Bài dự thi mẫu EM YÊU LỊCH SỬ mới nhất

23 605 0
Bài dự thi mẫu EM YÊU LỊCH SỬ mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ====*****==== BAI DƯTHI “EM YÊU LỊCH SỬ VIÊÊT NAM” Họ và tên: …………………………… Lớp: Năm học 2016 - 2017 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Câu Trong Việt Nam thi văn hợp tuyển Dương Quảng Hàm ghi lại ca dao 36 phố Hà Nội, có câu sau : Rủ khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Đóng vai hướng dẫn viên du lịch em giới thiệu Lịch sử 36 phố phường Thăng Long - Hà Nội -Trả lời:Xin chào bạn!Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến bạn , người thể tình yêu thành phố Hà Nội yêu quý cuả việc dành thời gian đến tham quan, du lịch Hà Nội.Hôm với vai trò công dân Thủ Đô xin làm hướng dẫn viên để đồng hành với bạn chuyến du lịch Các bạn thân mến! Thật tự hào giới thiệu với bạn thành phố Hà Nội Thành phố có bề dày lịch sử ngàn năm văn hiến.Đúng bạn :Nói đến trình lịch sử phát triển “Thăng Long - Hà Nội” không nhắc đến khu phố cổ Hà nội Trong Việt Nam thi văn hợp tuyển Dương Quảng Hàm ghi lại ca dao 36 phố Hà Nội, có câu sau : Rủ khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Nhắc đến Hà Nội có đến 36 phố phường Hà Nội với phố tấp nập: Hàng Thiêu, Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Mã… Mỗi phố nơi lưu giữ kí ức lịch sử thủ đô, lưu giữ kí ức đời người sinh sống, làm việc xây dựng đất nước Trải qua nhiều năm, phố cổ Hà Nội không nguyên vẹn xưa, địa điểm tham quan hàng đầu đến với thủ phủ đất nước để thăm thú dấu vết lại Hà Nội xưa cũ.Điểm đến đầu tên là: Hàng Thêu Ở Hà Nội thời “ ba mươi sáu phố phường” có hẳn dãy phố chuyên hàng Thêu Ca dao Hà Nội cũ có câu: Người đài kẻ tao Qua hàng thợ Tiện lại vào hàng Gai, Hàng Thêu, Hàng Trống, Hàng Hài… Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Phố Thêu đoạn cuối hàng Trống, chỗ giáp với phố Lê Thái Tổ Cho tới đầu thời Pháp thuộc, nơi tập trung cửa hàng thêu Nhưng trước đấy, vào thời Lê mạt trung tâm nghề thêu Hà Nội lại làng Yên Thái khu vực Hàng Nón, Hàng Mành, Yên Thái…Ở chỗ nhà số 2A phố Yên Thái đình thờ tổ nghề thêu, cổng đình có ghi ba chữ Tú đình thị (chợ đình thêu) Ngay trước hàng tháng có họp chợ bán mua thứ hàng Và hàng năm, vào tháng âm lịch, bà phường thêu hội họp làm lễ giỗ tổ Tổ ông Lê Công Thái (còn có tên khác Trần Quốc Khái Bùi Nghề thêu xưa… Công Hành) sống thời Lê Trung Hưng người làng Quất Động thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội Nhưng truyền thuyết theo sử sách nước ta nghề thêu có từ kỉ thứ sau Công nguyên Thời nhân dân ta dệt vải mịn thêu hoa gọi Bạch Diệp Năm 1156 Vua nhà Lý tặng vua nhà Tống 850 đoạn màu vàng có thêu rồng cuộn Vậy Lê Công Hành người có công cải tiến kĩ thuật thêu sáng chế kiểu mẫu phổ biến cho dân quanh vùng Ngày trước nghề thêu chủ yếu làm hàng phục vụ nhà quyền quý, đền chùa phường tuồng (mũ mãng, triều phục, cờ quạt, đối trướng, khăn trầu, áo ngự…) Kĩ thuật thêu thời đơn giản, bảng mầu quanh quẩn có năm mầu Tới đầu kỉ thứ hai mươi có thêm nguyên vật liệu (như sa tanh, xoa tức tơ châu Âu, thuốc nhuộm nhiều mầu…) nên nghề thêu phát triển kĩ thuật thêu tinh vi thêu hàng trắng, thêu kim tuyến v.v… Có nhiều mặt hàng mẻ đáp ứng nhu cầu thị hiếu đương thời: khăn trải giường thêu, rồng uốn khúc vờn