạ tập SGK để viết: a) Phân số phần tô màu hình là: Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: 8 b) Hỗ số phần tô màu hình là: Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: 4 Bài tập 2: Học sinh rút gọn phân số sau: 3:3 18 18 : 5:5 75 75 : 15 = = ; = = ; = = ; = = 6:3 24 24 : 35 35 : 30 30 : 15 Bài tập 3: - Cả lớp làm phần a, b; học sinh khá, giỏi làm tập Học sinh rút gọn phân số sau: 3 × 15 2× a) Ta có: = = ; = = 4×5 20 5× 20 15 Vậy quy đồng mẫu số hai phân số ta 20 20 11 5×3 15 b) Ta có: = = ; 12 36 12 12 × 36 11 15 11 Vậy quy đồng mẫu số hai phân số ta 12 36 36 36 2×4×5 40 3× 3× 45 c) ; Ta có: = = ; = = 3× 4× 60 4 × 3× 60 4 × 3× 48 = = 5× 3× 60 40 45 48 Vậy quy đồng mẫu số hai phân số ; ta ; 60 60 60 Bài tập 4: 7 > = < 12 12 15 10 Bài tập 4: - Các phân số điền hoàn chỉnh tia số là: * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà trang 19 TIẾT 4: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Kiểm tra viết) Nhận đề từ Tổ chuyên môn nhà trường SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Tiếp tục tìm hiểu đất nước, người Việt Nam; tuyên truyền An toàn giao thông; Vệ sinh an toan thực phẩm; Phòng chống bạo lực học đường - Tiếp tục tự đánh giá kết ôn luyện xây dựng nếp - Tiếp tục thực hoạt động thi đua, chăm ngoan học tập tuần; Chăm sóc xanh, vươn thuốc trực vệ sinh trực tuần II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Học sinh: - Lớp trưởng báo cáo kết ôn luyện lớp tuần - Phân công thực nhiệm vụ tuần + Tiếp tục tìm hiểu đất nước, người Việt Nam; tuyên truyền An toàn giao thông; Vệ sinh an toan thực phẩm; Phòng chống bạo lực học đường + Tiếp tục tự đánh giá kết ôn luyện xây dựng nếp + Tiếp tục thực hoạt động thi đua, chăm ngoan học tập tuần; Chăm sóc xanh, vươn thuốc trực vệ sinh trực tuần 2- Giáo viên - Nhận xét chung kết báo cáo lớp - Đề nghò: + Tuyên dương bạn có tiến tuần ôn tập đối với: + Tuyên dương bạn có nhiều điểm 10 tuần ôn tập đối với: Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 20 + Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường PHẦN KIỂM –DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Kiểm tra ngày: / ./ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 21

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w