mây, chỗ chỗ chìm, thêu chim phượng xòe cánh miệng ngậm phong thư, đuôi vắt vẻo Những mặt gối thêu tứ long ly, hay tranh tứ bình: mai, lan, cúc, trúc… Có mặt hàng “đầu hổ” thêu đầu hổ, đôi mắt tròn Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” xoe, mũ trán độn cao gồ lên, râu ria tua tủa trông thật Lại có tranh thêu phong cảnh cảnh sinh hoạt chợ quê, đình làng, cô gái gẩy đàn, ông đồ viết câu đố… Nhưng tinh xảo phải kể đến loại tranh chân dung Đúng người thợ thêu kim sợi mà “vẽ” lên chân dung người Điều khó, phải thêu cho giống y người thật, sinh động có “thần sắc” Những tranh thêu phong cảnh với đề tài như: đền Ngọc sơn, cầu Thê Húc, chùa Thầy, vịnh Hạ Long… Làm nhiều khách nước nước khâm phục …và Loại tranh phải dùng tới hai chục màu Dùng bút vẽ pha trộn mầu cho hợp, cho đẹp dễ, mà lại dùng có kim bé tí, cứng nhắc mà pha trộn mầu thật tuyệt xảo Ngoài người thợ thêu ngày thành công thêu chân dung Một vinh dự cho ngành thêu Hà Nội ông Song Hỷ, người phong danh hiệu nghệ nhân-đã hoàn thành tranh chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh với năm mươi mầu Đây tranh nói vất vả tuyệt diệu Từ lâu hàng thêu Hà Nội trưng bày nhiều hội chợ quốc tế Về mặt hàng đậm đà mầu sắc dân tộc mà đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ đại Phố Hàng Gai ngày phố kinh doanh hàng thêu với nhiều chủng loại áo quần, khăn tranh Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” -Câu 2: Hãy nêu tên thắng lợi tiêu biểu Lực lượng vũ trang Thủ đô từ thành lập đến Cảm nhận em thắng lợi Hãy kể câu chuyện (nhân vật kiện) em biết, có liên quan đến chiến thắng -Trả lời: Hà Nội, ngày đầu sau cách mạng tháng Tám Từ tháng 3-1946 lính Pháp thay lính Tầu Tưởng vào Hà Nội, chúng hay giở trò khiêu khích ta bị lực lượng tự vệ thành giáng trả đòn đích đáng Lực lượng đội mũ có phù hiệu vàng vuông (khác với lính chủ lực vệ quốc đoàn phù hiệu vàng tên tròn) Chữ Pháp carê (carré) vuông, lính pháp gọi lực lượng “Việt Minh carê” Trong thời gian này, việc bảo vệ an ninh thành phố, đội công an xung phong thuộc sở công an Bắc Bộ có đội tự vệ, lực lượng tự vệ vũ trang địa phương Hà Nội Thực tự vệ Hà Nội lúc gồm bốn thành phần: tự vệ chiến đấu, cứu quốc Hoàng Diệu (gọi tự vệ chiến đấu Hoàng Diêu), Tự vệ xí nghiệp, Tự vệ thành Hoàng Diệu dân quân tự vệ ngoại thành Các lực lượng tự vệ (nòng cốt tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu) thành ủy ủy ban hành thành phố trực tiếp lãnh đạo 1- Tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu vừa làm nhiệm vụ bảo vệ quan lãnh đạo, vừa củng cố tổ chức, làm công tác quần chúng huấn luyện quan học tập trị Dù lực lượng vũ trang địa phương tổ chức biên chế mặt sinh hoạt tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu theo nề nếp đơn vị vũ trang tập trung Do thành phần chọn từ đội viên ưu tú đoàn thể cứu quốc, trải qua hoạt động ngày tiền khởi nghĩa tham gia cướp quyền, đồng thời có lãnh đạo tực tiếp chi Đảng nên tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu phát huy vai trò xung kích đầu đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá quân Tưởng bọn Việt Quốc, Việt Cách phản động Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” 2- Cùng với việc xây dựng đội tự vệ chiến đấu, tổ chức vũ trang tập trung thống Thành phố trọng xây dựng lực vũ trang rộng rãi tất khu phố, trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Đó tự vệ thành Hoàng Diệu (gọi tắt tự vệ thành), tổ chức thể rõ đường lối vũ trang toàn dân Đảng Tự vệ thành gồm chủ yếu nhân dân lao động, dân nghèo thành thị, học sinh…Nhiệm vụ chủ yếu tự vệ thành phối hợp với công an bảo vệ trật tự an ninh khu phố Là lực lượng bán vũ trang nằm nhân dân nên tự vệ thành có điều kiện tham gia làm nòng cốt hoạt động trị-xã hội khu phố Sự diện tự vệ thành khiến cho bọn phản động phải kiêng dè, làm cho chúng không dám tùy tiện lộng hành đường phố Hà Nội 3- Đồng thời thành phố chủ trương tiếp xúc phát huy vai trò đội viên tự vệ xí nghiệp, nhà máy thành phố Các tổ chức tự vệ xí nghiệp đời lực lượng vũ trang chỗ xí nghiệp nhà máy với chức vừa sản xuất vừa bảo vệ xí ngiệp tham gia đấu tranh kinh tế sở sản xuất người Pháp làm chủ Tự vệ xí nghiệp tự túc trang bị cho Như sau giành quyền, địa bàn thành phố hình thành ba lực lượng tự vệ, trưởng thành thực tiễn công tác, vừa xây dựng, củng cố lực lượng, vừa đấu tranh bảo vệ quyền Để tăng cường sức mạnh chiến đấu, lực lượng vũ trang Hà Nội, ngày 298-1946 quảng trường khu Đấu Xảo (nay cung văn hóa hữu nghị ViệtXô) diễn lễ thống ba lực lượng tự vệ Hà Nội với tên gọi chung đoàn niên tự vệ Hà Nội 4- Còn ngoại thành, thành phố chủ trương phát triển dân quân tự vệ Mỗi xã tổ chức từ trung đội đến đại đội dân quân tự vệ Các trung đội tự vệ chiến đấu hoạt động tập trung, nòng cốt lực lượng vũ trang ngoại thành tổ chức số xã ngoại ô, tự vệ ngoại thành tham gia sản xuất địa phương, vừa phối với hợp với trinh sát-công an thành phố Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” ngăn chặn hành động phá bọn phản động, bảo vệ quyền sở, canh gác tuần phòng, đảm vảo an ninh địa phương Như tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu hình ản đội địa phương trình phát triên lực lượng vũ trang toàn quốc sau Còn tự vệ thành, tự vệ xí nghiệp dân quân tự vệ ngoại thành với tính chất quần chúng vũ tang rộng rãi, công cụ bảo lực quyền sở chiến đấu chỗ, với tên chung sau đan quân tự vệ, nằm lực lượng hệ thống vũ trang ba thứ quân hình thành hoàn chỉnh Từ tháng 3-1946 quân pháp phép vào Hà Nội, chúng gây nhiều tội ác chiến sĩ tự vệ kịp thời có mặt nơi quân Pháp bọn phản động gây sự, cần buộc phải “ra tay” sẵn sàng dũng vũ lực để ngăn chặn hành động gây rối khiêu khích chúng, lính Pháp sợ người Việt Minh đội mũ có vuông dặn gặp “Việt Minh carê” nên tránh Cảm nhận em chiến thắng lực lượng vũ trang Hà Nội Ngay sau ngày cách mạng tháng Tám Hà Nội rơi vào tình “ Ngàn cân treo sơi tóc” Tự vệ thành phố non trẻ, vũ khí thô sơ chiến đấu với tinh thần mưu trí dũng cảm kẻ thù đong tình hình vô phức tạp Lực lượng vũ trang người công nhân, niên trí thức thể lòng yêu nước hành động cụ thể từ hướng dẫn quần chúng đến giữ trật tự an ninh thành phố, đến bảo vệ phủ kháng chiến Họ có mặt nơi lúc để ngăn chặn hành động phá hoại kẻ thù Đó người không sợ hiểm nguy, xả thân Tổ quốc bảo vệ thành cách mạng, ngày đầu cách mạng tháng Tám thắng lợi Bản thân em khâm phục tinh thần, ý chí, nghị lực lực lượng vũ trang thành phố-Những người lính Việt Minh đội mũ có vuông làm kẻ thù vô khiếp sợ Em nguyện hệ kế tục truyền thống lớp cha ông trước Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Câu 3:Bằng kiến thức lịch sử chọn lọc, khẳng định trình xác lập thực thi chủ quyền cách liên tục Việt Nam hai quần đảo Hoàng Savà Trường Sa Em cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc? -Trả lời: Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Việt Nam gồm nhiều đảo đá san hô nhỏ Biển Đông Hiện hai quần đảo tâm điểm tranh chấp phức tạp số nước ven Biển Đông Về việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, pháp luật quốc tế hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền nguyên tắc chiếm hữu thật thực quyền lực Nhà nước cách thật sự, liên tục hòa bình Nguyên tắc nước quan tài phán quốc tế áp dụng để giải nhiều vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giới Áp dụng nguyên tắc nói pháp luật quốc tế vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chứng lịch sử pháp lý cho thấy Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo hàng trăm năm qua Nói xác Nhà nước Việt Nam lịch sử thực thi chủ quyền từ kỷ XVII hai quần đảo chưa thuộc chủ quyền nước Từ Việt Nam thực việc xác lập thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cách liên tục hòa bình Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Các chứng lịch sử mà Việt Nam thu thập phong phú, nói, hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ Việt Nam bị mát, thất lạc Tuy nhiên, tư liệu lại đến sử đủ để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Một là, đồ Việt Nam kỷ XVII gọi hai quần đảo tên Bãi Cát Vàng ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi Hai là, nhiều tài liệu cổ Việt Nam Toàn Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư (thế kỷ XVII), Phủ Biên Tạp Lục (1776), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên Chính Biên (1844 - 1848), Đại Nam Nhất Thống Chí (1865-1875), Châu nhà Nguyễn (1802-1945) nói hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bãi Cát Vàng vạn dặm Biển Đông việc Nhà nước cử đội Hoàng Sa khai thác quần đảo Ba là, nhiều sách cổ, đồ cổ nước thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Đỉnh cao việc tuyên bố xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào năm 1816 vua Gia Long sai quân lính quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam tuyên bố chủ quyền Cũng cần nói thêm thời gian dài, người Việt Nam coi quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa dải đảo dài hàng vạn dặm Biển Đông, nên gọi Vạn Lý Trường Sa, hay Đại Trường Sa, Bãi Cát Vàng Trên thực tế, chúa Nguyễn nhà Nguyễn sau có nhiều hành động liên tục cử người cai quản, khai thác đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức đội Hoàng Sa, Bắc Hải để thực thi quyền chủ quyền khai thác hai quần đảo Các thể lệ tuyển chọn người, chế độ khen thưởng, đãi ngộ đội Nhà nước quy định rõ ràng Các đội trì hoạt động liên tục từ thời chúa Nguyễn (1558-1783) đến nhà Tây Sơn (1786-1802) nhà Nguyễn Triều đình Nhà Nguyễn cử tướng Phạm Quang Ảnh (năm 1815), Trương Phúc Sĩ, Phạm Văn Nguyên, Phạm Hữu Nhật (các năm 1834, 1835, 1836) Hoàng Sa khảo sát, đo đạc đảo, khảo sát, vẽ đồ, xây miếu, dựng bia Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Sau đô hộ Đông Dương, Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục quản lý hai quần đảo qua việc cử tàu chiến tuần tiễu để đảm bảo an ninh, ngăn chặn buôn lậu, cho phép người Nhật khai thác phân chim đảo, cử tàu De Lanessan nghiên cứu hải dương, địa chất, sinh vật Từ năm 1930 đến 1932, tàu chiến Inconstant, Alerte, La Malicieuse De Lanessan hải quân Pháp liên tiếp quần đảo Hoàng Sa Đầu năm 30 kỷ 20, Pháp cho quân trú đóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa Các hoạt động công bố Công báo Cộng hòa Pháp ngày 26-7-1933 Năm 1933, Toàn quyền Đông Dương Nghị định quy thuộc quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa Pháp tách quần đảo Hoàng Sa khỏi tỉnh Nam Nghĩa đặt vào tỉnh Thừa Thiên cho đơn vị đóng quân Sau trở lại Đông Dương, Pháp yêu cầu quân Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi đảo mà họ chiếm đóng trái phép năm 1946 Pháp cho quân thay quân Trung Quốc, xây dựng lại trạm khí tượng, đài vô tuyến Năm 1951, Hội nghị San Francisco (Hoa Kỳ) có đề nghị bổ sung dự thảo Hòa ước yêu cầu trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhưng Hội nghị bác bỏ đề nghị với số phiếu áp đảo 46 phiếu thuận, phiếu chống phiếu trắng Tại Hội nghị, Ngoại trưởng Trần Văn Hữu dẫn đầu phái đoàn Chính phủ Quốc gia Việt Nam tuyên bố khẳng định chủ quyền lâu đời người Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà không gặp phản đối hay bảo lưu nước Năm 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) quyền cho quân tiếp quản, tổ chức hai quần đảo mặt hành (lập quần đảo xã thuộc huyện đất liền), xây bia chủ quyền, trì trạm khí tượng Từ năm 50 kỷ 20 tình hình hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trở nên phức tạp Lợi dụng tình hình rối ren Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Genève năm 1954, Trung Quốc bí mật chiếm đóng trái phép nhóm đảo phía đông quần đảo Hoàng Sa vào năm 1956 Chính quyền VNCH 10 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” kịch liệt phản đối Năm 1959 quân Trung Quốc giả làm ngư dân đổ lên nhóm đảo phía tây quần đảo Hoàng Sa Quân đội VNCH phát ngăn chặn bắt giữ 82 "ngư dân” Trung Quốc Đối với nhóm đảo phía tây quần đảo Hoàng Sa, quyền VNCH tiếp tục quản lý năm 1974 Năm 1974, Trung Quốc dùng không quân, hải quân chiếm phần phía tây quần đảo Hoàng Sa Chính quyền VNCH Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam kịch liệt phản đối hành động xâm lược Trung Quốc Năm 1975, quyền VNCH sụp đổ, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản đầy đủ đảo quân đội VNCH cai quản Biển Đông Nhà nước Việt Nam thống sau tiếp tục khẳng định chủ quyền người Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ban hành nhiều văn hành nhà nước thành lập huyện đảo Hoàng Sa huyện đảo Trường Sa hoàn thiện việc quản lý hành quần đảo Một thật hiển nhiên năm 1988 chưa có diện Trung Quốc quần đảo Trường Sa Ngày 14-3-1988, Trung Quân bắt đầu dùng vũ lực chiếm đóng trái phép số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Dưới ánh sáng pháp luật quốc tế, Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền lâu đời liên tục hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Công ước Luật Biển năm 1982 cho phép quốc gia ven biển hưởng quy chế thềm lục địa để thăm dò khai thác tài nguyên Đây chủ quyền chuyên biệt, không tùy thuộc vào điều kiện phải có chiếm hữu, khai phá hay tuyên bố minh thị Mọi tùy tiện chiếm nước dù có vũ lực hay không bất hợp pháp vô hiệu lực Về mặt địa lý, đảo Tri Tôn, quần đảo Hoàng Sa cách Quảng Ngãi 135 hải lý đảo Hoàng Sa (Pattle) cách lục địa Việt Nam 160 hải lý Vì vậy, quần đảo Hoàng Sa nằm thềm lục địa Việt Nam quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Về mặt địa chất, nghiên cứu khoa học cho thấy quần đảo Hoàng Sa thành 11 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” phần Việt Nam Về địa hình, đáy biển vùng quần đảo Hoàng Sa cao nguyên chìm đáy biển nối tiếp liên tục lục địa Việt Nam Tại quần đảo Trường Sa vậy, mặt địa chất địa hình đáy biển đảo Trường Sa tiếp nối tự nhiên lục địa Việt Nam từ đất liền biển Hơn nữa, bãi Tư Chính đảo Trường Sa (Spratly) cách đất liền Việt Nam từ 150 đến 200 hải lý, nằm thềm lục địa Việt Nam Một yêu cầu khách quan đặt cho tất nước có hoạt động liên quan tới Biển Đông phải tuân thủ pháp luật chung mà cộng đồng quốc tế, có quốc gia ven Biển Đông, dày công xây dựng - Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Khi vận dụng Công ước để thực thi chủ quyền quyền chủ quyền nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, quốc gia ven Biển Đông có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền quyền chủ quyền nước khác ven Biển Đông lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa họ Trong thời đại văn minh, sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm lãnh thổ nước khác bị pháp luật quốc tế nghiêm cấm Vũ lực cách thức đắn để giải tranh chấp Biển Đông Tôn trọng nguyên tắc pháp luật quốc tế, tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc, tôn trọng quy định Công ước Luật Biển năm 1982, giải tranh chấp biện pháp hòa bình, thực đầy đủ cam kết DOC, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), chung sức theo hướng biến Biển Đông thành vùng biển hòa bình, hữu nghị hợp tác thể hành xử quốc gia văn minh, tôn trọng thật lịch sử thượng tôn pháp luật quốc tế mà công nhận ký kết 12 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Trẻ em đảo Trường Sa Lớn ngày đường đến lớp học Chúng em cần làm việc sau để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ Quốc: Biển, đảo Việt Nam phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời gắn chặt với cư dân nước Việt vật chất lẫn tinh thần Biển, đảo máu thịt Tổ quốc, người dân Việt Nam phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ biển đảo Đăc biệt chúng em-những chủ nhân tương lai đất nước - Trước hết học sinh sinh viên cần đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ từ hợp tác quốc tế với nước bè bạn tổ chức quốc tế lĩnh vực - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo 13 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển - Xây dựng quảng bá thương hiệu biển Việt Nam - Tích cực tham gia góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo - Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc điều động - Sẵn sàng lên đường nhập ngũ, thực quyền lợi nghĩa vụ công dân, tham gia làm nhiệm vụ Trường sa, Hoàng sa- chủ quyền biển, đảo, toàn vẹn thống lãnh thổ Việt Nam thân yêu Nói tóm lại biển đảo Việt Nam phần lãnh thỏ thiêng liêng tách rời Tổ quốc cha ông truyền lại.Trách nhiệm học sinh chúng em giữ toàn vẹn lãnh thổ lời Bác Hồ năm xưa dặn: “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” 14 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” PHỤ LỤC Đoàn người biểu tình ngày 19 tháng năm 1945 trước cửa Bắc Bộ Phủ Vệ quốc quân đặt mìn chợ Đồng Xuân năm 1946 15 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Cảm tử quân chuẩn bị lao bom ba càng vào xe tăng địch đường phố Hà Nội Tháng 12 năm 1946 Cảm tử cho Tổ quốc sinh 16 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Cơ sở pháp lí để khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa là Việt Nam: An Nam đại quốc họa đồ Đại Nam thống toàn đồ ( An Nam Đại quốc họa đồ (1838) Giám mục Jean Louis Taberd (Pháp) vẽ xuất từ điển La tinh – An Nam năm 1838 Bản đồ vẽ theo phương pháp đại, xác thích thứ tiếng (La tinh, Hán, Quốc ngữ) Dọc theo khu vực duyên hải khơi An Nam, đồ có ghi tên cảng, đảo khoảng vĩ tuyến 16 17 độ Bắc, kinh tuyến 111 độ Đông, đồ có vẽ cụm đảo nhỏ với dòng chữ "Paracel seu Cát Vàng" (Paracel Cát Vàng) Đại Nam thống toàn đồ vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838, hai địa danh Hoàng Sa Vạn lý Trường Sa chữ Hán.) 17 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” (19 Châu triều Nguyễn loại văn hành vương triều Nguyễn (1802-1945) Trên châu lưu lại dấu tích bút phê vua triều Nguyễn son đỏ Những tờ châu trích từ kho tàng châu triều Nguyễn, gồm 734 tập với hàng trăm nghìn trang văn gốc Nội dung châu trung bày triển lãm phản ánh trình thực thi chủ quyền triều đình nhà Nguyễn hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây chứng sinh động cho thấy vua triều Nguyễn quan tâm đến vấn đề thực thi chủ quyền hai quần đảo này, thông qua việc liên tục cử người hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa để khảo sát, cắm mốc, đo vẽ đồ; thực công tác cứu hộ, cứu nạn thuyền bè Việt Nam thuyền bè nước khác gặp nạn vùng biển Hoàng Sa Trường Sa) 18 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Hoàng Sa, Trường Sa đồ phương Tây (Trên đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á xuất phương Tây kỷ XVI-XVIII, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thường miêu tả “lưỡi dao” dài, kéo dọc suốt khơi đối diện với bờ biển Việt Nam Tên đảo quần đảo ghi rõ đồ này.) Bản đồ Trung Quốc phương Tây và Trung Quốc vẽ Trường Sa, Hoàng Sa ( Theo tư liệu Trung Quốc, triển lãm giới thiệu số đồ tập atlas khẳng định ranh giới cực Nam Trung Quốc không vượt đảo Hải Nam; số tài liệu khác trực tiếp hay gián tiếp xác định quần đảo biển Đông không thuộc Trung Quốc mà thuộc quyền cải quản An Nam.) 19 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Một số hoạt động bảo vệ chủ quyền Việt Nam đối với Trường Sa và Hoàng Sa: Đại tướng Lê Đức Anh (lúc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng) quần đảo Trường Sa, Việt Nam năm 1988 Các chiến sỹ Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam đảo Phan Vinh thuộc quần đảo Trường Sa tháng 5-1988 20 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Các chiến sĩ đảo Sinh Tồn Đông tuần tra ven đảo Học sinh ủng hộ Quỹ “Vì Trường Sa thân yêu – Vì tuyến đầu Tổ Quốc” 21 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” Thanh niên hưởng ứng Quỹ “Vì Trường Sa thân yêu – Vì tuyến đầu Tổ Quốc” 22 Bài thi: “Em yêu lịch sử Việt Nam” 23

Ngày đăng: 09/10/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan